Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LỚP NHÀ TRE 2536 THÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.26 KB, 46 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN…
TRƯỜNG MẦM NON ……..


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MẦM NON
CHỦ ĐỀ BÉ CĨ THỂ ĐI KHẮP NƠI 

BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ
  

Giáo viên:
Lớp: 25-36 tháng

Năm học:2021-2022

1


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
BÉ CĨ THỂ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ  
Thời gian: 4 tuần
Từ ngày 07/ 03 đến 8/ 4/ 2022
1. Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục chủ đề "Bé có thể đi khắp nơi
bằng PTGT gì"
LVPT

TT
mục
tiêu
PTTC 4


3

6

Mục tiêu GD

Nội dung GD

Hoạt động GD

- Thực hiện phối
hợp vận động tay
Mắt: tung, bắt bóng
với cơ khoảng cách
1m; ném vào đích
xa 1, 1,2m

- Tập tung, ném, bắt:
+ Tung – Bắt bóng
cùng cơ.
+ Ném bóng về phía
trước.
+ Ném bóng vào đích.

- Dạy trẻ các bài:
+ Tung – Bắt bóng
cùng cơ.
+ Ném bóng về phía
trước.
+ Ném bóng vào

đích.
- Dạy trẻ các bài:
+ Bị thẳng hướng
và có vật trên lưng.
+ Bị chui qua cổng.
+ Bị, trườn qua vật
cản.
- Cơ tập cho trẻ ăn
cơm cùng các loại
thức ăn khác nhau.
Rèn nề nếp tốt trong
khi ăn: Mời trước
khi ăn, lúc ăn không
làm rơi vãi...

- Trẻ biết phối hợp
tay, chân, cơ thể
trong khi bò, trườn
để giữ vật đặt trên
lưng

- Tập bị, trườn:
+ Bị thẳng hướng và
có vật trên lưng.
+ Bò chui qua cổng.
+ Bò, trườn qua vật
cản.
- Trẻ thích nghi với - Làm quen với chế
chế độ ăn cơm, ăn độ ăn cơm và các loại
được các loại thức thức ăn khác.

ăn khác nhau.
- Tập luyện nề nếp
thói quen tốt cho ăn
uống.

2


PTNT 16

- Trẻ nói được tên
và 1 vài đặc điểm
nổi bật của đồ vật,
hoa quả, con vật
quen thuộc.

17

- Trẻ chỉ nói tên, lấy
hoặc cất đồ dùng đồ
chơi màu đỏ, vàng,
xanh theo yêu cầu.

18

* Trẻ nói được câu
đơn giản, câu có 5-7
tiếng, có các từ
thơng dụng chỉ sự
vật, hoạt động, đặc

điểm quen thuộc.

PTN
N

20

21

PTTC 25
XH

TM
32

- Tên và đặc điểm nổi
bật của con vật, rau,
hoa, quả quen thuộc.
- Sờ, nắm, nhìn,
ngửi…đồ vật, hoa,
quả để nhận biết đặc
điểm nổi bật.
- Màu đỏ, xanh, vàng.
Sờ nắm, đồ vật, đồ
chơi để nhận biết
cứng – mềm, trơn
( nhẵn ) xù xì.
- Kích thước (To –
nhỏ)
- Hình trịn, hình

vng.
- Đọc các đoạn thơ,
bài thơ ngắn có 3-4
tiếng.
- Nghe các bài thơ,
đồng dao, ca dao, hò
vè, câu đố bài hát,
truyện ngắn.

- Dạy trẻ nói được
đặc điểm của các
loại PTGT

- Dạy trẻ nhận ra
màu sắc, cứng –
mềm, trơn ( nhẵn )
xù xì. Kích thước
(To – nhỏ). Hình
trịn, hình vng
thơng qua các
PTGT

- Dạy trẻ các bài
thơ, truyện:
- Thơ: Xe đạp; Tập
gấp máy bay; Bé và
mẹ;
- Truyện: Xe lu và
xe ca; Tàu thủy tí
hon;

* Trẻ biết chào hỏi, - Trẻ sử dụng các từ lể - Cơ dạy trẻ chào
trị chuyện.
phép khi nói chuyện hỏi lễ phép khi đón
với người lớn.
trẻ, trả trẻ, phối hợp
với phụ huynh dạy
trẻ lúc ở nhà
- Trẻ bày tỏ nhu cầu - Trẻ nói được điều trẻ - Cơ cho trẻ nói nhu
của bản thân.
cần, nhu cầu của trẻ:
cầu, hoặc khi thấy
muốn đi tiểu, muốn
trẻ có nhu cầu thì cơ
nghe kể chuyện…
kịp thời hd trẻ nói...
- Trẻ thể hiện điều
- Nhận biết một số đồ - Cô dạy trẻ biết nói
mình thích và
dùng, đồ chơi u
điều trẻ thích, hoặc
khơng thích.
thích của bản thân.
khơng thích
Trẻ biết hát và vận - Hát và vận động
- Cô dạy trẻ một số
động đơn giản theo theo nhịp điệu bài hát bài hát theo chủ đề
một vài bài hát, bản
nhạc quen thuộc.

2. Chuẩn bị:

­ Trang trí lớp phù hợp, đúng chủ đề, tranh ảnh về một số PTGT
­ Cơ thuộc câu chuyện, bài hát về chủ đề.
3


­ Đồ dùng, đồ chơi trong các hoạt động.
­ Soạn giáo án trước khi lên lớp.

3. Chủ đề nhánh: Bé thích đi du lịch bằng xe máy
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 07-11/03/2022
Lĩnh vực Mục tiêu GD
phát
triển
PTTC
- Thực hiện phối hợp
vận động tay Mắt:
tung, bắt bóng với cơ
khoảng cách 1m; ném
vào đích xa 1, 1,2m
- Trẻ thích nghi với
chế độ ăn cơm, ăn
được các loại thức ăn
khác nhau.

