Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Chuyên đề Chủ nghĩa xã hội khoa học Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.84 KB, 90 trang )

Một số vấn đề về thời đại ngày nay

Ngày nay, việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế là một trong những bài
học kinh nghiệm lớn của cách mạng nước ta, mà Đảng ta bao giờ
cũng hết sức chú trọng. Và chỉ có thể có một quan điểm toàn diện,
sâu sắc về thế giới ngày nay về thời đại chúng ta đang sống dựa trên
một nhận thức khoa học về thời đại mới có cơ sở, điều kiện để hình
thành cương lĩnh, đường lối, chiến lược, sách lược đúng đắn nhằm
phát triển kinh tế - xà hội chính trị, văn hóa của đất nước trong sự vận
động đi lên của xà hội loài người.
V.I. Lê nin đà từng lưu ý chúng ta về sự cần thiết phải có nhận
thức đầy đủ về thời đại nhất định. Người nhấn mạnh "Đối với một
Đảng cách mạng việc nhận thức đúng đắn về thời đại mới có ý nghĩa
quyết định tới việc xác định đường lối chiến lược của cách mạng"1.
Lê nin còn nói: "Chỉ có trên cơ sở hiểu đúng thời đại, chúng ta
mới có thể định ra đúng đắn sách lược của chúng ta, và chỉ có dựa
trên cơ sở hiểu biết những đặc điểm cơ bản của một thời đại, chúng ta
mới có thể tính đến những đặc ®iĨm chi tiÕt cđa n­íc nµy hay n­íc
nä" 2 .
"Sù nhận thức sai lệch về thời đại chắc chắn đưa lại những tổn
thất cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, cho sự nghiệp giải phóng của các dân tộc và sự nghiệp giải
phóng con người"3.
1

V.I. Lênin toàn tập, Nxb Tiến Bộ - M. Tập 26, tr. 174.
V.I. Lênin toàn tập, Nxb Tiến Bộ - M. 1980, TËp 26, tr. 17.
3
Mét sè vÊn ®Ị về chủ nghĩa Mác - Lê nin trong thời đại hiƯn nay. Nxb ChÝnh trÞ Qc
gia, H. 1996, tr. 124.


2


i. quan niệm về thời đại.
1. Khái niệm về thời đại:
ở mỗi môn khoa học, mỗi phương diện công tác khác nhau, tùy
theo đối tượng nghiên cứu của mình mà người ta có thể gọi tên hoặc
nghiên cứu thời đại theo những cách riêng, ví dụ :
- Người nghiên cứu lịch sử và khảo cổ thì căn cứ vào các sự kiện
lịch sử hoặc các hiện vật, các công cụ sản xuất người ta có thể gọi tên
các giai đoạn phát triển trong lịch sử như: Thời đại đồ đá, thời đại đồ
đồng, thời đại đồ sắt, thời đại phát triển của khoa học kỹ thuật và
công nghệ; hoặc thời cổ đại, thời trung đại, thời cận đại, thời hiện
đại,... Thời đại văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn
minh tin học, trí tuệ...
- Người nghiên cứu văn học, nghệ thuật có thể gọi tên các giai
đoạn đà qua trong lịch sử văn học như: văn học cổ, văn học cận đại,
văn học hiện đại...
- Người làm công tác chính trị thì căn cứ vào sự thay đổi phương
hướng và nhịp điệu tiến lên của xà hội loài người, có thể gọi tên các
thời đại là: Thời đại cộng sản nguyên thủy, thời đại phong kiến, thời
đại tư bản và thời đại ngày nay.
Tuy nhiên cũng có lúc tên gọi và khái niệm về thời đại chỉ được
sử dụng trong một phạm vi nhỏ và thời gian nhất định như: Thời đại
tên lửa, thời đại sau Việt Nam (khi Việt Nam đánh thắng Mỹ); thời
đại Hồ Chí Minh quang vinh.
Các nhà lý luận cũng đà từng nêu lên nhiều định nghĩa khác nhau
về thời đại.
Trong di sản lý luận của V.I. Lênin, chúng ta bắt gặp định nghĩa
về thời đại như sau: "Một thời đại được gọi là thời đại chính là vì nó

bao gồm toàn bộ những hiện tượng và những cuộc chiến tranh muôn
hình, muôn vẻ, điển hình cũng có mà không điển hình cũng có, lớn


cũng có mà nhỏ cũng có, riêng cho các nước tiên tiến cũng có mà
riêng cho các nước chậm tiến cũng có. Lẫn tránh những vấn đề cụ thể
ấy bằng cách dùng những câu nói chung chung về "thời đại"... là lạm
dụng khái niệm thời đại" 1.
- Theo đồng chí J - va - nốp (Liên xô cũ) thì "Thời đại lịch sử như
là một thời kỳ xác định mới về chất của lịch sử thế giới, được biểu thị
bởi những xu thế ổn định của sự phát triển xà hội bắt nguồn từ sự tác
động tương hổ của những hình thái kinh tế - xà hội đang tồn tại, bởi
những đặc điểm chung, những quy luật chung và những mâu thuẫn
chung của tiến trình lịch sử".
Dựa trên căn cứ lý luận đó "Đề cương bài giảng môn Chủ nghĩa
xà hội khoa học dùng trong nhà trường đại học và Cao đẳng" từ năm
1991 - 1992 của Nxb Giáo dục định nghĩa rằng: Thời đại theo nghĩa
chung là một thời kỳ nhất định tương đối dài trong lịch sử phát triển
của xà hội loài người, được đánh dấu bằng bước ngoặt căn bản trong
sự phát triển của nó và được đặc trưng bằng những xu hướng phát
triển tương đối ổn định.
Kế thừa những quan điểm đó chúng ta có thể nêu lên khái niệm về
thời đại như sau:
Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xÃ
hội, phân biệt những nấc thang phát triển của xà hội loài người.
2. Cở sở khoa học để phân chia lịch sử xà hội loài người thành
các thời đại:
Con người đà làm nên lịch sử và tổ chức nên đời sống xà hội của
mình. Đó là một quá trình phát triển hết sức phong phú, sinh động,
lâu dài, quanh co, phức tạp đó từ mông muội, dà man tới văn minh,

hiện đại như ngày nay.
Lịch sử hình thành và phát triển của xà hội loài người được phân
1

(V.I. Lênin toµn tËp, Nxb TiÕn Bé, M., tËp 30, tr. 112).


chia thành những giai đoạn, thời kỳ khác nhau; không thĨ chđ quan,
tïy tiƯn theo ý mn cđa con ng­êi mà là dựa trên những dấu hiệu
những đặc điểm bản chất của nó, nghĩa là phải dựa trên những tiêu
chuẩn khách quan, khoa học.
Thời đại cũng là một sự thật khách quan không thể quy định một
cách tùy tiện, bởi vì khi nói đến thời đại bao giờ cũng có những sự
kiện đánh dấu bước phát triển của lịch sử, và những yếu tố đảm bảo
cho sự phát triển đó.
Mỗi thời đại được phân biệt bởi những vấn đề vô cùng phức tạp và
nhiều vẻ, do đó cần phải chỉ ra trong đó cái căn bản, chính yếu có ý
nghĩa xác định khuynh hướng thống trị, sự phát triển của loài người
trong giai đoạn đó.
Từ nửa sau thế kỷ XIX trở đi, khi chủ nghĩa Mác ra đời, xà hội
học thực sự là một khoa học, các khoa học xà hội - nhân văn được
hình thành thì những tiêu chuẩn khách quan, khoa học để xác định
thời đại và phân biệt thời đại này với thời đại khác mới được phát hiện
và khẳng định. Lê nin cho rằng, mặc dù ranh giới giữa các thời đại là
có điều kiện, có tính tương đối, nhưng dù sao chúng cũng vẫn tồn tại
và cần phải có căn cứ khoa học để xác định thời đại này không giống
thời đại khác ở chỗ nào.
Dưới góc độ của môn chủ nghĩa xà hội khoa học, có 2 căn cứ (2
cơ sở) để phân chia lịch sử xà hội loài người thành các thời đại:
- Thứ nhất: Phải căn cứ vào sự xuất hiện của một hình thái kinh tế

