ĐẠI HỌC HUẾ
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA
LÊ THỊ KIM PHƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
HUẾ - 2002
Lời nói đầu
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người học về giáo trình
và tài liệu nghiên cứu đối với các môn khoa học Mác - Lênin trong
giai đoạn hiện nay. Trung tâm Đào tạo từ xa của Đại học Huế ra mắt
cuốn: Giáo trình chuyên đề về Chủ nghĩa xà hội khoa học.
Giáo trình này được biên soạn dựa trên sự tham khảo, kế thừa các
công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các thế hệ đi trước,
đồng thời có bổ sung, phát triển để hoàn thiện thêm nhằm phục vụ
cho sinh viên hệ Đào tạo từ xa và các hệ, các ngành có liên quan
khác.
Mặc dù đà rất cố gắng, nhưng do khả năng, điều kiện và thời gian
còn hạn chế nên chắc rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định.
Vì vậy, bản thân tác giả rất mong được đông đảo sinh viên và các
đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến xây dựng để hoàn thiện hơn
cuốn giáo trình này. Tác giả xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những
ý kiến đóng góp.
Huế, tháng 8 - 2002
Tác giả
Lê Thị Kim Phương
DÂN Chủ TƯ Sản Và
Dân Chủ XÃ Hội Chủ Nghĩa
Dân chủ là một giá trị xà hội, một phạm trù quan trọng trong kho
tàng lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Đặc biệt đối với cách mạng
nước ta hiện nay, dân chủ vừa là động lực vừa là một trong những
mục tiêu vô cùng quan trọng mà chúng ta cần phải phấn đấu đạt được
như Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:
"Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, dân giàu, nước mạnh,
xà hội công bằng, dân chủ, văn minh".
I. QUAN Niệm Mác - Xít Về DÂN Chủ Và Thực Chất
Của Vấn Đề DÂN Chủ.
Dân chủ là một khái niệm phong phú về nội dung, đa dạng về tính
chất, muôn vẻ về hình thức. Trong lĩnh vực vấn đề dân chủ đà xuất
hiện nhiều loại, nhiều thuyết dân chủ: Dân chủ chủ nô, dân chủ tư
sản, dân chủ vô sản (d©n chđ x· héi chđ nghÜa), d©n chđ nh©n d©n,
d©n chủ tiên tiến, dân chủ hạn chế, dân chủ vô bờ bến, dân chủ tuần
túy, dân chủ quản lý, dân chủ hình thức, dân chủ thực chất, dân chủ
không tính từ, dân chủ kiểu mới, dân chủ kiểu Mỹ... Mỗi loại, mỗi
thuyết đều có những nội hàm và sắc thái riêng mà lắm lúc không phải
ai ai cũng phân định được trong khi đó giai cấp tư sản lại ra sức nói
xấu chủ nghĩa xà hội (CNXH), xuyên tạc nền dân chủ xà hội chủ
nghĩa (XHCN) và không ngớt lời thổi phồng nền dân chủ tư sản.
Từ đó dẫn đến sù ngé nhËn ë nhiỊu ngêi nhÊt lµ trong bèi cảnh
CNXH hiện thực đang bị khủng hoảng trầm trọng. Vì vậy cần phải
làm sáng tỏ quan niệm Mác xít về dân chủ và khẳng định giá trị nền
dân chủ XHCN để không những góp phần định hướng cho nhận thức
mà còn khơi dậy những hành động mang tính dân chủ để hoàn thành
những mục tiêu mà Đảng ta đà nêu ra ở trên.
Trước đây có một số nhà lý luận cho rằng dân chủ có trước Nhà
nước, dân chủ xt hiƯn trong x· héi cha cã ph©n chia giai cấp là
những luận điểm chưa có cơ sở vững chắc. Mà dân chủ là sản phẩm
của lịch sử, là thành quả của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp,
đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho văn minh, tiến bộ xà hội
của loài người qua các thời đại. Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi có
Nhà nước. Gắn liền với nhà nước. Mặc dù không phải bất kỳ nhà nước
nào cũng đều dân chủ nhưng không có hình thức dân chủ nào lại
không gắn liền với một chế độ nhà nước nhất định. Chính Karmar đÃ
nói: "Chế độ dân chủ là bản chất của bất kỳ chế độ nhà nước nào...
chế độ dân chủ quan hệ với mọi hình thức khác của chế độ nhà nước
như loài quan hệ với các giống của mình" 1. Đến Lênin cũng cho rằng:
"Dân chủ là một hình thái của nhà nước", nhiều tác giả có tên tuổi
hiện nay cũng cho rằng: "dân chủ xuất hiện khi có nhà nước", thuật
ngữ dân chủ được ra đời vào khoảng thế kỷ VII - VI trước công
nguyên. Những bút tích lưu lại cđa Aristote (384 - 322 Tr.CN) cho
thÊy v¬ng triỊu cđa solon (khoảng 638 - 559 Tr.CN) đà đặt nền tảng
đầu tiên cho nguyên lý dân chủ trong cai trị. Các bằng chứng lịch sử
khác cũng góp phần khẳng định luận điểm: "Dân chủ cả về mặt hiện
thực lẫn thuật ngữ, nảy sinh trong bối cảnh đà tồn tại nhà nước", tác
giả nói tiếp:
"Trong lịch sử Hy Lạp cổ đại, hình thức quyền lực công cộng đầu
tiên của các quốc gia thành thị được sử sách ghi lại chính là Nhà
nước. Bởi vậy dân chủ là khái niệm dùng để chỉ tính chất của mối
quan hệ giữa cộng đồng, dân cư với Nhà nước" 2.
Vậy dân chủ là gì?
1
Mác - Ăng ghen, toàn tập, T.1, H. Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.350.
Đỗ Trung Hiếu - Một số khía cạnh của khái niệm dân chủ, Tạp chí TTKHXH số 3/2002,
tr.14.
2
Ngay từ thời cổ đại trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đà xuất, hiện khái
niệm "Demokratia" là từ ghép được cấu thành từ hai từ gốc trong đó.
Demos là "nhân dân" (danh từ), Kratos là "sức mạnh" hay "quyền lực"
(động từ),như vậy theo nguyên nghĩa của nó dân chủ có nghĩa là
quyền lực của nhân dân. Chính sau này Karmax lại một lần nữa khẳng
định: "dân chủ theo tiếng Đức là chính quyền của nhân dân". Nhân
dân là chủ thể ®Ých thùc cđa Nhµ níc, vµ bëi vËy xÐt vỊ bản chất,
Nhà nước không có chủ quyền mà chủ quyền ấy thuộc về nhân dân.
Nhưng trong các thời kỳ lịch sử khác nhau của xà hội có giai cấp,
dân chủ không còn giữ nguyên nghĩa ban đầu của nó mà bị chi phối
bởi quan điểm lập trường, thái độ chính trị của giai cấp cầm quyền
trong xà hội. Nó trở thành một hình thức nhà nước hay còn gọi là một
hình thức chính quyền của một giai cấp thống trị nhất định trong xÃ
hội. Thực tế lịch sử đà thừa nhận khi nhà nước xuất hiện, cộng đồng
xà hội phân chia thành hai bộ phận đối lập: Một số ít nắm quyền
thống trị và số đông nhân dân bị mất hết quyền và bị thống trị. Số ít
cầm quyền nhân danh cộng đồng, nhân danh lợi ích chung đặt ra pháp
luật, thao túng mọi quyền hành, tước quyền làm chủ của nhân dân. Do
đó, dân chủ theo nghĩa chung nhất là hình thức nhà nước, trong đó
chính quyền về mặt pháp lý thuộc về nhân dân. Mọi công dân đều
bình đẳng trước pháp luật, có quyền tham gia công việc nhà nước,
được sử dụng các quyền chính trị, các quyền tự do dân chủ theo
nguyên tắc thiểu số phục tùng ®a sè.