PTNT

- Trẻ nói được tên và
1 vài đặc điểm nổi bật
của đồ vật, hoa quả,
con vật quen thuộc.

- Trẻ chỉ nói tên, lấy

Nội dung GD

Hoạt động GD

- Tập tung, ném, bắt:
+ Tung – Bắt bóng cùng
cơ.
+ Ném bóng về phía
trước.
+ Ném bóng vào đích.
- Làm quen với chế độ ăn
cơm và các loại thức ăn
khác.
- Tập luyện nề nếp thói
quen tốt cho ăn uống.

- Dạy trẻ bài:
+ Ném bóng về
phía trước.

- Cơ tập cho trẻ
ăn cơm cùng
các loại thức ăn
khác nhau. Rèn
nề nếp tốt trong
khi ăn: Mời
trước khi ăn,
lúc ăn không

làm rơi vãi...
- Tên và đặc điểm nổi bật - Dạy trẻ nói
của con vật, rau, hoa, quả được đặc điểm
quen thuộc.
của các loại
- Sờ, nắm, nhìn, ngửi…đồ PTGT
vật, hoa, quả để nhận biết
đặc điểm nổi bật.
- Màu đỏ, xanh, vàng.
4


hoặc cất đồ dùng đồ Sờ nắm, đồ vật, đồ chơi để
chơi màu đỏ, vàng, nhận biết cứng – mềm,
xanh theo u cầu.
trơn ( nhẵn ) xù xì.
- Kích thước (To – nhỏ)
- Hình trịn, hình vng.

PTNN

PTTCX
H và TM

- Dạy trẻ nhận
ra màu sắc,
cứng – mềm,
trơn ( nhẵn ) xù
xì. Kích thước
(To – nhỏ).

Hình trịn, hình
vng thơng
qua các PTGT
- Đọc các đoạn thơ, bài - Dạy trẻ bài
thơ ngắn có 3-4 tiếng.
thơ: Xe đạp
- Nghe các bài thơ, đồng
dao, ca dao, hị vè, câu đố
bài hát, truyện ngắn.

* Trẻ nói được câu
đơn giản, câu có 5-7
tiếng, có các từ thơng
dụng chỉ sự vật, hoạt
động, đặc điểm quen
thuộc.
* Trẻ biết chào hỏi, - Trẻ sử dụng các từ lể - Cô dạy trẻ
trị chuyện.
phép khi nói chuyện với chào hỏi lễ
người lớn.
phép khi đón
trẻ, trả trẻ, phối
hợp với phụ
- Trẻ bày tỏ nhu cầu - Trẻ nói được điều trẻ
huynh dạy trẻ
của bản thân.
cần, nhu cầu của trẻ: muốn lúc ở nhà
đi tiểu, muốn nghe kể
- Cơ cho trẻ nói
chuyện…

nhu cầu, hoặc
khi thấy trẻ có
nhu cầu thì cơ
kịp thời hd trẻ
nói...
- Trẻ thể hiện điều
- Nhận biết một số đồ
- Cô dạy trẻ
mình thích và khơng
dùng, đồ chơi u thích
biết nói điều trẻ
thích.
của bản thân.
thích, hoặc
Trẻ biết hát và vận - Hát và vận động theo
khơng thích
động đơn giản theo nhịp điệu bài hát
- Cô dạy trẻ
một vài bài hát, bản
một số bài hát
nhạc quen thuộc.
theo chủ đề
KẾ HOẠCH TUẦN 25
Chủ đề nhánh: Bé thích đi du lịch bằng xe máy (1 tuần)
Tuần thứ: 25; Thực hiện từ ngày: 07-11/03/2022

Nội
dung

Thứ hai


Thứ ba

Thứ tư

5

Thứ năm

Thứ sáu


Đón 
trẻ
Thể 
dục 
sáng
Hoạt 
động 
học.

­ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ đúng nơi quy định.
­ Trị chuyện đầu giờ.
­ Ổn định chuẩn bị tập thể dục sáng.
Tập với bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu

PTTC
VĐCB: 
Đứng co 1 
chân

­TCVĐ: 
Ném bóng
về phía
trước.

   PTNT
KPKH: Bé 
biết gì về 
PTGT 
đường bộ 2 
bánh

   PTTM
 HĐTH: 
Nặn bánh 
xe

PTNN
­ VH: Thơ: 
“Xe đạp”

Hoạt 
động 
góc

­ Góc phân vai: 
+ Cửa hàng bán xe
+ Gia đình: Đi sắm xe
­ Góc xây dựng: 
 Xếp nhà để xe

­ Góc học tập:
 Xem tranh ảnh về một số loại xe 2 bánh
­ Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Tơ màu PTGT 2 bánh
                    Nặn bánh xe
+ Âm nhạc: Múa hát các bài hát về chủ đề
                    Chơi với các dụng cụ âm nhạc. 
­ Góc thiên nhiên: 
+ Chăm sóc cây xanh.
+ Chơi với cát

Hoạt 
động 
ngồi 
trời

* Quan sát xe đạp điện
- Trải nghiệm: Tơ màu xe đạp
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Chăm sóc thiên nhiên: Nhặt lá vàng rơi
* Quan sát xe máy
- Trải nghiệm: Tô màu xe máy
- TCVĐ: Xe máy về bến
- Chăm sóc thiên nhiên: Tưới nước cho hoa
* Quan sát xe đạp điện
6

