Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Cẩm Nang Kiến Thức Dịch Vụ Ngân Hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (“SME”)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 80 trang )

Cẩm Nang Kiến Thức Dịch Vụ Ngân Hàng
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (“SME”)
DỊCH VỤ TƯ VẤN CỦA IFC
|
TIẾP CẬN TÀI CHÍNH
Cùng Hợp Tác với:
2009 © Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC)
Ấn bản lần thứ nhất
2121 Pennsylvania Avenue NW
Washington, D.C. 20433, USA
Số điện thoại: 202–473–1000
Internet: IFC.org
Giữ mọi quyền
Mặc dù dựa trên các nguồn mà IFC được cho là đáng tin cậy, thông tin này không bảo đảm về mức độ chính xác và không được coi là thông
tin đầy đủ.
Thông tin này không được coi như (cho dù là rõ ràng hay ngụ ý) là bất kỳ đề xuất đầu tư nào, và do đó IFC không được đăng ký theo Đạo Luật
Chuyên Gia Tư Vấn Đầu Tư Hoa Kỳ ban hành năm 1940.
Việc đặt tên và tên địa lý trong ấn phẩm này chỉ nhằm mục đích duy nhất là giúp người đọc tiện tham khảo và không phải là sự xác nhận của
IFC, Ngân Hàng Thế Giới hoặc bất kỳ tổ chức liên kết nào khác về tình trạng pháp lý của bất kỳ lãnh thổ nào hay việc chứng thực hoặc chấp
nhận các ranh giới đó.
Bất kỳ quan điểm nào được thể hiện trong tài liệu này đều là quan điểm của các tác giả chứ không nhất thiết phản ánh quan điểm của Ngân
Hàng Thế Giới hoặc Tổ chức Tài Chính Quốc Tế.
Các Quyền và Sự Cho Phép
Các thông tin trong ấn phẩm này đã được cấp bản quyền. Việc sao chép và/hoặc gửi đi một phần hay toàn bộ tài liệu này mà không được
phépcó thể bị coi là vi phạm luật pháp hiện hành. Tập Đoàn Ngân Hàng Thế Giới khuyến khích phổ biến tác phẩm của mình và thông
thườngsẽ cho phép tái bản các phần của tài liệu đó.
Để xin phép sao chụp hoặc tái bản bất kỳ phần nào trong tác phẩm này, vui lòng gửi yêu cầu cùng với thông tin đầy đủ tới Copyright Clearance
Center Inc., 222 Rosewood Drive, Danvers, MA 01923, USA; số điện thoại: 978–750–8400; fax: 978–750–4470; Internet: www.copyright.com
Mọi yêu cầu khác về quyền và giấy phép sử dụng, bao gồm cả quyền lợi chi nhánh, xin gửi tới Oce of the Publisher, The World Bank, 1818 H Street
NW, Washington, D.C. 20433, USA; fax: 202-522-2422; e-mail:
Danh Sách Các T Vit Tt 2


Li Nói Đu 3
Li Gii Thiu 4
Phn Trình Bày Chi Tit 5
Li Gii Thiu 7
SME và “Phn Gia Còn Thiu” 9
Các Định Nghĩa về Thị Trường SME 9
Tầm Quan Trọng Kinh Tế của Các SME 11
Nhu Cầu Chưa Được Đáp Ứng về Dịch Vụ Ngân Hàng 12
Cơ Hội Sử Dụng Dịch Vụ Ngân Hàng SME 14
Khc Phc Phn Gia Còn Thiu: Dch V Ngân Hàng SME Hin Nay 17
Cơ Cấu Ngành 19
Vai Trò của Môi Trường Hoạt Động 20
Các Tr Ngi và Phương Thc Hot Đng da trên Giá Tr ca Dch V Ngân Hàng
25
Quản Lý Rủi Ro 26
Am Hiểu Thị Trường SME 28
Phát Triển Các Dịch Vụ và Sản Phẩm 32
Tìm và Sàng Lọc Khách Hàng SME 40
Phục Vụ Các Khách Hàng SME 46
Quản Lý Thông Tin và Kiến Thức 52
Cung cp Dch V Ngân Hàng cho Th Trưng SME 55
Các Bài Học Kinh Nghiệm từ Dịch Vụ Ngân Hàng SME Hiện Nay 55
Khởi Đầu: Xâm Nhập hoặc Mở Rộng Dịch Vụ Ngân Hàng SME 59
Các Công Cụ để Tiến Hành Xâm Nhập hoặc Mở Rộng Thị Trường 61
Ph Lc A: Các Đnh Nghĩa Mu v SME 68
Ph Lc B: Danh Sách Các Ví D Thc T v Ngân Hàng và Minh Ha 69
Ph Lc C: Hp Tác vi IFC 70
Ph Lc D: V IFC 71
Tài Liu Tham Kho 72
Ghi chú cui trang 74

Nội dung
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
2
ANDE Mạng Lưới Các Doanh Nghiệp Phát Triển
vùng Aspen
ATM Máy Rút Tiền Tự Động
BD Phát Triển Kinh Doanh
BRIC Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc
CAGR Tỷ Lệ Tăng Trưởng Hàng Năm Tổng Hợp
CFO Trưởng Phòng/Giám đốc Tài Chính
CRM Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng
EBL Ngân hàng Eastern Limited
EBRD Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển Châu Âu
EM Các Thị Trường Mới Nổi
EMPEA Hiệp Hội Cổ Phần Tư Nhân trong Các Thị
Trường Mới Nổi
EWS Các Dấu Hiệu Cảnh Báo Ban Đầu
FI Định chế Tài Chính
FELEBAN Liên Đoàn Các Ngân Hàng Châu Mỹ
La-tinh
FS Báo cáo Tài Chính
FY Năm Tài Khóa
GDP Tổng Sản Phẩm Quốc Nội
GM Tổng Giám Đốc Điều Hành
HQ Trụ Sở Chính
IDB Ngân Hàng Phát Triển Liên Mỹ
IFC Tổ chức Tài Chính Quốc Tế
IIC Tập Đoàn Đầu Tư Liên Mỹ
IT Công Nghệ Thông Tin
LE Doanh Nghiệp Cỡ Lớn

ME Doanh Nghiệp Cỡ Vừa
MFI Micronance Institution
MIF Quỹ Đầu Tư Đa Phương
MIS Hệ Thống Quản Lý Thông Tin
MOEA Bộ Kinh Tế (Đài Loan)
MSME Doanh Nghiệp Vi Mô, Doanh Nghiệp
Vừa và Nhỏ
NGO Tổ Chức Phi Chính Phủ
NPL Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện
OECD Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế
P&L Báo cáo lãi lỗ
PE Cổ Phần Tư Nhân
POF Tài trợ Hợp Đồng Mua
RM Người phụ trách Quan Hệ (Quản Lý)
ROA Hệ số sinh lời trên tài sản
SBA Quản trị Doanh Nghiệp Nhỏ
SE Doanh Nghiệp Nhỏ
SME Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
SRA Chuyên Gia Tư Vấn thường trú Cao cấp
TA Trợ Giúp Kỹ Thuật
Danh Sách Các Từ Viết Tắt
3
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
Lời Nói Đầu
Khuyến khích sự năng động của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) được coi là vấn đề ưu tiên
trong số các mục tiêu phát triển kinh tế, với các nền kinh tế đã phát triển và mới nổi. SME là
động cơ chính để tạo công ăn việc làm và tăng trưởng GDP. Các SME đóng góp to lớn cho sự
đa dạng của nền kinh tế và ổn định xã hội cũng như có vai trò rất quan trọng trong việc phát

triển khu vực kinh tế tư nhân. Sự phát triển SME cũng hàm chứa nhiều thách thức lớn. Để
phát triển, các SME thường gặp trở ngại nghiêm trọng hơn là các công ty có qui mô lớn, sự
thiếu qui mô cần thiết thường dẫn tới suy giảm khả năng tiếp cận thị trường, kỹ năng và vốn
đầu tư.
Thiếu khả năng tiếp cận tài chính thường được các SME coi là một trong những trở ngại chính
cho việc tăng trưởng. Do các ngân hàng thương mại và định chế tài chính thường coi SME là
đối tượng khách hàng rủi ro và tốn chi phí phục vụ, nhiều doanh nghiệp không được phục vụ
kể cả các dịch vụ tài chính cơ bản. Vì khả năng tiếp cận tài chính hạn chế như vậy nên các chủ
doanh nghiệp SME thường khó thực hiện các khoản đầu tư cần thiết để tăng năng suất và
khả năng cạnh tranh, phát triển các thị trường mới và tuyển dụng thêm nhân sự.
Trong hơn 50 năm, IFC đã giúp mở rộng việc tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp tư nhân ở
các nền kinh tế đang phát triển. Đúc rút từ quá trình này và học hỏi kinh nghiệm của các ngân
hàng thành công trong việc phục vụ các doanh nghiệp SME, IFC hiện đang hợp tác với các
ngân hàng thương mại để cố gắng nhận biết và nắm bắt cơ hội chưa khai thác và có khả năng
hoạt động sinh lời trong thị phần SME. Với sự giúp đỡ của IFC và các tổ chức khác, họ đang cố
gắng hiểu rõ hơn cũng như đáp ứng tốt hơn các nhu cầu tài chính của SME, học cách quản lý
rủi ro hiệu quả hơn liên quan tới SME, và cách thực hiện các giao dịch nhỏ hơn với mức chi phí
thấp hơn và chất lượng dịch vụ tốt hơn.
Chúng tôi rất tự hào về khả năng lãnh đạo của mình trong lĩnh vực tài chính SME. Tính tới cuối
năm tài khóa 2009, IFC có danh mục đầu tư đã cam kết là 6,1 tỷ đô la ở 200 định chế tài chính có
đối tượng khách hàng chính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các quốc gia đang phát triển.
Khoảng một nửa các định chế này cũng nhận được dịch vụ tư vấn của IFC. Tổng danh mục đầu
tư của các tổ chức này là 1,3 triệu khoản vay SME với tổng số tiền lên tới $90,6 tỷ đô la.
Cẩm Nang Kiến Thức Dịch vụ Ngân Hàng SME tổng hợp các bài học của IFC với mục đích chia
sẻ những điều chúng tôi tin tưởng là nhân tố thành công chính trong việc mang lại lợi nhuận
trong các hoạt động Dịch vụ Ngân Hàng SME. Mục đích chủ yếu là ấn phẩm chuyên ngành,
với đối tượng độc giả là các giám đốc ngân hàng, quản lý và nhân viên tại các quốc gia đang
phát triển, những người nhìn thấy cơ hội chưa được khai thác tại các thị trường địa phương
nhưng vẫn đang cân nhắc các cách tối ưu để tiếp cận thị phần SME. Đây cũng là một công cụ
hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách và các nhân vật khác của ngành tài chính, những

người muốn tìm hiểu rõ hơn các đặc điểm cơ bản của hoạt động tài trợ SME. Hy vọng rằng
cuốn cẩm nang này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhiều định chế tài chính mong muốn
hợp tác tích cực hơn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên toàn thế giới.
Peer Stein

Giám đốc chương trình toàn cầu
Chương trình Tiếp cận tài chính
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
4
Mục tiêu của Cẩm Nang Kiến Thức Dịch vụ Ngân Hàng SME là chia sẻ và phổ biến kinh nghiệm
cũng như kiến thức của IFC với các định chế tài chính đang cân nhắc tham gia hoặc hiện đã thực
hiện các dịch vụ ngân hàng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các tổ chức cung cấp dịch vụ tài
chính, có thể thấy cuốn cẩm nang này đặc biệt hữu ích trong việc thiết lập hoặc mở rộng các hoạt
động cho SME, bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, các công ty cho thuê, các định
chế quản lý cổ phần tư nhân và các định chế tài chính vi mô. Ấn phẩm này cũng hữu ích cho các
tổ chức khác quan tâm tới các vấn đề tiếp cận tài chính của SME, ví dụ như các viện nghiên cứu,
các cơ quan chính phủ và tổ chức phi chính phủ (NGO).
Cẩm Nang Kiến Thức Dịch vụ Ngân Hàng SME phần lớn dựa trên tài liệu sách báo và kết quả
nghiên cứu hiện tại, cũng như thông tin thu được từ nhiều cuộc phỏng vấn quan trọng với các
chuyên gia và những người đang thực hành dịch vụ ngân hàng SME trên toàn thế giới. Cuốn
cẩm nang này không đề ra qui tắc và không tư vấn về một phương pháp giao dịch ngân hàng
SME cụ thể nào. Đúng ra là, cuốn cẩm nang này chỉ muốn hỗ trợ các bên cung cấp dịch vụ tài
chính có sự lựa chọn sáng suốt bằng cách chia sẻ các thách thức, cơ hội và thực hành hiệu quả
dịch vụ ngân hàng SME trên toàn thế giới.
Cuốn Cẩm Nang này thúc đẩy Công cụ Chẩn đoán Kiểm tra dịch vụ Ngân Hàng SME của IFC (được
sử dụng để đánh giá các hoạt động ngân hàng SME) và So sánh Tiêu Chuẩn dịch vụ Ngân Hàng
SME của IFC (được dùng để phân tích các mô hình kinh doanh theo thông lệ tốt nhất). Thêm vào
đó, Cẩm Nang cũng cung cấp các ví dụ thực tế về dịch vụ ngân hàng SME từ nhiều tổ chức tài
chính điển hình. Các ví dụ này có thể được sử dụng để nêu bật một thông lệ thực hiện tốt nhất,
hoặc có thể chỉ được dùng để mô tả một kinh nghiệm nào đó. Các định chế tài chính được đề

