Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BG CHINH THUC 2017 KSV CAM NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.83 KB, 50 trang )

Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
PhÇn I: Tỉng quan vỊ kiĨm tra tài liệu kế toán.
I. Tài liệu kế toán cần kiĨm tra.
1.1 Chøng tõ kÕ to¸n.
1.2 Sỉ kÕ to¸n.
1.3 B¸o cáo kế toán.
1.4 Báo cáo kiểm tra kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến kế toán.
II. Mục tiêu của kiểm tra tài liệu kế toán.
Nhằm ngăn ngừa các sai sót có thể xảy ra, giảm thiểu các rủi ro, bảo vệ lợi ích của
chủ sở hữu, cụ thể nhằm đảm bảo:
2.1. Tính có căn cứ hợp lý: Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý .
2.2. Sự phê chuẩn: .Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn
2.3. Tính đầy đủ: Các nghiệp vụ kinh tế đà phát sinh, các tài sản hiện có phải đợc ghi sổ
đầy đủ
2.4. Sự đánh giá và tính toán Các nghiệp vụ kinh tế, các tài sản hiện có phải đợc đánh
giá và tính toán đúng đắn.
2.5. Sự phân loại: Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng đắn
2.6. Tính đúng kỳ, kịp thời: Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phản ánh kịp thời đúng kỳ
2.7. Sự trình bày và khai báo Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi đúng đắn vào các sổ
và phải đợc tổng hợp chính xác trên các báo cáo.
Nhấn mạnh: Bảo vệ lợi ích của các cổ đông.
Thông qua kiểm tra tăng thêm niềm tin của các cổ đông về thông tin tài chính
của Công ty;
T vấn hoàn thiện công tác kế toán, tài chính, giảm thiểu các rủi ro về tài
chính, kế toán (Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với công ty do bên thứ ba
hoặc nhân viên của cơng ty gây ra; Giảm bớt rủi ro sai sót khơng cố ý của nhân viên mà
có thể gây tổn hại cho công ty; Giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách và quy trình
kinh doanh của cơng ty; Giảm thiểu rủi ro về thuế; Giảm rủi ro về gi ỏ c phiu...)
Gim các chi phí kiểm toán, tăng động lực và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ
kế toán.
III. Gian lận và sai sót.


3.1. Gian lận: Là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay
nhiều ngời trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực
hiện, làm ảnh hởng đến báo cáo tài chÝnh.
1

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
Gian lËn cã thĨ biĨu hiƯn dới các dạng tổng quát sau:
-

Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính;

-

Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính;

-

Biển thủ tài sản;

-

Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai

lệch báo cáo tài chính;
-

Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật;


-

Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phơng pháp và chế độ kế toán,

chính sách tài chính;
Cố ý tính toán sai về số học.
3.2 Sai sót: Là những lỗi không cố ý có ảnh hởng đến báo cáo tài chính, nh:
-

Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai;

-

Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ;

- ¸p dơng sai c¸c chn mực, nguyên tắc, phơng pháp và chế độ kế toán,
chính sách tài chính nhng không cố ý.
IV. Quy trình sản xuất thông tin kế toán và quy trình kiểm tra tài liệu kế toán.
4.1 Quy trình sản xuất thông tin kế toán.
4.2 Quy trình kiểm tra tài liệu kế toán.
1. Quan s¸t.
Quan sát để thu được bằng chứng kiểm tra bằng cách liên hệ thực tiễn hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với các thơng tin kế tốn.
Thơng qua việc quan sát thực tế các hiện tượng như vậy, cán bộ thanh tra đã có
ghi nhận ban đầu về tính hiện hữu của các hiện tượng này. Việc quan sát được thực
hiện trên giác độ tác động của những hiện tượng này đối với hoạt động kế toán và
ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tra.
VD: có thể quan sát hàng tồn kho, nhà xưởng, thiết bị và việc thực hiện các chức
năng hoạt động trên thực tế của doanh nghip.

2. Yêu cầu cung cấp tài liệu.
t ra rt nhiều câu hỏi trong quá trình thanh, kiểm tra. Quá trình hỏi-đáp cả dưới
dạng văn bản chính thức và trao đổi thơng thường.
3. X¸c nhËn.
Là một loại hình u cầu cung cấp thông tin, được thực hiện bằng cách lấy xác
nhận bằng văn bản của các công ty hoặc cá nhân bên ngoài.

2

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
Ví dụ: Xác định về mức chiết khấu thanh toán hoặc chiết khấu thương mại của
các đơn vị cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp
4. Truy lần lại việc xử lý số liệu.
phỏt hin c các sai sót khi xử lý số liệu kế tốn, có thể thực hiện lại một
bước xử lý cụ thể nào đó trong q trình xử lý dữ liệu.
VD đối với hệ thống sổ sách kế tốn thủ cơng, có thể truy lần các bút toán vào sổ
từ sổ chứng t gc n s cỏi ti khon.
5. Tính toán lại.
Tớnh chính xác về số học của các phép tính thực hiện trong q trình xử lý số liệu
có thể được chứng minh bằng cách tính tốn lại các kết quả.
6. X¸c minh.
Các giao dịch trao đổi thường có liên quan đến sự luân chuyển các chứng từ giữa
các bên tham gia giao dịch. Quy trình xác minh sẽ kiểm tra và so sánh các chứng từ
này với sổ sách kế tốn.
Ví dụ: Tiến hành xác minh nghiệp vụ xuất, nhập, kho hàng hoá trong việc luân
chuyển chứng từ( như hoá đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, lệnh mua, bán hàng
hoá…) giữa người mua và người bán; giữa kế toán, th kho, cung tiờu

7. Phân tích tỷ suất và xu h−íng.
Phân tích tỷ suất và xu hướng là việc tính tốn các tỷ suất cơ bản từ báo cáo tài
chính và so sánh các tỷ suất này với các tỷ suất của các năm trước đó và tỷ suất bình
qn của ngành.
Ví dụ: Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu; tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Chênh lệch đột biến của các tỷ suất này cho thấy những lĩnh vực cần kiểm tra và
phải có được giải thích hợp lý về những chênh lệch đột biến này. Có thể xác định
được xu hướng thơng qua việc so sánh các số dư tài khoản theo tháng, hoặc năm
VD: Thơng qua phân tích số dư theo tháng hoặc năm của Tài khoản Tài sản cố
định hữu hình( Tài koản 211) chi tiết theo từng loại như: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy
móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, vật truyền dẫn… cho thấy trong một khoảng thời
gian nào đó số dư của Tài khoản này luôn tăng lên hoặc ngược lại có chiều hướng
giảm đi; điều này chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang có sự đầu tư lớn về tài sản hoặc
đang tiến hành thanh lý đổi mới tài sản. Tất nhiên từ sự phân tích này, cũng cần phải
có những câu hỏi đối với kế tốn và chỉ khi nào nhận lại được sự lý giải hợp lý của
cán bộ kế tốn mới thơi.

3

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
PhÇn II: Kü tht kiĨm tra tài liệu kế toán
A. Báo cáo tài chính
B. Tiền.
C. Các khoản phải thu.
D. Công nợ nội bộ.
E. Chi phí trả trớc
F. Hàng tồn kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

G. Tài sản lu động khác.
H. Các khoản đầu t tài chính.
I. Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ.
J. Chi phí xây dựng cơ bản.
K. Các khoản vay.
L. Mua hàng, chi phí mua hàng và phải trả cho ngời bán.
M. Tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
N. Các khoản phải trả khác.
O. Vốn chủ sở hữu.
P. Doanh thu.
Q. Thuế và các khoản nộp nhà nớc.
R. Thu nhập và chi phí tài chính khác.
S. Giá vốn hàng bán, CPBH và CPQLDN
T. Chi phí sản xuất, tính giá thành và CPSXKD dở dang.
U. Thuế GTGT đầu vào.

