Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018
Kỷ yếu khoa học
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN FINTECH ĐẾN PHỔ CẬP TÀI
CHÍNH: TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
Hoàng Thị Ngọc Ánh*
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
*Tác giả liên hệ:
TĨM TẮT
Fintech là một từ viết tắt của cơng nghệ tài chính, fintech là một ngành cơng
nghiệp sử dụng cơng nghệ để làm cho hệ thống tài chính và cung cấp các dịch vụ
tài chính hiệu quả hơn. Fintech đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao việc
tiếp cận các dịch vụ tài chính cho mọi đối tượng và thúc đẩy phổ cập tài chính.
Phổ cập tài chính được hiểu là các cá nhân và doanh nghiệp được tiếp cận các
sản phẩm và dịch vụ tài chính hữu ích với giá cả hợp lý. Nghiên cứu kiểm tra mối
liên hệ giữa sự phát triển fintech và phổ cập tài chính tại 45 quốc gia châu Á.
Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy GMM, nghiên cứu khẳng đinh mối tương
quan giữa sự phát triển fintech và phổ cập tài chính thơng qua việc nâng cao cơ
sở hạ tầng fintech và hệ sinh thái fintech nhằm thúc đẩy tiếp cập dịch vụ tài chính
và phổ cập tài chính.
Từ khóa: Fintech, sự phát triển fintech, phổ cập tài chính, châu Á.
THE IMPACT OF FINTECH DEVELOPMENT ON FINANCIAL
INCLUSION IN ASIA COUNTRIES
Hoang Thi Ngoc Anh*
University of Economics and Business – VNU Ha Noi
*Corresponding Author:
ABSTRACT
Fintech is an acronym for financial technology, fintech is an industry that uses
technology to make financial systems and provide financial services more
efficient. Fintech plays an important role in improving access to financial
services for all and promoting financial inclusion. Financial inclusion refers to
individuals and businesses having access to useful financial products and
services at reasonable prices. The study examined the relationship between
fintech development and financial inclusion in 45 Asian countries. Using the
GMM regression technique, the paper confirms the correlation between fintech
development and financial inclusion through the enhancement of fintech
infrastructure and fintech ecosystems to facilitate access to financial services and
financial inclusion.
Keywords: Fintech, fintech development, financial inclusion, Asia.
TỔNG QUAN
Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ cập tài
chính bao gồm các sáng tạo đổi mới tài
chính, khả năng tiếp cận với các dịch
vụ tài chính, hiệu quả trung gian và
hiểu biết tài chính. Một số lượng lớn
dân số khó tiếp cận các dịch vụ tài
chính điện thoại và việc cung cấp dịch
vụ tài chính qua điện thoại di động và
các thiết bị liên quan có thể cải thiện
khả năng tiếp cận tài chính cho đối
tượng này. Chi phí cao là một trong
những lý do ngăn khách hàng nhận
được sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ
410
Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018
cần, đặc biệt là những người nghèo, sẽ
bị loại trừ khỏi các dịch vụ tài chính.
