Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đề cương chi tiết môn những nguyên lý cơ bản Chủ nghĩa Mác Lê Nin II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.11 KB, 50 trang )

Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN II

Gồm hai phần chính:
Phần I: Kinh tế chính trị (chương IV, chương V)
Phần II: CNXHKH

PHẦN I: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Chương IV: Học thuyết giá trị
4 PHẦN LỚN
1.Sản xuất hàng hóa
2.Hàng hóa
3.Tiền tệ
4. Quy luật giá trị
TÓM TẮT MỘT SỐ KIẾN THỨC
I. SXHH
1.Hai hình thức tổ chức kinh tế? So Sánh
2.Hai điều kiện ra đời của SXHH (PCLĐXH và tách biệt tương đối giữa
những người SX – chiếm hữu tư nhân về TLSX)
3.Đặc trưng và ưu thế của SXHH


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

II. Hàng hóa
1.Khái niệm,
2. Hai thuộc tính của hàng hóa (GTSD và GT) và mối quan hệ giữa hai thuộc
tính
3.Tính 2 mặt của LĐSXHH (LĐCT và LĐTT)


4. Lượng Whh , kết cấu, đơn vị đo, các nhân tố a/hưởng

III.Tiền tệ
1.Nguồn gốc, sự ra đời của tiền tệ, sự phát triển các hình thái giá trị
2. Khái niệm, bản chất, các chức năng của tiền

IV. Quy luật giá trị:
1. Vị trí
2.Nội dung
3.Tác động

MỘT SỐ CÂU HỎI ƠN TẬP:
Chương IV có 8 câu hỏi ơn tập để các em tham khảo như sau:
Câu 1:Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.
So sánh kinh tế hàng hóa và sản xuất hàng hóa
Câu 2 : Hàng hóa là gì ? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa và mối quan
hệ giữa chúng? Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính đó?
Câu 3: Tính hai mặt của LĐSXHH, mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng hóa?Vì
sao nói tính hai mặt của LĐSXHH là chìa khóa giải quyết nhiều vấn đề trong
nền SXHH


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

Câu 4 : Lượng giá trị hàng hóa ? Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng
hóa và cấu thành lượng giá trị hàng hóa ?Đơn vị đo tiêu chuẩn nhất để đo
lường lượng giá trị hàng hóa là gì?
Câu 5: Phân tích sự phát triển của các hình thái giá trị và bản chất của tiền
tệ. Vì sao tiền tệ ra đời lại chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế?
Câu 6: Phân tích chức năng thước đo giá trị và phương tiện lưu thơng của

tiền tệ. Những chức năng nào địi hỏi phải có tiền vàng, những chức năng
nào địi hỏi phải có tiền mặt?
Câu 7: Phân tích chức năng phương tiện lưu thơng và phương tiện thanh
tốn của tiền tệ?Chức năng nào của tiền tệ chứa đựng mầm mống của
khủng hoảng, chức năng nào góp phần tăng nguy cơ khủng hoảng, chức
năng nào giúp điều tiết khủng hoảng.
Câu 8: Vị trí, nội dung và tác động của quy luật giá trị.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Đề cương chi tiết chương IV theo câu hỏi ôn tập:
Cần trình bày các ý chính theo trình tự sau:
Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng
hóa. So sánh kinh tế hàng hóa và sản xuất hàng hóa
1. Lời dẫn về hai hình thức tổ chức kinh tế ( XH lồi người đã trải qua nhiều
phương thức SX khác nhau nhưng mới chỉ tồn tại hai hình thức tổ chức kinh
tế. Hai hình thức này được hình thành dựa trên…)
2.SX tự cung tự cấp ( khái niệm, ví dụ, giai đoạn xuất hiện)
3.SX hàng hóa ( kn, ví dụ, giai đoạn xuất hiện)
4. So sánh hai hính thức tổ chức kinh tế này theo 6 tiêu chí ( kẻ bảng ra)
5. Lời dẫn về hai điều kiện ra đời của SXHH


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

6. Trình bày về đk 1 : PCLĐXH
- Khái niệm, ví dụ về PCLĐXH
- Phân biệt PCLĐXH với PCLĐCB,
- Vai trị PCLĐXH tới sự hình thành mối quan hệ kinh tế giữa những người
giữa các ngành nghề khác nhau
+ PCLĐXH dẫn tới chun mơn hóa SX ,

