Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên đại học UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 37 trang )

lOMoARcPSD|11950265

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH
---------

BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM SKINCARE CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH
BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
Giảng viên:

ThS. Hoàng Trọng

Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước Quân
Trần Thảo Nguyên
Nguyễn Văn Huy
Vũ Sỹ Long
Huỳnh Đức

TP.HCM, ngày 5 tháng 11 năm 2021

Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

BÀI LUẬN NHÓM 1
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM
SKINCARE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH


1. Phần chung.
Tóm tắt:
Thống kê được xem là một mơn học khá quan trọng và được áp dụng nhiều trong thực tiễn
đời sống. Do đó, chúng tơi khơng những cần tích lũy nhiều kiến thức từ giảng viên, sách vở hay
tài liệu, … mà cần phải áp dụng được những điều đó vào thực tế, từ đó tích lũy thật nhiều kinh
nghiệm, bài học cho bản thân thông qua việc thực hiện dự án: “Khảo sát hành vi lựa chọn sản
phẩm skincare của sinh viên Đại học UEH”. Để có thể thực hiện dự án một cách chính xác,
nhóm chúng tơi đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của những sinh viên đang học tập tại Đại học
UEH. Qua báo cáo này chúng tơi có thể hiểu rõ hơn về tâm lý, nhu cầu, lý do và lợi ích, … của
khách hàng cũng như sự ảnh hưởng của chúng đến việc sử dụng sản phẩm skincare như là một
người bạn đồng hành trong hồn thiện và chăm sóc bản thân. Đồng thời qua đó, chúng tơi có thể
tích lũy thêm kinh nghiệm cho những công việc trong tương lai.

3
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

MỤC LỤC
CHƯƠNGK1:.................................................................................................................................................
GIỚIKTHIỆUKĐỀKTÀI ...........................................................................................................................5
1.1 Cơ sở hình thànhKđềKtàiKnghiênKcứu..............................................................................................5
1.2 MụcTtiêuTcủaFđề5tài.........................................................................................................................5
1.2.1 MụcFtiêu5chung.........................................................................................................................5
1.2.2 MụcFtiêuFcụFthể........................................................................................................................6
1.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát............................................................................................................6
CHƯƠNGK2:.................................................................................................................................................
CƠKSỞKLÝKTHUYẾT, MƠKHÌNHKNGHIÊNKCỨU........................................................................6
2.1 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................................6

2.1.1 Tổng quan về sản phẩm skincare.................................................................................................6
2.1.2 Đối tượng sinh viên.....................................................................................................................6
2.2 Mơ hình nghiên cứu............................................................................................................................7
CHƯƠNG 3:...................................................................................................................................................
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................................7
3.1 Mục tiêu dữ liệu..................................................................................................................................7
3.2 Cách tiếp cận dữ liệu...........................................................................................................................8
3.3 Kế hoạch phân tích..............................................................................................................................8
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu......................................................................................................8
3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi................................................................................................................8
3.4KĐộKtinKcậyKvàKđộKgiáKtrị...........................................................................................................9
CHƯƠNG 4:...................................................................................................................................................
PHÂNKTÍCHKVÀKKẾTKQUẢKNGHIÊNKCỨU................................................................................9
4.1 Phân tích mơ tả....................................................................................................................................9
4.1.1 Nhóm câu hỏi chung...................................................................................................................9
4.1.2 Nhóm câu hỏi riêng...................................................................................................................12
4.2 Ước lượng trung bình tổng thể..........................................................................................................30
4.3 Kiểm định..........................................................................................................................................33
4.3.1 KiểmFđịnhDtrungDbình5hai5tổngDthể....................................................................................33
CHƯƠNG 5:...................................................................................................................................................
ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN........................................................................................................................34
5.1 Đề xuất giải pháp..............................................................................................................................34
5.2 Kết luận.............................................................................................................................................35
5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu...............................................................................................................36
LỜI CẢM ƠN
TÀIKLIỆUKTHAMKKHẢO...........................................................................................................36

