Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: Thực Tại Ảo: ĐỀ TÀI MÔ PHỎNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 21 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: Thực Tại Ảo

MÔ PHỎNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC
MƯỜNG

GVHD: Ths. Vũ Minh Yến
Sinh viên: Đinh Văn Quang
1141460217
Nguyễn Thanh Bình 1141460240
Đinh Tuấn Anh
1141460234

Lớp: CNTT3 - Khóa 11

Hà Nội – Năm 2019


2

Mục Lục
Chương 1.

MỞ ĐẦU....................................................................................................................3


1.1

Sơ lược về Vrml..................................................................................................................3

1.2

Bài toán...............................................................................................................................3

1.2.1

Giới thiệu........................................................................................................................3

1.2.2

Kiến thức kỹ năng cần vận dụng....................................................................................3

Chương 2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................5

2.1

Mô tả bài tốn.....................................................................................................................5

2.2

Tìm hiểu dân tộc mường....................................................................................................5

Dân tộc Mường...............................................................................................................................5
2.3


Xây dựng mơ phỏng.........................................................................................................12

2.4

Lập trình điều khiển..........................................................................................................17

2.5

Kết quả tự đánh giá...........................................................................................................18

2.6

Hạn chế.............................................................................................................................18

Chương 3.

KẾT LUẬN..............................................................................................................19

3.1

Kinh nghiệm và bài học rút ra..........................................................................................19

3.2

Kết luận.............................................................................................................................19

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................20



3

Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1 Sơ lược về Vrml
VRML (Virtual Reality Modeling Language) là ngơn ngữ mơ hình hóa thực tại ảo,
một định dạng tập tin được sử dụng trong việc mô tả thế giới thực và các đối tượng đồ
họa tương tác ba chiều, sử dụng mơ hình phân cấp trong việc thể hiện tương tác với
các đối tượng của mơ hình, được thiết kế dùng trong mơi trường Internet, Intranet và
các hệ thống máy khách cục bộ (local client) mà không phụ thuộc vào hệ điều hành.
Các ứng dụng 3D của VRML có thể truyền đi một cách dễ dàng trên mạng với kích
thước khá nhỏ so với băng thông, phần lớn giới hạn trong khoảng 100 - 200KB. Nếu
HTML là định dạng văn bản thì VRML là định dạng đối tượng 3D có thể tương tác và
điều khiển thế giới ảo.

1.2 Bài toán
1.2.1 Giới thiệu
Hiện nay Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống trên đất nước. Mỗi
dân tộc ln có cách thức sinh hoạt và tập tính riêng. Điều này tạo nên nét đặc trưng
văn hóa cho nước ta. Việc tìm hiểu các phong tục tập quán của các dân tộc giúp góp
phần hiểu rõ thêm các dân tộc cùng sinh sống với nhau trên đất nước Việt Nam cũng
như góp phần quảng bá hình ảnh đất nước đến thế giới.
Chủ đề nghiên cứu: Tìm hiểu dân tộc mường.
Lý do chọn chủ đề: Dân tộc mường là một dân tộc sinh sống trên Việt Nam. Với
các phong tục tập quán đặc trưng Các văn hóa người mường khá đa dạng và phong
phú với nhưng tập quán đặc trưng. Điều này giúp môn học được áp dụng một cách tối
ưu và hiệu quả nhất.
Nội dung học tập: Vận dụng kiến thức trong bộ môn thực tại ảo và các kiến thức
đã học trong trường để xây dựng chương trình 3d giới thiệu về văn hóa người mường.

1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần vận dụng

Để thiết kế được chương trình mơ phỏng tâp qn văn hóa người Mường, chúng em đã
vận dụng kiến thức trong môn học:


4

-

Các đối tượng trong vrml

-

Lập trình chuyển động trên vrml

-

Xây dựng các đối tượng sử dụng 3dsmax

-

…..