PTTM
HĐÂN: 
+DH: “Bác 

đưa thư vui 
tính    ”
+NH:  “Đi 
xe đạp”
+TCÂN: Ai 
nhanh hơn


- Trải nghiệm: Tơ màu xe đạp điện
- TCVĐ: Lị cị
- Chăm sóc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa
* Quan sát xe máy điện 
- Trải nghiệm: Tơ màu xe máy điện
- TCVĐ: Lăn bóng
- Chăm sóc thiên nhiên: Tưới nước vườn rau
Ăn ngủ ­ Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ 
sinh, lau miệng sau khi ăn
­ Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề
Hoạt 
­ Chơi ở các góc
động 
chiều  ­ Vận động theo nhạc
­ Ơn bài thơ “Xe đạp”
­ Ơn lại bài hát “Bác đưa thư vui tính”
Trả trẻ ­ Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
­ Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:           Lĩnh vực phát triển thể chất

ĐỨNG CO 1 CHÂN
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ biết đứng co 1 chân mà khơng mất thăng bằng 
­ Rèn luyện kỹ năng giữ thăng bằng cho trẻ khi trẻ thực hiện vận động
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Cơ: ­ Trang phục gọn gàng
           ­ Sân sạch sẽ
           ­ Đội hình
                       X     X      X     X     X      X      
                       X     X      X     X     X     X
2. Cháu: Quần áo gọn gàng.
               Kiểm tra sức khỏe trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
1. Hoạt động 1: Khởi động
7


­ Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân: Đi nhanh, đi thường, đi bằng gót chân, đi 
bằng mũi chân.
­ Cho đội hình về 2 hàng dọc.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp hơ
­ ĐT Tay: Hai tay dang ngang, lên cao (2l x 4n)
­ ĐT Chân: Đứng co 1 chân (4l x 4n)
­ ĐT Lườn: 2 tay chống hơng, quay người sang 2 bên (2l x 4n)
­ ĐT Bật: Bật tiến về trước (2l x 4n)
b. Vận động cơ bản: Đứng co 1 chân
­ Cơ giới thiệu tên vận động
­ Cơ làm mẫu:

+ Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích.
+ Lần 2: Cơ vừa làm mẫu vừa phân tích rõ ràng
­ Mời 1 ­ 2 cháu lên thực hiện
­ Tổ chức cho trẻ luyện tập, mỗi trẻ được luyện tập 2 – 3 lần
 (Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tích cực luyện tập)
­ Cho cá nhân trẻ luyện tập tốt lên thực hiện.
­ Nhận xét, tun dương trẻ.
c. Trị chơi vận động: Xe đạp và chim sẻ
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi
­ Cơ giải thích cách chơi.
­ Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
­ Nhận xét sau khi chơi
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh
­ Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TRỊ CHUYỆN CÙNG TRẺ VỀ CHỦ ĐỀ
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ biết chủ đề trẻ sẽ khám phá là PTGT đường bộ.
­ Rèn luyện kỹ năng trị chuyện cùng cơ, nói rõ ràng, mạch lạc.
­ Giáo dục trẻ biết lợi ích và biết bảo quản xe
II. CHUẨN BỊ: Tranh, đồ chơi về chủ đề
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
­ Cơ cho trẻ ngồi vịng cung
­ Cơ hát cho trẻ nghe bài hát « Bác đưa thu vui tính »
­ Cơ giới thiệu chủ đề trẻ được khám phá.
­ Cơ và trẻ cùng nhau trị chuyện về chủ đề qua một số câu hỏi của cơ. 
­ Kết thúc hoạt động.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
8



1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:           Lĩnh vực phát triển nhận thức
 KPKH:                     BÉ BIẾT GÌ VỀ PTGT ĐƯỜNG BỘ 2 BÁNH
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ nhận biết và gọi tên xe đạp, xe máy. Nhận biết một số bộ phận đặc điểm, 
cơng dụng của xe đạp, xe máy.
­ Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
­ Phát triển vốn từ ở trẻ.
­ Giáo dục trẻ biết bảo quản xe, có ý thức tốt khi tham gia giao thơng.
II. CHUẨN BỊ:
­ Cơ: + Mơ hình ngã tư đường phố
         + Bài hát “Đi xe đạp”
­ Trẻ: + Ngồi ngay ngắn, đội hình chữ u.
          + Mỗi trẻ 1 xe đạp, 1 xe máy.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ và trẻ cùng tham quan mơ hình: Mơ hình ngã tư đường phố và hát bài: “Đi 
xe đạp”
­ Trị chuyện về xe đạp, xe máy……………….giáo dục trẻ khi ngồi trên xe đạp, 
xe máy phải giữ an tồn.

­ Cơ giới thiệu bài học………….
2. Hoạt động 2: Khám phá về xe 2 bánh
 a. Quan sát xe đạp:
­ Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Trời tối, trời sáng”
­ Cơ cho trẻ quan sát xe đạp và hỏi:
+ Đây là xe gì?
+ Cho cả lớp đọc “Xe đạp”
+ Cơ chỉ vào tay lái và hỏi: Đây là gì của xe đạp?
+ Đây là tay lái dùng để lái và điều kiển xe đạp đi đến mọi nơi.......
+ Cho cả lớp đọc “Tay lái”
9


+ Cịn đây là n xe và n xe dùng để cho người ngồi lái xe 
+ Cho cả lớp đọc “n xe”
+ Cơ đố các con đây là gì của xe đạp? (Bánh xe)
+ Cho cả lớp đọc “Bánh xe”
+ Bánh xe có hình gì?
+ Để bánh xe chạy được trên đường thì nhờ đến gì? (Bàn đạp)
+ Cho cả lớp đọc “Bàn đạp”
+ Xe đạp được dùng để làm gì nào các con? (Chở người, chở hàng)
+ Các con được đi xe đạp chưa?
+ Vậy được bố mẹ chở các con ngồi trên xe đạp các con phải làm gì? 
=> Cơ tóm tắt: Xe đạp là ptgt đường bộ 2 bánh, dùng để chở người hay chở
hàng.....Vậy xe đạp có nhiều lợi ích cho con người nên các con phải giữ gìn xe
đạp và khi được bố mẹ chở ngồi trên xe các con phải ngồi ngay ngắn để đảm
bảo an tồn.
b. Quan sát xe máy:
­ Cơ cho trẻ quan sát xe máy và hỏi:
+ Đây là xe gì?

