Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

GIÁO ÁN CẢ NĂM ĐỊA LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.9 KB, 160 trang )

1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ KHỐI 9
Kỳ I
Tuần

Tiết

1

1
2
3
4
5

2
3

4
5

6

7
8
9
10
11
12
13


14
15
16
18

19 tuần x 2T = 38 T

6

Bài dạy
Địa lý dân cư
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Dân số, sự gia tăng dân số
Phân bố dân cư, các loại hình quần cư
Lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống
Thực hành: So sánh tháp dân số
Địa lý kinh tế
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

7
8
9

Các nhân tố ảnh hưởng nông nghiệp
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

10

Thực hành vẽ biểu đồ diện tích gieo trồng gia

súc, gia cầm
Các nhân tố ảnh hưởng phát triển công nghiệp
Sự phát triển và phân bố công nghiệp

11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34


Vai trị, đặc điểm phát triển- dịch vụ
Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng
Thương mại, du lịch
Thực hành vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Sự phân hóa lãnh thổ
Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Trung du và miền núi Bắc Bộ ( tt )
Thực hành bài 19
Vùng đồng bằng sông Hồng
Vùng đồng bằng sông Hồng ( tt )
Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ bài 22
Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ ( tt )
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ ( tt )
Thực hành kinh tế biển BTB và duyên hải NTB
Vùng Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên ( tt )
Ôn tập
Nghỉ 1 tuần
Kiểm tra HK I
Thực hành: So sánh sản xuất cây CN ( bài 30 )

Hướng dẫn thực hiện

Mục I Nền kinh tế trước thời kỳ
đổi mới: Không dạy
Câu hỏi số 3 phần bài tập:Đổi

câu hỏi thành vẽ biểu đồ hình
cột.

Mục II: Các ngành CN trọng
điểm ; phần 3 một số ngành CN
nặng: Không dạy. Câu hỏi bài
tập số 3: Không yêu cầu trả lời.


2

HỌC KỲ II ĐỊA LÝ 9
18 tuần X 1T = 18 tiết
Tuần
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37

Tiết
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

Bài dạy
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đông Nam Bộ ( tt )
Vùng Đông Nam Bộ (tt )
Thực hành Đông Nam Bộ
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Vùng đồng bằng sông Cửu Long ( tt )

Thực hành vẽ biểu đồ đồng bằng Cửu Long
Địa lý Bến Tre bài 1: Vị trí....
Địa lý Bến Tre bài 2: Dân cư; lao động...
Địa lý Bến Tre bài 3: Các ngành kinh tế
Địa lý Bến Tre bài 4
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Phát triển tổng hợp kinh tế biển, đảo
Phát triển tổng hợp kinh tế biển, đảo ( tt )
Thực hành kinh tế các đảo ven bờ, dầu khí.
Ơn tập
Nghỉ 1 tuần
Thi HK II

Hướng dẫn thực hiện


3
Tiết 1
Tuần 1

Soạn:
Dạy:

ĐỊA LÝ DÂN CƯ - BÀI 1
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Kỹ năng : Phân tích được các dạng tháp tuổi , nắm được giới tính , nguồn lao động …v.v qua tháp
tuổi .
-Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về dân số. Thu thập thông tin về tập quán các dân tộc.
Mục tiêu :

 HS biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh có dân số đơng nhất . Các dân tộc Việt Nam
ln đồn kết bên nhau trong q trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
 Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta .
 Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc … có tinh thần tơn trọng
và đồn kết các dân tộc.
Phương tiện dạy :
- Bản đồ dân cư Việt Nam – Bản đồ thiên nhiên Việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam – Tranh ảnh các dân tộc
Giới thiệu :
- Thành tựu khoa khảo cổ đả chứng minh Việt Nam xuất hiện lồi người rất sớm . Dựa vào ngơn
ngữ , dân tộc Việt Nam chia thành các nhóm :
 Nhóm Tạng – Miến : Hà Nhì , La Hủ , Phù Lá , Lơ Lơ, Cống , Si La.
 Nhóm Hoa – Hán : Hoa – Ngái – Sán Dièu
 Tầy - Thái – KaĐai : Tày , Thái , Nùng , Sán chay – Giấy – Lào , Lự , Bố y , La
Chí , La Ha , Cơ Lao , PuPéo
 Nhóm Malayo – Polinêdiêng : Gia Rai , Ênê , Chăm , Rlai , Churu .
 Nhóm Mơn-Khơ Me:KhơMe,Ba Na,Xơ Đăng,Cơ Ho,Hêrê,HNơng,Xtiêng,Bru,Vân
Kiều,Cơ Tu,Gỉe,Triêng,Mạ,Khơ Mú,Tà Ơi,Chơ Ro,Kháng,Xịnh Mun,Mảng,Brâu,Ơ
Đu,Rơ Măm.
 Nhóm Việt Mường:Kinh,Mường ,Thổ ,Chút.
PHƯƠNG PHÁP

YÊU CẦU HS

NỘI DUNG
20

HS : Đọc nội dung SGK trang 3 “ Từ đầu…
kỹ thuật”


? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?

? Quan sát hình 1.1 cho biết dân tộc nào tỉ lệ
cao nhất ? bao nhiêu % ?
HS : Đọc tiếp đoạn còn lại mục 1 trang 4 .

? Em hãy trình bày 1 số nét khái quát về dân
tộc kinh và dân tộc ít người . ( về ăn mặc ,
tập quán , sản xuất v.v…)

? Em hãy kễ một số sản phẩm thủ cơng tiêu

biểu của các dân tộc ít người mà em biết ?
Giới thiệu : Hình 1.2 lớp học vùng cao
Ảnh : các trường dân tộc nội trú , báo nhi
đồng v.v…
Giáo dục : Các dân tộc đều bình đẳng , đồn

Có 54 dân tộc
Kinh cao nhất : 86,2% ,
it người : 13,8%
Kinh : mặc đồ sơ mi ,
áo dài v.v… lao động
trồng , nuôi , cn , dịch
vụ , KHKT v.v… Ít
người : ăn mặc sặc sỡ
hoặc đóng khố . nhiều
lễ hội khác nhau . Sống
nghề:nông , lâm nghiệp
và thủ công

Rổ , giỏ , thổ cẩm v.v...

I . Các dân tộc Việt
Nam
Nước ta có 54 dân
tộc . Người Việt ( kinh
) có số dân đơng nhất,
chiếm 86,2% hoạt
động các ngành : NN,
CN, dịch vụ, và khoa
học KT.
Dân tộc ít người
chiếm 13.8% chủ yếu
sống nghề nông, lâm,
và thủ công nghiệp.


4
kết trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc
? Người Việt ở nước ngồi phải dân tộc Việt
Nam khơng ?
Bài tập 1 và 2 chuyển ý mục II
GV : Treo bản đồ tự nhiên VN và hành chính
VN
? Em cho biết dân tộc kinh chủ yếu phân bố
ở đâu?
GV : Chỉ bản đồ vùng đồng bằng duyên hải ,
người Việt đông I.
? Hãy nêu những kinh nghiệm trong kinh tế
của người Việt ?

Chuyển ý : 2 . địa bàn dân tộc ít người .
? Cho biết dân tộc ít người chủ yếu phân bố ở
đâu?
HS : Đọc SGK : đoạn “ các dân tộc ít người
…người HMơng”
? Em hãy nêu lại các tiềm năng tài nguyên ở
vùng núi ?
? Vì sao vùng núi lại có vị trí quan trọng về
an ninh , quốc phịng ?
GV : Giải thích : Các đường buôn lậu , vận
chuyển ma túy v.v…do kẻ gian đi bằng
đường này .
? Em hãy kể một số dân tộc ít người đang
sống ở vùng núi phía bắc nước ta ? chỉ vị trí
và đọc tên các tỉnh
GV : Cho xem 1 số hình các dân tộc ít người
phía Bắc
HS: Đọc tiếp đoạn : “ khu Trường Sơn – Tây
nguyên  TP HCM ”

*Vẫn là dân tộc việt nam


Người kinh ở khắp
nước,chủ yếu tập trung
ở đồng bằng , trung
du , duyên hải




Thâm canh lúa nước và
nghề thủ công rất tinh
xảo.
* Chủ yếu ở miền núi và
trung du
 Nhiều lâm sản , khống
sản , đồng cỏ , thủy điện


Vì là biên giới nước ta
và nước bạn



Vùng thấp tả ngạn sông
Hồng : Tày – Nùng
Hữu ngạn sông Hồng
 sông Cả : Thái
Mường 700 – 1000 m :
Người Dao . Cao hơn :
HMông



* Người ÊĐÊ ( Đắt Lắc)
? Em hãy nêu 1 số dân tộc ít người sống ở Gia Rai ở Kon Tum và Gia
Trường Sơn và Tây Nguyên . chỉ bản đồ các Lai. Cơ Ho ( Lâm Đồng )
tỉnh ?
*Người Chăm – Khơme cư
? Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam bộ có trú thành dãy hoặc xen

người Việt – người Hoa ở
những dân tộc nào ?
GV : Người Chăm : nhiều : An Giang – Châu đô thị .
Đốc – Ninh Thuận – Bình Thuận .Khơ Me
nhiều : Trà Vinh , Châu Đốc . Người Hoa ở
các thành thị , nhiều nhất ở TP HCM ( Q 5 - * Du canh : phá rừng , xói
mịn , to tăng , lũ lụt , hại
6) .
HS : Đọc đoạn còn lại của bài : “ Hiện nay tài nguyên v.v… Định cư :
bảo vệ tài nguyên , phát
…hết ”
? Em hãy nêu các tác hại của đời sống du triển kinh tế , giao thông ,
canh , du cư ở miền núi ? Đời sống định cư nâng cao đời sống người
dân.
ích lợi gì đến kinh tế và môi trường.
Bài tập 1 : 54 dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ , ăn mặc , phong tục v.v…

20’ II . Phân bố các dân
tộc:
1 . Dân tộc Việt Nam (
kinh ) :
Người Việt chủ yếu
sống ở đồng bằng ,
trung du và ven biển .
Lao động nhiều ở các
ngành kinh tế quan
trọng và KHKT. Có
nhiều kinh nghiệm
trong thâm canh lúa
nước và thủ cơng

nghiệp.
2 . Các dân tộc ít
người :
Các dân tộc ít người
cư trú ở vùng núi và
cao nguyên.
- Trung du và núi phía
bắc : Tày , Nùng ,
Thái , Mường , Dao ,
HMông.

