Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 69 trang )

CHƢƠNG 2:
KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ NGOẠI TỆ VÀ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
1. Kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ
1.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán
1.1.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Trƣờng hợp doanh nghiệp phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị
tiền tệ sử dụng trong kế toán và lập báo cáo tài chính thì quy đổi và sẽ làm phát
sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc
quy đổi cùng một số lƣợng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối
đoái khác nhau.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các trƣờng hợp:
- Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệ trong kỳ.
Trong trƣờng hợp này, tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ
kế toán sẽ đƣợc ghi theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch.
- Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng cân đối kế
toán ở thời điểm cuối năm tài chính.
Ở thời điểm kết thúc năm tài chính về nguyên tắc các khoản mục tiền tệ phải
đƣợc báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính. Vì vậy, ở thời điểm này doanh
nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ gia hối
đối giao dịch bình qn trên thị trƣờng bình quân liên ngân hàng do ngân hàng
nhà nƣớc Việt nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.
- Đối với các doanh nghiệp sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối
đối thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đƣợc hạch toán theo tỷ giá
hối đoái thực tế phát sinh. Doanh nghiệp không đƣợc đánh giá lại các khoản
vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro
hối đối.
1.1.2. Ngun tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ và
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài
chính.



57


Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ thì một mặt phải
theo dõi chi tiết theo từng nguyên tệ, mặt khác phải quy đổi ra tiền Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam theo tỷ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá thực tế bình quân
trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công
bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán. Cụ thể:
+ Đối với các tài khoản phản ánh doanh thu, chi phí, hàng tồn kho, TSCĐ và
bên Nợ của các tài khoản vốn bằng tiền.. thì phản ánh theo tỷ giá thực tế giao
dịch hoặc tỷ giá thực tế bình quân do liên ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công
bố.
+ Đối với bên Có của các t ài khoản vốn bằng tiền đƣợc ghi theo tỷ giá đang
phản ánh trên sổ kế tốn (đƣợc tính theo 1 trong 4 phƣơng pháp: Tỷ giá đích
danh, tỷ giá bình qn, tỷ giá nhập trƣớc- xuất trƣớc, tỷ giá nhập sau - xuất
trƣớc).
+ Đối với bên Nợ của các tài khoản nợ phải thu hoặc bên Có của các tài khoản
nợ phải trả đƣợc ghi theo tỷ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá thực tế bình quân
do liên ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cơng bố.
+ Đối với bên Có của các tài khoản nợ phải thu hoặc bên Nợ của các tài khoản
nợ phải trả đƣợc ghi theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế tốn.
+ Cuối năm tài chính, số dƣ của các tài khoản phản ánh các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ phải đƣợc đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố vào
thời điểm lập Bảng cân đối kế tốn cuối năm tài chính, sử dụng tài khoản 413
"Chênh lệch tỷ giá hối đoái".
Nhƣ vậy, đối với nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp, tài khoản 413 "Chênh
lệch tỷ giá hối đoái" chỉ đƣợc sử dụng để đánh giá lại số dƣ của tài khoản 331
"Phải trả cho ngƣời bán" cuối năm tài chính, trƣờng hợp doanh nghiệp thƣơng

mại nhập khẩu hàng hoá chƣa trả tiền.
1.1.3. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái.
- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ thì một mặt phải theo dõi
chi tiết theo từng nguyên tệ, mặt khác phải quy đổi ra tiền Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam theo tỷ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá thực tế bình quân trên thị
trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại
thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán.

58


- Tồn bộ chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong kỳ đối với các doanh nghiệp
thƣơng mại đƣợc ghi nhận ngay vào doanh thu hoặc chi phí tài chính của doanh
nghiệp; cịn khoản chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính thì sau khi phản ánh trên tài khoản 413
cũng đƣợc kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính của doanh nghiệp.
1.2. Tài khoản sử dụng.
* Tài khoản 413 – chênh lệch tỷ giá hối đối.
- Cơng dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát
sinh trong hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản (giai đoạn trƣớc hoạt động); chênh
lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cuối năm tài chính;
khoản chênh lệch chênh lệch tỷ giá hối đối khi chuyển đổi báo cáo tài chính
của cơ sở ở nƣớc ngồi và tình hình xử lý số chênh lệch tỷ giá hối đối đó.
- Kết cấu:
Bên nợ:
+ Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ (lỗ tỷ giá).
+ Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá).
Bên có:

+ Chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ (lãi tỷ giá).
+ Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá).
Tài khoản 413 – “chênh lệch tỷ giá hối đối ” có thể có số dƣ bên nợ hoặc số dƣ
bên có.
Số dư bên nợ: Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh hoặc đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá); Số chênh lệch tỷ giá hối đối từ
chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nƣớc ngoài chƣa xử lý ở thời điểm lập
bảng cân đối kế tốn.
Số dư bên có: Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh hoặc đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá); Số chênh lệch tỷ giá hối đoái từ
chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nƣớc ngoài chƣa xử lý ở thời điểm lập
bảng cân đối kế toán.
59


- Tài khoản 413 – “chênh lệch tỷ giá hối đối ” có 2 tài khoản cấp 2:
TK 4131 - “chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính ”
TK 4132 - “chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tƣ XDCB ”
1.3. Các trường hợp kế toán chủ yếu
1.3.1. Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư XDCB
(giai đoạn trước hoạt động).
* Khi mua ngoài hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ…:
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 151,152,156,211…: Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch.
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đoái ghi số kế toán.
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 151,152,156,211…: Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch.

Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đoái ghi số kế toán.
* Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ:
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 311, 331, 341…: Tỷ giá hối đoái ghi số kế toán.
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đoái ghi số kế toán.
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 311, 331, 341…: Tỷ giá hối đoái ghi số kế tốn.
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đối ghi số kế toán.
* Kết thúc giai đoạn đầu tƣ xây dựng (giai đoạn trƣớc hoạt động):
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
Có TK 3387: Doanh thu chƣa thực hiện (lãi tỷ giá)
Hoặc:
Nợ TK 242: Chi phí trả trƣớc dài hạn (lỗ tỷ giá)
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái.

60


- Phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn
đầu tƣ xây dựng vào chi phí tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn
đầu tƣ:
Nợ TK 635: Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá)
Có TK 242: Chi phí trả trƣớc dài hạn
- Phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn
đầu tƣ xây dựng vào doanh thu hoạt động tài chính của năm tài chính khi kết
thúc giai đoạn đầu tƣ:
Nợ TK 3387: Doanh thu chƣa thực hiện

Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.(lãi tỷ giá)
1.3.2. Kế tốn chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, kể
cả hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh.
* Khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 151,152, 156, 211…: Tỷ giá hối đối ngày giao dịch.
Nợ TK 635: Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá)
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đối ghi số kế toán.
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 151, 152, 156, 211…: Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch.
Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.(lãi tỷ giá)
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đối ghi số kế tốn.
* Khi nhận hàng hóa dịch vụ của nhà cung cấp, hoặc khi vay ngắn hạn, vay dài
hạn…bằng ngoại tệ.
Nợ các TK có liên quan (Tỷ giá hối đối ngày giao dịch)
Có TK 331,311,341…(Tỷ giá hối đối ngày giao dịch)
* Khi thanh toán nợ phải trả:
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 331, 311, 341…: Tỷ giá hối đoái ghi số kế tốn.
Nợ TK 635: Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá)
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đối ghi số kế toán.
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ:
Nợ TK 331, 311, 341…: Tỷ giá hối đoái ghi số kế toán.
61


Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.(lãi tỷ giá)
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đối ghi số kế toán.
* Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1112, 1122, 131…: Tỷ giá hối đoái bình qn liên ngân hàng.

