Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Trọng yếu và quy trình đánh giá trọng yếu (Mẫu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.39 KB, 33 trang )

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ TRỌNG
YẾU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.........................................3

1.1. Khái quát chung về trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính...3
1.1.1. Khái niệm............................................................................................3
1.1.2. Vị trí, vai trị của đánh giá mức trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài
chính..............................................................................................................4
1.1.3. Nguyên tắc, cơ sở đánh giá trọng yếu.................................................6
1.2 Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính.....8
1.2.1. Ước tính ban đầu về mức trọng yếu....................................................9
1.2.2. Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục...11
1.2.3. Ước tính tổng sai số trong từng khoản mục......................................13
1.2.4. Ước tính sai số kết hợp......................................................................14
1.2.5. So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu hoặc xem
xét lại ước lượng ban đầu về tính trọng yếu................................................14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM
TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP
TẠI VIỆT NAM THỰC HIỆN.............................................................................17

2.1. Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu..............................................17
2.2. Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục
.....................................................................................................................20
2.3 Ước lượng tổng sai số trong từng khoản mục...................................21
2.5. So sánh sai số tổng hợp với ước tính ban đầu về tính trọng yếu....22
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.............................23

3.1. Các ưu điểm, nhược điểm trong việc đánh giá trọng yếu trong
kiểm toán báo cáo tài chính do các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt


Nam thực hiện............................................................................................23
3.1.1. Ưu điểm.............................................................................................23


Mục lục

3.1.2. rNhược rđiểm, rhạn rchế r.................................................................25
3.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện đánh giá trọng yếu của kiểm
tốn BCTC do các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam thực hiện. 26
3.2.1. Có thêm nhiều hơn các hướng dẫn chi tiết về đánh giá trọng yếu....26
Kết luận......................................................................................................28


Mục lục

BẢNG DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
Ký tự viết tắt

Chữ đầy đủ

BGĐ

Ban giám đốc

BCTC

Báo cáo tài chính

BCKQKD


Báo cáo kết quả kinh doanh

BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

ƯLBĐ

Ước lượng ban đầu

KTV

Kiểm toán viên

LNTT

Lợi nhuận trước thuế


Mục lục

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC…………9
Bảng 2.1: Các cơ sở để đánh giá mức trọng yếu…………………………18
Bảng 2.2: Bảng cơ sở tính MTY…………………………………………..19


1


LỜI MỞ ĐẦU
Việt rNam rlà rmột rquốc rgia rđang rtrên rbước rphát rtriển rhội rnhập rkinh rtế rcùng
với rcác rnước rtrong rkhu rvực rnói rriêng rvà rtrên rthế rgiới rnói rchung. rNhằm rmục rđích

r

khẳng rđịnh rvị rthế rkinh rtế rcủa rmình rcũng rnhư rtạo rdựng rniềm rtin rcho rcác rnhà rđầu

r

tư rtrong rvà rngoài rnước, rnước rta rđang rnỗ rlực rtừng rngày rđể rhoàn rthiện rthể rchế

r

kinh rtế. rMột rtrong rnhững ryêu rcầu rvề rquản rlý rkinh rtế rlà rđảm rbảo rtính rminh rbạch

r

tình rhình rtài rchính. rXuất rphát rtừ ru rcầu rđó, rhiện rnay rngành rKiểm rtốn rtại rViệt

r

Nam rđang rphát rtriển rhết rsức rmạnh rmẽ, rkhông rnhững rvề rquy rmơ rmà rcả rloại rhình

r

dịch rvụ rcung rcấp. rCũng rtừ rquá rtrình rhội rnhập rkinh rtế, rcùng rvới rsự rcạnh rtranh rcủa

r


các rcơng rty rkiểm rtốn rlớn rvà rcó ruy rtín rtrên rthế rgiới, rcác rcơng rty rkiểm rtốn rViệt

r

Nam rđang rphải rnỗ rlực rhết rsức rđể rnâng rcao rchất rlượng rcuộc rkiểm rtoán, rđáp rứng