+ Cho cả lớp đọc “Xe máy”
­ Trị chuyện với trẻ về xe máy tương tự như xe đạp
* Đàm thoại mở rộng:
­ Ngồi xe đạp, xe máy cịn xe gì là ptgtđb 2 bánh nữa? (Xe ngựa, xe cộ bị)
=> Cơ tóm tắt: Xe máy là ptgt đường bộ 2 bánh, dùng để chở người hay chở
hàng, chạy bằng động cơ nhanh hơn xe đạp.....Vậy xe máy có nhiều lợi ích cho
con người nên các con phải giữ gìn xe máy và khi được bố mẹ chở ngồi trên xe
các con phải ngồi ngay ngắn, di đúng luật giao thơng để đảm bảo an tồn.
3. Hoạt động 3: Chơi trị chơi 
­ Trị chơi 1: Ai nhanh nhất
+ Cơ giới thiệu trị chơi............
+ Hướng dẫn cách chơi:
+ Cho trẻ chơi.....
- Trò chơi 2: Bắt chước tiếng kêu
+ Cơ giới thiệu trị chơi............
+ Hướng dẫn cách chơi:
+ Cho trẻ chơi.....
­ Kết thúc hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHƠI Ở CÁC GĨC
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
10


3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:        Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
 Tạo hình:                              NẶN BÁNH XE
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ biết nhào đất, xoay trịn và ấn bẹt để tạo thành bánh xe.
­ Rèn luyện kỹ năng các kỹ năng nặn, sự khéo léo linh hoạt của đơi tay.
­ Giáo dục trẻ nề nếp trong hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Cơ: 1 chiếc xe đạp đồ chơi
           Bánh xe nặn mẫu
           Đất nặn, bảng con, khăn lau tay
2. Trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau tay
           Giá trưng bày sản phẩm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ cho trẻ quan sát chiếc xe đạp
­ Cho trẻ nói màu sắc của xe, hình dạng của bánh xe
­ Cơ giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Bé khéo tay
a. Quan sát và đàm thoại:
­ Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Trời tối trời sáng”
­ Cho trẻ quan sát bánh xe
­ Cơ hỏi trẻ: + Các con nhìn xem cơ có gì đây?
          + Cơ đã làm thế nào để tạo thành bánh xe?
b. Cơ làm mẫu:
­ Cơ vừa nặn mẫu vừa giải thích cho trẻ cách nhào đất, xoay trịn, ấn bẹt
­ Cơ và trẻ cùng nhắc lại cách nặn bánh xe

c. Trẻ thực hiện:
­ Cơ cho trẻ thực hiện
(Trong khi trẻ thực hiện cơ quan sát từng trẻ, động viên, khuyến khích trẻ, 
hướng dẫn thêm cho trẻ cịn yếu, nhắc nhở trẻ khơng đùa nghịch).
d. Nhận xét sản phẩm:
­ Cho trẻ trưng bày sản phảm lên giá 
­ Mời 2, 3 cháu lên chọn sản phẩm trẻ thích, cơ hỏi trẻ vì sao thích?
11


­ Cơ nhận xét tun dương những trẻ nặn bánh xe đẹp, động viên trẻ nặn chưa 
đẹp cố gắng hơn.
3. Hoạt động 3: Vận động bài hát “Bác đưa thư vui tính”
­ Cơ cho trẻ đứng lên
­ Cơ mở nhạc cho trẻ vận động cùng cơ
­ Kết thúc hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẬN ĐỘNG THEO NHẠC
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:           Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ

          Thơ:                                    XE ĐẠP
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ
­ Rèn luyện kỹ năng đọc thơ theo cơ; trẻ đọc thơ rõ lời, mạch lạc.
­ Giáo dục trẻ biết xe đạp là phương tiện giao thơng, khi cùng bố mẹ tham gia 
giao thơng phải giữ an tồn cho bản thân và cho mọi người.
II. CHUẨN BỊ :
­ Cơ : + Cơ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ.
+ Slide trình chiếu một số hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
+ Bài “ Đi xe đạp”
+ Mơ hình ngã tư đường phố
- Trẻ: Ngồi ngay ngắn, đội hình chữ u.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về phương tiện giao thông đường bộ 2 bánh
- Giáo dục trẻ khi tham gia phương tiện giao thông đường bộ 2 bánh phải giữ an
tồn.
- Cơ và trẻ cùng tham quan mơ hình ngã tư đường phố
- Kết hợp cô giới thiệu đề tài.
2. Hoạt động 2: Bé nghe hiểu nội dung bài thơ
12


a. Cô đọc thơ:
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm bằng lời. Đọc xong cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: kết hợp xem trình chiếu một số hình ảnh minh họa về xe đạp
theo nội dung bài thơ.
b. Giảng nội dung bài thơ, trích dẫn làm rõ ý, giảng từ:
* Giảng nội dung bài thơ:
- Bài thơ nói về chiếc xe đạp rất thân thiết với con người chúng ta, xe đạp đi