Có TK 511, 711: Tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế.
* Khi phát sinh các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ:
Nợ TK 136, 138…: Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch.
Nợ TK 635: Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá)
Có TK 1111,1122: Tỷ giá hối đối ghi số kế tốn.
Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.(nếu lãi tỷ giá).
* Khi thu đƣợc tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ.
Nợ TK 1111,1122: Tỷ giá hối đối ngày giao dịch.
Nợ TK 635: Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá)
Có TK 131, 136,138: Tỷ giá hối đối ghi số kế tốn.
Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính.(nếu lãi tỷ giá).
1.3.3. Kế tốn chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài
chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái:
Nợ TK 1111, 1122, 131, 136, 311, 331…
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái:
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
Có TK 1111, 1122, 131, 136, 311, 331…
1.3.4. Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối
năm.
- Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ
của hoạt động sản xuất, kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tƣ xây dựng (của doanh
nghiệp đang sản xuất, kinh doanh).
+ Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá:
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đối.
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi tỷ giá).
+ Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá:
62



Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính (nếu lỗ tỷ giá).
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái.
- Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ
của hoạt động hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản.
+ Ở giai đoạn đang đầu tƣ xây dựng, doanh nghiệp chƣa đi vào hoạt động thì chênh
lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm đƣợc phản ánh lũy kế trên TK 413, số dƣ
nợ hoặc có phản ánh trên BCĐKT.
+ Khi kết thúc giai đoạn đầu tƣ, xây dựng chuyển sang hoạt động sản xuất kinh
doanh:
(-) Kết chuyển số dƣ nợ của TK 4132 về TK 242:
Nợ TK 242:
Có TK 413 (4132).
(-) Kết chuyển số dƣ có của TK 4132 về TK 3387
Nợ TK 413 (4132).
Có TK 3387.
2. Kế toán nhập, xuất khẩu.
2.1. Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh nhập, xuất khẩu
2.1.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập, xuất khẩu.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có đặc điểm cơ bản sau:
- Lƣu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm 4 giai đoạn: Mua hàng, bán
hàng nhập khẩu và mua hàng, bán hàng xuất khẩu. Bởi vậy, thời gian thực hiện
các giai đoạn lƣu chuyển hàng hóa trong các đơn vị xuất nhập khẩu thƣờng dài
hơn đơn vị kinh doanh hàng hóa trong nƣớc.
- Đối tƣợng kinh doanh hàng nhập khẩu là hàng thu mua của nƣớc ngoài, để bán
tiêu dùng trong nƣớc. Đối tƣợng hàng nhập khẩu không chỉ đơn thuần là những
mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cƣ mà chủ yếu là
trang thiết bị, máy móc, vật tƣ kỹ thuật cơng nghệ hiện đại phục vụ cho sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân nƣớc ta trong tất cả các ngành địa phƣơng và trên
mọi lĩnh vực.

- Đối tƣợng kinh doanh hàng xuất khẩu là những hàng hóa, dịch vụ cung cấp
đƣợc sản xuất trong nƣớc phổ biến gồm các loại: Nguyên liệu, vật liệu, lâm sản,
hải sản, khoáng sản khai thác xuất khẩu, hàng tiêu dùng gia công xuất khẩu, các
hàng chế biến xuất khẩu khác.
63


2.1.2. Các phương thức kinh doanh và tiền tệ sử dụng trong nhập, xuất khẩu.
Nhập khẩu và xuất khẩu thƣờng đƣợc thực hiện theo hai phƣơng thức:
Phƣơng thức xuất nhập khẩu trực tiếp, phƣơng thức xuất nhập khẩu gián tiếp ủy
thác.
+ Phƣơng thức xuất nhập khẩu trực tiếp: Là phƣơng thức kinh doanh mà trong
đó đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nƣớc ngồi;
trực tiếp giao nhận và thanh tốn tiền hàng.
+ Phƣơng thức xuất nhập khẩu ủy thác: Việc xuất nhập khẩu thông qua một đơn
vị khác, ở đây xuất hiện bên giao ủy thác và bên nhận ủy thác. Trong đó bên
giao ủy thác giữ vai trò là ngƣời sử dụng dịch vụ, bên nhận ủy thác là ngƣời
cung cấp dịch vụ và đƣợc hƣởng hoa hồng theo hợp đồng ký kết.
- Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của đơn vị xuất nhập khẩu đƣợc phản
ánh bằng ngoại tệ. Vì vậy, khi hạch tốn tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
bằng ngoại tệ thì một mặt phải theo dõi chi tiết theo từng nguyên tệ, mặt khác
phải quy đổi ra tiền ngân hàng nhà nƣớc Việt nam theo tỷ giá thực tế giao dịch
hoặc tỷ giá thực tế bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân
hàng nhà nƣớc Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để
ghi sổ kế toán.
2.1.3. Các điều kiện giao hàng theo Incoterms.
Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phân chia trách nhiệm giữa
ngƣời bán và ngƣời mua về các khoản chi phí và về rủi ro đƣợc quy định trong
luật buôn bán quốc tế Incoterms.
- Giao hàng tại xƣởng: Theo điều kiện này, ngƣời bán giao hàng cho ngƣời mua

tại địa điểm giao hàng của mình, hàng hóa chƣa đƣợc làm thủ tục thông quan
xuất khẩu và chƣa bốc lên phƣơng tiện tiếp nhận. Điều kiện này cho thấy ngƣời
mua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro từ khi nhận hàng tại cơ sở của ngƣời bán
(trừ khi có thỏa thuận riêng).
- Giao cho ngƣời vận chuyển: Ngƣời bán chịu trách nhiệm và chi phí về hàng
hóa cho đến khi hàng hóa đƣợc giao cho ngƣời chỉ định. Nhƣ vậy, ngƣời bán sau
khi làm các thủ tục thông quân xuất khẩu sẽ giao hàng cho ngƣời vận chuyển do
ngƣời mua chỉ định tại địa điểm quy định. Nếu hàng giao tại cơ sở của ngƣời
bán thì ngƣời bán có trách nhiệm bốc hàng, cịn nếu giao hàng tại địa điểm khác
thì ngƣời bán khơng có trách nhiệm dỡ hàng. Điều kiện này có thể áp dụng cho
mọi phƣơng thức vận chuyển, kể cả vận tải đa phƣơng thức.
64


