Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017
Kỷ yếu khoa học
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRANH CỔ ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TỪ 1945 ĐẾN 1986
Lê Hoa*
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
* Tác giả liên lạc:
TÓM TẮT
Tranh cổ động có ý nghĩa quan trọng đối với việc tuyên truyền những chủ trương, chính
sách của Đảng Cộng Sản Việt Nam đến toàn thể quần chúng nhân dân, đặc biệt là trong
giai đoạn trường kì kháng chiến chống xâm lược của dân tộc. Trong nghiên cứu này, tác giả
đã phân tích để thấy được giá trị và vai trị của hình tượng người phụ nữ trong tranh cổ
động đề tài lao động sản xuất của Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1986 bằng ngơn ngữ của
nghệ thuật tạo hình. Qua đó thấy được vai trị cổ động hiệu quả, mạnh mẽ của người phụ nữ
trong lao động sản xuất đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước ta. Hình tượng
người phụ nữ trong tranh cổ động phản ánh lao động sản xuất từ 1945 đến 1986 như một
thứ vũ khí sắc bén, mang lại sức mạnh tinh thần, khích lệ tồn dân đồn kết đấu tranh chống
giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước. Đồng thời, các tác phẩm cũng lột tả được vẻ đẹp lý
tưởng của người phụ nữ Việt Nam trong hoạt động lao động sản xuất với tinh thần ba đảm
đang.
Từ khóa: Người phụ nữ Việt Nam, tranh cổ động, lao động sản xuất.
WOMAN’S ICONT IN VIETNAMESE PROPAGANDE ART IN PRODUCTION
LABOR TOPIC FROM 1945 TO 1986
Le Hoa*
Viet Nam University of Fine Art
*Corresponding authour:
ABSTRACT
Propaganda Art has an outstanding position in propagandizing the guidelines and policies of
the Communist Party of Vietnam to the people in the resistance wars. In this research, the
author evaluates the role of the woman image in labor-motivated theme from 1945-1986 by
the language of visual art. Through the analysis of the propaganda works in the topic of labor
production we can see the role of women’s importance in labor production for the protection
and construction of our country. The icon of a woman in the propaganda paintings from 1945
to 1986 was considered as a powerful spiritual weapon in encouraging people's spirit to unite
against foreign invaders, strengthen and promote the vitality of the production. At the same
time, they describe the ideal beauty of Vietnamese women in labor production with the spirit
of Perfection.
Keywords: Vietnamese woman, propaganda art.
TỒNG QUAN
Sau cách mạng tháng 8 thành công, nước ta
phải đối mặt với tình trạng kinh tế kiệt quệ,
vấn đề thiên tai và nạn đói, nạn dốt khắp nơi.
Lúc này, Đảng và nhà nước đã đưa ra nhiều
chỉ đạo đến nhân dân nhằm củng cố chính
quyền mới, đưa đất nước đi lên. Với tình thế
cấp bách của thời đại, tranh cổ động Việt
Nam ra đời hỗ trợ đắc lực trong tuyên
truyền chính sách của Đảng đến tồn dân
bởi tính chất thời sự, dễ hiểu đã góp phần
khơng nhỏ cho thắng lợi của dân tộc. Qua
các giai đoạn kháng chiến nước ta, người
phụ nữ là lực lượng nòng cốt trong mọi hoạt
động lao động sản xuất của đất nước. Ở họ
không chỉ là những chiến sĩ cách mạng trên
chiến trường, mà còn là hậu phương vững
chắc, vừa chăm lo công việc đồng áng, vừa
tham gia phát triển đất nước, nuôi dạy con
khôn lớn, ứng với 8 chữ vàng Bác Hồ trao
tặng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang”. Tất cả được nêu bật qua hình tượng
người phụ nữ trong tranh cổ động đề tài lao
động sản xuất từ 1945-1986. Mục tiêu của
589
Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017