4
Downloaded by Ca Con ()



lOMoARcPSD|11950265

2. Phần nội dung chủ yếu của dự án.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu.
Trong thời đại tồn cầu hố hiện này, sự phát triển công nghệ, cải thiện về giáo dục, tiến bộ
trong khoa học và tăng trưởng kinh tế đã và đang cải thiện mức sống và chất lượng cuộc sống
của con người. Khi những nhu cầu thiết yếu được thoả mãn, con người sẽ phát sinh những nhu
cầu cao hơn và bắt đầu dành nhiều khoản chi tiêu hơn cho các nhu cầu cá nhân, theo đó người
tiêu dùng trở nên quan tâm hơn đến vấn đề vệ sinh và thẩm mỹ. Ngày nay, sinh viên năng động
hơn, tự do hơn và tham gia vào mọi hoạt động của cuộc sống nên tầng lớp này càng quan tâm
đến ngoại hình và diện mạo của bản thân.
Tất cả những lý do trên là động cơ thúc đẩy sự phát triển vượt bật của ngành công nghiệp
làm đẹp trong những năm qua. Doanh thu thị trường mỹ phẩm không ngừng tăng lên trong hai
thập niên qua, đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường có mức độ tăng trưởng cao
nhất tại Đông Nam Á cùng với nhiều tiềm năng bứt phá trong tương lai. Trong đó, phân khúc sản
phẩm chăm sóc da đang cho thấy những tăng trưởng vượt trội, với mức tăng trưởng 9%, cao hơn
phân khúc sản phẩm trang điểm (5%) và cả thị trường FMCG nói chung (2,3%). Một số câu hỏi
đặt ra là: (đối với thị trường trong phạm vi khách hàng là cách sinh viên) Sinh viên lựa chọn như
thế nào trong một thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng với sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều thương
hiệu thống trị ngành mỹ phẩm thế giới như vậy? Các yếu tố nào tác động quyết định mua sản
phẩm chăm sóc da của họ? Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt như vậy, làm thế nào để các
doanh nghiệp sản xuất có thể thuyết phục được sinh viên và tìm được một chỗ đứng vững chắc
trên thị trường.
Để trả lời được những câu hỏi trên, việc thấu hiểu hành vi tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định mua sản phẩm chăm sóc da mặt của sinh viên là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa
đối với các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam. Nhận thấy được điều đó, nhóm đã lựa chọn đề tài
“KHẢO SÁT HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM SKINCARE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC

UEH”. Đề tài sẽ góp phần bổ sung vào kho lý thuyết thang đó từ đó giúp người đọc có những cái
nhìn sâu sắc hơn về thị trường sản phẩm chăm sóc da mặt cũng như hành vi và quyết định mua
sắm của sinh viên đối với mặt hàng này.
1.2 Mục tiêu của đề tài.

1.2.1 Mục tiêu chung.
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên. Qua
đó, có thể biết được những yêu cầu, mong muốn, sở thích của sinh viên về các sản phẩm skincare
mà mình muốn sử dụng. Từ đó, có thể đáp ứng được nhu cầu thị hiếu, khách quan của sinh viên

5
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

về quyết định sử dụng sản phẩm skincare như là một người bạn đồng hành trong quá trình làm
đẹp, chăm sóc bản thân góp phần tăng doanh thu của những cơng ty sản xuất.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
-

Khảo sát tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm skincare của sinh viên Đại học UEH.

-

Nhữngkyếuktốkảnhkhưởngkđếnkquyếtkđịnh lựa chọn sản phẩm skincare.

-


Những nhận định, ýkkiếnkcủaksinhkviên Đại học UEH đã sử dụng sản phẩm skincare và
chưa sử dụng sản phẩm skincare.

-

Tổng hợp những nhận xét, mong muốn kcủaksinhkviênkvề mộtksảnkphẩm skincare tốt hơn
trong tương lai. Từ đó, có thể giúp các nhà sản xuất sản phẩm skincare đánh đúng vào thị
trường tiêu dùng góp phần tăng trưởng doanh số.

1.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát.
-

Thời gian nghiên cứu : 30/9 – 5/11/2021

-

Đối tượng khảo sát

: Sinh viên học tập tại Đại học UEH.

-

Hình thức khảo sát

: Khảo sát trực tuyến (Internet).