qua khe, đi qua suối, xe đạp chở người và xe đạp còn chở củi, khi nào chúng ta
cần đến xe đạp thì có xe, có xe.
* Cơ đọc trích dẫn từng khổ thơ kết hợp giảng từ:
- Ở khổ thơ đầu tác giả đã miêu tả xe đạp rất thân thiết và gắn bó với con người
chúng ta.
“ Xe đạp thân thiết
Qua khe, qua suối”
- Giảng từ: Thân thiết………..cho trẻ đọc từ……….
- Đoạn cuối tác giả kể về xe đạp chở người, chở hành, chở củi…….
“ Xe đạp chở người
…………………
…………………
Có xe, có xe”.
c. Đàm thoại:
- Cơ vừa đọc các cháu nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về xe gì?
- Xe đạp đi ua những đâu?
- Trong bài thơ xe đạp chở gì ?
- Các con thấy xe đạp có ích lợi cho con người chúng ta khơng?
* Cơ tóm tắt nội dung đàm thoại, giáo dục trẻ khi được bố mẹ chở đi trên xe
đạp phải giữ an tồn……………
d. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cơ dạy trẻ đọc thơ theo cô từng câu cho đến hết bài:
+ Lớp (2 lần)
+ Tổ (mỗi tổ 1 lần)
+ Nhóm (2 nhóm, mỗi nhóm đọc 1 lần)
+ Cá nhân ( 3trẻ, mỗi trẻ 1 lần)
3. Hoạt động 3: Vận động theo nhạc bài hát “Đi xe đạp”
­ Cơ mở nhạc cho trẻ vận động cùng cơ.
­ Kết thúc hoạt đơng.

B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN BÀI THƠ “ĐI XE ĐẠP”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Củng cố cho trẻ về tên bài thơ, tên tác giả, thuộc lời thơ.
­ Rèn luyện kỹ năng đọc thơ : To, rõ ràng.
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.
13


II. CHUẨN BỊ:
­ Bài thơ”Xe đạp”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
­ Cơ đọc cho trẻ nhe bài thơ 1 lần sau đó hỏi trẻ tên bài thơ.
­ Cơ khái qt lại về tên bài thơ, tác giả, nội dung bài thơ.
­ Cho trẻ ơn bài thơ.
­ Kết thúc hoạt động.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:        Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
      Âm nhạc:                         BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:

­ Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung, thuộc lời bài hát.
­ Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu và hát rõ lời, chơi được trị chơi âm nhạc.
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
­ Cơ: Thuộc bài hát “Bác đưa thư vui tính”, “Đi xe đạp”
           Máy hát, đĩa nhạc, Vịng thể dục (4 cái)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ và trẻ cùng đọc bài thơ “Xe đạp”
­ Trị chuyện về bài thơ
­ Cơ giới thiệu bài hát. 
2. Hoạt động 2: Dạy bài hát “Bác đưa thư vui tính”
­ Cơ hát mẫu:
+ Lần 1: Cơ hát diễn cảm cho trẻ nghe
 Sau đó nhắc lại tên tác giả, tác phẩm.
+ Lần 2: Cơ hát kết hợp cho trẻ xem tranh
  Cơ giảng nội dung bài hát.
­ Dạy trẻ hát:
14


+ Cả lớp hát theo cơ từng câu cho đến hết bài. (1 ­ 2 lần)
+ Cả lớp hát cùng cơ 1 – 2 lần
+ Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân.
  Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên các cháu hát cịn yếu.
­ Cả lớp hát lại cùng cơ (1 lần)
3. Hoạt động 3: Nghe bài hát “Đi xe đạp”
­ Cơ giới thiệu tên bài hát, tác giả
­ Cơ hát cho trẻ nghe lần 1
  Cơ giảng nội dung bài hát

­ Lần 2: Cơ mở nhạc, cho trẻ đứng dậy vận động cùng cơ.
4. Hoạt động 4: Trị chơi “Ai nhanh hơn”
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi.
­ Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
­ Tổ chức cho trẻ chơi 2 ­ 3 lần.
­ Kết thúc hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN BÀI HÁT “BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Củng cố cho trẻ về tên bài hát, tác giả, trẻ thuộc lời bài hát.
­ Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, hát rõ lời
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cơ
II. CHUẨN BỊ:
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
­ Cơ dùng xắc xơ tập trung trẻ ngồi vịng trịn
­ Cơ gợi hỏi về bài hát
­ Cơ khái qt lại về tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát
­ Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần
­ Cho trẻ ơn bài hát. 
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

15



CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ THÍCH ĐI DU LỊCH BẰNG Ơ TƠ
    Thời gian:  1 Tuần
Từ ngày 14­18/03/2022
LVPT

Mục tiêu GD
PTTC - Thực hiện phối
hợp vận động tay
Mắt: tung, bắt bóng
với cơ khoảng cách
1m; ném vào đích
xa 1, 1,2m

Nội dung GD
- Tập tung, ném, bắt:
+ Tung – Bắt bóng
cùng cơ.
+ Ném bóng về phía
trước.
+ Ném bóng vào đích.

- Trẻ thích nghi với
chế độ ăn cơm, ăn
được các loại thức
ăn khác nhau.

- Làm quen với chế
độ ăn cơm và các loại

thức ăn khác.
- Tập luyện nề nếp
thói quen tốt cho ăn
uống.

PTNT - Trẻ nói được tên
và 1 vài đặc điểm
nổi bật của đồ vật,
hoa quả, con vật
quen thuộc.
- Trẻ chỉ nói tên, lấy
hoặc cất đồ dùng đồ
chơi màu đỏ, vàng,
xanh theo yêu cầu.

PTN
N

* Trẻ nói được câu
đơn giản, câu có 5-7
tiếng, có các từ
thơng dụng chỉ sự
vật, hoạt động, đặc
điểm quen thuộc.

Hoạt động GD
- Dạy trẻ các bài:
+ Ném bóng về phía
trước.


