Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA CHỦ NGHĨA MARXLENIN VÀ VẬN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.57 KB, 11 trang )

MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Theo học thuyết của Marx – Lenin thì nhà nước là một hiện tượng lích sử xã hội, là một tất yếu lịch sử gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp. Song,
những bài học rút ra từ học thuyết về nhà nước của chủ nghĩa Marx – Lenin còn
mang những giá trị về mặt lý luận cũng như thực tiễn cho đến hiện nay, những vấn
đề được đề cập trong học thuyết này cũng chính là những vấn đề mà mọi nhà nước
khi hình thành và trong quá trình phát triển đều phải chú trọng, việc nhìn nhận,
nghiên cứu học những vấn đề lý luận và thực tiễn trong học thuyết về nhà nước
của chủ nghĩa Marx – Lenin là rất cần thiết.
Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, được khẳng
định lần đầu từ đại hội Đảng khóa VII năm 1991 và tiếp túc được khẳng định trong
các kì đại hội tiếp theo. Đảng ln nêu cao vị trí và vai trị của chủ nghĩa Marx –
Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh như kim chỉ nam trong mọi hoạt động, việc thấm
nhuần, nắm vững những học thuyết, lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin là điều
bắt buộc, vì vậy, có thể nói học thuyết về nhà nước của chủ nghĩa Marx – Lenin có
đóng góp rất lớn trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam. Chính vì lí do đó, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu đề tài: “Vấn
đề nhà nước trong triết học chính trị Marx - Lenin, vận dụng vào việc xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn hiện nay” để có thể
hiểu rõ hơn về những vấn đề trong học thuyết cũng như vận dụng học thuyết này
vào thực tiễn hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1.
Mục tiêu nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu về vấn đề nhà nước trong triết học chính trị
Marx – Lenin để vận dụng những bài học giá trị trong học thuyết để đánh


giá cũng như giải quyết, đóng góp giải pháp để xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu nêu trên, đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Nghiên cứu về điều kiện, tiền đề hình thành nên lý luận về nhà nước
trong triết học chính trị Marx – Lenin
- Tiếp cận, nghiên cứu vào các vấn đề chủ yếu trong học thuyết nhà
nước của chủ nghĩa Marx – Lenin
- Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam giai đoạn hiện nay, đánh giá về
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời nêu lên
những giải pháp để xây dựng và phát triển hơn nữa.


3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
3.1.
Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở lý luận và những nguyên lý cơ

3.2.

bản của chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuân thủ đường lối
và chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy
vật, kết hợp phương pháp logic – lịch sử, phân tích và tổng hợp tài liệu.

4. Kết cấu đề tài:

Ngoài phần mục lục, mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm
- 2 Chương

Tiết
- Tiểu tiết
- Phần kết luận


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA CHỦ NGHĨA MARX – LENIN
1. Tiền đề hình thành lý luận về nhà nước của chủ nghĩa Marx-Lenin:

Vào thời đại của Marx và Engels có hai cuộc nổi dậy của cơng nhân chống lại nhà
nước tư sản, điển hình là cuộc cách mạng 1848 – 1851 và Công xã Paris vào năm
1871, các cuộc cách mạng này được xem như một cuộc thử nghiệm về việc hình
thành, xây dựng nhà nước và nên dân chủ kiểu mới.
Công xã Paris đánh dấu sự đấu tranh của nhân dân lao động và cơng nhân ở Paris
– Pháp- để lật độ chính quyền tư sản ở nước này. Đỉnh điểm ngày 18/3/1871, giai cấp
vơ sản Pháp đã thành cơng lật đổ hồn tồn nhà nước tư sản. ngày 26/3/2871, phe
thắng cuộc đã tổ chức bầu cử Công xã và lập nên nhà nước kiểu mới – nhà nước của
giai cấp vơ sản. Bí quyết của cuộc Công xã Paris được nhận định thực chất là một
chính phủ của giai cấp cơng nhân, là kết quả của cuộc đấu tranh của giai cấp những
người sản xuất chống lại giai cấp chiếm đoạt, hình thức chính trị đó rốt cuộc đã được
tìm ra và tạo tiền đề thực hiện việc giải phóng lao động về mặt kinh tế. Sau cuộc Công
xã Paris, Marx và Engels vừa thực hiện tổng kết lý luận của chủ nghĩa Marx, đồng
thời đấu tranh chống lại hai khuynh hướng ngược nhau trong phong trào công nhân
Châu Âu là tả khuynh và hữu khuynh, phiêu lưu chính trị và thõa hiệp giai cấp, quan
trong nhất là quan điểm về nhà nước và cách mạng xã hội.
Trong giai đoạn Quốc tế I, Engels đã phải thừa nhận rằng chính trong hội liên hiệp
này cũng có những người có quan điểm khác nhau. Chính từ nhận định đó, Marx và
Engels phải ln chống lại những quan điểm, trường phái tư tưởng khác, nhất là phái
Lassalle và phái vơ chính phủ của Bakunin. Phái dân chủ xã hội Lassalle - là chủ
nghĩa được mệnh danh như “chủ nghĩa xã hội ở vương quốc phổ” vào những năm 60