-

Số mẫu khảo sát


: 206

CHƯƠNG 2: CƠkSỞkLÝkTHUYẾT, kMƠkHÌNHkNGHIÊNkCỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết.
2.1.1 Tổng quan về sản phẩm skincare
-

Skincare là một thuật ngữ tiếng Anh, nó có nghĩa là “chăm sóc da”, thường chủ yếu là da
mặt. Có thể hiểu đơn giản là tên gọi chung cho những tác động của con người tới làn da
để làm cho da đẹp sâu từ bên trong bằng các sản phẩm chăm sóc da. Skincare thường
được tiến hành theo các bước và quy trình cụ thể nhằm giúp da khoẻ mạnh, không bị
mụn, không bị tàn nhang, lỗ chân lông nhỏ, không bị chảy xệ và cuối cùng mới là trắng
sáng.

-

Sản phẩm skincare là những sản phẩm phục vụ cho q trình chăm sóc da như: tẩy trang,
dưỡng ẩm, chống nắng, làm mềm da, … hay nói chung là hạn chế các khuyết điểm trên
da. Các thành phần thường xuất hiện trong sản phẩm chăm sóc da thường là Hyaluronic
Axit, Retinol, Niacinamind, Ceramides, Glycerin, Sodium, PCA, Vitamin, các loại tinh
dầu chiết xuất từ thực vật,…

2.1.2 Đối tượng sinh viên Đại học UEH.
6
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

-


Sinh viên Đại học UEH là những người đã hoàn thành chương trình phổ thơng và đang
theo tại trường với các ngành khác nhau như: Kế toán, Kinh doanh Quốc tế, Tài chính,
Kinh doanh Thương Mại, …

-

Đặc điểm chung: bắt đầu tự quản lý tiền bạc, thời gian; mở rộng mối quan hệ, các hoạt
động giải trí, việc làm thêm; sẵn sàng trải nghiệm, thử thách với điều mới lạ.

-

Các lý do ảnh hưởng đến việc chọn sử dụng sản phẩm skincare của sinh viên: điều kiện
kinh tế; nhu cầu sử dụng, …

2.2 Mơ hình nghiên cứu

Nhu cầu của sinh viên:

3

- Làm đẹp
4
- Cải thiện những vấn đề về da: mụn, thu nhỏ lỗ chân
lông,…
5

6
7


Những yếu tố quan trọng khi lựa chọn sản phẩm
skincare:

8

-

Xuất xứ
Thành phần
10
Khơng gây kích ứng da
Ảnh hướng lên da
Sự đánh giá từ cộng đồng
Mùi của sản phẩm

9

Hành vi lựa
chọn sản phẩm
skincare của
sinh viên Đại
học UEH

Mong muốn về sản phẩm skincare trong tương lai:
-

Giá rẻ
Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên
An toàn với mọi loại da
Thiết kế, mẫu mã bắt mắt

Dễ dàng phân biệt, so sánh với các sản phẩm làm
giả kém chất lượng
Downloaded by Ca Con ()

7


lOMoARcPSD|11950265

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu dữ liệu.
Mục tiêu chính của việc khảo sát, thu thập dữ liệu là để có các thơng tin liên quan đến nhu
cầu sử dụng sản phẩm chăm sóc da của sinh viên hiện nay; những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên; và sở thích, mong muốn của sinh viên về một sản
phẩm skincare trong tương lai để các nhà sản xuất nắm được nhu cầu thị trường từ đó gia tăng
doanh số.

3.2 Cách tiếp cận dữ liệu.
-

Sử dụng dữ liệu sơ cấp, do nhóm thu thập trực tiếp từ sinh viên Đại học UEH.

-

Dữ liệu sơ cấp:
STT

TÊN BIẾN

LOẠI THANG ĐO


1

Giới tính

Danh nghĩa

2

Năm học

Thứ bậc

3

Thương hiệu nổi tiếng

Danh nghĩa

4

Thu nhập hàng tháng

Tỷ lệ

5

Những yếu tố quan trọng khi quyết định
mua sản phẩm skincare


Định khoảng

6

Kênh phân phối sản phẩm skincare

Danh nghĩa

7

Những sản phẩm skincare đang sử dụng

Danh nghĩa

8

Mongkmuốnkvề sảnkphẩm skincarektrong
ktươngklai

Định khoảng

9

Thương hiệu skincare đang sử dụng

Danh nghĩa

10

Chi tiêu cho sản phẩm skincare hàng tháng


Tỷ lệ

111

kTầnksuấtksử

dụng sản phẩm skincare

Danh nghĩa

12

Đặc điểm da

Danh nghĩa

13

Lý do chưa sử dụng sản phẩm skincare

Định khoảng

14

Mức giá sản phẩm skincare phù hợp với
sinh viên

Tỷ lệ


8
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

3.3 Kế hoạch phân tích.
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
-

Dùng phương pháp định lượng với mẫu là … sinh viên thông qua những câu hỏi trên
Google Forms của những sinh viên Đại học UEH.