4

TRUNG TM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
A. Báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm tra:
1. Kiểm tra tính toán số học trên các BCTC;
2. Kiểm tra sự hợp lý giữa các báo cáo;
Đối chiếu khoản mục tiền và các khoản tơng đơng tiền trên Bảng CĐKT
với tiền và các khoản tơng đơng tiền trên Báo cáo LCTT;
Đối chiếu các khoản mục trên bảng CĐKT với các chỉ tiêu trên TMBCTC;
3. Kiểm tra số liệu đầu năm trên BCTC.

Đối chiếu số đầu năm của các khoản mục tơng ứng trên BCTC năm đợc
kiểm tra víi sè ci kú cđa BCTC tr−íc liªn kỊ. NÕu có chênh lệch thì giải
thích nguyên nhân.
Kiểm tra các điều chỉnh trên tài liệu kế toán theo số liệu của kiểm toán, cơ
quan chức năng ( thanh tra, thuế).
4. So sánh số d đầu năm và số d cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán (số tuyệt đối và số
tơng đối). Phân tích và giải thích các biến động lớn.
5. Kiểm tra BCTC có đợc trình bày ( về biểu mẫu) theo các qui định hiện hành không ?
6. Phỏng vấn kế toán về giả định khi lập BCTC đà tính đến các sự kiện xảy ra sau ngày
kết thúc niên độ kế toán hay cha ?

5

TRUNG TM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

B. Tiền.
Mục tiêu:
- Ngân quỹ là cã thùc vµ thùc sù cã thĨ cho phÐp doanh nghiệp thực hiện các cam kết của
mình
- Chia cắt niên độ phải đợc thực hiện một cách chính xác đối với các khoản nhập quỹ
cũng nh đối với các khoản xuất quỹ ( tính hữu hiệu và cách trình bày )
- Đối chiếu số liệu ngân hàng với số d tiền gửi ngân hàng trong sổ kế toán và các yếu tố
đa ra đối chiếu phải đợc giải thích ( tính hiện hữu, tính chính xác, giá trị, tính sở hữu,
cách trình bày)
Thủ tục kiểm tra:
1.


Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp

1.1. Thu thập các thông tin về chính sách kế toán áp dụng. Đánh giá mức độ hợp lý và
phù hợp của chính sách này.
1.2.

Lập trang tổng hợp tài khoản tiền. Tiến hành kiểm tra tổng thể về các tài khoản
tiền để đảm bảo không cã sè d− ©m hay sè d− lín bÊt th−êng trong quỹ hay trên tài
khoản tiền gửi. Trờng hợp có sè d− ©m hay sè d− lín bÊt th−êng, trao đổi với
khách hàng để tìm ra nguyên nhân và thu thập các bằng chứng để chứng minh cho
các giải thích đó.

1.3.

Thu thập số d đầu kỳ, số phát sinh, số d cuối kỳ các khoản tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng (theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán) đầu kỳ và cuối kỳtrên sổ kế
toán chi tiết. Đối chiếu số d chi tiết đầu kỳ với số d chi tiết cuối kỳ năm trớc,
thực hiện đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp và Báo cáo tài chính. Đối
chiếu số d các khoản tiền là ngoại tệ với số liệu trên Các chỉ tiêu ngoài BCĐKT
Kiểm tra các trình bày các tài khoản tiền trên bảng cân đối kế toán.

1.4.

So sánh tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt/ tổng số tiền đà chi giữa năm kiểm tra và
năm trớc, so với kế hoạch ngân quĩ (nếu có) và lý giải những thay đổi bất thờng
(ví dụ ®ang thanh to¸n chđ u b»ng TGNH nay chun sang thanh tóan bằng tiền
mặt...).

2.


Tiền mặt

2.1.

Chứng kiến kiểm kê tiền mặt tại quỹ tại thời điểm khoá sổ kế toán/ hoặc thời điểm
kiểm tra cùng với kế toán và thủ quỹ.

2.2.

Thu thập Biên bản kiểm quỹ tại ngày khoá sổ kế toán hoặc thời điểm kiểm toán và
đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán. Giải thích các khoản chênh lệch nếu có.
Đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và sổ quĩ

2.3.

Kiểm tra để đảm bảo rằng các chính sách kế toán đợc áp dụng trên thực tế và nhất
quán.
2.4. Đảm bảo các khoản tiền bằng ngoại tệ đợc đánh giá theo tỷ giá tại thời điểm khoá
sổ, kiểm tra xử lý chênh lệch tỷ giá.

6

TRUNG TM PT O TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
2.5.

Dựa vào tổng hợp đối ứng tài khoản, sổ kế toán chi tiết đối chiếu các khoản thu,
chi tiền từ các TK đối ứng bất thờng; kiểm tra chi tiết, xem xét lại các nhật ký quỹ

tiền mặt của niên độ để phát hiện ra những khoản tiền thu chi không bình thờng về
giá trị hay diễn giải.

2.6.

Chọn mẫu .... nghiệp vụ phát sinh trong kỳ ®Ĩ kiĨm tra chøng tõ b»ng c¸ch ®èi
chiÕu c¸c chøng từ với sổ kế toán :

ã

Kiểm tra các nghiệp vụ trên sổ kế toán để đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung
hạch toán với tài khoản đang hạch toán.

ã

Mẫu cđa phiÕu thu phiÕu chi cã phï hỵp víi quy định hiện hành hay không?
các nội dung trong phiếu thu phiếu chi có đầy đủ hay không ?

ã

Tính liên tục của việc đánh số thứ tự phiếu thu phiếu chi có phù hợp với ngày
tháng trên chứng từ và ngày tháng ghi sổ hay không ?

ã

Phiếu thu, phiếu chi đợc có phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền và đợc đính
kèm các chứng từ gốc (hoá đơn, giấy biên nhận,vv) hay không ? nội dung
trên PT, PC có phù hợp với chứng từ gốc hay không ?

ã


Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc.

ã

Sự phù hợp về nội dung, số tiền và thời gian giữa chứng từ gốc và phiếu thu,
phiếu chi.

2.7.

Kiểm tra, khẳng định rằng không có công nợ hoặc tài sản đợc hạch toán ghi nhận
không đúng kỳ bằng cách kiểm tra các sổ quỹ của tháng sau ngày khoá sổ bằng
cách :
Chọn và thu thËp chøng tõ .... nghiƯp vơ thu chi q tiền mặt phát sinh trớc và sau
thời điểm khoá sổ kế toán, kiểm tra việc phân chia niên độ kế toán (15 ngày trớc,
15 ngày sau thời điểm khóa sổ).

3.

Tiền gửi ngân hàng

3.1.

Thu thập các xác nhận số d TGNH (sổ phụ ngân hàng hoặc xác nhận của ngân
hàng) tại thời điểm kết thúc niên độ. Nếu cha có xác nhận thì gửi th yêu cầu NH
xác nhận.
Đối chiếu số liệu xác nhận của Ngân hàng với số liệu trên sổ kế toán.
Đối chiếu tổng phát sinh trên sổ kế toán tiền gửi và tổng phát sinh trên sổ phụ ngân
hàng của tài khoản đó để đảm bảo rằng tất cả các giao dịch qua TK tiền gửi ngân
hàng của doanh nghiệp đều đợc ghi nhận đầy đủ trong sổ kế toán.


3.2. Thu thập hoặc lập, kiểm tra Bảng đối chiếu các TK ngân hàng.
Giải thích nguyên chênh lệch và thu thập các bằng chứng chứng
thích đó.

minh cho các giải

3.3. Kiểm tra để đảm bảo rằng các chính sách kế toán đợc áp dụng trên thực tế và nhất
quán.

7

TRUNG TM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
Đảm bảo rằng các khoản tiền bằng ngoại tệ đợc đánh giá theo đúng tỷ giá quy định
tại thời điểm khoá sổ; kiểm tra cách xử lý chênh lệch tỷ giá.
3.4. Dựa vào tổng hợp đối ứng tài khoản, sổ kế toán chi tiết đối chiếu các khoản thu, chi
tiền từ các TK đối ứng bất thờng. Kiểm tra chi tiết, xem xét lại các sổ chi tiết của
niên độ để phát hiện ra những khoản tiền thu chi không bình thờng về giá trị hay
nội dung.
3.5. Chän mÉu ..... nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh ®Ĩ kiĨm tra chøng tõ b»ng c¸ch ®èi chiÕu
c¸c chøng từ với sổ kế toán:
ã

Kiểm tra các nghiệp vụ trên sổ kế toán để bảo đảm sự phù hợp giữa nội dung
hạch toán với tài khoản đang hạch toán

ã


Các uỷ nhiệm thu, chi, séc... có đợc đính kèm theo các chứng từ gốc chứng
minh (hợp đồng, hoá đơn, giấy biên nhận, đề nghị thanh toán,...) hay không?
sự phù hợp giữa néi dung trªn UNC, UNT, sÐc... víi néi dung trªn chứng từ
gốc?