Nh vËy thùc chÊt cđa vÊn ®Ị d©n chđ được tiếp cận ở hai nội
dung chủ yếu sau đây:
- Một là, dân chủ với tư cách là quyền lực của nhân dân với các
thành quả mà nhân loại đà đạt được trong quá trình đấu tranh lâu dài
của nhân dân chống ngoại xâm, chống áp bức bóc lột (hiểu theo quan
điểm lịch sử) để giành lại quyền tự do, bình đẳng, quyền sống, quyền
mưu cầu hạnh phúc mà đặc biệt là quyền lực nhà nước. ở phương diện
này dân chủ là một giá trị xà hội mang tính nhân văn trong quá trình
giải phóng con người và tiến bộ xà hội. Bởi lẽ các cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động để giành lấy dân chủ đều dẫn đến những khả năng
giải phóng con người, nâng cao vị trí của con người trong lịch sử,
hình thành và phát triển ở con người ý thức và năng lực dân chủ.
Những thành tựu dân chủ trước CNXH mà đỉnh cao là dân chủ tư sản,
xét về mặt ý nghĩa khách quan của nó đều có ý nghĩa tiến bộ vì nó
từng bước chuẩn bị tiến tới nền dân chủ đầy đủ, triệt để và hoàn thiện
trong CNXH. Mặc dù các nền dân chủ trước đây chưa thể đem lại
được quyền lực xà hội cho đa số những người lao động nhưng nó vẫn
trở nên cần thiết đối với tiến bộ xà hội. Mỗi bước tiến của dân chủ và
mỗi trình độ phát triển của dân chủ là những nấc thang khác nhau của
tiến bộ xà hội, là mỗi thước đo về trình độ giải phóng con người, đưa
con người tới tự do và làm chủ. Nó tích lũy và làm chín muồi dần ý
thức dân chủ, tinh thần phản kháng trước những hành vi áp bức bóc
lột của giai cấp thống trị. Không những thế nó còn làm thức tỉnh con
người thái độ phê phán hiện thực, giục già con người đấu tranh giành
lấy dân chủ, dân sinh tạo nên sự trưởng thành chính trị, ý thức giai
cấp của quần chúng, cung cấp cho họ những kinh nghiệm thực tiễn
cần thiết để chuyển từ đấu tranh vì dân sinh, dân chủ sang đấu tranh
vì CNXH. Lịch sử đấu tranh cho dân chủ là một trường học thực tiễn
rộng lớn để những người lao động liên kết lại, dựa vào những căn cứ
pháp lý, các đạo luật đà được xà hội thừa nhận để đấu tranh đòi giai
cấp thống trị phải thực hiện các quyền công dân, thực hiện các nhu
cầu và quyền lợi phổ biÕn cđa con ngêi. ChÝnh Karmax ®· cho r»ng:
thùc chÊt của dân chủ là ở chỗ quyền lực thực tế thuộc về nhân dân, là
nhân dân tự quản lý xà hội của mình xà hội được quản lý bởi nhân
dân và vì nhân dân. Vì thế thực chất nhất của dân chủ là quyền lực
thuộc về nhân dân.
- Hai là, dân chủ với tư cách là một chế độ nhà nước gắn liền trực
tiếp với một giai cấp cầm quyền nhất định với một quan hệ sản xuất
chủ đạo trong xà hội khi dân chủ trở thành một hình thức tổ chức nhà
nước thông qua tổ chức và quản lý ®Ĩ thùc hiƯn qun lùc ®èi víi x·
hội. Trong mối tương quan với quyền lực nhà nước và chế độ nhà
nước, dân chủ được hiểu ở dây là chế độ dân chủ, là nền dân chủ. Chỉ
với ý nghĩa này và trong mối quan hệ này giữa chế độ dân chủ với chế
độ Nhà nước thì dân chủ là một phạm trù lịch sử và chỉ tiêu vong với
nghĩa dân chủ được xây dựng thành chế độ quyền lực và được tổ chức
thành chế độ Nhà nước. Sự tiêu vong của Nhà nước chỉ làm mất đi các
hình thái biểu hiện quyền lực bằng nhà nước của dân chủ chứ không
làm mất đi nhu cầu xà hội của dân chủ mà thực chất của nhu cầu này
là nhân dân trở thành người chủ xà hội, toàn bộ qun lùc x· héi
thc vỊ nh©n d©n, do nh©n d©n tự quản lý tự quyết định mọi vấn đề
của chính bản thân họ. Nó cũng không hề làm mất đi cái giá trị của
dân chủ mà trung tâm của các giá trị này là tự do cho con người, làm
cho con người trở thành tự do, làm chủ và sáng tạo. Dân chủ với tư
cách nền dân chủ, chế độ dân chủ đà từng xuất hiện từ thời Cổ đại và
sẽ còn tồn tại lâu dài trong lịch sử. Theo dự kiến của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin thì chỉ đến khi chủ nghĩa cộng sản
với sự tự tiêu vong của nhà nước lúc ấy mới có thể đi tới sự tiêu vong
của chế độ dân chủ (nền dân chủ). Vì vậy trong tác phẩm "Nhà nước
và cách mạng" Lê nin đà nhắc nhở rằng: "Trong những nhận định
thông thường về Nhà nước, người ta luôn luôn phạm một sai lầm mà
Ăng ghen đà căn dặn phải đề phòng ở đây là: Người ta luôn luôn quên
rằng thủ tiêu Nhà nước cũng là thủ tiêu chế độ dân chủ và Nhà nước
tiêu vong cũng là chế độ dân chủ tiêu vong" 1 .
ở chính phương diện này dân chủ mang tính chất giai cấp không
có thứ dân chủ chung chung thuần túy cho mọi giai cấp, bởi vì trong
khi phản ánh các quan hệ giai cấp và cuộc đấu tranh giai cấp thì bao
giờ vấn đề cũng được đặt ra là dân chủ cho giai cấp nào và tầng lớp
nào? chuyên chính với ai? Với giai cấp nào? Chính vì thế, Lê nin đÃ
từng khẳng định rằng trong xà hội có giai cấp không có và tuyệt đối
không thể có một nền dân chủ chung chung, phi giai cấp, ngoài giai
1
V.I. Lênin, Toàn tập, tiếng Việt Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 1976, tập 33, tr.101.
cấp siêu giai cấp. Càng không có nền "dân chủ thuần túy". Người
nhấn mạnh : Chế độ dân chủ thuần túy chẳng qua chỉ là một câu nói
giả dối của một kẻ thuộc phái tự do tìm cách lừa bịp công nhân.
Chứng tỏ tính chất giai cấp của dân chủ sẽ còn tồn tại chừng nào
xà hội còn tồn tại giai cấp và Nhà nước đó là điều không tránh khỏi.
Do đó kể từ khi có vấn đề dân chủ, trong lịch sử vấn đề dân chủ có 3
nền dân chủ (3 kiểu hoặc 3 chế độ dân chủ) được tồn tại gắn liền với
3 giai cấp cầm quyền trong xà hội, đó là nền dân chủ chủ nô, nền dân
chủ tư sản và nền dân chủ vô sản hay còn gọi là dân chủ XHCN; là
những nền dân chủ do các giai cấp thống trị trong xà hội đó thiết lập
nên và nó mang bản chất của giai cấp đó.