+ Ví dụ chứng tỏ đây là điều kiện cần)
7. Trình bày về đk 2: chiếm hữu tư nhân nhỏ về TLSX (
- Kn chiếm hữu tư nhân về TLSX là gì( mỗi người sở hữu 1 TLSX nhât định,
VD,
- Vai trò của đk này tới sự vừa độc lập tương đối, vừa phụ thuộc giữa những
người SX
+ Độc lập tương đối ( chiếm hữu TLSX khác nhau dẫn tới quyền quyết định
3 vđ SX)?
+ Phụ thuộc ( cùng thuộc HTPCLĐXH)
8. Kết luận : nêu thêm về 3 cuộc PCLĐXH để kết lại phần này
9.Đặc trưng và ưu thế
( chỉ cần so sánh với SX tự cung tự cấp ), đặc điểm quan trọng nhất là sản
phẩm phải được đem ra mua bán trao đổi ( xem lại tài liệu tôi gửi kèm )
So sánh hai khái niệm trên :
Giống: đều là hình thức tổ chức kinh tế mà SP sx ra để mua bán trên thị
trường
Khác : Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế mà trình độ LLSX ở một trình độ cao
hơn, PCLĐXH chun mơn hóa cao hơn so với SXHH
--------------------------------------------------------------------------------------------------


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

Câu 2: Hàng hóa là gì ? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa và mối quan
hệ giữa chúng? Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính đó?
1.Lời dẫn( Hàng hóa là tế bào kinh tế trong phương thức sx TBCN, là phạm
trù trung tâm trong các học thuyết kinh tế của các mác, vậy hàng hóa là gì)
2. Hàng hóa
- Khái niệm,
- 3đk sp sx ra thành hàng hóa, có phải sx nào sx ra cũng là hàng hóa ko?có

phải mọi nền SX đều là SXHH? ví dụ
3.Lời dẫn về hai thuộc tính của hàng hóa ( Khi một sp SX ra trở thành hàng
hóa nó có 2 thuộc tính đó là)
4. GTSD của hàng hóa (
- Khái niệm GTSD,
- 2 loại nhu cầu của con người,
- 5 đặc điểm của GTSD - mỗi một đặc điểm nêu một ví dụ minh họa )
5.Giá trị hàng hóa (
- Lời dẫn về GTTĐ – tại sao muốn nghiên cứu GT phải nghiên cứu từ GTTĐ,
- Kn về GTTĐ, VD về GTTĐ,
- Cơ sở ( cùng là SP của LĐ), căn cứ( hao phí LĐXH kết tinh bằng nhau) để 2
hàng hóa trao đổi được với nhau,
- Kn GTHH
- Đặc điểm GTHH (2)
- Mối quan hệ GT và GTTĐ, đặc điểm giá trị hàng hóa)
6. Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa
- Thống nhất:


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính
+ Xét về GTSD, các hh khác nhau về chất, xét về mặt GT các hh đồng nhất
vê chất chỉ khác nhau về lượng
+ Xét về người mua
+ Xét về người bán
+ Xét về quá trình thực hiện ( GT hayGTSD cái nào được thực hiện trước, và
thực hiện ở đâu)
7. Kết luận
Hàng hóa có hai thuộc tính đó vì LĐSXHH mang tính hai mặt đó là LĐCT và

LĐTT trong đó LĐCT tạo ra GTSD hàng hóa, LĐTT tạo ra giá trị hàng hóa
------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 3: Tính hai mặt của LĐSXHH, mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng
hóa?Vì sao nói tính hai mặt của LĐSXHH là chìa khóa giải quyết nhiều vấn
đề trong nền SXHH
1. Lời dẫn về tính hai mặt của LĐSXHH (Hàng hóa có hai thuộc tính là GT và
GTSD vì LĐSXHH mang tính hai mặt đó là LĐCT và LĐTT trong đó LĐCT tạo
ra GTSD hàng hóa, LĐTT tạo ra giá trị hàng hóa.Các Mác là người đầu tiên
phát hiển ra tính hai mặt của LĐSXHH)
2.LĐCT
- Kn LĐCT
- 5đặc điểm về LĐCT, ví dụ
3. LĐTT
- Kn LĐTT
- 2 đặc điểm về LĐTT, VD


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

4. Mâu thuẫn trong nền SXHH
- Mâu thuẫn giữa cái gì với cái gì
- Giải quyết mâu thuẫn ntn
5. Kết luận
Tính hai mặt của LĐSX HH là chỉa khóa giải quyết nhiều vấn đề của nền
SXHH như hai thuộc tính của hàng hóa, căn cứ phân chia TBBB, TBKB,…
------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 4 : Lượng giá trị hàng hóa ? Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị
hàng hóa và cấu thành lượng giá trị hàng hóa ?Đơn vị đo tiêu chuẩn nhất để
đo lường lượng giá trị hàng hóa là gì?
1. Lời dẫn về lượng GTHH ( hh xét về mặt chất là hh có 2 thuộc tính là GT và
GTSD, cịn xét về mặt lượng đó là lượng GTHH, vậy lượng GTHH là gì?)
2. Kn lượngGTHH