của thể kỉ XIX. Theo quan điểm của Lassalle thì nhà nước là “giúp cho sự phát triển
của loài người tiến đến tựu do” và nhà nước thuộc sự cai trị của đa số, dụa trên quyền
đầu phiếu phổ thơng và bình đẳng. Song ơng cũng cho rằng cuộc cách mạng trong
tương lai sẽ đưa giai cấp cơng nhân lên nắm chính quyền, điều đó sẽ là thắng lợi của
tồn nhân loại. Lassalle sáng lập Hội cơng nhân tồn Đức và năm 1863, đồng thời
cũng có uy tín rất lớn trong giai cấp cơng nhân đức. Vào năm 1875, tại Đại hội Gotha,
Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Đức được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai phái
Marxist và Lassalle.
Vào tháng 5/1875, Marx có viết bản “ Những nhận xét bên lề về bản cương lĩnh
của Đảng công nhân Đức” và gửi riêng một số lãnh tụ của Đảng ở Đức và tới năm
1891 thì được Engels công bố dưới tên “Phê phán cương lĩnh Gotha”. Marx đã phê
những quan điểm tiền công, sự phân phối, quan hệ giai cấp, về “ nhà nước tự do” của
phái Lassalle,… những phê phán có hệ thống được thể hiện trong tác phẩm “ Phê
phán cương lĩnh Gô-ta” (1875), trong tác phẩm này, Mác đã vận dụng việc phân tích
các giai đoạn của chỉ nghĩa cộng sản, cụ thể là giai đoạn đầu chuyển hóa từ xã hội từ
bản và giai đoạn đã phát triển của chủ nghĩa cộng sản để đưa ra tính kế thừa và sự


chuyển biến về chất so với hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa: Phái Lassalle coi
nhà nước là một thực tại độc lập, tách rời khỏi xã hội, hiểu cách đơn gian là nhà nước
sẽ độc lập hoàn toàn trong các quan hệ kinh tế. Tuy nhiên, Đảng công nhân Đức lại
lấy cưỡng lĩnh của Gotha làm cương lĩnh riêng, chứng tỏ họ chưa hề thấm nhuần
những tư tưởng xã hội chủ nghĩa – đáng lẽ phải xem xã hội hiện tồn là cơ sở của nhà
nức chứ không phải xem nhà nước là một thực tại độc lập. Marx đã phê phán quan
điểm đó, theo Marx thì nhà nước hồn tồn phụ thuộc hồn tồn vào xã hội, nghĩa là
phụ thuộc vào các quan hệ kinh tế, vì vậy khơng thế dựa vào bộ máy của nhà nước cũ
được, không thể xây dựng nhà nước chuyên chính vơ sản rồi lại hồn tan nhà nước
vào xã hội. “ Khơng đã đổng gì đến vấn đề chun chính vơ sản, cũng chẳng nói gì
đến chế dộ nhà nước tương lai trong xã hội cộng sản chủ nghĩa” ( Phê phán cương
lĩnh Gotha – sđd, tr. 491)