- Giao dọc mạn tàu: Ngƣời bán phải làm thủ tục thơng quan xuất khẩu cho hàng
hóa, chịu mọi trách nhiệm và chi phí cho tới khi hàng đƣợc đặt dọc mạn tàu tại
cảng quy định do ngƣời mua chỉ định. Điều kiện này chỉ áp dụng đối với vận tải
đƣờng biển hay đƣờng thủy nội địa.
- Giao lên tàu (FOB): Ngƣời bán chịu mọi trách nhiệm làm các thủ tục thơng
quan xuất khẩu và mọi chi phí cho tới khi hàng hóa đã qua lan can tàu tại cảng
bốc quy định do ngƣời mua chỉ định. Điều kiện này chỉ áp dụng đối với vận tải
đƣờng biển hay đƣờng thủy nội địa.
- Tiền hàng và cƣớc phí: Điều kiện giao hàng này có nghĩa là ngƣời bán giao
hàng khi hàng hóa đã qua lan can tàu tại cảng gửi hàng, nó cho biết giá cả hàng
hóa bao gồm giá của bản thân hàng hóa và cƣớc phí vận chuyển. Ngƣời bán phải
có trách nhiệm làm thủ tục thơng quan xuất khẩu, trả các phí tổn và cƣớc vận
chuyển cần thiết để đƣa hàng tới cảng đến quy định nhƣng mọi rủi ro, mất mát
và hƣ hại hàng hóa cũng nhƣ mọi chi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy
ra sau thời điểm giao hàng đƣợc chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua. Điều
kiện này chỉ áp dụng đối với vận tải đƣờng biển hay đƣờng thủy nội địa.

- Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển (CIF): Điều kiện giao hàng này có
nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi hàng hóa đã qua lan can tàu tại cảng gửi hàng,
nó cho biết giá cả hàng hóa bao gồm giá của bản thân hàng hóa và cƣớc phí vận
chuyển hàng đến cảng quy định. . Ngƣời bán phải có trách nhiệm làm thủ tục
thơng quan xuất khẩu, trả các phí tổn và cƣớc vận chuyển cần thiết để đƣa hàng
tới cảng đến quy định nhƣng mọi rủi ro, mất mát và hƣ hại hàng hóa cũng nhƣ
mọi chi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau thời điểm giao hàng
đƣợc chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua. Ngồi ra, ngƣời bán cịn phải mua
bảo hiểm hàng hải ở mức độ tối thiểu để bảo vệ cho ngƣời mua trƣớc những rủi
ro, mất mát, hƣ hại hàng hóa trong q trình vận chuyển. Điều kiện này chỉ áp
dụng đối với vận tải đƣờng biển hay đƣờng thủy nội địa.
- Cƣớc phí trả tới: Điều kiện giao hàng này có nghĩa là ngƣời bán phải có trách
nhiệm làm thủ tục thông quan xuất khẩu, giao hàng cho ngƣời vận chuyển do
chính ngƣời bán chỉ định và trả cƣớc vận chuyển đến nơi quy định. Ngƣời mua
phải chịu mọi rủi ro và các phí tổn phát sinh sau khi hàng đã đƣợc giao cho
ngƣời chuyên chở đầu tiên. Điều kiện này đƣợc sử dụng cho mọi phƣơng thức
vận chuyển, kể cả vận tải đa phƣơng thức.

65


- Giao tại biên giới: Ngƣời bán phải làm thủ tục thơng quan xuất khẩu và chịu
mọi chi phí, rủi ro cho đến lúc giao hàng. Thời điểm giao hàng là thời điểm hàng
hóa đã đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua trên boong tàu, chƣa dỡ
hàng, chƣa làm thủ tục thông quan nhập khẩu ở cảng đến quy định. Điều kiện
này chỉ có thể sử dụng khi hàng hóa đƣợc giao bằng đƣờng biển hoặc đƣờng
thủy nội địa hoặc bằng vận tải đa phƣơng thức trên một tàu ở cảng đến.
- Giao tại cầu cảng: Ngƣời bán giao hàng khi hàng hóa đƣợc đặt dƣới sự định
đoạt của ngƣời mua trên cầu tàu ở cảng đến quy định, chƣa làm thủ tục nhập
khẩu. Ngƣời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên đến việc đƣa hàng hóa tới

cảng quy định và bốc dỡ hàng lên cầu tàu. Ngƣời mua phải làm mọi thủ tục
thông quan nhập khẩu và chịu mọi chi phí liên quan đến việc nhập khẩu hàng
hóa. Điều kiện này chỉ có thể sử dụng khi hàng hóa đƣợc giao bằng đƣờng biển
hoặc đƣờng thủy nội địa hoặc bằng vận tải đa phƣơng thức khi dỡ khỏi tàu lên
cầu tàu ở cảng đến quy định.
2.2. Kế tốn nhập khẩu hàng hóa
2.2.1.Một số vấn đề chung về nhập khẩu hàng hóa.
- Phạm vi hàng nhập khẩu:
+ Hàng mua của nƣớc ngoài trên cơ sở các hợp đồng nhập khẩu mà doanh
nghiệp xuất nhập khẩu nƣớc ta đã ký với nƣớc ngoài.
+ Hàng đƣa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó nƣớc ta mua lại và
thanh toán bằng ngoại tệ.
+ Hàng tại các khu chế xuất (phần chia thu nhập của bên đối tác không mang về
nƣớc) bán tại thị trƣờng Việt Nam, thu ngoại tệ.
- Thời điểm ghi nhận hàng nhập khẩu là thời điểm đơn vị nhập khẩu đã nhận
đƣợc quyền sở hữu về hàng nhập và đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh
toán tiền với ngƣời bán. Tuy nhiên thời điểm này còn phụ thuộc vào điều kiện
giao hàng và điều kiện vận chuyển.
+ Vận chuyển bằng đƣờng biển: Thời điểm ghi (xác định) hàng nhập khẩu tính
từ ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hố nhập khẩu.
+ Vận chuyển bằng đƣờng hàng khơng: Thời điểm tính hàng nhập khẩu từ ngày
hàng đƣợc chuyển đến sân bay đầu tiên của nƣớc ta có xác nhận của hải quan
sân bay.
2.2.2. Kế toán nhập khẩu trực tiếp.
- Thanh to¸n b»ng th- tÝn dơng:
66


Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ theo tỷ giá thựctế
Có TK 112(1122): Số ngoại tệ đã dùng ký quỹ tại ngân hàng tỷ giá ghi sổ

Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh
Đồng thời ghi: Có TK 007: Số nguyên tệ đã sử dụng để ký quỹ
Nếu đơn vị nhập khẩu khơng có ngoại tệ chuyển khoản, phải vay ngân hàng để
ký quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ theo tỷ giá thực tế
Có TK 311: Số ngoại tệ vay dùng để ký quỹ tại ngân hàng tỷ giá thực tế.
- Khi hàng hố đƣợc xác định đã hồn thành nhập khẩu, căn cứ vào tờ khai hàng
nhập khẩu :
Nợ TK 151: Trị giá của hàng nhập khẩu đang đi đƣờng theo tỷgiá thực tế
Có TK 144: Số tiền ký quỹ đã thanh tốn theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 331: Số tiền hàng nhập khẩu còn nợ ngƣời bán theo tỷ giá thực tế
Có TK 1112, 1122...: Số ngoại tệ đã thanh tốn trực tiếp cho xuất khẩu
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh
Khi sử dụng ngoại tệ để thanh toán bổ sung tiền hàng, kế toán sẽ đồng
thời ghi bút toán: Có TK 007: Số nguyên tệ đã sử dụng để thanh toán tiền hàng
nhập khẩu.
+ Thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 151: Thuế nhập khẩu phải nộp tính vào trị giá thực tế của hàng nhập
khẩu
Có TK 333(3333 - Thuế nhập khẩu):
+ Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp:
• Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT của hàng nhập khẩu đƣợckhấu trừ
Có TK 333(33312): Số thuế nhập khẩu phải nộp của hàng nhập khẩu.
• Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Thuế GTGT phải nộp tính vào trị giá thực tế của hàng nhập khẩu
Có TK 333(33312): Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu
+ Trƣờng hợp hàng hoá nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:
Nợ TK151: Thuế TTĐB phải nộp tính vào trị giá thực tế của hàng nhập khẩu.
Có TK 333(3332): Số thuế TTĐB phải nộp của hàng nhập khẩu.