3. Kết cấu lượng GTHH
- Hao phí LĐQK – tạo ra giá trị cũ c
- Hao phí LĐ sống – tạo ra giá trị mới v+m
- Tại sao gọi là LĐQK, LĐ sống ví dụ
- Cơng thức lượng giá trị hàng hóa W = c + (v+m)
4. Đơn vị đo Whh- TLĐXHCT
- Ví dụ về các TLĐCB và ai là người SX quyết định Whh
- KN TLĐXHCT
- 2 Cách tính TLĐXHCT và VD về cách tính


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Kết luận về TLĐXHCT (TLĐXHCT là đại lượng ko cố định phụ thuộc NSLĐ, CĐLĐ
và mức độ phức tạp của LĐ khi trình độ của LLSX và KHKT thay đổi)
5. Các nhân tố a/h tới Whh
a. NSLĐXH
- Kn NSLĐ và VD
- Mối quan hệ giữa NSLĐ và Whh và VD
+ Khi NSLĐXH n lần

TLĐXHCT / 1 sp

n lần

QSP tăng n lần

->

W1sp


n lần

∑Wsp = W1 sp x Qsp = const
+ Ví dụ cụ thể về mối quan hệ:
Một XNA sx 1000 quả bóng chuyền với giá trị mỗi quả bóng là 20USD
Khi NSLĐ XH tăng lên 2 lần thì W1Sp và ∑WSP có biến đổi như thế nào?
Trình bày bằng số ra ( W1sp giảm cịn 10USD, nhưng ∑WSp = 20.000 USD =
const)
- Kết luận:
+ NSLĐ tăng lên n lần( các nhân tố khác ko đổi) làm giảm W1hh n lần nhưng
∑Whh = const và ngược lại
+ NSLĐ phụ thuộc vào các yếu tố nào ( Trình độ KHTKT, hiệu quả SD
TLSX,..vv)
b. CĐLĐ
- Kn về CĐLĐ và tăng CĐLĐ và ví dụ


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

VD : 2 ngày 1 trận bóng tiêu hao 200KCAl
Tăng CĐLĐ: 2 ngày 2 trận bóng tiêu hao 400KCAL
Lưu ý : Tăng CĐLĐ là tăng tiêu hao trong 1 đơn vị thời gian ( 2 ngày từ 200400Kcal) , nhưng HFLĐXH/ 1 sp ( 1 trận bóng = 200Kcal) là = const
- Mối quan hệ giữa tăng CĐLĐ tới Whh
+ Khi CĐLĐ n lần

HFLĐXHCT / 1 sp = const
QSP tăng n lần

->


W1sp = const
∑Wsp = W1 sp x Qsp = n lần

Nếu khi xét tới CĐLĐ mà lại tính TLĐXHCT / 1 sp thì sẽ ko hiểu được a/h nhé
TLĐXHCT chỉ là đơn vị đo chứ ko phải là tiêu chuẩn tính HFLĐXH kết tinh
+ VD về mối quan hệ bằng số cụ thể
- Kết luận
+ Khi CĐLĐ tăng n lần thì W1sp = const, nhưng ∑WSP tăng n lần
+ Tăng CĐLĐ áp dụng khi tăng ca, tăng kíp, và vấp phải giới hạn thể chất
con người
c. Mức độ phức tạp của lao động
- Kn mức độ phức tạp cuả LĐ ( Kn LĐGĐ và LĐFT và VD về LĐGĐ và LĐFT)
- Mối quan hệ giữa mức độ phức tạp của LĐ và Whh
W1h LĐFT = n x W1h LĐGĐ ( n>1)
Phát biểu bằng lời về mối quan hệ: ….
- Kết luận: trong thực tế người ta quy mọi….về…


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

Đơn vị đo tiêu chuẩn nhất lượng Whh là TLĐGĐTBXHCT ( thời gian lao động giản
đơn trung bình xã hội cần thiết, đơn vị TLĐXHCT chỉ mới là đơn vị đo chưa phải
chuẩn nhất)
Câu 5: Phân tích sự phát triển của các hình thái giá trị và bản chất của tiền
tệ. Vì sao tiền tệ ra đời lại chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế?
1. Lời dẫn về sự ra đời của tiền tệ và sự phát triển của các hình thái giá trị
Hình thái Tiền tệ (PCLĐXH lần 3 – nay)
LLSX


