Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu về chiến thuật dịch từ ngữ áp dụng trong hai trang báo điện tử The Saigon Times và Vietnam Plus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.07 KB, 5 trang )

Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN THUẬT DỊCH TỪ NGỮ ÁP DỤNG TRONG HAI TRANG
BÁO ĐIỆN TỬ THE SAIGON TIMES VÀ VIETNAM PLUS
Hồ Phi Yến*
Trường Đại học Cơng Nghệ TP.HCM
*Tác giả liên lạc:
TĨM TẮT
Các chiến thuật dịch từ ngữ được áp dụng khi thực hiện dịch báo chí song ngữ là một trong
những vần đề đáng lưu tâm nhất đối với các nhà báo song ngữ mới lẫn các chuyên gia dịch
thuật báo chí khi việc phát triển và xây dựng ngành báo chí nói chung và báo song ngữ nói
riêng chưa bao giờ mạnh mẽ như lúc này. Tuy nhiên do bị hạn chế ở nhiều mặt như thời gian,
không gian hay nguồn tài liệu nên việc nghiên cứu cũng như các thống kê số liệu về các chiến
thuật này nhằm tìm ra các chiến thuật cốt lõi đặc trưng báo chí vẫn chưa đi đến nơi đến chốn.
Qua một số tài liệu tham khảo, người nghiên cứu cảm thấy bị thu hút bởi tính thiết thực và
tính ứng dụng của đề tài này và quyết định đào sâu hơn nữa. Nghiên cứu này tập trung phân
tích 100 bài báo từ hai tờ báo điện tử The Saigon Times và Vietnam Plus. Mục đích của
nghiên cứu này nhằm tìm ra các chiến thuật dịch đại diện cho dịch thuật văn phong báo chí.
Từ khóa: Chiến thuật dịch, chiến thuật dịch từ ngữ.
A RESEARCH ON LEXICAL STRATEGIES APPLIED BY JOURNALISTS OF THE
SAIGON TIMES AND VIETNAM PLUS BILINGUAL NEWSPAPERS.
Ho Phi Yen*
Ho Chi Minh city University of Technology
*
Corresponding author:
ABSTRACT
The lexical strategies applied in journalistic translations in translating bilingual newspapers
are the most concerned problems of the new bilingual journalists as well as master in
developing the national journal sector in general and bilingual journal in particular. Because


of the limitations in many aspects, the finding and figuring to determine typical strategies of
journalistic authors are limited and haven’t came to the end-up conclusion yet. Feeling
attracted by this intriguing issue, researcher decided to investigate deeper. Therefore, the
paper was conducted in order to figure out the main strategies in word- level translating. The
study investigates in the 100 sample articles from the two bilingual newspapers (The Saigon
Times and Vietnam Plus). The purposes of this study are to point out the typical lexical style
in translating journalistic passages as a genuine direction to young generations of
translation- interpretation students who want to be ideal bilingual journalists.
Keywords: Translation strategies, lexical strategies.
TỒNG QUAN
Việt Nam là một quốc gia sử dụng ngôn ngữ
đơn lập với ngôn từ và cách diễn đạt vơ cùng
đa dạng. Do đó, người Việt Nam có nhiều
cách khác nhau để nói hoặc diễn tả một nghĩa
từ. Sự đa dạng của ý nghĩa từ giờ đây được
áp dụng trong mọi lĩnh vực truyền thông đại
chúng và đặc biệt là báo chí. Khơng một
người nước ngồi nào có thể phủ nhận khó
khăn trong việc hiểu được ý nghĩa từ ngữ
trong tiếng Việt. Do đó, việc dịch từ tiếng
Việt sang một ngôn ngữ đa lập hay ngược lại
luôn là một thách thức đối với các dịch giả

Việt Nam lẫn nước ngoài. Đồng thời đây
cũng là một rào cản lớn trong việc tiếp cận và
cập nhật nguồn thông tin quốc tế của người
Việt, bởi lẽ không phải người Việt Nam nào
cũng có thể sử dụng ngoại ngữ thơng thạo.
Các q trình dịch thuật bao gồm nhiều chiến
lược và phương pháp để chuyển đổi hoàn

toàn từ ngữ tiếng Việt sang một ngôn ngữ
khác hoặc ngược lại. Tuy nhiên cho đến nay
vẫn chưa có dịch giả hay nhà báo song ngữ
nào nghiên cứu tìm ra các chiến thuật dịch từ
ngữ điển hình cho văn phong báo chí trong
q trình dịch Anh- Việt hay Việt- Anh.