cập trong ấn phẩm này gồm có Access Bank, Bank Muscat, Eastern Bank Limited, Hamkorbank,
ICICI Bank, NBD Bank, Standard Chartered và Wells Fargo. Các kinh nghiệm dịch vụ ngân hàng
SME của các ngân hàng khác cũng được đề cập bộ tài liệu này khi cần.
IFC là một thành viên của Tập Đoàn Ngân Hàng Thế Giới. IFC tạo cơ hội giúp mọi người thoát
khỏi đói nghèo và nâng cao chất lượng đời sống. Chúng tôi ủng hộ và khuyến khích sự phát
triển kinh tế bền vững ở các quốc gia đang phát triển qua việc hỗ trợ phát triển khu vực kinh
tế tư nhân, huy động vốn tư nhân, cung cấp các dịch vụ tư vấn và hỗ trợ giảm rủi ro cho các tổ
chức kinh doanh và chính phủ. Các khoản đầu tư mới của chúng tôi đạt mức tổng cộng $15 tỷ
trong Năm Tài Khóa 2009, đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng
tài chính. Để biết thêm thông tin, xin mời truy cập www.ifc.org.
Li Cm Ơn
Chương Trình Dịch vụ Ngân Hàng SME Toàn Cầu của IFC muốn gửi lời cảm ơn tới các đối tác hảo
tâm, Chính Phủ Áo, Hà Lan, Na Uy và Nhật Bản vì sự đóng góp và hợp tác nhiệt tình trong chương
trình này.
IFC biên soạn Cẩm Nang Kiến Thức Dịch vụ Ngân Hàng SME này dưới sự giám sát của một nhóm
chuyên viên do bà Ghada Teima điều hành và với sự giúp đỡ của cô Melina Mirmulstein và cô
Anushka Thewarapperuma. Nhóm chúng tôi xin cảm ơn sự đóng góp của các chuyên gia hiệu đính
IFC và Ngân Hàng Thế Giới: Ary Naïm, Ignacio Estevez, Neil Ramsden, Paul Rusten, Peer Stein,
Sergio Shmukler và Tony Lythgoe. Chúng tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả các ngân hàng đã
chia sẻ kinh nghiệm của mình trong Cuốn Cẩm Nang này, cũng như các đồng nghiệp khu vực đã
tạo điều kiện thực hiện. Đặc biệt, chúng tôi muốn cám ơn nhóm Chuyên Gia Tư Vấn Phát Triển
Toàn Cầu Dalberg với các thành viên Peter Tynan, Yana Watson và Jason Wendle. Đây là tổ chức
được IFC thuê để biên soạn Cuốn Cẩm Nang này. Dalberg là một hãng tư vấn chiến lược và
chính sách chuyên về tiếp cận vốn vay tại các thị trường mới nổi.
Lời Giới Thiệu
5
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
Phần Trình Bày Chi Tiết

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể giao dịch ngân hàng một cách hiệu quả được không,
và thị trường hiện nay có phải là thị trường hấp dẫn không? Các ngân hàng có thể làm gì để
vượt qua các khó khăn thử thách đó và nắm bắt được các cơ hội mà thị phần SME mang lại,
đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển? Sự khác biệt giữa phương thức cho vay SME và
Dịch vụ ngân hàng SME là gì? Các ngân hàng có thể làm gì để mở rộng thành công các
hoạt động dịch vụ ngân hàng SME?
Đây là các dạng câu hỏi được nhắc tới trong Cẩm Nang Kiến Thức Dịch Vụ Ngân Hàng SME.
Cẩm Nang này cung cấp thông tin tổng quát về tình hình dịch vụ ngân hàng SME hiện tại
và sau đó phân tích những phương pháp mà các ngân hàng đang sử dụng để có được cơ
hội tiềm năng trong một thị trường đang phát triển đầy thách thức. Phần kết luận có hướng
dẫn dành cho các ngân hàng muốn bắt đầu tham gia thị trường SME một cách bài bản.
Tình Hình Dch V Ngân Hàng SME Hin Nay
Dịch vụ ngân hàng cho SME đang trong quá trình chuyển đổi. Từ một phân khúc thị trường vốn
được coi là đối tượng phục vụ rất khó, giờ đây thị trường SME đã trở thành mục tiêu chiến lược của
các ngân hàng trên toàn thế giới. ut ng “missing middle” (“phn gia còn thiu”) mô t s thiu
ht v các dch v tài chính đưc cung cp cho các SME và s thiu ht này đang co hp li. Hot đng
dch v ngân hàng SME có v như phát trin nhanh nht ti các th trưng mi ni (các quc gia có mc
thu nhp thp và trung bình), nơi có s thiu ht ln nht. Trong các th trưng mi ni, ngày càng có
nhiu ngân hàng đ ra chính sách và thành lp các ban SME. Danh mc đu tư đưc cam kt ca IFC
ti các đnh ch tài chính SME đã tăng đáng k trong năm năm va qua — thêm 271 phn trăm — tng
cng là $6,1 t tính ti cui Năm Tài Khóa 2009.
Cnh tranh ti các phân khúc th trưng khác là mt lý do khin các ngân hàng thương mi đi theo
hưng “downstream” (“xuôi dòng”) đ phc v các SME. Đng thi, các chính ph trên toàn th gii
hin nay cũng nhn thy tm quan trng ca SME và đã c gng h tr tip cn vn vay, đôi khi bng
cách khc phc các tr ngi v pháp lý và qui ch hoc thit lp cơ s h tng tín dng. Tuy nhiên,
bí quyết phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng SME có thể là việc các ngân hàng đang bắt đầu
hiểu các nhu cầu và ưu tiên riêng biệt của các SME, và thiết lập các phương pháp riêng nhằm khắc
phục các thách thức từ trước đến nay về rủi ro tín dụng cao và chi phí phục vụ tốn kém. Mt du hiu
cho thy các ngân hàng đang khai thác mt phn tim năng này  th trưng nói trên là các tài sn đu
tư trong các hot đng SME mang li mc li nhun báo cáo cao hơn. Ví d, các ngân hàng hàng đu

báo cáo mc ROA cho hot đng SME là 3–6 phn trăm so vi 1–3 phn trăm trên toàn ngân hàng.
Đồng thời, trái ngược với quan điểm thường gặp, thị trường SME là đối tượng phục vụ của rất
nhiều ngân hàng khác nhau, chứ không chỉ là các ngân hàng có qui mô nhỏ với các mô hình
hoạt động dựa trên quan hệ.
Ngày nay, bt k các thách thc ln do khng hong kinh t toàn cu hin ti (2009) và tương lai chưa
bit trưc, nhiu ngân hàng dưng như đang quyt tâm gi vng cam kt đi vi SME, đc bit là  các
th trưng mi ni. Mc dù nh hưng ca cuc khng hong vn chưa th hin rõ nét, các ngân hàng
tip tc chú trng ti SME thưng rt tin tưng vào tm quan trng ca SME đi vi toàn b nn kinh
t quc gia.
Ngân Hàng Gp Các Thách thc trong vic Phc V Th Trưng SME
Đ phc v hiu qu đi tưng doanh nghip SME, các ngân hàng phi thay đi cách thc hot đng
và qun lý ri ro trong mi chu trình ca chui giá tr ngân hàng. Điu này bt đu t vic cố gắng
tìm hiểu thị trường và s khác bit ca th trưng đó so vi các th phn bán l và thương mi.
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
6
Tip theo, khi phát triển các sản phẩm và dịch vụ, các ngân hàng
bt đu hiu rng dch v ngân hàng SME không ch mang ý
nghĩa cho vay SME và bi vy đang ưu tiên các dch v phi tín
dng đ mang li tng giá tr cho khách hàng. eo báo cáo của
các ngân hàng hàng đầu, hơn 60 phần trăm doanh thu SME
của họ là từ các sản phẩm và dịch vụ phi tín dụng.
Các ngân hàng tìm cách qun lý c chi phí và ri ro tín dng khi
thu hút và sàng lọc khách hàng. Danh mc khách hàng hin ti
ca mt ngân hàng cung cp xut phát đim vi chi phí thp cho
lĩnh vc mi đng thi cung cp các d liu quý đ giúp ngân
hàng đó hiu và d đoán đưc các ri ro liên quan ti khách hàng
SME. Phát trin khả năng này để dự đoán rủi ro khi không có
thông tin tài chính hoàn toàn đáng tin cậy, bằng việc sử dụng
các công cụ như chấm điểm tín dụng, đã giúp các ngân hàng
sàng lọc hiệu quả hơn các đối tượng khách hàng tiềm năng. V

vn đ phục vụ khách hàng SME, các ngân hàng đang có s ci
tin hiu qu bng cách vn dng các phương pháp phc v đi
trà cho các doanh nghip có qui mô nh hơn và tn dng các
kênh phân phi trc tip khi thích hp. H cũng to doanh thu
bng cách ưu tiên bán chéo sn phm cho các khách hàng hin
ti. Cui cùng, các ngân hàng cũng ng dng các công c Công
Ngh ông Tin và H ng Qun Lý ông Tin, đng thi
hc cách s dng hiu qu các công c này trong quản lý thông tin
và kiến thức phc v th trưng SME, đc bit là trong tìm hiu
kh năng sinh li và ri ro.
Kinh nghiệm của các ngân hàng cá nhân, ví dụ như ICICI
Bank, Wells Fargo và Standard Chartered cho thấy các phương
pháp sáng tạo trong dịch vụ ngân hàng SME. Mt s cách sáng
to này bao gm phân đon th phn dch v đa cp và tham gia
sáng to vào hot đng cho vay góp vn ca các SME.
Cách Bt Đu Tham Gia th trưng SME
Các ngân hàng đang tìm cách xâm nhp th trưng hoc m rng
các hot đng SME s có cơ hi đúc rút kinh nghim ca các ngân
hàng khác t trưc ti nay. Các bài học này áp dụng cho các hoạt
động trong năm lĩnh vực chiến lược: (1) chiến lược, khả năng
thực hiện và tập trung vào SME; (2) phân khúc thị trường, các
sản phẩm và dịch vụ; (3) văn hóa bán hàng và các kênh phân
phối; (4) quản lý rủi ro tín dụng; và (5) Công Nghệ ông Tin
và Hệ ống Quản Lý ông Tin. Tuy nhiên, trưc khi ng dng
các bài hc này, các ngân hàng cn tuân theo mt qui trình gia
nhp th trưng, bt đu t vic tìm hiu cơ hi này trong th
phn SME và kt thúc bng vic thit lp mt k hoch chin lưc
và thc thi. Hai công c h tr là đánh giá th trưng và tìm hiu
hot đng. Đánh giá th trưng là vic xác đnh qui mô và tính
cht ca cơ hi cũng như tình hình cnh tranh. Tìm hiu hot

đng giúp nêu bt các ưu đim và nhưc đim ca mt ngân hàng
nào đó. B Công C Chn đoán Kim tra Dch v Ngân Hàng
SME ca IFC là phương thc tìm hiu hot đng da trên năm
lĩnh vc chin lưc trong dch v ngân hàng SME.
Tóm li, vic phc v đi tưng doanh nghip SME là hot đng
kinh doanh có th mang li li nhun xng đáng cho các ngân
hàng, đng thi vic h tr các doanh nghip SME phát trin cũng
s có li cho nn kinh t quc gia. Các ngân hàng mun nm bt cơ
hi trong th trưng này cũng có th s dng Cm Nang này làm
công c đ hc hi kinh nghim trong ngành t trưc ti nay. Qua
vic ch ra các quan đim sai lm v dch v ngân hàng SME, thit
lp h sơ kinh doanh và chia s các phương thc hot đng hiu qu
trên toàn cu, Cm Nang Kin c Dch v Ngân Hàng SME hy
vng có th h tr các ngân hàng phát trin các dch v hp lý hơn,
hiu qu hơn cho các doanh nghip va và nh trên toàn th gii.
7
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
Lời Giới Thiệu
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là trọng tâm phát triển kinh tế, đặc biệt là các thị trường
mới nổi.
i
Để phát triển và tiếp tục tác động tích cực tới nền kinh tế, các doanh nghiệp
SME cần tiếp cận các dịch vụ tài chính, nhưng từ trước tới nay các dịch vụ này vẫn có hạn
chế lớn.
Nhiu SME trong các th trưng mi ni thưng trông cy vào các ngun vn đu tư không chính
thc đ đáp ng nhu cu tài chính, ví d như vay tin ca ngưi thân. Tuy nhiên, khi tip cn kênh
huy đng vn chính thc, doanh nghip va và nh trưc tiên thưng tìm ngun vay chính t ngân
hàng. Các ngân hàng bt đu chú ý ti th trưng chưa khai thác này và vic phc v các doanh

nghip SME có tác đng quan trng ti vic tăng cưng kh năng vay vn ca SME.
Xét v mt tng quát, dch v ngân hàng bao gm các ngân hàng đu tư và thương mi, các công
ty cho thuê, các đnh ch tài chính vi mô (MFI) và các t chc liên quan khác. Cm Nang Kin c
Dch v Ngân Hàng SME đc bit chú trng ti các ngân hàng thương mi, vì đây là các đnh ch tài
chính trung gian quan trng nht trong đa s các nn kinh t và kh năng liên kt tit kim vi đu
tư. Các ngân hàng thương mi đưc phân bit theo cách cho vay, ch không phi là đầu tư vào doanh
nghip SME. Không ging như các đnh ch cho vay chuyên dng khác, các ngân hàng thương mi
cung cp rt nhiu sn phm và dch v phong phú, trong đó bao gm dch v ký thác, tín dng,
giao dch và tư vn. H cũng chú trng ti các doanh nghip trong lĩnh vc chính thc thay vì các
doanh nghip vi mô không chính thc — vn vn là đi tưng khách hàng ca MFI t trưc đn nay.
Hình 1 cho bit phm vi dch v ngân hàng SME so vi các lĩnh vc tài tr SME khác.
Mc đích biên son Cm Nang Kin Thc
T trưc đn nay, các ngân hàng thương mi vn coi SME như là mt thách thc vì thiu ht thông
tin, không có tài sn th chp và chi phí dch v cao hơn do cn phi thc hin các giao dch có qui
mô nh hơn. Tuy nhiên, vì th phn giao dch ngân hàng doanh nghip tip tc co hp và khó khăn
tài chính ngày càng tăng làm gim doanh thu t hot đng cho vay chính ph, các ngân hàng bt đu
tìm hiu th phn SME.
i Trong toàn b Cm Nang Kin c Dch v Ngân Hàng SME, thut ng “các th trưng mi ni” là nói ti các quc
gia có mc thu nhp thp hoc trung bình, hoc các quc gia “đang phát trin”.
Hình 1: Dch v ngân hàng SME đ cp ti nhiu qui mô công ty và dng vn vay khác nhau
Tài trợ
Dài Hạn
T
ài trợ Trang
Thiết Bị
Máy Móc
Vốn lưu
động
Không Chính Thức/
Qui Mô Nhỏ Hơn