ã

Các chứng từ gốc đính kèm có hợp pháp, hợp lệ hay không? có đảm bảo sự phê
duyệt của các cấp hay không ?

ã

Giữa chứng từ gốc và uỷ nhiệm thu, chi, séc... đà có sự phù hợp, logic về số
tiền phát sinh, ngày, lý do phát sinh... hay cha.

3.6.

Kiểm tra, khẳng định rằng không có công nợ hoặc tài sản đợc hạch toán không
đúng kỳ bằng cách kiểm tra các sổ phụ của Ngân hàng của tháng sau ngày khoá sổ.
Chọn và kiểm tra ....... giao dịch trớc và sau thời điểm khoá sổ kế toán, kiểm tra
việc chia cắt niên độ kế toán.

4.

Tiền đang chuyển

4.1.

Đối chiếu tổng số tiền trên bảng kê chi tiết các khoản đang chuyển với số d trên

Bảng cân đối và kiểm tra việc kết toán các tài khoản tiền đang chuyển với chứng từ
ngân hàng của tháng tiếp theo của năm sau

4.2. Thu thập các bằng chứng có liên quan
4.3

Kiểm tra để đảm bảo rằng các chính sách kế toán đợc áp dụng trên thực tế và nhất
quán.
Đảm bảo rằng các khoản tiền bằng ngoại tệ đợc đánh giá theo đúng tỷ giá quy
định tại thời điểm khoá sổ; kiểm tra cách xử lý chênh lệch tỷ giá.

8

TRUNG TM PT O TO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

C. Các khoản phải thu.
Mục tiêu
- Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản công nợ phải thu khách hàng đều
đợc phản ánh trên sổ sách kế toán một cách đầy đủ và đúng niên độ. (Tính đầy đủ)
- Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản phải thu đảm bảo tuân thủ nguyên tắc
ghi nhận (Tính có thật)
- Các khoản phải thu phải đợc phản ánh vào sổ sách kế toán đúng với giá trị thật của nó
và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm.
- Số liệu trên các tài khoản phải thu phải đợc tính toán đúng đắn và có sự phù hợp giữa
sổ cái, sổ chi tiết và báo cáo tài chính (Tính chính xác).
- Việc đánh giá các khoản phải thu trên báo cáo tài chính là gần đúng với giá trị có thể
thu hồi đợc: tức là các khoản phải thu phải đợc công bố theo giá trị có thể thu hồi đợc

thông qua sự phân tích về dự phòng nợ khó đòi và chi phí nợ khó đòi.
- Đối với các khoản tiền là ngoại tệ phải đợc quy đổi ra đồng tiền hạch toán theo tỷ giá
quy định (Tính đánh giá).
- Các nghiệp vụ phát sinh phải đợc hạch toán đúng đối tợng, đúng tài
khoản kế toán
- Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và báo cáo tài chính phải đợc thực hiện
một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán (Trình bày và khai báo).
Thủ tục kiểm tra
1.

Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp

1.1.

Lập trang số liệu kế toán tổng hợp. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết các khoản công
nợ (theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán) bao gồm số d đầu kỳ, phát sinh
trong kỳ, số d cuối kỳ. Thực hiện đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết công
nợ với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và Báo cáo tài chính.
Đối chiếu số d chi tiết đầu kỳ với số d chi tiết cuối kỳ năm trớc.
Kiểm tra trình bày các khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán.

1.2.

Phân tích sự biến động số d cuối kỳ các khoản phải thu giữa kỳ này và kỳ trớc,
giải thích biến động (chênh lệch) bất thờng (nếu có).

1.3.

Thu thập bảng phân tích tuổi nợ. Phân tích sự biến động tỷ trọng các khoản dự
phòng trên tổng số d các khoản phải thu. Đánh giá khả năng thu hồi của các công

nợ và so sánh với các qui định của Nhà nớc về việc lập dự phòng nợ khó đòi.

1.4

So sánh tỷ lệ nợ phải thu khách hàng trên tổng doanh thu của năm nay so với năm
trớc, nếu có biến động lớn thì trao đổi với khách hàng về nguyên nhân của sự biến
động này (sự thay đổi trong chính sách bán hàng, khả năng thanh toán của khách
hàng...).

2.

Kiểm tra chi tiết

2.1.

Xem sổ kế toán tổng hợp để tìm ra các giao dịch bất thờng (đối ứng bất thờng,
nội dung bất thờng...). Kiểm tra chứng từ và giải thích nội dung của các giao dịch
này, chỉ ra những điểm bất hợp lý và ảnh hởng của nó.
9

TRUNG TM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
2.2

Đánh giá sự hợp lý của số d của các khoản phải thu:

- Kiểm tra danh mục chi tiết các tài khoản khách hàng đảm bảo không có
những điểm bất thờng (số d lớn bất thờng, d có, phân loại không hợp lý

để lẫn các nội dung khác nh : phải thu nội bộ, phải thu nhân viên...).
- Kiểm tra đối với các khách hàng có số d Có. Thu thập các hợp đồng hoặc
thỏa thuận bán hàng để kiểm tra tính hợp lý của các số d này và đảm bảo
rằng không có khoản nào ®· ®đ ®iỊu kiƯn ghi nhËn doanh thu mµ ch−a ®−ỵc
ghi nhËn.
- KiĨm tra mét sè sè d− lín cã giá trị .... đối chiếu với các hợp đồng, thỏa thuận
bán hàng để xác định sự hợp lý của các số d này.
- Kiểm tra việc tính toán và ghi nhận các khoản lÃi chậm trả (nếu có) , đối chiếu
sang phần kiểm tra thu nhập hoạt động tài chính.
- Đối chiếu số d chi tiết với thông tin trên các biên bản đối chiếu công nợ tại
thời điểm khoá sổ (nếu có);
- Gửi các yêu cầu xác nhận về các khoản phải thu tới những ngời mua hàng
thờng xuyên hoặc các khách hàng có số d vợt quá .... (theo số tiền), có tuổi
nợ vợt quá ... (theo tuổi nợ).
- Tóm tắt các kết quả xác nhận:
+ Tính tổng số các khoản phải thu đà đợc xác nhận và so sánh với tổng số
các khoản phải thu.
+ Xem xét các khoản chênh lệch với sổ kế toán chi tiết và tìm lời giải thích.
+ Đối với trờng hợp không tr¶ lêi, thùc hiƯn thđ tơc kiĨm tra viƯc thanh toán
sau ngày khoá sổ hoặc việc ký nhận mua hàng trên hoá đơn, báo cáo xuất
kho hàng bán của bộ phận bán hàng, báo cáo hàng ra của bộ phận bảo vệ
(nếu có)...
2.3.

Kiểm tra chọn mẫu các đối tợng ... (ph¸t sinh lín, bÊt th−êng, sè d− lín...), kiĨm
tra c¸c định khoản trên sổ kế toán chi tiết và đối chiếu với các chứng từ kế toán để
đảm bảo rằng các giao dịch đợc ghi nhận chính xác.