-

Dùngkphươngkphápkthốngkkê mơ tả vàkthốngkkê suy diễnkđểkphânktích, tính tốn cáckkết
quảkthukđược.

-

Thiếtkkếkmộtkbảng những câu hỏi trên Google Forms, sau đó đăng đường dẫn lên các
trang mạng xã hội, nhóm học tập sinh viên, … để thu thập câu trả lời của sinh viên.

3.3.2 kXâykdựngkbảngkcâukhỏi.
3.3.2.1 kSơklượckvềkdữkliệukcầnkthukthập.
-

Xác định những nội dung, khía cạnh, liên quan đến đề tài nghiên cứu.

-


Liệt kê ra các đặc điểm mang tính cá nhân như: giới tính, năm học, sở thích về sản phẩm
skincare, thiết kế; các đặc điểm mong muốn về sản phẩm skincare trong tương lai.

3.3.2.2 Các dạng câu hỏi và cách đặt câu hỏi.
-

Sửkdụng đakdạngkcâukhỏiknhưkcâukhỏi chọn một đáp án hoặc nhiều đáp án, câu hỏi theo
mức độ.

-

Đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; tránh đặt câu hỏi dài dịng, mang tính một chiều,
định kiến; hạn chế những câu hỏi phải suy nghĩ phức tạp.

-

Dùng từ ngữ thông dụng, tránh sử dụng từ ngữ địa phương.

3.4 Độ tin cậy và độ giá trị.
-

Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy và tính chính xác của dữ liệu: Người thực
hiện khảo sát chỉ làm cho có, khơng nhìn kỹ các câu trả lời được nêu ra; chưa đa dạng các
câu hỏi hoặc câu trả lời về đề tài nghiên cứu; …

-

Cách đề phòng và khắc phục: Khi làm khảo sát, người thực hiện khảo sát phải đọc từ từ,
rõ ràng câu hỏi được nêu ra để chọn ra câu trả lời phù hợp nhất.

Chọn nơi đăng bài khảo sát phù hợp (các trang sinh viên Đại học UEH) để tránh các dữ
liệu rác, khơng đúng đối tượng.

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Phân tích mơ tả.
<Thống kê mô tả tần số về hành vi sử dụng sản phẩm skincare>
4.1.1 Nhóm câu hỏi chung
9
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát
Giới tính

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Nam

100

48,5

48,5


Nữ

106

51,5

100,0

Tổng số

206

100,0

Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát là sinh viên năm mấy
Năm

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Năm 1

40

19,4

19,4


Năm 2

90

43,7

63,1

Năm 3

45

21,8

84,9

Năm 4

31

15

100,0

Tổng số

206

100,0


Nhận xét:

10
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

-

Sau khi nghiên cứu, thu thập thông tin về hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh
viên đại học UEH, nhóm đã tiến hành phân tích dữ liệu thu được từ 206 sinh viên. Trong
số đó, có tới 40 sinh viên đang học năm nhất (chiếm 19,4%), 90 sinh viên đang học năm
2 (chiếm 43,7%), 45 sinh viên đang học năm 3 (chiếm 21,8%) và cuối cùng có 31 sinh
viên đang học năm 4 (chiếm 15%).

-

Ngoài ra, trong 206 sinh viên tham gia khảo sát, số lượng sinh viên nữ chiếm 51,5%, còn
lại là sinh viên nam chiếm 48.5%.