Tài Chính Vi Mô
Thuê mua
Cổ Phần
Tư Nhân
Tài trợ Thương Mại
Chính Thức/
Qui Mô Lớn Hơn
Dịch vụ Ngân
Hàng SME
Cơ Sở Hạ Tầng Tài Chính
• Các Cơ Quan Thông tin Tín Dụng
• Các Hệ Thống Thanh Toán
• Các Cơ Quan Đăng Ký Tài Sản
Thế Chấp
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
8
 th trưng phát trin, các ngân hàng đã có bưc tin đáng k
trong vic phc v th trưng SME trong vài thp k gn đây.
Tuy nhiên,  các th trưng mi ni, nhiu ngân hàng ch va
mi bt đu m rng các hot đng sang lĩnh vc này, và th
trưng đó còn lâu mi đt ti mc bão hòa. Rt nhiu ngân hàng
hin vn đang th nghim nhiu phương pháp khác nhau đi vi
SME, tuy nhiên các ví d thành công cho ti nay đu th hin mt
s nguyên tc cơ bn giúp giao dch ngân hàng hiu qu vi SME.
Trong giai đon chuyn đi ngành này, Cm Nang Kin c
Dch v Ngân Hàng SME chia s mt s kinh nghim thành công
và nêu bt các bài hc mi đúc rút t kinh nghim ca các ngân
hàng phc v SME. Không có mt công thc chung cho hiu qu
phc v SME và các nguyên tc trong Cun Cm Nang này có
th có các quan đim quan trng cho các ngân hàng đang cân

nhc vic tham gia th trưng SME mt cách bài bn.
Các Mc Tiêu ca Chương
Chương 1 ca Cm Nang Kin c Dch v Ngân Hàng SME
cung cp các thông tin tng quát v th trưng giao dch ngân
hàng SME, trong đó có các đnh nghĩa thưng gp v th trưng
SME, bng chng v tm quan trng ca h trong nn kinh t,
và phn tho lun v nhu cu chưa đưc đáp ng ca các doanh
nghip SME. Bng chng cho thy rng dch v ngân hàng SME
là đng thái có th mang li cho các ngân hàng, c hin ti và
trong tương lai.
Chương 2 nói v thc trng ca dch v ngân hàng SME, các xu
hưng nói chung, và các đc đim chính trong môi trưng hot
đng nh hưng ti kh năng phc v SME ca ngân hàng.
Phn này có mt mc đc bit mô t các ngun d liu quan trng
v các dch v ngân hàng SME và mc khác bàn v tác đng ca
cuc khng hong tài chính hin ti đi vi dch v ngân hàng
SME. V môi trưng hot đng, mc 2.2 phân tích vai trò ca
chính ph trong vic h tr hot đng giao dch ngân hàng SME.
Mt ví d thc t ngn ca ngân hàng Eastern Bank Limited
 Bangladesh cho thy rng ngay c  nhng môi trưng hot
đng khó khăn nht, các ngân hàng vn đang nm bt các cơ hi
đ phc v hiu qu các doanh nghip SME.
Vi phn thông tin tng quát v dch v ngân hàng SME hin ti,
Chương 3 tìm hiu v nhng phương thc mà các ngân hàng s
dng đ phc v SME trong mi giai đon ca chui giá tr ngân
hàng SME. Mi mc trong Chương 3 s đ cp ti mt giai đon
c th ca chui giá tr đó, và chú trng ti các thách thc chính
mà các ngân hàng phi đi mt. Chương này bàn v các phương
thc mà ngành nói chung và các ngân hàng hàng đu nói riêng
thưng áp dng đ khc phc nhng khó khăn này. Cui mi

mc s có phn “Các Bưc Đt Kt Qu Xut Sc” hay các ví d v
nhng phương pháp thc hin giúp phân bit các phương thc
xut sc so vi các phương thc hiu qu. Ba ví d thc t đưc
trình bày chi tit trong Chương 3, đúc rút kinh nghim t các
ngân hàng Wells Fargo, Standard Chartered và ICICI Bank.
Hai ngân hàng khác là Bank Muscat và Access Bank cũng đưc đ
cp ti trong phn minh ha ngn hơn. Cui cùng, Chương 3
cũng có phn tho lun v xu hưng gn đây nht ca các ngân
hàng mi tham gia hot đng cho vay th chp tài sn SME.
Chương cui cùng là chương 4 vi thông tin hưng dn chin
lưc dành cho các ngân hàng đang mun xâm nhp hoc m rng
hot đng trong th trưng SME. Đu chương có phn tóm tt v
các bài hc chính thu đưc t kinh nghim ca các ngân hàng
phc v SME. Các bài hc này đưc sp xp theo năm lĩnh vc
chin lưc, và rt quan trng đ phc v hiu qu các doanh
nghip SME. Tip theo, mc 4.2 mô t cách thc các ngân hàng
có th bt đu cũng như các câu hi cơ bn mà h cn phi đt ra
khi lp k hoch phc v doanh nghip SME. Cui cùng, phn
kt lun ca Cun Cm Nang này có mc trình bày v phương
pháp đánh giá th trưng và công c Chn đoán Kim tra ca IFC
v các hot đng dch v ngân hàng SME, hai công c có th h
tr quá trình tham gia th trưng SME mt cách bài bn. Hai ví
d thc t trong Chương 4 cho bit kinh nghim ca Hamkorbank
và NBD trong vic m rng hot đng SME.

9
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
SME và “Phần Giữa Còn Thiếu”

SME là các công ty có nhu cầu tài chính quá lớn đối với mô hình tài chính vi mô, nhưng lại
quá nhỏ để tận dụng hiệu quả các mô hình dịch vụ ngân hàng dành cho công ty. Các SME
là một khu vực kinh tế có qui mô lớn và đóng vai trò quan trọng về mặt kinh tế tại hầu như
tất cả các quốc gia trên thế giới. Khu vực kinh tế SME đang phát triển thường được coi là
dấu hiệu cho thấy toàn bộ nền kinh tế đang phát triển. Ở các nước có thu nhập cao và một
số nước có mức thu nhập trung bình, khu vực kinh tế SME chiếm hơn một nửa sản lượng
đầu ra quốc gia.
Tuy nhiên, từ trước tới nay, SME vẫn chưa tiếp cận được các dịch vụ và sản phẩm tài chính,
đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển. Các ngân hàng thường tránh cung cấp cho thị
trường SME các khoản nợ dài hạn hơn. Tuy nhiên, mặc dù trước đây các ngân hàng từng
chú trọng tới các khách hàng doanh nghiệp có mức rủi ro thấp và mang lại giá trị cao, ngày
càng có nhiều người đồng ý rằng thị trường SME có thể là một phân khúc thị trường mang
lại lợi nhuận cho ngân hàng. Mặc dù hạn chế, nhưng các dữ liệu có được từ các ngân hàng
đều ủng hộ quan điểm này. Qua việc áp dụng nhiều biện pháp, ví dụ như định giá dựa trên
mức độ rủi ro, các mô hình đánh giá điểm tín dụng và các sản phẩm không liên quan tới
cho vay dành riêng cho SME, các ngân hàng đang tìm cách giảm bớt rủi ro, giảm chi phí và
tăng tổng lợi nhuận thu được từ dịch vụ ngân hàng SME.
Các SME, đc bit là  các quc gia đang phát trin (có mc thu nhp va và thp
ii
) t trưc đn nay
vn chưa tip cn đưc các dch v và sn phm tài chính. Vì vy xut hin các t chc MFI đ phc v
phn th trưng nh nht này, trong khi các t chc ngân hàng thưng chú trng ti các công ty có qui
mô ln. SME nm gia hai th trưng này, nơi có s thiu ht tài chính thưng đưc gi là “phn gia
còn thiu”. Tuy nhiên, trong nhng năm gn đây, tình hình đã bt đu thay đi. Là mt khu vc kinh
t, SME đang phát trin như là mt ngành. Ngày nay, các ngân hàng ngày càng nhn thy phân khúc
th trưng SME có th là khu vc kinh t mang li li nhun nu đưc hiu đúng.
Các Đnh Nghĩa v Th Trưng SME
Mc dù nhiu ngưi đng ý rng th trưng SME có qui mô và tm quan trng đáng k, đnh nghĩa
v th trưng này vn còn khác nhau rt nhiu trên toàn th gii.
Đnh nghĩa ph bin v SME là các doanh nghip có đăng ký kinh doanh vi chưa ti 250 nhân viên.

1

Đnh nghĩa này chim đi đa s các công ty trong khu vc kinh t SME. Ngưi ta ưc tính rng SME
chim ít nht 95 phn trăm các doanh nghip đăng ký kinh doanh trên toàn th gii; ví d,  châu
Âu con s này là hơn 99 phn trăm.
2
Đ thu hp hng mc này, đôi khi SME đưc phân bit vi các
doanh nghip vi mô hot đng dưi dng doanh nghip có s nhân viên ti thiu, ví d như 5 hoc
10 nhân viên. Các SME cũng có th đưc chia thành các doanh nghip nh (SE) và các doanh nghip
va (ME), mc dù s đng thun v hng mc phân chia các doanh nghip này còn ít. Các tiêu chí
khác đ đnh nghĩa phân khúc th trưng này là doanh thu hàng năm, tài sn và qui mô vay hoc
đu tư.
ii Ngân Hàng  Gii đnh nghĩa các quc gia có thu nhp thp là các quc gia có tng thu nhp quc gia (GNI) trên đu
ngưi thp hơn $935; quc gia có mc thu nhp trung bình thp vi GNI/đu ngưi là $936–3,705, quc gia có mc thu
nhp trung bình cao vi GNI/đu ngưi là $3,706–11,455; và các quc gia có mc thu nhp cao là $11,456 tr lên.
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
10
Mc dù đnh nghĩa thích hp v phân khúc th trưng này còn
tùy thuc vào tình hình dch v ngân hàng ti đa phương, hng
mc SME thông dng nht ti Ngân Hàng  Gii th hin các
tiêu chí tương t như nhiu tiêu chí đưc áp dng trên toàn th
gii. (Ph Lc A đưa ra các ví d khác cho bit s khác nhau v
ni dung trong các đnh nghĩa SME). Đ đ điu kin đưc coi là
mt doanh nghip vi mô, doanh nghip nh hoc doanh nghip
va (thưng đưc vit tt là MSME) trong hng mc phân loi
này ca Ngân Hàng  Gii, mt công ty phi hi đ hai trong
s ba điu kin ti đa v nhân viên, tài sn hoc doanh thu hàng
năm (Bng 1). Vì các mc đích báo cáo khách hàng, Ban 
Trưng Tài Chính Toàn Cu ca IFC s dng qui mô vay dưi
dng qui mô vay trung bình, vì mt s ngân hàng không th

báo cáo theo qui mô công ty SME.
Nhiu ngân hàng hin đang phc v th trưng SME trên thc t
s dng doanh thu hàng năm, và các ngưng gii hn ti đa
trung bình theo báo cáo ngân hàng ($16 triu, Bng 2) rt ging
vi các hng mc phân loi ca Ngân Hàng  Gii ($15 triu,
Bng 1).
Có nhiu lý do ti sao đnh nghĩa SME cht ch v mt lưng hóa
li không phù hp đ mô t toàn b th trưng dch v ngân hàng
SME. Ti các quc gia phát trin (có mc thu nhp cao) và mt s
quc gia đang phát trin, phn ln phân khúc th trưng SME
bao gm các t chc có chưa ti năm nhân viên. eo nhiu đnh
nghĩa, các công ty này s đưc phân loi là các doanh nghip vi
mô. Mt khác, mt doanh nghip va  mt quc gia có mc thu
nhp cao có th đưc phc v hiu qu như là mt công ty có qui
mô ln  quc gia có thu nhp thp. Vn đ còn phc tp hơn na
là  các quc gia đang phát trin, nhiu SME hot đng trong
khu vc kinh t không chính thc. Và mc dù không đưc tính
là SME nhưng các công ty này li là phân khúc th trưng tim
năng ca dch v ngân hàng SME.
Ngành dch v ngân hàng SME đưc đnh nghĩa chính xác nht
theo v trí ca ngành này gia các công ty có qui mô ln và các
doanh nghip vi mô ch yu hot đng không chính thc. S
phát trin ca ngành dch v ngân hàng thương mi ti nhiu
quc gia bt đu t vic đáp ng nhu cu ca các khách hàng
công ty có qui mô ln. Mô hình này t trưc ti nay bao gm vic
qun lý các giao dch có giá tr rt cao cho mt s ít các khách
hàng có mc ri ro thp. Ngoài dch v ngân hàng thương mi,
MFI bt đu cung cp các khon vay vn hot đng cho các doanh
nghip vi mô, thưng dao đng  mc trung bình $150  Nam Á
ti $1.600  Đông Âu.