2.4. Kiểm tra việc chia cắt niên độ trong việc hạch toán các khoản phải thu.
Kiểm tra các giao dịch đến ngày ..... năm tiếp theo để đảm bảo không có giao dịch

nào cần phải ghi nhận trong năm nay mà cha đợc ghi nhận.
2.5. Đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ
Kiểm tra sự hợp lý và nhất quán trong việc áp dụng tỷ giá khi hạch toán các khoản
công nợ.
Kiểm tra việc đánh giá lại số d các khoản công nợ có gốc ngoại tệ. Xác định chênh
lệch tỷ giá phát sinh và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số d.
2.6. Kiểm tra việc lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi
10

TRUNG TM PT O TO V TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
- Đánh giá cơ sở của các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đợc lập có phù
hợp với qui định hiện hành không. Đảm bảo việc hạch toán chính xác đầy đủ
các khoản dự phòng.
- Tìm kiếm các khoản công nợ đủ điều kiện lập dự phòng (số d kéo dài, khách
hàng mất khả năng thanh toán...) nhng cha ghi nhận. Trao đổi với khách
hàng về biện pháp sử lý .
- Kiểm tra căn cứ để xóa nợ các khoản nợ đà xóa trong năm.
-

Xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán để đánh giá mức độ ảnh hởng
của thông tin tới khả năng thanh toán của công nợ.

Từ đó có thể kết luận khả năng thu hồi của các khoản công nợ.

11

TRUNG TM PT O TO V T VN TI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN



Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

D. Công nợ nội bộ.
Mục tiêu
- Các khoản nợ có liên quan đợc quản lý, đợc tính toán, đánh giá và hạch toán chính
xác theo các chuẩn mực áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán của chúng ta ( tính đầy đủ,
tính hiện hữu, tính chính xác, giá trị, cách trình bày)
Thủ tục kiểm tra
1.

Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp
Lập trang số liệu kế toán tổng hợp. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết công nợ nội bộ
(theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán) bao gồm số d đầu kú, ph¸t sinh trong
kú, sè d− ci kú. Thùc hiƯn đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết công nợ
với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và Báo cáo tài chính.
Đối chiếu số d chi tiết đầu kỳ với số d chi tiết cuối kỳ năm trớc.
Kiểm tra trình bày các khoản công nợ nội bộ trên bảng cân đối kế toán.

2.

Kiểm tra chi tiết

2.1. Thu thập biên bản xác nhận công nợ giữa các đơn vị thành viên, đối chiếu với số d
chi tiết công nợ nội bộ. Chọn ... công nợ (số d lớn, giao dịch lớn...) gửi th xác
nhận công nợ. Nếu có chênh lệch giữa xác nhận công nợ và số d trên sổ kế toán
cần phải xác định nguyên nhân.
2.2


Phân tích các giao dịch phát sinh trong năm theo nội dung kinh tế. Chú ý các giao
dÞch nh− doanh thu néi bé, giao dÞch giao vèn (giao nhận tài sản, nộp khấu hao, nộp
lÃi, phân phối lợi nhuận...)

2.3 Chọn mẫu một số đối tợng để kiểm tra giữa chứng từ (giấy báo nợ, giấy báo có,
hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, chứng từ gốc chứng minh cho việc thu hộ, chi hộ...)
và nội dung hạch toán.
2.4

Tách nội dung các khoản công nợ nội bộ phục vụ cho việc hợp nhất báo cáo tài
chính (loại trừ doanh thu nội bộ, ...)

2.5 Tiến hành đối chiếu các khoản phải thu, phải trả nội bộ theo từng đối tợng và nội
dung thanh toán để xác định các khoản có thĨ thanh to¸n bï trõ.

12

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

E. Chi phí trả trớc
Mục tiêu
- Nguyên tắc hạch toán thu nhập đợc áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực
kế toán có thể áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán.
- Chia cắt niên độ đợc thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu)
Thủ tục kiểm tra
1. Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp
Thu thập hoặc lập bảng chi tiết theo từng loại hình chi phí trả trớc với các chỉ tiêu về

số d đầu kỳ, phát sinh tăng, số phân bổ, số cuối kỳ, tỷ lệ hoặc cách thức phân bổ
theo từng khoản chi phí. Đối chiÕu sè d− ci kú víi sỉ kÕ to¸n chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp và BCTC. Đối chiếu số d chi tiết đầu kỳ với số d chi tiết năm trớc.
So sánh nội dung các khoản chi phí của năm nay so với năm trớc để tìm ra các
khoản chi phí mới phát sinh, đánh giá sự hợp lý của các khoản chi này.
2. Kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chän mÉu mét sè kho¶n chi phÝ tr¶ tr−íc cã giá trị lớn, hoặc bất thờng,
kiểm tra đánh giá tính hợp lý cơ sở cho việc ghi nhận là chi phí trả trớc, xác định
nguyên tắc phân bổ của từng loại chi phí trả trớc cụ thể :
Kiểm tra nội dung các khoản chi phí trả trớc đợc ghi nhận vào chi phí
trả trớc có đảm bảo đúng nội dung và tiêu chuẩn ghi nhận hay không ?
Thu thập các tài liệu bổ sung nh: hợp đồng thuê nhà; hợp đồng bảo hiểm
hoặc hóa đơn mua hàng (kèm phiếu nhập kho) đối với công cụ dụng cụ chờ
phân bổ.
Kiểm tra việc thanh toán của các hồ sơ trả tiền có ghi số tiền thanh toán;
ngày đợc thanh toán và so sánh với việc ghi sổ kế toán.
Thu thập thông tin bổ sung về chính sách phân bổ đối với các khoản chi phí
đợc ghi nhận. Tính toán lại số đà phân bổ đảm bảo nhất quán với nguyên
tắc phân bổ, đồng thời không đợc vi phạm nguyên tắc phân chia niên độ
kế toán.
Kiểm tra tiêu thức phân bổ có nhất quán với năm trớc hay không? Trong
trờng hợp không nhất quán phải nêu rõ nguyên nhân và ảnh hởng.
3. Kiểm tra việc trình bày (sự phận loại ngắn hạn, dài hạn) của các khoản chi phí trả
trớc trên Báo cáo tµi chÝnh.

13

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN



Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp

F. Hµng tån kho vµ dù phòng giảm giá hàng tồn kho.
Mục tiêu
- Hàng tồn kho đợc hạch toán, tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp ( tính đầy đủ,
tính hiện hữu, sở hữu)
- Giá trị của hàng tồn kho đợc tính chính xác, dựa theo phơng pháp đợc chấp nhận bởi
các chuẩn mực kế toán áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán ( FIFO nhập trớc xuất
trớc, PUMP giá bình quân gia qun, LIFO – NhËp sau xt tr−íc) (tÝnh chÝnh x¸c)
- Chia cắt niên độ đợc thực hiện chính xác ( tính đầy đủ, tính hiện hữu)
- Giá trị của hàng tồn kho đợc xác minh; các khoản dự phòng giảm giá cần thiết đợc
hạch toán ( giá trị, cách trình bày)
Thủ tục kiểm tra
1.

Tổng quát
Thu thập thông tin về chính sách kế toán áp dụng: phơng pháp xác định số lợng
hàng tồn kho cuối kỳ (nh kê khai thờng xuyên, kiểm kê thực tế) và xác định giá
hàng tồn kho (nh giá đích danh, LIFO, FIFO, giá bình quân) đợc áp dụng tại đơn
vị để phục vụ mục đích lập báo cáo tài chính.

2.

Thủ tục phân tích

2.1. So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trớc và kế hoạch hoặc định mức
dự trữ (nếu có).
2.2. So sánh tỷ lệ dự phòng giảm giá hàng tồn kho với niên độ kế toán trớc và kế hoạch
(nếu có).
2.3. Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng và tìm hiểu nguyên

nhân nếu có đột biến
2.4. So sánh vòng quay hàng tồn kho qua các năm , tìm ra những biến động lớn, bất
thờng và giải thích nguyên nhân.
3.