Fintech đã giảm đáng kể chi phí bằng
cách cung cấp dịch vụ thơng qua cách
sáng tạo nhưng đơn giản. Tài chính số
đã được quốc tế coi là một phương tiện
cung cấp đầy đủ cơ hội để thúc đẩy
việc phổ cập tài chính thơng qua giảm
chi phí cung cấp. Cải thiện sự phổ cập
tài chính thơng qua việc đưa vào kỹ
thuật số. Nghiên cứu của Francis
Agyekum và cộng sự đã xem xét mối
quan hệ giữa tăng khả năng tiếp cận
với các dịch vụ tài chính số (DFS) và
việc phổ cập tài chính ở các nước có
thu nhập thấp. Kết quả nghiên cứu
nhận thấy xu hướng tích cực của việc
sử dụng tiền điện thoại di động và xu
hướng tiêu cực của các cơ sở DFS của
ngân hàng trong giai đoạn 2011-2014
ở Ghana và việc tăng cường cơng nghệ
sẽ kích thích kết quả tích cực trong
việc phổ cập tài chính hơn.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Số liệu về sự phát triển fintech được
lấy từ báo cáo của ING về Fintech
Index và được lấy từ nguồn ITU và
World Bank. Dữ liệu đánh giá Cơ sở
hạ tầng và Hệ sinh thái cho fintech tại
73 quốc gia đang phát triển. Dựa vào
đó, nghiên cứu đã xây dựng cơ sở dữ
liệu 45 quốc gia tại Châu Á từ năm
2011-2105. Các biến được lựa chọn
gồm: Cơ sở hạ tầng fintech đánh giá
phần nền tảng của một quốc gia cho
phép fintech phát triển mạnh. Phần này
gồm 3 biến dữ liệu đại diện là mật độ
thuê bao di động trên 100 cư dân
(𝑴𝑶𝑩𝑰𝒊,𝒕 ), phần trăm người dùng
Internet trên dân số (𝑰𝑵𝑻𝒊,𝒕 ), và phần
trăm dân số trong mạng lưới điện
(𝑬𝑳𝑬𝑪𝒊,𝒕 ). Nghiên cứu của Francis
Agyekum và cộng sự cũng chỉ ra tác
động dương của chỉ số ICTs gồm số
lượng thuê bao di động và Internet đến
Kỷ yếu khoa học
phổ cập tài chính. Vì vậy, trong hệ
thống chỉ số fintech, nghiên cứu lựa
chọn 3 biến trong chỉ số phụ Hạ tầng
fintech là mật độ thuê bao di động,
phần trăm người dùng internet và phần
trăm dân số truy cập mạng điện để đại
diện cho Hạ tầng fintech sẵn sàng để
phục vụ các dịch vụ công nghệ tài
chính.
Hệ sinh thái fintech đánh giá mơi
trường kinh doanh của các nước cho
các cơng ty fintech. Chỉ số mơi trường
chính trị và pháp lý được thể hiện bởi
thời gian khởi nghiệp một doanh
nghiệp là một đại diện cho hệ sinh thái
đầu tư fintech của một quốc gia
(𝑺𝑻𝑨𝒊,𝒕 ). Đồng thời, chỉ số sáng tạo đổi
mới là những nhìn nhận cho sự phát
triển của một hệ sinh thái fintech
(𝑰𝑵𝑵𝑶𝒊,𝒕 . Trong chỉ số phụ Hệ sinh
thái fintech, nghiên cứu chọn biến Sự
thu hút startup là thể hiện sự dễ dàng
thành lập một công ty startup thông
qua thời gian khởi nghiệp để thể hiện
cơ sở phát triển cho startup là fintech.
Theo kinh nghiệm, một nghiên cứu của
Kama và Adigun về sự phổ cập tài
chính ở Nigeria, thách thức và kinh
nghiệm của các khu vực pháp lý khác
cho thấy thiếu và lãng phí văn phòng
đổi mới dựa trên cơ sở tiền liên quan,
đã hạn chế hoàn thành phần mở rộng
quan trọng trong mức độ kết hợp ngân
sách ở Nigeria. Ngoài ra, chỉ số sáng
tạo đổi mới là nền tảng quan trọng cho
fintech.
Trong bài nghiên cứu, để đánh giá sự
ảnh hưởng của phát triển fintech đến
phổ cập tài chính, nghiên cứu sẽ sử
dụng các chỉ số phổ cập tài chính dựa
trên nghiên cứu của Sarma và Sethy
[8,9]: Số tài khoản ngân hàng trên 1000
người trưởng thành (𝑨𝑪𝑪𝒊,𝒕 ); Số
ATMs trên 100000 người trưởng thành
(𝑨𝑻𝑴𝒊,𝒕 ) dựa theo một số nghiên cứu
phía trên đã sử dụng. Ngoài ra, nghiên
411
Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018
Kỷ yếu khoa học
quốc gia châu Á như thế nào?