Ngoài ra ta cần có kiến thức nhất định bên ngồi để áp dụng vào trong đề tài
Những nhiệm vụ, cơng việc chính khi thực hiện
-

Nhận và đăng ký đề tài

-


Tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về dân tộc mường

-

Xây dựng các mơ hình

-

Hồn thiện các chức năng

-

Làm báo cáo


5

Chương 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Mơ tả bài tốn
- Tên đề tài : Tìm hiểu dân tộc mường
- Nội dung: Một chương trình 3d mơ phỏng văn hóa người mường
 Cho phép người xem có thể biết được các phong tục tập quán của
người mường
 Cho phép biết được các họa tiết đồ vật của người mường

2.2 Tìm hiểu dân tộc mường
Dân tộc Mường:
Dân tộc Mường
Tên gọi khác: Mol, Mual, Moi, Moi bi, Au tá, Ao tá
Nhóm ngơn ngữ: Việt – Mường

Dân số
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê công bố năm 2009, dân tộc Mường ở
Việt Nam có 1.268.963, chỉ sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái, Hoa, Khơme.
Cư trú: Cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, nhưng tập trung đơng nhất ở Hịa Bình và
các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Đặc điểm kinh tế
Đồng bào Mường sống định canh định cư ở miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất,
gần đường giao thơng, thuận tiện cho việc làm ăn. Người Mường làm ruộng từ lâu đời.
Lúa nước là cây lương thực chủ yếu. Trước đây, đồng bào trồng lúa nếp nhiều hơn lúa
tẻ và gạo nếp là lương thực ăn hàng ngày.
Nguồn kinh tế phụ đáng kể của gia đình người Mường là khai thác lâm thổ sản
như nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây, song…
Nghề thủ công tiêu biểu của người Mường là dệt vải, đan lát, ươm tơ. Nhiều phụ nữ
Mường dệt thủ công với kỹ nghệ khá tinh xảo.


6

Hơn nhân gia đình
Tục cưới xin của người Mường gần giống như người Kinh (chạm ngõ, ăn hỏi, xin
cưới và đón dâu). Khi trong nhà có người sinh nở, người Mường rào cầu thang chính
bằng phên nứa. Khi trẻ em lớn khoảng một tuổi mới đặt tên.
Tục lệ ma chay
Người chết tắt thở, con trai trưởng cầm dao nín thở chặt 3 nhát vào khung cửa sổ
gian thờ, sau đó gia đình nổi chiêng phát tang. Thi hài người chết được liệm nhiều lớp
vải và quần áo theo phong tục rồi để vào trong quan tài làm bằng thân cây khoét rỗng,
bên ngoài phủ áo vẩy rồng bằng vải.
Tang lễ do thày mo chủ trì. Hình thức chịu tang của con cái trong nhà không khác
so với người Kinh, tuy nhiên con dâu, cháu dâu chịu tang ông bà, cha mẹ cịn có bộ
trang phục riêng gọi là bộ quạt ma.

Khi người con trai trong gia đình ấy chống gậy tre thì gia đình ấy có bố chết, nếu
chống gậy gỗ thì gia đình có mẹ mất.
Văn hóa
Đồng bào Mường có nhiều ngày hội quanh năm: Hội xuống đồng (Khung mùa),
hội cầu mưa (tháng 4), lễ rửa lá lúa (tháng7, 8 âm lịch) lễ cơm mới…
Kho tàng văn nghệ dân gian của người Mường khà phong phú, có các thể loại thơ
dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ. Người Mường cịn có hát ru em, đồng
giao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ con chơi… Cồng là nhạc cụ đặc sắc của đồng bào
Mường, ngoài ra còn nhị, sáo trống, khèn lù. Người Mường ở Vĩnh Phú còn dùng ống
nứa gõ vào những tấm gỗ trên sàn nhà, tạo thành những âm thanh để thưởng thức gọi
là “đâm đuống”.