r

yêu rcầu rchung rcủa rthế rgiới.
Vậy rđể rđáp rứng rđược ryêu rcầu rcủa rngười rsử rdụng rbáo rcáo rkiểm rtốn rthì

r

vấn rđề rđặt rra rđối rvới rcác rcông rty rlà rlàm rthế rnào rđể rnâng rcao rđược rhiệu rquả, rchất

r

lượng rcủa rcuộc rkiểm rtoán rtrong rkhi rđiều rkiện rvề rthời rgian rvà rchi rphí rcho rmỗi

r

cuộc rkiểm rtốn rlà rcó rhạn. rVấn rđề rnày rđược rgiải rquyết rchỉ rkhi rkiểm rtoán rviên

r

(KTV) rnắm rrõ rnhững rlý rluận rchung rvề rkiểm rtốn, rứng rdụng rnó rvào rthực rtiễn rmột

r

cách rkhoa rhọc rvà rlinh rhoạt rnhất. rMột rtrong rnhững rlý rluận rcơ rbản rtrong rkiểm rtốn


r

đó rlà rkhái rniệm r“trọng ryếu”. rĐánh rgiá rtính rtrọng ryếu rlà rmột rtrong rnhững rcông

r

việc rquan rtrọng rnhất rcủa rmột rcuộc rkiểm rtốn. rMức rđộ rtrọng ryếu rlà rmột rcơng rcụ

r

kiểm rtốn r rhữu rhiệu rgiúp rcho rKTV rcó rthể rxác rđịnh rđược rcụ rthể rsố rbằng rchứng

r

kiểm rtoán rcần rthu rthập, rtừ rđó rcó rkế rhoạch rhoạch rhợp rlý rvề rcách rthức rvà rphạm rvi

r

áp rdụng rcác rthủ rtục rkiểm rtoán rđảm rbảo rcuộc rkiểm rtoán rvừa rđạt rđược rtính rhiệu

r

quả rvà rkinh rtế.
Xuất phát từ ý nghĩa của đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC, em

r

đã chọn đề tài “Đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính do các
cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam thực hiện”. Mục đích của đề tài này là

làm rõ hơn lý luận về khái niệm trọng yếu trong kiểm tốn nói chung và kiểm tốn
BCTC nói riêng.


2

I. Lý luận chung về trọng yếu và đánh giá trọng yếu trong kiểm tốn Báo cáo tài
chính
II. Thực trạng đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính do các cơng ty
kiểm tốn độc lập tại Việt Nam thực hiện
III. Nhận xét và các giải pháp đề xuất


3

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH
GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
1.1. Khái qt chung về trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm
Trong lĩnh vực kế tốn, khái niệm “trọng yếu” là một trong các nguyên tắc
kế toán chung được chấp nhận. Nguyên tắc trọng yếu yêu cầu chú trọng đến những
vấn đề có ảnh hưởng lớn, quyết định bản chất và nội dung của sự vật, sự kiện kinh
tế phát sinh trong BCTC.
Trong lĩnh vực kiểm toán, trọng yếu là khái niệm quan trọng bậc nhất và
được đề cập trong rất nhiều các tài liệu về kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán BCTC.
Theo ISA 320 và VAS 320: “Trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn”
sẽ có hiệu lực thi hành năm 2014 thì:
“Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin
(một số liệu kế tốn) trong báo cáo tài chính. Thơng tin được coi là trọng yếu có

nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh
hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính”.
Theo hội đồng chuẩn mực Kế tốn tài chính của Mỹ FASB: “Trọng yếu là
mức độ lớn của vấn đề bị bỏ sót hay sai phạm của thơng tin kế tốn do các tình
huống xung quanh, có khả năng làm cho sự phán xét của một người hiểu biết dựa
trên thơng tin đó có thể bị thay đổi hoặc bị ảnh hưởng bởi vấn đề bị bỏ sót hoặc sai
phạm đó”.
Các khái niệm chỉ ra rằng, BCTC ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định
của người sử dụng. Vì thế, Kiểm tốn viên cần có đủ khả năng để phát hiện ra và
ngăn chặn những sai sót ảnh hưởng đáng kể dến báo cáo tài chính của doanh
nghiệp.
“Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc
vào tầm quan trọng và tính chất của thơng tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn
cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội


4

dung của thơng tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả
trên phương diện định lượng và định tính”.
Theo VSA 320 thì mức trọng yếu là một thuật ngữ để chỉ tầm quan trọng của
một thông tin trên BCTC và một thông tin được coi là trọng yếu nếu “thiếu thơng
tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đó” có thể ảnh hưởng đến quyết định
kinh tế của người sử dụng BCTC. Chuẩn mực cũng nêu rõ “Khi lập kế hoạch kiểm
toán, kiểm tốn viên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm
tiêu chuẩn phát hiện những sai sót trọng yếu về mặt định lượng” và định tính của sai
sót trọng yếu dẫn đến việc trình bày sai các chỉ tiêu trên BCTC làm cho người sử
dụng thơng tin tài chính hiểu sai bản chất của vấn đề, hoặc trong BCTC khơng
thuyết minh những vấn đề có liên quan đến hoạt động không liên tục của khách
hàng.


Ta tnên tphân tbiệt tgiữa ttính ttrọng tyếu tvà tmức ttrọng tyếu.
Thơng tthường ttính ttrọng tyếu tđược tđề tcập tsẽ tgắn tliền tvới tsai tphạm. tKhi
đánh tgiá ttính ttrọng tyếu tcủa tmột tsai tphạm ttức tlà tđánh tgiá tsai tphạm tđó tcó ttrọng

t

yếu thay tkhơng, tcần tphải txem txét tcả tđịnh tlượng tvà tđịnh ttính. tCịn tmức ttrọng tyếu

t

là tmột tyếu ttố tđịnh tlượng, tđó tlà tmột tngưỡng tsai tlệch ttối tđa tcó tthể tchấp tnhận tđược

t

mà tnếu tsai tphạm tvượt tq tngưỡng tđó tthì tsẽ tlàm tngười tđọc thiểu tsai tvề ttình thình

t

tài tchính tcủa tđơn tvị tđược tkiểm ttốn, tảnh thưởng tđến tquyết tđịnh tcủa tngười tsử tdụng

t

BCTC. tMức ttrọng tyếu tđược txác tđịnh tbởi tKTV tvà tnó tsẽ tthay tđổi ttùy tthuộc tvào

t

từng tdoanh tnghiệp tkhách thàng tcụ tthể.

t


1.1.2. Vị trí, vai trị của đánh giá mức trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài
chính
KTV đánh giá mức trọng yếu nhằm lập kế hoạch kiểm toán, thiết kế chương
trình kiểm tốn. Kế hoạch kiểm tốn được lập trên cơ sở đánh giá mức trọng yếu.
Dựa vào đánh giá mức trọng yếu, KTV có thể xác định được mức sai sót có thể
chấp nhận được. Trên cơ sở đó, KTV xác định được các yếu tố, bao gồm: bản chất,
số lượng, thời gian các thử nghiệm kiểm toán cần thực hiện, lập ra kế hoạch kiểm
tốn và chương trình kiểm toán phù hợp.


5

1.1.2.1. Đánh giá mức trọng yếu trong giai đoan chuẩn bị kiểm toán
Đánh giá mức trọng yếu là một bước trung gian trong giai đoạn chuẩn bị
kiểm tốn. Có thể nói chuẩn bị kiểm tốn nhằm tạo cơ sở để tiến hành lập kế hoạch
kiểm tốn, thiết kế chương trình kiểm tốn. Để thiết kế chương trình kiểm tốn phù
hợp, KTV cần tiến hành đánh giá rủi ro, xác định mức trọng yếu đối với từng khách
hàng cụ thể. Các bước cơng việc như chuẩn bị kế hoạch kiểm tốn, thu thập thông
tin cơ sở, thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng cũng nhằm cung
cấp thơng tin cho việc đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán.
1.1.2.2. Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Khi tiến hành các thủ tục kiểm toán, KTV sẽ hiểu rõ hơn về khách hàng,
những hiểu biết đó có thể khác với những đánh giá ban đầu của KTV trong giai
đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Khi đó KTV cần tiến hành đánh giá lại trọng yếu để
thay đổi chương trình kiểm tốn cho phù hợp. Như vậy, đánh giá mức trọng yếu có
thể được thực hiện bất cứ lúc nào trong giai đoạn thực hiện kiểm toán nếu KTV xét
thấy cần thiết.
Giai đoạn thực hiện kiểm tốn gồm các thủ tục kiểm tốn cụ thể:
• Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt.