- xà hội mới trên thế giíi: mµ chØ khi nµo cã sù xt hiƯn cđa một
hình thái kinh tế xà hội mới là sự mở đầu của một thời đại mới. Vì cơ
sở tồn tại của xà hội là sự sản xuất ra của cải vËt chÊt. Ng­êi ta xem
xÐt mét x· héi hc thêi đại này và thời đại khác không phải căn cứ
vào tỉng sè cđa c¶i vËt chÊt (tỉng s¶n phÈm x· hội) mà căn cứ vào
việc xà hội đó đà sản xuất ra của cải vật chất đó bằng cách nào, bằng
cái gì. Chính sự phát triển của công cụ sản xuất lao động cao hơn là


nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi cuối cùng của thời đại này đối
với thời đại khác khi đề cập đến vấn đề này Mác nói: Cái cối xay ch¹y
b»ng tay sinh ra x· héi cã l·nh chóa phong kiến, cái cối xay chạy
bằng hơi nước sinh ra xà hội có nhà tư bản công nghiệp.
Căn cứ vào hình thái kinh tế - xà hội tức là căn cứ vào phương
thức sản xuất xà hội vì đó là cơ sở hạ tầng của một thời kỳ dài trong
sự phát triển của lịch sử.
Cở sở khách quan này đà được C. Mác và ăng ghen trình bày
sáng tỏ trong học thuyết về hình thái kinh tế - xà hội. ăng ghen viết:
"Trong mỗi thời đại lịch sử, phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế
và trao đổi cùng với cơ cấu xà hội do phương thức đó quyết định, đÃ
cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của sự
phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ đó mới
cắt nghĩa được lịch sử" 1.
Lý luận hình thái kinh tế - xà hội của chủ nghĩa Mác - Lê nin là
cơ sở khoa học bao quát nhất để xem xét thời đại: gồm cả lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
tức là toàn bộ các yếu tố cấu thành nội dung của thời đại từ kinh tế,
chính trị, xà hội đến văn hóa, khoa học kỹ thuật...
Như vậy, loài người đà tuần tự trải qua 5 hình thái kinh tế - xà hội
và tương ứng với nó là 5 thời đại trong lịch sử - hay nói đúng hơn là 5

hình thái kinh tế - xà hội mở ra 5 thời đại:
- Hình thái kinh tế - xà hội Cộng sản nguyên thủy mở ra cho nhân
loại thời đại đầu tiên đó là thời đại Cộng sản nguyên thủy.
- Hình thái kinh tế - xà hội cộng sản nguyên thủy tan rà - hình
thái kinh tế - xà hội chiếm hữu nô lệ ra đời mở ra thời đại chiếm hữu
nô lệ.

1

C. Mác. Ph. Ăng ghen toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia. H. 1995, tËp 21, tr. 23.


- Hình thái kinh tế - xà hội chiếm hữu nô lệ tan rÃ, thời đại chiếm
hữu nô lệ kết thúc hình thái kinh tế - xà hội phong kiến ra đời mở ra
thời đại phong kiến.
- Hình thái kinh tÕ - x· héi phong kiÕn bi thđ tiªu - thời đại phong
kiến chấm dứt hình thái kinh tế - xà hội tư bản chủ nghĩa ra đời mở ra
thời đại phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Hình thái kinh tÕ - x· héi t­ b¶n sím hay mn rồi cũng sẽ bị
xóa bỏ - kéo theo là thời đại tư bản cũng sẽ chấm dứt, hình thái kinh
tế - xà hội cộng sản chủ nghĩa ra đời - mở ra thời đại mới - đó là thời
đại ngày nay.
Tương ứng với một hình thái kinh tế - xà hội là một thời đại của
nó.
Tuy vậy, trong cùng một thời đại, nhất là khi mới mở đầu thời đại
không nhất thiết tất cả các dân tộc đều có chung một hình thái kinh tế
- xà hội mới. Lịch sử ®· chøng minh r»ng sù ph¸t triĨn cđa c¸c qc
gia trong cộng đồng thế giới không bao giờ diễn ra ®ång ®Ịu. Do vËy
cịng ch­a bao giê cã sù thay thế đồng loạt hình thái kinh tế - xà hội
này bằng hình thái kinh tế - xà hội khác cao hơn ở tất cả mọi nước.

Với ý nghĩa đó, trong cùng thời đại thường bao gồm cả sự thiết
lập, hình thành hình thái kinh tế - xà hội mới và sự tồn tại ở mức độ
nào đó của các hình thái kinh tế - xà hội cũ. Các hình thái kinh tế - xÃ
hội ấy cùng tồn tại bên nhau và đấu tranh với nhau. Cuối cùng hình
thái kinh tế - xà hội mới, tiêu biểu cho xu hướng phát triển của lịch
sử, sẽ chiến thắng, đó là quy luật tất yếu.
Tuy nhiên, khái niệm hình thái kinh tế - xà hội và khái niệm thời
đại là hai khái niệm không đồng nhất và cả hai cũng không trùng hợp
nhau về thời gian; mà thời đại là thời kỳ lớn trong đó diễn ra sự
chuyển biến của các hình thái kinh tế - xà hội khác nhau từ thấp đến
cao và đặc trưng cho xu hướng tính chất phát triển của một thời đại
phải là hình thái kinh tế - xà hội tiến bộ nhất. Đánh dấu bằng sự thay


đổi phương hướng và nhịp điệu tiến lên của xà hội loài người. Còn
hình thái kinh tế - xà hội là nội dung cấu thành thời đại là loại hình có
tính chất lịch sử của xà hội, dựa trên một phương thức sản xuất nhất
định và thể hiện ra như một bậc thang phát triển của tiến bộ nhân loại.
Do đó chỉ căn cứ vào sự thay thế của các hình thái kinh tế xà hội để
phân chia lịch sử xà hội loài người thành các thời đại là chưa đủ nên
cần phải có một căn cứ quan trọng thứ hai:
- Thứ hai: là phải căn cứ vào sự xuất hiện của một giai cấp đứng ở
vị trí trung tâm. Chỉ khi nào có một giai cấp mới vươn lên ở vị trí
trung tâm, giữ vai trò tiên phong quyết định sự phát triển của xà hội
thì mới mở ra một thời đại mới. Nghĩa là phải đứng trên quan ®iĨm
giai cÊp ®Ĩ xem xÐt c¸c vÊn ®Ị cđa thêi đại. Bởi lẽ rằng trong mỗi giai
đoạn đều mang những đặc điểm riêng về kinh tế - xà hội trong quá
trình phát triển của lịch sử và mỗi thời đại lịch sử trong xà hội có
phân chia giai cấp đều có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, nh­ Lª
nin nªu râ: "... Chóng ta cã thĨ biÕt và đà biết giai cấp nào đứng ở

trung tâm của thời đại này hay thời đại khác và quyết định nội dung
căn bản, phương hướng phát triển chính thời đại ấy, những đặc điểm
chủ yếu của bối cảnh lịch sử của thời đại ấy"1 chỉ có trên cơ sở đó
chúng ta míi cã thĨ nhËn râ tÝnh chÊt cđa thêi đại giúp cho các Đảng
Cộng sản và công nhân xác định phương hướng đấu tranh cách mạng,
đề ra chiến lược sách lược đấu tranh đúng đắn. Lê nin còn nói: "Trước
hết chỉ có xem xét những đặc điểm chủ yếu của những thời đại khác
nhau (chứ không phải là những giai đoạn lịch sử cá biệt ở mỗi nước)
thì chúng ta mới có thể định ra đúng đắn sách lược của chúng ta; và
chỉ có hiểu biết những đặc điểm căn bản của một thời đại chúng ta
mới có thể tính đến những đặc điểm chi tiết của nước này hay nước
nọ" 2 .