-Khu Trường Sơn –
Tây Nguyên. Ê ĐÊ ,
Gia Rai , CơHo , Ba
Na v.v…
Người Chăm ,Khơ me
, Hoa ở Nam Trung và
Nam Bộ.
Mỗi dân tộc có bản
sắc văn hóa khác nhau
, thể hiện ở ngơn ngữ ,
trang phục , phong tục
, tập quán v.v…


5
BT 2 : 86,2% người Việt ở đồng bằng , 13,8% ít người miền núi.
BT 3 : Người Kinh , đồng bằng : áo sơ mi , dài , nói tiếng Việt , phong tục : Thờ cúng ông bà , v.v…
Về nhà : Xem trước nội dung SGK bài 2 . Quan sát hình 2.1 nhận xét dân số và tỉ lệ tăng tự nhiên có
đặc điểm gì ? Quan sát các bảng 2.1 và 2.2 trả lời trước các câu hỏi SGK

- Làm trước bài tập 1.2 và vẽ biểu đồ bài tập 3
Nhận xét lớp :
RKN:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất :
1 . Việt Nam có :
a ) 60 dân tộc
b ) 45 dân tộc
c ) 54 dân tộc
d ) 52 dân tộc
2 . Dân tộc có số dân đơng nhất là :
a ) Tày
b ) Việt
c ) Chăm
d ) Mường
3. Dân tộc chiếm số lượng lớn theo thứ tự chỉ sau dân tộc kinh là :
a ) Mường – Khơme
b ) Thaí – Hoa
c ) Tày – Thái
d ) Mông - Nùng


6
Tiết 2
Tuần 1

Soạn:
Dạy:


Bài 2

DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Mục Tiêu :
 HS : biết được dân số nước ta năm 2002.và 2010
 Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số . Nguyên nhân và hậu quả
 Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số và nguyên nhân thay
đổi .
Kỹ năng : Phân tích bản thống kê . Một số biểu đồ dân số .Thấy rõ sự thay đổi về độ tuổi và giới
tính.
Vẽ được biểu đồ gia tăng dân số
Thái độ : Yêu dân tộc Việt Nam. Thực hiện tốt KHHGĐ
Trọng tâm : Mục II
Phương tiện :
 Biểu đồ biến đổi dân số phóng to
 Tranh ảnh hậu quả dân số đến KT , môi trường , chất lượng sống .
Kiểm tra : 5’
1 ) Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào
? ví dụ ?
2 ) Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở Việt Nam ?
Giới thiệu : Dân số , sự gia tăng dân số và những hậu quả đến kinh tế , xã hội là mối quan tâm chung
của cả Thế Giới . Chính sách dân số luôn là hàng đầu ở mỗi nước . Nhận thức vấn đề này , Đảng và
nhà nước ta đã đề ra mục tiêu dân số và ban hành rất nhiều chính sách để đạt được mục tiêu ấy.
Để tìm hiểu về dân số , sự gia tăng và cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm gì . Ta tìm hiểu bài hơm nay.
PHƯƠNG PHÁP
Giới thiệu : 3 lần tổng điều tra : 1/4/79 :
52,46 triệu . 1/4/89 : 64,41 triệu . 1/4/99 :
76,34 triệu . Ngày 1/4/ 2009 có 85,78 triệu
người
? Dựa vào SGK em cho biết năm 2002

nước ta có bao nhiêu người? Qua biểu đồ
hình 2.1 năm 2003 nước ta bao nhiêu người
?
GV năm 2010 VN có 86.000.000 người
HS : Đọc nội dung SGK mục 1.
? Em có nhận xét gì về thứ hạng của diện
và dân số của nước ta so với các nước trên
thế giới ?
- Nói thêm dân số phần cuối bài.
Chuyển ý mục 2
? Quan sát H 2.1 em nhận xét gì về chiều
cao các cột ?

YÊU CẦU HS

NỘI DUNG
5’









? Em nhận xét đường biểu diển tỉ lệ tăng tự
nhiên dân số qua từng giai đoạn ? Xu
hướng giai đoạn từ 1976 – 2003 ra sao ?



Năm 2002 VN có
79,7 triệu người
Năm 2003 VN có
80,9 triệu người
Diện tích loại trung
bình (58) ; dân số rất
cao . là nước đơng
dân (14) TG

I . Số dân :
Năm 2002 dân số nước
ta 79,7 triệu người .
Năm 2003 = 80,9 triệu
người . Dân đơng thứ
14 thế giới.
Năm 2009 có 85,78
triệu người.

Cột dân số vẫn tăng 15’
II . Gia tăng dân số :
liên tục từ 23.8 triệu
Từ những năm 1950
lên
80.9
triệu
nước ta bắt đầu có hiện
(2003)
tượng “ bùng nổ dân
Từ 1954 – 1960

số”. Nhờ thực hiện tốt
tăng 4% … từ 60 –
chính sách KHHGĐ .
65 còn 3% . 65 – 70
Nên tỉ lệ gia tăng tự
tăng lên 3,3% . 1970
nhiên của dân số có xu
về sau giảm dần đến
hướng giảm . Tuy vậy
2003 còn 1.4%
mỗi năm vẩn tăng thêm
1 triệu người.
Do thực hiện tốt


7
cơng tác KHHGĐ
? Hãy giải thích vì sao từ năm 1976 về sau
tỉ lệ tăng lại giảm rõ ?
Liên hệ : số lượng lớp học tại trường.
? Vì sao tỉ lệ tăng tự nhiên giảm nhiều
nhưng số dân vẫn tăng ?
GV : giải thích dân tăng cấp số nhân
HS : đọc nội dung mục II “ gia tăng dân số

? Mỗi năm nước ta tăng thêm bao nhiêu
người ?
? Hãy so sánh sự gia tăng dân giữa thành thị
và nông thơn ?
Giải thích : Giai đoạn trước sinh 4,0% . Tử

2,5% tăng 1,5% . Giai đoạn sau % sinh còn
cao , % tử giảm nhanh  bùng nổ . ( 79 –
89 tăng 2,13 %) ( 89 – 99 tăng 1,7 % ) 99
tăng 1.43 % (1,19 triệu người )
? Dựa vào bảng 2.1 Hãy xác định các vùng
có tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất và thấp nhất ?
chỉ bản đồ ?
4 NHÓM T LUẬN 3’
N 1 : Dân số tăng có những thuận lợi và
khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước
ta ?

* Do dân số trẻ , số
người kết hôn ngày càng
nhiều : tỉ lệ giảm , dân số
vẩn tăng
* Tăng thêm 1 triệu
người
* Nông thôn % tăng cao
hơn thành thị

* Cao nhất: T Bắc,T
Nguyên . Thấp nhất đb
sông Hồng , Đông Bắc .
Những vùng cao hơn T
Bình cả nước là : B TR
B , D Hải NTBộ

- Tỉ lệ tăng cao nhất ở
vùng Tây Bắc (2,19%)

tăng thấp nhất ở đb
sông Hồng (1,11%)

1)Thuận : nguồn lđộng
lớn , thị trường rộng .
Khó : tạo sức ép  phát
triển KTế ,tài nguyên
môi trường và chất
lượng cuộc sống.

2)Thừa lao động , khó
N 2 : Dân số đơng và tăng nhanh gây hậu giải quyết việc làm,phát
quả gì
triển kinh tế chậm, tiêu
đến kinh tế ?
dùng tích lủy kém
3) Giáo dục (thấp) y tế

N3:
-//gây hậu quả gì đến xã sức khỏe , thu nhập thấp
hội ?
4) Cạn tài nguyên , ơ
nhiễm mơi trường
N4:
-//gây hậu quả gì đến mơi
*Phát triển kinh tế , 15’
III . Cơ cấu dân số :
trường?
chất lượng cuộc sống ,
- Cơ cấu dân số theo độ

tài ngun mơi trường ,
tuổi của nước ta đang
Tóm lại : Giảm tỉ lệ tăng dân số ở nước ta lao động v.v…
có sự thay đổi . tỉ lệ trẻ
có lợi ích gì ?
em giảm xuống , tỉ lệ
Liên hệ : “ dân số ổn định , đất nước phồn  1979 – 1999 : tỉ lệ
tuổi lao động và trên
vinh ”
nam luôn thấp hơn
lao động tăng lên.
Chuyển ý mục 3
nữ nhưng có xu
Tỉ lệ nữ cịn cao hơn
? Dựa vào bảng 2.2 em nhận xét tỉ lệ 2
hướng tăng lên
tỉ lệ nam .
nhóm dân : nam và nữ thời kỳ 1979 –  Nhóm 0- 14 : qua
Nguyên nhân tăng dân
1999 ?
các năm giảm dần.
số:
Nhóm 15 – 59 tăng


8
? Bảng 2.2 em có nhận xét gì về cơ cấu theo
nhóm tuổi của nước ta thời kỳ 1979 – 1999
( nhóm 0 – 14 ; 15 – 59 ; > 60)




? Nếu dân số nhóm 0 – 14 tỉ lệ cao , nước ta
cần
có những vấn đề gì để giải quyết cấp bách ?



