1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: Thực Tại Ảo
Tìm hiểu dân tộc Chăm
GVHD: Ths. Vũ Minh Yến
Sinh viên: Nhóm 13
Nguyễn Công Tuyền – 1141460053
Phạm Văn Tuấn - 1141460060
Lớp: CNTT3 - Khóa 11
Hà Nội – Năm 2019
Mục Lục
2
3
Chương 1.
MỞ ĐẦU
1.1 Sơ lược về Vrml
VRML (Virtual Reality Modeling Language) là ngơn ngữ mơ hình hóa thực tại ảo,
một định dạng tập tin được sử dụng trong việc mô tả thế giới thực và các đối tượng đồ
họa tương tác ba chiều, sử dụng mơ hình phân cấp trong việc thể hiện tương tác với
các đối tượng của mô hình, được thiết kế dùng trong mơi trường Internet, Intranet và
các hệ thống máy khách cục bộ (local client) mà không phụ thuộc vào hệ điều hành.
Các ứng dụng 3D của VRML có thể truyền đi một cách dễ dàng trên mạng với kích
thước khá nhỏ so với băng thơng, phần lớn giới hạn trong khoảng 100 - 200KB. Nếu
HTML là định dạng văn bản thì VRML là định dạng đối tượng 3D có thể tương tác và
điều khiển thế giới ảo.
1.2 Bài tốn
1.2.1 Giới thiệu
Hiện nay Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống trên đất nước. Mỗi
dân tộc ln có cách thức sinh hoạt và tập tính riêng. Điều này tạo nên nét đặc trưng
văn hóa cho nước ta. Việc tìm hiểu các phong tục tập quán của các dân tộc giúp góp
phần hiểu rõ thêm các dân tộc cùng sinh sống với nhau trên đất nước Việt Nam cũng
như góp phần quảng bá hình ảnh đất nước đến thế giới.
Chủ đề nghiên cứu: Tìm hiểu dân tộc Chăm.
Lý do chọn chủ đề: Dân tộc Chăm là một dân tộc sinh sống trên Việt Nam. Với
các phong tục tập quán đặc trưng Các văn hóa người Chăm khá đa dạng và phong phú
với nhưng tập quán đặc trưng. Điều này giúp môn học được áp dụng một cách tối ưu
và hiệu quả nhất.
Nội dung học tập: Vận dụng kiến thức trong bộ môn thực tại ảo và các kiến thức
đã học trong trường để xây dựng chương trình 3d giới thiệu về văn hóa người Chăm.
1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần vận dụng
Để thiết kế được chương trình mơ phỏng tâp qn văn hóa người Chăm, chúng em đã
vận dụng kiến thức trong môn học:
4
-
Các đối tượng trong vrml
Lập trình chuyển động trên vrml
Xây dựng các đối tượng sử dụng 3dsmax
…..
Ngoài ra ta cần có kiến thức nhất định bên ngồi để áp dụng vào trong đề tài
Những nhiệm vụ, cơng việc chính khi thực hiện
-
Nhận và đăng ký đề tài
Tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về dân tộc Chăm
Xây dựng các mơ hình
Hồn thiện các chức năng
Làm báo cáo
5
Chương 2.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Mơ tả bài tốn
-
Tên đề tài : Tìm hiểu dân tộc Chăm
Nội dung: Một chương trình 3d mơ phỏng văn hóa người Chăm
• Cho phép người xem có thể biết được các phong tục tập quán của
người Chăm
• Cho phép biết được các họa tiết đồ vật của người Chăm
2.2 Tìm hiểu dân tộc Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người
Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời... hiện cư ngụ chủ yếu
tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Người Chăm thuộc
nhóm chủng tộc Austronesia (người Nam Đảo) có nguồn gốc Đông Nam Á.
Dân số người Chăm tại Việt Nam theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2009 là 161.729 người, xếp thứ 14 về dân số trong cộng đồng các dân tộc
Việt Nam.
Tiếng Chăm thuộc ngữ tộc Malay-Polynesia của ngữ hệ Nam Đảo
(Autronesian).