• Thực hiện thủ tục phân tích.
• Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.
1.1.2.3. Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này, KTV xem xét kết quả các trắc nghiệm trong quan hệ
hợp lý chung và kiểm nghiệm trong quan hệ với giả thuyết về tính liên tục hoạt
động của doanh nghiệp, các khoản nợ ngoài ý muốn, các sự kiện phát sinh sau ngày
lập Bảng khai tài chính. Ở giai đoạn này, KTV cần đánh giá lại trọng yếu trong việc
xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến, xem xét lại cái sự kiến tiếp sau và đánh giá lại
các kết quả kiểm tốn. Từ đó đưa ra kết luận chung về BCTC và công bố Báo cáo
Kiểm toán.


6

1.1.3. Nguyên tắc, cơ sở đánh giá trọng yếu
Khái niệm trọng yếu bao gồm hai mặt liên quan đến nhận thức đối tượng:
quy mơ (mặt lượng) và vị trí hay tính hệ trọng (mặt bản chất) của phần nội dung
thơng tin. Khi đánh giá trọng yếu, KTV cần xem xét cả mặt định lượng và định tính.
1.1.3.1. Đánh giá mức trọng yếu về quy mô
Thông jtin jBCTC jrất jđa jdạng, jphong jphú, jvì jthế jđể jđưa jra jmột jcon jsố jcụ jthể
về jquy jmô jcho jnhững jđiểm jcốt jyếu jtrên jBCTC jrất jkhó, jđặc jbiệt jlà jkhi jtrên jđó jchứa

j

đựng jcác jyếu jtố jtiềm jẩn. jDo jđó jđể jthuận jtiện jtrong jq jtrình jxem jxét, jquy jmơ jcủa

j

các jkhoản jmục jđược jchia jthành jhai jmức jđộ: jMức jđộ jthứ jnhất, jkhoản jmục jvà jnghiệp


j

vụ jsai jphạm jvới jquy jmô jnhỏ, jkhông jgây jảnh jhưởng jđến jviệc jra jquyết jđịnh jcủa

j

người jsử jdụng jthơng jtin jthì jđược jxem jlà jkhơng jtrọng jyếu. jMức jđộ jthứ jhai, jkhoản

j

mục jvà jnghiệp jvụ jsai jphạm jvới jquy jmơ jlớn, jcó jthể jgây jảnh jhưởng jtới jviệc jra jquyết

j

định jcủa jngười jsử jdụng jđược jxem jlà jtrọng jyếu.
Tuy jnhiên, jxét jđoán jnghề jnghiệp jcủa jtừng jkiểm jtoán jviên jđến jtừng jkhách

j

hàng jkiểm jtoán jlại jảnh jhưởng jđáng jkể jđến jviệc jxác jđịnh jmức jtrọng jyếu. jVì jthế,

j

trong jq jtrình jđánh jgiá jquy jmơ jcủa jkhoản jmục, jnghiệp jvụ, jkiểm jtoán jviên jphải

j

xem jxét jtới jquy jmô jtuyệt jđối jvà jquy jmô jtương jđối
Quy jmô jtuyệt jđối jlà jcon jsố jthể jhiện jmức jquan jtrọng jcủa jthông jtin jmà


j

không jcần jxem jxét jthêm jbất jcứ jmột jyếu jtố jnào jkhác, jđây jlà jmột jviệc jrất jkhó jthực