Kiểm tra chi tiết

3.1. Chứng kiến vào cuộc kiểm kê thực tế tại thời điểm khoá sổ kế toán (nếu giá trị hàng
tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC và nếu thời điểm đợc chỉ định làm kiểm
toán trớc thời điểm khoá sổ).
3.1.1. Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm kê hàng tồn kho hay
không
3.1.2. Trong khi xem xét việc kiểm kê của khách hàng, chú ý tập trung vào những
khoản mục có giá trị lớn
3.1.3. Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy làm việc các khoản
mục hàng tồn kho đà quá hạn, h hỏng, chậm luân chuyển, lỗi thời hoặc hàng
thừa.
3.1.4. Đảm bảo rằng các khoản mục bị loại ra khỏi danh mục hàng tồn kho (hàng
giữ hộ ngời khác) đà đợc loại ra trong quá trình kiểm kê, đợc cộng và ghi
sổ một cách chính xác, mô tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra.
14

TRUNG TM PT O TO V TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
3.1.5. Thực hiện xác nhận đối với các mặt hàng do ngời khác hoặc khách hàng giữ,
gửi th xác nhận bên gửi hàng hoặc giữ hàng về số lợng chất lợng.
3.1.6 Kết luận về độ tin cậy của kết quả kiểm kê.
3.2. Trờng hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên độ

3.2.1 Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng đà thực hiện
(báo cáo kiểm kê, cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn đối với nhân viên thực hiện
...)
3.2.2 Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ đà thực hiện để đánh giá
mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đà nhận đợc.
3.2.3 Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời điểm kiểm toán
(nếu có thể).
3.3. Thu thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm kho¸ sỉ (sỉ kÕ to¸n chi tiÕt, sỉ kÕ
to¸n tỉng hợp, bảng kê nhập xuất tồn và Biên bản kiểm kê) và thực hiện các công
việc đối chiếu số d của từng loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ
kế toán tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê.
3.4

Kiểm tra các phát hiện trong kiểm kê đà đợc khách hàng xử lý hay cha và có hợp
lý hay không ? Trong trờng hợp cha đợc xử lý thì cần phải xử lý nh thế nào?

3.5. Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thờng của các tài khoản hàng tồn kho, giải thích
đầy đủ các bút toán bất thờng này.
3.6. Kiểm tra chọn mẫu ....... nghiệp vụ nhập xuất kho để đảm bảo rằng qui định nội bộ
của khách hàng về quản lý và mua sắm hàng tồn kho đợc thực hiện trên thực tế (đảm
bảo nguyên tắc phê duyệt, nguyên tắc phân cấp quản lý, nguyên tắc bất kiêm nhiệm).
Các phiếu nhập phiếu xuất có đầy đủ nội dung qui định và chữ ký của những ngời có
liên quan và phù hợp với chứng từ gốc đi kèm (hóa đơn mua hàng, lệnh xuất kho...)
3.7

Chän ...... nghiƯp vơ nhËp, xt kho tr−íc vµ sau ngày khóa sổ kế toán để kiểm tra
việc chia cắt niên độ.

3.8. Kiểm tra phơng pháp tính giá
3.8.1 Xem xét phơng pháp xác định giá trị hàng nhập kho (nguyên tắc phân bổ

các loại chi phí mua hàng).
3.8.2 Kiểm tra phơng pháp tính giá hàng tồn kho có đợc áp dụng đúng trên thực
tế hay không, nhất quán trong năm và năm trớc hay không ?
Trờng hợp áp dụng không nhất quán trong năm và năm trớc cần chỉ ra ảnh
hởng của sự thay đổi này và lý do của sự thay đổi.
3.8.3 Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ hàng tồn kho cuối kỳ bằng cách so sánh
đơn giá ghi sổ với đơn giá mua hàng tồn kho và giá bán hàng tồn kho tính đến
thời điểm thực hiện kiểm toán. Trờng hợp có sự giảm giá hàng tồn kho hoặc
hàng tồn kho thuộc loại hàng thực tế có những biến động đáng kể từ thời điểm
khóa sổ kế toán cần thu thập thêm bằng chứng (hóa đơn mua hàng, thông tin
về giá trên các phơng tiện thông tin đại chúng...) đồng thời đối chiếu với số dự
phòng đà đợc trích lập.
15

TRUNG TM PT O TO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
3.8.4 Thu thËp vµ kiĨm tra chênh lệch giá trị hàng tồn kho với các phơng pháp
tính giá trị hàng tồn kho khác nếu doanh nghiệp sử dụng phơng pháp nhập
sau xuất trớc theo qui định của chuẩn mực kế toán.
3.9

Chọn mẫu các khoản mục hàng tồn kho quan trọng thực hiện đối chiếu giữa thẻ kho,
sổ chi tiết, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, biên bản kiểm kê và các tài liệu liên quan
khác (nếu có).

3.10 Kiểm tra phiếu nhập kho đầu năm sau đối với hàng mua đang đi đờng để đảm bảo
rằng giá trị và số lợng ghi sổ cuối năm là hợp lý
3.11 Thu thập phiếu xuất, biên bản giao nhận, thỏa thuận hoặc hợp đồng đại lý có liên

quan đến hàng gửi bán tại thời điểm cuối năm. Kiểm tra việc quyết toán các lô hàng
này trong đầu năm tiếp theo để đảm bảo rằng việc ghi nhận hàng gửi đi bán là hợp
lý.
3.12 Kiểm tra việc phân loại và trình bày hàng tồn kho trên BCTC.
4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.1 Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.2 Kiểm tra mức độ hợp lý của việc lập dự phòng
- Kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng (tính toán lại một số khoản).
-

- Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá trên thị trờng tại thời
điểm cuối niên độ kế toán, có xem xét đến đơn giá sau ngày khoá sổ kế toán nếu
cấn thiết (thùc hiƯn kÕt hỵp víi b−íc 3.8.3)
4.3 Xem xÐt viƯc hạch toán dự phòng và hoàn nhập dự phòng
4.4 Tìm kiếm các hàng tồn kho đủ điều kiện lập dự phòng nhng cha ghi nhận. Trao
đổi với khách hàng về biện pháp xử lý .
5.

Thu thập và xem xét các tài liệu liên quan để có đợc bằng chứng hàng tồn kho
đợc đem ra thế chấp, hoặc hàng tồn kho không thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp.

16

TRUNG TM PT O TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

G. Tài sản lu động khác.

Mục tiêu
- Nguyên tắc hạch toán thu nhập đợc áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực
kế toán có thể áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán.
- Chia cắt niên độ đợc thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu)
- Các khoản nợ và các khoản phải thu có liên quan đợc hiểu chính xác, đợc tính toán,
đánh giá và hạch toán, có tính đến các chuẩn mực là cơ sở để làm kiểm toán. (tính đầy đủ,
tính hiện hữu, tính chính xác, giá trị, cách trình bày)
Thủ tục kiểm tra
1.

Tạm ứng

1.1

Lập trang tổng hợp tài khoản, có đa ra so sánh với niên độ trớc: số d của kỳ này
với kỳ trớc để thu thập những giải thích cho những thay đổi đáng kể ?

1.2. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết tạm ứng (theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán)
bao gồm số d đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ thực hiện đối chiếu với sổ
kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và BCTC.
1.3

Kiểm tra nội dung tạm ứng để tìm ra các khoản tạm ứng không phục vụ cho mục
đích kinh doanh hoặc các đối tợng không phải là CBCNV.

1.4 Kiểm tra số d của các khoản tạm ứng bằng cách:
Thu thập và đối chiếu số liệu trên các bản xác nhận công nợ với số d trên
sổ kế toán (nếu có). Lập th xác nhận nợ với các khoản tạm ứng có giá trị
lớn và các số d của các khoản lâu ngày không hoạt động. Nếu có chênh
lệch lớn so với sổ kế toán chi tiết phải tìm lời giải thích.