Nhận xét chung về cương lĩnh, Marx đã viết như sau: “… tồn bộ cương lĩnh từ
đầu chí cuối đều nhiễm phải cái bệnh của phái Lassalle, là lòng tin của thần dân vào
nhà nước, hoặc là tin vào phép màu của dân chủ - điều này cũng chẳng có gì tốt hơnhay nói cho đúng hơn đó là sự thỏa hiệp giwuxa lòng tin ấy vào phép màu, cả hai loại
đều xã lạ như nhau với chủ nghĩa xã hội. ( C.Mác Ăng-ghen toàn tập IV – tr. 495).
Marx và Engels tiến hành cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa vô chính phủ
Bacunin trong 7 năm bền bỉ. Là nhà lãnh đạo trường phái vơ chính phủ - kế thừa từ
Proudhon – Phái vơ chính phủ Bakunin trở thành mối đe dọa lớn của chủ nghĩa Marx.
Thập niên 1860, những tư tưởng của Bakunin được truyền bá rộng khắp Châu âu. Đến
năm 1868, Bakunin gia nhập Quốc tế I và bí mật xây dựng tổ chức Liên minh Dân
chủ - xã hội nằm ngay trong lòng tổ chức Quốc tế I. Nhận rõ trong lịng một tổ chức
khơng thể tồn tại hai thế lực xung khắn nên Marx là tìm cách trục xuất Bakunin tại đại
hội Hague – sự chia rẻ này cũng đã tạo nên bất hòa và suy yếu phong trào cách mạng
ở Châu Âu những năm đó. Với tính cách quyết liệt khơng kém cạnh Marx, Bakunin
khơng ngừng tuyên truyền quan điểm của mình bằng nhưng phương tiện mang tính
bạo lực. Engels cũng chỉ rõ sự khác biệt căn bản giữa quan điểm Marxist và quan
điểm của chủ nghĩa vơ chính phủ Bakunin rằng: “Trong khi quảng đại quần chúng
cơng nhân dân chủ xã hội nhất trí cới quan điểm của chúng ta rằng chính quyền nhà
nước khơng phải là cái gì khác, mà chính là một tổ chức do các giai cấp thống trị - là
từ đị chủ và các nhà tư bản tạo ra để bảo vệ các đặc quyền xã hội của chúng thì
Kakunin khẳng định rằng nhà nước đã tạo ra tư bản, và nhà tư bản ó được sự tự bản
đó chỉ là nhờ ân huệ của nhà nước. Do đó, vì nhà nước là tai họa, chính nên trước hết
phải thủ tiêu, sau đó chủ nghĩa tư bản sẽ tự tiêu vong. Cịn chúng ta nói ngược lại rằng
hãy xóa bỏ tư bản, xóa bỏ sự tập trung của tư liểu sản xuất trong tay một số ít người
thì nhà nước sẽ tự tiêu vong. (Engels gửi Carlo Caifiero – tr.552). Song, chủ nghĩa vơ
chính phủ để lại dấu ấn nặng nề trong phong trào công nhân quốc tế, tạo ra các biến
tướng khác nhau và biểu hiện rõ ràng nhất là chủ nghĩa khủng bổ ẩn nấp dưới các
khẩu hiệu cách mạng triệt để.