? Vì sao tỉ lệ nam về sau co xu hướng tăng
lên ?

dần . Nhóm trên 60 :
tăng dần
Cần : trường học , y
tế , giải quyết việc
làm v.v…cho lao
động tương lai.
Do trước đây chiến
tranh ; mới sinh nam
nhiều hơn , trưởng
thành ngang nhau ,
tuổi già nữ cao hơn
( lao động nặng ,
độc)

-Kinh tế phát triển,
chất lượng cuộc sống
được cải thiện.
-Hậu quả: Gây sức ép
về giải quyết việc làm,

giáo dục, y tế vv Chất
lượng cuộc sống thấp,
ô nhiễm môi trường, tài
nguyên cạn kiệt .vv

Các nước đông dân : 2000 : TQ , Ấn 1014 , Hoa Kỳ 274,9 , In Do 219,3 , Brazin , Nga , PaKixTan ,
BăngLaDet , Nhật , NiGiêRia , MêHiCô , Đức , Philippin , VN ( Thứ 14 TG)
10’ Bài Tập 1 : Hình 2.1 số dân nước ta cao, tăng liên tục từ năm 1954 đến 2003. Tỉ lệ tăng từ 1954
đến 1960 và đến 1970 cao. Từ 1976 về sau giảm nhanh.
Bài tập 2 : Dân số ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội phát triển, dễ giải quyết việc làm . 0 – 14
tuổi tỉ lệ giảm thấp , lao động và ngoài lao động tăng lên . Tỉ lệ nam cũng tăng và gần cân bằng % nữ .
thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều ngành phù hợp giới tính .
Bài tập 3 : a ) Xữ lý số liệu : sinh – tử = tăng . chuyển sang % .
1979 = 2,53%
1999 = 1,43%

Qua 20 năm tỉ lệ tăng tự nhiên giảm nhanh.
Về nhà : xem trước nội dung bài 3 . nhận xét hình 3.1 . Tìm những nơi mật độ dân số cao nhất , trung
bình và mật độ thấp nhất .
- Xem bảng 3.1 trả lời trước 2 câu hỏi mục III
- Xem và làm bài tập số 3
Nhận xét :
Trắc nghiệm :
Câu 1 : Tính đến năm 2002 dân số nước ta có :
a ) 77,5 triệu
b ) 79,7 triệu
c ) 75,4 triệu
d ) 80,9 triệu
Câu 2 : So với dân số hơn 220 quốc gia trên thế giới , hiện nay dân số nước ta đứng hàng thứ :
a ) 13

b ) 15
c ) 14
d ) 12


9
Câu 3 : Dân số đông và tăng nhanh , gây hậu quả đối với :
a ) Tài nguyên môi trường b ) Chất lượng cuộc sống
c ) Sự phát triển kinh tế
d ) Cả 3 đáp án trên
Câu 4 : cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của VN thời kỳ 1979 – 1999 có sự thay đổi :
a ) Tỉ lệ trẻ em giảm dần
b ) Trẻ em chiếm tỉ lệ thấp
c ) Người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao
d ) Trong và trên tuổi lao động tăng lên
RKN :......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


10
Tiết 3
Tuần 2

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3 - PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

Mục tiêu : HS hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta
- Biết đặc điểm các loại hình quần cư nơng thơn , quần cư thành thị và đơ thị hóa ở nước ta.

Kỹ năng : Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đơ thị VN năm 1999 . Phân tích bảng số liệu dân cư.
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị. Sử dụng tốt ATLAT VN
Thái độ : Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp . Bảo vệ
mơi trường nơi đang sống . Chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư .
TT : Mục II
Phương tiện : Bản đồ phân bố dân cư và đô thị - Bản đồ TNVN
Bảng thống kê mật độ dân số 1 số quốc gia và dân cư
đơ thị VN . Tranh nhà ở , hình thức quần cư
Kiểm tra : 3’
1. Cho biết số dân nước ta năm 2002 và 2003 . Và sự gia tăng dân số ở VN từ 1950 về sau ?
2. Cho biết cơ cấu dân số ở VN ? giải thích nguyên nhân cơ cấu có sự thay đổi ?
Giới thiệu : cũng như các nước trên thế giới , sự phân bố dân cư ở nước ta không đều . Phụ thuộc vào
các nhân tố : tự nhiên , lịch sử , kinh tế v.v…sao cho phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất
của mình . Từ đó tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở VN.
Bài học hơm nay ta tìm hiểu sự đa dạng về hình thức quần cư ở các vùng trên nước VN như thế nào ?
PHƯƠNG PHÁP
? Nhắc lại thứ hạng về diện tích và dân số
nước ta so với thế giới ?
HS : Đọc 4 dòng đầu mục 1
? Em nhận xét gì về mật độ dân số nước ta
qua các năm? So với mật độ dân số trung
bình trên thế giới?
GV thêm : năm 2003 Châu Á : 85 người /
km2 . Đông Nam Á : Lào 25 người / km 2 ,
Malai 75 , Campuchia : 68 , Thái lan : 124
người / km2.
? Qua số liệu , em rút ra đặc điểm mật độ
dân số VN ?
Kết luận : VN đất chật người đông
GV : Treo bản đồ TN và lược đồ dân cư

HS xem
GV : Ta tìm xem bức tranh phân bố dân
cư ra sao
? Quan sát bản đồ TN và hình 3.1 em cho
biết dân cư tập trung đông ở vùng nào và
thưa thớt ở vùng nào ?
? Vì sao dân đơng ở đồng bằng , ven biển
và đô thị ?
? Qua lược đồ ( H 3.1) cho biết nơi phân
bố các đô thị ?
? Qua hình 3.1 em nêu những nơi có mật
độ cao nhất , mật độ trung bình và mật độ
thấp ( trên 100 người) ?



YÊU CẦU HS
Diện tích : hạng 58 12
(TB) dân hạng 14 (cao)



Mật độ dân ngày càng
tăng , và cao hơn mật
độ TB thế giới gấp 5,2
lần.



Mật độ rất cao : 246

người / km2
Dân đông ở đồng bằng ,
biển , thưa thớt ở miền
núi ( đông ở đô thị )
Do thuận lợi về điều
kiện sống
Đô thị tập trung ở đồng
bằng và ven biển
Cao nhất đb Bắc Bộ, TP
HCM , kế đến ĐN Bộ ,
ven biển. thấp nhất
vùng núi , tây nguyên











Phần lớn sống ở nông
thôn 74% , thành thị
26%

NỘI DUNG
I . Mật độ dân số và
phân bố dân cư :

1 ) Mật độ dân số :
Nước ta có mật độ
dân số cao. Năm
2003: 246 người /
km2. mật độ dân
ngày càng tăng
Năm 2009 có: 267
ng/
Km2

2 ) Phân bố dân
cư :
Dân cư tập trung
đông ở đồng bằng,
ven biển và các đô
thị. Miền núi dân cư
thưa thớt.
Mật độ cao nhất ở
đồng bằng sông
Hồng. Thấp nhất
ởTây Nguyên và Tây
Bắc.


11
Do công nghiệp thấp ,
? Em hãy so sánh tỉ lệ dân thành thị và
cịn kém phát triển
nơng thơn ở nước ta ?
? Vì sao phân bố dân cư lại chênh lệch cao

giửa thành thị và nông thôn ?
GV : Do phân bố dân cư không đều , quá
tải về quỷ đất , ô nhiễm môi trường v.v…
nên việc di dân , phân bố lại dân cư và
phát triển kinh tế văn hóa miền núi , xây * Làng , ấp , thơn , (kinh) có TT
dựng GT v.v…là vấn đề cần làm hiện lũy tre , đình làng, cây đa,
nay . BTập 1
10’
bến nước , thủ công
Chuyển ý mục II
-Bản bn (dân tộc ít
HS : Đọc nội dung “ ở nơng thơn… lãnh người) gần nguồn nước có
thổ”
đất canh tác . sản xuất nơng
? Hãy cho biết các hình thức quần cư và lâm kết hợp . ở nhà sàn
hoạt động kinh tế ở nông thôn ?
tránh thú dữ và lũ.


* Kinh tế chính là : nơng,
lâm, ngư nghiệp

? Cho biết quần cư nơng thơn có điểm nào
giống nhau ?
GV : Cho xem tranh ảnh các quần cư
nông thôn ở miền núi ? liên hệ quần cư ở
địa phương “mật độ , nhà ở , phụ thuộc tự
nhiên v.v…”
HS : Đọc tiếp đoạn cịn lại mục “ quần cư
nơng thôn”

? Hãy nêu những thay đổi ở quần cư nông
thôn mà em biết?
Chuyển ý : Quần cư thành thị
HS : Đọc nội dung SGK “ quần cư thành
thị”
3 Nhóm TLuận : 2’
1. Dựa vào SGK nêu đặc điểm của quần
cư thành thị ở nước ta ?
2. Nêu sự khác nhau về kinh tế và cách
thức bố trí nhà cửa giửa thành thị và
nơng thơn ?
3.Qua hình 3.1 nhận xét sự phân bố các
đơ thị ở nước ta. Giải thích ?
? So sánh quy mô đô thị nước ta và các
nước phát triển ?
Bài tập 2
Chuyển ý mục III
? Qua bảng số liệu 3.1 (13) em cho biết :
số



1.
2.