3
Ngành h tr tài chính SME đưc coi là
“phn gia còn thiu” bi vì các yêu cu tài chính ca SME là quá
ln đi vi đa s các t chc MFI và SME đưc coi là phân khúc
th trưng quá nh, ri ro hoc tn kém chi phí cho các ngân
hàng thương mi thông thưng.
Các SME hot đng khác vi các doanh nghip có qui mô ln
(LE) và có th ít phc tp hơn v mt tài chính, thiu mng hoch
đnh kinh doanh và chuyên môn qun lý lung tin mt. Các
SME là nn móng gia cho nn kinh t, h thưng giao dch vi
các công ty có qui mô ln và cung cp đu mi liên kt vi khu
vc hot đng chính thc cho các doanh nghip vi mô. H có mt
 gn như mi đim trong chui giá tr dưi hình thc nhà sn
xut, nhà cung cp, nhà phân phi, bán l và cung cp dch v.
H thưng có mi quan h cng sinh vi các doanh nghip có
qui mô ln hơn.
4

 trưng SME có rt nhiu doanh nghip vi nhiu hình thc
hot đng và qui mô khác nhau. SME thưng là các công ty gia
Bng 1: Các đnh nghĩa ca Ngân Hàng Th Gii v MSME
(doanh nghip phi đáp ng đưc ti thiu 2 phn 3 các
đc đim này)
Qui mô
công ty

Nhân viên

Tài sn
Doanh thu

hàng năm
Vi mô <10 <$100.000 <$100.000
Nhỏ <50 <$3 triệu <$3 triệu
Vừa <300 <$15 triệu <$15 triệu
Qui mô vay trung bình
Vi mô <$10.000
Nhỏ <$100.000
Vừa
<$1 triệu (<$2 triệu đối với một số quốc gia
tiên tiến)
Ngun d liu: Ayyagari, Beck, và Demirgüç-Kunt (2005)
Bng 2: Các mc doanh thu trung bình đi vi đnh nghĩa
ca ngân hàng v SME
Qui mô công ty Doanh thu ti thiu Doanh thu ti đa
Nhỏ $200.000 $4 triệu
Vừa $2 triệu $16 triệu
Ngun d liu: Beck, Demirgüç-Kunt và Martínez Pería (2008)
Thị trường ngân hàng SME bao
gồm các công ty có nhu cầu tài
chính quá lớn đối với hoạt động
tài chính vi mô nhưng lại quá nhỏ
để tận dụng hiệu quả các mô hình
dịch vụ ngân hàng dành cho công
ty lớn
11
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
đình, và trong đa s các trưng hp, ch s hu thưng là
ngưi ra quyt đnh chính v tài chính. Ví d, ch riêng các công

ty s hu đc quyn đã chim ít nht 52 phn trăm th trưng
SME ti Ai Cp và 58 phn trăm  Đài Loan.
5
Có th minh ha
phân khúc th trưng SME dưi dng hình tháp, vi phn ln
nm trong hng mc qui mô nh nht và hng mc qui mô ln
nht có ít công ty nht (Hình 2). Đ minh ha, mt cuc kho sát
năm 2004 v th trưng SME ca Ai Cp đã ưc tính rng th
trưng này có 168.000 SME, trong đó 98 phn trăm là các công
ty có chưa ti 50 nhân viên (Hình 3). Cũng theo cuc nghiên
cu, quc gia này có 2,4 triu doanh nghip vi mô.
Tm Quan Trng Kinh T ca Các SME
Khu vc kinh t SME đóng vai trò quan trng đi vi nn kinh t
quc gia vì nó góp phn đáng k v công ăn vic làm và GDP,
và s tăng trưng ca khu vc này cũng liên quan ti vic hp
thc hóa nn kinh t.  nhiu quc gia, phn ln công ăn vic
làm là do th trưng SME to ra.  30 quc gia có thu nhp cao
ca T Chc Hp Tác và Phát Trin Kinh T (OE CD),
iii
th
trưng SME — các doanh nghip có đăng ký kinh doanh vi qui
mô chưa ti 250 nhân viên — chim hơn hai phn ba t l công
ăn vic làm chính thc.
6
 các quc gia có thu nhp thp, con s
này có v như thp hơn, đc bit là  nhng nơi ngành kinh
doanh không chính thc chim phn ln; tuy nhiên vn chim
t l đáng k. Hình 4 minh ha tm quan trng ca khu vc kinh
t SME trong vn đ to công ăn vic làm da trên các li ích
đóng góp trung bình ca SME cho công ăn vic làm chính thc t

các ví d ca các quc gia có thu nhp thp, trung bình và cao.
7
S đóng góp ca khu vc kinh t SME đi vi GDP cũng cho thy
tm quan trng v mt kinh t ca khu vc này.  các quc gia có
thu nhp cao và mt s quc gia có thu nhp trung bình, ngành
này chim hơn mt na sn lưng đu ra quc gia.
8
 các quc
gia có thu nhp thp, th trưng SME cũng đóng vai trò quan
trng, mc dù nn kinh t không chính thc có ưu th hơn.
Hình 5 cho bit các mc đóng góp trung bình đi vi GDP da
trên mu ví d bao gm 55 quc gia.
Vai trò ca SME trong nn kinh t tăng theo mc thu nhp quc
gia có th cho thy bn thân th trưng SME là mt đng thái cho
s tăng trưng kinh t. Mc dù điu này hin vn còn là câu hi
b ng, vic chính thc hóa hot đng kinh doanh xut hin
như là mt kênh tim năng mà qua đó khu vc kinh t SME đang
phát trin có liên h vi s tăng trưng kinh t. D liu cho thy
mi quan h đo ngưc v trí gia qui mô SME và các ngành
không chính thc  mt quc gia. Trong Hình 5, khu vc kinh
t không chính thc và SME cùng to ra khong 65–70 phn
trăm GDP cho tt c các mc thu nhp quc gia. Đim khác nhau
là vic phân chia s tin này gia th trưng SME và các doanh
nghip không chính thc. Nói cách khác, các quc gia có thu
nhp cao — nơi mc đóng góp ca SME vào GDP thưng cao hơn
— có các ngành không chính thc vi qui mô nh hơn. Nu tình
iii Lưu ý là mt s ít trong s 30 quc gia OE CD đưc phân loi là có mc
thu nhp trên trung bình. Đ bit danh sách đy đ các quc gia, xin mi
truy cp: www.oecd.org/membercountries
Hình 2: Mô hình kinh doanh thông thưng  nhng nn

kinh t mi ni
Mức phần trăm thể hiện số công ty
0,9%
Các tập đoàn &
các công ty đa
quốc gia
Các doanh
nghiệp lớn
5–10%
Các doanh
nghiệp vừa
20%
Các doanh
nghiệp nhỏ
65–75%
Các doanh
nghiệp vi mô
Mục tiêu
chính của
ngân hàng
THIẾU
HỤT HỖ
TRỢ TÀI
CHÍNH SME
Tài chính
vi mô
0,1%
Hình 4: Các SME đóng góp đáng k cho vn đ công
ăn vic làm trên toàn th gii
Mc đóng góp ca SME đi vi t l công ăn vic làm chính

thc ca quc gia (các giá tr trung bình)
Ngun d liu: Ayyagari, Beck và Demirgüç-Kunt (2003)
Hình 3: Th trưng SME ca Ai Cp th hin t l phân b
công ty nng v đáy, da trên qui mô công ty
Thành phn ca th trưng SME ti Ai Cp vi 168.000 công ty
Ngun d liu: IFC (2004) Tình hình SME tại Ai cập
50–200
15–49
10–14
5–9
% công ty
% tổng doanh thu
SỐ N HÂ N VI ÊN
2%
8%
11%
28%
11%
11%
76%
53%
Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập cao
0%
20%
40%
60%
80%
100%
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
12

trng hot đng không chính thc mang li kt qu bt li liên
quan ti hot đng “ngm”, thì vic các công ty không chính thc
chuyn thành SME có đăng ký kinh doanh có th thúc đy tăng
trưng kinh t.
Dch v ngân hàng SME là ngành kinh t quan trng vì tm quan
trng ca ngành này ti mi quc gia.  các nưc có thu nhp
thp, vai trò ca các ngân hàng có th vô cùng quan trng nu
trin vng tip cn tài chính ngân hàng có th to đng lc đ
mnh đ các công ty không chính thc đăng ký kinh doanh theo
din SME đ vay vn. Ngoài ra, d liu cho thy rng khi mt
quc gia phát trin, th trưng SME s ch tăng v qui mô.
Nhu Cu Chưa Đưc Đáp ng v Dch V
Ngân Hàng
Bt chp tm quan trng đưc tha nhn ca khu vc kinh t
SME, có bng chng cho thy th trưng SME vn chưa đưc đáp
ng đy đ v các dch v và sn phm tài chính vô cùng quan
trng đi vi s phát trin ca h. Trong các cuc kho sát toàn
cu, k c Các Cuc Kho Sát Doanh Nghip ca Ngân Hàng 
Gii và Các Chương Trình Đánh Giá Môi Trưng Đu Tư, th
trưng SME báo cáo rng chi phí tip cn tài chính là thách thc
ln nht cho s phát trin ca h và đánh giá vic tip cn tài
chính như là mt thách thc ln khác.
9
Mc dù các thách thc
này thưng mang tính cht tm thi nhiu hơn  các quc gia
đang phát trin (Hình 6), t l th trưng SME  bt kỳ môi
trưng nào có kh năng đánh giá các tr ngi vay vn là mt tr
ngi phát trin “chính” là cao hơn gn mt phn ba so vi các
công ty có qui mô ln.
10

 các quc gia có thu nhp thp, điu này
có nghĩa là gn mt na các công ty có qui mô nh cho bit b hn
ch nghiêm trng bi các khó khăn v tip cn tài chính.
Các phàn nàn ca các công ty v các tr ngi tip cn tài chính có th
không phi là các yu t hoàn toàn đáng tin cy th hin tình hình
thc t mà th trưng SME đang gp phi. Tuy nhiên, d liu thu
đưc t các cuc kho sát này cũng cho thy th trưng SME thc t
có s dng ngun h tr tài chính bên ngoài  mc đ thp hơn
nhiu so vi các doanh nghip có qui mô ln. Ví d, mc dù vic h
tr tài chính qua ngân hàng luôn là ngun h tr bên ngoài quan
trng nht đi vi các công ty có qui mô nh,
11
t l các công ty ln
s dng h tr tài chính ca ngân hàng cho mt khon đu tư mi
thưng cao hơn 150 phn trăm so vi các công ty có qui mô nh
(Hình 7).
S khác bit v vic tip cn tài chính ngân hàng nói trên có th
cho thy rng th trưng SME không có nhu cu, ngoài vic thiu
ngun cung. Tuy nhiên, các cuc nghiên cu kinh t vi mô v hành
vi ca SME li cho thy kt qu khác. Ít nht là trong các doanh
nghip SME đưc quan sát, nhng cuc nghiên cu này rõ ràng
tìm thy s thiu ht tài chính v phía ngun cung. Mt cuc
nghiên cu như vy cho thy rng khi th trưng SME có cơ hi
tip cn dch v tín dng có h tr trong thi gian ngn, h s
dng ngun tín dng này đ m rng sn xut, thay vì s dng đ
vay mt khon ln hơn. Phn tín dng b sung mà th trưng
SME nhn đưc có liên quan trc tip ti các hot đng kinh
Hình 5: T l đóng góp cho GDP ca khu vc kinh t SME
tip tc tăng và hình thc hot đng không chính thc
tip tc gim, vi mc đóng góp

GDP thu nhp quc gia ca SME và khu vc kinh t hot
đng không chính thc
Ngun d liu: Ayyagari, Beck và Demirgüç-Kunt (2003); “Phần dư” bao
gồm các nguồn như khu vực kinh tế quốc doanh và các doanh nghiệp lớn
� Phần dư

Không
chính thức

Khu vực
kinh tế SME
0%
20%
40%
60%
80%
100%
0
20
40
60
80
100
Thu nhập thấp
16%
47%
37%
Thu nhập trung bình
39%
30%