đề tài là nghiên cứu tạo hình hình tượng
người phụ nữ trong tranh cổ động về đề tài
lao động sản xuất từ 1945 đến 1986. Từ đó
cũng làm rõ hơn quan niệm về người phụ nữ
Việt Nam thông qua ngơn ngữ nghệ thuật
mang nhiều tính biểu trưng của tranh cổ
động giai đoạn 1945 -1986. Bên cạnh đó,
thơng qua hình thức biểu đạt, ngơn ngữ tạo
hình sẽ thấy được giá trị thẩm mỹ của hình
tượng người phụ nữ trong tranh cổ động đề
tài lao động sản xuất. Kết quả của đề tài có
thể làm tài liệu tham khảo cho mọi người
tìm hiểu về tranh cổ động và hình tượng của
người phụ nữ Việt Nam trong vai trò lao
động sản xuất.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Để nghiên cứu tạo hình “Hình tượng người
phụ nữ trong tranh cổ động về đề tài lao động
sản xuất từ 1945 - 1986”, đề tài đã sử dụng
những phương pháp sau:
Nghiên cứu bắt đầu bằng việc thu thập
thông tin, cơ sở lý thuyết và nội dung liên
quan đến hình tượng người phụ nữ trong
tranh cổ động đề tài lao động sản xuất từ
1945-1986. Tìm đọc, thống kê các nghiên
cứu trước có yếu tố liên quan đến đề tài như
sách, báo chí, mạng xã hội, tập san và những
phương tiện thơng tin khác... sau đó tổng kết
thu thập được thông tin từ các nguồn rồi quy
nạp phân tích và hệ thống lại để tìm nét tiêu
biểu hình tượng người phụ nữ trong lao
động sản xuất. Để thấy rõ những biểu hiện
của hình tượng người phụ nữ trong tranh cổ
Kỷ yếu khoa học
động về đề tài lao động sản xuất ở nhiều góc
độ, đề tài sử dụng phương pháp phân tích so
sánh để làm nổi bật đặc điểm hình tượng
người phụ nữ Việt Nam trong tranh cổ động
từ đó thấy được hiệu quả về mặt nghệ thuật
cũng như tính thời sự, nội dung cần được
tuyên truyền, cổ vũ trong các tác phẩm.
Ngoài ra, sử dụng phương pháp mỹ thuật học
nghiên cứu các ngơn ngữ tạo hình từ bố cục,
đường nét, hình khối, khơng gian, màu sắc
để làm rõ giá trị nghệ thuật của hình tượng
người phụ nữ về đề tài lao động sản xuất
trong thể loại tranh cổ động .
Qua các phân tích, nhận định đánh giá về
hình tượng người phụ nữ trong tranh cổ
động đề tài lao động sản xuất từ 1945 đến
1986, cuối cùng hệ thống lại toàn bộ và lập
bảng biểu làm rõ các đặc điểm của từng đề
tài biểu hiện.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Thông qua sự biểu hiện hình tượng người
phụ nữ trong tranh cổ động đề tài lao động
sản xuất đã thể hiện một dòng chảy nghệ
thuật hiện thực của Việt Nam và sự kế thừa
các yếu tố tạo hình dân gian, phát triển yếu tố
tạo hình chuẩn mực phương Tây (Hình 1).
Hồn thiện hình tượng lý tưởng, cao đẹp của
người phụ nữ trong tranh cổ động đề tài lao
động sản xuất. Hình tượng người phụ nữ
trong tranh cổ động đề tài lao động sản xuất
chính là đại diện cho một hiện tượng, một
tinh thần, một sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của
con người Việt Nam.
Hình 1. Minh Phương,“Lúa tốt, lợn béo, gà đàn góp phần thắng Mỹ cả làng ấm no”, 1970
590
Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017
Kỷ yếu khoa học
Trong những năm từ 1945 đến 1986, ở mỗi người phụ nữ trong tranh cổ động đề tài lao
thời kì, bối cảnh chính trị nước ta luôn thay động sản xuất, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu
đổi. Qua các giai đoạn lịch sử của dân tộc, vào đặc điểm ngơn ngữ tạo hình của hình
hình tượng của người phụ nữ trong tranh cổ tượng này tranh ở ba mảng đề tài là lao động
động đề tài lao động sản xuất đã được khắc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và khoa
họa với nhiều vai trò và đặc điểm khác nhau. học kĩ thuật.