Dân chủ có thể được tiếp cận ở giác độ này hay giác độ kia, có thể
được đề cập đến ở mặt này hay mặt khác, nhưng xét đến cùng, chúng
đều phụ thuộc và là hệ quả của hai nội dung chđ u nãi trªn. Do vËy
mét x· héi cã dân chủ hay không dân chủ, dân chủ nhiều hay dân chủ
ít phải có sự gặp gỡ của hai yếu tố trên, nếu thiếu đi một trong hai
mặt đó thì xà hội không có dân chủ. Đặc biệt là yếu tè qun lùc cđa
nh©n d©n.
VÝ dơ : Nh©n d©n lao động muốn có dân chủ nhưng giai cấp thống
trị hà khắc không cho phép nhân dân được tự do, dân chủ thì nhân dân
lao động vẫn không được tự do, dân chủ. Đó cũng là một trong những
lý do để lý giải vì sao chế độ phong kiến không được thừa nhận là một
chế độ dân chủ. Ngược lại nếu giai cấp cầm quyền (thống trị) cho
phép nhân dân lao ®éng cã nhiỊu tù do, d©n chđ nhng chÝnh ngêi
lao động lại không có đủ điều kiện, khả năng để thực hiện những
quyền tự do, dân chủ đó thì cũng không có dân chủ thật sự. Bởi dân
chủ là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp, là thành
quả của nhân loại trong quá trình đấu tranh giai cấp mà đạt được chứ
không phải do một thế lực nào ban phát. Điều đó đà được chứng minh
cụ thể trong quá trình phát triển của xà hội loài người từ khi có giai
cấp cho đến nay là:
Sau khi xà hội cộng sản nguyên thủy tan rÃ. Sự phát triển của lực
lượng sản xuất dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu, của giai cấp và
Nhà nước. Nhà nước dân chủ đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là Nhà
nước dân chủ của chủ nô. Trong nền dân chủ chủ nô, quyền lực cơ
bản thuộc giai cấp chủ nô và phần nào thuộc các công dân tự do. Các
quyền của giai cấp chủ nô với tầng lớp nô lệ (công dân tự do) được
thể chế hóa thành các luật và được bảo vệ, duy trì, thực hiện bởi nhà
nước chủ nô. Đó là nền dân chủ đầu tiên trong lịch sử, tuy nó mang
tính chất sơ khai đơn giản nhưng đà đánh dấu sự hình thành và đặt
nền móng cho quá trình ra đời và phát triển của vấn đề dân chủ trong
suốt chiều dài lịch sử khi nhân loại phải đương đầu với các áp bức về
giai cấp. Nhưng rồi Nhà nước chủ nô dÇn dÇn suy u.
Cc dÊu tranh cđa giai cÊp chđ nô và nô lệ phát triển tới mức gay
gắt làm cho chế độ chiếm hữu nô lệ tan rà kéo theo sự sụp đổ của nền
dân chủ chủ nô chế độ chuyên chế phong kiến ra đời. Những yếu tố
dân chủ mới manh nha trong chế độ chiếm hữu nô lệ đà bị chế độ
chuyên chế phong kiến bóp nghẹt bằng những hình thức cai trị vô
cùng dà man, tàn bạo, làm cho xà hội đầy rẫy bất công, mâu thn
giai cÊp diƠn ra gay g¾t. Giai cÊp phong kiÕn căm thù khoa học, diệt
nho đốt sách, xà hội sống trong cảnh tối tăm, dốt nát, chỉ có thần học
là được tồn tại và chi phối toàn bộ đời sống tinh thần. Nên xét về mặt
thiết chế Nhà nước thì chế độ phong kiến không có dân chủ, mà chỉ
có quân chủ, tức là chỉ có một người được làm chủ đó là vua. Vì thế
chế độ phong kiến thực chất là một kiểu chế độ chuyên chế, độc tài,
độc đoán rất hà khắc. Trong chế độ phong kiến, toàn bộ quyền lực
nằm trong tay một người - đó là vua. Vua được xem là "thiên tử" có
quyền lực tối cao, mọi người lao động chỉ là "thần dân" của vua. Phản
kháng lại chế độ chuyên chế đó, nhân dân, trước hết là nông dân đÃ
đứng lên đấu tranh buộc giai cÊp quý téc phong kiÕn ph¶i thùc thi mét
sè yêu cầu dân chủ. Song những yêu cầu đó không được đáp ứng - nếu
có thì không đáng kể. Việc ngôi thứ địa vị trọng trị vì đất nước là do
cha truyền con nối chứ không phải do nhân dân bầu cử nên. Do vậy,
đặc trưng của chế độ phong kiến là sự chuyên chế một cách phổ biến
nên không được thừa nhận là một xà hội có chế độ dân chủ. Tuy nhiên
trong xà hội phong kiến, cá biệt vẫn có những triều đại khá dân chủ.
Vua sáng, tôi hiền, vua quan biết lắng nghe ý kiến của nhân dân, quan
tâm đến dân, lấy dân làm gốc như Nguyễn TrÃi, Trần Hưng Đạo...
Nhưng điều đó quả là hiếm hoi.
Kể từ khi có phong trào văn hóa Phục Hưng (từ thế kỷ XIV đến
thế kỷ XVI) các trào lưu tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản đang lên
đà nêu cao yêu cầu tự do, dân chủ trong văn hóa, khoa học, chống lại
những giáo lý duy tâm tôn giáo để mở đường cho sự ra đời của chủ
nghĩa tư bản. Trong phong trào đó, tư tưởng về mặt Nhà nước cộng
hòa dân chủ đà được đặt ra trong đời sống chính trị. Đó là sự chuẩn bị
về tư tưởng cho cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản nổ ra. Nhà
nước cộng hòa tư sản được thiết lập - nền dân chủ tư sản ra đời. Nền
dân chủ tư sản là một bước tiến lớn trong lịch sử vấn đề dân chủ
nhưng nó vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định, chưa mang
lại một cách đầy đủ những giá trị mà nhân loại mong đợi, khát khao.
Cho nên để thực hiện triệt để những yêu cầu dân chủ chân chính
của nhân dân, tất yếu phải loại bỏ giai cấp tư sản ra khỏi vị trí cầm
quyền, phải vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp của dân chủ tư sản.
Việc giai cấp công nhân giành được chính quyền và từng bước
xây dựng xà hội mới XHCN là điểm bắt đầu hình thành nền dân chủ
XHCN. Bản thân nền dân chủ này càng được hoàn thiện bao nhiêu, nó
càng nhanh đi tới ngày tự tiêu vong bấy nhiêu. Bởi vậy khi đề cập tới
con đường biện chứng trong sự phát triển của dân chủ. Lê nin viết:
"Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô
sản, từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa"1 .
Quá trình chuyển biến của dân chủ trong lịch sử cho thấy với tư
cách là một phạm trù chính trị, dân chủ là một hình thức nhà nước của
1
Lê nin toàn tập. Nxb Tiến Bộ. M. 1976, tập 33, tr.206.
xà hội, mà điểm đặc trưng ở trình độ phát triển cao của nó là việc
tuyên bố chính thức thiểu số phục tùng đa số, thừa nhận quyền tự do,
bình đẳng của công dân, thừa nhận nhân dân là chủ thể của quyền lực.
Trình độ hiện thực hóa nội dung đó của dân chủ sẽ đạt được ở
những mức độ khác nhau, tùy thuộc trình độ phát triển của kinh tÕ x· héi vµ tÝnh chÊt cđa thÕ chÕ chÝnh trị tương ứng.
Những yêu cầu dân chủ của nhân dân được chủ thể cầm quyền
chấp nhận, và được thể chế hóa thành các chuẩn mực mang tính nhà
nước và pháp quyền, thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà
nước cũng như các thiết chế chính trị khác tạo thành chế độ dân chủ.