67


Khi nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TTĐB của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 333(3333, 33312, 3332): Số thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TTĐB
Có TK 1111, 1121...: Số tiền đã chi nộp thuế.
- Khi hàng nhập khẩu về nhập kho:
Nợ TK 156 (1561): Trị giá hàng nhập kho.
Có TK 151: Trị giá hàng nhập khẩu đã chuyển về nhập kho.
- Nếu hàng nhập khẩu đƣợc gửi thẳng đi bán, kế tốn ghi:
Nợ TK 157: Trị giá hàng gửi bán.
Có TK 151:Trị giá hàng nhập khẩu đã gửi bán ngay.
- Nếu hàng nhập khẩu đƣợc bán ngay tại bến cảng:
Nợ TK 1111, 1121, 131: Tổng giá thanh toán của hàng bán
Có TK 511(5111): Doanh thu bán hàng (khơng gồm thuế GTGT)
Có TK 333(33311): Thuế GTGT phải nộp của hàng bán.
Đồng thời, kế toán tiến hành phản ánh trị giá vốn của số hàng nhập khẩu đã bán
ngay tại cảng theo bút tốn:
Nợ TK 632: Trị giá vốn của hàng bán
Có TK 151:Trị giá hàng nhập khẩu đã bán ngay tại cảng.
Nếu phát sinh chi phí mà theo hợp đồng doanh nghiệp phải chịu:
+ Nếu chi phí đã đƣợc chi bằng nội tệ, kế toánghi:
Nợ TK 156 (1562): Ghi tăng chi phí thu mua hàng nhập khẩu
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 1111, 1121:Tổng giá thanh tốn
+ Nếu chi phí đã đƣợc chi bằng ngoại tệ, kế tốn ghi:
Nợ TK 156 (1562): Ghi tăng chi phí thu mua hàng nhập khẩu theo tỷ giá thực tế
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 1112, 1122: Số ngoại tệ đã chi trả theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh.

Đồng thời, kế toán ghi: Có TK 007: Số nguyên tệ đã chi.
2.2.3. Kế toán nhập khẩu ủy thác.
* Phương pháp hạch toán tại bên giao ủy thác nhập khẩu.
Khi trả trƣớc một khoản tiền uỷ thác mua hàng theo hợp đồng uỷ thác
nhập khẩu cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, kế toán ghi:
68


Nợ TK 331 (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): Khoản ứng trƣớc theo tỷ giá thực tế.
Có TK 1112, 1122: Số tiền chuyển cho đơn vị nhận uỷ thác tỷ giá ghi sổ
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
Đồng thời: Có TK 007: Số nguyên đã xuất dùng.
- Khi nhận hàng uỷ thác nhập khẩu do bên nhận uỷ thác giao trả:
+ Nếu đơn vị nhận uỷ thác đã nộp hộ thuế GTGT của hàng nhập khẩu thì khi
chuyển trả hàng, bên nhận uỷ thác sẽ lập hoá đơn GTGT, căn cứ vào hoá đơn và
các chứng t ừ liên quan, kế tốn sẽ phản ánh các bút tốn sau:
• Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu:
Nợ TK 151: Trị giá hàng nhập khẩu (nếu bàn giao tại ga, bến cảng)
Nợ TK 156 (1561): Trị giá hàng nhập khẩu ( bàn giao tại kho của doanh nghiệp)
Có TK 331: Khấu trừ số tiền hàng đã ứng trƣớc theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
• Phản ánh các khoản thuế của hàng nhập khẩu uỷ thác:
Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 151,156: Ghi tăng trị giá hàng NK về thuế NK và thuế TTĐB phải nộp.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng nhập khẩu.
Có TK 331(chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): Phải trả cho bên nhận uỷ thác.
Cịn nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 151, 156: Ghi tăng trị giá hàng nhập khẩu về các khoản thuế phải nộp
Có TK 331(chi tiết đơn vị nhận uỷ thác):
+ Trƣờng hợp đơn vị nhận uỷ thác chƣa nộp hộ thuế GTGT thì khi xuất trả hàng

hố, đơn vị nhận uỷ thác chỉ lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Căn cứ
vào chừng từ này và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh trị giá hàng nhập
khẩu uỷ thác đã nhận nhƣ bút toán trên và xác định các khoản thuế phải nộp nhƣ
sau:
Nợ TK 151, 156: Ghi tăng trị giá hàng nhập khẩu về các khoản thuế phải nộp
Có TK 331(chi tiết đơn vị nhận uỷ thác):
Sau khi nộp xong thuế GTGT, đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu sẽ lập hoá đơn
GTGT và chuyển đến cho đơn vị uỷ thác.
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng nhập khẩu
Có TK 151, 156, 157: Ghi giảm trị giá hàng nhập khẩu (hàng chƣa tiêu thụ).
Có TK 632: Ghi giảm trị giá vốn của hàng nhập khẩu đã xuất bán.
Nếu đơn vị nhận uỷ thác làm thủ tục kê khai thuế nhƣng đơn vị uỷ thác tự nộp
các khoản thuế vào NSNN thì khi nộp thuế vào Ngân sách, kế toán ghi:
69


Nợ TK 331: Ghi giảm công nợ phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác.
Có TK 111, 112: Số tiền đã chi nộp thuế.
• Phản ánh khoản hoa hồng uỷ thác nhập khẩu phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác:
Nợ TK 156 (1562): Số hoa hồng uỷ thác nhập khẩu theo tỷ giá thực tế.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác nhập khẩu.
Có TK 331: Số hoa hồng uỷ thác nhập khẩu phải trả.
• Số tiền phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác về các khoản chi phí đã chi hộ:
Nợ TK 156 (1562): Chi phí liên quan đến hàng nhập khẩu uỷ thác.
Nợ TK 133 (1331): Số thuế GTGT đƣợc khấu trừ(nếu có).
Có TK 331: Số phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác về các khoản chi hộ.
- Khi trả tiền cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu:
Nợ TK 331: Số cơng nợ ngoại tệ đã thanh tốn theo tỷ giá ghi sổ
Có TK111(1112), 112(1122): Số ngoại tệ đã chi trả theo tỷ giá ghi sổ
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh

Đồng thời, kế tốn ghi: Có TK007: Số ngun tệ đã chi trả.
* Phương pháp hạch toán tại bên nhận uỷ thác nhập khẩu.
- Khi nhận tiền ứng trƣớc về tiền hàng nhập khẩu của bên giao uỷ thác:
Nợ TK 1112, 1122...: Số ngoại tệ đã nhận theo tỷ giá thực tế.
Có TK 131: Số tiền hàng bên giao uỷ thác đã ứng trƣớc theo tỷ giá thực tế.
Đồng thời ghi tăng số nguyên tệ đã nhận: Nợ TK 007: Số nguyên tệ đã nhận.
- Khi chuyển tiền ký quỹ để mở L/C:
Nợ TK 144: Số tiền đã ký quỹ theo tỷ giá thực tế.
Có TK 1112, 1122...: Số ngoại tệ đã dùng để ký quỹ theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
Đồng thời: Có TK 007: Số nguyên tệ đã xuất dùng.
- Khi hàng nhập khẩu đã về đến cảng, đã hoàn thành các thủ tục nhập khẩu:
Nợ TK151: Trị giá hàng nhập khẩu uỷ thác theo tỷ giá thực tế.
Có TK 144: Số tiền ký quỹ đã dùng để thanh tốn theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 331: Số tiền hàng còn nợ ngƣời xuất khẩu theo tỷ giá thực tế.
Có TK 1112, 1122: Số ngoại tệ đã thanh toán trực tiếp theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
Nếu hàng nhập khẩu uỷ thác đƣợc bàn giao cho đơn vị giao uỷ thác ngay tại
cảng:
70


Nợ TK 131: Bù trừ số tiền hàng đã nhận trƣớc theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 144: Số tiền ký quỹ đã dùng để thanh toán theo tỷ giá ghi sổ
Có TK 331: Số tiền hàng cịn nợ ngƣời xuất khẩu theo tỷ giá thực tế.
Có TK 1112, 1122: Số ngoại tệ đã thanh toán trực tiếp theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
- Khi nhận đƣợc thơng báo thuế của hải quan, kế tốn xác định các khoản thuế
của hàng nhập khẩu uỷ thác phải nộp hộ cho bên giao uỷ thác:
Nợ TK151: Ghi tăng trị giá hàng nhập khẩu uỷ thác về các khoản thuế phải nộp.

Có TK 333(3333, 33312, 3332): Số thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TTĐB
- Nếu hàng nhập khẩu uỷ thác đƣợc bàn giao cho bên giao uỷ thác ngay tại cảng:
Nợ TK 131: Số công nợ phải thu bên giao uỷ thác về các khoản thuế
Có TK 333(3333, 33312, 3332): Số thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế
TTĐB
- Khi nộp hộ các khoản thuế của hàng nhập khẩu uỷ thác vào NSNN:
Nợ TK 333 (3333, 33312, 3332): Số thuế của hàng nhập khẩu uỷ thác đã nộp.
Có TK 111, 112...: Số tiền đã chi nộp thuế.
Nếu bên giao uỷ thác tự nộp các khoản thuế này vào NSNN:
Nợ TK 333 (3333, 33312, 3332): Số thuế của hàng nhập khẩu uỷ thác đã nộp.
Có TK 131: Ghi giảm số cơng nợ phải thu bên giao uỷ thác.
- Khi chuyển giao hàng cho bên giao uỷ thác nhập khẩu:
+ Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu uỷ thác đã bàn giao:
Nợ TK 131: Bù trừ số tiền hàng đã nhận trƣớc theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 151: Trị giá hàng nhập khẩu uỷ thác đã chuyển giao.
Có TK 156: Trị giá hàng nhập khẩu uỷ thác đã xuất kho chuyển giao
Có TK 515 (hoặc Nợ TK635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh
+ Phản ánh công nợ phải thu bên giao uỷ thác về số tiền thuế phải nộp:
Nợ TK 131: Công nợ tiền thuế của hàng nhập khẩu uỷ thác phải thu.
Có TK 151: Trị giá hàng nhập khẩu uỷ thác (nếu khơng qua nhập kho).
Có TK 156: Trị giá hàng nhập khẩu uỷ thác đã xuất kho chuyển giao
- Khi đƣợc bên giao uỷ thác thanh toán khoản hoa hồng nhập khẩu uỷ thác:
Nợ TK 111, 112, 131: Số hoa hồng uỷ thác nhập khẩu.

71


Có TK 511 (5113): Hoa hồng nhập khẩu uỷ thác đƣợc hƣởng theo tỷ giá
thực tế
Có TK 333 (33311): Thuế GTGT của số hoa hồng uỷ thác phải nộp.

- Chi phí nếu bên nhận uỷ thác đã chi hộ:
Nợ TK 131: Công nợ phải thu bên giao uỷ thác về chi phí đã chi hộ
Có TK 111, 112...: Số tiền đã thanh toán
+ Nếu trong hợp đồng quy định do bên nhận uỷ thác chịu:
Nợ TK 641: Ghi tăng chi phí bán hàng.
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có).
Có TK 111, 112, 331...:Tổng giá thanh tốn.
- Khi bên giao uỷ thác nhập khẩu chuyển trả nốt số tiền hàng nhập khẩu, tiền
thuế của hàng nhập khẩu uỷ thác và các khoản chi hộ :
Nợ TK 111 (1112), 112(1122): Số ngoại tệ đã nhận theo tỷ giá thực tế.
Có TK 131: Số cơng nợ ngoại tệ đã thu theotỷ giá ghi sổ
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
Đồng thời, ghi: Nợ TK 007: Số nguyên tệ đã thu.
+ Nếu cơng nợ phải thu bằng tiềnViệt Nam, kế tốn ghi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền VND đã nhận
Có TK 131(chi tiết đơn vị giao uỷ thác): Số công nợ VND đã thu.
2.3. Kế tốn xuất khẩu hàng hóa
2.3.1. Một số vấn đề chung về xuất khẩu hàng hóa
* Các phương thức xuất khẩu hàng hóa:
Các doanh nghiệp thƣơng mại xuất khẩu hàng hóa theo hai phƣơng thức: Xuất
khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác.Trong đó:
- Xuất khẩu trực tiếp là phƣơng thức kinh doanh mà trong đó đơn vị kinh doanh
xuất - nhập khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu với nƣớc ngoài;
trực tiếp giao hàng và thu tiền hàng.
- Xuất khẩu uỷ thác là phƣơng thức kinh doanh mà trong đó đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu khơng trực tiếp xuất khẩu hàng hố và thu tiền hàng mà phải
thông qua một đơn vị xuất - nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu
cho mình.
* Phạm vi hàng hóa đƣợc coi là xuất khẩu:
72