1
2

(V.I. Lênin toàn tập, tập 21, Nxb Sự thật, H. 1963, tr. 157)
V.I. Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Sù thËt, H. 1963, tr. 157


Vậy giai cấp trung tâm là giai cấp như thế nào? Có người cho rằng
giai cấp trung tâm là giai cấp số đông hoặc giai cấp nghèo khổ. Nhận
thức như vậy là sai bởi có khi số đông và nghèo khổ chưa hẳn là trung
tâm, chưa hẳn quyết định được chiều hướng phát triển của lịch sử. Do
đó nhận thức đúng đắn về giai cấp trung tâm phải là giai cấp đại diện
cho phương thức sản xuất mới, cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho
xu hướng đi lên của lịch sử.
Như Lê nin đà từng chỉ rõ: "Chúng ta không thể biết những phong
trào lịch sử cá biệt của một thời đại nào đó sẽ phát triển nhanh chóng
đến mức nào và sẽ đạt kết quả như thế nào. Nh­ng chóng ta cã thĨ

biÕt vµ chóng ta biÕt giai cấp nào đứng ở trung tâm của thời đại này
hay thời đại khác và xác định nội dung căn bản, phương hướng phát
triển của chính thời đại ấy những đặc điểm chủ yếu của bối cảnh lịch
sử của thời đại ấy v.v..." 1.
Các giai cấp đà từng là giai cấp trung tâm trong lịch sử:
XÃ hội cộng sản nguyên thủy chưa có giai cấp nên chưa có một
giai cấp nào là trung tâm - tất cả mọi người đều có quyền lực như
nhau (theo nghĩa tương đối). Khi xà hội cã ph©n chia giai cÊp, míi cã
giai cÊp trung t©m cụ thể là những giai cấp sau:
- Giai cấp chủ nô là giai cấp trung tâm trong xà hội chiếm hữu nô
lệ.
- Giai cấp địa chủ phong kiến là giai cÊp trung t©m trong x· héi
phong kiÕn.
- Giai cÊp t­ sản là giai cấp trung tâm trong xà hội tư bản.
- Giai cấp công nhân là giai cấp trung tâm trong xà hội - xà hội
chủ nghĩa.
Vì thế Mác - Ăng ghen xác định thời đại tư bản chủ nghĩa là thời
đại của giai cấp tư sản. Bởi lúc đó giai cấp tư sản đại diện cho sức sản
1

V.I. Lênin toàn tập, Nxb Tiến Bộ - Mát xcơ va, tập 26, tr. 184


xuất tiên tiến, là giai cấp đang lên, giai cấp cách mạng đóng vai trò
trung tâm của lịch sử đà lÃnh đạo các cuộc cách mạng tư sản điển
hình là cách mạng tư sản Anh (1640) sau đó là cách mạng tư sản Pháp
1789 đà phá bỏ trật tự phong kiến chuyên chế trung cổ, mở đường cho
sức sản xuất phát triển và thiết lập trật tự mới tư bản chủ nghĩa mở ra
thời đại mới. Thời đại quá độ từ chủ nghĩa phong kiến (chuyên chế)
tài chủ nghĩa tư bản (tự do cạnh tranh).

Lê nin cũng đà khẳng định rằng: "Giai cấp tư sản là giai cấp chủ
yếu, là giai cÊp duy nhÊt cã thĨ cã mét søc m¹nh áp đảo đấu tranh
chống lại những thiết chế phong kiến và chuyên chế".
Như vậy, sự xác lập thể chế chính trị và quyền lực nhà nước của
giai cấp tư sản bằng các cuộc cách mạng tư sản do giai cấp tư sản tiến
hành nhắm xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời mở ra sự hình thành
phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nó đánh dấu
một bước tiến căn bản của lịch sử thế giới cận đại.
Nhưng giai cấp tư sản chỉ đóng vai trò tiến bộ, tích cực ở giai
đoạn đầu khi nó chống phong kiến và phát triển sức sản xuất của tư
bản chủ nghĩa. Khi trở thành giai cấp thống trị và càng ngồi ở vị trí
thống trị giai cấp tư sản đà áp bức, bóc lột giai cấp vô sản và quần
chúng lao động trong và ngoài nước - không còn là giai cấp cách
mạng nữa. Từ cuối thế kỷ XIX những quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa ngày càng tỏ ra chật hẹp trước sự phát triển của lực lượng s¶n
xt mang tÝnh x· héi hãa cao do chđ nghÜa tư bản tạo ra.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản trở thành mâu
thuẫn đối kháng. Giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp
được đào luyện trong nền sản xuất xà hội của chủ nghĩa tư bản đà dần
dần trưởng thành và trở thành lực lượng trung tâm, tiên tiến của thời
đại, tiêu biểu cho xu thế phát triển của thời đại mới. Mâu thuẫn ấy
thông qua cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư
sản tất yếu sẽ dẫn tới cuộc cách mạng xà hội, sự diệt vong tất yếu của
chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xà hội và chñ


nghĩa cộng sản. Đó là điều đà được Mác - Ăng ghen phát hiện và
khẳng định trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản": "Sự phát triển
của đại công nghiệp đà phá rập dưới chân của giai cấp tư sản, chính
ngay cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đà xây dựng lên chế độ sản

xuất và chiếm hữu của nó... sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi
của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau"1 .
Căn cứ lý luận đó đà được thực tiễn chứng minh bằng sự thắng lợi
của cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga năm 1917. Cách mạng
đó đà mở ra một thời đại mới cho nhân loại là thời đại của sự quá độ
từ chủ nghĩa tư bản tới CNXH. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng
Mười và ý nghÜa qc tÕ cđa nã V.I. Lª nin chØ ra một thời đại mới đÃ
mở ra cho lịch sử. Người khẳng định: "Chúng ta có quyền tự hào và
quả thật chúng ta tự hào là đà có cái hân hạnh được bắt đầu việc xây
dựng nhà nước Xô - viết và do đó mở đầu một thời đại mới trong lịch
sử thế giới, thời đại thống trị của một giai cấp mới, giai cấp bị áp bức
trong tất cả các nước tư bản và ở khắp nơi đều đang tiến tới một cuộc
đời mới, tới chỗ chiến thắng giai cấp tư sản, tới chỗ thành lập chuyên
chính vô sản, tới chỗ giải phóng khỏi ách tư bản khỏi những cuộc
chiến tranh đế quốc chủ nghĩa"1.
Cần phải thấy rằng quá trình vận động và phát triển của thời đại là
quá trình biƯn chøng: trong khu«n khỉ cđa tõng qc gia cịng như
trên phạm vi toàn thế giới. Sự ra đời và phát triển của một hình thái
kinh tế - xà hội mới không đâu diễn ra một cách trơn tru, bằng phẳng.
Trong quá trình đó nó luôn gặp phải sự phản kháng nhiều khi rất gay
gắt từ phía các lực lượng đà suy tàn. Trên con đường đi tới sự diệt
vong, ở những lúc và những nơi nhất định, các chế độ và các lực
lượng đà lỗi thời cũng có thể tạm thời lấy lại được sức sống. Sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản và CNXH trong thời gian qua ®· chøng
minh hïng hån cho nhËn ®Þnh ®ã. Song sù phát triển của lịch sử dù có
1
1