Trong một chế độ thực sự dân chủ, mọi hoạt động của các thiết
chế quyền lực và các cá nhân có phận sự trong các thiết chế đó đều
được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. Trong chế độ đó,
các cơ quan và cá nhân đại diện cho nhân dân có nghĩa vụ trả lời một
cách trung thực: mọi yêu cầu dân chủ chính đáng của nhân dân và
không chỉ được thể chế hóa thành pháp luật mà còn được thực thi một
cách cụ thể.
Với tính cách là mặt hình thức nhà nước điều đó có nghĩa là
không được đồng nhất dân chủ với nhà nước. Chế độ dân chủ cũng là
một phạm trù mang tính lịch sử - xét cả về sự ra đời và tồn tại của nó
cũng như mức độ dân chủ mà chế độ đó thực hiện. Chế độ dân chủ
XHCN là đỉnh cao nhất của chế độ dân chủ mà loài người có khả
năng sáng tạo ra. Còn với tư cách là một quan hệ xà hội thì nó là một
phạm trù vĩnh viễn.
II. Dân Chủ TƯ Sản Và DÂN Chủ XÃ Hội Chủ Nghĩa.
1. Dân chủ tư sản:
Chế độ phong kiến tan rà - kéo theo là sự sụp đổ của nền chuyên
chế phong kiến. Chủ nghĩa tư bản ra đời đà mang lại cho nhân loại
nền dân chủ tư sản. Nền dân chủ đó không hình thµnh hoµn thiƯn
ngay lập tức mà trải qua một quá trình phát sinh, phát triển từ thấp
đến cao, từ ít đến nhiều, từ những yếu tố dân chủ lẻ tẻ trong kinh tế,
tư tưởng, xà hội đến một nền dân chủ gắn liền với chế độ thống trị của
giai cấp tư sản. Sự xuất hiện của dân chủ tư sản gắn liền với sự hình
thành của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Như vậy dân chủ tư
sản ra đời trong những điều kiện lịch sử nhất định đó là điều kiện lịch
sử của sự hình thành, phát triển và tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
Không thể có dân chủ tư sản nếu không có giai cấp tư sản và chủ
nghĩa tư bản cùng với chế độ chính trị xà hội của nó, mà trước hết và
căn bản nhất là điều kiện kinh tế.
Phải khẳng định rằng trong buổi đầu lịch sử giai cấp tư sản, chủ
nghĩa tư bản đà đóng vai trò tiến bộ trong lịch sử và nền dân chủ tư
sản do giai cấp tư sản thiết lập nên ở buổi đầu cũng mang nhiều yếu
tố tiến bộ, tích cực có ý nghĩa nhân văn.
Các nhà tư tưởng đại biểu cho lợi ích của giai cấp tư sản giai cấp
đang trở thành lực lượng trung tâm của xà hội đà triển khai cuộc đấu
tranh trên nhiều lĩnh vực như triết học, khoa học, văn học, nghệ thuật,
hội họa để chống lại thần học, thần quyền, chống lại sự ức chế tình
cảm, áp chế tư tưởng đòi tự do bình đẳng, dân chủ và bảo vệ chân lý
khoa học. Tên tuổi nổi bật về triết học, thiên văn học có Cô-péc-ních,
Bru-nô, Vôn-te; văn học có Sếchxpia, Xéc-văng-tét, Rút xô, về hội
họa có Lê-ô-na đơ-vanh-xi... Họ đà khẳng định giá trị thật sự của
cuộc sống, cái đẹp chân chính của nó là ở con người chứ không phải ở
thần thánh, ở trần gian chứ không phải ở thiên đàng... đà làm rạng rỡ
nền văn hóa tư sản với những tư tưởng dân chủ, nhân đạo.
Dân chủ tư sản là sự phát triển nhảy vọt về chất so với nền chuyên
chế, ®éc tµi cđa chÕ ®é phong kiÕn ®· më réng quyền tự nhiên của
con người, quyền công dân và các cộng đồng của nó.
Bình đẳng, bình quyền, tự do cá nhân là nội dung nổi bật của dân
chủ tư sản. Đó là nội dung dân chủ không hề có trong xà hội phong
kiến. Lần đầu tiên trong lịch sử, nền dân chủ tư sản đà xây dựng các
thể chế, các quy tắc để thực thi quyền lực nhà nước bằng các cách
thức trần thế. Đó là những yÕu tè tÝch cùc cã ý nghÜa tiÕn bé kh¸ch
quan của nền dân chủ tư sản. Đó cũng là những cống hiến lớn lao của
giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lạc hậu, lỗi thời. Nhưng
khi chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc thể hiện tính
chất phản động, ăn bám và thối nát của nó thì dân chủ tư sản ngày
càng bị cắt xén, thu hẹp và hình thức hóa. Nhân dân lao động ngày
càng bị áp bức bóc lột nặng nề, có nơi giai cấp tư sản thống trị trở
thành bọn phát xít. Trong cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt trước
nguy cơ mất còn, giai cấp tư sản thống trị đà không ngần ngại bóp
nghẹt dân chủ, thẳng tay chuyên chính, đàn áp mọi cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nước cũng như
trên phạm vi thế giới.
Dân chủ tư sản đặc biệt là dân chủ kiểu Mỹ đà đem lại bao tai họa
cho nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới.
Ngay trong lòng nước Mỹ, theo báo chí của Mỹ và của nhiều nước
khác thì hiện nay Mỹ là nước có tình trạng bạo lực lan tràn, được
đánh giá là nghiêm trọng nhất thế giới. Với một số lượng trên 250
triệu khẩu súng đang lưu hành trong dân. Trong khi dân số cả nước
Mỹ năm 1999 là 272,5 triệu người. Như vậy ở Mỹ hầu như người nào
cũng có súng.
Theo thống kê thì mỗi năm ở nước này có 31.000 người bị chết vì
có liên quan đến súng đạn (trung bình có khoảng trên 80 người thiệt
mạng mối ngày). Mỹ tự xưng mình là "thế giíi tù do" nhng tû lƯ
ngêi bÞ tï ë níc này là cao nhất thề giới. Năm 1996 nước Mỹ có 5,5
triệu tội phạm, số tù nhân tăng gấp đôi trong vòng 10 năm từ 740
ngàn năm 1985 tăng lên 1,7 triệu vào năm 1997. Trong vòng 6 năm từ
1990 đến 1996 nước Mỹ đà phải xây thêm 220 nhà tù để giam giữ số
tội phạm mới.
Sự bất công trong thu nhập và khoảng cách giữa những người giàu
và người nghèo ngày càng tăng ở Mỹ. Người giàu ở Mỹ chØ chiÕm 1%
dân số nhưng lại chiếm tới 25% tổng thu nhập quốc dân của nước này.
Trong khi có tới 12% (tức 32 triệu người) phải sống dưới mức nghèo
khổ. Trong vòng 10 năm qua tỷ lệ người đói ăn đà tăng 50%. Chỉ
riêng ở thành phố Niu-oóc trong năm 1997 đà có tới 45.000 người
không nhà cửa.
Tình trạng phân biệt đối xử giữa nam và nữ cũng hết sức phổ biến,
sâu sắc. Mặc dù phụ nữ chiếm 51% dân số nhưng chỉ chiếm 10,4%
trong quốc hội. Trong khi bình quân chung của thế giới là 12,2%. Và
cùng một công việc nhưng thu nhËp cđa phơ n÷ chØ b»ng 75% thu
nhËp cđa nam giới.
Tình trạng bạo lực đối với phụ nữ ngày càng gia tăng, hàng năm ở
Mỹ có tới 6 triệu phụ nữ là nạn nhân của các vụ bạo lực trong gia
đình, trong đó có 2 triệu bị thương nặng. Theo một báo cáo mới đây
của Chính phủ Mỹ cho thấy hàng năm ở Mỹ có 50% phụ nữ bị tấn
công bằng bạo lực, 18% phụ nữ bị cưỡng dâm.