j

hiện. jMột jcon jsố jnào jđó jlà jtrọng jyếu jđối jvới jcông jty jnày jnhưng jlại jlà jkhông jtrọng

j

yếu jđối jvới jmột jcông jty jkhác. jTuy jnhiên, jviệc jđưa jra jmột jcon jsố jtuyệt jđối jđể jlàm

j

mức jtrọng jyếu jáp jdụng jcho jcác jkhách jhàng jkhác jnhau jlà jđiều jkhông jthể jthực jhiện

j

được jdo jgiới jhạn jvề jthời jgian, jchi jphí jvà jbản jchất jcủa jcác jgiao jdịch. jVì jthế jrất jít

j

khi jKTV jsử jdụng jmức jđộ jnày jtrong jquá jtrình jkiểm jtốn.
Thơng jthường, jKTV jkhi jxem jxét jvấn jđề jvề jquy jmơ jcủa jđối jtượng jkiểm

j

tốn jthì jquy jmơ jtương jđối jthường jđược jquan jtâm. jQuy jmô jtương jđối jlà jmối jquan

j


hệ jtương jquan jgiữa jđối jtượng jcần jđánh jgiá jvới jcon jsố jgốc. jThơng jthường, jđó jlà

j

các jchỉ jtiêu jtrên jBCKQKD, jhay jtrên jBCĐKT. jChẳng jhạn, jsố jgốc jlà jthu jnhập jrịng

j

hoặc jbình jqn jthu jnhập jcủa jmột jsố jnăm jgần jđây. jThông jthường jcác jsai jphạm

j

nhỏ jhơn j5% jso jvới jthu jnhập jrịng jthì jđược jxem jlà jkhông jtrọng jyếu.

j


7

Ngồi jra, jtrong jq jtrình jxem jxét jquy jmơ jcủa jtính jtrọng jyếu jthì jKTV jcần
phải jcân jnhắc jsự jảnh jhưởng jlũy jkế jcủa jđối jtượng jđược jxem jxét. jCó jnhiều jsai

j

phạm jkhi jxem jxét jchúng jtrong jtrạng jthái jcô jlập jthì jkhơng jmang jtính jtrọng jyếu jdo

j

quy jmơ jnhỏ. jSong, jnếu jta jcộng jdồn jlại jsẽ jthấy jđược jmối jliên jhệ jvà jtính jhệ jthống


j

trong jđó. jKhi jđó jsai jphạm jđược jđánh jgiá jlà jtrọng jyếu. jVSA j320 jquy jđịnh: j“KTV

j

phải jcân jnhắc jtới jkhả jnăng jcó jnhiều jsai jsót jtuy jnhỏ jnhưng jkhi jtổng jhợp jlại jcó jảnh

j

hưởng jtrọng jyếu jđến jBCTC.”

j

Do những vấn đề trên nên việc xác định quy mơ của tính trọng yếu cần qn
triệt những ngun tắc cơ bản sau:
• Quy mơ trọng yếu phải được xác định. Khi kiểm tốn BCTC, quy mơ trọng
yếu phụ thuộc vào khách thể kiểm toán (đơn vị kinh doanh cơng nghiệp,
nơng nghiệp, xây lắp, thương mại…)
• Quy tmô ttrọng tyếu tcác tkhoản tmục, tnghiệp tvụ tkhông tchỉ txét tvề tquy tmơ tbằng
con tsố ttương tđối tmà tcịn tphải ttrong ttương tquan tvới ttồn tbộ tđối ttương tkiểm

t

tốn. tVề tđịnh tlượng, tđó tlà tcác tkhoản tmục, tnghiệp tvụ tso tvới tmột tcơ tsở tđể

t

tính ttốn tnhư ttổng tsố ttài tsản, ttổng tdoanh tthu, tlợi ttức tchưa ttính tthuế, t… tTùy


t

thuộc tvào tquan thệ tvới tđối ttượng tcụ tthể tcủa tkiểm ttốn tcó tthể ttính triêng tbiệt

t

hay tcộng tdồn tcác tnghiệp tvụ, tcác tkhoản tmục tcụ tthể thay tnhững tsai tsót tcó