Bảng 3: Bảng tần số thể hiện thu nhập hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát.
Thu nhập

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy


<1tr

41

19.9

19.9

1tr-3tr

45

21.8

41.7

3tr-5tr

98

47.6

89.3

>5tr

22

10.7


100

Tổng số

206

100

Nhận xét:
-

Số liệu thống kê cho thấy, thu nhập hàng tháng của sinh viên chủ yếu rơi vào mức
3.000.000VNĐ – 5.000.000VNĐ (chiếm 47,6% số lượng sinh viên tham gia khảo sát),
theo sau đó là mức thu nhập từ 1.000.000VNĐ – 3.000.000VNĐ (chiếm 21,8%), mức thu
nhập bé hơn 1.000.000VNĐ (chiếm 19,9%), và thấp nhất là mức thu nhập lớn hơn
5.000.000VNĐ chỉ chiếm 10,7%.

11
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Bảng 4: Bảng tần số thể hiện đặc điểm da của sinh viên tham gia khảo sát.
Đặc điểm da

Tần số

Phần trăm


Phầm trăm tích lũy

Da dầu

77

37,4

37,4

Da khơ

22

10,7

48,1

Da nhạy cảm

43

20,9

68,9

Da hỗn hợp

37


18

86,9

Da thường

27

13,1

100

Tổng số

206

100

Nhận xét:
-

Qua khảo sát, ta thấy, chủ yếu sinh viên có tình trạng da là da dầu (37,4%), da nhạy cảm
và da hỗn hợp chiếm 38,9%, có rất ít sinh viên có tình trạng da khơ, da thường (lần lượt
chiếm 10,7% và 13,1%).

Bảng 5: Bảng tần số thể hiện tần suất chăm sóc da của sinh viên tham gia khảo sát.
Tần suất chăm sóc da

Tần số


Phần trăm

Phầm trăm tích lũy

0 lần/ngày

20

9,7

9,7

1 lần/ngày

69

33,5

43,2

2 lần/ngày

110

53,4

96,6

12

Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

3 lần/ngày
Tổng số

7

3,4

206

100

100

Nhận xét:
-

Trong 206 sinh viên tham gia khảo sát, phần lớn sinh viên đưa ra lựa chọn chăm sóc da 1
đến 2 lần/ngày (chiếm 86,9%), phần trăm sinh viên lựa chọn chăm sóc da 3 lần/ngày chỉ
chiếm 3,4% và có 20 sinh viên (9,7%) lựa chọn khơng chăm sóc da. Qua đó cho thấy hầu
hết sinh viên đều có sự quan tâm đến làn da của mình và lựa chọn chăm sóc da tối thiểu
là 1 lần mỗi ngày.

4.1.2 Nhóm câu hỏi riêng
4.1.2.1 Phần dành cho nhóm sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare.
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện lý do sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare.

Bảng 6.1: Bảng tần số thể hiện lý do “Khơng thích sự "bết dính" của sản phẩm skincare
trên da”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

1

5

5

Không đồng ý

3

15

20

Trung lập

4


20

40

Đồng ý

8

40

80

13
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Hoàn toàn đồng ý

4

20

Tổng số

20

100


100

Bảng 6.2: Bảng tần số thể hiện lý do “Không muốn dành tiền cho sản phẩm skincare”.
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

1

5

5

Trung lập

5


25

30

Đồng ý

7

35

65

Hồn tồn đồng ý

7

35

100

Tổng số

20

100

Bảng 6.3: Bảng tần số thể hiện lý do “Lo ngại về chất lượng của sản phẩm skincare”.
Mức độ


Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

1

5

5

Trung lập

2

10

15


Đồng ý

10

50

65

Hồn toàn đồng ý

7

35

100

Tổng số

20

100

Bảng 6.4: Bảng tần số thể hiện lý do “Da nhạy cảm và dễ gặp các triệu chứng dị ứng”.
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy


Hồn tồn không đồng ý

1

5

5

Không đồng ý

1

5

10

Trung lập

7

35

45
14

Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265


Đồng ý

5

25

70

Hoàn toàn đồng ý

6

30

100

Tổng số

20

100

Bảng 6.5: Bảng tần số thể hiện lý do “Khơng có thời gian dành cho việc chăm sóc da”.
Mức độ

Tần số

Phần trăm


Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

1

5

5

Trung lập

3

15

20

Đồng ý

8


40

60

Hồn tồn đồng ý

8

40

100

Tổng số

20

100

Bảng 6.6: Bảng tần số thể hiện lý do “Không biết những sản phẩm skincare phù hợp”.
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0