594


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

Theo một báo cáo của thơng tấn xã Việt nam chí và xem nó như kiến thức nền cho sinh
vào tháng 4 năm 2016, số sinh viên tốt viên ngành biên-phiên dịch mới tốt nghiệp
nghiệp chuyên ngành tiếng Anh ứng tuyển theo ngành báo chí cũng như góp một phần
vào các vị trí liên quan đến ngành báo chí nói nhỏ vào sự nghiệp giáo dục của quốc gia nói
chung và các báo song ngữ nói riêng tăng chung và ngành biên-phiên dịch tiếng Anh
trung bình 5% mỗi năm. Tuy nhiên do khơng nói riêng.
có bất kì nghiên cứu điển hình nào đóng góp MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP
vào việc tìm ra những chiến thuật dịch được Mẫu
áp dụng chủ yếu trong văn phong báo chí nên Mẫu: 100 bài báo mẫu của hai tờ The Saigon
việc phát triển ngành này trở nên khó khăn Times và Vietnam Plus. 100 bài báo này
khi khơng có sự thống nhất trong văn phong được chia thành bốn nhóm: chính trị, xã hội,
hay từ ngữ. Trong khi các nước ASEAN văn hố và kinh tế để đảm bảo tính thực tế và
khác trung bình có khoảng gần 20 tờ báo khách quan của kết quả số lượng các chiến
song ngữ phục vụ việc cập nhật và cung cấp thuật áp dụng đều trên 4 lĩnh vực với nhiều
thông tin thường nhật thì Việt Nam chỉ có 2 đặc
thù

ngơn
ngữ
khác
nhau.
tờ báo chính là Vietnam Plus và The Saigon Nói cách khác, các bài báo mẫu này được lấy
Times. Hơn nữa, The Saigon Times còn bị ngẫu nhiên với số lượng bằng nhau trong bốn
cho là yếu hơn do các bản dịch đối chiếu lĩnh vực chính để đảm bảo rằng chúng mang
tương đương cùng một tin không đồng bộ về nhiều khác biệt hoặc tương đồng ngẫu nhiên
ngày tháng và nội dung, cụ thể là chỉ có hai trong cách sử dụng ngơn từ. Do đó, người
phần ba số bài viết có bản đối chiếu đầy đủ. nghiên cứu có thể dựa vào các kết quả khách
Báo chí Việt Nam từ xưa đến nay luôn tập quan này để kết luận cụ thể và khách quan
trung phát triển báo tiếng việt. Song, vài năm hơn.
trờ lại đây, các tờ báo song ngữ đã được Phương pháp nghiên cứu
thành lập để phục vụ cho sự phát triển chóng Phương pháp định lượng là phương pháp
mặt của quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa luận được sử dụng cho nghiên cứu này. Đây
và trao đổi, cập nhật thông tin. Một kết quả là phương pháp mô tả ý nghĩa của dữ liệu
gần đây cho thấy các báo song ngữ này bằng cách phân tích dữ liệu thu được từ 100
khơng phát triển tốt như mong đợi và có độ bài báo mẫu. Theo đó, hai câu hỏi nghiên cứu
tăng trưởng thấp hơn dự kiến. Trong một thời được sử dụng làm công cụ định hướng cho
gian dài, chúng ta đã sử dụng vô tội vạ nhiều nghiên cứu này. Và hai câu hỏi nghiên cứu
chiến thuật dịch từ vựng để áp dụng vào báo này chia bài nghiên cứu làm 2 phần chính
song ngữ nước nhà mà khơng chú ý đến việc bao gồm: phần một là những chiến lược từ
tìm ra những chiến thuật tiêu biểu áp dụng vựng đã được áp dụng trong dịch văn bản
chuyên biệt cho văn phong báo chí. Tất cả báo chí, phần hai là những chiến thuật từ
những gì chúng ta cần bây giờ là tìm ra các vựng nào được sử dụng nhiều nhất trong từng
chiến lược chính đại diện cho văn phong báo lĩnh vực báo chí.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 1. Số lần áp dụng các chiến thuật dịch từ ngữ
Giữ
Dịch tương