Hình thái GT chung ( PCLĐXH lần 2)
Hình thái đầy đủ hay mở rộng ( PCLĐXH lần 1)

Hình thái GTGĐ ( CXNT tan rã)

Tiền tệ ra đời là một kết quả tất yếu của q trình phát triển lâu dài của
SX&TĐ hàng hóa, phát triển LLSX và PCLĐXH. Đó là q trình phát triển của
các hình thái giá trị từ thấp đến cao mà khởi điểm là HTGĐ và kết thúc là
HTTT khi tiền tệ ra đời và đóng vai trị là vật ngang giá chung duy nhất.
2. Ví dụ về một phương trỡnh trao i hng húa, HTVNG, HTGTT
- VD:

1m vải

=

(hình thái giá trị t-ơng đối)

2 cái rìu
( hình thái vật ngang gi¸)

- HTVNG (hình thái mà GTSD của một hàng hóa dùng để biểu thị giá trị của
một hàng hóa khác)
- HTGTTĐ (….)
3. Sự phát triển của các hình thái giá trị
a. Hình thái giản đơn


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/


- VD

1m vải = 10 kg thóc

- Đặc điểm:
- Kết luận, lời dẫn sang HTGT mở rộng
b.HTGT mở rộng
- VD : 1m vải

= 10 kg thóc
Hoặc = 2 con gà
Hoặc =…

- Đặc điểm:
- Kết luận, lời dẫn sang HTGT chung
c. HTGT chung
- VD:
10 kg thóc
Hoặc 2con gà

= 1 m vải

Hoặc….
- Đặc điểm:
- Kết luận, lời dẫn sang HTTT
d. Hình thái tiền tệ
VD:
10 kg thóc
Hoặc 2con gà
Hoặc 1m vải

….

= 1 chỉ vàng


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Đặc điểm: Lưu ý : thế nào là Chế độ song bản vị, chế độ bản vị vàng…
- Kết luận, lời dẫn sang bản chất của tiền tệ
4. Bản chất của tiền tệ
+ Kn Tiền tệ (Là 1 hh đặc biệt đóng vai trị là vật ngang giá chung cho tất
cả các hh, giá trị của tiền là do HFLĐTT ( HFLĐXH) của người khai thác
vàng quy định hình thành nên trong quá trình trao đổi hh
+ Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt vì sao? ( là hh vì sao, đặc biệt vì sao)
Tiền tệ ra đời chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế vì tiền tệ ra đời
đảm nhiệm 5 chức năng quan trọng. Một trong các chức năng đó phương
tiện lưu thơng . Chính chức năng này tách rời việc mua và bán về cả không
gian và thời gian, hơn thế nữa nó cũng gây nên sự bất tương xứng giữa cung
về và cầu ( mất cân bằng về cung cầu).Vì lý do đó, tiền tệ ra đời chứa đựng
mầm mống của khủng hoảng kinh tế.
------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 6: Phân tích chức năng thước đo giá trị và phương tiện lưu thơng của
tiền tệ. Những chức năng nào địi hỏi phải có tiền vàng, những chức năng
nào địi hỏi phải có tiền mặt?
Câu 7: Phân tích chức năng phương tiện lưu thơng và phương tiện thanh
tốn của tiền tệ?Chức năng nào của tiền tệ chứa đựng mầm mống của
khủng hoảng, chức năng nào góp phần tăng nguy cơ khủng hoảng, chức
năng nào giúp điều tiết khủng hoảng.
------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 6+ câu 7 = câu 6’ : trình bày vê các chức năng của tiền nhưng trong khi
thi thường chỉ thỉ 2 chức năng nên thầy tách ra làm 2 câu cho các em dễ
tưởng tượng. Giờ thầy trình bày các chức năng của tiền các e theo dõi

Trình bày về chức năng của tiền cần trình bày những ý chính sau:


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

. Cơ sở của việc tiền thực hiện được chức năng đó
.Chức năng đó được thực hiện như thế nào
.Chức năng nào đòi hỏi phải là tiền măt
.Chức năng nào đòi hỏi phải là tiền vàng
.Các loại tiền nào có thể tham gia các chức năng đó
.Quy luật lưu thơng tiền tệ, sự ra đời của tiền giấy
Cụ thể
Câu 6’
1. Chức năng thước đo giá trị (7)
- Cơ sở của việc tiền thực hiện được chức năng thước đo giá trị
là do tiền( tiền vàng) cũng có giá trị nên có thể đo lường giá trị của những
hàng hóa khác.
VD: Đo lường giá trị của xe Roll royce phantom tương ứng 595 lượng vàng
- Chức năng thước đo giá trị được thực hiện như thế nào
+ Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị tức là tiền đo lường giá trị
những hh khác.
- Chức năng thước đo giá trị, ko yêu cầu nhất thiết là tiền mặt mà chỉ cần so
sánh với 1 lượng vàng tương đương ( vì giá tri của vàng và GTHH đã có 1 tỷ
lệ nhất định dựa trên cơ sở là TLĐXHCT tạo ra hh đó và tạo ra 1 lượng vàng
nhất định)
Vì TLĐXHCT tạo ra 1 xe RR Phantom = TLĐXHCT tạo ra 595 lượng vàng nên có
thể đo lường giá tri của 1 xe RR rồng bằng cách so sánh trong tưởng tượng
với 595 lượng vàng – khi bán xe RR thì giá cả của nó = 595 lượng vàng)
- Chức năng thước đo giá trị, yêu cầu nhất thiết là tiền vàng ( tiền có đủ giá
trị)

- Chỉ có duy nhất 1 loại tiền tham gia được chức năng thước đo giá trị đó là
tiền vàng ( vì chỉ có tiền vàng là tiền có đủ giá trị, mà đo lường giá trị hàng
hóa nhất thiết phải là tiền đủ giá trị)
- Giá cả hàng hóa là biểu hiện ra bên ngồi của giá trị hàng hóa ( khi giá trị
hàng hóa biểu hiện ra bên ngồi bằng tiền thì gọi là giá cả hàng hóa)


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Giá cả hàng hóa phụ thuộc vào 4 yếu tố ( Whh, Wtiền, và S-D, cạnh tranh)
Giá cả hàng hóa lên xuống xoay quanh Whh do tác động của 4 yếu tố đó
+2

+1,4

Whh
Phh
-2

- 1,4

Tuy nhiên trong tồn XH, trong thời gian dài ∑Phh= ∑Whh
Vì :
- Tổng lượng tiền cần thiết trong lưu thông là =const, như vậy∑Phh = 1 lượng
tiền cố định tương ứng để đo lường giá trị hàng hóa ( có khi P = W+2, có
khi P= W-2,… nhưng trong tồn bộ XH và trong thời gian dài thì ∑Phh= ∑Whh )
- Xét trong tồn XH trong thời gian dài thì ∑S =∑D nên ∑Phh= ∑Whh
- Mối quan hệ giữa P- W là biểu hiện mối quan hệ giữa T- H và giữa GTSD và
GTHH do đó ∑Phh= ∑Whh vì GTSD và GTHH thống nhất biện chứng với nhau.
- Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị là tiền đo lường giá trị hàng hóa

khác nhưng bản thân tiền cũng được đo lường - tiêu chuẩn giá cả

42320000 VNĐ =

1 chỉ ( 25/04/2013) ( TIÊU CHUẨN GIÁ CẢ)

142, 8USD

Tiêu chuẩn giá cả tức là có bao nhiêu lượng vàng trong một đơn vị tiền tệ.
2. Chức năng phương tiện lưu thông (6)


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Cơ sở của việc tiền thực hiện được chức năng phương tiện lưu thông tiền
là một hàng hóa đặc biệt có khả năng thỏa mãn mọi nhu cầu đóng vai trị
làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, nên có thể làm mơi giới
cho q trình lưu thơng hàng hóa.
- Chức năng phương tiện lưu thông của tiền được thực hiện như thế nào
Tiền thực hiện chức năng lưu thông tức là tiền làm mơi giới cho q trình
trao đổi hàng hóa. Tiền làm mơi giới giúp trao đổi hàng hóa dễ dàng hơn.
Trong giai đoạn đầu, trao đổi hàng hóa H-H.Khi tiền tệ ra đời hàng hóa trao
đổi qua trung gian là tiền : H-T-H

VD :

mới 99%
Người bán

=


11.000.000 VNĐ =
Người mua

Tiền mặt ( Ko cần nhất thiết là tiền vàng)

- Chức năng phương tiện lưu thông yêu cầu nhất thiết là tiền mặt Do diễn ra
hoạt động mua bán( mua bán ngay – ko phải mua bán chịu), nên nhất thiết
cần phải có tiền mặt.
Chức năng phương tiện lưu thồng, khơng yêu cầu nhất thiết là tiền vàng (
tiền có đủ giá trị ) vì tiền chỉ làm mơi giới cho q trình trao đổi mà thơi
-