0

0

Khơng đồng ý

1

5

5

Trung lập

3

15

20

Đồng ý

6

30

50

Hoàn toàn đồng ý


10

50

100

Tổng số

20

100

15
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Nhận xét: Qua thống kê cho thấy, trong 20 sinh viên khơng sử dụng sản phẩm skincare:
-

Lí do dẫn đến khơng sử dụng sản phẩm skincare có số lượng sinh viên hoàn toàn đồng ý
cao nhất (50% sinh viên) là do khơng biết những sản phẩm skincare phù hợp. Ngồi ra,
phần trăm sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc khơng có thời gian cho việc chăm sóc da,

16
Downloaded by Ca Con ()



lOMoARcPSD|11950265

không muốn dành tiền cho các sản phẩm và lo ngại về chất lượng của các sản phẩm
skincare cũng rất cao lần lượt là 40% và 35%
-

Có tới 50% sinh viên đồng ý với việc lo ngại về chất lượng của sản phẩm skincare. Bên
cạnh việc khơng thích sự “bết dính” của sản phẩm skincare, khơng có thời gian cho việc
skincare cũng nhận được sự đồng ý của 40% sinh viên, không muốn dành tiên cho sản
phẩm skincare được đồng ý bởi 35% sinh viên tham gia khảo sát

-

Da nhạy cảm và dễ gặp các triệu chứng dị ứng, được đồng ý và hoàn toàn đồng ý bởi
55% sinh viên, tuy nhiên, số lượng sinh viên trung lập ở lí do này cịn cao, 35% sinh
viên, có thể do những sinh viên này chưa từng chăm sóc da nên khơng hiểu rõ làn da của
mình.

-

Cả 5 lí do trên đều có rất ít, thậm chí là khơng có sinh viên nào hồn tồn khơng đồng ý
và đồng ý.

 Qua đó cho thấy hầu hết sinh viên đại học UEH không sử dụng sản phẩm skincare đều
đồng ý với những lí do trên.

Bảng 7: Bảng tần số thể hiện những mong muốn trong tương lai của sinh viên.
Bảng 7.1: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Giá rẻ”
Mức độ


Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

0

0

0

Trung lập

6

30

30


Đồng ý

10

50

80

Hoàn toàn đồng ý

4

20

100

Tổng số

20

100

Bảng 7.2: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy


Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

0

0

0

Trung lập

5

25

25

Đồng ý

8

40


65

17
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Hoàn toàn đồng ý

7

35

Tổng số

20

100

100

Bảng 7.3: Bảng tần số thể hiện mong muốn “An toàn với mọi loại da”
Mức độ

Tần số

Phần trăm


Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

1

5

5

Trung lập

3

15

20

Đồng ý

5


25

45

Hoàn toàn đồng ý

11

55

100

Tổng số

20

100

Bảng 7.4: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Thiết kế, mẫu mã bắt mắt”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0


0

0

Khơng đồng ý

2

10

10

Trung lập

5

25

35

Đồng ý

8

40

75

Hồn tồn đồng ý


5

25

100

Tổng số

20

100

Bảng 7.5: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Dễ dàng nhận biết và so sánh với các sản
phẩm làm giả kém chất lượng”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0


Không đồng ý

0

0

0

Trung lập

3

15

15

Đồng ý

7

35

50

18
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265


Hoàn toàn đồng ý

10

50

Tổng số

20

100

100

Nhận xét: Qua thống kê cho thấy:
-

Sinh viên hoàn toàn đồng ý với mong muốn về việc dễ dàng nhận biết và so sánh với các
sản phẩm làm giả kém chất lượng và an toàn với mọi loại da chiếm 50-55% trên tổng số
20 sinh viên tham gia khảo sát.

-

Với các mong muốn như giá rẻ, nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên và thiết kế mẫu mã
bắt mắt nhận được phần lớn sự đồng ý từ sinh viên, lần lượt chiếm 50%,35% và 40%.

-

Hầu như khơng có sinh viên hồn tồn khơng đồng ý và khơng đồng ý với những mong

muốn trên.