t

liên tquan.
• Quy tmơ ttrọng tyếu tcịn ttùy tthuộc tvào ttừng tcuộc tkiểm ttốn tcó tđối ttượng tvà
t

mục ttiêu tkhác tnhau, tchẳng thạn, tkiểm ttốn ttài tchính thay tkiểm ttoán thiệu tquả

t

tvới tchức tnăng txác tminh thay ttư tvấn…
• Ngồi tra tcần tcó tsự tam thiểu tvề ttài tchính tkế ttốn tcủa tkhách tthể tkiểm ttốn,

các tquy tđịnh tpháp tluật tvới tdoanh tnghiệp tvà tdựa tvào tkinh tnghiệm tnghề

t

nghiệp tcủa tKTV.
Tóm tlại tquy tmơ ttrọng tyếu tđược txác tđịnh tvới tmức tđộ tbao tnhiêu tphụ tthuộc
t


vào txét tđoán tnghề tnghiệp tcủa tKTV tvà ttừng tkhách thàng tkiểm ttoán tcụ tthể. tQuy tmơ

t

của ttính ttrọng tyếu tsẽ tđược txem txét ttrên tphương tdiện ttoàn tbộ tBCTC ttrong tmối

t

liên thệ tvới tmức tđộ tsai tsót tcủa tsố tdư ttài tkhoản, tnghiệp tvụ ttrên tBCTC. tĐồng tthời,

t


8

việc txem txét tquy tmơ tcịn tđược tthực thiện ttrong tmối tliên thệ tgiữa tđộc tlập thay tlũy

t

kế tcủa tcác tsai tsót ttrên tBCTC.

t

1.1.2.2. Đánh giá trọng yếu về bản chất
Xét về mặt bản chất thì khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng của vấn đề
xem xét. Một yếu tố định tính quan trọng cần xem xét đó là bản chất của khoản mục
hoặc vấn đề đang được đánh giá.
Về tmặt tnày, tcác tkhoản tmục tthường tđược txem tlà ttrọng tyếu tgồm:
• Các tkhoản tmục, tnghiệp tvụ tcó tgian tlận thoặc tchứa tđựng tkhả tnăng tgian tlận
như:

- Các tnghiệp tvụ tđấu tthầu, tgiao tthầu, tgiao tdịch tkhông thợp tpháp.
- Các tnghiệp tvụ tthanh tlý ttài sản.
- Các tnghiệp tvụ tvề ttiền tmặt
- Các tnghiệp tvụ tmua tbán tvà tthanh ttoán
- Các nghiệp vụ bất thường
- Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi
- Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách
- Các tnghiệp tvụ txảy tra tvào tcuối tkỳ tquyết ttoán thoặc tthuộc tloại tnghiệp tvụ
t

.

mới tphát tsinh
- Các tkhoản tmục tcó tsửa tchữa
• Các tnghiệp tvụ, tkhoản tmục tcó tsai tsót thệ ttrọng:
- Các tkhoản tmục, tnghiệp tvụ tphát thiện tcó tsai tsót tở tquy tmơ tlớn thoặc tcó
t

chênh tlệch tlớn tvới tcác tkỳ ttrước thoặc tgiữa tcác tnguồn tthơng ttin tcó tlien

t

quan
Các tnghiệp tvụ tvi tphạm tquy ttắc tkế ttốn tvà tpháp tlý tnói tchung
Các tnghiệp tvụ, tkhoản tmục tcó tảnh thưởng tnghiêm ttrọng tđến tkỳ tsau
Các tnghiệp tvụ, tkhoản tmục tlà tđầu tmối tliên tquan tđến tnhiều tnghiệp tvụ,
t

-


khoản tmục tkhác
Ngoài tra tKTV tcần tchú tý tđến tnhững ttiêu tchí tkhác tnhư tmục ttiêu tkiểm ttốn
t

cụ tthể, ttính tkhơng tchắc tchắn tcủa tvấn tđề txem txét, ttính tchất tthường txun thoặc

t

khơng tthường txun tcủa tnghiệp tvụ.