31%
Thu nhập cao
51%
13%
36%
Hình 6: Tip cn tài chính là th thách ln hơn đi vi các công
ty có qui mô nh  các quc gia có mc thu nhp thp hơn
Mc phn trăm trung bình các công ty tìm cách tip cn ngun vn
vay/chi phí vay vn như là tr ngi chính đi vi các hot đng hin ti
Ngun d liu: Các Cuộc Khảo Sát Doanh Nghiệp của Ngân Hàng Thế
Giới, phân tích Dalberg; các quốc gia được đánh giá như nhau trong
các nhóm thu nhập để tính mức trung bình theo nhóm


Các quốc gia có thu nhập cao


Các quốc gia có thu nhập trung bình cao


Các quốc gia có thu nhập trung bình thấp


Các quốc gia có thu nhập thấp
<20 nhân viên
20–99 nhân viên
100+ nhân viên
01020304050
46
31

27
14
43
28
23
11
30
22
18
7
13
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
doanh m rng và tăng doanh thu cũng như li nhun. Các bin
pháp mà các công ty này thc hin là minh chng rõ ràng cho s
phàn nàn ca th trưng SME. H cho rng kh năng tip cn
tài chính là tr ngi ln nht đi vi s tăng trưng và phát trin
ca h.
12
S phàn nàn này cũng đưc minh chng qua nh hưng ca tr
ngi tài chính đi vi s phát trin ca doanh nghip. Các doanh
nghip nh không nhng khó tip cn tài chính hơn và nhiu
nh hưng bt li đi vi h hơn là các công ty có qui mô ln hơn.
Mt cuc nghiên cu ưc tính rng tác đng bt li ca các tr
ngi tip cn tài chính đi vi s tăng trưng ca các doanh
nghip nh là cao hơn hai phn ba so vi các công ty có qui mô
ln (Hình 8).
SME đc bit cn các dch v ngân hàng vì h thiu lung tin
mt luân chuyn đ thc hin các khon đu tư ln, h không th

tip cn tài chính như các doanh nghip qui mô ln, và h thưng
thiu nhân s gii đ thc hin các chc năng tài chính.
13
 đây,
khon n dài hn ca ngân hàng có th giúp th trưng SME đu
tư m rng mà không mt quyn s hu. Ngoài ra, các khon vay
ngn hn và các khon vay vn hot đng giúp th trưng SME
phát trin đu. Cui cùng, các sn phm giao dch và ký thác
ngân hàng có th giúp h hot đng hiu qu hơn và to điu kin
cho h thuê thêm dch v bên ngoài đ thc hin các chc năng
tài chính.
Các chương trình vay dài hn, ví d như các khon vay có thi
hn vi thi gian đáo hn lâu hơn và ít hn ch hơn v s dng,
to điu kin cho SME có ngun vn đu tư đ phát trin chin
lưc kinh doanh — ví d qua nghiên cu và phát trin hoc mua
tài sn và trang thit b. Các SME cũng khó vay đưc tin theo
hình thc này vì h sơ tài chính không đy đ hoc không có tài
Hình 7: Các công ty có qui mô ln thưng d có kh năng
tip cn tài chính ngân hàng đ đu tư mi hơn nhiu
Mc phn trăm công ty s dng các hình thc tip cn tài chính
cho mt khon đu tư mi
Ngun d liu: Dữ liệu Cuộc Khảo Sát Môi Trường Đầu Tư của Ngân Hàng
Thế Giới dựa trên 71 quốc gia phần lớn là đang phát triển, được đề cập
trong Beck (2007)
30%
25%
20%
15%
10%
5%

0%
Ngân hàng
Thuê mua
Cổ phần
Tài trợ thương mại
+150%
+167%
HÌNH THỨC TIẾP CẬN TÀI CHÍNH

SE

ME

LE
Hình 8: Các tr ngi v tip cn tài chính nh hưng bt
li ti doanh nghip nh nhiu hơn là doanh nghip có
qui mô ln
Tác đng ca các tr ngi tip cn tài chính đi vi mc tăng
doanh thu trong 3 năm, tính theo qui mô công ty
Ngun d liu: Beck (2007); ước tính tác động của mức tăng 1 (trên 4) dựa
trên mức độ trở ngại tiếp cận tài chính đối với mức tăng doanh thu trong
3 năm

Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ

Các doanh nghiệp có qui mô lớn
Thiếu sự tiếp cận tài
chính để thuê mua
Thiếu sự tiếp cận tài
chính để xuất khẩu

Cần sự liên kết đặc biệt
với các ngân hàng
Lãi suất cao
Giấy tờ/thủ tục hành
chính ngân hàng
Các trở ngại về tài
chính nói chung
-12 -10 -8 -6 -4 -2 0
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
14
sn th chp thích hp. Mc dù mt s ngân hàng cung cp các
khon vay không cn th chp cho th trưng SME, da trên
lung tin mt luân chuyn thay vì tài sn th chp, các khon vay
này thưng có thi gian đáo hn ngn hơn. Nói chung, các yêu
cu v th chp đã là qui chun. Vì mt phn lý do này, vay dài
hn là mt trong nhng nhu cu thưng đưc đ cp nhiu nht
ca th trưng SME, và xét v nhiu khía cnh, các khon vay dài
hn là nơi vn đ “phn gia còn thiu” xy ra gay gt nht,
đc bit là  các quc gia đang phát trin.
14
Hình 9 cho thy vn
đ mà th trưng SME gp phi khi tìm ngun tài chính dài hn.
Các sn phm ngân hàng cũng to điu kin giúp SME dành đưc
nhiu hp đng hơn và có nhiu hp đng ln hơn. Mt doanh
nghip va hoc nh có th có đơn đt hàng tim năng nhưng
cn tin mt trưc đ thc hin đơn hàng. Các ngân hàng có th
cp vn hot đng ngn hn cho th trưng SME này đ mua
nguyên vt liu, tr lương nhân viên và đáp ng các yêu cu ca
khách hàng. Vic h tr thc hin đơn hàng có th m rng vưt
ra ngoài biên gii, vi hình thc h tr vay vn kinh doanh. Ví

d, vi thư tín dng, các doanh nghip SME xut khu có th đưa
ra các thi hn thanh toán tt hơn cho khách hàng vì ngân hàng
thanh toán tin cho doanh nghip đó da trên chng t bán và
cho khách hàng ca doanh nghip đó vay tín dng.
Cui cùng, SME có các nhu cu hot đng quan trng mà các ngân
hàng có th đáp ng bng các sn phm không liên quan ti vic
cho vay, trong đó bao gm dch v ký thác và tit kim, giao dch và
dch v tư vn. Mt s sn phm này có th to điu kin cho th
trưng SME thuê ngân hàng thc hin các giao dch tài chính.
Các chương trình ký thác và tiết kiệm •
Các chương trình ký thác và tit kim cung cp cho các doanh
nghip nhiu công c qun lý tài chính căn bn đ giúp sp
xp cơ cu qun lý doanh thu và các khon tit kim. Ngoài ra,
các qu tương h cũng như các khon đu tư khác giúp các
doanh nghip có cơ hi thu li t vn hot đng dư tha.
Các dịch vụ giao dịch •
Các dch v giao dch to điu kin giúp SME tip cn và s
dng ngun tin mt có sn. Dch v thu tin và tr lương t
đng, th ghi n và hi đoái là các dch v giao dch ngân hàng
giúp gim chi phí hot đng kinh doanh và to điu kin thun
li cho các qui trình có th tr nên phc tp.
Dịch vụ tư vấn •
SME có th tn dng dch v h tr lp báo cáo tài chính đáng
tin cy, hoch đnh kinh doanh và la chn các chương trình
vay phù hp. Các dch v tư vn này có th giúp SME tip cn
tài chính hiu qu hơn bng cách tăng cưng kh năng xin
h tr tài chính.
Cơ Hi S Dng Dch V Ngân Hàng SME
 trưng SME trưc đây đã tng đưc các ngân hàng đánh giá
là th trưng ri ro, tn kém và khó phc v. Tuy nhiên, ngày

càng có nhiu bng chng cho thy rng các ngân hàng đang tìm
gii pháp hiu qu đ khc phc nhng tr ngi đó, ví d như xác
đnh mc ri ro tín dng và chi phí điu hành, và hin đang phc
v th trưng SME mt cách hiu qu. Đi vi các ngân hàng này,
nhu cu dch v tài chính chưa đưc đáp ng ca SME cho thy
cơ hi m rng th phn và tăng li nhun.
15
Nhiu ngân hàng báo cáo rng h đã nhn thy nhiu cơ hi ln
trong th trưng SME. D liu kho sát t nhiu cuc nghiên cu
cho thy rng thay vì b qua hoc tránh th trưng này, các ngân
hàng đã bt đu chú trng ti SME như là mt phân khúc th
trưng có th mang li li nhun. Ví d, trong mt cuc kho sát
gn đây, vi s tham gia ca 91 ngân hàng ti 45 quc gia phát
trin và đang phát trin — Hỗ Trợ Tài Chính Ngân Hàng cho thị
trường SME trên toàn ế Giới
16
— cho thy rng đa s các ngân
hàng này coi SME là mt th trưng ln vi trin vng kh quan
(Hình 10).
Vic các ngân hàng ngày càng chú trng ti th trưng SME trong
thi gian gn đây đã đưc kim chng bi cuc khng hong kinh
t toàn cu hin ti (2009).
iv
Tuy nhiên, ngay c  Châu M La-tinh,
mt khu vc th hin thái đ không chc chn v tương lai ca th
trưng SME, mt cuc kho sát ngân hàng năm 2008 cho thy
rng khong ba phn tư s ngân hàng qui mô va và ln, và mt
na s ngân hàng qui mô nh, vn coi SME là mt phn chin lưc
trong hot đng ngân hàng. Ngoài ra, khong 90 phn trăm s
ngân hàng qui mô va và ln báo cáo rng h hin đang áp dng

mt chính sách h tr tài chính cho th trưng SME.
17
Mc dù có
mc gim đôi chút so vi cuc kho sát năm 2006, các con s này
cho thy rng vic chú trng ti th trưng SME đã tr thành
mt nguyên tc, thay vì là ngoi l, đi vi đa s các ngân hàng.
Khả năng sinh lời của dịch vụ SME được tăng cường bằng cách
thiết lập các mô hình kinh doanh mới nhằm khuyến khích sự
tham gia của các doanh nghiệp nhỏ. Dch v ngân hàng SME
vn đưc coi là đòi hi các phương pháp cho vay da trên quan h
khó xác đnh. Tuy nhiên, nhiu hot đng ngân hàng SME ngày
nay đã tn dng các phương thc s lưng, s dng các d liu
thng kê trong vic đánh giá ri ro tín dng, và cung cp các sn
phm không liên quan ti cho vay theo mc đ và hiu qu v
mt chi phí.
19
Các ngân hàng cũng có th thit lp các phương
thc kt hp vi các hot đng ngân hàng hin ti, ví d như kt
hp dch v SME vi dch v ngân hàng cá nhân ca ch s hu
qua các chương trình dch v ngân hàng bán l hoc tư nhân.
(Các phương thc có li đưc tho lun trong Chương 3).
Các mô hình đnh giá da trên mc đ ri ro cũng là các công c
quan trng giúp ngân hàng thu li t vic phc v th trưng
SME. ay vì né tránh ri ro, các ngân hàng đã tìm cách đưa các
ri ro phc v th trưng SME vào mc giá các sn phm tài
chính ca mình. Mt s ngân hàng có th s dng các công c
tính toán ri ro đ thit lp nhiu phương thc đnh giá trong
phân khúc th trưng SME.
20
Các SME đã cho thy sn sàng tr

các mc giá da trên ri ro này vì h coi trng các dch v đưc
cung cp và vì các nhà cung cp dch v khác thưng tn kém
hơn. Do đó, các ngân hàng đã có th phc v thành công th
trưng mi và chưa khai thác này.
iv Vào thi đim xut bn tài liu này (2009), cuc khng hong tài chính
toàn cu tính t năm 2007 vn chưa đưc khc phc. Ô 2.2 tho lun v
dch v ngân hàng SME trong tình hình khng hong này.
15
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
Hình 9: Đc bit là  các quc gia đang phát trin, nhiu
SME có ít la chn v vn đu tư
Tác đng ca các khó khăn v h tr tài chính đi vi mc đ
tăng doanh thu trong 3 năm, tính theo qui mô công ty
Ngun d liu: Dalberg (2008) Mạng Lưới Hỗ Trợ Các Doanh Nhân Phát
Triển của Aspen: Phân Tích Bối Cảnh
Qui mô
đầu tư
2 TRIỆU
ĐÔ LA
25 NGHÌN
ĐÔ LA
Nợ ngân hàng
thương mại
Cổ phần tư nhân
Tài chính vi mô
“Phần giữa còn thiếu” —
nợ và tài sản thế chấp
Gia đình và bạn bè Những người cho vay

“ Các SME là nền tảng của các nền kinh tế nơi chúng tôi hoạt động và nền tảng của
chiến lược dịch vụ ngân hàng của chúng tôi. Dịch vụ ngân hàng SME có thể rủi ro
hơn dịch vụ ngân hàng dành cho các công ty lớn, tuy nhiên, chúng tôi đã xác định
mức giá phù hợp với rủi ro đó và dịch vụ ngân hàng SME mang lại nhiều lợi nhuận
hơn… Thị trường SME có rất nhiều tiềm năng”.
—Trưởng ban dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại một ngân hàng Châu Phi
Hình 10: Đa s các ngân hàng đu báo cáo rng th
trưng SME là mt th trưng ln và rt có trin vng
Quan đim ca quý v v qui mô và các trin vng
ca th trưng SME nói chung là gì?
Ngun d liu: Beck và những người khác (2008) Vòng quanh thế giới