 Qua đó ta thấy hầu hết những sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare mong muốn
sản phẩm skincare trong tương lai sẽ mang lại sự an toàn cho mọi loại da và dễ dàng phân
biệt với các sản phẩm làm giả kém chất lượng khác, đồng thời giá thành sẽ rẻ hơn và có
thiết kế mẫu mã bắt mắt.

4.1.2.1 Phần dành cho nhóm sinh viên sử dụng sản phẩm skincare.
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của sinh viên.

19
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Chi tiêu hàng tháng

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

< 50.000

8

4,3


4,3

50.000 - 100.000

15

8,1

12,4

100.001 - 200.000

63

33,9

46,2

200.001 - 300.000

34

18,3

64,5

300.001 - 500.000

25


13,4

78

500.001 - 700.000

22

11,8

89,8

700.001 - 1.000.000

10

5,4

95,2

> 1.000.000

9

4,8

100

186


100

Tổng số

Nhận xét:
-

Mức chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng của sinh viên phần lớn trong
khoảng 100.001VNĐ-200.000VNĐ (chiếm 33,9% trên tổng số 186 sinh viên tham gia
khảo sát), ngồi ra có 18,3% sinh viên chi từ 200.001VNĐ-300.000VNĐ cho việc mua
sản phẩm skincare hằng tháng. Các mức chi tiêu 300.001-500.000VNĐ, 500.001700VNĐ lần lượt chiếm 13,4 và 11,8%. Các mức chi tiêu cịn lại chiếm rất ít % trong
tổng số sinh viên khảo sát. Qua đó ta thấy được chủ yếu sinh viên đại học UEH chỉ dành
một số tiền vừa phải trong khoảng 100.001- 500.000VNĐ cho việc mua mỹ phẩm hằng
tháng. Phù hợp với từng mức thu nhập của mỗi người.

Bảng 9: Bảng tần số thể hiện mức giá theo sinh viên là phù hợp với 1 sản phẩm skincare.

20
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Mức giá

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy


< 50.000

5

2,7

2,7

50.000 - 100.000

8

4,3

7

100.001 - 200.000

39

21

28

200.001 - 300.000

93

50


78

300.001 - 500.000

29

15,6

93,5

> 500.000

12

6,5

100

Tổng số

186

100

Nhận xét:
-

Một nửa số sinh viên (50%) trên tổng số 186 sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn mức
giá phù hợp cho 1 sản phẩm skincare là 200.001-300.000VNĐ. Tiếp sau đó là 100.001200.000VNĐ và 300.001-500.000VNĐ với lần lượt 21% và 15,6%. Các mức giá còn lại

chỉ chiếm 13,5%. Một sản phẩm chăm sóc da có thể sử dụng trong khoảng 2-4 tháng và
một sinh viên thường xài 2-4 sản phẩm chăm sóc da. Vì thế mức giá này là phù hợp với
chi tiêu hằng tháng mà sinh viên sử dụng cho việc chăm sóc da trong khảo sát trước đó.

Bảng 10: Bảng tần số thể hiện những sản phẩm skincare được sử dụng bởi sinh viên tham
gia khảo sát.
Tên
Nước tẩy trang

Tần số

Phần trăm

Phần trăm các trường họp

139

14,7

74,7

21
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Sữa rửa mặt

174


18,4

93,5

Toner

97

10,2

52,2

Kem chống nắng

143

15,1

76,9

Tẩy da chết hóa học

80

8,4

43

Tẩy da chết vật lý


43

4,5

23,1

Kem dưỡng ẩm

95

10

51,1

Kem mắt

39

4,1

21

Kem trị mụn

97

10,2

52,2


Kem chống lão hóa

20

2,1

10,8

Serum

21

2,2

11,3

Tổng số

948

100

509,7

Nhận xét:
-

Khảo sát cho thấy, có 3 loại sản phẩm được trên 70% sinh viên sử dụng là nước tẩy trang,
sửa rửa mặt và kem chống nắng với lần lượt là 74,7%, 93,5% và 76,9%. Các sản phẩm

như toner, kem dưỡng ẩm và kem trị mụn cũng có tới hơn 50% sinh viên sử dụng. Cụ thể
là 52,2% sinh viên sử dụng toner, 52,2% sử dụng kem trị mụn và 51,1% sinh viên sử
dụng kem dưỡng ẩm