Thay đổi : đường xá,
trường học , nhà ở và
các hoạt động kinh tế
khác: buôn bán , TT2
CN , thủ công nghiệp

v.v…
Nhà san sát , chung cư
cao tầng , biệt thự v.v… 5’
Kinh tế : nông thôn :
nông lâm ngư , đô thị
:công nghiệp, dịch vụ ,
khoa học. Nhà : đô thị
san sát , chung cư.
Nông thôn : phân bố
rộng
Tập trung 2 đồng bằng
lớn và ven biển do lợi
thế về vị trí, giao thông,
điều kiện tự nhiên v.v…
Qui mô vừa và nhỏ.
Nước phát triển qui mô
lớn

Phần lớn dân cư
nước ta sống ở nông
thôn (74%)

II . Các loại hình
quần cư :
1 ) Quần cư nông
thôn:
Các điểm dân cư
nông thôn phân bố
trải rộng theo lãnh
thổ. Gồm : làng, ấp,

thơn (kinh) bản,
bn (dân tộc ít
người) phum , sóc
(khơ me) v.v…

2 ) Quần cư thành
thị :
Đơ thị nước ta có
quy mơ vừa và nhỏ.
Mật độ dân số cao ,

nhiều chung cư cao
tầng. là trung tâm
kinh tế , văn hóa ,
KHKT quan trọng.
 Số dân và tỉ lệ tăng liên
Các đô thị
tục qua các năm. Tăng
phân bố tập trung ở
nhanh từ 1995 đến 2003
đồng bằng và ven
 Trình độ đơ thị hóa cịn 10’ biển
3.


12
dân thành thị qua các năm ra sao? (giai
đoạn nào tốc độ tăng nhanh ?)
? Cho biết trình độ đơ thị hóa ở nước ta ?
( thể hiện ở tỉ lệ )

? Qua hình 3.1 em nêu sự phân bố của
các thành phố lớn. dân tập trung quá đông
sẽ gây những hậu quả gì ? biện pháp giải
quyết ?

thấp.
 Đơ thị phân bố chủ yếu
ở đồng bằng và ven
biển. gây ô nhiểm, giao
thông, thừa lao động
v.v…cần chuyển cư lên
miền núi, cao ngun,
khai thác tài ngun.
III . Đơ thị hóa :
Tốc độ đơ thị hóa
nước ta cao, tỉ lệ dân
đơ thị tăng liên tục
nhưng trình độ đơ thị
hóa cịn thấp. đơ thị
nước ta thuộc loại
vừa và nhỏ ,phân bố
ở đồng bằng và ven
biển

Bài tập 3 : Mật độ cao nhất : đb sông Hồng. Thứ 2 : Đông Nam Bộ. Thứ 3: đb sông Cửu Long ; mật
độ tăng nhanh qua các năm. Tăng nhanh nhất : ĐN bộ do CN phát triển. dân chuyển cư v.v…
Về nhà : Xem trước nội dung bài 4. quan sát so sánh hình 4.1trả lời trước 2 câu hỏi hình 4.1
- Quan sát và trả lời câu hỏi hình 4.2 . Giải thích vì sao có sự thay đổi của 3 ngành
- Xem và trả lời trước 3 bài tập trang 17.
TRẮC NGHIỆM

Cấu 1 : điền vào khoảng trống : mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới . Cao hơn mật độ
dân số thế giới (2003) là 5 lần. vượt qua các nước láng giềng trong khu vực là : Lào , Campuchia ,
Malai , Thái Lan
Câu 2 : chọn câu đúng nhất. q trình đơ thị hóa ở nước ta hiện nay có những đặc điểm :
a ) Trình độ đơ thị hóa thấp b ) Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được
c ) Tiến hành không đều
d ) Cả a, b ,c đúng
câu 3 : Trình trạng dân tập trung ở vùng nông thôn đã không dẫn đến kết quả nào dưới đây :
a ) Đất nơng nghiệp bình qn giảm
b ) Mức sống dân nơng thơn tiến gần dân
thành thị
c ) Trình trạng dư thừa lao động
d ) Nhu cầu giáo dục y tế căng thẳng


13
Tiết 4
Tuần 3

Soạn
Dạy
Bài 4 : LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Mục tiêu : sau bài học ,học sinh cần
 Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta
 Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của dân ta
Kỹ năng : biết nhận xét phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu LĐ theo thành phần, theo ngành và
cơ cấu kt
Phương tiện : - Các biểu đồ cơ cấu lao động phóng to

- Các bản thống kê về sử dụng lao động
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống
Kiểm tra : 5’
1. Cho biết mật độ dân số và phân bố dân cư ở VN ? nguyên nhân ?
2. Cho biết các loại hình quần cư ở nước ta ?
3. Cho biết vấn đề đơ thị hố ở VN ? giải thích nguyên nhân ?
Giới thiệu : đây là một bài học mới , chương trình trước đây chưa đưa vào nội dung học. qua bài dân
số, các em biết nước ta đông dân , mật độ cao , cần giải quyết vấn đề việc làm và nâng cao mức sống.
Vậy thế nào là chất lượng cuộc sống , ta tìm hiểu qua bài hôm nay.
PHƯƠNG PHÁP
? Em hãy nhắc lại người trong độ tuổi lao
động ở nước ta ?
Ngoài ra cịn người ngồi tuổi lao động vẫn
tham gia lao động.
Chia 3 nhóm thảo luận 3’ – nhóm trả
lời
? Qua nội dung mục 1 và hình 4.1 các nhóm
cho biết :
N1 : nguồn lao động ở nước ta có những mặt
mạnh và hạn chế ra sao ?

N2 : Qua H 4.1 em nhận xét cơ cấu lực lượng
lao động giữa thành thị và nơng thơn. Giải
thích ngun nhân ?

N3 : Em có nhận xét gì về chất lượng lao
động, cần có những giải pháp gì ?
GV : nói thêm : Quốc tế chấm theo thang
điểm 10 thì lao động VN như sau : nguồn
nhân lực : 3,79 đ ; trí tuệ đạt 2,3 đ ; Ngoại

ngữ 2,5 đ ; khả năng tiếp cận KHKT : 2 đ.
Chuyển ý mục 2.
Năm 2003: VN : 41,3
triệu lđ. Trong đó tốt nghiệp tiểu học :
31,5% ; THCS : 30,4% ; THPT :18,4% ; chưa
tiểu học 15,5%. Không biết chữ 4,2%.

YÊU CẦU HS

NỘI DUNG

 Từ 15 – 55( nữ ) và 10’ I . Nguồn lao động
và sử dụng lao động
15 – 60 tuổi ( nam )
1 ) Nguồn lao động :
- Nguồn lđ nước ta
dồi dào. Mỗi năm
tăng hơn 1 triệu lđ
- Chủ yếu lđ tập
trung ở nông thôn :
1. Mạnh : dồi dào ,
75,8%
tăng nhanh, mỗi
- Chất lượng lao
năm hơn 1 triệu lđ .
động còn thấp. do
hạn chế : thể lực và
thể lực và 78,8 %
trình độ chun mơn
khơng qua đào tạo

2. LĐ thành thị ít
(24,2%) nơng thơn
nhiều (75,8%) do
cơng nghiệp cịn
kém phát triển, đa số
sản
xuất
nơng
nghiệp
3. Chất lượng lđ cịn
thấp. có đào tạo ít
(21,2%) giải pháp
nâng cao trình độ
văn hóa , trường 5’
hướng nghiệp , dạy
nghề , trường KHKT


14
LĐKHKT chiếm 21% trong đó 16,6% CNhân
trung học ; CĐ và đại học 4,4%
Mục 2
? Qua hình 4.2 em nhận xét về cơ cấu và sự
thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta
?

? Qua nội dung em nhận xét gì về số lượng
lao động ở nước ta từ năm 1991  2003. cơ
cấu chuyển dịch từ ngành nào sang ngành
nào?

GV : Chủ trương Đ2 chuyển dịch lao động để
phát triển kinh tế. tuy vậy phần lớn vẩn cịn lđ
nơng – lâm – ngư. Sự gia tăng lao động nhóm
CN – XD và dịch vụ cịn chậm ; chưa đáp ứng
yêu cầu CN hóa
Liên hệ thực tế LĐ Bến Tre  TP HCM
Chuyển ý II
GV : Căn cứ vào nội dung mục I và II cho
biết :
N1 : Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay
gắt ở VN ?
N2 : Cho biết vấn đề lao động , việc làm ở
nơng thơn và thành thị có đặc điểm gì ?

N3 : Vì sao tỉ lệ thất nghiệp , thiếu việc cao –
nhưng lại thiếu lao động có tay nghề ở các cơ
sở kinh doanh, khu công nghiệp ?
N4 : Để giải quyết việc làm cần có những giải
pháp gì ?
Các nhóm theo dõi bổ sung
GV kết luận : dù lực lượng lao động dồi dào ,
tăng nhanh nhưng chất lượng của lđ cịn thấp,
văn hóa yếu. kinh tế phát triển chậm  tạo
sức ép lớn cho vấn đề việc làm . Bài tập 1
Chuyển ý mục III
HS : đọc phần III nội dung bài trang 16
? Em hãy nêu những dẫn chứng nói lên cuộc
sống người dân đang được cải thiện ?
GV : giải thích : chất lượng sống đánh giá
bằng tiêu chí nhân bản (HDI)


 1989 : % lao động
nông lâm ngư rất
cao (71,5%) CN XD
và dịch vụ còn thấp .
2003 : % lđ CN XD,
dịch vụ tăng khá
nhanh . nông lâm
ngư giảm xuống
 30,1 triệu lđ  41,3
triệu . chuyển từ
nông lâm ngư sang
CN XD và dịch vụ

2 ) Sử dụng lao
động :
Phần lớn lđ cịn tập
trung ngành nơng
lâm ngư. Cơ cấu sử
dụng lđ đang thay
đổi từ nông lâm ngư
chuyển sang CN XD
và dịch vụ . Số lượng
lđ tăng lên.