Về nguồn gốc tộc người, người Chăm được xếp vào nhóm Malayopolynésien cùng với các tộc người Churu, Raglai, Giarai, Êđê ở Việt Nam. Như
vậy, cư dân Chăm có nguồn gốc từ thế giới Đa đảo mà giống người chiếm đa số
và ưu thế là người Indonesien. Những cuộc khai quật các di tích lịch sử vùi sâu
trong lịng đất từ thời Pháp thuộc chứng tỏ được rằng văn minh Indonésien được
truyền bá rộng rãi từ Vân Nam đến Sumatra. Người Dyak ở đảo Bornéo giống
người Êđê, người Giarai ở Việt Nam là bằng chứng hùng hồn về sự rộng rãi của
lãnh vực sinh hoạt.
NHÀ CỬA – TRANG PHỤC
Nhà cửa:
Trước đây (vào thập niên 40-50), hầu như tất cả nhà cửa Chăm đều được xây cất
theo kiểu truyền thống. Đó là những thang yơ có đặc thù của loại nhà sàn.(mà
sàn lại rất thấp, chỉ cách mặt đất khoảng 3, 4 tấc) ln ln quay về phía
tây. Thang yơ có bề ngang hẹp và bề dài khá sâu để bố trí nhiều phòng. Thang
6
gan Chăm hao hao giống như căn nhà ba gian của người Kinh nhưng luôn luôn
quay về hướng tây như thang yơ. Còn Thang lơm giống như thang gan nhưng có
đặc trưng là rất sang trọng, loại nhà của các phú gia hay các quan chức; mái
thường lợp ngói (trong lúc thang yơ và thang gan thường chỉ lợp tranh) , dưới
mái chính này lại có mái phụ bằng đất sét, chính vì thế mà thang lâm giữ độ ẩm
rất tốt, mùa đơng thì ấm áp, mùa hè thì mát mẻ. Sàn nhà thì làm bằng gỗ, thường
là các gỗ q. Tồn bộ những khn cửa cũng như khn lịng đều bằng gỗ cao
cấp, được chạm trổ rất mĩ thuật. Thang lâm ln ln hướng về phía nam. Loại
nhà thứ tư là thang tong là loại nhà khách luôn quay về phía đơng là hướng của
các thánh đường Hồi giáo nên khơng phải là nhà ở bình thường mà lại là “nhà
mát” dùng để tiếp khách và làm nơi hội họp, sinh hoạt gia đình mà thơi. Tưởng
cũng cần nói đến loại nhà thứ năm theo cụm nhà truyền thống là thang ging (nhà
bếp) là một nhà hai gian (một gian dùng làm bếp núc, gian kia làm kho). Thang
ging luôn luôn quay về hướng đông, đối diện với các nhà truyền thống thang
gan và thang yơ.
Trang phục:
Người Chăm rất tôn trọng trang phục truyền thống dân tộc nên mới có câu tục
ngữ: “Bất hạnh cho dân tộc nào tìm cách thay đổi trang phục của mình”. Trong
xã hội Chăm, hai hạng người tiêu biểu cho phong tục tập quán dân tộc là phụ nữ
và chức sắc.
– Phụ nữ Chăm có trang phục giống như phụ nữ Mã Lai: Áo dài không xẻ tà và
được chui qua đầu lúc mặc, mang váy (khơn) trắng, đội khơn hluh hoặc khăn
nhjrơm truyền thống. Áo dài truyền thống không nắn eo như áo dài hiện nay. Sở
dĩ có việc nắn eo này là do ảnh hưởng áo dài người Kinh ….
– Các chức sắc thuộc tơn giáo Bàni thì mang áo dài trắng, khăn trắng và đầu chít
khăn trắng có viền đỏ với những “đắng ten đỏ. Các chức sắc Bàlamôn cũng
mang y phục trắng tương tựa như chức sắc Bàni, nhưng có khác hơn ở một vài
đặc điểm, nhất là cách gài nút lại ở phía hơng bên phải (chứ khơng ở khoảng
giữa như các chức sắc Bàni)
– Nam giới thì mặc áo tương tựa như áo bà ba, nhưng có cổ cao, nút thắt, xẻ tà
và khơng có túi, mặc chăn (khơn) trắng, đầu chít khăn trắng có đăng ten (brwei)
hoặc khăn màu (đối với bô lão).
Đối với người Chăm Nam bộ, trang phục phụ nữ cũng như Nam giới đã phải
chịu ảnh hưởng sâu đậm của phong cách và văn hóa Á Rập, trong lúc Chăm
Hroi lại bị lai căng phần nào với trang phục Bana.