-

Các sản phẩm khác có sự lựa chọn khơng cao. Lí do cho hiện tượng này là do q trình
chăm sóc da cơ bản chỉ cần những sản phẩm kể trên như: nước tẩy trang, sửa rửa mặt,
kem chống nắng, kem dưỡng ẩm và kem trị mụn, toner. Các sản phẩm còn lại thuộc về
chăm sóc da chun sâu nên thường khơng được sinh viên tìm hiểu kĩ và lựa chọn.
22
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Bảng 11: Bảng tần số thể hiện những yếu tố khi mua sản phẩm skincare của sinh viên.
Bảng 11.1: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Xuất xứ”.
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

3


1,6

1.6

Khơng đồng ý

7

3,8

5.4

Trung lập

22

11,8

17.2

Đồng ý

85

45,7

62.9

Hoàn toàn đồng ý


69

37,1

100

Tổng số

186

100

Bảng 11.2: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Thành phần”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý


8

4,3

4,3

Trung lập

17

9,1

1,4

Đồng ý

78

41,9

55,4

Hồn toàn đồng ý

83

44,6

100


Tổng số

186

100

Bảng 11.3: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Khơng gây kích ứng da”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

1

0,5

0,5

Khơng đồng ý

6

3,2


3,8

Trung lập

15

8,1

11,8

Đồng ý

61

32,8

44,6

23
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Hoàn toàn đồng ý

103

55,4


Tổng số

186

100

100

Bảng 11.4: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Ảnh hưởng lên da”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

1

0,5

0,5

Khơng đồng ý

8

4,3


4,8

Trung lập

20

10,8

15,6

Đồng ý

58

31,2

46,8

Hoàn toàn đồng ý

99

53,2

100

Tổng số

186


100

Bảng 11.5: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Giá thành”
Mức độ

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

5

2,7

2,7

Trung lập


25

13,4

16,1

Đồng ý

92

49,5

65,6

Hồn tồn đồng ý

64

34,4

100

Tổng số

186

100

Bảng 11.6: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Sự đánh giá từ cộng đồng”
Mức độ

Hồn tồn khơng đồng ý

Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

1

0,5

0,5

24
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Khơng đồng ý

6

3,2

3,8

Trung lập


40

21,5

25,3

Đồng ý

81

43,5

68,8

Hồn tồn đồng ý

58

31,2

100

Tổng số

186

100

Bảng 11.7: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Thương hiệu”
Mức độ


Tần số

Phần trăm

Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0

0

Khơng đồng ý

4

2,2

2,2

Trung lập

36

19,4

21,5


Đồng ý

93

50

71,5

Hoàn toàn đồng ý

53

28,5

100

Tổng số

186

100

Bảng 11.8: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Mùi của sản phẩm”
Mức độ

Tần số

Phần trăm


Phần trăm tích lũy

Hồn tồn khơng đồng ý

2

1,1

1,1

Khơng đồng ý

19

10,2

11,3

Trung lập

49

26,3

37,6

Đồng ý

67


36

73,7

Hoàn toàn đồng ý

49

26,3

100

Tổng số

186

100

25
Downloaded by Ca Con ()


lOMoARcPSD|11950265

Nhận xét:
-

Về suất xứ, có 45,7% sinh viên đồng ý và 37,1% sinh viên hoàn toàn đồng ý với yếu tố
này khi mua sản phẩm skincare. Có 11,8% sinh viên trung lập và rất ít sinh viên hồn
tồn khơng đồng ý và khơng đồng ý. Có thể thấy được suất xứ của sản phẩm có ảnh

hướng tới sự lựa chọn của sinh viên khi mua sản phẩm chăm sóc da, những sản phẩm có
suất xứ rõ ràng sẽ là một điểm cộng lớn khi mang lại cảm giác đang tin cậy cho sinh viên.

-

Về thành phần, có 44,6% sinh viên hoàn toàn đồng ý và 41,9% sinh viên đồng ý với yếu
tố thành phần khi chọn mua mỹ phẩm. Không có sinh viên nào hồn tồn khơng đồng ý
với yếu tố này cho thấy đây là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới quyết định

26
Downloaded by Ca Con ()


×