- Hàng xuất bán cho các thƣơng nhân nƣớc ngoài theo hợp đồng đã ký kết.
- Hàng gửi đi triển lãm sau đó bán thu bằng ngoại tệ.
- Hàng bán cho du khách nƣớc ngoài, cho Việt kiều, thu bằng ngoại tệ.
- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hiểm tàu biển, máy bay cho nƣớc ngồi thanh tốn
bằng ngoại tệ.
- Hàng viện trợ cho nƣớc ngồi thơng qua các hiệp định, nghị định thƣ do Nhà
nƣớc ký kết với nƣớc ngoài nhƣng đƣợc thực hiện qua doanh nghiệp xuất nhập
khẩu.
* Thời điểm ghi nhận hàng xuất khẩu:
Theo quy định hiện hành, hàng hóa đƣợc ghi nhận là xuất khẩu khi hàng
hóa đã hồn thành các thủ tục hải quan, đƣợc sắp xếp lên phƣơng tiện vận tải và
rời khỏi hải phận, cửa khẩu hoặc sân bay cuối cùng của nƣớc ta. Tuy nhiên, tuỳ
theo phƣơng thức giao nhận hàng hoá, thời điểm xác định hàng xuất khẩu có
khác nhau:
• Nếu hàng vận chuyển bằng đƣờng biển, hàng đƣợc coi là xuất khẩu tính ngay
từ thời điểm thuyền trƣởng ký vào vận đơn, hải quan đã ký xác nhận mọi thủ tục
hải quan để rời cảng.
• Nếu hàng vận chuyển bằng đƣờng sắt, đƣờng bộ thì hàng đƣợc coi là xuất khẩu
tính từ ngày hàng đƣợc giao tại ga, cửa khẩu theo xác nhận của hải quan cửa
khẩu.
• Nếu hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đƣờng hàng không, hàng xuất khẩu đƣợc
xác nhận từ khi cơ trƣởng máy bay ký vào vận đơn và hải quan sân bay ký xác
nhận hoàn thành các thủ tục hải quan.
• Đối với hàng đƣa đi hội chợ triển lãm, hàng đƣợc coi là xuất khẩu tính từ khi
hồn thành thủ tục bán hàng thu ngoại tệ.
2.3.2. Kế toán xuất khẩu trực tiếp
- Khi xuất kho hàng chuyển đi xuất khẩu:
Nợ TK 157: Trị giá thực tế của hàng gửi đi xuất khẩu

Có TK 156 (1561): Trị giá thực tế của hàng xuất kho.
Nếu hàng mua đƣợc chuyển thẳng đi xuất khẩu, không qua kho, kế toán ghi:
Nợ TK 157: Giá mua chƣa thuế GTGT của hàng chuyển thẳng đi xuất khẩu.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đựơc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán của hàng mua
73


- Khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành các thủ tục xuất khẩu:
+ Phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu:
Nợ TK 1112, 1122, 131: Tổng số tiền hàng xuất khẩu.
Có TK 511: Doanh thu hàng xuất khẩu theo tỷ giá thực tế.
Trƣờng hợp tiền hàng xuất khẩu đã thu bằng ngoại tệ, kế toán sẽ đồng thời ghi:
Nợ TK 007: Số nguyên tệ thực nhận.
+ Phản ánh trị giá mua của hàng đã hoàn thành việc xuất khẩu:
Nợ TK 632: Trị giá vốn của hàng xuất khẩu.
Có TK157: Trị giá hàng chuyển đi đã hoàn thành xuất khẩu
+ Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 511 (5111): Ghi giảm doanh thu.
Có TK 333(3333 - Thuế xuất khẩu): Số thuế xuất khẩu phải nộp.
Khi nộp thuế xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 333 (3333 - Thuế xuất khẩu): Số thuế xuất khẩu đã nộp.
Có TK 1111, 1121, 311...: Số tiền đã chi nộp thuế.
- Trƣờng hợp phát sinh các chi phí trong q trình xuất khẩu.
+ Nếu chi phí đã chi bằng ngoại tệ, kế toán ghi:
Nợ TK 641: Ghi tăng chi phí bán hàng theo tỷ giá thực tế.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có).
Có TK 1112, 1122, 331...: Số ngoại tệ đã chi theo tỷ giá ghi sổ
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷgiá ngoại tệ phát sinh
Đồng thời ghi nhận số nguyên tệ đã chi dùng: Có TK 007

+ Nếu chi phí đã chi bằng tiền Việt Nam, kế tốn ghi:
Nợ TK 641: Ghi tăng chi phí bán hàng
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 1111, 1121, 331...: Số tiền đã chi
2.3.3. Kế toán xuất khẩu uỷ thác.
* Kế toán tại bên giao ủy thác:
Khi chuyển giao hàng cho bên nhận uỷ thác xuất khẩu:
Nợ TK 157: Trị giá mua của hàng chuyển giao.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ
Có TK 156(1561): Trị giá hàng xuất kho chuyển giao
Có TK 151: Trị giá hàng mua đi đƣờng kỳ trƣớc chuyển giao
Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán của hàng mua chuyển giao
thẳng.
74


- Khi đơn vị nhận uỷ thác đã hoàn thành việc xuất khẩu hàng hoá:
+ Phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu uỷ thác:
Nợ TK 131: Số tiền hàng phải thu ở đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.
Có TK 511: Doanh thu hàng xuất khẩu theo tỷ giá thực tế.
+ Phản ánh trị giá vốn của hàng đã xuất khẩu:
Nợ TK 632: Trị giá vốn của hàng đã xuất khẩu
Có TK 157: Trị giá thực tế của hàng giao uỷ thác đã hoàn thành xuất khẩu.
Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp của hàng xuất khẩu:
Nợ TK 511 (5111): Ghi giảm doanh thu tiêu thụ
Có TK 333 (3333): Số thuế xuất khẩu phải nộp của hàng xuất khẩu uỷ thác.
Khi nhận đƣợc các chứng từ liên quan đến số thuế xuất khẩu, thuế TTĐB của
hàng xuất khẩu đã đƣợc bên nhận uỷ thác nộp hộ vào Ngân sách Nhà nƣớc:
Nợ TK 333 (3333): Số thuế xuất khẩu của hàng xuất khẩu uỷ thác đã nộp.
Có TK 338(3388 - chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): Công nợ phải trả.

Khi trả tiền nộp hộ các khoản thuế của hàng xuất khẩu uỷ thác cho đơn vị nhận
uỷ thác xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3388 - chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): Số tiền nộp thuế hộ đã hồn
trả.
Có TK 111, 112: Số tiền đã chi trả
+ Phản ánh số tiền phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu về các khoản chi
phí đã chi hộ liên quan đến hàng xuất khẩu uỷ thác:
Nợ TK 641: Ghi tăng chi phí bán hàng
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 338(3388 - chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): Số tiền phải trả cho bên
nhận
- Khi chấp nhận hoá đơn GTGT về hoa hồng uỷ thác do bên nhận uỷ thác
chuyển:
Nợ TK 641: Hoa hồng uỷ thác theo tỷ giá thực tế (chƣa bao gồm thuế GTGT).
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác.
Có TK 338(3388): Tổng số tiền hoa hồng uỷ thác phải trả cho bên nhận uỷ
thác
- Khi kết thúc thƣơng vụ, kế toán tiến hành bù trừ số tiền phải thu về hàng xuất
khẩu với các khoản phải trả cho bên nhận uỷ thác xuất khẩu.
Nợ TK 338 (3388 - chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
Có TK 131( chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
75


- Khi bên nhận uỷ thác thanh toán số tiền hàng còn lại:
Nợ TK 111(1112), 112(1122): Số ngoại tệ thực thu theo tỷ giá thực tế.
Có TK 131 (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
Đồng thời, ghi: Nợ TK 007: Số nguyên tệ thực nhận.
* Phương pháp hạch toán tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.