Câu hỏi 2: Sự phát triển fintech có ảnh
hưởng đến phổ cập tài chính khơng và
tác động như thế nào tại châu Á?
So sánh kết quả 2 mơ hình tĩnh OLS,
REM, FEM với mơ hình động GMM
cho thấy sự khác biệt về kết quả, kết
hợp phân tích về sự tối ưu từng phương
pháp, nghiên cứu chọn mơ hình ước
lượng động GMM là mơ hình tối ưu
nhất để phân tích kết quả thực nghiệm.
Bảng 1. Kết quả hồi quy của các mơ hình
Hệ số
Biến
Hệ Số
Biến
Hệ số
0.23 𝑨𝑻𝑴𝒊,𝒕−𝟏
-0.01 𝑪𝑹𝑬𝑫𝒊,𝒕−𝟏
0.93**
𝑴𝑶𝑩𝑰𝒊,𝒕
-7.07* 𝑴𝑶𝑩𝑰𝒊,𝒕
-0.13
-0.003
𝑰𝑵𝑻𝒊,𝒕
𝑰𝑵𝑻𝒊,𝒕
362.85**
14.82*
-0.15
𝑬𝑳𝑬𝑪𝒊,𝒕
𝑬𝑳𝑬𝑪𝒊,𝒕
-0843.12
-0.43
0.88
𝑺𝑻𝑨𝒊,𝒕
𝑺𝑻𝑨𝒊,𝒕
19.81
-1.49
-0.11**
𝑰𝑵𝑵𝑶𝒊,𝒕
-6.37 𝑰𝑵𝑵𝑶𝒊,𝒕
-0.59
0.002
cứu sẽ dùng thêm chỉ số nữa làm biến
phụ thuộc để làm rõ phổ cập tài chính
nhất có thể. Đó là: Tổng tín dụng nội
địa khu vực tư nhân trên GDP (%)
(𝑪𝑹𝑬𝑫𝒊,𝒕 )(Okyo, 2014). Số liệu được
lựa chọn từ năm 2011 – 2015.
Trong đề tài, nghiên cứu sẽ tập trung
trả lời những câu hỏi câu hỏi:
Câu hỏi 1: Tình hình phát triển fintech
và phổ cập tài chính hiện nay ở các
Biến
𝑨𝑪𝑪𝒊,𝒕−𝟏
𝑴𝑶𝑩𝑰𝒊,𝒕
𝑰𝑵𝑻𝒊,𝒕
𝑬𝑳𝑬𝑪𝒊,𝒕
𝑺𝑻𝑨𝒊,𝒕
𝑰𝑵𝑵𝑶𝒊,𝒕
Ghi chú: Mức ý nghĩa: *** 1%, ** 5%, * 10%
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Với độ tin cậy 95%, mơ hình thu được
có ý nghĩa thống kê, chấp nhận giả
thiết ban đầu mà nghiên cứu đưa ra là:
Mật độ người dùng Internet ảnh hưởng
đến số tài khoản ngân hàng; Thời gian
khởi nghiệp ảnh hưởng đến Tín dụng
nội địa. Với độ tin cậy 90%, mơ hình
chấp nhận giả thiết: Mật độ th bao di
động trên 100 dân cư ảnh hưởng đến số
tài khoản ngân hàng; chấp nhận giả
thiết: Phần trăm người sử dụng Internet
ảnh hưởng đến số lượng ATM trên
1000 người trưởng thành. Mơ hình
chứng minh được có sự ảnh hưởng của
sự phát triển fintech đến phổ cập tài
chính thơng qua việc giải thích được
hiện tượng nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu phù hợp với các
nghiên cứu trước đây khi cho thấy rằng
mật độ thuê bao di động và phần trăm
người dùng Internet làm cải thiện phổ
cập tài chính. Việc áp dụng rộng rãi
mạng di động mang đến thuận lợi cho
các dịch vụ tài chính cơng nghệ khi
hiện nay, các fintech cung cấp chủ yếu
dịch vụ thông qua công nghệ trên các
thiết bị di động. Kopodar và
Andrianaivo (2011b) cũng tìm ra được
mối tương quan giữa phổ cập tài chính
và thâm nhập mạng lưới di động. Thực
tế cho thấy tại Ấn Độ với hơn 220 triệu
người dùng điện thoại thông minh, việc
cho vay được thực hiện dễ dàng hơn
thông qua việc áp dụng công nghệ cao,
vì nó giúp tiếp cận đối tượng rộng hơn
khi so sánh với phương pháp tiếp cận.