Còn đối với trẻ em, ở Mỹ mỗi năm có 130.000 em bị xâm phạm
tình dục, 250.000 em bị đánh đập gây thương tích, 2000 em bị ngược
đÃi đến chết, 15 triệu trẻ em phải sống nghèo khổ.
Nạn phân biệt chủng tộc diễn ra rất sâu sắc, nghiêm trọng. Tại 10
thành phố ở Mỹ người da đen buộc phải sống trong khu vực riêng và
điều kiện sống dưới mức nghèo khổ, ước tính tài sản của một gia đình
người da đen chỉ bằng 1/10 tài sản của một gia đình người da trắng.
Cùng làm một việc như nhau nhưng thu nhập cđa ngêi da ®en chØ
b»ng 81% thu nhËp cđa ngêi da trắng. Người da den chỉ chiếm 12%
dân số Mỹ nhưng lại chiếm 54% tổng số phạm nhân và trên 40%
phạm nhân tử hình. Năm 1998 số người da đen vào tù gấp 7 lần người
da trắng. Trong lĩnh vực giáo dục và chăm sóc y tế người da đen cũng
trở thành nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc. Tỷ lệ trẻ sơ sinh chết
ở người da đen cao gấp 2 lần so với người da trắng.
Tuổi thọ trung bình của nam nữ người da đen thấp hơn từ 5,5 ®Õn
8 ti so vai ngêi da tr¾ng. ë Mü hiƯn nay có gần 500 tổ chức phân
biệt chủng tộc đang ráo riết hoạt động, nạn nhân chủ yếu của các tổ
chức này là người da đen và da màu.
Luật pháp Mỹ cũng có những điều cấm đoán dân chủ và những
hình phạt nặng nề đối với những ai đòi quyền dân chủ, cấm cả công
dân Mỹ đi du lịch Việt Nam, CuBa, Bắc Triều Tiên. HÃy nghe Gioócgiơ-Mác-se nói về nước Mỹ như sau: "Đó là nơi mà mâu thuẫn của
chủ nghĩa tư bản nổ ra một cách kịch liệt hết cỡ của nó. ở đó sự bùng
nổ của giàu có tột độ đi bên cạnh sự cùng khổ ghê gớm. Và những
khái niệm tự do, quyền con người được ta dùng để bào chữa cho một
thế giới bị hoại thư vì sự đà man, ma túy và chủ nghĩa chủng tộc...
đồng thời với một mức sống đầy tiện nghi cho một bộ phận dân cư và
cuộc sống dồi dào không giới hạn cho một số tỷ phú xà hội Mỹ, xÃ
hội của chủ nghĩa tư bản buông thả, đang tạo ra những thực tế đầy ác
mộng" 1.
Tác giả Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo cũng lột trần dân chủ tư sản
như sau: "Đảng dân chủ và Đảng cộng hòa ở Mỹ là hai Đảng nhưng
vẫn cùng một bản chất giai cấp tư sản. Vì thế cả hai Đảng này tuyệt
nhiên không kết nạp người lao động trực tiếp như nông dân, công
nhân. Cái tên gọi của những Đảng này chỉ là cái nhÃn, cái chiêu bài
dân chủ đối với người lao động. Cái gọi là chế độ bầu cử tự do ở
những nước tư bản chủ nghĩa cũng thế, nếu không gọi là dân chủ mị
dân thì cũng là dân chủ không thực chất. Trong lưỡng viện (Hạ nghị
viện và Thượng nghị viện) của quốc hội Mỹ từ trước ®Õn nay cha hỊ
cã mét nghÜa sÜ nµo lµ ngêi trực tiếp lao động chân tay. Người lao
động trực tiếp bị coi rẻ và cũng không có điều kiện ứng cư. Cã níc,
ngêi nµo mn ra tranh cư Ýt ra cũng phải có tài sản trị giá một triệu
đô la. Cã níc, ngêi øng cư ph¶i nép kho¶n lƯ phÝ tương đương với
500 stéc - linh. ở miền Nam nước ta trước đây, Ngô Đình Diệm lập ra
Đảng Cần lao nhân vị, Nguyễn Văn Thiệu lập ra cái gọi là Đảng dân
1
Dân chủ, Giooc-giơ-mac-se, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1992, tr.62 - 63.
chủ và xây dựng nhiều tổ chức gọi là "vì dân" nhưng tất cả các cái đó
cũng chỉ là những thủ đoạn che giấu bản chất phản dân, hại nước của
chúng mà thôi" 1.
Chứng tỏ dân chủ tư sản là một thứ dân chủ đầy những lời lẽ văn
hoa, những chữ long trọng, những lời hứa hẹn trống rỗng, những khẩu
hiệu thật kêu về tự do và dân chủ song thực tế tất cả những cái đó che
giấu sự không tự do và không dân chủ trong xà hội tư bản.
ở các nước tư bản khác cũng vậy, giai cấp tư sản tha hồ áp bức
bóc lột nhân dân lao động đưa đến sự phân hóa giàu nghèo một cách
sâu sắc giai cấp tư sản quá giàu trở thành những trùm tư bản, người
lao động không được hưởng thụ một cách xứng đáng thành quả lao
động của mình.
Không những thế dân chủ tư sản, dân chủ kiểu Mỹ còn dẫn đến
chủ nghĩa phát-xít mới, chủ nghĩa quân phiệt, gây những cuộc chiến
tranh xâm lược phi nghĩa để ra sức chống cộng, chống lại hòa bình,
chống lại độc lập chủ quyền của các dân tộc, tàn sát, giết hại những
người dân vô tội. Từ cuộc chiến tranh ở Việt Nam đến Li Bi, Pa-nama, I Rắc, đến ápganis xtan... đều thể hiện sự chuyên chính và bản
chất tàn bạo của đế quốc Mỹ, vi phạm dân chủ, độc lập, chủ quyền
một cách trắng trợn. Là người Việt Nam từng chịu nhiều hy sinh, mất
mát trong chiến tranh chống Mỹ xâm lược chúng ta càng hiểu rõ thực
chất của nền dân chủ kiĨu Mü mµ chóng thêng nãi. ThÕ mµ ngµy nay
chóng đà và đang lên tiếng hô hét Việt Nam vi phạm nhân quyền, vi
phạm dân chủ... thật là trớ trêu! Vì kẻ vi phạm dân chủ lại đi "dạy
đời" cho kẻ có dân chủ về dân chủ.
So vai chế độ quân chủ chuyên chế (phong kiến) thì dân chủ tư
sản là một bước tiến trong lịch sử phát triển dân chủ của xà hội loài
người. Tử dân chủ của một người, vì một người, do một người đến dân
1
Dân chủ tư sản và dân chủ XHCN - Thái Ninh, Hoàng Chí Bảo, Nxb Sự Thật, Hà Nội,
1991, tr.34.
chđ cđa mét giai cÊp, v× mét giai cÊp, do một giai cấp (tư sản) nhưng
về thực chất nền dân chủ đó vẫn là nền dân chủ dựa trên thế lực của
đồng tiền, dân chủ của kẻ mạnh đối với kẻ yếu, dân chủ bị bớt xén,
dân chủ của thiểu số tư sản đối với đa sổ (nhân dân lao động). Nền
dân chủ đó tuyệt nhiên không phải là nền dân chủ của dân do dân, vì
dân.
Hiện nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại do phải vượt qua nhiều cuộc
khủng hoảng, do mục tiêu chống cộng, chống CNXH, chống phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế đà buộc giai cấp tư sản phải mở
rộng một số quyền dân chủ cho nhân dân lao động như tự do cư trú, tự
do báo chí, tự do lập hội, tự do bầu cử, ứng cử, tự do đi lại, học tập...