Các quốc gia phát triển

Các quốc gia đang phát triển
Thị
trường
lớn
Thị
trường
nhỏ
Triển vọng ảm đạm Triển vọng tốt
83%82%
18%
0%
0% 0%
14%
3%
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
16

Sau khi thit lp trng tâm chin lưc đi vi ngành này và áp dng
các mô hình dch v ngân hàng mi, các ngân hàng ghi nhn t l
tăng thu nhp và lãi sut đu tư đi vi các tài sn trong ngành dch
v ngân hàng SME vưt quá mc thu đưc t các hot đng ngân
hàng nói chung. Các d liu thu thp trong cuc kho sát Các Phương
ức Dịch Vụ Ngân Hàng SME tại OECD và Các ị Trường Mới Nổi
trong cuộc khảo sát Tiêu chuẩn So sánh của IFC (2007) minh ha các
ngun to doanh thu t dch v ngân hàng SME và kh năng sinh li
như vy. Cuc kho sát đ cp ti 11 ngân hàng có “phương thc hot
đng hiu qu” ti OECD và các th trưng mi ni, và có đưc d
liu t rt nhiu ngân hàng trong s này v thu nhp và ROA trong
các hot đng trong các phân khúc th trưng SE và ME. Hình 11 cho
thy các hot đng dch v ngân hàng SME ca các ngân hàng này
phát trin nhanh chóng và có th mang li li nhun.
Mô t v các xu hưng này, mt ngân hàng gii thích: “Các SME
chim 10 phn trăm s khách hàng đu tư ca chúng tôi, tuy nhiên,
h li to ra 50 phn trăm thu nhp t dch v ngân hàng”. D liu
cn đ lưng hóa kh năng sinh li ca dch v ngân hàng SME
tương đi khó nm bt vì nhiu ngân hàng trong th trưng mi ni
không th xác đnh chính xác các chi phí trên các phân khúc th
trưng và sn phm. Tuy nhiên, các ngân hàng khác cũng đã cho
thy rng các hot đng SME có th giúp to ra li nhun và thu
nhp. êm 12 ngân hàng khác tham gia Cuc Kho Sát
v
Trên Web
v Tiêu chun So sánh cho Dch V Ngân Hàng SME ca IFC năm
2008 đã báo cáo mc trung bình 28 phn trăm cao hơn mc thu nhp
do hot đng và 35 phn trăm cao hơn li nhun thu đưc t hot
đng dưi dng phn trăm tài sn cho dch v h tr tài chính SME
so vi toàn b dch v h tr tài chính ca ngân hàng (Hình 12).

v
Cuc kho sát Cuc Kho Sát Trên Web v Tiêu chun So sánh cho Dch V
Ngân Hàng SME ca IFC là công c dành cho tt c các ngân hàng trong các th
trưng mi ni quan tâm ti vic xác đnh mc t đánh giá so vi các phương
thc dch v ngân hàng SME ca các ngân hàng hot đng cùng ngành.
Hình 11: Các ngân hàng là mc chun thưng báo cáo mc
tăng thu nhp nhanh hơn trong các hot đng SME…
T l tăng thu nhp đi vi các ngân hàng là mc chun
Ngun d liu: Các Phương Thức Dịch Vụ Ngân Hàng SME tại OECD và Các
Thị Trường Mới Nổi trong cuộc khảo sát Tiêu chuẩn So sánh của IFC (2007)
240%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Mức tăng thu nhập-Ngân hàng

Mức tăng thu nhập-SME
Ngân hàng
M1
Phân khúc thị
trường ME Phân khúc thị trường SE
Ngân hàng
S1
Ngân hàng
S2
Ngân hàng

S3
233%
Ngân hàng
S4
6%
5%
4%
3%
2%
1%
0%

ROA-Ngân hàng

ROA-SME
Ngân hàng
M1
Ngân hàng
M2
Ngân hàng
S1
Ngân hàng
S2
Ngân hàng
S3
Ngân hàng
S4
Phân khúc thị trường ME Phân khúc thị trường SE
…và mc ROA cho dch v ngân hàng SME cao hơn so vi
toàn b các hot đng ngân hàng

ROA cho các ngân hàng là mc chun
“ Thị trường SME đói tiền mặt đã trở
thành điểm nóng mới nhất trong
ngành dịch vụ ngân hàng”.
21
Hình 12: Các ngân hàng tham gia cuc kho sát trên Web cũng
báo cáo các mc li nhun cao hơn t phân khúc th trưng SME
Các mc thu nhp hot đng trung bình và li nhun
đi vi các sn phm tín dng
Ngun d liu: Báo cáo từ Cuộc Khảo Sát Trên Web về Tiêu chuẩn So sánh
cho Dịch Vụ Ngân Hàng SME của IFC (2009)
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
11
% Tài
Sản
Tổng số ngân hàng Phân khúc thị trường SME
8,6
2,6
11,0
3,5
10
9
8

7
6
5
4
3
2
1
0
+28%
+35%

Thu nhập từ hoạt động

Lợi nhuận từ hoạt động
Ngành dịch vụ ngân hàng SME là một ngành non trẻ và đang phát triển. Mặc dù không hiểu
rõ về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính hiện tại đối với ngành này, xu hướng chung
của các ngân hàng trong các thị trường mới nổi đối với khu vực SME dường như vẫn chưa
thay đổi (Ô 2.2). Trái ngược với quan điểm cũ, không chỉ có các ngân hàng có qui mô nhỏ
mới phục vụ thành công thị trường SME, nhiều ngân hàng lớn cũng đã chuyển hướng
“xuống dưới” để phục vụ thị trường SME và hiện đang đóng vai trò chủ chốt trong các thị
trường của họ. Ngoài ra, các tổ chức khác phục vụ thị trường này là một số tổ chức MFI đã
dịch chuyển “lên trên”, mặc dù xu hướng này vẫn còn khá hiếm do nhiệm vụ ở phần đáy
tháp của họ.
Khoảng cách đáng kể về khả năng tiếp cận tài chính của SME giữa các quốc gia có thu nhập
cao và thấp đã góp phần tạo nên các yếu tố trong môi trường hoạt động, ví dụ như qui chế
và các điều kiện kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, các yếu tố này thường không ngăn cản sự phát
triển của ngành. Đa số các chính phủ đều có các chính sách hỗ trợ hoạt động tài chính SME,
mặc dù không có một khuôn mẫu về hình thức hỗ trợ hiệu quả.
Mc dù các ngân hàng có phc v doanh nghip nh  mt mc đ nht đnh đ to thu nhp và li
nhun, dch v ngân hàng SME ch mi ni lên trong thi gian gn đây như là mt ngành riêng bit.

 Hoa Kỳ, nơi SME chim gn 98 phn trăm tt c các doanh nghip hãng s, Cơ Quan Qun Lý Tiu
Doanh Nghip bt đu nhn thy xu hưng h tr tài chính cho th trưng SME t năm 1994. K t
đó, s khon vay dành cho doanh nghip nh (đưc SBA đnh nghĩa là các khon vay <1 triu đô la)
đã tăng hơn bn ln, ti hơn 27 triu khon vay vi tr giá hơn 700 t đô la (hoc năm phn trăm
GDP) trong năm 2008.
22

Vic m rng mnh hot đng h tr tài chính cho các doanh nghip nh  các quc gia phát trin
trong vài thp k gn đây có th là mt lý do ti sao ch có 30 phn trăm các quc gia OECD
(phát trin) báo cáo có s thiu ht h tr tài chính đi vi th trưng SME. Con s này so vi
70 phn trăm các quc gia không thuc OECD (đang phát trin) da trên mt cuc kho sát OECD
ca các chuyên gia nghiên cu chính sách chính ph (Hình 14).
23
Mc dù các ngân hàng trên toàn th
gii lc quan v th trưng SME, nhng kt qu này cho thy rng cơ hi, xét v mt nhu cu chưa
đưc đáp ng, có th ln hơn  các quc gia đang phát trin.
S thiu ht h tr tài chính còn li  các quc gia đang phát trin có th phn ánh rng ngành dch
v ngân hàng SME non yu hơn  các quc gia có thu nhp thp và trung bình, nơi mà các ngân hàng
thưng tránh ri ro.  n Đ, mt trong nhng th trưng dch v ngân hàng SME ln nht và năng
đng nht trong s các quc gia đang phát trin, tng s lưng khách hàng vay SME trên toàn
vi
quc
vn ch có 88 t đô la,
24
ít hơn Đài Loan (95 t đô la).
25
Giai đon mi hình thành ca th trưng
SME có th là lý do ti sao 74 phn trăm ngân hàng li đánh giá “trin vng sinh li trong phân
khúc th trưng SME” là lý do hàng đu khin h tham gia giao dch vi các SME.
26

vi Xin lưu ý d liu danh mc vay không phn ánh đy đ qui mô ca th trưng dch v ngân hàng SME, vì doanh thu
t các sn phm không liên quan ti hot đng cho vay thưng cao hơn doanh thu t các khon vay. Tuy nhiên, vì
bn thân nhiu ngân hàng không th xác đnh đưc tng doanh thu SME ca h nên khó có đưc d liu đy đ v
qui mô th trưng.
Khắc Phục Phần Giữa Còn Thiếu:
Dịch Vụ Ngân Hàng SME Hiện Nay
Hình 13: Doanh s vay t các doanh nghip nh ti Hoa
Kỳ tăng 18% t năm 2005 ti năm 2008, vi tng cng
hơn 700 t đô la
Các khon vay dành cho doanh nghip nh ti Hoa Kỳ
Ngun d liu: Cơ Quan Quảy Lý Tiểu Doanh Nghiệp Hoa Kỳ, dữ liệu
báo cáo giữa năm
800 30
27
24
21
18
15
750
700
650
800
550
500
450
400
2005 2006 2007 2008

Doanh thu từ các khoản vay ($) <1TRIỆU ĐÔ LA
Số khoản vay <1TRIỆU ĐÔ LA

TRIỆU KHOẢN VAY
TỶ ĐÔ LA
Hình 14: Các quc gia Không Phi Là OECD (đang phát trin)
có khong cách thiu ht h tr tài chính SME ln hơn
Mc phn trăm các quc gia nhn đnh có khong cách
thiu ht h tr tài chính
Ngun d liu: Nguồn dữ liệu: OECD (2006)
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Có khoảng cách
thiếu hụt không?
… về hỗ trợ
tài chính?
… về đầu tư bằng
cổ phần tư nhân?
0
20
40
60
80
100

Các quốc gia OECD

Các quốc gia không thuộc OECD
Bng 2.1: Các ngun d liu quan trng t các quc gia v quan đim và phương thc hot đng ca ngân hàng

Các cuộc nghiên cứu sau đây cung cấp các dữ liệu cả về chiều sâu và chiều rộng (về mức độ quốc gia) để giúp am hiểu ngành dịch vụ
ngân hàng SME và là cẩm nang hướng dẫn cho các cuộc thảo luận về các xu hướng và phương thức hoạt động của ngân hàng.
KHO SÁT D LIU MU / NGUN CÁC CH Đ ĐƯC Đ CP / CÁC KT LUN ĐƯC NÊU BT
Cuộc Khảo Sát Vòng quanh
thế giới
Beck, Thorsten, Asli Demirgüç-
Kunt, và Maria S. Martínez Pería
(2008) Hỗ Trợ Tài Chính Ngân Hàng
cho các SME trên toàn thế giới:
Các động cơ, Trở ngại, Các mô hình
hoạt động, và Các phương thức
cho vay
91 ngân hàng tham gia khảo sát tại •
45 quốc gia (38 quốc gia đang phát
triển và 7 quốc gia đã phát triển)
Tính trung bình, các ngân hàng chiếm •
32 phần trăm tổng số khoản vay trong
hệ thống dịch vụ ngân hàng ở các quốc
gia được khảo sát
Chú trọng tới thị phần nói chung có •
nghĩa là các ngân hàng có qui mô lớn
chiếm tỷ lệ cao hơn trong mẫu khảo sát
Các đề tài bao gồm các động lực, các trở ngại, các mô •
hình kinh doanh (bao gồm các định nghĩa về SME,
các cơ cấu đánh giá rủi ro tín dụng, thiết lập tổ chức)
các phương thức cho vay, quan điểm về thị trường
Sự hấp dẫn của thị trường SME là một hiện tượng •
toàn cầu
Các khác biệt về qui luật vay giữa nước ngoài/trong •
nước, hoặc các ngân hàng nhà nước/tư nhân là

tương đối nhỏ so với những khác biệt giữa các quốc
gia phát triển và các quốc gia đang phát triển
Cuộc Khảo Sát về Sự Tham Gia
của Ngân Hàng
de la Torre, Augusto, Maria
S. Martínez Pería, và Sergio
L. Schmukler (2009a) Sự Tham Gia
của Ngân Hàng vào Thị Trường
SME: Cho Vay Vượt Ngoài Phạm
Vi Quan Hệ
48 ngân hàng được khảo sát tại •
12 quốc gia
Các dữ liệu được biên soạn từ cuộc •
phỏng vấn chi tiết của Ngân Hàng Thế
Giới với các quản lý kinh doanh ngân
hàng và cuộc nghiên cứu Tiêu chuẩn So
sánh của IFC về các ngân hàng hàng đầu
Hàng nghìn SME, từ cuộc khảo sát SME •
trong thị trường Châu Mỹ La-tinh
Các chủ đề bao gồm các động lực và trở ngại, quan •
điểm đối với các SME, các sản phẩm được cung cấp
và sử dụng bởi SME
Dịch vụ cho vay SME không chỉ là lĩnh vực hoạt động •
của các ngân hàng cho vay dựa trên quan hệ; các
ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng có qui mô
lớn không chỉ chú trọng tới thị trường SME mà còn
có các lợi thế khi làm như vậy.
Cuc Nghiên Cu Tiêu chun So
sánh IFC (2007) Tiêu chuẩn So
sánh cho Các Phương Thức Dịch