7
Hình 1: Ngày hội rước lễ dân tộc Chăm
Hình 2: Người Chăm nhảy múa ngày lễ hội
8
Hình3:Lễ hội nhảy múa ngày tết của người Chăm
9
10
11
Hình 4: Nhà của người Chăm
Hình 5: Sơ đồ nhà người Chăm nhìn từ trên
12
2.3 Xây dựng mơ phỏng
Các mơ phỏng:
Mơ phỏng người Chăm:
Hình 8: Hoạt động múa của dân tộc Chăm.
Mô phỏng chum rượu của người Chăm:
Hình 9: Mơ phỏng chum rượu của người Chăm.
Mô phỏng nhà người Chăm:
13
Hình 10: nhà chính
14
Hình 11: Các nhà phụ
15
Hình 12: mơ phỏng bàn uống nước
Hình 13: Mơ phỏng bếp
16
Hình 14: Mơ phỏng cây chuối
Hình 15: Mơ phỏng chuồng gà
17
Hình 16: Mơ phỏng chuồng lợn
Hình 17: Mơ phỏng đống rơm.
18
Hình 18: Mơ phỏng giường
Hình 19: Mơ phỏng hàng rào
19
.
2.4 Lập trình điều khiển
Lập trinh điều khiển người chuyển động:
Người chuyển động có sử dụng các phép dịch chuyển là OrientationInterpolator và
PositionInterpolator.
20
Hình 15: Code các chuyển động của lợn và người
2.5 Kết quả tự đánh giá
Trong suốt thời gian xây dựng chương trình, căn cứ vào đề cương nhiệm vụ
nghiên cứu tụi em đã thực hiện được một số công việc sau đây:
- Xây dựng được các mô phỏng về văn hóa của người Chăm
- Lập trình điều khiển được một số chuyên động.
- Đã nắm bắt được cách sử dụng các công cụ như vrmd pad, 3dsmax để xây
dựng bài tập lớn.
21
2.6 Hạn chế
Do trình độ và thời gian có hạn nên nhóm 1 gặp một số hạn chế như:
-
Chưa mơ phỏng được hết toàn bộ các phong tục tập quán của dân tộc
-
Chăm.
Một số các chi tiết còn chưa giống với thực tế.
Chưa khai thác hết được các công cụ.
Chưa tìm hiểu được hết về dân tộc Chăm
Chương 3. KẾT LUẬN
3.1 Kinh nghiệm và bài học rút ra
-
Thông qua việc làm phần mềm này, nhóm 1 đã có những kiến thức cơ bản
-
về Vrml để xây dựng các mơ hình 3d
Biết sử dụng các đối tượng của Vrml
Biết cách sử dụng lập trình điều khiên cho các đối tượng.
Học được cách sử dụng các phần mềm khác như 3dsmax để xây dựng các
đối tượng.
3.2 Kết luận
Sau khoảng thời gian xây dựng và làm bài tập lớn của môn thực tại ảo nhóm
1 đã có nhưng kiến thức cơ bản mơn học. Đã hoàn thành được bài tập lớn mà
giáo viên hướng dẫn giao cho. Dù chưa hồn thiện mơ phỏng một cách hồn
chỉnh và cịn một vài thiếu xót trong khi làm nhưng nhóm đã cố gắng khắc phục
để hồn thành báo cáo một cách đúng hạn.
22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Tấn Hùng - Huỳnh Quyết Thắng, Kỹ thuật đồ hoạ, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật (2004).
[2]. Lê Thị Thu Nga, Bài giảng Thực tại ảo, Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường đại học Quy Nhơn (2010).
[3]. Website />[4]. Bài viết về VRML của Nguyễn Huy Sơn,
/>%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_Th%E1%BB%B1c_T%E1%BA%BF_
%E1%BA%A2o
[5]. Bài viết “Ứng dụng VRML trên các trình duyệt Web” của Phạm Lê Minh
Định, />id=1bafe4b&o=206
[6]. Bài viết “Tạo tập tin VRML” của Hoài An,
www.echip.com.vn/echiproot/html/2004/so114/taotaptinvrml.html
[7]. Các bài viết trên và các website Công nghệ thông tin.
[8]. How Virtual Reality Works,
/>[9]. VRML Tutorial, />[10]. The Virtual Reality Modeling Language Specification,
/>[11]. VRML 2.0: Contents,
/>htm
[12]. Node Reference,
/>[13]. VRML Virtual Reality Modeling Language,
/>[14]. VRML Audio Tutorial, />[15]. VRML Interactive Tutorial, />[16]. Applications, Hardware – Virtual Reality, />