1.Lao động dồi dào , 15’
II . Vấn đề việc
nhưng kinh tế chưa phát
làm :
triển . thừa lao động

Do nguồn lđ dồi dào
nông thôn.
nhưng kinh tế chưa
2. Thành thị thất nghiệp
phát triển, tạo sức ép
cao
về giải quyết việc
Nông thôn thiếu việc
làm cho người dân…
làm. Thời gian lđ chỉ
Tỉ lệ thất nghiệp cịn
77,7% LĐ khơng đào
cao.Thành thị 6%
tạo. Thành thị thất
Nhiều hướng giải
nghiệp 6% lđ có đào tạo
quyết như : phân bố
3. Chất lượng lđ thấp ,
lại lđ , phát triển CN
thiếu lđ có trình độ, kỹ
dịch vụ, phát triển
năng để đáp ứng cho
văn hóa , đào tạo ,
nền công nghiệp, dịch
dạy nghề v.v…
vụ hiện đại
4 Phân bố lại
lao
động các vùng Đa
dạng hóa các hoạt

động kinh tế Phát
triển hoạt động CN.
Dịch vụ ở đô thị .Đa
dạng các loại hình
đào tạo , dạy nghề , 7’
nâng cao văn hóa ,
III . Chất lượng
giới thiệu việc làm
cuộc sống :
 Cải thiện : thu nhập ,
- Chất lượng cuộc
giáo dục, y tế , phúc
sống dân ta đang
lợi XH , đường đi
được cải thiện ( về
v.v…người biết chữ
thu nhập, giáo dục ,
và thu nhập bình
y tế, nhà ở, phúc lợi
quân tăng . tuổi thọ
XH)
tăng, tử vong và suy


15
Gồm : tuổi thọ, trình độ giáo dục , GDP/người
VN = HDI hạng 109/175 quốc gia
(năm 2003)
Xóa đói giảm nghèo : 2001 :16,1%. 2003 :
10%

? Chất lượng cuộc sống giữa các vùng có đđ
gì ? vùng nào có chất lượng cuộc sống cao
nhất ? vì sao?
Bài tập 2

dinh dưỡng giảm
 Chất lượng sống cịn
chênh lệch giữa
thành thị, nơng
thơn . giữa các tầng
lớp nhân dân. Vùng
cao nhất là Đông
Nam Bộ do kinh tế
phát triển

- Chất lượng sống
còn chênh lệch giữa
các vùng và nước ta
còn thấp hơn các
nước phát triển

Bài tập 1 : Do nguồn lđ dồi dào, ngày càng tăng, nhưng kinh tế chưa phát triển. tạo sức ép lớn cho xã
hội. thừa lđ phổ thơng , thiếu lao động có kỹ thuật
Bài tập 2 : Tỉ lệ người biết chữ tăng 1999 (90,3%) thu nhập đầu người tăng, tuổi thọ trung bình tăng.
Tỉ lệ tử vong và trẻ em suy dinh dưỡng giảm. nhiều chính sách về : giáo dục , y tế , nhà ở, phúc lợi
XH, giao thông nông thôn phát triển.
Bài tập 3 : LĐ khu vục nhà nước qua các năm có xu hướng giảm dần. LĐ khu vực KT khác tăng dần.
Ý nghĩa : nhà nước mở rộng kinh tế với các nước tăng vốn đầu tư vào VN để giải quyết nguồn lao
động ở VN.
Về nhà : Xem trước bài thực hành số 5

- Trả lời các câu hỏi trong bài
- Lưu ý tháp tuổi : đáy, thân, đỉnh tháp có gì thay đổi . Suy luận tuổi phụ thuộc tăng hay giảm. suy
luận những thuận lợi khó khăn khi độ tuổi thay đổi
Trắc nghiệm :
1 ) Năm 2003 số lđ không qua đào tạo ở nước ta là :
a ) 75.8%
b ) 78.8%
c ) 71.5%
d ) 59%
2 ) Năm 1999 – 2003 số lđ trong ngành KT tăng từ :
a ) 35.1 triệu  43.1 triệu
b ) 30 triệu  41.3 triệu
c ) 30.1 triệu  41.3 triệu
d ) 30.5 triệu  40.3 triệu
3 ) Điền vào chổ trống :
- Năm 1989 tỉ lệ lđ nông lâm ngư rất cao CN XD và dịch vụ còn thấp. năm 2003 % lđ CN XD và
dịch vụ tăng khá nhanh tỉ lệ nông lâm ngư giảm xuống
4 ) Để giải quyết vấn đề việc làm , cần có những giải pháp nào sau đây :
a ) Phân bố lại lđ và dân cư các vùng
b ) Phát triển CN dịch vụ ở đô thị , đa dạng hóa hoạt động KT nơng lâm
c ) Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề , giới thiệu
việc làm
d ) Tất cả các giải pháp
RKN:...........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................


16
Tiết:5

Tuần: 3

Soạn:
Dạy:
Bài 5

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 - 1999
Mục tiêu :
 HS biết cách so sánh tháp dân số
 Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta
 Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi. giữa dân số và phát triển KT - XH ở
nước ta
Kỹ năng : Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kỹ năng đọc , phân tích, so sánh tháp tuổi,
để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi
- Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong chính sách dân số
Thái độ : Thích suy luận , phân tích kênh hình
Phương tiện :
- Tháp dân số VN 1989 – 1999 phóng to
- Tài liệu về cơ cấu dân số theo tuổi VN
Kiểm tra 5’
1) Em cho biết về nguồn lao động và sử dụng lao động nước ta hiện nay ?
2) Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay ra sao? Các biện pháp nào để giải quyết?
3) Cho biết chất lượng cuộc sống VN hiện nay?( vùng nào cao nhất )
Giới thiệu: Ở chương trình lớp 7 và 8 các em đã làm quen với biểu đồ tháp tuổi dân số. Hôm nay ta
tiếp tục nghiên cứu so sánh tháp tuổi VN ở 2 năm 1989 và 1999. Từ đó nhận xét vì sao có sự thay đổi
cơ cấu theo độ tuổi và suy ra những thuận lợi , khó khăn của dân số đến việc phát triển KT-XH
PHƯƠNG PHÁP
HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 SGK gv giải
thích :Tỉ số phụ thuộc là tỉ số người chưa
đến tuổi lao động và quá tuổi lđ so với

người trong độ tuổi lđ . ví dụ
Chia 4 nhóm Tluận 5’ – nêu kết quả .
N1: Em hãy nhận xét về hình dáng tháp
tuổi năm 1989 và 1999 nêu kết luận ?
N2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi qua 2 năm
đã có những thay đổi ra sao ? xem tỉ lệ
nhóm tuổi 2 năm.
N3: Hãy tính tỉ lệ dân số phụ thuộc so với
tỉ lệ lđ
N4: Giải thích ngun nhân vì sao kết cấu
dân số có sự thay đổi?
Các nhóm nhận xét bổ xung lẩn nhau
GV kết luận – GD tư tưởng
Mở rộng: tỉ số phụ thuộc VN còn khá cao.
Nhật: 44,9% Singapo: 42,9% Thái Lan:
47%
Câu 3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước
ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho
phát triển KT-XH ? Ta cịn có những biện
pháp nào để từng bước khắc phục những
khó khăn này .
3 nhóm thảo luận 3’
1. Nêu những thuận lợi ?

YÊU CẦU HS

NỘI DUNG

N1: Hình dạng: 2 tháp đều 10’ Câu 1: Cơ cấu dân số
có đáy rộng, đỉnh nhọn

nước ta năm 1999 đã
nhưng chân tháp (nhóm 0giảm. nhất là tuổi dưới
14 tuổi) năm 99 thu hẹp
lđ. Tuổi lđ tăng lên
nhiều . KL dân số đã giảm 10’ Câu 2: Nhóm tuổi 0N2: Nhóm tuổi 0-14 giảm
>14 giảm, tuổi lđ và
(39% -> 33.5%) tuổi ngoài
ngoài lđ tăng. Lứa tuổi
lđ tăng (7.2% -> 8.1%)
phụ thuộc giảm. Do :
tuổi lđ tăng (53.8% 58.4%)
chất lượng cuộc sống
N3: Tỉ lệ phụ thuộc còn
được cải thiện , dinh
khá cao nhưng đến năm 99
dưỡng cao hơn, y tế và
giảm hơn (89: 54.2 -> 99
chăm sóc sức khỏe
cịn 41.6)
phát triển. ý thức KHH
N4: Do ý thức KHHGD.
gia đình tốt.
Chất lượng sống nâng
cao , y tế phát triển, chăm
sóc sức khỏe tốt v.v…
15’
N1: Thuận lợi cho phát
triển KT: cung cấp nguồn
lđ lớn . thị trường tiêu thụ
mạnh

N2: Khó: gây sức ép lớn
đến vấn đề giải quyết việc
làm, tài nguyên cạn kiệt

Câu 3:
a) Thuận lợi – khó
khăn:
Ghi phần trả lời HS
b) Giải pháp khắc


17
2. Nêu những khó khăn ?
3. Biện pháp khắc phục ?
GV: Nhấn mạnh chính sách giải quyết
việc làm hiện nay như:trung tâm dạy
nghề , dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao
động , vùng kinh tế mới , nước ngoài đầu
tư CN. Chương trình khuyến nơng,
khuyến ngư v.v…

,mơi trường ơ nhiểm, nhu
phục :
cầu giáo dục, y tế, nhà ở
căng thẳng
Ghi phần trả lời
N3: Có kế hoạch giáo
dục , đào tạo hợp lý tổ
chức hướng nghiệp, dạy
nghề.