- Có một số loại tiền có thể tham gia chức năng phương tiện lưu thơng đó là
tiền vàng, tiền bạc, tiền giấy…
Trong lưu thơng lúc đầu người ta dùng tiền vàng, bạc nhưng sau đó thay
thế bằng tiền đúc, và ngày nay là dùng tiền giấy
Trong lưu thông , không nhất thiết cần tiền có đủ giá trị..chỉ cần xã hội cơng
nhận là được, cùng với những ưu điểm của tiền giấy, tiền giấy ra đời


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Quy luật lưu thông tiền tệ:
Nhưng tiền làm môi giới, tách rời việc mua và bán, và do tiền giấy có giá trị
thực tách rời với giá trị danh nghĩa.Chứa đựng mầm mống khủng hoảng.

Mua
Ban
Nên khi phát hành tiền, cần dựa vào lượng vàng thực tế cần thiết lưu thông

trong xã hội( không phải lượng vàng có trong xã hội) và quy luật lưu thơng
tiền tệ

M = ∑ P*Q /V
Trong đó : M là khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông
Q là số lượng hàng hóa
P: Giá cả hàng hóa tương ứng
V: Tốc độ quay của đồng tiền cùng loại
3. Chức năng phương tiện thanh toán
- Cơ sở của việc tiền thực hiện được chức năng phương tiện thanh tốn
tiền là một hàng hóa đặc biệt có khả năng thỏa mãn mọi nhu cầu đóng vai
trị làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, nên có thể làm phương
tiện thanh tốn cho q trình lưu thơng hàng hóa.
- Chức năng phương tiện thanh toán của tiền được thực hiện như thế nào

Trả nợ


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

Nộp thuế…

- Khi kinh tế phát triển có hiện tượng mua bán chịu, tiền được trả sau khi
giao dịch mua bán đã hoàn thành. Tiền đến kỳ hạn thanh tốn mới được
đưa vào lưu thơng để làm chức năng phương tiện thanh toán.

Mua bán chịu, mua bán trả góp xe
máy
- Chức năng phương tiện thanh tốn không yêu cầu nhất thiết là tiền mặt
Do diễn ra hoạt động mua bán chịu, tiền được trả sau giao dịch nên khơng

nhất thiết cần phải có tiền mặt.
Chức năng phương tiện thanh tốn, khơng u cầu nhất thiết là tiền vàng (
tiền có đủ giá trị ) vì tiền chỉ làm phương tiện thanh tốn cho q trình trao
đổi mà thơi
-

- Các loại tiền có thể tham gia chức năng phương tiện thanh tốn đó là tiền
séc, tiền điện tử…
- Khối lượng tiền cần thiết khi thực hiện chức năng phương tiện thanh toán


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

Tiền làm chức năng phương tiện thanh toán càng đẩy mạnh việc tách rời
mua bán về ko gian, thời gian => Đẩy mạnh nguy cơ khủng hoảng
Chức năng phương tiện thanh toán xuất hiện phát sinh quan hệ tín dụng
(bán chịu). Do đó làm cho khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông tại một
thời điểm nhất định cũng thay đổi:
Trong thanh tốn có thể dùng tiền mặt, chuyển khoản, bù trừ

Khối lượng
tiền cần thiết
cho lưu thơng

=

Tổng
giá cả
H2
vddvụ


_

Giá cả
H2 bán
chịu

+

Giá cả H2
đến hạn
thanh tốn

_

Giá cả H2
được t/h
thanh tốn
bù trừ

Tốc độ lưu thơng bình qn của tiền tệ

4.Chức năng cất trữ:
- Cơ sở của việc tiền thực hiện được chức năng cất trữ
Tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị nên cất trữ tiền là
hình thái cất trữ của cải.
- Chức năng cất trữ của tiền được thực hiện như thế nào

SX kém phát triển( cất trữ)
SX phát triển ( lưu thông)

- Chức năng cất trữ yêu cầu nhất thiết là tiền vàng chức năng này, yêu cầu
tiền phải có đủ giá trị nên phải là tiền vàng
- Chỉ có duy nhất tiền vàng mới tham gia được chức năng cất trữ


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Tiền thực hiện chức năng này làm tiền trong lưu thơng thích ứng một cách
tự phát với nhu cầu tiền cần thiết trong lưu thông.Chức năng cất trữ của
tiền có thể giúp điều tiết nền kinh tế khủng hoảng, nếu kinh tế khủng hoảng
có thể giảm bớt cung tiền trong xã hội.
5. Chức năng tiền tệ thế giới
- Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng
tiền tệ thế giới.
- Tiền được dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải
nói chung của xã hội