Để hiểu rõ hơn về sự biểu hiện hình tượng
Bảng 1. Thống kê đặc điểm hình tượng người phụ nữ trong tranh cổ động đề tài lao động sản xuất
Sự biểu hiện của hình tượng người
STT phụ nữ trong tranh cổ động đề tài
Đặc điểm
Nhận xét
lao động sản xuất
từ 1945-1986
- Trồng trọt cây lương thực, Hình tượng người phụ nữ được Hình tượng ra đời
1
Đề tài
công nghiệp, cây ăn quả, khắc họa cường điệu hóa vóc nhằm cổ động
nơng
cơng tác thủy lợi.
dáng to lớn, khỏe khoắn, rắn rỏi tinh thần toàn dân
nghiệp
- Chăn nuôi
chiếm một mảng lớn trong lao động nông
- Nuôi trồng, đánh bắt thủy tranh. Các hoạt động công việc nghiệp tăng gia
hải sản
thể hiện sức căng trọng lực của sản xuất, giữ hậu
- Lâm nghiệp
cơ thể tạo nên cao trào và ý chí phương
vững
quyết tâm. Khơng gian phối chắc.
cảnh, ước lệ, đồng hiện. Màu
sắc thường sử dụng màu bổ túc
tạo nên tương phản làm nổi bật
nhân vật.
2
Đề tài
- Công nghiệp nặng: Hình tượng người phụ nữ trong Hình tượng phụ
công
xây dựng, làm máy công nghiệp được thể hiện với nữ cơng nghiệp
nghiệp
móc cơng nghiệp…
vóc dáng mạnh khỏe, nhanh thường là những
- Công nghiệp nhẹ: nhẹn, nhịp nhàng. Không gian cô gái công nhân
gốm sứ, đan lát, dệt thường sử dụng phối cảnh, đôi trẻ trung, năng
may....
khi sử dụng không gian ước lệ. động nhằm cổ vũ
Màu sắc trong tranh sử dụng tinh thần tầng lớp
những màu đơn sắc, tương phản cơng nhân tăng
làm nổi bật hình tượng. Khn cường phát huy
mặt thường ngước lên cao thể lao động sane
hiện niềm tin, hy vọng vào xuất cùng hòa
tương lai.
chung với niềm
vui của đất nước,
dựng xây đất
nước.
3
Đề tài - Giáo dục
Hình tượng người phụ nữ mang Ở chủ đề này,
khoa học - Y học
vẻ đẹp tri thức mới trong công người phụ nữ
kĩ thuật
- Nghiên cứu sinh học việc với thân hình cân đối, được biểu hiện
phục vụ nơng nghiệp
thanh thốt. Khơng gian trong với tạo hình hiện
tranh gần như được lược bỏ, thực trong hoạt
thay vào đó, các tác giả chú ý động khoa học
sử dụng nét để mô tả làm nổi nhằm phát huy
bật cử chỉ, hình khối của hình tinh thần làm chủ
tượng nhân vật.Thủ pháp phóng khoa học, khẳng
to hình tượng được sử dụng triệt định vị thế người
để. Màu sắc trong tranh giản phụ nữ trong thời
lược và dùng gam màu bổ túc đại mới.
làm nổi bật ý đồ của tác giả.
591
Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017
Tranh cổ động đã nêu bật được các chuyển
biến cũ và mới về hình ảnh con người và
cuộc sống từ đó phát huy những giá trị tinh
thần trong nhân dân và đẩy mạnh, nâng cao
hơn nữa ý chí, đồn kết góp phần thúc đẩy
Hình 2. n Thế, “Bảo vệ đê
kè, đẩy mạnh sản xuất”, 1969
Kỷ yếu khoa học
mọi người tập trung lao động tăng gia lao
động sản xuất từ Nơng nghiệp (Hình 2),
Cơng nghiệp (Hình 3) và Khoa học kĩ thuật
(Hình 4).
Hình 3. Trần Mai,“Lao động có
kĩ thuật có năng xuất”, 1973
Nghệ thuật chiến tranh cách mạng, cả lý luận
và thực tiễn, theo đuổi sự biểu đạt như thế
nào đều được phản chiếu qua hình tượng
nhân vật, đề tài, tạo hình, bố cục trong tranh
cổ động. Từ đó có thể thấy rằng, dịng trào
lưu nghệ thuật cách mạng tranh cổ động giai
đoạn này, đã ảnh hưởng đến nghệ thuật thời
kì chuyển tiếp sau đó. Đồng thời, qua việc
tìm hiểu đề tài rút ra được những lý luận, tư
tưởng của một giai đoạn nghệ thuật tranh cổ
động đỉnh cao, hỗ trợ hữu hiệu cho việc tham
khảo tài liệu sau này.