Phân bố lại lđ theo ngành
và theo lãnh thổ. Chuyển
đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa.
Về nhà :xem trước nội dung bài 6. nhận xét trước biểu đồ H6.1 nhận xét trước hướng chuyển dịch cơ
cấu GDP từ năm 1991 đến 2002. xem hình 6.2 trả lời trước câu hỏi SGK mục 1
- Đọc và làm trước 3 bài tập cuối bài trang 23.
- Bài tập 2 : vẽ 1 vòng tròn , chia % ghi chú – nhận xét
Nhận xét lớp:
RKN:……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Trắc nghiệm:
Câu 1: Tháp tuổi dân số VN năm 1999 thuộc kiểu:
a) Tháp tuổi mở rộng
b) Tháp tuổi bắt đầu thu hẹp
c) Tháp tuổi ổn định
d) Tháp tuổi đang tiến tới ổn định
Câu 2: thời kỳ 1989 – 1999 tốc độ tăng dân số nước ta :
a) Tăng nhanh hơn thời kỳ trước
b) Giảm mạnh rõ rệt
c) Đã ổn định mức độ cao
d) Vẫn khơng thay đổi
Câu 3: trong hồn cảnh kinh tế hiện nay , biện pháp tối ưu để giải quyết việc làm cho lđ ở thành thị
là :
a) Xây nhiều nhà máy lớn
b) Hạn chế việc chuyển cư từ nông thôn ra t thị
c) Phát triển hoạt động CN, dịch vụ, hướng nghiệp, dạy nghề.
d) Xuất khẩu lao động.

Tuần

3
4
5
6
7
8

Tiết
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Ngày
…….
…….
…….
…….
…….
……..
…….
…….
…….

…….
……..

PHẦN 2 ĐỊA LÝ KINH TẾ
Tên bài dạy
Sự phát triển kinh tế VN
Các nhân tố ảnh hưởng sự phát triển NN
Sự phát triển và phân bố NN
Sự phát triển và phân bố lâm, thuỷ sản
Thực hành bài 10
Các nhân tố ảnh hưởng phân bố CN
Sự phát triển và phân bố CN
Vai trò, đặc điểm phân bố dịch vụ
Giao thơng vận tải,bưu chính viễn thong
Thương mại và du lịch
Thực hành vẽ biểu đồ…..

1

2

3

4

5


18
PHẦN II : ĐỊA LÝ KINH TẾ

Mục tiêu: HS nắm được sự phát triển của nền KT VN từ sau 1986. sự phân chia 7 vùng kinh tế để
phát triển theo thế mạnh riêng của từng vùng. Sự phân bố và phát triển nông nghiệp ở VN. Cùng các
nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất là nhân tố KT XH.
- Nắm được sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thủy sản.
- Nắm được sự phát triển và phân bố công nghiệp – dịch vụ , sự phát triển giao thơng vận tải và
bưu chính viển thơng ở VN
Kỹ năng: vẽ và phân tích được các dạng biểu đồ : thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng trưởng gia súc , gia
cầm.
Vẽ và nhận xét sự thay đổi cơ cấu KT
Tiết 6
Tuần 3

Soạn:
Dạy:

Bài 6 :

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

Mục tiêu: Sau bài học , HS cần
- Có những hiểu biết về quá trình phát triển Kt nước ta trong những thập kỹ gần đây
- Hiểu được xu hướng chuyển dịch kinh tế , những thành tựu và khó khăn trong q trình phát
triển
Kỹ năng: phân tích biểu đồ về quá trình diển biến của hiện tượng địa lý (về tỉ trọng các ngành kinh tế
trong GDP) phân tích bảng số liệu thống kê, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.VN
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ
- Vẽ biểu đồ cơ cấu (hình trịn) – nhận xét biểu đồ
Thái độ : tin tưởng vào sự phát triển kinh tế đất nước trong tương lai
Phương tiện : Bản đồ hành chính VN – biểu đồ chuyển dịch cơ cấu KT GDP 1991 – 2002 ( phóng
to) – hình ảnh thành tựu kinh tế

Kiểm tra 5’
Em hãy phân tích độ tăng , giảm dân số nước ta theo độ tuổi (hình 5.1) Nêu nguyên nhân và những
thuận lợi, khó khăn
Giới thiệu: Qua q trình ây dựng đất nước lâu dài và gặp nhiều khó khăn . từ năm 1986 KT nước ta
bắt đầu công cuộc đổi mới. cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng CN và hiện đại hóa .
kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước nhiều thách thức mới. hơm nay ta
tìm hiểu về sự phát triển KT VN qua bài học mới.
PHƯƠNG PHÁP

YÊU CẦU HS

NỘI DUNG
5’

HS: Đọc thuật ngữ: chuyển dịch cơ cấu * Đổi mới từ 1986. chuyển
kinh tế trang 153
dịch ở các mặt:
? Dựa vào SGK em hãy cho biết kinh tế
nước ta đổi mới từ năm nào ? cơ cấu KT
chuyển dịch ở những mặt nào ?
Giới thiệu biểu đồ đường H6.1
? Qua hình 6.1 phân tích xu hướng chuyển
dịch cơ cấu ngành
( Ngành nào tăng, ngành nào giảm, tỉ lệ? )
( lưu ý màu mỗi đường thể hiện ngành KT
khác nhau)
? Em có nhận xét gì về đường biểu hiện

- Cơ cấu ngành,cơ cấu
lãnh thổ

- Cơ cấu thành phần kinh
tế
 Giảm tỉ trọng nơng lâm
ngư (40% cịn 23%)
tăng tỉ trọng CN (24%
lên 39%) tăng tỉ trọng
dịch vụ (35% lên 39%)
 Dịch vụ không ổn định,

I > Nền kinh tế
nước ta trong giai
đoạn đổi mới:
1) sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế:
Từ 1986 kinh tế nước
ta chuyển dịch cơ cấu,
biểu hiện:
a) Chuyển dịch cơ
cấu ngành:
Giảm tỉ trọng khu
nông lâm ngư. Tăng tỉ
trọng khu CN và dịch


19
cho ngành dịch vụ?
Giải thích : Dịch vụ tăng nhanh nhất từ
91-96 (45%) về sau giảm rõ dưới 40%. Do
khủng hoảng tài chính khu vực cuối
1997 .Đối ngoại tăng trưởng chậm- ngồi

ra cịn : thiên tai, động đất , sâu bệnh
v.v…
? Hãy trình bày nội dung của chuyển dịch
cơ cấu lãnh thổ ?
HS : Đọc thuật ngữ “vùng KT trọng điểm
trang cuối SGK”
GV: giải thích : trọng điểm
? Qua nội dung , cho biết chuyển dịch cơ
cấu lãnh thổ ra sao?
? Qua hình 6.2 em đọc tên các vùng KT ở
nước ta . kể tên các vùng kinh tế giáp biển
và vùng kinh tế không giáp biển?
? Nêu phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế
trọng điểm? và ảnh hưởng của vùng KT
trọng điểm đến sự phát triển KT XH ?
GV: mỗi vùng thế mạnh khác nhau
GV: Trọng điểm quan trọng nhất là Đơng
Nam Bộ.

khi tăng khi giảm

vụ.

20’

 Hình thành các vùng
chuyên
canh
nông
nghiệp, vùng tập trung

CN, dịch vụ tạo nên
nhiều vùng kinh tế

* 7 vùng SGK. Giáp
biển : 6 vùng không giáp
biển: Tây Nguyên
 Phạm vi  Quảng Ninh
đến ĐB Bắc Bộ.  Huế
đến Bình Định.  Đơng
Nam Bộ. ảnh hưởng :
tác động mạnh đến sự
phát triển KT XH và các
vùng lân cận.
? Qua nội dung em hãy cho biết chuyển *Từ kinh tế khu nhà nước
dịch cơ cấu thành phần kinh tế ra sao?
và tập thể sang kinh tế
GV: Các thành phần : nhà nước (nhiều nhiều thành phần
nhất) tập thể, tư nhân, cá thể , liên doanh
nước ngoài (70 nước đầu tư vào VN ) năm
2006
*Kinh tế Tăng trưởng khá
Tóm lại : Chuyển dịch cơ cấu ngành rõ vững chắc. KT chuyển
nhất.
dịch hướng CN hóa. Nổi
Chuyển ý : những thành tựu , thách thức
bật : dầu khí , điện, v.v…
? Bằng vốn hiểu biết và các phương tiện thúc đẩy ngoại thương
thông tin , em hãy cho biết kinh tế nước ta (xuất nhập khẩu) thu hút
đạt được những thành tựu to lớn nào ?
mạnh vốn đầu tư nước

GV: Năm 2006 tăng trưởng 7.8% sau ngoài, hội nhập kinh tế
Trung Quốc 8.3%
khu vực và thế giới
HS: lắng nghe, nhận xét và góp ý .
GV: thêm: KT VN hội nhập khối AFTA
(tiếng anh ASEAN) giảm thuế xuống từ 05% cho 40 mặt hàng bán trong khu vực.
đã hội nhập WTO ngày chính thức :
10/1/07. trụ sở tại GiơNeVơ – VN thứ 150  Phải giải quyết xóa đói,
nhập WTO thành lập năm : 1/1/95
giảm nghèo, cạn tài
? Trong quá trình phát triển đất nước,
chúng ta cịn phải gặp những khó khăn
nào ? lấy ví dụ qua thực tế địa phương?
GV:thêm:
Thị trường biến động do : cạnh tranh hàng
hóa thừa, xăng dầu tăng giá v.v…

TT

b) Chuyển dịch cơ
cấu lãnh thổ:
Hình thành các vùng
chuyên canh nông lâm
nghiệp; khu công
nghiệp dịch vụ và các
vùng kinh tế trọng
điểm. 3 vùng : TĐ Bắc
bộ, miền Trung và TĐ
phía Nam.


c) Chuyển dịch cơ
cấu thành phần KT:
phát triển nền KT
nhiều thành phần: nhà
nước, tập thể, tư nhân,
cá thể, vốn đầu tư
nước ngoài.