Từ những tìm hiểu về lịch sử, đúc kết từ các bài học thực tiễn từ các cuộc đấu

tranh cách mạng của giai cấp công nhân và những tư tưởng về nhà nước trong lích sử,
những người sang lập ra chủ nghĩa Marx đã xây dựng nên những lý luận về nhà nước.
Trong lịch sử vẫn chưa có khái niệm cụ thể về “nhà nước” nhưng trong triết học Hy
Lạp cổ đại thì vấn đề nhà nước đã được quan tâm ở các mặt khác nhau như hình thức
nhà nước, phân quyền, mối quan hệ giữa cấ nhân và chế độ chính trị, quyền con
người, quyền cơng nhân,… Những đánh giá của các nhà tiêu biểu như Solon, Platon,
Aristoteles,… Lúc này nhà nước được hiểu là hình thức đặc thù của tổ chức xã hội,
hoạt động trên một lãnh thổ nhất định, với sự liên kết thống nhất của các thành viên
xã hội, có hệ thống quyền lực cơng cộng nhằm đảm bảo trật tự và chủ quyền lãnh thổ.
Đến chủ nghĩa Marx, những lý luận về nguồn gốc, bản chất của nhà nước được thể
hiện trong các tác phẩm kinh điểm như “ Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu
của nhà nước” của Engels (1884) đã đưa ra rằng nhà nước ra đời là kết quả tất yếu của
sự phát triển xã hội. Nhà nước ra đời như sự cần thiết thay thế cách tổ chức, quản lý
xã hội ở cấp độ quan hệ thuần chủng, huyết thống,bằng cách tổ chức, quản lý mới phù
hợp với quan hệ đa tạp, không thuần chủng với một lãnh thổ rộng lớn hơn. Bắt đầu từ
sự hình thành của nhà nước Athens – coi nhà nước ở “vị trí tối cao, được điều hành
bởi một hội đồng gồm năm trăm đại biểu của mười bộ lạc, quản lí tối hậu Nhà nước
này chính là đại hội nhân dân, ở đó mọi cơng dân Athens đều có quyền tham gia và
biểu quyết, trưởng bộ lạc và các viên chwusc khác thì nắm các ngành hành chính, tư
pháp. Ở Athens khơng có viên chức tối cao nắm quyền pháp”, Engels cũng nhận xét
về sự hình thành nhà nước Athens là một sự điển hình cho sự hình thành nhà nước nói
chung. Vì nó diễn ra một các thuần túy, khơng có sự can thiệp bên ngồi. Là hình thức
phát sinh trực tiếp từ xã hội thị tộc dưới chế độ cộng hịa dân chủ.
Đến sự hình thành nhà nước Germania, Engels khẳng định nền văn minh Hi Lạp
và La Mã cổ đại chỉ còn là những nấm mộ, nhưng sự ảnh hưởng của nền văn mình ấy
lại trải rộng khắp: “Suốt nhiều thế kỉ, nền thống trị thế giới của La Mã, như một cái
bào, đi đến đâu là gọt bằng đến đấy, đã tiến qua khắp các nước ven Địa Trung Hải.
Trừ những chỗ mà tiếng Hi Lạp có phản kháng lại, cịn thì mọi ngơn ngữ dân tộc đều
phải nhường chỗ cho một thứ tiếng Latin đã bị biến chất đi; khơng có sự phân biệt dân
tộc nào nữa, khơng cịn người Gaul, người Iberia, người Liguria, người Noricum nữa,

tất cả đều thành người La Mã.”. Song nhắc đến nhà nước La Mã, Engels nhận xét :
“ Nhà nước La Mã đã trở thành một bộ máy khổng lồ phức tạp, chuyên dùng để bóc
lột nhân dân. Thuế má, khổ dịch, và đủ thứ đóng góp đã ngày càng dìm nhân dân vào
cảnh bần cùng; ách áp bức đó lại càng tăng thêm, do sự nhũng nhiễu của các thống
đốc, bọn thu thuế và lính tráng, đã trở nên khơng thể chịu nổi. Đó là tình trạng mà
Nhà nước La Mã, với quyền bá chủ thế giới của nó, đã đạt tới. Nó xây dựng quyền tồn
tại của mình trên cơ sở duy trì trật tự bên trong, và chống những người dã man ở bên
ngoài; nhưng cái trật tự của nó cịn tệ hại hơn cái vơ trật tự tệ hại nhất, cịn các cơng
dân - mà nó tự cho là phải bảo vệ khỏi những người dã man - thì lại đang chờ những
người dã man đó đến giải thốt cho mình”
Tóm gọn lại, Engels cũng đưa ra một số nhận định về nhà nước như sau:


Thứ nhất, sự hình thành giai cấp và nhà nước là một hiện tượng lịch sử, là “sản
phẩm của một xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định… là sự thú nhận rằng xã
hội đó bị lúng túng trong một mối mâu thuẫn với bản thân mà không sao giải quyết
được, rằng xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập khơng thể điều hịa”. Xét về
bản chất thì Engels cho rằng nhà nước là cơng cụ thống trị về mặt chính trị cho giai
cấp có thế lực thấp nhất, nhà nước nảy sinh từ xã hội nhưng dần tách khỏi xã hội, có
thể thấy được tính chất của nhà nước đang dần thay đổi từ đại diện cho xã hội, dần
tách khỏi xã hội và chỉ bảo vệ cho giai cấp đjai diện cho nhà nước đó.
Thứ hai, với tính chất xuất hiện ở giai đoạn phát triển cao của xã hội, nhà nước có
những đặc trưng khác với phương thức tổ chức của bộ lạc, bộ tộc và có sự phân chia
cư dân theo địa vực, bộ máy quyền lực công cộng, chế độ thuế,…
Thứ ba, Engels nhận định nhà nước là một hiện tượng lịch sử, vì vậy nó sẽ có sự
hình thành, sự biến mất chứ không tồn tại mãi mãi, Engels đã viết: “Nhà nước tồn tại
không phải là mãi mãi từ ngàn xưa. Đã từng có những xã hội khơng cần đến nhà
nước, khơng có một khái niệm nào về nhà nước và chính quyền nhà nước cả. Đến một
giai đoạn phát triển kinh tế nhất định, giai đoạn tất nhiên phải gắn liền với sự phân
chia xã hội thành giai cấp thì sự phân chia đó làm cho nhà nước trở thành một tất

yếu”. Những giai cấp hình thành trên lẽ tất yếu của xã hội và cũng sẽ có sự tiêu vong,
giai cấp tiêu vong thì nhà nước cũng không tránh khỏi sự tiêu vong.
2. Các vấn đề trong lý luận về nhà nước của CN Marx
2.1. Vấn đề chun chính vơ sản

Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước
của Engels viết năm 1884, sự hình thành của nhà nước và giai cấp là một hiện
tượng lịch sử, xét về bản chất thì nhà nước là cơng cụ thống trị về mặt chính trị
của giai cấp có thế lực nhất và do nó là một hiện tượng lịch sử nên nó khơng tồn
tại mãi mãi. Vấn đề về giai cấp cũng trở thành trở ngại trong sản xuất, giai cấp
biến mất thì nhà nước cũng sẽ tiêu vong. Lenin trong tác phẩm Nhà nước và Cách
mạng cũng đã đề cập, nhà nước khơng phải là một bộ máy duy trì trật tự xã hội mà
là công cụ thống trị của một giai cấp này đối với một giai cấp khác, khơng phải
điều hịa mà là áp bức. Vì vậy, nhà nước khơng thể là của tất cả mà chỉ có thể là
của một bộ phận mà thôi bởi về bản chất thì nhà nước là chun chính về giai cấp.
Xã hội ln vận động biến đổi khơng ngừng theo hình xoắn ốc theo chiều
hướng đi lên cùng với đó là phương thức sản xuất cũng không ngừng biến đổi để
phù hợp với điều kiện, hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Loài người đã trải qua
4 phương thức sản xuất là phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, phương
thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản
xuất tư bản và đang hướng đến mục tiêu cao nhất là phương thức sản xuất cộng
sản chủ nghĩa. Trong đó, bước chuyển giữa chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa cộng
sản chủ nghĩa là một thời kỳ rất dài và thời kỳ này là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa


xã hội. Trong Phê phán cương lĩnh Gota, Marx có trình bày: “Giữa xã hội tư bản
chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã
hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ quá độ chính trị,
và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là nền chun chính của
giai cấp vơ sản”. Có thể nói, vấn đề chun chính vơ sản chính là bước q độ để

tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội khơng có giai cấp. Chun chính vơ
sản hay cịn gọi là nền chun chính của giai cấp cơng nhân.
Vì chủ nghĩa tư bản không phải mục tiêu cuối cùng mà con người hướng tới
và trong lịch sử, chủ nghĩa tư bản cũng đã bộc lộ ra những bất cập tồn tại ngay
trong nội bộ của mình. Từ khi xã hội bắt đầu phân chia giai cấp cho đến khi các
vấn đề về giải phóng con người được đưa ra thì dường như địa vị của giai cấp vơ
sản vẫn khơng có sự thay đổi nhiều. Khơng chỉ là nơ lệ, nơng nơ, nơng dân thì nay
có thêm cơng nhân là những người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp nhưng
về bản chất, họ vẫn thuộc về tầng lớp nhân dân lao động, thuộc về tầng lớp vô sản.
Thay vì bị bóc lột trực tiếp thì nay họ bị bóc lột một cách tinh vi hơn. Vì vậy, giải
phóng con người trước hết là phải giải phóng cho giai cấp vô sản. Bởi trong lý
luận liên minh công nông, Marx và Engels đã nêu ra năm nhận định cơ bản, trong
đó đã đề cập đến lợi ích của giai cấp vơ sản nhất trí với lợi ích của nhân dân lao
động, của quần chúng bị áp bức nói chung, nông dân cũng là đồng minh tự nhiên
của giai cấp vơ sản. Để có thể giải phóng giai cấp vơ sản, để có thể thiết lập
chun chính vơ sản thì trước hết ta có các tiền đề: thứ nhất, từ chế độ chiếm hữu
nô lệ đến chế độ tư sản, thì nhà nước ln nắm trong tay của một bộ phận rất nhỏ
trong xã hội (chủ nô, địa chủ phong kiến, tư sản); thứ hai, chủ nghĩa tư bản phát
triển trở thành chủ nghĩa đế quốc đã làm mâu thuẫn giữa vô sản – tư sản, giữa chủ
nghĩa đế quốc – nhân dân các nước thuộc địa nửa thuộc địa, giữa chủ nghĩa đế
quốc - chủ nghĩa đế quốc thêm căng thẳng và sâu sắc; thứ ba, quần chúng nhân
dân lao động đã bước đầu nhận thức được vai trò của mình. Vì vậy, việc giai cấp
vơ sản thực hiện cuộc cách mạng vơ sản giành chính quyền là vấn đề thiết yếu.
Vấn đề chun chính vơ sản cũng là nội dung cơ bản của Cách mạng vô sản thể
hiện tư tưởng quyền thống trị và chính trị thuộc về phần đông đa số trong xã hội là
giai cấp vô sản. Marx khẳng định đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến chun chính vơ
sản và bản thân chun chính vơ sản chỉ là bước quá độ để tiến đến xóa bỏ mọi
giai cấp và tiến lên một xã hội không có giai cấp. Lenin cũng phát triển thêm tư
tưởng về chun chính vơ sản là cơng cụ của cách mạng vô sản, là quyền thống trị
của giai cấp vô sản chứ không phải là tư sản nữa. Đồng thời khẳng định vai trò

tiên phong của Đảng, lực lượng lãnh đạo của giai cấp vơ sản. Tóm lại, lý luận nhà
nước chun chính vơ sản là một vấn đề lịch sử
2.2. Vấn đề dân chủ

Chủ nghĩa Marx đã chỉ ra rằng nhà nước giữ vai trò quan trọng là tổ chức
và quản lý xã hội, nhà nước muốn tồn tại và phát triển thì nó khơng chỉ phục vụ
cho lợi ích của giai cấp thống trị mà còn phải chú ý đến lợi ích của các giai cấp,