C. M. Ph. Ăng ghen tuyÓn tËp. Nxb Sù thËt. H. 1980, tËp 1, tr. 556 - 557.
V.I. Lê nin toàn tập, Nxb Tiến Bé, M. TËp 44, tr. 184 - 185.



phức tạp như thế nào chăng nữa cũng không thể làm đảo ngược lôgíc
phát triển khách quan của thời đại. Sự phức tạp phong phú và đa dạng
ấy chỉ giúp chúng ta có một tri thức đầy đủ, sâu sắc hơn về tính lịch
sử phức tạp của quá trình hiện thực hóa lôgíc phát triển khách quan
của thời đại.
Song cần phải lưu ý rằng: Ngoài thời đại chung của nhân loại, mỗi
dân tộc đều có một thời đại riêng của mình. Nhưng có những thời đại
của dân tộc này vừa có ý nghĩa mở ra thời đại mới cho dân tộc đó vừa
mở ra thời đại mới cho nhân loại như thời đại tư bản chủ nghĩa ở nước
Anh sau cách mạng tư sản Anh 1640. Thời đại quá độ lên CNXH, chủ
nghĩa cộng sản ở Liên xô sau Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga
1917. Bởi lẽ nó tác động không chỉ ở một nước mà tác động đến nhiều
nước theo cùng một chiều hướng phát triển. Tuy nhiên có những thời
đại của dân tộc khác chỉ mở ra thời đại cho dân tộc đó mà không mở
ra thời đại chung cho nhân loại như cuộc cách mạng tư sản Hà Lan
diễn ra 1560 là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trong lịch sử nhưng nó
không lôi kéo được các nước khác đi vào con đường phát triển tư bản
chủ nghĩa.
II. thời Đại Ngày NAY.
1. Khái niệm về thời đại ngày nay: (Thời đại ngày nay là thời
đại gì?).
Thời đại ngày nay (thời đại chúng ta đang sống) là thời đại quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi
toàn thế giới được đánh dấu bằng cuộc Cách mạng XHCN Tháng
Mười Nga năm 1917.
Lê nin nói: "Cách mạng Tháng Mười Nga đà mở đầu một thời đại
mới trong lịch sử thế giới" 1.


1

V.I. Lê nin toàn tập, Nxb Tiến Bộ, M. 1978, tËp 44, tr. 184.


Tại Hội nghị đại biểu các Đảng Cộng sản và công nhân trong
những năm 1957, 1960 cũng đà xác định: Thời đại chúng ta là sự quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH, mở đầu bằng Cách mạng XHCN
Tháng Mười vĩ đại ở nước Nga.
Sau thất bại của công xà Pari (1871) được Mác đánh giá là "một
cuộc tấn công trời" thì 46 năm sau đó Cách mạng Tháng Mười đà nổ
ra và giành thắng lợi, xác nhận điều dự báo của Mác: Cách mạng có
thể thất bại nhưng cách mạng sẽ không bao giờ bị tiêu diệt.
Mặc dù những kẻ thù của CNXH đà phun ra những lời lẽ rằng
"Cách mạng Tháng Mười là một sự lầm lạc lịch sử" "là quái thai" "là
cuộc cách mạng bị đẻ non".v.v... Sự xuyên tạc ấy bộc lộ sự phản bội,
thái độ thù địch đối với CNXH, chủ nghĩa cộng sản - lý tưởng và mục
tiêu cao quý của thời đại. Còn sự thật, Cách mạng Tháng Mười Nga
năm 1917 là sù kiƯn chđ u nhÊt trong thÕ kû XX ®· làm thay đổi
căn bản tiến trình phát triển của toàn bộ xà hội loài người. Đó là cuộc
cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga tiến hành
dưới sự lÃnh đạo của chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân là Đảng Mác xít kiểu mới do Lê nin sáng lập.
Cách mạng Tháng Mười nổ ra là kết quả tất yếu từ sự chín muồi
các nhân tố kinh tế, chính trị, xà hội của nước Nga với những mâu
thuẫn của nó hồi đầu thế kỷ. Những mâu thuẫn đó là:
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và lao động,
giữa quyền lực chính trị phản động nằm trong tay giai cấp tư sản với
phong trào đấu tranh chống áp bức, bóc lột để giải phóng giai cấp và
giải phóng xà hội của giai cấp vô sản và quần chúng cách mạng.
- Mâu thuẫn giữa các thể lực phong kiến chuyên chế Nga hoàng

cấu kết với các thế lực tư sản để duy trì ách thống trị, bóc lột và đàn
áp phong trào cách mạng trong nước với các tầng lớp yêu nước trong
đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ vµ tiÕn bé x· héi.


- Mâu thuẫn giữa chế độ áp bức và bóc lột của tư bản đế quốc Nga
hoàng với các dân tộc bị áp bức, bóc lột ở nước Nga.
Xung đột và đối kháng giai cấp quyết liệt đà đẩy cuộc ®Êu tranh
giai cÊp ë Nga tíi tÝnh chÊt ®Êu tranh chính trị giữa cách mạng và
phản cách mạng. Mặt khác chiến tranh đế quốc đà đẩy nước Nga vào
một cuộc khủng hoảng sâu sắc và làm chín muồi thêm tình thế cách
mạng. Lê nin và những người cộng sản Nga đà lÃnh đạo cuộc Cách
mạng Tháng Mười Nga thành công đưa giai cấp công nhân và nhân
dân lao động ra khỏi tình trạng nô lệ trở thành những người chủ xÃ
hội mới trong đó giai cấp công nhân là lực lượng trung tâm, lực lượng
lÃnh đạo của toàn xà hội. Đảng Cộng sản đà trở thành Đảng cầm
quyền. Chính quyền xô viết là một nhà nước kiểu mới mang bản chất
giai cấp công nhân, nền dân chủ XHCN xuất hiện.
Cách mạng Tháng Mười đà mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong sự
phát triển của lịch sử nhân loại; mở đầu kỷ nguyên mới trong lịch sử
toàn thế giới - kỷ nguyên cách mạng XHCN gắn liền với cách mạng
giải phóng dân tộc. Nó có ý nghĩa phổ biến, ảnh hưởng hết sức to lớn
và sâu sắc đối với lịch sử thế giới hiện đại. Vì thế khi đánh giá ý
nghĩa lịch sử thế giới của Cách mạng Tháng Mười, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà viết: "Cách mạng Tháng Mười đà mở ra con đường giải
phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới
trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên toàn
thế giới. Hay đồng chí Lê Duẩn cũng đà viết: "Cách mạng Tháng
Mười sở dĩ mở ra được một thời đại mới, một kỷ nguyên mới trên quy
mô toàn thế giới chính là vì nó có ý nghÜa qc tÕ cùc kú to lín, t¹o ra

mét bước ngoặt thay đổi phương hướng cũng như nhịp điệu tiến lên
của lịch sử loài người" 1.
2. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của thời đại ngày nay:
(Từ Cách mạng Tháng Mười năm 1917 cho đến nay).
1

Lê Duẩn: Chủ nghĩa Lê nin soi sáng mục tiêu cách mạng của thời đại. Nxb Sự thật. H.
1979, tr. 14.