2) Những thành tựu
và thách thức:

a) Thành tựu:
kinh tế tăng trưởng
khá vững chắc. các
ngành điều phát triển.
nguyên, ô nhiểm môi
cơ cấu KT chuyển
trường, thiếu việc làm ,
dịch hướng CN hóa.
biến động của thị trường
10’
Thu hút vốn đầu tư.
thế giới, chưa có thương
Và KT VN hội nhập
hiệu v.v…địa phương
KT thế giới.
còn nhiều hộ nghèo, cầu
đường, điện, trồng và



20
Thách thức : thương hiệu để xuất khẩu ,
máy giám định
Chất lượng hàng hóa – sức ép cạnh tranh 3
mặt: sản phẩm , doanh nghiệp, quốc gia.
Chất lượng trình độ của công chức , quản
lý kém, yếu chuyên môn, ngoại ngữ, tin
học
Tương lai: 1 số doanh nghiệp bị phá sản .
mức sống nông thôn và thành thị chênh
lệch xa hơn(giá nông sản thấp) v.v…
Giáo dục: gắng học
? Biện pháp nào để vượt qua khó khăn
thách thức?

ni tự phát, kém chất
lượng v.v…

*Nâng cao năng lực cạnh
tranh. Nâng cao chất
lượng, phát triển thương
hiệu, nắm bắt thị trường,
phát triển trình độ VH,
quản lý v.v…

b) Khó khăn thách
thức:
Sự phân hóa giàu
nghèo cao, nhiều xã
nghèo ở vùng sâu,

vùng xa.
Môi trường ô nhiểm,
tài nguyên cạn kiệt,
thiếu việc làm. Sự phát
triển văn hóa , y tế,
giáo dục cịn nhiều bất
cập.
Ta phải cố gắng lớn
trong q trình hội
nhập K tế thế giới .

Bài tập 1: Vùng kinh tế trọng điểm: Bắc bộ, duyên hải NT bộ và ĐN Bộ.
BT 2 : Thành tựu, khó khăn : nội dung đã ghi
BT 3: Vẽ biểu đồ trịn : chia góc vuông 250 cung 50. ghi chú giải, tên biểu đồ : cơ cấu GDP năm 2002
Nhận xét: KT có 5 thành phần.Thành phần kinh tế nhà nước và cá thể chiếm tỉ lệ cao nhất.
Về nhà : Xem trước nội dung bài 7 phân biệt trước thể nào là nhân tố TN. Nhân tố XH KT. Mỗi loại
nhân tố có tác động thể nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp .
Nhớ lại các kiến thức tự nhiên VN đã học ở lớp 8. suy luận ảnh hưởng đến phát triển NN nước ta.
Xem , trả lời trước 3 bài tập cuối bài trang 27
Nhận xét lớp:
R K N:
……………………………………………………………………………………………………………
Trắc nghiệm :
Câu 1: Trong giai đoạn đổi mới kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch cơ cấu :
a) chuyển dịch cơ cấu ngành
b) chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
c) chuyển dịch thành phần kinh tế d) cả 3 đáp án trên
Câu 2: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch hướng :
a) đẩy mạnh phát triển ngành nông lâm ngư
b) giảm tỉ lệ ngành nông lâm ngư

c) phát triển ngành CNXD và dịch vụ
d) Câu b và c đúng.
Câu 3: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta tỉ lệ lớn nhất là :
a) kinh tế vốn đầu tư nước ngoài
b) kinh tế tập thể
c) kinh tế nhà nước
d) kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể


21
Tiết 7
Tuần 4

BÀI 7

Soạn
Dạy:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Mục tiêu: HS cần
 Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế XH đối với sự phát triển và phân bố NN
ở VN
 Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nơng nghiệp nước ta là nông
nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh và chun mơn hóa
Thái độ học : Tiếp tục nghiên cứu học hỏi kỷ thuật canh tác và kết hợp mơn sinh vật, tìm hiểu nhiều
hơn về cây trồng
Kỹ năng :
 Rèn luyện kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
 Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp

 Liên hệ được thực tiển ở địa phương
Phương tiện dạy : Bản đồ tự nhiên , bản đồ khí hậu VN, các lược đồ TN Tây Nguyên (H 28.1)
Đông Nam Bộ (H 3.1) Đồng Bằng Sông Cửu Long (H 35.1)
Kiểm tra 5’
1) Cho biết nền kinh tế nước ta trước năm 1986 ? trong giai đoạn đổi mới, KT nước ta có những
thay đổi ra sao?
2) Hãy nêu những thành tựu và những thách thức trong giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước ?
Giới thiệu:
Nông nghệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các điều kiện tự
nhiên như : đất, khí hậu, nước…bên cạnh các điều kiện KT XH đã được cải thiện , nhất là sự mở rộng
của thị trường xuất khẩu, đã thúc đẩy sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
Các sự kiện trên được thể hiện qua bài học hôm nay.
Bài tập 2: Do công nghiệp chế biến nông sản phát triển, thúc đẩy cây trồng phát triển theo sự phân
bố của cơng nghiệp chế biến. ví dụ : chế biến đường, cây ăn quả (cam, khóm, mía) Tiền Giang – Bến
Tre. Chế biến chè, cafe (Tây Nguyên) Thái Nguyên…
Bài tập 3 : Giá cả thị trường thay đổi làm sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng như café, nhãn, cam …\
Trắc nghiệm :
Câu 1: Các nhân tố tự nhiên của nước ta được hiểu là:
a) hệ thống cơ sở vật chất. kỹ thuật
b) tổng thể các nguồn tài nguyên thiên
nhiên
c) đường lối chính sách của nhà nước
d) tất cả đều đúng
Câu 2: Nhân tố nào sau đây quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp nước ta thời gian qua:
a) nguồn dân cư và lao động
b) đường lối, chính sách phát triển nơng
nghiệp
c) cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp
d) thị trường tiêu thụ
Về nhà : xem trước nội dung bài 8. các bảng : 8.1 , 8.2 , 8.3 trả lời trước các câu hỏi trong SGK ở

từng bảng
- xem hình 8.2 tìm nơi phân bố nông nghiệp chủ yếu ở VN
- làm mẫu trước bài tập 1 và 2 trang 33. lưu ý 2 cột cho bằng nhau. 1 ô = 10% nhưng chia các
mục khác nhau
Nhận xét lớp: RKN:…………………………………………………………………………………


22
Tiết 8
Tuần 4

Bài 8

Dạy:
Soạn:

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Mục tiêu : HS cần
 Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng , vật nuôi chủ yếu. một số xu
hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
 Nắm vững sự phân bố sản xuất nơng nghiệp, sự hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản
phẩm nông nghiệp chủ yếu
Kỹ năng:
 Phân tích bảng số liệu, bản đồ hoặc ATLAT VN .Bảng phân bố các loại cây công nghiệp.
 Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận (8.3) về phân bố các cây CN chủ yếu theo các vùng
 Đọc được lược đồ nông nghiệp VN
Phương tiện:
 Bản đồ nông nghiệp VN. Bảng kê chăn nuôi để trống
 Lược đồ nơng nghiệp phóng to
 Hình ảnh thành tựu trong sản xuất nông nghiệp

Kiểm tra 5’
1) Hãy nêu lại các nhân tố phát triển nông nghiệp ở nước ta. Sơ lược lại các nguồn tài nguyên tự
nhiên?
2) Cho biết nhân tố KT XH đã ảnh hưởng sự phát triển nông nghiệp ra sao? Những thuận lợi và
khó khăn của thị trường VN ?
Giới thiệu :
Nước ta là một quốc gia phát triển mạnh về nông nghiệp. cơ cấu nông nghiệp bao gồm trồng và nuôi.
Trong cơ cấu này lại chia thành nhiều ngành nhỏ. Ngành nơng nghiệp nước ta có bước tiến bộ về sự
thay đổi về cơ cấu cây trồng vật ni ra sao? Từ đâu có sự thay đổi đó? Qua bài học hơm nay ta tìm
hiểu.
PHƯƠNG PHÁP
U CẦU HS
HĐ1: Em cho biết nông nghiệp gồm  Trồng trọt và chăn ni
những ngành sản xuất chính nào? Ta
TT
tìm hiểu lần lượt từng ngành. Trước
23’
tiên ngành trồng trọt. Nhìn vào bảng
8.1 cho biết trồng trọt gồm những  Nhóm cây: lương thực, cây CN,
nhóm cây trồng nào? Nhận xét sự
cây ăn quả có xu hướng giảm,
thay đổi tỉ lệ giửa nhóm cây lương
cây cơng nghiệp có xu hướng
thực và cây công nghiệp? sự thay
tăng để phá thế độc canh của
đổi này nói lên điều gì?
cây lúa. Vì cây CN giá trị lớn
Chuyển ý:
Vậy mỗi nhóm cây có đặc điểm
phát triển và phân bố như thế nào, ta

chia nhóm nghiên cứu .
Chia 4 nhóm thảo luận 5’
HS trả lời, gv ghi bảng – hs ghi vào
bài học
Nhóm 1: Dựa vào bảng 8.1 và 8.2 1. Tỉ trọng cây CN giảm từ 67.1%
nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng cây
còn 60.8. cây CN tăng . Nhưng
lương thực? nêu thành tựu sản xuất
năng xuất, sản lượng và bình
lúa qua các năm từ 1980 qua 2002.
quân đầu người từ 1980 – 2002
Vùng trọng điểm trồng lúa?
đều tăng nhanh. Trọng điểm: 2
đb