nguyên
đương
bản gốc

Giản lược

Từ đồng
Tổng số
nghĩa

Chính trị

271

232

82

216

801

Xã hội

386

294

157


342

1179

Văn hóa
Kinh tế
Tổng số

351
189
1197

303
378
1207

95
67
401

324
205
1087

1073
839
3898

Chiến thuật


595


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017

Nhóm đầu tiên là Chính trị, dịch tương
đương được sử dụng thường xuyên nhất
trong nhóm này với 271 lần trong tổng số
801. Đây là một kết quả nằm trong dự đốn
của người nghiên cứu vì chiến thuật này
thường được sử dụng để thể hiện sự đa dạng
từ vựng trong các lĩnh vực liên quan đến
khoa học xã hội.
Dịch giữ nguyên bản gốc được áp dụng 232
lần và là đối trọng của dịch diễn giải bởi vì
bản chất lặp từ của nó. Mặc dù vậy việc lặp
từ có thể đóng vai trị đặc biệt như là giữ ý
nghĩa ban đầu của những từ được cả thế giới
công nhận và biết đến hoặc chỉ vì nó khơng
có bất kỳ tương đương nào trong ngơn ngữ
đích.
Chiến lược ít được sử dụng nhất trong lĩnh
vực này là giản lược với 82 lần áp dụng trên
tổng số. Đây là một kết quả không thể đoán
trước mà người nghiên cứu chưa bao giờ đặt
giả thiết. Vì bản chất giản lược từ ngữ của
chiến lược này, thông tin được cập nhật
thông qua tin tức không được dịch đầy đủ và
gây ra nhiều thiếu sót về nghĩa.
Chiến thuật được sử dụng nhiều thứ ba là từ

đồng nghĩa vì có 216 lần áp dụng trên tổng
số 801. Kết quả này là bất thường bởi vì nó
gần như trái ngược với bản chất của ngơn từ
chính trị với tính chính xác và nghiêm trang
cùng các từ ngữ chính thống trịnh trọng lặp
đi lặp lại mà ta thường gặp. Tuy nhiên khi
đào sâu vào các bài báo mẫu người nghiên
cứu có thể thấy rõ vì sao có kết quả này.
Với lĩnh vực báo chí về xã hội, trật tự về số
lượng các chiến thuật dịch áp dụng giảm dần
đều từ dịch diễn giải, đồng nghĩa, giữ nguyên
bản gốc và giản lược là cách sử dụng ít nhất.
Đầu tiên, người nghiên cứu phân tích chiến
lược dịch tương đương và phát hiện ra số lần
áp dụng là 386 trong tổng số 1179. Nó tương
tự như kết quả của việc diễn giải trong lĩnh
vực chính trị vì bản chất chung của chiến
lược này.
Chiến lược tiếp theo là dùng từ đồng nghĩa
với 342 lần áp dụng. Có một sự khác biệt
giữa tỉ lệ chiến lược được sử dụng trong các
lĩnh vực chính trị và xã hội mà là phạm vi từ
ngữ. Đây ắt hẳn là lý do tại sao chiến lược
dùng từ đồng nghĩa được ưa chuộng hơn
trong các bài báo xã hội.
Thứ ba là chiến thuật dịch giữ nguyên ngôn
ngữ nguồn với 294 trên tổng số 1179. Như đã