Nhận thức quá trình phát triển và phân kỳ thời đại để xác định
xem chúng ta đang ở giai đoạn nào của thời đại với yêu cầu và nhiệm
vụ gì là một đòi hỏi có tính khách quan. Tuy nhiên, có thể có nhiều
cách phân chia khác nhau tùy theo ý đồ và nhận thức của mỗi người.
Nhưng cách có tÝnh chÊt phỉ biÕn nhÊt lµ chia thµnh 4 giai đoạn chính
sau đây:
Giai đoạn I : Từ Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga 1917 đến
kết thúc đại chiến thế giới lần thứ hai năm 1945.
Đây là giai đoạn đột phá thắng lợi của cách mạng vô sản ở nước
Nga, một nước tư bản phát triển trung bình, khai sinh ra chế độ mới chế độ XHCN. Đó là chế độ xà hội do nhân dân lao động làm chủ,
xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, đánh bại sự bao vây can thiệp
của chủ nghĩa đế quốc, mở đường cho phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ - đồng thời cứu loài người ra khỏi thảm họa của
chủ nghĩa phát - xít.
- Giai đoạn II : Từ sau 1945 đến đầu những năm 70.
Đây là giai đoạn mở rộng và phát triển CNXH từ một nước ra
nhiều nước dẫn tới sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới. Giai
đoạn này còn đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công
nhân thế giới. Bên cạnh đó phong trào giải phóng dân tộc giành được
những thắng lợi to lớn, quan trọng với hằng trăm nước đà giành được

độc lập dân tộc. Hệ thống thuộc địa kiểu cũ của chủ nghĩa tư bản bị
sụp đổ. Tuy nhiên ở cuối giai đoạn này cũng đà bắt đầu xuất hiện
những bất đồng giữa các nước XHCN giữa các Đảng Cộng sản và
công nhân trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Giai đoạn III : Từ cuối những năm 70 đến 1991 (đầu thập kỷ
90).
Đây là giai đoạn CNXH hiện thực rơi vào tình trạng trí tuệ, khủng
hoảng do chậm nhận ra sai lầm, khuyết điểm của mình trên mọi lĩnh
vực. Đặc biệt là những sai lầm trong công cuộc cải tổ càng làm cho


CNXH hiƯn thùc bÞ suy u, kinh tÕ sa sót, chính trị rối ren, xà hội
phức tạp. Những sai lầm khủng hoảng bên trong đó kết hợp với sự tiến
công của chủ nghĩa đế quốc cụ thể là của âm mưu diễn biến hòa bình
đà làm cho CNXH ở Liên Xô và Đông âu sụp đổ vào năm 1991.
- Giai ®o¹n IV : Giai ®o¹n hiƯn nay (tõ 1991 ®Õn nay).
Đây là giai đoạn CNXH phải tự nhận thức lại mình để phát triển.
Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông âu làm cho nhiều Đảng
Cộng sản và công nhân bị tan rÃ, ảnh hưởng của CNXH bị giảm sút
nghiêm trọng. CNXH hiện thực đang đứng trước những thử thách và
khó khăn chưa từng thấy. Chủ nghĩa tư bản hiện đại lợi dụng tình hình
đó để ra sức tiến công CNXH và chủ nghĩa Mác - Lê nin bằng nhiều
thủ đoạn thâm độc hòng xóa sạch các nước XHCN còn lại, nhằm xác
lập sự thống trị tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế
giới, thực hiện giấc mộng bá chủ hoàn cầu của Mỹ.
Do vậy CNXH không còn cách nào khác là phải tự nhận thức lại
mình để hồi phục. Nhiều Đảng Cộng sản đang tự tổ chức lại và phục
hồi những ảnh hưởng tích cực của mình trong xà hội. Nhưng còn phải
có thời gian cần thiết bước đi phù hợp và thời cơ quý giá để giành lại
cái đà mất.

3. Nội dung chủ yếu của thời đại ngày nay.
Loài người đà trải qua nhiều thời đại khác nhau, mỗi thời đại đều
có những nội dung cụ thể của nó tương ứng với những hình thức của
thời đại.
Sau Cách mạng Tháng Mười, V.I.Lê nin nêu lên một luận điểm
như là nội dung của thời đại ngày nay: "Một kỷ nguyên mới đà mở ra
trong lịch sử thế giới, nhân loại đang vứt bỏ hình thức cuối cùng của
chế độ nô lệ, chế độ nô lệ tư bản hay chế độ nô lệ làm thuê. Thoát
được chế độ nô lệ đó, lần đầu tiên nhân loại sẽ bước vào chế độ tự do


chân chính" 1.
Căn cứ vào luận điểm trên của Lê nin, Hội nghị quốc tế các Đảng
Cộng sản và công nhân vào những năm 1957, 1960 cũng khẳng định:
"Thời đại chúng ta mà nội dung chủ yếu là sự quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên CNXH mở đầu bằng cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười vĩ
đại" 2.
Dựa vào quan điểm của Lê nin, của Hội nghị quốc tế các Đảng
Cộng sản và công nhân và sự phát triển phong phú của thực tiễn cách
mạng thể giới, một lần nữa chúng ta khẳng định nội dung cơ bản của
thời đại ngày nay là: Sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên
phạm vi toàn thế giới; là thời đại đấu tranh cho hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và CNXH - gắn liền với cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại tạo ra những tiền đề vật chất - kỹ thuật ngày càng
đầy đủ cho việc chuyển lên CNXH. Đó cũng chính là bản chất của
thời đại ngày nay.
Như vậy, trong nội dung của thời đại cần chú ý những điểm sau
đây:
a) Thời đại ngày nay là thời đại đang diễn ra sự quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới: Quan niệm về

tính quá độ và tính cách mạng của thời đại chúng ta, có tác dụng nhất
định ®èi víi t­ duy lý ln cịng nh­ ho¹t ®éng thực tiễn chính trị đối
với những người cộng sản. Quan niệm về thời đại quá độ như vậy đÃ
bao hàm việc thừa nhận sự tồn tại đan xen giữa các quốc gia tư bản
chủ nghĩa và quốc gia XHCN có giá trị định hướng cho nhận thức và
xử lý mối quan hệ giữa hai loại quốc gia có chế độ chính trị xà hội
khác nhau.

1

V.I.Lê nin toàn tập, Nxb Tiến Bộ. M. tập 38, tr. 364. (Hoặc Lê nin toàn tập, tập 29 - ST.
H. 1968, tr. 343).
2
Văn kiện các Hội nghị đại biểu các Đảng cộng sản và công nhân 11 - 1957, tháng 6 1960... lưu hành trong häc viƯn Ngun ¸i Qc 1982, tr. 45.