tầng lớp khác trong xã hội. Dân chủ là bình đẳng, những cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân, người lao động xuất hiện vào giữa TK XIX để đòi sự bình đẳng
này và đó cũng là sự bắt đầu cho một nền dân chủ kiểu mới.
Theo sự biến đổi của nhà nước kéo theo dân chủ cũng thay đổi. Trong chế
độ tư bản chủ nghĩa thì dân chủ chỉ dành cho kẻ giàu có và tầng lớp nhỏ trong giai
cấp vơ sản , người nghèo khơng có dân chủ,… dân chủ chỉ là ngoại lệ và không
bao giờ đầy đủ . Đến thời kỳ quá độ hay còn gọi là chun chính vơ sản, chế độ
dân chủ đã gần như đầy đủ, dân chủ là cho người nghèo và chỉ còn bị hạn chế bởi
việc trấn áp sự phản kháng của giai cấp tư sản. Dân chủ trở nên đầy đủ ở chế độ xã
hội cộng sản chủ nghĩa, nhà nước không cần thiết và tiêu vong tuy nhiên khi có
được sự dân chủ đầy đủ cũng tức là chế độ dân chủ khơng cịn nhường chỗ cho
ngun tắc “làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Theo Lenin thì “Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong
những hình thái của nhà nước”. Giống với nhà nước, chế độ dân chủ cũng có các
đặc điểm tương đồng vớ nhà nước, chế độ dân chủ cũng thi hành có tổ chức, có hệ
thống và cũng có sự ràng buộc, cưỡng bức. Theo từng chế độ nhà nước mà chế độ
dân chủ có những tính chất, mục đích và đối tượng, mức độ khác nhau.
Theo lẽ tất nhiên chế độ dân chủ là một trong những hình thái của nhà nước
nếu nhà nước tồn tại theo hình thức, chế độ nào thì dân chủ biểu hiện thế ấy, nhà
nước có sự cưỡng bức, ràng buộc người ta cao thì chế độ dân chủ chỉ dành cho
giai cấp cầm quyền hay tư sản . Mặt khác một khi xã hội phát triển đến một giai

đoạn nhân dân được thực hiện quyền làm chủ với những chế độ, quyền, nghĩa vụ,
lợi ích, bình đẳng ngang nhau lúc này chế độ dân chủ phát triển ở mức độ cao
đồng thời xoá bỏ tư bản, xoá bỏ quan liêu, xoá bỏ chế độ cũ mang tính cưỡng bức.
Cũng chính vì chế độ dân chủ là một trong những hình thái của nhà nước
cho nên khi đến thời kì xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhà nước tiêu vong, tất cả các
nhân tố trong xã hội này đều có quyền ngang nhau, khơng phân biệt cao thấp, lớn
nhỏ thì chế độ dân chủ cũng tiêu vong, bởi vì lúc này chế độ dân chủ đã phát triển
ở mức độ đầy đủ nhất: khi mọi con Robot, món đồ được sản xuất với một dây
chuyền, một cấp độ, kiểu dáng,…, bán ra với một giá cả như nhau thì sẽ khơng
cịn sự so sánh, phân vân khi lựa chọn để mua.
Nhân dân có quyền, lợi ích ngang nhau, cụ thể là chế độ lao động và tiền
lương được hưởng như nhau “mỗi một người làm ra cho xã hội bao nhiêu thì nhận
lại từ xã hội bấy nhiêu sau khi đã khấu trừ tất cả các khoản”, … “khơng một cái gì
có thể trở thành tư hữu cá nhân ngoài những vật phẩm tiêu dùng cá nhân” và tất cả
mọi người đều có thể thực hiện quyền làm chủ thì những người quan liêu, bộ máy
tham nhũng cũng bị thủ tiêu. Chính quyền thực sự trở thành của nhân dân.


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA CHỦ NGHĨA
MARX – LENIN VÀO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tham khảo:
TS. Đinh Ngọc Thạch – Tài liệu “Một số vấn đề triết học chính trị”
Engels gửi Carlo Carfiero ngày 3/7/1871, Sđd, tập IV
K. Marx – Engels toàn tập XVII - NXB. Chính trị Quốc gia – Sự thật (2004)
K.Marx – F.Engels – Phê phán cương lĩnh Gotha ( Chu Đình Châu dịch)
Truy xuất từ: o/vietnamese/marx-engels/1875/gota/index.htm

5. F.Engels – Nguồn gốc của gia đình và chế độ tư hữu và của nhà nước ( 1884) nguồn dịch từ bản tiếng Anh.
Truy
xuất
từ:
o/vietnamese/marxengels/1880s/nguon_goc_cua_gia_dinh/index.htm
6. V.I.Lenin Tồn tập 33 – nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật
Truy xuất từ: />1.
2.
3.
4.



×