được pháp luật thừa nhận. Nhưng điều đó không có nghĩa là giai cấp
tư sản có thiện chí, có lòng thương yêu, tôn trọng con người một cách
thật sự. Đồng thời cũng phải thấy rằng những yêu cầu dân chủ được
ghi nhận trên văn bản pháp luật với việc thực hiện hóa các yêu cầu đó
trong xà hội tư bản chủ nghĩa không phải là một. Bằng hệ thống
những ràng buộc khắt khe, trước hết là những ràng buộc về điều kiện
kinh tế, nên đại đa số người lao động không thể sử dụng được những
quyền dân chủ đà được pháp luật ghi nhận. Những giá trị đó trong chủ
nghĩa tư bản không phải là sự ban phát của giai cấp tư sản cho xà hội.
Trái lại mức độ sâu sắc của những chuẩn mực dân chủ của nhân dân
được pháp luật tư sản ghi nhận cũng như một mức độ hiện thực hóa
các chuẩn mực đó phụ thuộc trước hết và chủ yếu vào cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Tuy nhiên trong chủ
nghĩa tư bản, giai cấp tư sản là kẻ nắm được hầu hết tư liệu sản xuất
trong tay nên giai cấp tư sản giành được sự thống trị về kinh tế - từ đó
giai cấp tư sản cũng nắm vai trò thống trị về chính trị - tinh thần,
trong đó có quyền d©n chđ. Do vËy d©n chđ trong chđ nghÜa t bản
mang bản chất giai cấp tư sản sâu sắc trong nội dung cơ bản của
mình.
Quan điểm nêu trên hoàn toàn đối lập với quan điểm tư sản về dân
chủ. Thật vậy, các học giả tư sản luôn coi những yêu cÇu, chuÈn mùc
dân chủ đạt được trong chủ nghĩa tư bản là những cái chung, cái phổ
biến thích ứng cho mọi giai cấp, cho mọi thời kỳ lịch sử, dân chủ tư
sản là "mẫu mực" mà nhân loại hướng tới, là đỉnh cao nhất của dân
chủ mà loài người có thể tạo ra.
Vạch trần sự lừa bịp về bản chất phi giai cấp và tính phổ biến
tuyệt đối của dân chủ tư sản, Lê nin cho rằng ngay ở giai đoạn phát
triển nhất của dân chủ tư sản trong chế độ cộng hòa dân chủ, thì chế
độ dân chủ ấy bao giờ cũng bị giới hạn trong khuôn khổ chật hẹp của
sự bóc lột tư sản và do đó thực ra nó chỉ là chế độ dân chủ đối với
thiểu số mà thôi.
Mặc dù vậy chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản là kẻ luôn giương
lên ngọn cờ dân chủ, nhân quyền để mỵ dân đến mức tinh vi, để che
dấu bản chất phản động, phản nhân đạo, để chống phá sự nghiệp xây
dựng CNXH của chúng ta. Bởi vậy, chúng ta phải hết sức nhạy cảm
thì mới phân biệt được đâu là sự thật và đâu là chiêu bài để lừa bịp
quần chúng, từ đó quyết tâm xây dựng và hoàn thiện một nền dân chủ
mới, dân chủ thật sự - đó là dân chủ XHCN.
2. Dân chủ xà hội chủ nghĩa.
Dân chủ XHCN ra đời thay thế nền dân chủ tư sản là một tất yếu
lịch sử. Dân chủ XHCN là hình thức chính trị phổ thông của nhà nước
XHCN, là đặc trưng bản chất của CNXH, là quy luật hình thành và tự
hoàn thiện của hệ thống chính trị XHCN. Việc nhà nước XHCN ra
đời, với tư cách là công cụ của chuyên chính vô sản nhằm chống lại
các giai cấp bóc lột và bảo vệ những lợi ích thiết thân của quần chúng
nhân dân đang xây dựng xà hội mới thì sự ra đời của nhà nước XHCN
đồng thời cũng là sự ra đời của một kiểu dân chủ mới trong lịch sử đó
là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động.
Trên thực tế nền dân chủ XHCN với tư cách là một chế độ nhà
nước chỉnh thể lần đầu tiên xuất hiện sau thắng lợi của Cách mạng
XHCN Tháng Mười Nga, Cách mạng Tháng Mười Nga không chỉ mở
ra một thời đại mới, một chế độ xà hội mới mà còn mở ra một nền dân
chủ mới trong lịch sử.
Nền dân chủ đó không những thừa nhận các quyền và tự do của
công dân mà còn tạo ra các điều kiện kinh tế - xà hội để thực hiện các
quyền và tự do đó. Nhân dân lao động từ địa vị nô lệ làm thuê bị áp
bức, bóc lột nặng nề về kinh tế, nô dịch về chính trị, tinh thần trở
thành người làm chủ đà có đủ các điều kiện để thực sự tham gia quản
lý nhà níc, qu¶n lý x· héi. Nh vËy viƯc thiÕt lËp mét chÝnh qun
nhµ níc kiĨu míi, chÝnh qun cđa giai cấp công nhân và nhân dân
lao động dưới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản đây cũng chính là
những tiền đề và nguyên tắc dẫn đến sự hình thành nền d©n chđ
XHCN. Mét nỊn d©n chđ míi vỊ chÊt so với dân chủ tư sản. CNXH và
nền dân chủ XHCN là kết quả tất yếu - tự nhiên hợp quy luật của sự
phát triển lịch sử. Nó thay thế chủ nghĩa tư bản và nền dân chủ tư sản
bởi lẽ CNXH thuộc về hình thái cao hơn, nó khác về chất so với chủ
nghĩa tư bản nên nó đủ sức khắc phục những hạn chế mà dân chủ tư
sản không thể giải quyết được. Dân chủ XHCN bắt nguồn từ bản chất
của chế độ XHCN là chế độ xà hội dân chủ lại có quá trình phát triển
và hoàn thiện cùng với quá trình lịch sử lâu dài của công cuộc xây
dựng CNXH. Đó là xà hội đi từ chỗ có dân chủ ít đến dân chủ nhiều,
từ dân chủ còn phiến diện đến dân chủ hoàn hảo, từ dân chủ hình thức
đến dân chủ thực chất mỗi bước đi lên của CNXH là mỗi bước phát
triển của nền dân chủ XHCN.
Mỗi nền dân chủ có một bản chất riêng để phân định nền dân chủ
này với nền dân chủ khác,vì vậy cần phải chỉ ra bản chất của dân chủ
XHCN.
Dân chủ XHCN khác về chất so với dân chủ tư sản ở những điểm
sau:
1. Dân chủ XHCN là một nền dân chủ rộng rÃi nhất lịch sử, nhưng
vẫn là nỊn d©n chđ mang tÝnh giai cÊp cđa giai cÊp công nhân, dân
chủ đi đôi tập trung với kỷ cương, kỷ luật với trách nhiệm của công
dân trước pháp luật. Vì nó giành cho đại đa số nhân dân lao động - tất
cả mọi người dân trong xà hội mới đều được quyền dân chủ - đó là
điều mà suốt chiều dài lịch sử từ khi xà hội có phân chia giai cấp
người dân lao động không bao giờ có. Điều này có ý nghĩa chính trị
và nhân đạo vô cùng to lớn. Có thể nói đây là một bước ngoặt trong
lịch sử. Vấn đề dân chủ, từ dân chủ cho thiểu số đến dân chủ cho đa
số.