NỘI DUNG
I > Ngành trồng
trọt:
Nông nghiệp nước ta
phát triển đa dạng
,nhưng ngành trồng
trọt vẩn chiếm ưu thế

1) cây lương thực:
Lúa là cây trồng
chính chiếm 60.8%
cây trồng năng xuất
và sản lượng khơng
ngừng tăng nhanh.
Bình quân đầu người

tăng cao.Gạo là mặt
hàng xuất khẩu mạnh
nhất. Trọng điểm là
đb Nam bộ và


23
Nhóm 2: nêu thêm câu hỏi khó cho
nhóm 1
? EX: vùng nào là trọng điểm lớn
nhất vì sao?
Nhóm 2: Dựa vào 2 bảng 8.1, 8.3
và hình 8.2 hoặc Atlat trang 18 nêu
tình hình phát triển cây CN hằng
năm và lâu năm ở VN. Vùng nào
trồng cây CN trọng điểm?
Nhóm 3: nêu câu hỏi nhóm 2:
? EX: Vì sao Tây Ngun và Đông
Nam Bộ phù hợp cây CN?
(* Do DT rộng, khá bằng, đất
bazan, khí hậu nhiệt đới, nước ngầm
nêu thuận phát triển cây CN, nhà
máy chế biến…)
Nhóm 3: Qua nội dung mục 3 “cây
ăn quả” và bảng 8.1, hình 8.2 cho
biết tỉ trọng cây ăn quả thay đổi ra
sao? Cơ cấu cây ăn quả theo vấn đề
gì? Kể tên một số cây ăn quả nổi
tiếng ở Nam Bộ và vùng trọng điểm
cây ăn quả?

? Cây ăn quả ở địa phương có ổn
định khơng ?
Nhóm 4 hỏi thêm: : vì sao miền
nam trồng nhiều cây ăn quả
Nhóm 4 :
Qua bảng 8.2 hãy tính năm 2002 :
diện tích, năng suất lúa, sản lượng
lúa , và bình quân đầu người tăng
gấp bao nhiêu lần năm 1980? Giải
thích và so sánh mức tăng giữa diện
tích và sản lượng?
GV: từ năm 1991 VN xuất khẩu gạo
1 triệu tấn / năm đến năm 2006
xuất khẩu hơn 5 triệu tấn / năm
2010 xk 6 tr tấn (vượt qua Thái
Lan . thứ 1 TG)
GV hỏi?
Bài tập 1
Qua các nhân tố TN và KT XH,
nhân tố nào quan trọng nhất thúc
đẩy KT nông nghiệp phát triển ?
Chuyển ý mục II chăn nuôi
GV: treo bảng kê “trống” học sinh
lên ghi.
GV: Gọi từng hs lên ghi : vai trò ,
số lượng, nơi phân bố của : trâu bò;
lợn; gia cầm.

Nam và Bắc bộ.
 Nam bộ lớn nhất, đất rộng và

đủ nước tưới

Bắc Bộ

2. Tỉ trọng cây CN tăng : 13.5 ->
22.7% do phá thế độc canh cây
lúa. Giá trị xuất khẩu cao, nhiều
ngành công nghiệp chế biến.
nhiều tài nguyên đất như: lạc
BTR Bộ ; đậu tương NTR Bộ.
dừa mía đb sơng Cửu Long.
Chè : trung du B Bộ; cà phê :
Tây Nguyên_cao su, tiêu điều :
ĐN Bộ

2) cây công nghiệp:
Tỉ trọng cây công
nghiệp (22.7%) tăng
nhanh, để phá thế
độc canh cây lúa.
Nhiều cây CN xuất
khẩu: cà phê, cao su,
tiêu, chè, dừa …
trọng điểm: Tây
nguyên và Đông
Nam Bộ

3)Tỉ trọng cây ăn quả giảm từ 19.4
cịn 16.5% cơ cấu theo mùa. Nổi
tiếng: xồi, bưởi, chôm chôm, sầu

riêng, măng cụt…trọng điểm: đb
sông Cửu Long và ĐN Bộ

3) cây ăn quả :
Tỉ trọng cây ăn quả
giảm cịn 16.5%.
nhiều cây ăn quả nổi
tiếng: xồi, bưởi,
chơm chơm, sầu
riêng, măng cụt…
Trọng điểm: đb sơng
Cửu Long và Đơng
Nam Bộ

 Cịn biến động, phụ thuộc thị
trường và mùa vụ
 Đất màu mở, khí hậu thích hợp
cây ăn quả nhiệt đới?
4) Diện tích tăng: 1.34 lần ; năng
xuất tăng: 2.2 lần ; sản lượng tăng
: gần 3 lần ,bình quân đầu người :
gần 2 lần. do thâm canh tăng vụ ,
áp dụng KHKT, phân bón nên sản
lượng tăng gấp đơi diện tích.

 Nhân tố KTXH quan trọng nhất
: thâm canh, tăng vụ, chuyên
canh, dịch vụ nn, CN chế
biến… thúc đẩy NN phát triển
theo mục tiêu


HS khác : nhận xét, bổ sung.
10’


24
Loại Vai trị

Số
lượng
Trâu Lấy
3
thịt,sửa triệu
? Lợn ni nhiều nhất ở đồng bằng
nào, tại sao?

Bị

? Ngành chăn ni nước ta đang
gặp khó khăn gì?

Lợn

Gia
cầm

Phân
bố
Núi
BB,Bắc

T Bộ
Sức
Dun
kéo
4
hải NT
triệu Bộ
Lấy
Đbằng
thịt và
B Bộ
phân
2002 và
N
bón
có 23 Bộ
Lấy
triệu
thịt,
ở các
trứng
2002 đồng

bằng
230
triệu

* Ở đồng bằng Bắc Bộ: dân đơng,
nhiều kinh nghiệm nuôi, thức ăn
đầy đủ

 Bệnh cúm gà, lỡ mồm long
móng năng suất ni và giá trị
xuất khẩu cịn thấp

II > Chăn ni:
chiếm tỉ trọng nhỏ
trong NN
1) Trâu bị:
Năm 2002 -7 triệu
con ở núi trung du
Bắc Bộ và duyên hải
NTB
2) Lợn: (2002) 23
triệu con chủ yếu ở
đồng bằng sông Cửu
Long, đồng bằng
Sông Hồng.
3) Gia cầm: 230
triệu con , phát triển
nhanh ở các đồng
bằng cả nước.

Bài tập 1: Lúa trồng khắp nơi trong nước , cả ở đồng bằng trên núi và duyên hải. nhiều gống lúa mới,
nhiều vụ, năng xuất cao. Trọng điểm : đb Sông Cưu Long – Sông Hồng
Bài tập 2: GV hướng dẩn vẽ cột chồng 2 cột cao bằng nhau 100%, 1 ô = 10%. Chú giải : ngành, từng
phần và năm chăn nuôi
7’

100
80

60

Gia súc
Gia cầm
Trứng sửa

40

Phụ phẩm

20
a. 2002
Trắc nghiệm: chọn câu đúng nhất :
1) Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng:
a) Thâm canh tăng năng xuất
c) Phát triển đa dạng nhưng trồng chiếm ưu thế

b) Nuôi phát triển hơn trồng trọt
d) Trồng cây công nghiệp xuất khẩu


25
2) Ngành chăn nuôi phát triển nhất ở vùng núi và duyên hải nam trung bộ là:
a) Trâu bò
b) Lợn
c) Gia cầm
c) Lợn + gia cầm
3) Ngành chăn nuôi phát triển nhất ở đb BB và Nam Bộ là :
a) Trâu
b) Bò

c)Lợn
d) Gia cầm
4) Trồng cây lương thực phát triển nhất nước ta ở :
a) Núi Bắc bộ và đb Sông Hồng
b) đb Sông Hồng và Sông Cửu Long
c) đb Sông Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ d) đb Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
5) Vùng trọng điểm cây CN ở nước ta thuộc:
a) Vùng núi bắc bộ và đb Sông Hồng
b) đb Sông Hồng và Sông Cửu Long
c) Tây nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ
d) Tây Ngun và Đơng Nam Bộ
6) Để nhanh chóng đưa ngành chăn ni thành ngành sản xuất chính cần chú ý biện pháp
a) Lai tạo giống
b) Sản xuất thức ăn gia súc
c) Phịng bệnh và chế biến các sản phẩm ni d) Tất cả các giải pháp trên

Về nhà : Xem trước nội dung bài học số 9 quan sát bảng 9.1 trả lời câu hỏi trong SGK. Hình 9.2
nhận xét nơi phân bố các loại rừng VN. Các vùng sản xuất NN, các tỉnh trọng điểm nghề cá . quan
sát nhận xét bảng3.2 ( sản lượng thủy sản)
- Từ bảng 9.2 làm bài tập số 3. vẽ 3 đường (không vẽ cột) cột ngang vẽ năm, cột đứng sản lượng.
mỗi đường vẽ một màu mực khác (tương tự hình 6.1 trang 20). 1 ô chiều cao ứng với 500.000 tấn
Nhận xét lớp:
RKN:……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


×