Kiểm tra các khoản thanh toán sau ngày khóa sổ kế toán đối với những
khoản tạm ứng cha có xác nhận
Trao đổi với khách hàng về các khoản tạm ứng lâu ngày hoặc khoản tạm
ứng quá thời hạn thanh toán để tìm hiểu nguyên nhân.
Tìm hiểu bản chất của các khoản tạm ứng âm và khoản tạm ứng có số d
lớn.
1.5

Kiểm tra việc đánh giá lại số d các khoản tạm ứng có gốc ngoại tệ. Kiểm tra việc
xác định và xử lý các khỏan chênh lệch tỷ giá phát sinh và chênh lệch tỷ giá đánh
giá lại số d.

1.6 Chọn mẫu ..... khoản tạm ứng
+ Kiểm tra để có kết luận về thủ tục tạm ứng (giấy đề nghị tạm ứng có đủ chữ ký
không, nội dung tạm ứng, chứng từ thanh toán tạm ứng có hợp lệ không ...), đảm
bảo các khoản tạm ứng cho nhân viên đều có mục đích rõ ràng và đợc cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
17

TRUNG TM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
+ KiĨm tra viƯc thanh to¸n tiền tạm ứng phù hợp với nội dung xin tạm ứng (lu ý việc
quyết toán, hạch toán các khoản tạm ứng vào chi phí SXKD, vào vật t, hàng hóa,
công cụ...)
2. Chi phí chờ kết chuyển
2.1

Thu thập hoặc lập bảng chi tiết số d đầu kỳ, phát sinh tăng, số kÕt chuyÓn trong kú,

sè chê kÕt chuyÓn cuèi kú, tû lƯ kÕt chun theo tõng néi dung chi phÝ. §èi chiÕu sè
d− ci kú víi sỉ kÕ to¸n chi tiÕt, sổ kế toán tổng hợp và BCTC. Đối chiếu số d chi
tiết đầu kỳ với số d chi tiết năm tr−íc.

2.2 KiĨm tra tÝnh hỵp lý cđa viƯc ghi nhËn các khoản chi phí vào chi phí chờ kết chuyển
trong năm và xem xét việc kết chuyển các khoản chi phí này để xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm có phù hợp không ?
3. Tài sản thiếu chờ xử lý
3.1

Xem xét tất cả các tài sản thiếu chờ xử lý phát sinh trong kỳ và đà đợc xử lý trong
kỳ:
+

Biên bản làm việc của Hội ®ång kiĨm kª, héi ®ång xư lý (trong ®ã l−u ý
việc xác định trách nhiệm hoặc nguyên nhân thiếu hụt).

+

Xem xét quyết định của Giám đốc hoặc ngời có thẩm quyền khác có phù
hợp quy định không? Kiểm tra việc hạch toán xử lý TS thiếu khi có quyết
định xử lý.

3.2

Đối với các tài sản thiếu chờ xử lý có giá trị lớn, đà phát sinh trên 1 năm cần trao
đổi với ban lÃnh đạo khách hàng về phơng hớng hay dự kiến của họ về việc xử lý
các khoản này. Nếu họ muốn thu hồi thì phải xem khả năng có thể thu hồi là chắc
chắn hay không?


4.

Tài khoản cầm cố, ký quỹ, ký cợc

4.1 Thu thập hoặc lập bảng chi tiết số d đầu kỳ, phát sinh tăng, giảm, số cuối kỳ, của
tài khoản ký quỹ ký cợc.
4.2 Tìm hiểu bản chất của các khoản ký quỹ ký cợc. Đối chiếu với hợp đồng hoặc thỏa
thuận có liên quan đến khoản ký quĩ, ký cợc.
4.3

Thu thập và xem xét chứng từ liên quan đến TS đem đi cầm cố nh : hợp đồng
cầm cố, biên bản bàn giao TS...

4.4 Kiểm tra việc hạch toán chênh lệch tỷ giá và đánh giá lại số d đối với các khoản ký
quĩ có gốc ngoại tệ
4.5

Lập th xác nhận đối với các khoản ký quỹ có giá trị lớn hoặc tồn tại lâu ngày.
Xem xét việc kết toán các tài khoản ký quỹ ký cợc vào các tháng của năm tiếp theo.
Gửi xác nhận cho bên giữ tài sản đề xác định số lợng và chất lợng của tài sản
mang đi cÇm cè.

18

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

H. Các khoản đầu t tài chính.

Mục tiêu
- Các khoản đầu t tài chính có tồn tại, thuộc về doanh nghiệp và đợc hạch toán chính
xác (tính hiện hữu, tính chính xác, sở hữu)
- Các phơng pháp tính giá trị phù hợp với các chuẩn mực kế toán là cơ sở để làm kiểm
toán (cách trình bày, cách đánh giá)
- Các cổ tức, tiền lÃi và các thu nhập khác cũng nh các giá trị lời lÃi đợc hạch toán
(tính đầy đủ, tính chính xác).
Thủ tục kiểm tra
1.

Thủ tục phân tích
Phân tích số d các loại hình đầu t, xem xét các thay đổi bất thờng.
Thu thập các khoản lÃi đà nhân trong niên độ và so sánh chúng với kế hoạch và
niên độ trớc. Tiến hành kiểm tra tính hợp lý của các khoản tiền lÃi thu về trong
niên độ.

2.

Kiểm tra chi tiết

2.1.

Thu thập số liệu chi tiết các khoản đầu t tại thời điểm đầu kỳ, cuối kỳ và sự biến
động tăng giảm trong kỳ. Thực hiện đối chiếu với số liệu trên sổ chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp và Báo cáo tài chính. Đối chiếu số d chi tiết đầu kỳ với số d năm trớc
đà đợc kiểm toán hoặc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

2.2

Thu thập thông tin chi tiết về các khoản đầu t : hình thức đầu t, thời hạn đầu t,

mệnh giá, lÃi suất, phơng thức phát hành, phơng thức thanh toán gốc, lÃi...

2.3. Kiểm tra các giấy chứng nhận cổ phiếu, trái phiếu hoặc các khoản đầu t khác mà
doanh nghiệp có hoặc xác nhận số d đó với bên thứ ba (nếu có thể)
2.4. Kiểm tra các khoản đầu t tăng trong kỳ
-

Đầu t chứng khoán : Đối chiếu thông tin trên sổ kế toán với các giấy chứng
nhận cổ phần, trái phiếu, tín phiếu, chứng từ liên quan đến các khỏan chi cho
các khoản đầu t này...

-

Đối với các khoản góp vốn liên kết, góp vốn liên doanh : thu thập các hợp
đồng liên kết kinh tế, hợp đồng liên doanh , kiểm tra chứng từ liên quan đến
việc góp vốn. Đối với vốn góp bằng hiện vật cần thu thập biên bản giao nhận
tài sản góp vốn và biên bản đánh giá tài sản góp vốn.

-

Đối với các khoản cho vay vốn thì thu thập hợp đồng cung cấp tín dụng, biên
bản giao nhận vốn

-

Kinh doanh bất động sản : thu thập chứng từ mua tài sản và giấy chứng nhận
quyền sở hữu

2.6. Kiểm tra đầu t giảm trong kỳ
-


Đối chiếu giá trị trên hợp đồng bán với các chứng từ nhận tiền, nhận tài sản.
19

TRUNG TM PT O TO V T VN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
-

Kiểm tra hạch toán các khoản đầu t đợc thanh lý trong kỳ có giá trị đáng kể
hoặc bất thờng.

-

Tính toán lại thu nhập hoặc tổn thất từ việc thanh lý các khoản đầu t và đối
chiếu chúng với Báo cáo kết quả kinh doanh, kiểm tra bút toán hạch toán.

2.7. Kiểm tra việc phân chia các khoản thu nhập từ hoạt động đầu t trong kỳ bằng cách
thực hiện công việc sau đây:
-

Đối chiếu thu nhập hoặc tổn thất đợc chia trong kỳ với BCTC của đơn vị
nhận đầu t và các tài liệu liên quan khác, với Báo cáo kết quả kinh doanh, ghi
chép kế toán của đơn vị.

-

Tính toán các khoản lÃi đợc hởng từ các khoản đầu t trong năm, đối chiếu
với các khoản đà ghi nhận thu nhập để phát hiện ra các khoản tiền lÃi cha

đợc ghi nhận

2.8.

Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản đầu t trên báo cáo tài chính. Chú ý
các khoản đầu t dài hạn đến hạn thu hồi đợc chuyển sang các khoản đầu t ngắn
hạn.

2.9.

Thu thập thông tin về tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp mà đơn vị đầu t
vốn, doanh nghiệp phát hành trái phiếu, doanh nghiệp vay vốn để đánh giá hiệu quả
cũng nh khả năng thu hồi của các khoản đầu t.

2.10. Đánh giá sự cần thiết lập khoản dự phòng giảm giá đầu t:
-

Thu thập bảng kê chi tiết các khoản dự phòng giảm giá đầu t.

-

Đối với các chứng khoán đợc mua bán trên các thị trờng chứng khoán đợc
công nhận: so sánh giá trị ghi sổ cuối kỳ với giá thị trờng chứng khoán đó
công bố vào thời điểm khoá sổ và tại thời điểm kiểm toán.

-

Đối với các khoản đầu t bằng hình thức liên doanh: so sánh giá trị ghi sổ cuối
kỳ víi ghi nhËn vèn liªn doanh cđa liªn doanh theo BCTC đà kiểm toán của
liên doanh.


-

Đối với các khoản đầu t khác: so sánh giá trị ghi sổ cuối kỳ với giá trị có thể
thực hiện đợc ( giá trị thực tế trên thị trờng tại ngày khóa sổ kế toán hoặc tại
thời điểm gần ngày thực hiện kiểm toán nhất).

-

Tìm kiếm các khoản đầu t cần lập dự phòng mà cha ghi nhận. So sánh mức
dự phòng đà lập và mức cần phải lập theo đánh giá của kiểm toán viên.

20

TRUNG TM PT O TO V T VN TI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

I. Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ.
Mục tiêu
- Tài sản cố định vô hình và hữu hình có tồn tại và thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp
sử dụng TSCĐ trong khuôn khổ hoạtt động của mình (tính hiện hữu, sở hữu).
- Các yếu tố đợc tính vào TSCĐ phải là TSCĐ; việc bán và xuất, các giá trị lợi nhuận
hay thất thu mà các hoạt động này mang lại đợc hạch toán (tính đầy đủ).
- Giá trị đợc ghi vào TSCĐ phải chính xác và không bao gồm các yếu tố phải ghi vào
chi phí (tính chính xác).
- Đánh giá (khấu hao) và cánh trình bày phải chính xác và phù hợp với các chuẩn mực áp
dụng trong khuôn khổ kiểm toán của chúng ta ( đánh giá, cách trình bày).
Thủ tục kiểm tra

1. Thủ tục phân tích
So sánh và tìm hiểu sự biến động nguyên giá và chi phí khấu hao kỳ này với kỳ
trớc và kế hoạch đầu t mua sắm tài sản của doanh nghiệp để tìm ra biến động bất
thờng.
2. KiĨm tra chi tiÕt
2.1 Chøng kiÕn kiĨm kª thùc tÕ tại thời điểm khoá sổ kế toán
2.1.1. Kiểm tra sự tuân thủ các quy định về kiểm kê TSCĐ hay không ?
2.1.2. Trong khi xem xét việc kiểm kê, chú ý tập trung vào những khoản mục có giá
trị lớn
2.1.3. Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy làm việc các TSCĐ
cha sử dụng, không sử dụng, h hỏng, chờ thanh lý, nhợng bán, lỗi thời.
2.1.4. Đảm bảo rằng các TSCĐ bị loại ra khỏi danh mục TSCĐ (TS nhận ký cợc,
TS đem đi ký cợc) đà đợc loại ra trong quá trình kiểm kê, loại trừ một
cách chính xác, mô tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra.
2.1.5. Thực hiện xác nhận đối với TSCĐ do ngời khác giữ, gửi th xác nhận bên
gửi TSCĐ hoặc giữ TSCĐ về số lợng chất lợng.
2.1.6 Kết luận về độ tin cậy của kết quả kiểm kê.
2.2. Trờng hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên độ
2.2.1 Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê đà thực hiện (báo cáo kiểm
kê, cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn đối với nhân viên thực hiện ...)
2.2.2 Phỏng vấn kế toán về các thủ tục kiểm kê mà họ đà thực hiện để đánh giá mức
độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đà nhận đợc.
2.2.3 Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời điểm kiểm toán
(nếu có thể).
2.2.4 Quan sát hoạt động sản xuất và ghi chép lại các phát hiện về TSCĐ không sử
dụng (ngừng sử dụng), trao đổi với kế toán về vấn đề này.
21

TRUNG TM PT O TO V T VN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN



Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip
2.3. Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp theo nhóm các TS về nguyên giá TSCĐ, khấu hao
TSCĐ thể hiện: số d đầu kỳ, các khoản tăng giảm trong kỳ, số d cuối kỳ
2.4. So sánh số d chi tiết đầu kỳ với số d chi tiết năm trớc. Đối chiếu số phát sinh và
số d TSCĐ, KHTSCĐ cuối kỳ giữa sổ kế toán chi tiết với sổ cái kế toán tổng hợp và
BCTC.
2.5. Nguyên giá tài sản cố định:
Kiểm tra chọn mẫu chi tiết một số tài sản cố định phát sinh tăng giảm trong năm có
giá trị ..... trở lên (nêu rõ yêu cầu cđa mÉu chän)
Thùc hiƯn kiĨm tra chi tiÕt ®èi víi sổ, thẻ, hồ sơ TSCĐ xem có phù hợp với qui định
hiện hành không?
a. Tài sản cố định hữu hình:
-

TSCĐ tăng: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và có thật, đúng kỳ và
thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
Đối với những TSCĐ mua sắm mới: kiểm tra hợp đồng, hoá đơn thơng mại,
thủ tục mua sắm..., kiểm tra các bút toán hạch toán,...
Đối với những TSCĐ tăng do chuyển từ XDCB dở dang: kiểm tra hồ sơ và
thủ tục kết chuyển tài sản.
Đối với những TSCĐ do điều chuyển đến: kiểm tra hồ sơ và thủ tục điều
chuyển để ghi tăng.
Đối với TSCĐ nhận lại tõ viƯc gãp vèn liªn doanh : kiĨm tra biªn bản đánh
giá lại giá trị của TSCĐ nhận về của các bên góp vốn hoặc tổ chức xác định
giá trị dợc bên góp vốn thuê xác định lại giá trị, biên bản bàn giao TSCĐ
Đối chiếu ngày ghi tăng TSCĐ trên sổ kế toán với biên bản bàn giao và các
chứng từ gốc để đảm bảo rằng thời điểm ghi nhận TSCĐ là hợp lý.

-


TSCĐ giảm: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và có thật của nghiệp
vụ giảm TS.
Đối với những TSCĐ giảm do điều chuyển: kiểm tra các quyết định điều
chuyển của cơ quan có thẩm quyền.
Đối với những TSCĐ giảm do thanh lý nhợng bán: kiểm tra thủ tục thanh lý,
hợp đồng mua bán
Đối với TSCĐ góp vốn liên doanh : thu thập biên bản bàn giao, biên đánh giá
lại TSCĐ đem đi góp vốn, hợp đồng liên doanh...

-

Đối chiếu TSCĐ tăng giảm trong kỳ với nguồn vốn tăng giảm tơng ứng (nguồn NS,
tự bổ sung, nguồn vay...)

b. TSCĐ vô hình:
-

TSCĐ vô hình tăng: kiểm tra các chứng từ, tài liệu chứng minh quyền sở hữu và sự
tồn tại đối với các TSCĐ vô hình, đối chiếu TSCĐ tăng trong kỳ với nguồn vốn tăng
tơng ứng. Kiểm tra tăng TSCĐ với nguồn hình thành TSCĐ (quyết định đầu t mua
sắm sử dụng nguồn NS, tự bổ sung, vay ...)