Khẳng định tính quá độ của thời đại là quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên CNXH trong bối cảnh CNXH hiện thực đang trong tình trạng
khủng hoảng, thoái trào quả là điều không đơn giản. Có người hoài
nghi về thời đại, hoài nghi về nội dung của nó, cho rằng nội dung đó
cần được thay đổi.v.v... Để khẳng định quá độ tới CNXH vẫn là một
nội dung, tính chất căn bản của thời đại ngày nay, vẫn là xu hướng
phát triển không thể đảo ngược của lịch sử, chúng ta cần phải luận
chứng một cách trung thực, khách quan trên quan điểm lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lê nin và thực tiễn cuộc sống trong mấy chục năm
qua. Trên tinh thần ấy chúng ta phải thấy được trong mấy chục năm
qua CNXH đà mang lại cho nhân loại nói chung những gì? Nếu không
muốn nói là "cực kỳ vĩ đại" thì cũng có thể nói là vô cùng to lớn, đó
là:
- Không ai có thể phủ nhận được rằng CNXH hiện thực khởi đầu

từ Liên Xô là chỗ dựa vững chắc cho toàn thế giới chống phát -xít cứu
loài người ra khỏi thảm họa của chủ nghĩa phát - xít trong những năm
40 của thế kỷ XX.
- Chính CNXH là chỗ dựa vững chắc cho phong trào giải phóng
dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, phá tan ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân đà tồn tại hơn 300 năm. Đồng thời
cũng chính CNXH đà cho ra đời hàng trăm nước mới (các nước không
liên kết).
- Hình thành được phong trào bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
làm cho thế giới từ 1945 đến nay không có chiến tranh thế giới. Hơn
nữa, một vấn đề rất quan trọng là CNXH hiện thực đà mở ra những
triển vọng tăng năng suất lao động, thực hiện công bằng xà hội: tạo ra
khả năng giải phóng sức sản xuất và trên thực chất CNXH đà thực
hiện được vấn đề có tính nhân văn là đi học và chữa bệnh không mất
tiền. Gần 300 năm của CNTB không giải quyết nổi vấn đề công bằng
thì CNXH ra đời đà tạo nguồn cảm hứng mới cho con người vươn lên
xây dựng hết mình tiến đến một xà hội công bằng và bình đẳng. Vì đó


là khát vọng ngàn đời của nhân loại, của các dân tộc trên thế giới.
Phải nói rằng CNXH là một xà hội tiến bộ và ưu việt nhưng đáng
tiếc là những giá trị đó tuy đà trở thành hiện thực trong đời sống xÃ
hội lại không được bảo vệ và phát triển trên quy mô thế giới trong giai
đoạn hiện nay. Thực tế ở các nước chuyển đổi đi theo con đường
TBCN khi mà bất công xà hội ngày càng tăng, các giá trị đạo đức, giá
trị chân lý không được coi trọng mà chỉ hướng tới cái thực dụng thì
chắc chắn trong tương lai những giá trị chân lý, những ưu việt và tiến
bộ của CNXH sẽ được khôi phục và phát triển sâu rộng trên phạm vi
toàn thế giới.
Chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào điều đó - không phải là niềm tin

chủ quan, ảo tưởng mà vì chúng ta nắm chắc quy luật vận động của
lịch sử, nắm chắc xu thế phát triển khách quan của lịch sử và trên cơ
sở những tín hiệu đáng mừng của thực tiễn đó là vào những năm cuối
của thế kỷ XX, CNXH có dấu hiệu hồi phục, các Đảng Cộng sản đang
dần dần lấy lại uy tín của mình. Với một số sự kiện đáng chú ý là :
+ Sự kiện đáng chú ý nhất trong năm 2000 là thắng lợi gần như
tuyệt đối của Đảng nhân dân Cách mạng Mông Cổ trong cuộc bầu cử
Quốc hội (giành được 72/76 ghÕ Qc héi) thµnh lËp chÝnh phđ míi
víi toµn bé thành viên là người của Đảng.
+ Đảng Cộng sản Liên Bang Nga tiến hành Đại hội lần thứ VII
(12/2000) tiếp tục chủ trương tham gia chính quyền, kiên trì thực hiện
chương trình khôi phục đất nước, phát huy vai trò của Đảng Cộng sản
tại Quốc hội, tại các chủ thể Liên Bang và các địa phương.
+ Các Đảng cầm quyền ở các nước như Việt Nam, Trung Quốc,
Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Lào đà vượt qua thời kỳ khó khăn nhất, đứng
vững và tiếp tục phát triển theo định hướng XHCN.
- Hiện nay, mặc dù CNXH hiện thực đang lâm vào khủng hoảng,
thoái trào nhưng:


+ Những yếu kém và sai lầm trong mô hình xây dựng CNXH đÃ
dẫn tới sự trì trệ và khủng hoảng của CNXH không thuộc về bản chất
của CNXH. Nó chỉ gây nên những biến dạng làm cho tính ưu việt của
CNXH không được biểu hiện ra một cách đầy đủ, làm chậm bước tiến
của CNXH, làm hạn chế và suy giảm sức hấp dẫn và ảnh hưởng tính
tích cực của CNXH trong thực tế. Tuy nhiên những sai lầm yếu kém
đó không thuộc về bản chất của CNXH. Trong b¶n chÊt cđa nã x· héi
- x· héi chđ nghÜa không phải là một chế độ xà hội lạc hậu xấu xa,
kém hấp dẫn. Chủ nghĩa xà hội đang lâm vào thoái trào, nhưng chúng
ta vẫn tin tưởng đó là con đường đi lên của loài người. Bởi vì sự sụp

đổ của CNXH ở Liên xô và Đông Âu là nỗi đau lớn, nhưng đó là sự
sụp đổ của mô hình chứ không phải là sự sụp đổ của lý tưởng; vì
không bao giờ xóa đi được những giá trị rất cơ bản của chủ nghĩa
Mác.
+ So với chủ nghĩa tư bản thì CNXH còn là một hiện tượng mới
mẻ của lịch sử, nó mới có lịch sử chưa đầy một thế kỷ, trong khi đó
chủ nghĩa tư bản đà có lịch sử mấy trăm năm nên những sai lầm,
khuyết điểm các nước XHCN mắc phải không phải là không vượt qua
được. Nó càng không phải là một tất yếu sinh ra từ CNXH không phải
thuộc về bản chất của CNXH.
+ Sự trì trệ, khủng hoảng của các nước XHCN không tất yếu và tự
động dẫn tới sự đổ vỡ của CNXH. Nếu biết phát hiện kịp thời và có
những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn và đẩy lùi thì hoàn toàn có
thể vượt qua được khủng hoảng để phát triển mà Việt Nam là một ví
dụ tiêu biểu. Phải thấy rằng sự khủng hoảng sụp đổ của CNXH hiện
thực trong thời gian qua không phải là một tất yếu do việc xác định
tính chất thời đại không đúng mà bắt nguồn từ những nguyên nhân
chủ quan và khách quan của nó, đó là sự vận dụng chủ nghĩa Mác Lê nin không trung thành, thiếu sáng tạo, duy trì quá lâu mô hình
CNXH theo kiểu cũ dẫn đến sự yếu kém về kinh tế, sai lầm về chính
trị về công tác lÃnh đạo của các Đảng Cộng sản, l¹c hËu vỊ khoa häc


kỹ thuật... Những sai lầm trong công cuộc cải tổ kết hợp với sự tiến
công của chủ nghĩa đế quốc - trực tiếp là "âm mưu diễn biến hòa
bình".
Như vậy, CNXH nếu được nhận thức một cách khoa học và xây
dựng đúng thì nó là một xà hội tốt đẹp, ưu việt; là quy luật phát triển
tất yếu của xà hội loài người, là niềm ước mơ khát vọng của nhân
loại, là mô hình xà hội lý tưởng mà loài người lựa chọn đi tới chỉ có
CNXH mới tạo ra các điều kiện xà hội cần thiết để phát triển toàn