Vụ Ngân Hàng SME trong Các Thị
Trường OECD và Các Thị Trường
Mới Nổi
11 ngân hàng có “phương thức hoạt •
động hiệu quả” được khảo sát
Các ngân hàng phục vụ SME tại 8 quốc •
gia: Úc, Brazil, Ấn Độ, Hà Lan, Ba Lan,
Thái Lan, Vương Quốc Anh và Mỹ
Dữ liệu thường phân chia giữa các mô •
hình kinh doanh SE và ME, tổng cộng 17
Chủ đề là các phương thức hoạt động của ngân hàng •
hàng đầu, được sắp xếp song song với năm lĩnh vực
chiến lược của phương pháp Kiểm Tra CHECK
Chưa tới 40 phần trăm doanh thu được tạo ra qua •
các sản phẩm tín dụng
Phân khúc thị trường SME là quan trọng •
Cuc Nghiên Cu Trên Web
đ Tiêu chun So sánh ca IFC
(2008–2009) Cuộc Nghiên Cứu
Trên Web về Tiêu chuẩn So sánh
cho Dịch Vụ Ngân Hàng SME
12 ngân hàng (tự lựa chọn) từ các quốc •
gia đang phát triển đã hoàn tất một cuộc
khảo sát trên Web để tự so sánh với các
ngân hàng khác
Cuộc khảo sát đang diễn ra vì có nhiều •
ngân hàng tham gia khảo sát hơn
Các chủ đề cũng giống như cuộc nghiên cứu khảo •
sát Tiêu chuẩn So sánh, tuy nhiên, tất cả các ngân
hàng này đều tới từ các thị trường mới nổi

Dịch vụ ngân hàng SME được coi là mang lại nhiều •
lợi nhuận hơn xét về mặt trung bình so với các hoạt
động ngân hàng tổng quát
19
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
Cơ Cu Ngành
Mt quan đim c đin v th trưng dch v ngân hàng SME là
th trưng đưc phc v bi các ngân hàng đa phương có qui mô
nh, chuyên v các phân khúc th trưng vi mô. Các ngân hàng
này áp dng phương thc cho vay da trên quan h, ph thuc
vào thông tin “mm”, thu thp đưc qua mi liên h cá nhân. Tuy
nhiên, v kh năng sinh li cũng như mc cnh tranh trong các
th trưng dch v ngân hàng khác,
27
nhiu ngân hàng có qui mô
ln hơn — k c các ngân hàng trong nưc thuc s hu tư nhân
và nhà nưc, và các ngân hàng nưc ngoài — đã bt đu dch
chuyn xung dưi theo hưng phân khúc th trưng SME.
Mc dù hin tưng này cũng đã gp  các quc gia phát trin,
điu đc bit ni bt là nhiu ngân hàng tham gia tích cc nht
trong các quc gia có mc thu nhp thp và trung bình hin nay
li là các ngân hàng có qui mô ln, thưng có tr s chính  các
quc gia có mc thu nhp cao. Nhiu ngân hàng đa quc gia có
tr s ti Luân Đôn có các hot đng dch v ngân hàng SME
ln  Châu Á, Châu Phi và Trung Đông.  Brazil và n Đ,
mt s ngân hàng trong nưc ln nht cũng tham gia tích cc
nht vào th trưng SME.
Hình 15 nêu bt quan đim các ngân hàng có qui mô ln đóng vai

trò chính trong ngành, theo báo cáo ca ngành ngân hàng ti bn
quc gia. Mc dù các ngân hàng có qui mô ln thưng không
phù hp vi phương thc dch v cho vay da trên quan h, h li
có mt s li th trong vic phc v ngành SME. H thưng áp
dng các mô hình kinh doanh hin đi, thit lp các phương
thc đánh giá đim tín dng da trên d liu thng kê ca tng
khách hàng và có các mi liên h cht ch vi các công ty đa quc
gia có qui mô ln đ tip cn các nhà cung cp SME, đng thi
cung cp nhiu sn phm dch v không liên quan ti các hình
thc cho vay tiên tin và có s dng công ngh.
28

Tuy nhiên, các ngân hàng qui mô ln không ch là thành viên mi
gia nhp th trưng SME. Các t chc MFI hot đng thành công
đã bt đu hưng “lên trên” đ phc v th trưng SME. Hai
trong s các t chc MFI ln nht ti Bangladesh đã bt đu phc
v th trưng SME bng cách cung cp các khon vay tương đi
ln cho phn đáy th trưng SME. H có rt nhiu đim tương
đng vi các ngân hàng có qui mô ln cp các khon vay tương
đi nh cho phn đnh ca th trưng SME lúc ban đu. Đ bt
đu phc v th trưng SME, các MFI thưng bt đu t các
doanh nghip vi mô “đt yêu cu”, là nhng khách hàng bt đu
vi tư cách là các cá nhân vay vi mô, đã phát trin v qui mô và
cht lưng đ đ điu kin tr thành doanh nghip nh.
Đi vi mt s t chc MFI, con đưng đi lên ti th trưng SME
đưc to điu kin qua vic ni lng các qui đnh hn ch v qui
mô vay và thi gian đáo hn vay. Các t chc khác đã chuyn
thành các ngân hàng đưc điu tit đ phc v th trưng. Ví d,
mt mng lưi quc t các MFI hot đng kinh doanh ti Malawi
vào năm 2002, và trong vài năm gn đây cũng đã hưng lên trên

đ phc v th trưng SME.
29
Tuy nhiên, đa s các MFI vn chưa
tr thành các đnh ch tài chính chính thc. S lưng MFI khai
thác dch v ngân hàng SME còn tương đi nh. H b hn ch do
Hình 15: Các ngân hàng qui mô ln đưc coi là nhng nhân
t chính trong ngành
Phn hi ca ngân hàng cho vn đ “Ai đóng vai trò
chính trong hot đng h tr tài chính SME?”
Ngun d liu: de la Torre và những người khác (2009a) Sự tham gia của
ngân hàng trong thị trường SME

Argentina

Chile

Colombia

Serbia
020406080100
Serbia
Colombia
Chile
Argentina
Small banks
Other nancial intermediaries
Niche banks
Public banks
Large banks
Các ngân hàng

qui mô lớn
100%
88%
75%
100%
Các ngân hàng
nhà nước
92%
50%
0%
0%
Các ngân
hàng vi mô
54%
38%
0%
0%
Các định chế
tài chính trung
gian khác
0%
13%
Các ngân hàng
qui mô nhỏ
0%
0%
13%
23%
62%
38%

CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
20
thiu vn tài chính và nhân lc, và do các nhim v trong t chc
vn còn chú trng ti các đi tưng khách hàng nghèo hơn.
30
Ngoài các ngân hàng thương mi hưng xung th trưng dưi
và các MFI hưng lên th trưng  trên, ngành dch v ngân
hàng SME cũng có các ngân hàng đưc thành lp riêng cho th
trưng SME. Ví d, nhiu ngân hàng trong s này đưc thành
lp ti Nga và Đông Âu/Trung Á ngay sau khi ch nghĩa cng
sn sp đ. Mt s ngân hàng, ví d như Hamkorbank ti
Uzbekistan (xem thông tin  Chương 4), đã phát trin da trên
các hot đng SME thành công đ m rng sang phân khúc th
trưng bán l.
Vai Trò ca Môi Trưng Hot Đng
Mc dù ngành dch v ngân hàng SME có v như tăng trưng
nhanh trong các th trưng mi ni, vic tip cn tài chính
thưng d dàng đi vi mt doanh nghip nh  các quc gia
phát trin hơn là doanh nghip vi bt kỳ qui mô nào  quc gia
đang phát trin. Các ngân hàng  quc gia đang phát trin tham
gia cuc kho sát Dịch Vụ Hỗ Trợ Tài Chính Ngân Hàng cho SME
trên toàn ế Giới cho thy có nhiu yêu cu th chp hơn, qui
mô cho vay đu tư gim và mc lãi sut cao hơn ngân hàng  các
quc gia phát trin. Nhng đim khác nhau này làm gim nhng
khác bit gia vic cho vay trong các phân khúc th trưng
Bng 2.2: Dch v ngân hàng SME trong giai đon khng hong kinh t toàn cu
Dịch vụ ngân hàng SME không miễn dịch với các ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện tại. Mặc dù tác động
có thể đã chậm lại và người ta vẫn chưa biết rõ những ảnh hưởng toàn diện của cuộc khủng hoảng, các dấu hiệu ban đầu cho thấy
xu hướng chung là sự tăng trưởng và giá trị trong phân khúc thị trường SME vẫn đang tiếp tục.
Cuộc khủng hoảng hiện tại (2009) bắt đầu từ năm 2007 ở các quốc gia có thu nhập cao và dẫn tới tình trạng cắt giảm tín dụng trên

toàn thế giới. Không giống như hệ thống ngân hàng ở các quốc gia OECD, nhiều ngân hàng tại các thị trường mới nổi thường tránh
các khoản vay không có lợi và các tài sản “độc hại” khác, và do đó không thấy được ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng.
Tuy nhiên, các ngân hàng này vẫn bị ảnh hưởng bởi khả năng thanh toán suy giảm và tác động khủng hoảng đối với nền kinh tế.
Một số ngân hàng trong các thị trường mới nổi đã ghi nhận mức cầu giảm sút và một số ngân hàng đã phải cắt giảm nhiều hình
thức cho vay vì tình trạng vỡ nợ ngày càng tăng.
Vào tháng Ba 2009, Hội Nghị Bàn Tròn Turin của OECD về Tác Động Khủng Hoảng Toàn Cầu đối với Các Phản Hồi về Chính Sách
và Hỗ trợ Tài chính cho Doanh Nghiệp và SME (Round Table on the Impact of the Global Crisis on SME and Entrepreneurship
Financing and Policy Responses) coi nguồn vốn hoạt động là nhu cầu không thể thiếu của các SME trong giai đoạn khủng hoảng.
Điều này được minh họa bằng các báo cáo rằng nhiều tổ chức SME sản xuất tại Trung Quốc đã không thể tồn tại được, thậm chí
chỉ trong vài tháng khi lượng đơn đặt hàng từ phương Tây giảm. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều chính phủ đã cố gắng hỗ trợ hoạt
động tài chính SME, chủ yếu là qua các chương trình bảo đảm tín dụng. Mặc dù Hội Nghị Bàn Tròn nói trên đã cảnh báo rằng các
chính sách của chính phủ không nên ảnh hưởng tới sự cạnh tranh lành mạnh, nhưng cũng ghi nhận tầm quan trọng của việc cung
cấp các chương trình bảo đảm tín dụng cho thị trường SME. Trưởng ban phụ trách hoạt động doanh nghiệp nhỏ toàn cầu của một
ngân hàng quốc tế hàng đầu cũng ủng hộ động thái này: “Cuộc khủng hoảng này hoàn toàn khác với các cuộc khủng hoảng trước
đây, xét về mặt thị trường SME… thị trường SME từng là đối tượng bị ảnh hưởng đầu tiên… còn giờ đây, các chính phủ đã có sự
hỗ trợ bảo đảm tài chính”.
Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính vẫn đang tiếp tục và bức tranh hoàn chỉnh về tác động khủng hoảng đối với dịch vụ ngân hàng
SME vẫn chưa rõ ràng, xu hướng nghiêng về dịch vụ SME của nhiều ngân hàng trong các thị trường mới nổi dường như không
có thay đổi đáng kể. Điều này bất chấp một thực tế rằng một số ngân hàng đang giảm qui mô mục tiêu tăng các khoản vay SME,
do thiếu nhu cầu từ phía SME. Một vị lãnh đạo đã nói về các hoạt động tại Châu Á, Châu Phi và Trung Đông như sau: “Các chương
trình vay của chúng tôi đã chịu được khủng hoảng hiện tại. Lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng nhưng tôi không nghĩ rằng tỷ lệ vỡ nợ tăng
cao như vậy [trong các cuộc khủng hoảng trước đây]”. Các ngân hàng được phỏng vấn tại Ghana và Ấn Độ, thậm chí cả trong giai
đoạn khủng hoảng, nói rằng họ coi thị trường SME là tương lai kinh tế của quốc gia mình và thể hiện mong muốn điều chỉnh vị
thế thích hợp. Ở Châu Mỹ La-tinh, mặc dù 50 phần trăm ngân hàng trong một cuộc khảo sát năm 2008 tin rằng tình hình SME tại
quốc gia của họ vẫn sẽ như cũ hoặc tệ hơn trong hai năm tới, chỉ có 23 phần trăm có ý định giảm mức độ tiếp xúc với thị trường
SME do khủng hoảng. Quan điểm của một nhân vật lãnh đạo tại một ngân hàng hoạt động trên toàn châu Phi không phải là hiếm
gặp: “Thị trường SME của chúng tôi thường bán sản phẩm và dịch vụ cho các quốc gia phát triển. Nhưng bây giờ, người ta không
mua các sản phẩm của họ nữa. Điều này chắc chắn có ảnh hưởng tới chúng tôi. Nhưng ảnh hưởng này hiện không đe dọa tới lợi
nhuận của chúng tôi”.
Ngun d liu: Các cuộc phỏng vấn ngân hàng và chuyên gia; Các tài liệu trình bày tóm tắt và báo cáo từ Hội Nghị Bàn Tròn Turin, OECD (2009); Cuộc khảo