- Cơ tập cho trẻ ăn
cơm cùng các loại
thức ăn khác nhau.
Rèn nề nếp tốt trong
khi ăn: Mời trước
khi ăn, lúc ăn không
làm rơi vãi...
- Tên và đặc điểm nổi - Dạy trẻ nói được
bật của con vật, rau, đặc điểm của các
hoa, quả quen thuộc.
loại PTGT
- Sờ, nắm, nhìn,
ngửi…đồ vật, hoa,
quả để nhận biết đặc
điểm nổi bật.
- Màu đỏ, xanh, vàng. - Dạy trẻ nhận ra
Sờ nắm, đồ vật, đồ màu sắc, cứng –
chơi để nhận biết mềm, trơn ( nhẵn )
cứng – mềm, trơn xù xì. Kích thước
( nhẵn ) xù xì.
(To – nhỏ). Hình
- Kích thước (To – trịn, hình vng
nhỏ)
thơng qua các
- Hình trịn, hình
PTGT
vng.
- Đọc các đoạn thơ, - Dạy trẻ các bài
bài thơ ngắn có 3-4 thơ, truyện:
tiếng.

- Truyện: Xe lu và
- Nghe các bài thơ, xe ca;
đồng dao, ca dao, hò
vè, câu đố bài hát,
truyện ngắn.

16


* Trẻ biết chào hỏi, - Trẻ sử dụng các từ lể trẻ chào hỏi lễ phép
trị chuyện.
phép khi nói chuyện khi đón trẻ, trả trẻ,
với người lớn.
phối hợp với phụ
huynh dạy trẻ lúc ở
nhà
PTTC
XH

TM

- Trẻ thể hiện điều
mình thích và
khơng thích.
Trẻ biết hát và vận
động đơn giản theo
một vài bài hát, bản
nhạc quen thuộc.

- Nhận biết một số đồ

dùng, đồ chơi yêu
thích của bản thân.
- Hát và vận động
theo nhịp điệu bài hát

- Cơ dạy trẻ biết nói
điều trẻ thích, hoặc
khơng thích
- Cơ dạy trẻ một số
bài hát theo chủ đề

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: Bé thích đi du lịch bằng ô tô (1 tuần)
Tuần thứ: 26; Thực hiện từ ngày: 14­18/03/2022
Nội
dung
Đón 
trẻ
Thể 
dục 
sáng
Hoạt 
động 
học.

Hoạt 
động 
góc

Thứ hai


Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

­ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ đúng nơi quy định.
­ Trị chuyện đầu giờ.
­ Ổn định chuẩn bị tập thể dục sáng.
Tập với bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu

PTTC
VĐCB: 
Ném bóng 
về phía 
trước

   PTNT
KPKH: Bé 
biết gì về 
PTGT 
đường bộ 4 
bánh

   PTTM
PTNN
  PTTM

 HĐTH: Tơ ­ VH: Câu  HĐÂN: 
màu ơ tơ
chuyện: “Xe +DH: Đồn 
lu và xe ca” tàu nhỏ xíu

- Góc thao tác vai:
+ Chơi bán hàng: các loại đồ chơi PTGT
+ Chơi bán các mũ bảo hiểm xe máy.
- Góc hoạt động với đồ vật:
+ Xem tranh ảnh, lô tô các loại PTGT.
+ Phân biệt to - nhỏ
+ Tháo xếp tháp 8 tầng
+ Xâu vịng trang trí xe ơtơ
17


+ Nặn bánh xe ôtô
+ Phân biệt màu xanh – Màu đỏ
+ Xếp gara ôtô, cổng ôtô, tàu hỏa, thuyền buồm, ơtơ…
- Góc vận động:
+ Chơi với các dụng cụ thể dục: Gậy, vòng, xe kéo đẩy.
+ Chơi trò chơi vận động phù hợp….
+ Chơi với cát, nước.
+ Xem tranh chuyện các loại, tập mở sách chuyện.
+ Hát, VĐTN các bài trong chủ đề
* Quan sát xe ô tô
Hoạt 
- Trải nghiệm: Tô màu ô tơ
động 
ngồi  - TCVĐ: Ai nhanh nhất

- Chăm sóc thiên nhiên: Nhặt lá vàng rơi
trời
* Quan sát xe tải
- Trải nghiệm: Tô màu xe tải
- TCVĐ: ơ tơ về bến
- Chăm sóc thiên nhiên: Tưới nước cho hoa
* Quan sát xe bt
- Trải nghiệm: Tơ màu xe bt
- TCVĐ: Lị cị
- Chăm sóc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa
* Quan sát xe cứu hỏa
- Trải nghiệm: Tơ màu xe cứu hỏa
- TCVĐ: Lăn bóng
- Chăm sóc thiên nhiên: Tưới nước vườn rau
Ăn ngủ ­ Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ 
sinh, lau miệng sau khi ăn
­ Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề
Hoạt 
­ Chơi ở các góc
động 
chiều  ­ Vận động theo nhạc
­ Ơn truyện “Xe lu và xe ca”
­ Ơn lại bài hát “ Đồn tàu nhỏ xíu”
Trả trẻ ­ Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
­ Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày.

18


KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai, ngày 14 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:           Lĩnh vực phát triển thể chất
NÉM BĨNG VỀ PHÍA TRƯỚC
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ biết ném bóng về phía trước
­ Rèn luyện kỹ năng ném
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Cơ: ­ Trang phục gọn gàng
           ­ Sân sạch sẽ
           ­ Đội hình
                       X     X      X     X     X      X      
                       X     X      X     X     X     X
2. Cháu: Quần áo gọn gàng.
               Kiểm tra sức khỏe trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
1. Hoạt động 1: Khởi động
­ Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân: Đi nhanh, đi thường, đi bằng gót chân, đi 
bằng mũi chân.
­ Cho đội hình về 2 hàng dọc.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp hơ
­ ĐT Tay: Hai tay dang ngang, lên cao (2l x 4n)
­ ĐT Chân: Đứng co 1 chân (4l x 4n)
­ ĐT Lườn: 2 tay chống hơng, quay người sang 2 bên (2l x 4n)
­ ĐT Bật: Bật tiến về trước (2l x 4n)
b. Vận động cơ bản: Ném bóng phía trước
­ Cơ giới thiệu tên vận động
­ Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích.