7

Hình 1: Ngày xuân đi hội xứ Mường

Hình 2: Người Mường đón tết Nguyên Đán


8

Hình 3: Lễ hội cồng chiêng của người Mường
Nhà cửa
Nhà người Mường có những đặc điểm riêng: nhà thường ba gian hai chái. Bộ
khung với vì kèo kết cấu đơn giản. Đặc trưng ở cái kèo có pà wặc (cái cựa) đè lên cây
đòn tay cái để đỡ kèo khỏi bị tụt. Nhà có chái nhưng khơng có vì kèo chái như nhà
người Việt. Chỗ dựa của bộ xương mái là nhờ vào hai cây pắp cal và một cây léo hè,
đầu gác lên thanh giằng hai kèo gần chỏm kèo.
Mặt bằng sinh hoạt có điểm giống nhà người Việt: nhà cũng có qui định có tính

ước lệ: Nếu chia nhà theo chiều ngang: phần nhà dành cho sinh hoạt của nữ gọi là
“bên trong”. Phần dành cho sinh hoạt của nam giới gọi là “bên ngoài”. Và, nếu chia
nhà theo chiều dọc, nửa nhà phía sau (nơi đặt bàn thờ tổ tiên) gọi là “bên trên”. Còn
nửa kia gọi là “bên dưới”. Một đặc trưng nữa là hình thức cấu tạo của bếp: bếp được
đặt trong một cái khung gỗ hình chữ nhật. Bống góc của cái khung này dựng bốn cột
làm giá đỡ các dàn (dựa) bếp. một trong hai cột giáp vách bao giờ cũng buộc một cái
chum nhỏ để đựng mẻ (người Mường rất ưa các món ăn có vị chua). Ghế đặt xung
quanh nhà bếp là ghế dài thấp chân. Trong khn viên thường có một miếu thổ thần,
quy mô nhỏ như một cái lều.


9

Hình 4: Nhà của người Mường


10

Hình 5: Nhà người mường nhìn từ trên


11

Hình 6: Cửa nhà người Mường
Trang phục
Có đặc trưng riêng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ trên trang phục.
Trang phục nam
Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, cúc sừng vai, hai túi dưới hoặc thêm túi trên
ngực trái. Đây là loại áo cánh ngắn phủ kín mơng. Đầu cắt tóc ngắn hoặc quấn khăn
trắng. Quần lá tọa ống rộng dùng khăn thắt giữa bụng còn gọi là “khăn quần”. Xưa có

tục để tóc dài búi tóc. Trong lễ hội dùng áo lụa tím hoặc tơ vàng, khăn màu tím than,
ngồi khốc đơi áo chúng đen dài tới gối, cái cúc nách và sườn phải.
Trang phục nữ
Áo mặc thường ngày có tên là áo pắn (áo ngắn). Đây là loại áo cánh ngắn, xẻ
ngực, thân ngắn hơn so với áo cánh người Kinh, ống tay dài, áo màu nâu hoặc trắng
(về sau có thêm các màu khác khơng phải loại vải cổ truyền). Bên trong là loại áo
báng, cùng với đầu váy nổi lên giữa hai vạt áo ngắn. Đầu thường đội khăn trắng, xanh
với phong cách không cầu kỳ như một số tộc người khác. Váy là loại váy kín màu đen.
Tồn bộ phận được trang trí là đầu váy và cạp váy, khi mặc mảng hoa văn nổi lên giữa
trung tâm cơ thể. Đây là một phong cách trang trí và thể hiện ít gặp ở các tộc khác
trong nhóm ngơn ngữ và khu vực láng giềng (Trừ nhóm Thái Mai Châu, Hịa Bình do
ảnh hưởng văn hóa Mường mà mặc thường ngày tương tự như họ) Nhóm Mường
Thanh Hóa có loại áo ngắn chui đầu, gấu lượn, khi mặc cho vào trong cạp váy và cao


12

lên đến ngực. Phần trang trí hoa văn trên cạp váy gồm các bộ phận: rang trên, rang
dưới, và cao. Trong dịp lễ, Tết họ mang chiếc áo dài xẻ ngực thường khơng cài khốc
ngồi bộ trang phục thường nhật vừa mang tính trang trọng vừa phơ được hoa văn cạp
váy kín đáo bên trong. Nhóm mặc áo cánh ngắn xẻ ngực thường mang theo chiếc yếm
bên trong. Về cơ bản giống yếm của phụ nữ Kinh nhưng ngắn hơn.
Trò chơi bập bênh người mường

Hình 7: Trị chơi bập bênh người Mường

2.3 Xây dựng mô phỏng
Các mô phỏng:
Mô phỏng người Mường:



13

Hình 8: Người dân tộc Mường.
Mơ phỏng chum rượu cần của người mường:

Hình 9: Mơ phỏng chum rượu cần của người Mường.