Kỷ yếu khoa học


đề cập ở trên, các văn bản về khoa học xã hội
cung cấp nhiều từ ngữ cũng như ý nghĩa văn
học đa dạng. Cũng do vậy mà dịch giản lược
ít được sử dụng trong lĩnh vực này.
Loại ít nhất được sử dụng là giản lược với
157 lần áp dụng. Bỏ qua bất kì từ ngữ nào
đều là bỏ đi giá trị nghĩa của chúng trong câu
và làm ảnh hưởng đến mục đích dịch đầy đủ
ý nghĩa của văn bản. Đó là lý do tại sao dịch
giản lược luôn là cái được sử dụng ít nhất.
Chuyển sang nhóm thứ ba, văn hố. Nhóm
này cũng có bốn chiến lược đã đề cập ở trên.
Lần lượt với 351, 324, 303 và 95, chiến lược
dịch tương đương, dùng từ đồng nghĩa, giữ
nguyên bản gốc và giản lược.
Với chiến thuật dịch tương đương, nguyên
tắc áp dụng tương tự như lĩnh vực xã hội.
Văn hoá và xã hội được định nghĩa là hai
môn khoa học xã hội phổ biến sử dụng linh
hoạt nhiều cụm từ cũng như các đơn vị từ
ngữ khác nhau để làm các bài văn hay bài
phát biểu trôi chảy.
Chiến thuật thứ hai thường được sử dụng là
dùng từ đồng nghĩa. Như chúng ta đã đề cập
trước đây, các chiến thuật dịch giữa các bài
báo xã hội và văn hoá cũng tương tự nhau.
Số lần áp dụng chiến thuật từ đồng nghĩa là
324 và nó đại diện cho tính linh hoạt của văn
bản khoa học xã hội.
Bên cạnh đó, tương tự như việc diễn giải,

đồng nghĩa là một cách để tạo ra ngôn ngữ
lưu loát.
Đối với bản dịch nguyên bản gốc, số lần áp
dụng giảm xuống còn 303. Kết quả này dẫn
đến việc sử dụng lặp đi lặp lại các từ gốc
hoặc những từ khơng thể dịch được trong bản
dịch báo chí.
Cuối cùng, chiến lược được sử dụng ít nhất là
chiến thuật dịch giản lược. Trong hai lĩnh
vực đầu tiên, nhu cầu chuyển tải chính xác ý
nghĩa mà khơng bỏ qua bất kỳ từ nào là yêu
cầu cơ bản nhất trong bản dịch. Kết quả này
cũng tương tự như trong nhóm xã hội.
Nhóm cuối cùng là kinh tế. Nhóm này cũng
được trình bày bởi bốn chiến thuật dịch tử
ngữ nhắc đến ở trên theo thứ tự lần lượt là
giữ nguyên bản gốc, từ đồng nghĩa, dịch diễn
giải và giản lược.
Chiến thuật dịch nguyên gốc là chiến lược
dịch thuật từ vựng được sử dụng thường
xuyên nhất trong lĩnh vực kinh tế. Đây là một
kết quả bất ngờ đối với người nghiên cứu. Sự

596


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017

khác nhau giữa các con số các chiến lược
được sử dụng trong lĩnh vực này là hoàn toàn

khác nhau.
Do tính chính xác của thuật ngữ về kinh tế,
nên giữ nguyên bản gốc được coi là chiến
lược ưu tiên hàng đầu. Bản chất "võ đoán"
của dịch nguyên bản gốc là hoàn toàn phù
hợp với các thuật ngữ và tên thích hợp chung
được sử dụng cụ thể trong lĩnh vực kinh tế.
Ngành này chuyên bàn về các thuật ngữ
chuyên môn và các tác giả luôn sử dụng
những thuật ngữ này bất cứ khi nào họ miêu
tả các thông tin cần thiết.
Chiến lược thứ hai là dùng từ đồng nghĩa với
205 lần trong tổng số 839. Có một sự thay
đổi lớn giữa số lượng của mỗi chiến lược.
Khoảng cách giữa số lượng lớn nhất và thứ
hai khác biệt nhiều hơn.
Xếp thứ ba là dịch tương đương với tổng
cộng 189 trên tổng số 839 lần. Đây là một kết
quả đáng ngạc nhiên khi chiến lược được sử
dụng thường xuyên nhất bây giờ trở thành
thứ ba với một số nhỏ hơn nhiều so với chiến
lược đứng thứ nhất và thứ hai.
Cuối cùng, dịch giản lược là một chiến dịch
với số lần áp dụng thấp và ổn định. Đánh giá
trong nghiên cứu này cho thấy số lần áp dụng
của nó ln ln là thấp nhất. Khơng có nghi
ngờ gì về việc giản lược khơng phải là một
trong các chiến lược dịch thuật điển hình
trong dịch báo chí.
Nói chung, rất dễ thấy rằng chiến lược ứng