sát Châu Mỹ La-tinh: IIC/MIF, IDB và FELEBAN với D’Alessio (2008)
21
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
doanh nghip nh, va hoc ln, và chúng đ cp ti nh hưng
ca môi trưng hot đng t trưc ti nay đi vi ngành dch v
ngân hàng nói chung và dch v SME nói riêng (Hình 16 và
Hình 17). Tuy nhiên, s đi mi ca ngân hàng, đôi khi song song
vi các bin pháp ci tin môi trưng hot đng, đã to điu kin
giúp ngành dch v ngân hàng SME phát trin bt chp nhng
th thách vn có nói trên.
Ba khó khăn thưng gp v môi trưng hot đng cho dch v
ngân hàng SME là (1) các tr ngi v lut pháp, (2) các mô hình
pháp lý yu kém, và (3) các yu t kinh t vĩ mô. Các tr ngi này
có th nh hưng ti dch v ngân hàng SME v phía ngun cung
do hn ch các hot đng dch v ngân hàng hiu qu, hoc v
phía cu do ngăn cm th trưng SME.
Các tr ngi v lut pháp, xét v mt cung, có th trc tip làm
gim li nhun ca dch v ngân hàng SME do khó thay đi giá
th trưng hoc truy thu các khon vay không tr n. ông
thưng, các bin pháp qun lý ca chính ph là nhm mc đích
h tr SME trên thc t có th li to ra hiu ng ngưc. Ví d,
các mc lãi sut trn, mt chính sách nhm cung cp các khon
vay hp túi tin hơn cho th trưng SME, thc ra có th gây tr
ngi ti mc giá kinh doanh và mc giá cnh tranh đng thi
làm gim ngun cung tín dng. Xét v mt cu, các tr ngi v
lut có th nh hưng ti mong mun hoc kh năng vay tài
chính ca th trưng SME. Nhng SME không th lách qua các
rào cn v lut phc tp đ chính thc hóa hot đng kinh doanh

có th s chn tip tc hot đng theo hình thc không chính
thc, và do đó có th không s dng đưc dch v ngân hàng.
Tương t, qui đnh bt buc v báo cáo tài chính đã kim toán có
th khin th trưng SME không th xin vay tài chính đưc.
Ngay c khi các qui ch pháp lý không phi là vn đ, các mô hình
pháp lý yu kém cũng có th gây tr ngi cho các ngân hàng
trong vic phc v th trưng SME. c hin hp đng không
hiu qu là ví d hàng đu. Mt danh sách cho vay ch yu là mt
lot các hp đng có nhiu thi hn khác nhau. Nu các nhưc
đim v h thng pháp lý gây khó khăn cho vic thc hin các hp
Hình 16: Khong cách thiu ht h tr tài chính gia các quc
gia thưng cao hơn là gia các công ty có qui mô khác nhau
Phn các khon vay đòi hi phi có th chp
Ngun d liu: Beck và những người khác (2008) cuộc khảo sát Vòng
quanh thế giới, các thông số ngân hàng tính trung bình theo phân khúc
khách hàng và mức độ phát triển quốc gia
Các quốc gia
đang phát triển
Các quốc gia
phát triển
0%
20%
40%
60%
80%
100%

SE

ME


LE
Các quốc gia
phát triển
Các quốc gia
đang phát triển
0%
20%
40%
60%
80%

SE

ME

LE
Phn vay h tr đu tư
Hình 17: Ngân hàng ti các quc gia đang phát trin áp
dng mc lãi sut cao hơn cho dù có t l v n thp hơn
Các mc lãi sut và các khon vay không tr theo phân khúc th
trưng và mc đ phát trin quc gia
Ngun d liu: Beck và những người khác (2008) cuộc khảo sát Vòng
quanh thế giới, các thông số ngân hàng tính trung bình theo phân khúc
khách hàng và mức độ phát triển quốc gia
18%
16%
14%
12%
10%

8%
6%
4%
2%
0%

Các mức lãi suất dành cho khách hàng tốt nhất

Lệ phí vay dành cho các khách hàng tệ nhất
% Số khoản vay không trả
Các quốc gia
phát triển
Các quốc gia
đang phát triển
SE ME LE SE ME LE
CM NANG KIN THC DCH V NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIP VA VÀ NH “SME”
22
Hình 19: Các quc gia có các cơ quan thông tin tín dng
liên quan ti các tr ngi h tr tài chính SME ít hơn
Mc phn trăm doanh nghip nh báo cáo
các tr ngi ln v h tr tài chính
Ngun d liu: Love và Mylenko (2003)
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Có cơ quan thông

tin tín dụng
Không có cơ quan
thông tin tín dụng
0%
10%
20%
30%
40%
50%
Có cơ quan thông
tin tín dụng
Không có cơ quan
thông tin tín dụng
Xác sut vay ngân hàng cho mt doanh nghip nh
Hình 18: Ngân hàng ti các quc gia đang phát trin đánh
giá các yu t kinh t vĩ mô là tr ngi hàng đu đi vi
dch v ngân hàng SME
Phn trăm s ngân hàng coi yu t nào đó là “tr ngi hàng đu”
Ngun d liu: Beck và những người khác (2008) cuộc khảo sát Vòng
quanh thế giới
0% 10% 20% 30% 40% 50%
Thiếu lượng
cầu thích hợp
Tính chất của phương
thức cho vay SME
Các yếu tố liên quan cụ
thể tới ngân hàng
Môi trường pháp lý &
môi trường hợp đồng
Cạnh tranh trong phân

khúc thị trường SME
Qui chế
Các yếu tố
kinh tế vĩ mô
01020304050
Developed countries
Developing countries
Lack of adequate demand
Nature of lending technology to SMEs
Bank specific factors
Legal and contractual environment
Competition in the SME segment
Regulations
Macroeconomic factors

Các quốc gia đang phát triển

Các quốc gia phát triển
23
DCH V TƯ VN CA IFC
|
TIP CN TÀI CHÍNH
đng này, tr ngi đó làm tăng chi phí giao dch cho vay. Chi phí
giao dch tăng s khin các khon vay nh hơn mà th trưng
SME cn ít hp dn hơn đi vi các ngân hàng. Các mô hình pháp
lý cũng nh hưng ti phía cu: Các SME không có các quyn
hn thc t đi vi tài sn ca chính h có th không có tài sn
th chp tha đáng đ đ điu kin vay ngân hàng.
Các yu t kinh t vĩ mô là yu t tr ngi th ba ca môi trưng
hot đng. Các yu t này bao gm tình trng không n đnh nói

chung, mc lãi sut cao (ví d như chi phí vn vay cao) và ri ro
v t giá hi đoái.
31
Các tác đng ca yu t cui cùng này đưc
th hin  cuc khng hong tài chính hin ti. Các ngân hàng
vay tin t các t chc cho vay quc t bng ngoi t (ví d như
đng đô-la M) nhn thy tình trng các khon vay bng ni t
chưa tr gim giá tr, trong khi giá tr ca đng đô-la li tăng so
vi các dng tin t trên th trưng mi ni. Tuy nhiên, cũng cn
lưu ý rng, các yu t như th này có th nh hưng ti tt c các
hot đng ngân hàng ch không ch riêng dch v SME. Các yu
t kinh t vĩ mô liên quan c th ti SME thc s có tn ti v
mt nhu cu, ti mc đ th trưng SME d b nh hưng hơn do
tình hình khng hong kinh t.
Trên thc t, ba dng tr ngi này dưng như góp phn gây ra s
thiu ht h tr tài chính liên quan ti “phn gia còn thiu”, ít
nht là  mt s quc gia. Bng chng v mô hình pháp lý ca các
quc gia cho thy rng khong cách thiu ht h tr tài chính gia
th trưng SME và các công ty có qui mô ln dưng như cao hơn
 nhng quc gia có chính sách bo v bên cho vay t nht và có h
thng pháp lý kém hiu qu.
32
Tương t, các nhà nghiên cu nhn
thy tình trng thiu cnh tranh trong môi trưng pháp lý bt li
thưng kèm theo các tr ngi gây bt li cho các doanh nghip nh
có ngun tài sn hn ch. Ví d, cho ti gn đây s tin ti thiu
bt buc đ doanh nghip SME có th vay tin ti Bangladesh là
tương đương vi 100 ln GDP tính theo đu ngưi.
33
Cui cùng,

các yu t kinh t vĩ mô là “tr ngi hàng đu” đi vi dch v h
tr tài chính SME, thưng hay đưc các ngân hàng trong cuc
kho sát Ngân Hàng Hỗ Trợ Tài Chính SME trên toàn ế Giới đ
cp ti nht, như minh ha trong Hình 18.
Không ging như các yu t kinh t vĩ mô, các tr ngi v pháp lý
và qui ch ch đưc 25 phn trăm ngân hàng coi là các tr ngi
hàng đu. Đây có th là kt qu đáng ngc nhiên vì các tr ngi
này có th gây ra nhiu khó khăn thc s cho ngân hàng. Tuy
nhiên, các ngân hàng và chuyên gia ngân hàng cho rng các tr
ngi v pháp lý và qui ch nói chung không cn tr h trong vic
phc v th trưng này.
34
Trong cùng mt cuc kho sát, 54 phn
trăm ngân hàng  các quc gia có thu nhp thp và trung bình
ng h các qui ch khôn ngoan ca quc gia mình so vi mc
không ng h ch là 22 phn trăm; và hơn hai phn ba nghĩ rng
các yêu cu v chng t đi vi dch v h tr tài chính SME là
“thích hp và có li”.
35
Tt nhiên là các qui ch khôn ngoan đóng
vai trò quan trng trong vic bo v nn kinh t, tránh b nh
hưng do vic chp nhn ri ro quá nhiu.
Tuy nhiên, các kt qu kho sát này không tác đng bt li ti
thc t là mt s quc gia còn gp rt nhiu khó khăn v pháp lý
và qui ch. Các môi trưng hot đng (và các tr ngi tip cn tài
chính) thưng có s khác bit đáng k: không có các yêu cu v s
C gng phát trin trong môi trưng khó khăn
— Eastern Bank Limited chú trng ti phn gia
còn thiu ca Bangladesh
Trong năm 2005, ngành dịch vụ ngân hàng tại Bangladesh gặp

tình trạng mất ổn định chính trị, mức lạm phát cao, tham nhũng,
lãi suất tăng và từ trước đến nay có tình trạng nhà nước chiếm
lĩnh cũng như mức độ tiếp cận ngành tài chính thấp. Không chùn
bước trước những trở ngại tiềm năng này đối với môi trường
hoạt động, Eastern Bank Limited (EBL) đã coi tình trạng các ngân
hàng không hỗ trợ tài chính SME là cơ hội phát triển và sắp tới sẽ
thành lập một ban dịch vụ ngân hàng SME chính thức.
Với sự hỗ trợ thường xuyên từ IFC, EBL đã lập phân ban SME từ
giữa năm 2006, mở 12 trung tâm SME bất chấp tình hình khủng
hoảng chính trị ngày càng sâu sắc đang nhấn chìm quốc gia
này. EBL cũng hợp tác với một tổ chức quản lý đầu tư quốc tế
để thành lập quỹ đầu tư tài sản cá nhân liên doanh đầu tiên của
quốc gia, chủ yếu chú trọng tới thị trường SME. Vào năm 2007,
bất chấp tình trạng chính trị bất ổn, mất lạc quan về hoạt động
thương mại, thiên tai và lạm phát, EBL vẫn tồn tại. Ngân hàng
tung ra các sản phẩm quản lý tài sản và các sản phẩm vay mới
dành riêng cho SME, các trung tâm dịch vụ SME mới và chuẩn bị
triển khai Hệ Thống Xử Lý Các Khoản Vay Điện Tử (ELBS), nhằm
giảm bớt thời gian giải quyết đơn xin vay SME. Các khoản vay
SME của EBL đã tăng 54 phần trăm, mức ký thác tăng hơn gấp
đôi và tỷ lệ vay không trả nợ giảm một nửa.
Trong năm 2008, EBL đã tăng số khách hàng vay SME thêm
51 phần trăm và tổng doanh thu SME thêm 37 phần trăm. Ngân
hàng cũng tăng số lượng sản phẩm cung cấp lên bảy sản phẩm
dành riêng cho SME, trong đó bao gồm chương trình vay SME
đầu tiên quốc gia dành cho nữ doanh nhân. EBL tiếp tục mở rộng
ranh giới dịch vụ ngân hàng SME tại Bangladesh và trở thành
tấm gương về những thành tích mà các ngân hàng quyết đoán
và sáng tạo có thể đạt được, bất chấp hoàn cảnh bất lợi nếu
quyết tâm phục vụ thị trường SME.

S lưng khách hàng vay SME ca EBL tính theo tng phn
trăm tăng nhanh
2008
9,3%
2007
7,8%
2006
6%
0
10
20
200820072006

×