Tiền tệ thế giới – thanh toán quốc tế giữa các nước

- Tiền làm chức năng tiền tệ thế giới phải là tiền có đủ giá trị - phải là tiền
vàng
-------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 8: Vị trí, nội dung và tác động của quy luật giá trị.
- Vị trí của quy luật giá trị ( quy luật cơ bản của nền sản xuất hàng hóa)
- Nội dung:
SX và LT hàng hóa phải tuân theo HFLĐXHCT
+ Trong SX:
Người SX phải SX tuân theo HFLĐXHCT tức là SX với HFLĐCB < = HFLĐXH


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/


Hay WCB hh <= WXH hh
VD:…
+ Trong LT:
Trao đổi dựa trên quy tắc ngang giá Phh = Whh và dựa trên HFLĐXHCT để SX
ra hh
Thông qua sự vận động của Pthị trường thấy được sự vận động của quy luật
giá trị:
Phh lên xuống xoay quanh Whh do tác động của 4 nhân tố
( Whh, Wtiền, và S-D, cạnh tranh)
Giá cả hàng hóa lên xuống xoay quanh Whh do tác động của 4 yếu tố đó
+2

+1,4

Whh
Phh
-2

- 1,4

Tuy nhiên trong tồn XH, trong thời gian dài ∑Phh= ∑Whh
Vì :
- Tổng lượng tiền cần thiết trong lưu thông là =const, như vậy∑Phh = 1 lượng
tiền cố định tương ứng để đo lường giá trị hàng hóa ( có khi P = W+2, có
khi P= W-2,… nhưng trong tồn bộ XH và trong thời gian dài thì ∑Phh= ∑Whh )
- Xét trong tồn XH trong thời gian dài thì ∑S =∑D nên ∑Phh= ∑Whh
- Mối quan hệ giữa P- W là biểu hiện mối quan hệ giữa T- H và giữa GTSD và
GTHH do đó ∑Phh= ∑Whh vì GTSD và GTHH thống nhất biện chứng với nhau.
Phh lên xuống xoay quanh Whh là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị

- Tác động của quy luật giá trị


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

+ Điều tiết SX và LT hh ( tự phân tích)
+ Kích thích cải tiển KT, phát triển KHCN, phát triển LLSX ( phân tich)
+ Phân hóa giàu nghèo ( Phân tích)
+ Hình thành quan hệ SX TBCN
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư
5 PHẦN LỚN : 5 LA MÃ
I. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
II. Quá trình SX m
III. Tich lũy tư bản
IV. Tuần hồn và chu chuyển TB, q trình lưu thơng
TBXH
V. Các hình thái của tư bản và hình thức biểu hiện
của m tương ứng
TÓM TẮT MỘT SỐ KIẾN THỨC
I. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
1. Cơng thức chung của tư bản
- Điều kiện để tiển trở thành tư bản
- Cơng thức chung và vì sao nó là cơng thức chung của tư bản
- So sánh LTHH GĐ H-T-H và LTHH TBCN T-H-T’


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/


- Sự vận động trong dài hạn của công thức chung
2. Mâu thuẫn trong công thức chung
- Mâu thuẫn là ở đâu?
- Phân tích mâu thuẫn ( Trong lưu thơng và ngồi lưu thơng)
- Kết luận mâu thuẫn
3. Hàng hóa SLĐ
- Khái niệm SLĐ?
- Hai điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
- Tiền cơng trong CNTB

II. Quá trình SX m
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra GTSD và ra m
- Mục đích của Sx TBCN
- Đặc điểm của quá trình SXTBCN
- Các giả định khi nghiên cứu q trình SX TBCN
- Ví dụ về quá trình SXTBCN ( 2 bảng số liệu)
- Kết luận
2. Tư bản khả biến và tư bản bất biến
- Bản chất của tư bản
- Mục đích và căn cứ phân chia các loại tư bản
- Hình thái tồn tại , đặc điểm,vai trò, ý nghĩa của mỗi loại tư bản
3. Tỷ suất (m’) và khối lượng giá trị thặng dư (M)


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Khái niệm m’ và M
- Cơng thức tính m’ và M
- Ý nghĩa về m’ và M