dụng tối đa là dịch tương đương ngoại trừ
trong lĩnh vực kinh tế.
Kết quả bất ngờ của phần này là chiến lược
giữ nguyên bản gốc trong lĩnh vực kinh tế
với số lượng lớn nhất và ít sử dụng chiếc
lược giãn lược nhất trong các lĩnh vực.
Phát hiện
Tất cả các tỷ lệ phần trăm cho thấy rằng các
chiến lược được áp dụng nhiều nhất lần lượt
là dịch tương đương, dùng từ đồng nghĩa và
giữ nguyên bản gốc.
Các chiến thuật từ vựng được sử dụng
thường xuyên nhất trong việc dịch các văn
bản báo chí.
Phân tích dữ liệu
Trong phần này, người nghiên cứu đã phân
chia các kết quả đã tìm ra thành bốn bảng
dựa trên bốn chiến lược trọng tâm. Trong
mỗi bảng, có bốn lĩnh vực mà một chiến lược
được áp dụng. Bằng cách này, người nghiên

Kỷ yếu khoa học

cứu có thể dễ dàng phân tích tỉ lệ phần trăm
sử dụng để xác định lĩnh vực được áp dụng
thường xuyên nhất của mỗi chiến lược.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Theo kết quả từ hai câu hỏi nghiên cứu về
việc tìm các chiến lược dịch thuật điển hình
và được sử dụng phổ biến nhất trong các bài

báo của tờ The Saigon Times và Vietnam
Plus, nghiên cứu dẫn đến các kết luận sau:
Chiến thuật dịch thuật được sử dụng nhiều
nhất trên tổng số bản dịch báo chí trong các
bài báo chính là dịch tương đương trừ các bài
báo kinh tế. Ta có thể thấy rằng dịch tương
đương là tìm một cách khác, một cụm từ
khác để thể hiện hoặc mô tả một đối tượng
hoặc sự kiện. Dịch tương đương được áp
dụng cho các bài báo viết về chính trị, xã hội
và văn hố và nó đóng vai trò chuyển đổi làm
đa dạng từ vựng trong văn bản và tránh lặp
lại từ. Đối với các văn bản cần sự đa dạng về
từ vựng, dịch tương đương được sử dụng để
biến đổi cụm từ và thể hiện sự trôi chảy của
văn bản. Đặc biệt đối với văn bản báo chí, sự
lưu lốt trong văn bản lại càng phải được
đảm bảo hơn nữa để chuyển tải văn bản
chuyên nghiệp hơn.
Ngược lại, giữ nguyên bản gốc gần như sao
chép chính xác ngơn ngữ nguồn được viết
hay nói trong câu văn. Chiến lược này truyền
tải chính xác cách đọc hay viết ngơn ngữ
nguồn mà khơng thay đổi cấu trúc từ nào.
Tóm lại, ba chiến thuật dịch điển điển hình
nhất là các chiến lược dịch tương đương,
đồng nghĩa và giữ nguyên bản gốc đã được
chứng minh qua tất cả các ví dụ thống kê và
bảng số liệu phân tích ở trên.
Khuyến nghị

Sau khi nghiên cứu và đưa ra kết luận,
nghiên cứu này đề xuất ba chiến thuật sử
dụng dịch báo chí cũng như các bối cảnh áp
dụng và cảnh báo lạm dụng cho mỗi chiến
thuật.
Dịch tương đương
Trường hợp phù hợp để áp dụng dịch tương
đương: Dịch tương đương thích hợp với các
bài báo có nội dung từ ngữ phần nhiều từ
khoa học xã hội hoặc liên quan đến các cụm
từ được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau.
Đó là một cách để dịch từ ngữ trong văn
chương xã hội hoặc văn hoá. Ta cần nhiều từ
đồng nghĩa để diễn tả cùng một ý nghĩa của