Theo báo cáo của Business Insider, có
khoảng 53% người dân Ấn Độ sở hữu
tài khoản ngân hàng, nhưng lại có đến
80% tương đương với hơn 900 triệu
người sở hữu điện thoại di động. Từ
đó, Ấn Độ khởi xướng “ngân hàng
thanh tóa n” tích hợp với điện thoại di
động để thúc đẩy người dân sử dụng
dịch vụ, gọi là Unified Payment
Interface (UPI). Thông qua UPI, rất
nhiều người dân có thể tiếp cận được
các dịch vụ tài chính chính thống thơng
qua chiếc điện thoại di động của mình.
412
Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018
Tiện ích qua điện thoại làm thu hẹp
khoảng cách của người nghèo đến với
các dịch vụ tài chính đơn thuần như
việc sở hữu tài khoản ngân hàng. Bằng
chứng thực nghiệm cũng cho thấy việc
tăng thêm các luông thông tin thông
qua Internet giúp các fintech dễ dàng
tiếp cận khách hàng để nâng cao về
hiểu biết tài chính cho người dân, điều
này gián tiếp thúc đẩy phổ cập tài
chính.
Trong khi đó, phổ cập tài chính cũng
đề cập đến việc tiếp cận dịch vụ tài
chính cho các MSME. Đây là đối
tượng mà chưa được cung cấp tín dụng
dưới hình thức một doanh nghiệp tổ
chức, mà chỉ có thể cung cấp tín dụng
dưới phương thức cá nhân hóa. Kết quả
mơ hình cũng nhận định rằng việc
giảm thiểu thời gian thủ tục pháp lý
thành lập doanh nghiệp bước đầu sẽ
làm doanh nghiệp dễ dàng nhanh
Kỷ yếu khoa học
chóng tiếp cận đến các khoản vay tín
dụng nhanh hơn và thành cơng hơn.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu khẳng định vai trò quan
trọng của fintech trong việc thúc đẩy
phổ cập tài chính. Khi việc phổ cập tài
chính cho các đối tượng khó tiếp cận
tài chính hoặc khơng sử dụng dịch vụ
tài chính với sự tham gia của fintech
thơng qua việc mở rộng di động và sử
dụng Internet làm giảm cả chi phí giao
dịch và cân bằng thơng tin, kể cả cho
người nghèo. Lợi ích của việc giảm chi
phí trong việc cung cấp dịch vụ thông
qua việc mở rộng các fintech cho các
nhà cung cấp và người sử dụng dịch vụ
tài chính. Các nhà hoạch định chính
sách, nhà tài trợ trong ngành cần thúc
đẩy fintech phát triển để đạt được một
hệ thống tài chính rộng hơn và phổ cập
tài chính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
AGUFA MIDIKA MICHELLE (2016). The effect of digital finance on financail
inclusion in the banking in Kenya.
AGYEKUM, FRANCIS & LOCKE, STUART & HEWA-WELLALAGE,
NIROSHA (2016). Financial Inclusion and Digital Financial Services:
Empirical evidence from Ghana. MPRA Paper 82885, University Library
of Munich, Germany, revised 15 May 2017.
ING (2016). The FinTech Index Assessing Digital and Financial Inclusion in
Developing and Emerging Countries.
413