diện mỗi cá nhân con người và cho phép thực hiện đầy đủ các nguyên
tắc "Làm theo năng lực, hưởng theo lao động". Các hình thức sở hữu
đa dạng, trước hết là sở hữu toàn dân sẽ tạo ra cơ sở kinh tế của
CNXH tương lai và loại trừ chế độ người bóc lột người. CNXH tương
lai sẽ khắc phục sự tha hóa của con người đối với sở hữu, quyền lực
và văn hóa, đặc điểm chủ yếu của nó sẽ là tính kế hoạch của phát
triển, còn thị trường sẽ trở thành một trong những công cụ của kế
hoạch, các chủ thể chính của thị trường sẽ là các tập thể lao động, chứ
không phải là những tư nhân. Điều chủ yếu là phải nhận thức được
rằng ở ngưỡng cửa thiên niên kỷ thứ ba loài người đà tiến đến giới hạn
của sự phát triển, chỉ có CNXH với tính cách là một hệ thống của đời
sống xà hội mới có khả năng đảm bảo cho loài người tồn tại và phát
triển. Do đó ông NicôlaiBindiucốp, đại biểu Đuy - ma quốc gia ủy
viên Hội đồng Trung ương của tổ chức các nhà khoa học Nga theo
định hướng XHCN khẳng định rằng: "Người nào không biết việc
CNXH bị xóa bỏ thì người đó không có trái tim, ai không định khôi
phục CNXH - kẻ đó không có đầu óc" 1.
Vấn đề còn lại ở chỗ: Tích cực đổi mới CNXH, làm cho công
cuộc xây dựng CNXH ngày càng có nhiều kết quả và thành tựu hơn,
có sức hấp dẫn và lôi cuốn hơn đối với các dân tộc trong sự lựa chọn
con đường phát triển chứ không phải là từ bỏ CNXH.

1

Tạp chí Thông tin những vấn đề lý luËn sè 11 th¸ng 6/2001.


Còn chủ nghĩa tư bản tuy đang phát triển và đang cố tình thích
nghi để phát triển về kinh tế về khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện
đại nhưng bản chất vẫn là một xà hội có áp bức, bóc lột và bất công

nên nó không phải là mô hình xà hội lý tưởng mà loài người lựa chọn
và đi tới, không thể là tương lai của xà hội loài người. Vì vậy thế kỷ
XX loài người đà chứng kiến trực tiếp những cuộc khủng hoảng lớn
của chủ nghĩa tư bản thế giới theo đúng quy luật của nó, mặc dù khoa
học kỹ thuật và công nghệ phát triển như vũ bÃo. Những khủng hoảng
đó gây ảnh hưởng tới sự ổn định của thế giới và đời sống nhân dân,
nhất là người lao động. Khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản cũng diễn
ra trên mọi lĩnh vực.
Trước hết là trên lĩnh vực kinh tế tài chính. Mặc dù chủ nghĩa tư
bản đang phát triển mạnh về kinh tế nhưng các cuộc khủng hoảng
kinh tế vẫn diễn ra trầm trọng, kéo dài. Đáng chú ý là những cuộc
khủng hoảng sau:
+ Cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
+ Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1970 gây ra cuộc chiến
tranh trung đông.
+ Cuộc khủng hoảng nợ năm 1980
+ Cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Mê-hy-cô năm 1995
+ Cuộc khủng hoảng tài chính ở châu á năm 1997.
Mặc dù các nước châu á lâm vào khủng hoảng thực chất chỉ
chiếm 1,5% GDP và 7% kim ngạch xuất khẩu của thế giới nhưng nó
làm đảo lộn toàn thế giới trong hơn một năm bởi vì trong quá trình
toàn cầu hóa, chấn động của khủng hoảng rất mạnh, rất nhanh, không
giống như trước nữa. Mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển như thÕ
nh­ng kinh tÕ thÕ giíi lu«n lu«n tiỊm Èn sù bất ổn định.
+ Đặc biệt là các vụ bê bối tài chính của một loạt công ty ở Mỹ
trong thời gian gần đây như báo chí đà nêu đà làm suy tho¸i nỊn kinh
tÕ Mü.


- Về chính trị: Sự thật là các nước tư bản chủ nghĩa vẫn thường

xuyên xảy ra sự khủng hoảng về chính trị - xà hội. Sự đối kháng giai
cấp ngày càng sâu sắc. Các loại chủ nghĩa cải lương, cùng những mưu
toan xoa dịu đấu tranh giai cấp bằng một số cải cách xà hội đà không
đem lại kết quả mà giai cấp tư sản mong muốn. Khủng hoảng nội các
chính phủ xảy ra ở nhiều nước. Các vụ bê bối trong giới lÃnh đạo cấp
cao thường xuyên xảy ra. Ngay cả Bill clin tơn cũng là thủ phạm của
sự bê bối tình ái. Sự suy thoái của nền văn hóa tinh thần tiếp tục tăng
lên. Hành động phạm tội trong xà hội ngày càng nhiều. Điều đó nói
lên rằng các tập đoàn tư bản độc quyền không thể khắc phục được
khủng hoảng chính trị bằng cách thay đổi người đứng đầu nhà nước.
Các thế lực đối lập trong giai cấp tư sản luôn luôn tranh giành nhau về
quyền lực và lợi ích. Những thay đổi nhỏ trong cơ cấu đảng phái, hoặc
thái độ của cử tri cũng có thể dẫn đến sự tan vỡ của các liên minh
chính trị tư sản. Đặc điểm nổi bật của khủng hoảng chính trị tư sản là
sự gia tăng tính chất phản động, quân phiệt trong toàn bộ đường lối
đối nội, đối ngoại để giải quyết sự khủng hoảng về chính trị, giai cấp
tư sản đà dùng bạo lực, quân sự và khủng bố. Giai cấp tư sản tìm cách
thay đổi cơ cấu quyền lực, pháp luật, tăng cường khủng bố đàn áp,
tước bỏ quyền dân chủ của công dân, vứt bỏ ngọn cờ dân chủ tư sản
tiến tới thiết lập bộ máy nhà nước quân phiệt. Đế quốc Mỹ từ lâu ®·
theo ®i ®­êng lèi qu©n sù hãa nỊn kinh tÕ tăng cường chạy đua vũ
trang. Tiêu biểu là sự kiện 11/9 ë Mü, bÊt chÊp sù thËt, bÊt chÊp d­
luËn xà hội, Mỹ mang bom đạn, vũ khí đi tàn sát nhân dân
ápganixstan. Mỹ từ nạn nhân của sự khủng bố trở thành kẻ khủng bố
rất dà man (tất nhiên nguyên nhân của sự kiện 11/9 ở Mỹ là tuân theo
luật nhân - quả). Hiện nay Mỹ đà nâng mức chi phí cho quân sự lên
đến 379 tỷ USD/năm.
- Về mặt xà hội và tư tưởng - văn hóa: ở các nước tư bản chủ
nghĩa lối sống có chiều hướng sa đọa, trụy lạc, gia tăng hành vi bạo
lực, tái sinh chủ nghĩa phát xít, quân phiệt, hằn thù dân tộc và phân

biệt chủng tộc, mất an ninh, ổn định, tham nhòng.v.v...