+ Lần 2: Cơ vừa làm mẫu vừa phân tích rõ ràng
­ Mời 1 ­ 2 cháu lên thực hiện
­ Tổ chức cho trẻ luyện tập, mỗi trẻ được luyện tập 2 – 3 lần
 (Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tích cực luyện tập)
­ Cho cá nhân trẻ luyện tập tốt lên thực hiện.
­ Nhận xét, tun dương trẻ.
19


c. Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi
­ Cơ giải thích cách chơi.
­ Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
­ Nhận xét sau khi chơi
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh
­ Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TRỊ CHUYỆN CÙNG TRẺ VỀ CHỦ ĐỀ
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ biết chủ đề trẻ sẽ khám phá là PTGT đường bộ 4 bánh.
­ Rèn luyện kỹ năng trị chuyện cùng cơ, nói rõ ràng, mạch lạc.
­ Giáo dục trẻ biết lợi ích và biết bảo quản xe
II. CHUẨN BỊ: Tranh, đồ chơi về chủ đề
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
­ Cơ cho trẻ ngồi vịng cung
­ Cơ hát cho trẻ nghe bài hát “Em tập lái ơ tơ”.
­ Cơ giới thiệu chủ đề trẻ được khám phá.
­ Cơ và trẻ cùng nhau trị chuyện về chủ đề qua một số câu hỏi của cơ. 
­ Kết thúc hoạt động.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba, ngày 15tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:           Lĩnh vực phát triển nhận thức
 KPKH:                     BÉ BIẾT GÌ VỀ Ơ TƠ TẢI
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết tên gọi của một số PTGT như : ô tô, xe máy, xe đạp. Trẻ biết đặc điểm
của các bộ phận của ô tô , xe máy xe đạp.
- Trẻ phát âm được 3 - 4 từ to rõ ràng mạch lạc, xe ô tô tải, đầu ô tô, thùng xe ô
tô, bánh xe.
- Trẻ ngoan hứng thú tham gia hoạt động của cô.
20


II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô: sa bàn đường phố ô tô , xe đạp, xe máy, băng hình ngã tư
đường phố có ơ tơ , xe máy , xe đạp,người tham gia giao thơng có đèn đỏ ,đèn
xanh, vàng.
2. Đồ dùng của trẻ: Lô tô xe máy , xe đạp, ô tô tải mỗi trẻ 1 rổ lô tô, xe máy đồ
chơi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về PTGT đường bộ.

­ Cô và trẻ cùng hát bài hát “Em tập lái ô tô”.
2. Hoạt động 2: Khám phá về ô tô tải
­ Cô đưa ô tô tải cho trẻ quan sát :
­ Cơ hỏi trẻ xe gì?
Cơ cho trẻ phát âm 2-3 lần.
Cơ mời tổ, nhóm ,cá nhân.
Cơ cho trẻ biết ơ tơ tải dùng để trở hàng hóa các ngun vật liệu xây nhà.
Cô gọi 3- 4 trẻ lên chỉ vào đầu xe và phát âm thùng xe 2-3 trẻ.
Cô gọi 2-3 trẻ chỉ bánh xe và phát âm .
Cô hỏi trẻ bánh xe hình gì?
VĐ lái xe ơ tơ.
Cơ và trẻ cùng vận động lái ô tô bên phải, bên trái ,khi cơ nói đèn đỏ trẻ dừng
lại, đèn xanh trẻ giậm 2 chân, đền vàng trẻ giậm 1 chân.
3. Hoạt động 3: Chơi trị chơi 
­ Trị chơi 1: Ai nhanh nhất
+ Cơ giới thiệu trị chơi............
+ Hướng dẫn cách chơi:
+ Cho trẻ chơi.....
- Trò chơi 2: Bắt chước tiếng kêu
+ Cơ giới thiệu trị chơi............
+ Hướng dẫn cách chơi:
+ Cho trẻ chơi.....
­ Kết thúc hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHƠI Ở CÁC GĨC
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................

3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
21


.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ tư, ngày16 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:        Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
                Tạo hình:                                TƠ MÀU Ơ TƠ
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ biết cầm màu tơ bằng tay phải và tơ màu ơ tơ.
­ Rèn luyện kỹ năng tơ màu, sự khéo léo linh hoạt của đơi tay.
­ Giáo dục trẻ nề nếp trong hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Cơ: Mơ hình 1 chiếc ơ tơ
                     Tranh mẫu
                     Tranh hướng dẫn tạo hình, màu tơ
2. Trẻ: Vở tạo hình, màu tơ
                     Giá trưng bày sản phẩm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ cho trẻ quan sát chiếc ơ tơ
­ Trị chuyện: + Cơ có gì đây các con?
                       + Xe ơ tơ có màu gì đây?
             + Xe ơ tơ dùng để làm gì nào?
­ Cơ giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Bé khéo tay
a. Quan sát và đàm thoại:

­ Cho trẻ quan sát tranh mẫu
­ Cơ hỏi trẻ: Cơ dùng màu gì để tơ màu cho ơ tơ này?
Hơm nay cơ và các con cùng tơ màu ơ tơ thật đẹp nhé.
b. Cơ làm mẫu:
­ Cơ vừa tơ màu vừa giải thích cho trẻ cách cầm bút và tơ màu cho đẹp và 
khơng bị lem
­ Cơ và trẻ cùng nhắc lại cách cầm bút và tơ màu, tư thế ngồi.
c. Trẻ thực hiện:
  Trong khi trẻ thực hiện cơ quan sát từng trẻ, động viên, khuyến khích 
trẻ, hướng dẫn thêm cho trẻ cịn yếu, nhắc nhở trẻ khơng đùa nghịch.
d. Nhận xét sản phẩm:
­ Cho trẻ trưng bày sản phảm lên giá 
­ Mời 2, 3 cháu lên chọn sản phẩm trẻ thích, cơ hỏi trẻ vì sao thích?
­ Cơ nhận xét tun dương những trẻ tơ màu đẹp, động viên trẻ tơ cịn lem
chưa đẹp cố gắng hơn.
22


3. Hoạt động 3: Vận động bài hát “Em tập lái ơ tơ”
­ Cơ cho trẻ đứng lên
­ Cơ mở nhạc cho trẻ vận động cùng cơ
­ Kết thúc hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CHƠI TRỊ CHƠI  “Ơ TƠ VÀ CHIM SẺ ” 
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:           Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
           Kể Chuyện:                                           XE LU VÀ XE CA
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
          ­ Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện.
­ Rèn luyện kỹ năng nghe cơ kể chuyện, trả lời được một số câu hỏi về 
nội dung câu chuyện.
­ Giáo dục trẻ biết mỗi loại xe đều có lợi ích khác nhau và qua câu chuyện
giáo dục trẻ khơng có tính kiêu căng, chê bai bạn.
II. CHUẨN BỊ :
Cơ : Tranh minh họa bài thơ
                  Cơ thuộc và kể diễn cảm câu chuyện
       Tranh lơ tơ xe lu và xe ca choi trị chơi
                 Bến xe lu và xe ca
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ tập trung trẻ ngồi ngay ngắn 
­ Cơ giới thiệu câu chuyện
2. Hoạt động 2: 
a. Cơ kể chuyện:
­ Lần 1: Cơ kể diễn cảm câu chuyện sau đó nhắc lại tên tác phẩm, tác giả.
­ Lần 2: Cơ kể chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.
Sau đó cơ giảng nội dung câu chuyện 
23



­ Lần 3: Cơ kể tóm tắt kết hợp giảng từ khó: 
“thơ kệt”: Rất to, khơng đẹp 
“xinh xắn”: Rất đẹp
“vun vút”: Rất nhanh
“Chế giễu”: Chê người khác khơng giỏi bằng mình
“Lầy lội”: Đất mềm lún
b. Đàm thoại:
+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện nói về xe gì?
+ Xe lu và  xe ca xe nào chạy nhanh hơn?
+ Xe nào đi qua được chỗ lầy lội?
Giáo dục trẻ biết mỗi loại xe đều có lợi ích khác nhau; và qua câu chuyện 
gd trẻ khơng nên coi thường bạn, khơng chê bai bạn
3. Hoạt động 3: Trị chơi “Về đúng bến”
­ Cơ chia lớp làm 2 đội
­ Cơ giới thiệu trị chơi
­ Giải thích cách chơi, luật chơi
­ Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
­ Kết thúc hoạt đơng.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN TRUYỆN “ XE LU VÀ XE CA”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Củng cố cho trẻ về tên câu chuyện
­ Rèn luyện kỹ năng trả lời: To, rõ ràng.
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
­ Bài thơ”Xe đạp”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
­ Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện 1 lần
­ Cơ khái qt lại về tên câu chuyện, tác giả, nội dung câu chuyện

­ Cho trẻ ơn câu chuyện.
­ Kết thúc hoạt động.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
.................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi:
................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

24


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ sáu, ngày 18 tháng 03 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:        Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
      Âm nhạc:                                                  ĐỒN TÀU NHỎ XÍU
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
­ Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung, thuộc lời bài hát.
­ Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu và hát rõ lời, chơi được trị chơi 
âm nhạc.
­ Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Cơ: Thuộc bài hát “ Đồn tàu nhỏ xíu”, “Em đi qua ngã tư đường phố”
           Máy hát, đĩa nhạc, một số dụng cụ âm nhạc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Trị chuyện – Dẫn dắt vào bài
­ Cơ cho trẻ ngồi vịng cung.

­ Cơ giả cầm vơ lăng lái xe ơ tơ từ ngồi đi vào
­ Trị chuyện với trẻ về tên loại xe cơ đang lái
­ Cơ giới thiệu bài hát. 
2. Hoạt động 2: Dạy bài hát “ Đồn tàu nhỏ xíu ”
­ Cơ hát mẫu:
+ Lần 1: Cơ hát diễn cảm cho trẻ nghe
   Sau đó nhắc lại tên tác giả, tác phẩm.
+ Lần 2: Cơ hát kết hợp cho trẻ xem tranh
  Cơ giảng nội dung bài hát.
 ­ Dạy trẻ hát:
 + Cả lớp hát theo cơ từng câu cho đến hết bài. (1 ­ 2 lần)
 + Cả lớp hát cùng cơ 1 – 2 lần
 + Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân.
  Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên các cháu hát cịn yếu.
­ Cả lớp hát lại cùng cơ (1 lần)
 3. Hoạt động 3: Nghe bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
­ Cơ giới thiệu tên bài hát, tác giả
­ Cơ hát cho trẻ nghe lần 1
  Cơ giảng nội dung bài hát
­ Lần 2: Cơ mở nhạc, cho trẻ đứng dậy vận động cùng cơ.
4. Hoạt động 4: Trị chơi “Tai ai tinh”
­ Cơ giới thiệu tên trị chơi.
­ Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
­ Tổ chức cho trẻ chơi 2 ­ 3 lần.
­ Kết thúc hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
25



×