Không những thế dân chủ XHCN là nền dân chủ đầy đủ hơn, cao
hơn, tốt đẹp hơn "gấp triệu lần so với dân chủ tư sản". Bởi lẽ dân chủ
XHCN khi ra đời trong bản thân nó đà kế thừa được những nét tiến
bộ, tích cực của những nền dân chủ đi trước, đặc biệt là của dân chủ
tư sản, lại bắt nguồn từ bản chất ưu việt, tiến bộ của CNXH và chịu
ảnh hưởng của những thành tựu về khoa học và văn minh của thời đại
nên nó hoàn toàn có thể nâng cao hơn so với trước trở thành một thứ
dân chủ tuyệt tác trên tất cả mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn
hóa, tư tưởng... Đó là nền dân chủ của dân, do dân, vì dân, được thiết
lập nên trong quá trình cách mạng XHCN, nó hướng vào mục đích
phát triển lực lượng sản xuất, phát huy năng lực sáng tạo của quần
chúng nhân dân. Trong khi nhấn mạnh dân chủ XHCN là nền dân chủ
rộng rÃi nhất, cao nhất, đầy đủ nhất thì quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lê nin cũng nhấn mạnh rằng đó vẫn là nền dân chủ mang tính giai
cấp của giai cấp công nhân, trên cơ sở liên minh: công- nông- trí thức
và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Bởi lẽ nó do giai cấp công
nhân thiết lập nên chịu sự lÃnh đạo của giai cấp công nhân thông qua
đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản. Không có sự lÃnh đạo của
Đảng Cộng sản thì sẽ không có nền dân chủ thật sự, dân chủ cho đa
số nhân dân, chỉ có giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản mới
có khả năng thiết kế và thực thi một nền dân chủ khác về chất như vậy
trong lịch sử. Đó là sự chuẩn bị cho một xà hội dân chủ tối đa trong
tương lai (chđ nghÜa céng s¶n). Mn cã mét x· héi nh vậy loài
người ắt phải trải qua cuộc đấu tranh, xây dựng dân chủ XHCN rồi
mới đi đến một xà hội hoàn toàn dân chủ của chủ nghĩa cộng sản chứ
không thể biến dân chủ tư sản thành nền dân chủ hoàn hảo. Mặc dù
nước Mỹ có dựng nên tượng "thần tự do" thì thần tự do ấy vẫn không
thể mang lại tự do, dân chủ đầy đủ cho nhân dân nước Mỹ mà phải
chăng tự do ấy là tự do bóc lột, tự do áp bức, tự do xâm lược, tự do tàn
sát, hủy diệt dân tộc, sắc tộc,...
Nói tóm lại đó là tự do, dân chủ theo kiểu Mỹ. Do đó dân chủ
XHCN tuy là nền dân chủ rộng rÃi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền
dân chủ có tổ chức, có lÃnh đạo, có giới hạn nhất định - giới hạn đó
chính là nằm trong khuôn khổ của pháp luật XHCN. Tuy nhiên trong
xà hội - XHCN lợi ích của Giai cấp công nhân cơ bản phù hợp với
những lợi ích chính đáng của toàn thể nhân dân lao động nên nhân
dân lao động không những được thừa hưởng những thành quả của nền
dân chủ XHCN do giai cấp công nhân thiết lập nên mà còn ra sức ủng
hộ, củng cố nền dân chủ XHCN ngày càng vững chắc hoàn thiện hơn.
Trong khi mở rộng dân chủ tới mức tối đa đối với mọi tầng lớp
nhân dân lao động, dân chủ XHCN kiên quyết đấu tranh chống lại
mọi hành vi đi ngược lại những chuẩn mực về dân chủ, vi phạm những
giá trị dân chủ chân chính của nhân dân, gây ảnh hưởng xấu đến tiến
trình phát triển của nền dân chủ XHCN. Vì vậy trong nền dân chủ
XHCN, dân chủ và chuyên chính (theo nghĩa hẹp) không thể tách rời
nhau, nó được xem như hai mặt của một vấn đề. Hễ lúc nào và chừng
nào mà giai cấp công nhân cần đến chuyên chính là vì dân chủ chứ
không phải vì chuyên chính. Để có dân chủ thì cần phải chuyên chính
đối với mọi kẻ thù xâm phạm đến dân chủ, nhằm bảo vệ quyền dân
chủ của nhân dân. Theo Lê nin: "dân chủ vô sản không tách rời đấu
tranh giai cấp", rằng "chuyên chính nhất thiết có nghĩa là thủ tiêu dân
chủ đối với giai cấp bị chuyên chính" 1. Trên quan điểm đó chủ tịch
Hồ Chí Minh cũng khẳng định rằng: "Dân chủ cần phải có chuyên
chính để giữ lấy dân chủ"2.
1
2
V.I. Lênin, Toµn tËp, Nxb TiÕn Bé, M. 1977, tr. 242.
Hå ChÝ Minh, toµn tËp, tËp 7, tr. 549.
Vì vậy để hạn chế và xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi gây
tác hại tới quyền dân chủ của nhân dân, các quyền dân chủ phải được
thể chế hóa thành hiến pháp, thành pháp luật.v.v... và được thực hiện
bằng những thiết chế tương ứng của chuyên chính vô sản. Cần phải
thấy rằng dân chủ và pháp luật, dân chủ và kỷ cương không bài trừ và
phủ định nhau mà trái lại, chúng nằm trong sự thống nhất biện chứng,
là điều kiện, tiền đề tồn tại và phát triển của nhau. Nếu xem nhẹ hoặc
tuyệt đối hóa bất kỳ mặt nào trong hai mặt trên thì đều là sai lầm cả
lý luận và thực tiễn: Dẫn đến tình trạng vô chính phủ hoặc tập trung
quan liêu. Những điều đó đều có tác hại xấu đến nền dân chủ chân
chính của nhân dân. Chính vì vậy, khi đề cập đến điều này, Đảng ta
đà nhấn mạnh: "Cả vô chính phủ lẫn độc đoán chuyên quyền đều trái
với bản chất của nền dân chủ XHCN. Vì vậy, xét về thực chất, dân
chủ gắn liền với kỷ cương, có khuôn khổ, trong vòng trật tự. Không
thể có dân chủ mà lại thiếu pháp luật, kỷ luật, kỷ cương" 1.
Dân chủ XHCN không chỉ gắn liền với chuyên chính mà dân chủ
còn đi đôi với tập trung thành nguyên tắc tập trung dân chủ. Xà hội XHCN là một xà hội do người lao động làm chủ, hoạt động tự giác,
sáng tạo và có tổ chức, được quản lý một cách khoa học và dân chủ.
Dân chủ của từng công dân, của mỗi thành viên trong xà hội và dân
chủ của toàn xà hội. Dân chủ gắn liền mật thiết hữu cơ với pháp luật,
kỷ cương, kỷ luật với trách nhiệm của công dân trước pháp luật. Kết
hợp hài hòa giữa lợi ích của xà hội với lợi ích của từng cá nhân, giữa
tính tự giác trong hoạt động của từng công dân với cơ chế kiểm tra và
điều chỉnh của xà hội.
Nguyên tắc tập trung dân chủ xuất phát từ bản chất và mục đích
của nền dân chủ XHCN. Cơ sở và mục đích của tập trung là dân chủ
và để thực hiện dân chủ. Tập trung là để bảo vệ dân chủ khỏi bị vi
phạm bị bóp méo, xuyên tạc làm cho biến dạng: Tập trung là điều
1
Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TW khoá VIII.
Nxb Chính trị Quốc gia, H. 1997, tr. 12-13.
kiện và phương tiện thực hiện dân chủ.