Hình tượng người phụ nữ trong tranh cổ
động đề tài lao động sản xuất là một trong
những chủ đề đóng góp cho nền nghệ thuật
Việt Nam những giá trị vơ cùng to lớn. “Hình
tượng người phụ nữ ” đã cho thấy những sự
tìm tịi, những biểu cảm, chắt lọc ngơn ngữ
tạo hình của các họa sĩ. Thơng qua chủ đề lột
tả được tinh thần mạnh mẽ trong mặt trận
chiến đấu lao động và sản xuất của người
phụ nữ. Qua đó, khẳng định vai trò lớn lao
của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử
dựng nước và giữ nước. Đó là hình tượng
thiêng liêng, cao cả đối với mỗi con dân Việt
Nam ta nhớ ơn.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Việc thành công trong nội dung và ngơn ngữ
biểu thị tạo hình đã dựng xây lên một tượng
đài cao đẹp, tôn vinh giá trị tinh thần qua
hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong
tranh cổ động. Những tác phẩm tranh cổ
Hình 4. Dương Ánh, “Đủ giống
tốt cho từng cánh đồng”, 1970
động đề tài lao động sản xuất được thể hiện
với nhiều bút pháp khác nhau tạo sự phong
phú về tạo hình đã làm nên sức sống mới, mở
rộng biên độ và vai trò của nghệ thuật tranh
cổ động Việt Nam đối với nền văn hóa văn
nghệ đất nước. Hình tượng người phụ nữ
trong tranh cổ động đề tài lao động sản xuất
không chỉ phản ánh rõ nội dung tư tưởng
tuyên truyền mà còn thấy được tinh thần,
truyền thống chống giặc ngoại xâm, mà cịn
cho thấy sự kết hợp những yếu tố tạo hình
của nghệ thuật phương Tây và nghệ thuật dân
tộc làm nên bản sắc riêng biệt trong tranh cổ
động đề tài lao động sản xuất. Đồng thời
đánh dấu sự chuyển biến và ghi nhận những
thành công của lớp họa sĩ từ ngày đầu kháng
chiến đến thời bình. Qua đó thể hiện được
diện mạo của nền mỹ thuật Việt trong các
thời kì lịch sử.
Trong giai đoạn 1945 - 1986 với các cuộc
chiến tranh lớn, tranh cổ động đã làm tốt vai
trị của mình trên mặt trận chính trị tuyên
truyền. Lớp nghệ sĩ tạo hình Việt Nam lúc đó
là những chiến sĩ mặt trận văn hóa đã dùng
hình tượng nghệ thuật của mình làm vũ khí
sắc bén để ngợi ca, cổ vũ những người phụ
nữ Việt Nam anh hùng – trung hậu – bất
khuất – đảm đang đã xây dựng nên hậu
phương vững chắc phục vụ cho chiến trường,
góp phần giải phóng đất nước.
Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong
tranh cổ động đề tài lao động sản xuất là kết
quả của sự hòa quyện giữa những quan niệm
592
Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần XIX năm 2017
và tư tưởng xã hội đương đại, thể hiện vẻ đẹp
tinh thần trong lao động, tác động mạnh mẽ và
truyền tải hiệu quả thông điệp, đường lối của
Đảng đến nhân dân lao động, góp phần định
hướng phát triển kinh tế góp phần xây dựng
một đất nước dân chủ, tự do, độc lập.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp thêm
tư liệu cho nhiều lĩnh vực từ văn hóa, lịch sử,
Kỷ yếu khoa học
trong việc nghiên cứu lịch sử văn hóa văn
nghệ Việt Nam qua tranh cổ động Việt Nam.
Bên cạnh đó, tranh cổ động cho thấy hiệu
quả của nó trong việc phổ biến các chủ
trương chính sách của nhà nước, nghiên cứu
vai trị đóng góp của người phụ nữ trong lao
động sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢO TÀNG PHỤ NỮ. 2009. Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong tranh cổ động giai
đoạn 1954 – 1975. Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ nữ
CỤC VĂN HĨA THƠNG TIN CƠ SỞ. 2005. “Tranh cổ động Việt Nam 1945-2005”. Hà
Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin
TRẦN TIỂU LÂM. 2001. Giáo trình Mỹ thuật học. Hà Nội: Nhà xuất bản Mỹ thuật.
593