- Khi nhận hàng của đơn vị giao uỷ thác:
Nợ TK 003: Trị giá bán của hàng nhận uỷ thác xuất khẩu theo tỷ giá thực tế
- Khi đã hoàn thành việc xuất khẩu:
+ Phản ánh tổng số tiền hàng xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao uỷ thác:
Nợ TK 1112, 1122, 131: Số tiền hàng xuất khẩu đã thu hay cịn phải thu.
Có TK 331 (chi tiết đơn vị giao uỷ thác): Tổng số tiền phải trả cho bên giao
Nếu đã thu bằng ngoại tệ: Nợ TK 007: Số nguyên tệ đã thu.
+ Phản ánh trị giá bán của số hàng uỷ thác đã hoàn thành xuất khẩu: Có TK 003
+ Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp hộ cho bên giao uỷ thác:
Nợ TK 331: Ghi giảm cơng nợ phải trả bên giao uỷ thác.
Có TK 338(3388): Các khoản thuế của hàng xuất khẩu.
Khi nộp hộ thuế của hàng xuất khẩu cho bên giao uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 338(3388): Số thuế xuất khẩu của hàng xuất khẩu uỷ thác
Có TK 111, 112: Số tiền đã chi nộp thuế.
- Khoản hoa hồng uỷ thác xuất khẩu đƣợc hƣởng:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số tiền hoa hồng uỷ thác.
Có TK 511 (5113): Hoa hồng uỷ thác đƣợc hƣởng theo tỷ giá thực tế.
Có TK 333 (33311): Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác.
- Chi phí phát sinh:
+ Nếu chi phí do bên giao uỷ thác chịu và bên nhận uỷ thác đã chi hộ:
Nợ TK 138 (1388): Các khoản chi phí chi hộ phải thu ở bên giao uỷ thác.
Có TK 111, 112...: Số tiền đã chi.
+ Nếu chi phí do bên nhận uỷ thác chịu, kế tốn sẽ ghi tăng chi phí bán hàng:
Nợ TK 641: Chi phí phát sinh liên quan đến hàng xuất khẩu uỷ thác
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112...: Tổng số tiền đã chi
- Thanh toán bù trừ giữa các khoản phải thu và phải trả:
Nợ TK 331(chi tiết đơn vị giao uỷ thác):
Có TK 131 (chi tiế tđơn vị giao uỷ thác)
76



Có TK 138 (1388- chi tiết đơn vị giao uỷ thác): Bù trừ các khoản đã chi hộ.
- Khi thanh tốn số tiền hàng cịn lại cho đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu:
Nợ TK 331: Số tiền hàng xuất khẩu cịn lại đã thanh tốn cho bên giao.
Có TK 1112, 1122: Số ngoại tệ đã chi trả theo tỷ giá ghi sổ.
Có TK 515 (hoặc Nợ TK 635): Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh.
Đồng thời, kế toán ghi: Có TK007: Số nguyên tệ đã chi trả.
2.4. Bài tập ứng dụng
Bài 1:
Tại Công ty TNHH TM & XD Tân Trí Cƣờng hạch tốn hàng tồn kho
theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, tính trị giá xuất kho theo phƣơng pháp:
nhập trƣớc, xuất trƣớc. Trong tháng 9 năm N có tài liệu sau: (ĐVT: VNĐ)
I. Số dư đầu tháng:
- TK 111: 600.000.000
Trong đó:
+ 111.1:

188.400.000 VND

+ 111.2:
- TK 112:

10.000 USD. Tỷ giá: 18.900VND/USD
10.000.000.000

Trong đó:
+ 112.1

9.055.000.000


+112.2
- TK 156:

50.000USD. Tỷ giá: 18.900VND/USD
400.000.000

Trong đó:
+ Ghế massage lƣng:

200.000.000

Số lƣợng: 50 chiếc

+ Chậu massage chân:
+ Bồn tắm:

100.000.000
100.000.000

Số lƣợng: 100 chiếc
Số lƣợng: 100 chiếc

- TK 151: 50.000.000
Trong đó:
+ Bồn tắm:
50.000.000
- TK 211: 2.000.000.000
- TK 214: 50.000.000
- TK 311: 5.400.000.000


Số lƣợng: 50 chiếc

- TK 411: 7.050.000.000
- TK 414: 500.000.000
- TK 421: 50.000.000
II. Số phát sinh trong tháng :
77


1. Ngày 5/9 mua bồn tắm của công ty An Khang với số lƣợng: 100 chiếc. Trị giá
hàng mua đƣợc thể hiện trên hóa đơn GTGT số 756 ngày 5/9 nhƣ sau:
- Giá chƣa thuế

: 100 chiếc x 990.000đ/chiếc = 99.000.000

- Thuế GTGT 10%: 9.900.000
- Tổng số tiền thanh toán:
108.900.000
Chƣa thanh toán cho ngƣời bán. Số hàng mua đã xử lý
- Gửi bán thẳng ½ cho đại lý Thái Hịa theo hóa đơn GTGT số 876 ngày 5/9:
+ Giá bán chƣa thuế: 1.500.000/chiếc
+ Thuế GTGT 10%
- Chuyển về nhập kho ½, trị giá hàng thực nhập kho 48 chiếc theo phiếu nhập
kho số 01 ngày 5/9, số hàng thiếu chƣa rõ nguyên nhân.
2. Ngày 6/9 nhập kho theo Phiếu NK 02 hàng đi đƣờng kì trƣớc. Khi nhập kho
phát hiện thừa 1 bồn tắm chƣa rõ nguyên nhân.
3. Giấy báo nợ số 12 ngày 7/9 mua 100 chậu massage chân của công ty Hƣng
Phát. Trị giá hàng mua đƣợc thể hiện trên hóa đơn GTGT số 501 ngày 7/9 nhƣ
sau:

- Giá chƣa thuế: 100 chiếc x 998.000đ/chiếc = 99.800.000
- Thuế GTGT 10%: 9.980.000
- Tổng giá thanh toán: 109.780.000
Khi nhập kho theo phiếu nhập kho số 5 ngày 7/9 phát hiện thừa 2 chiếc doanh
nghiệp nhận giữ hộ ngƣời bán.
4. Giấy báo có số 20 ngày 10/9 đại lý Thái Hịa chuyển tiền gửi ngân hàng thanh
toán khoản gửi bán ngày 5/9 sau khi trừ 5% hoa hồng đại lý.
5. Phiếu xuất kho 01 ngày 12/9 xuất 110 chiếc massage chân bán trực tiếp cho
khách hàng theo hóa đơn GTGT số 123: giá chƣa thuế: 1.600.000đ/chiếc, thuế
GTGT 10%. Khách hàng thanh tốn bằng chuyển khoản theo giấy báo có số 21
ngày 12/9.
6. Ngày 15/9 nhập khẩu 100 ghế massage lƣng theo giá CIF 210 USD/chiếc (tỷ
giá thực tế tại thời điểm nhập khẩu: 1USD = 19.000VNĐ). Doanh nghiệp chƣa
trả ngƣời bán. Thuế suất thuế nhập khẩu: 40%, thuế GTGT hàng nhập khẩu
10%. Chi phí vận chuyển hàng về kho thanh tốn bằng tiền mặt 2.200.000đ
(trong đó: thuế GTGT 10%). Phiếu nhập kho số 07.
7. Phiếu xuất kho số 02 ngày 16/9 xuất 52 ghế massage lƣng gửi bán cho công
ty Thịnh Long theo giá chƣa thuế: 10.000.000đ/chiếc, thuế GTGT 10%.
78