Chỉ có dân chủ gắn liền với tập trung mới có dân chủ thật sự, đầy
đủ, đúng đắn - chừng nào dân chủ bị tách khỏi tập trung không còn là
dân chủ theo nghĩa tích cực, lành mạnh của nó. Nó bị biến dạng thành
tự do vô chính phủ mà thực chất là sự phá hoại dân chủ. Ngược lại tập
trung gắn liền với dân chủ mới không rơi vào tình trạng độc đoán
chuyên quyền, Lê nin đà từng nhấn mạnh rằng: "Chế độ tập trung dân
chủ một mặt thật khác xa với chế độ tập trung quan liêu chủ nghĩa và
mặt khác thật khác xa với chủ nghĩa vô chính phủ" 1 .
Vì thế dân chủ phải tập trung, tập trung phải dân chủ không được
tuyệt đối hóa yếu tố này, xem nhẹ và phủ nhận yếu tố kia hoặc tách
rời, cô lập chúng với nhau. Tính hợp lý và hiệu quả của hai mặt này là
phải ở trong chỉnh thể của nó và trong sự vận dụng đúng đắn, nhất
quán nguyên tắc này vào việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể đòi
hỏi phải tôn trọng sự thật, thảo luận tập thể, dân chủ công khai, tranh
luận thẳng thắn, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân, tăng cường
kiểm tra bằng pháp luật, kỷ luật. Sức sống của nguyên tắc này được
kiểm nghiệm qua sự hoạt động của bộ máy nhà nước, của công tác tổ
chức, kiểm tra, thanh tra, trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa
cá nhân với tập thể, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa trung ương với
địa phương, giữa bộ phận với tổng thể v.v...
Do vậy, không thể quan niệm dân chủ XHCN như một chế độ dân
chủ "cho tất cả mọi người" một chế độ dân chủ thuần túy, một sự tự
do tuyệt đối của từng cá nhân, một "nền dân chủ hiện đại", "dân chủ
chung chung"... Cương lĩnh của Đảng ta nhấn mạnh rằng : Dân chủ đi
đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và
được pháp luật bảo đảm. Như vậy dân chủ không thể thực hiện được
nếu thiếu tập trung, kỷ cương trách nhiệm công dân và cần phải cảnh
giác với những thủ đoạn lợi dụng dân chủ, ca tụng một chiều dân chủ
1
V.I. Lênin toµn tËp - tiÕng ViƯt. Nxb TiÕn Bé - M. 1997, tËp 36, tr. 185.
tư sản để mị dân và gây rối rơi vào con đường cơ hội hữu khuynh, cải
lương của CNXH - dân chủ.
2. Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất XHCN
đảm bảo. Đây là yếu tè hÕt søc quan träng bëi x· héi - XHCN đà xác
lập một quan hệ sản xuất mới - dựa trên chế độ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu nên đà xóa bỏ được tình trạng áp bức, bóc lột
giữa người với người. Đưa người lao động trở thành người làm chủ xÃ
hội, xác lập lao động tự do, chủ nghĩa tập thể, sự hợp tác, giúp ®ì lÉn
nhau trong lao ®éng, sù ph¸t triĨn kinh tÕ bảo đảm cho sự phát triển
của nền dân chủ - là điều kiện cơ bản và cần thiết cho việc kiểm tra
một nền dân chủ. Dân chủ trên lĩnh vực kinh tế đó là nguồn gốc sâu
xa dẫn đến sự dân chủ trên lĩnh vực chính trị, văn hóa, xà hội. Do đó
có thể nói rằng trong các lĩnh vực cđa d©n chđ XHCN viƯc thùc hiƯn
d©n chđ trong lÜnh vực kinh tế có ý nghĩa cơ bản; chỉ khi nào người
lao động thực sự làm chủ về kinh tế, lúc đó họ có dân chủ thực sự và
mới trở thành lực lượng quyết định toàn bộ quá trình phát triển xà hội.
Bởi dân chủ trên lĩnh vực kinh tế làm cho cá nhân, đơn vị đều có
quyền tự chủ trong lao động sáng tạo, trong sản xuất kinh doanh từ đó
mới tạo ra được nhiều lợi nhuận, nhiều của cải vật chất để làm giàu
cho cá nhân, gia đình và xà hội. Cũng cần thấy rằng dân chủ đà tạo
điều kiện phân phối công bằng hơn phúc lợi xà héi, nhê vËy kÝch
thÝch sù ph¸t triĨn kinh tÕ khi đó mới có cơ sở khách quan để chấm
dứt cơ chế tập trung, quan liêu và mới thực sự đổi chiỊu c¸c mèi quan
hƯ x· héi theo chiỊu híng ngêi lao động làm chủ. Khi đó hệ thống
chính trị mới thực sự trở thành công cụ của người lao động để thực
hiện quyền làm chủ của mình và nền dân chủ đó mới được xem là nền
dân chủ XHCN chân chính.
Đánh giá một nền dân chủ không thể căn cứ vào những nguyên
tắc, thể chế, khẩu hiệu nêu ra mà cơ bản là phải xem nó được thực thi
như thế nào trong đời sống xà hội - trước hết là trong lÜnh vùc kinh tÕ,
ngêi lao ®éng ®· thËt sù có quyền tự do tiến hành lao động sản xuất,
kinh doanh, cư trú, đi lại, làm ăn, sinh sống, phân phối sản phẩm và
làm nghĩa vụ với nhà nước hay chưa. Muốn điều đó trở thành hiện
thực phải có cơ chế kinh tế phù hợp - Đồng thời phải tạo ra môi
trường và điều kiện thuận lợi để người lao động có khả năng tiếp thu,
ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật. Bởi vì, cách mạng khoa học
kỹ thuật đòi hỏi và tạo ra điều kiện vật chất để giải phóng và nâng cao
nhân cách, năng lực sáng tạo của con người, không đi vào cách mạng
khoa học kỹ thuật thì không có vật liệu vật chất tinh thần và môi
trường cho nền dân chủ XHCN.
Theo dự đoán của nhiều nhà khoa học nước ngoài thì tới đây nhân
loại sẽ nếm trải những biến đổi mạnh mẽ từ làn sóng cách mạng công
nghệ - thông tin và sự xuất hiện nền kinh tế tri thức. Làn sóng ấy sẽ
làm biến đổi căn bản các thể chế chính trị quốc gia và quốc tế theo
chiều hướng dân chủ phổ biến và trực tiếp. Sự tác động của nền kinh
tế tri thức đối với các quá trình dân chủ sẽ làm cho bộ mặt thế giới
trong đó có cả các nước XHCN đổi thay kỳ diệu, làm cho dân chủ
cũng có những biểu hiện mới cả về nội dung và hình thức nhằm đáp
ứng với yêu cầu của nền kinh tế tri thức.
Trong nền kinh tế tri thức, các thể chế chính trị, dân chủ được cấu
trúc tốt nhất với sự mở cửa và khỏe mạnh dẫn đến các thể chế của một
xà hội mở, chẳng hạn như tự do báo chí, chính phủ minh bạch, sự
kiểm tra và cân bằng, sự khoan dung, sù tù do cđa t tëng, sù tranh
ln c«ng khai và cởi mở. Sự tái cơ cấu thoát khỏi ý tëng vỊ mét x·
héi cïng híng tíi mét x· hội mở.
Ngược lại sự mở cửa chính trị và tăng cường dân chủ này là thiết
yếu đối với thành công của việc chuyển đến một nền kinh tế tri thức.
Vì nhân loại đà trải qua những thay đổi liên tục của các nền kinh tế,
luôn có những kẻ thua và người thắng. Những người thua cuộc nhận
thức sâu sắc về những mất mát của mình, thường cố gắng sử dụng quá
trình chính trị và dân chủ nhằm ngăn cản những thay đổi tác động bất
lợi đến mình.