-

TSCĐ vô hình giảm: nhợng bán, đối chiếu số TSCĐ giảm trong kỳ với nguồn vốn
giảm tơng ứng...
22

TRUNG TM PT O TO V T VN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN



Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
-

§èi chiÕu sè d− ci kú trên sổ kế toán với Bảng cân đối kế toán và kiểm tra lại trên
cơ sở tính toán.

c. TSCĐ thuê tài chính:
-

TSCĐ đi thuê tài chính tăng: kiểm tra các tài liệu chứng minh quyền sở hữu và sự tồn
tại.

-

TSCĐ đi thuê tài chính giảm: kiểm tra các tài liệu chứng minh do hết thời gian đi thuê
v.v.

-

Xem xét tính phù hợp giữa hợp đồng thuê tài chính với các quy định hiện hành, tóm
tắt các hợp đồng thuê và lu ý đến thời hạn kết thúc của hợp đồng thuê.

-

Xem xét việc hạch toán TSCĐ đi thuê, tính toán chi phí trả lÃi vay.

d. Đối chiếu với các phần hành khác để tìm kiếm các khoản thanh lý TSCĐ cha đợc
vào sổ:

-

Đối chiếu, kiểm tra giữa TSCĐ giảm trong kỳ với các khoản thu về thanh lý,
nhợng bán TSCĐ trong kỳ.

-

Kiểm tra các biên bản họp của ban lÃnh đạo, giấy xác nhận của ngân hàng, xác
nhận vay... và đảm bảo rằng các khoản thanh lý, cầm cố, thế chấp... đà đợc ghi
chép đúng đắn.

2.6. Xem xét các tài liệu liên quan để phát hiện các TSCĐ đà đợc đem ra thế chấp, cầm
cố hoặc TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng vẫn đợc ghi nhận
trên khoản mục TSCĐ.
2.7 Thu thập danh sách chi tiết TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ, kiểm tra để khẳng định rằng
những tài sản này đủ điều kiện đợc ghi nhận là TSCĐ và đợc phân loại phù hợp.
2.8 Kiểm tra các giao dịch đầu năm sau để xem có TSCĐ nào phải ghi nhận năm nay mà
đơn vị ghi nhận vào năm sau hay không ?
2.9 Kiểm tra xử lý chênh lệch kiểm kê TSCĐ của đơn vị, trờng hợp cha xử lý thi trao
đổi với khách hàng.
2.10 Khấu hao TSCĐ
-

Thu thập thông tin về phơng pháp khấu hao, tỷ lệ khấu, thời gian khấu hao áp
dụng cho từng loại TSCĐ

-

Kiểm tra để đảm bảo rằng phơng pháp khấu hao TSCĐ đợc áp dụng nhất
quán. Thời gian khấu hao TSCĐ phải theo đúng quy định hiện hành hoặc phù

hợp với thời gian khấu hao đăng ký áp dụng đà đợc cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt.

-

Trong trờng hợp có sự thay đổi về phơng pháp khấu hao, thời gian khấu hao
cần trao đổi với khách hàng về lý do của sự thay đổi này và xem xét mức độ hợp
lý của sự thay đổi, chỉ ra mức độ ảnh hởng của sự thay đổi này đến BCTC năm
nay.

-

Kiểm tra để đảm bảo rằng số khấu hao TSCĐ của TS tăng, giảm trong năm
đợc tính toán theo nguyên tắc tròn tháng. Đối chiếu biên bản bàn giao đa
TSCĐ vào sử dụng hoặc ngừng sử dụng để đảm bảo rằng thời điểm bắt đầu tính
khấu hao hay thôi tính khấu hao là hỵp lý.
23

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kiểm sốt viên doanh nghiệp
-

KiĨm tra c¸ch tÝnh khÊu hao TSCĐ tăng, giảm trong kỳ .... (Nêu rõ yêu cầu cđa
mÉu chän).

-

KiĨm tra viƯc ph©n bỉ chi phÝ khÊu hao phát sinh trong kỳ (phân bổ vào chi phí

quản lý chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bất
thờng khác ) để đảm bảo rằng chi phí khấu hao đợc tập hợp đúng theo mục
đích và bộ phận sử dụng TSCĐ.

-

Đối chiếu với thông tin thu thập đợc trong quá trình kiểm kê và quan sát hoạt
động của doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra để đảm bảo rằng TSCĐ không sử
dụng hoặc khấu hao hết thì không đợc tính khấu hao.
Chỉ ra chênh lệch giữa số khấu hao đợc tính vào chi phí theo kế toán thuế và kế
toán tài chính (nếu có)

-

Đối chiếu số khấu hao tăng giảm trong kỳ với số liệu hạch toán trên TK 009 Nguồn vốn khấu hao TSCĐ

-

Thu thập các thông tin cần trình bày trên BCTC theo qui định của chuẩn mực
kế toán.

24

TRUNG TM PT O TO V TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


Chun đề: Kiểm tra tài liệu kế tốn_ Khóa học Kim soỏt viờn doanh nghip

J. Chi phí xây dựng cơ bản.
Mục tiêu

- Hoạt động xây dựng cơ bản dở dang là có thật, thuộc sở hữu của doanh nghiệp và đợc
hạch toán chính xác.
- Tất cả các yếu tố tơng ứng với xây dựng cơ bản dở dang và cha đợc đa vào sử dụng.
Thủ tục kiểm tra
II. Thủ tục phân tích
-

So sánh và tìm hiểu sự biến động số d cuối kỳ này với kỳ trớc, với kế hoạch đầu t,
trao đổi với khách hàng về biến động bất thờng.

-

So sánh giá trị các khoản đầu t với dự toán hoặc kế hoạch đầu t để phát hiện các
khoản tăng đột biến và tìm hiểu nguyên nhân.

-

Xem xét tiến độ thực hiện đầu t và dự kiến ban đầu. Trao đổi với khách hàng nguyên
nhân của việc kéo dài thời gian đầu t.

II. Kiểm toán chi tiết
1. Lập bảng chi tiết các công trình XDCB dở dang thể hiện: số d đầu kỳ, phát sinh tăng
giảm trong kỳ, số d− ci kú, ®èi chiÕu sè d− ci kú víi sổ kế toán chi tiết, sổ kế
toán tổng hợp và BCTC tại thời điểm cuối kỳ kế toán. Đối chiếu số d chi tiết đầu kỳ
với số d cuối kỳ trớc.
2. Lập bảng kê các Hợp đồng XDCB (mua sắm, sửa chữa lớn) đà ký và thực hiện có liên
quan ®Õn kú kÕ to¸n, c¸c néi dung chđ u cđa Hợp đồng.
3. Lập bảng tổng hợp số phát sinh theo đối ứng tài khoản để phát hiện ra các nghiệp vơ
kinh tÕ bÊt th−êng. KiĨm tra chän mÉu c¸c nghiƯp vụ kinh tế bất thờng.
4. Chọn mẫu các công trình XDCB, khoản mua sắm, sửa chữa lớn có phát sinh lớn, bất

thờng, kiểm tra nội dung chứng từ và hạch toán:
- Đảm bảo rằng chi phí xây dựng cơ bản dở dang đợc tập hợp trong kỳ và vốn
đầu t đà đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh:
ã Đối với chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Phải có dự toán, quyết định phê
duyệt dự toán, quyết định phê duyệt quyết toán, hợp đồng kinh tế, thanh lý
hợp đồng kinh tế, phiếu xuất vật t hoặc các chứng từ gốc khác chứng minh
chi phí đà thực tế phát sinh phục vụ cho công trình
ã Đối với mua sắm TSCĐ: Phải có dự toán, quyết định phê duyệt dự toán (TS
giá trị lớn), hoá đơn TC, Hợp đồng kinh tế, thanh lý HĐKT, Biên bản giao
nhận tài sản...
ã Đối với chi phí sửa chữa TSCĐ: Phải có quyết định của BGĐ quyết định sửa
chữa tài sản, các chứng từ gốc chứng minh chi phí sửa chữa thực tế đà phát
sinh
25

TRUNG TÂM PT ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH_ WEBSITE: TTDT.EDU.VN


×