Tóm lại:Chủ nghĩa tư bản đà trải qua những cuộc khủng hoảng
kinh tế - xà hội không thể tránh khỏi, đà chứng minh điều Mác nhận
định: đó là quy luật tất yếu của chủ nghĩa tư bản. Mặc dù chúng đÃ
tích cực tìm mọi biện pháp để hạn chế khủng hoảng và hậu quả của nó
nhằm kéo dài sự tồn t¹i nh­ng theo quy lt, tÊt u chđ nghÜa t­ bản
sẽ bị thay thế. Song sự thay thế đó không phải diễn ra một sớm một
chiều theo chiều hướng hòa bình, tự nhiên, ngẫu nhiên mà phải thông
qua cuộc đấu tranh gay gắt, một mất, một còn giữa CNXH và chủ
nghĩa tư bản.
Khi đánh giá về chủ nghĩa tư bản, Lê nin đặc biệt chú ý tới hiện
thực lịch sử và khuynh hướng phát triển của nó. Ông nhấn mạnh rằng
tất cả các lực lượng của thế giới cũ - tư bản chủ nghĩa, đang đấu tranh
quyết liệt để duy trì vị trí thống trị của mình; rằng không bao giờ
chúng tự nguyện rút lui khỏi vũ đài lịch sử, rằng các vấn đề lỗi thời
của chế độ bóc lột chỉ có thể được giải quyết trong cuộc đấu tranh để
khắc phục những mâu thuẫn gây gắt sau một thời kỳ lịch sử lâu dài.
Trong quá trình đó, cái chết của chủ nghĩa tư bản không diễn ra theo
kiểu "lịm đi" một cách xuôi chiều. Trái lại, ở những giai đoạn lịch sử
nhất định, nó còn có thể có sự phát triển nhất định, nó còn có thể có
sự phát triển đáng kể. Hiện nay, nhiều nhà khoa học cho rằng hình
thức tồn tại xà hội tư sản đang tiến đến gần giới hạn khả năng của nó.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vấp phải không chỉ các giới
hạn bên trong của nó, mà còn cả các giới hạn bản chất tự nhiên, chủ
nghĩa tư bản hoàn toàn không đánh mất bản chất phản nhân đạo của
nó. Nó chỉ làm giảm căng thẳng xà hội bên trong những nước giàu có,
đồng thời làm cho mâu thuẫn giữa các nước phát triển và các nước
kém phát triển về kinh tế trở nên sâu sắc. Sự tiêu dùng quá mức của

những nước "tỷ phú vàng" trong khi sản xuất trên thế giới vẫn tiếp tục
tăng với nhịp độ và các phương pháp như trước sẽ dẫn hành tinh
chúng ta đến thảm họa môi sinh không thể đảo ngược. Do đó, ngµy
nay nhËn thøc râ viƯc thay thÕ chđ nghÜa t­ bản bằng CNXH là cần
thiết. Bởi nếu không phải quá độ đi lên CNXH thì chẳng nhẽ chủ


nghĩa từ bản là đích của loài người. Chẳng lẽ "Lịch sử đà kết thúc"
như một học giả người Nhật đà nhận định? Mấy trăm năm phát triển
của chủ nghĩa tư bản không thể giải quyết được vấn đề công bằng xÃ
hội, vấn đề hạnh phúc cho con người. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế
tài chính tháng 7/1997, G.Sôrốt là một nhà tài phiệt lớn đà viết một
cuốn sách nói về cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản toàn thế
giới. Qua đó ông cho rằng xà hội tư bản không ổn định đang diễn ra
khủng hoảng. Hiện nay trên thÕ giíi ng­êi ta ®ang ®Ị x­íng "con
®­êng thø ba" cđa T«nyble, thđ t­íng Anh. L·nh tơ cđa mét n­íc tư
bản không tin rằng con đường tư bản có thể phát triển, mà phải đi tìm
con đường thứ ba. Chứng tỏ họ cũng đang giao động về con đường
phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Do đó thời đại ngày nay đang diễn ra và đang chứng kiến cuộc
đấu tranh giữa CNXH và chủ nghĩa tư bản. Đó là cuộc đấu tranh lâu
dài và phức tạp giữa hai kiểu chế độ xà hội khác nhau về bản chất.
Cách mạng tháng Mười là sự mở đầu thời đại đấu tranh cho sự ra đời
phát triển và thắng lợi của CNXH. Mở đầu thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên CNXH mà nội dung ấy cho đến nay vẫn không hề
thay đổi. Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế bằng CNXH đó là xu
thế không thể đảo ngược. Song chủ nghĩa tư bản còn có khả năng điều
chỉnh để phát triển, CNXH còn phải vượt qua nhiều chặng đường,
nhiều khó khăn thử thách để tiến lên.
Cuộc đấu tranh giữa CNXH và chủ nghĩa tư bản diễn ra trong mäi

lÜnh vùc cđa ®êi sèng tõ ý thøc hƯ ®Õn đời sống kinh tế chính trị, văn
hóa, xà hội... Cuộc ®Êu tranh ®ã cịng ®ang diƠn ra hÕt søc gay gắt,
phức tạp trong mỗi quốc gia và trên phạm vi toàn thế giới. Trong cuộc
đấu tranh đó cán cân vẫn đang tạm nghiêng về phía chủ nghĩa tư bản.
Sự thất bại tạm thời của CNXH làm cho cuộc đấu tranh đó đà phức tạp
lại càng thêm phức tạp. Đối với các nước tư bản phát triển và chủ
nghĩa tư bản thÕ giíi nãi chung, thùc tÕ ®· cho thÊy chđ nghĩa tư bản
đang tích tụ ngày càng nhiều, càng gay gắt những mâu thuẫn thuộc về
bản chất của nó. Tại đây phong trào đấu tranh của công nhân và nhân


dân lao động đà nổi lên ngày càng sôi nổi mạnh mẽ với mục tiêu
chống chủ nghĩa tư bản độc quyền trên các bình diện khác nhau để
bảo vệ quyền lợi của mình và xà hội, chống lại những bất công, tội ác,
những suy đồi về đạo đức do chủ nghĩa tư bản gây ra, gây sự tác động
lớn đến sự vận động kinh tế, chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa.
Đối với các nước dân tộc chủ nghĩa trong thời đại ngày nay là lúc
khẳng định mạnh mẽ ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, ý
thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân
chủ tiến bộ xà hội, bảo vệ môi sinh, môi trường, chống bất bình đẳng
giữa các nước phát triển và các nước chậm phát triển. Mỗi phong trào
đấu tranh, mỗi cuộc đấu tranh diễn ra ở nơi này, nơi kia, ở phạm vi
nhỏ hay phạm vi lớn đều có những lợi ích và mục tiêu khác nhau
nhưng nhìn chung xét về mặt khách quan và xu thế phát triển của nó
sẽ góp phần làm suy yếu chủ nghĩa tư bản, làm tăng thêm những ảnh
hưởng tích cực của CNXH. Dẫu sao các cuộc đấu tranh đó cũng là
những bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới của quá trình đấu
tranh vì những mục tiêu chung của thời đại. Đó là: Hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội
b) Thời đại ngày nay còn là thời đại đấu tranh cho hòa bình độc

lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội.
* Hòa bình:
Hòa bình là ước mơ, nguyện vọng lâu đời của nhân loại. Nhưng
trong thời đại còn có sự phân chia về giai cấp và đối kháng giai cấp
gay gắt như hiện nay thì ước mơ đó không phải bao giờ cũng được
thực hiện. Nhất là đối với các dân tộc bị áp bức xâm lược. Bởi vậy,
Hòa bình là mục tiêu đầu tiên của tất cả mọi dân téc trªn thÕ giíi.
Nã cã ý nghÜa cùc kú quan trọng bởi có hòa bình thì mới có điều kiện
để xây dựng, phát triển kinh tế - văn hóa. Nếu hòa bình bị đe dọa thì
lòng người không yên, luôn luôn nơm nớp lo sợ không dám làm ăn,
sinh sống một cách ổn định. Còn nếu chiến tranh xảy ra thì hòa bình


×