8. Ngày 18/9 xuất khẩu 100 bồn tắm theo giá FOB 150USD/chiếc (tỷ giá thực tế
tại thời điểm xuất 1USD = 19.100VND). Thuế xuất khẩu phải nộp 20%. Chi phí
vận chuyển hàng xuất khẩu đã thanh toán bằng chuyển khoản theo giấy báo nợ
số 02 ngày 19/9 với giá bao gồm thuế GTGT 10% 5.500.000. Doanh nghiệp đã
hoàn thành thủ tục giao hàng và nhận đƣợc tiền của khách hàng theo giấy báo có
số 22 ngày 19/9.
9. Giấy báo nợ số 13 ngày 20/9 doanh nghiệp chuyển tiền gửi ngân hàng thanh
tốn khoản nợ ngày 5/9 của cơng ty An Khang sau khi trừ chiết khấu thƣơng
mại 2%, chiết khấu thanh tốn 1%.

10. Giấy báo có số 21 ngày 22/9 cơng ty Thịnh Long thanh tốn tiền hàng cho
doanh nghiệp lô hàng ngày 16/9 sau khi trừ chiết khấu thƣơng mại 2%.
11. Ngày 23/9 doanh nghiệp mua 20 chậu massage chân theo giá chƣa thuế
1.000.000đ/chiếc, thuế GTGT 10%. Đã thanh toán bằng chuyển khoản theo giấy
báo nợ số 14 ngày 13/9. Cuối tháng hàng chƣa về kho.
12. Tính lƣơng phải trả cho bộ phận bán hàng 10.000.000, bộ phận quản lý
doanh nghiệp 15.000.000.
13. Tính các khoản trích theo lƣơng theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí.
14. Tính khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng 3.100.000, bộ phận quản lý doanh
nghiệp: 5.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2. Kết chuyển thuế GTGT đƣợc khấu trừ trong tháng, xác định số thuế GTGT
doanh nghiệp phải nộp.
Bài 2:
Tại một doanh nghiệp thƣơng mại hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng
pháp kê khai thƣờng xuyên, tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Trong
kỳ có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Xuất kho một sô mặt hàng để xuất khẩu trị giá 60.000USD. Thuế xuất khẩu
phải nộp 5%. Chi phí vận chuyển và các chi phí khác trong nƣớc đã chi bằng
tiền mặt: 11000.000đ (trong đó VAT 10%). Đơn vị đã hoàn thành thủ tục giao
hàng và nhận đƣợc tiền của ngƣời mua thanh toán qua tài khoản tiền gửi ngân
hàng ngoại tệ là 50.000USD. Tỷ giá thực tế: 15.700đ/USD. Trị giá xuất kho
700.000.000đ.
79


2. Nhập khẩu trả chậm một lô hàng trị giá 120.000 GBP (CIF quảng ninh), tỷ giá
thực tế: 25000đ/GBP, thuế nhập khẩu phải nộp là 20%, VAT 10%, đơn vị đã
làm thủ tục nhận hàng tại cảng và xử lý nhƣ sau:

- Gửi bán thẳng cho cơng ty A: ¼, giá bán chƣa có thuế thặng số 20%, VAT
10%, chi phí gửi hàng bên bán chịu 5.500.000 đ bằng tiền mặt.
- Gửi cho đơn vị nhận đại lý công ty B: ¼, giá bán chƣa có thuế thặng số 20%,
hoa hồng đại lý 2%, VAT của hàng hóa và dịch vụ đại lý 10%.
- Số hàng còn lại chuyển về nhập kho đủ, chi phí vận chuyển đã chi bằng tiền
mặt: 22000.000đ, trong đó VAT 10%. Đơn vị đã nộp thuế nhập khẩu và thuế
GTGT bằng tiền gửi ngân hàng, đã có báo nợ.
3. Nhận đƣợc giấy báo của ngân hàng.
- Cơng ty A thanh tốn tồn bộ tiền hàng gửi bán, chiết khấu thanh tốn cho A là
1%.
- Cơng ty B thanh tốn tồn bộ tiền hàng nhận đại lý sau khi đã trừ hoa hồng.
4. Xuất kho ủy thác xuất khẩu cho công ty N một lô hàng trị giá xuất kho:
1.500.000.000đ. Lô hàng đƣợc bán với giá 150.000 USD FOB hải phòng. Hoa
hồng ủy thác 1% phải trả bằng ngoại tệ. Thuế xuất khẩu 10%, thuế GTGT của
dịch vụ xuất khẩu 10%. Hàng đã đƣợc xác định là xuất khẩu. Tỷ giá thực tế
15.650đ/USD.
5. Đơn vị nhận đƣợc tiền của cơng ty N thanh tốn vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng ngoại tệ sau khi đã trừ hoa hồng. Biết tỷ giá thực tế 15.670đ/USD, các
khoản chi phí mà cơng ty N đã chi hộ cho đơn vị là 15.000.000đ. Cơng ty đã nộp
thuế xuất khẩu.
6. Trích tiền gửi ngân hàng để thanh tốn cho cơng ty N tiền chi phí trả hộ và
thuế xuất khẩu.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên và xác định cơ sở ghi chép.
Bài 3:
Tại công ty xuất nhập khẩu A có tài liệu sau:
1. Theo hợp đồng ủy thác xuất khẩu đã ký với công ty B, đơn vị đã xuất kho
hàng hóa giao cho B. Trị giá hàng xuất kho 900.000.000đ, giá bán 100.000USD,
FOB Hải phòng, hoa hồng ủy thác B đƣợc hƣởng 2%, thuế GTGT của dịch vụ
ủy thác 10%, các chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hóa đã chi bằng tiền gửi ngân
hàng 5.500.000đ đã có báo nợ, thuế VAT 10%.

80


2. Đơn vị đã chuyển cho công ty B số tiền để nộp thuế xuất khẩu, thuế suất 5%
qua tài khoản tiền gửi ngân hàng VNĐ đã có báo nợ. Tỷ giá thực tế
15.750đ/USD.
3. Nhận đƣợc thông báo của công ty B về việc đã xuất khẩu đƣợc số hàng trên
theo giá: 100.000 USD. Tỷ giá thực tế 15.750đ/USD. Công ty B đã nộp thuế
xuất khẩu và đang làm thủ tục thu tiền.
4. Nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng về số tiền hàng do công ty B chuyển
trả vào tài khoản tiền gửi ngân hàng ngoại tệ sau khi đã trừ hoa hồng ủy thác,
thuế GTGT của dịch vụ ủy thác 10%. Tỷ giá thực tế 15.740đ/USD.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên ở cả hai công ty A và B.

81


×