14

Mơ phỏng nhà người Mường:

Hình 10: Mơ phỏng nhà của người Mường.
Mơ phỏng trị chơi bập bênh của người Mường

Hình 11: Mô phỏng người bập bênh.


15

Mơ phỏng người đánh trống:

Hình 12: Mơ phỏng người đánh trống.


16

Mơ phỏng chày cối:


Hình 13: Mơ phỏng cái chày.


17

Hình 14: Mơ phỏng cái cối.

2.4 Lập trình điều khiển
Lập trinh điều khiển người chuyển động:
Người chuyển động có sử dụng các phép dịch chuyển là OrientationInterpolator và
PositionInterpolator.

Hình 15: Code các chuyển động của người
Lập trình bập bênh có sử dụng phép dịch chuyển OrientationInterpolator:


18

2.5 Kết quả tự đánh giá
Trong suốt thời gian xây dựng chương trình, căn cứ vào đề cương nhiệm vụ
nghiên cứu tụi em đã thực hiện được một số công việc sau đây:
- Xây dựng được các mô phỏng về văn hóa của người mường
- Lập trình điều khiển được một số chuyên động.
- Đã nắm bắt được cách sử dụng các công cụ như vrmd pad, 3dsmax để xây
dựng bài tập lớn.

2.6 Hạn chế
Do trình độ và thời gian có hạn nên nhóm 1 gặp một số hạn chế như:
- Chưa mơ phỏng được hết tồn bộ các phong tục tập quán của dân tộc
mường.

- Một số các chi tiết còn chưa giống với thực tế.
- Chưa khai thác hết được các cơng cụ.
- Chưa tìm hiểu được hết về dân tộc Mường


19

Chương 3. KẾT LUẬN
3.1 Kinh nghiệm và bài học rút ra
- Thơng qua việc làm phần mềm này, nhóm 1 đã có những kiến thức cơ bản
về Vrml để xây dựng các mơ hình 3d
- Biết sử dụng các đối tượng của Vrml
- Biết cách sử dụng lập trình điều khiên cho các đối tượng.
- Học được cách sử dụng các phần mềm khác như 3dsmax để xây dựng các
đối tượng.

3.2 Kết luận
Sau khoảng thời gian xây dựng và làm bài tập lớn của mơn thực tại ảo nhóm
1 đã có nhưng kiến thức cơ bản mơn học. Đã hồn thành được bài tập lớn mà
giáo viên hướng dẫn giao cho. Dù chưa hồn thiện mơ phỏng một cách hồn
chỉnh và cịn một vài thiếu xót trong khi làm nhưng nhóm đã cố gắng khắc phục
để hồn thành báo cáo một cách đúng hạn.


20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Tấn Hùng - Huỳnh Quyết Thắng, Kỹ thuật đồ hoạ, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật (2004).
[2]. Lê Thị Thu Nga, Bài giảng Thực tại ảo, Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường đại học Quy Nhơn (2010).

[3]. Website />[4]. Bài viết về VRML của Nguyễn Huy Sơn,
/>%E1%BA%A2o
[5]. Bài viết “Ứng dụng VRML trên các trình duyệt Web” của Phạm Lê Minh
Định, />id=1bafe4b&o=206
[6]. Bài viết “Tạo tập tin VRML” của Hoài An,
www.echip.com.vn/echiproot/html/2004/so114/taotaptinvrml.html
[7]. Các bài viết trên và các website Công nghệ thông tin.
[8]. How Virtual Reality Works,
/>[9]. VRML Tutorial, />[10]. The Virtual Reality Modeling Language Specification,
/>[11]. VRML 2.0: Contents,
/>htm
[12]. Node Reference,
/>[13]. VRML Virtual Reality Modeling Language,
/>[14]. VRML Audio Tutorial, />

21

[15]. VRML Interactive Tutorial, />[16]. Applications, Hardware – Virtual Reality, />


×