4. Hai phương pháp SX m
- Khái niệm ( SX m tuyệt đối và SX m tương đối?)
- Biện pháp thực hiện
- Ví dụ minh họa
- Giới hạn
- msiêu ngạch, vì sao msn là hình thái biến tướng của m tương đối
5. Quy luật m
- Vị trí của quy luật ( quy luật tuyệt đối trong CNTB)
- Nội dung của quy luật ( Yêu cầu chung : Mục đích, động cơ, phương thức,
phương tiện )
- Vai trò của quy luật ( đối với SX, đối với XHTB)
- Những biểu hiện mới:
+ Nguồn gốc của m là SLĐ, nhưng giờ m tăng là do tăng bóc lột máy móc
nhiều hơn là do bóc lột SLĐ
Xu hướng (.) CNTB hiện đại là giảm SLĐ, tăng đầu tư máy móc, nhưng m
vẫn tăng
+ Xuất khẩu tư bản

III. Sự chuyển hóa m thành tư bản - Tích lũy tư bản
1. Thực chất và động cơ của TLTB
- Ví dụ tái SX mở rộng (tái SXMR) và tái SXGĐ


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

- Khái niệm tái SXMR và tái SX GĐ
- Thực chất của TLTB
- Nguồn gốc của TLTB
- Hai loại hình tái SXMR
- So sánh TLNTTB và TLTB

- Động cơ của TLTB ( trong SX và trong cạnh tranh)
- Những nhân tố quyết định quy mô TLTB:
+ Khi M=const, quy mô TLTB phụ thuộc tỷ lệ phân chia MTL/ MTD -> nhân tố 1
+ Khi MTL/ MTD = const, quy mô TLTB phụ thuộc M , M lại phụ thuộc 4 nhân
tơ (Trình độ bóc lột SLĐ m’ và m tuyệt đối – nhân tố 2, Trình độ tăng
NSLĐXH – m tương đối – nhân tố 3, Sự chênh lệch (TBSD – TBTD)- nhân tố
4, quy mô TB ứng trước K – nhân tố 5)
2. Tích tụ và tập trung tư bản
- Khái niệm tích tụ và tập trung tư bản
- Ví dụ tích tụ và tập trung tư bản
- Nguồn gốc tích tụ và tập trung tư bản
- Tích tụ và tập trung phản ánh mối quan hệ XH gì?
- Biện pháp tích tụ và tập trung tư bản
- Vai trị tích tụ và tập trung tư bản
- Yếu tố thúc đẩy tích tụ và tập trung tư bản
- Mối quan hệ tích tụ và tích lũy
- Mối quan hệ tích tụ và tập trung tư bản
3. Câu tạo hữu cơ của tư bản
- Tại sao phải n/c 3 loại cấu tạo ( CTKT - CTGT- CTHC)
- Mối quan hệ giữa 3 loại cấu tạo
- K/n mỗi loại cấu tạo
- Ví dụ về mỗi loại
- Ý nghĩa mỗi loại


Tài liệu HVTC – facebook.com/tailieuhvtc/

IV. Q trình lưu thơng TBXH
1. Tuần hồn và chu chuyển TB
- Viết cơng thức vận động đầy đủ của TB

- Khái niệm về tuần hoàn
- 3 giai đoạn của tuần hoàn tư bản ( Mỗi giai đoạn cần nêu được CƠNG
THỨC, hình thái tồn tại- điểm khởi đầu,chức năng,và hình thái kết
thúc)
- Điều kiện để tuần hồn tư bản diễn ra bình thường
- Khái niệm chu chuyển tư bản(CCTB), thời gian chu chuyển tư
bản(TCCTB), công thức tính TCCTB
- Các loại thời gian chu chuyển ( TLĐ, TGĐLĐ, TDỰ TRỮ NVL, TLT MUA, TLT BÁN)
- Ví dụ và các nhân tố a/h tới các loại Tchu chuyển
- Tốc độ chu chuyển tư bản, công thức
- TBCĐ và TBLĐ ( căn cứ, MĐ phân chia, đ2, hao mịn vơ hình, hao mịn
hữu hình, ví dụ về TBCĐ và TBLĐ)
2. Tái SX và lưu thông TBXH
- Khái niệm GNP, GDP, ∑SPXH, TBXH
- ∑SPXH về mặt hiện vật và về mặt W
- So sánh GDP, GNP và ∑SPXH
- Hai khu vực của nền SX
- Giả định khi nghiên cứu
- Điều kiện thực hiện ∑SPXH trong tái SXGĐ và tái SXMR
- Ý nghĩa việc thực hiện ∑SPXH

V. Các hình thái của tư bản và hình thức biểu hiện
của m tương ứng


×