597


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017

các đối tượng. Chiến lược này được áp dụng
trong nhiều bài báo liên quan đến văn học, xã
hội hay văn hóa để tránh lặp lại và làm mất
tính trơi chảy của các văn bản báo chí.
Lưu ý sử dụng chiến lược dịch tương đương:
Dịch tương đương sử dụng nhiều từ vựng
cũng như các cụm từ để diễn đạt ý nghĩa,
điều này làm cho nhiều độc giả khó hiểu và
thậm bối rối khi có quá nhiều cách để viết
một từ, người đọc đôi khi hiểu sai và nhầm

lẫn với những từ đã sử dụng. Bên cạnh đó,
khi các dịch giả cố gắng tìm ra càng nhiều
cách để thể hiện ý nghĩa, thì một ý nghĩa đơi
khi có thể sai và không hợp với ngữ cảnh.
Dịch giữ nguyên bản gốc
Các trường hợp áp dụng dịch giữ nguyên bản
gốc: Như chúng ta đã nói, trong bản dịch, có
một số từ khơng thể dịch từ một nền văn hố
khác vì khơng có nghĩa tương đương trong
ngơn ngữ mục tiêu. Đây có thể là các thuật
ngữ kinh tế hay tên viết tắt của các tổ chức
như GDP, IMP, WB,...
Lưu ý khi sử dụng chiến lược giữ nguyên bản
gốc: Chiến lược này được cho là dành riêng

Kỷ yếu khoa học

cho những người có hiểu biết và kiến thức
cao vì phần lớn người dân bình thường
không thể hiểu được một vài thuật ngữ này.
Ngoại trừ một số từ thường xuyên được sử
dụng như chúng tôi đã đề cập, một số từ
thuo54c về chuyên môn sâu xa hơn như
SWIFT hoặc L\C không được sử dụng rộng
rãi và khó hiểu.
Dùng từ đồng nghĩa
Các trường hợp thích hợp để dịch bằng từ
đồng nghĩa: Cũng giống như dịch tương
đương, từ đồng nghĩa được sử dụng để thể
hiện nhiều ý nghĩa của một từ. Dịch từ đồng

nghĩa thường được sử dụng trong các văn
bản văn học hoặc các bài viết liên quan đến
các chủ đề xã hội và thể hiện sự thông thạo
của tác giả trong việc sử dụng từ ngữ và vốn
từ đa dạng.
Lưu ý khi sử dụng chiến lược từ đồng nghĩa:
Sử dụng quá nhiều chiến lược dùng từ đồng
nghĩa này sẽ gây nhầm lẫn trong việc hiểu và
sử dụng từ ngữ cho cả nhà văn và độc giả do
sử dụng quá nhiều từ khác nhau để miêu tả
cùng một sự vật hoặc hiện tượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
ZOHRE OWJI, M.A. ( 2013). Translation Strategies:A Review and Comparison of Theories.
SANJUN SUN (2012). Strategies of Translation.
AMIRA D. KASHGARY (2011) . The paradox of translating the untranslatable: Equivalence
vs. non-equivalence in translating from Arabic into English.
CENTRAL INSTITUTION OF INDIA LANGUAGES (2012). Principles and procedures &
thumb rules of translation.
DWI PUTRI SETYANI DI (2014). Examples of Newmark's Translation Procedure.
ROBERT SCHREUDER, BERT WELTENS (2012). The Bilingual Lexicon.
HUSSEIN MOLANAZAR, SAMANEH KAMYAB (2015). Political and Journalistic
Translation Courses and the Market Demand.
ROBERTO A. VALDEÓN (2015). Fifteen years of journalistic translation research and more.
Wikipedia committee ( 2017). Journalistic Translation.

598




×