t

1.2 Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính

Bảng 1.1 Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC


9

Bước 1

Ước tính ban đầu về mức trọng yếu

Bước 2

Phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng
yếu cho từng khoản mục
Ước tính tổng sai số trong từng khoản mục
Ước tính sai số kêt hợp
So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước

lượng ban đầu hoặc xem xét lại ước lượng
ban đầu về mức trọng yếu

Bước 3
Bước 4
Bước 5

Lập kế hoạch phạm vi
các thử nghiệm kiểm
toán
Đánh giá các kêt quả

1.2.1. Ước tính ban đầu về mức trọng yếu
Mức tước tlượng tban tđầu tvề tmức ttrọng tyếu tlà tlượng ttối tđa tmà tKTV ttin trằng tở
mức tđó tcác tBCTC tcó tthể tbị tsai tnhưng tvẫn tchưa tảnh thưởng tđến tcác tquyết tđịnh

t

của tngười tsử tdụng thay tnói tcách tkhác, tđó tchính tlà tnhững tsai tsót tcó tthể tchấp tnhận

t

được tđối tvới ttoàn tbộ tBCTC. tSự tước tlượng tnày tlà tmột ttrong tnhững tquyết tđịnh

t

quan ttrọng tnhất tmà tcác tKTV tphải tlàm. tNó tđịi thỏi tnhững tphán txét tđáng tkể tvề tmặt

t


chun tmơn.
Việc tước tlượng tban tđầu tvề ttính ttrọng tyếu tgiúp tcho tKTV tlập tkế thoạch tthu

t

thập tbằng tchứng tkiểm ttốn tthích thợp. tCụ tthể tlà tnếu tKTV tước tlượng tmức ttrọng

t

yếu tcàng tthấp, tnghĩa tlà tđộ tchính txác tcủa tcác tsố tliệu ttrên tBCTC tcàng tcao tthì tsố

t

lượng tbằng tchứng tphải tthu tthập tcàng tnhiều tvà tngược tlại.
Việc tước tlượng tban tđầu tvề tmức ttrọng tyếu tlà tmột tviệc tlàm tmang ttính tchất txét

t

đốn tnghề tnghiệp tcủa tKTV. tDo tđó, tước tlượng tban tđầu tvề ttính ttrọng tyếu tkhơng tcố

t

định tmà tcó tthể tthay tđổi ttrong tsuốt tcuộc tkiểm ttoán tnếu tKTV tthấy trằng tmức tước

t

lượng tban tđầu tlà tquá tcao thoặc tquá tthấp thoặc tmột ttrong tcác tnhân ttố tdùng tđể txác

t


định tmức tước tlượng tban tđầu tvề tmức ttrọng tyếu tbị tthay tđổi.
Mặc tdù tước tlượng tban tđầu tmức ttrọng tyếu tlà tmột txét tđoán tnghề tnghiệp tchủ

t

quan tcủa tKTV tsong ttrên tthực ttế tcác tcông tty tkiểm ttoán tthường tđề tra tnhững tđường

t

lối tchỉ tđạo tđể thỗ ttrợ tcho tcác tKTV tcủa tmình. tVD: tTa tcó tthể tquy tđịnh tvề tmức

t

trọng tyếu ttheo tcác tgiới thạn ttrong tbảng tsau:

t

Bảng số1.2 -Bảng quy định về mức trọng yếu
Vị trí của khoản
mục

Khơng trọng yếu

Có thể trọng yếu

Chắc
yếu

chắn


trọng


10

BCKQKD
BCĐKT

Dưới 5% lãi trước Từ 5% - 10% lãi Trên 10% lãi trước
thuế
trước thuế
thuế
Dước 10% giá trị Từ 10% - 15% giá Trên 15% giá trị tài
tài sản

trị tài sản

sản

Theo chuẩn mực kiểm toán 320: Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và
chuẩn bị kiểm toán
“Việc xác định mức trọng yếu địi hỏi các xét đốn chun mơn. Thơng thường,
kiểm toán viên sử dụng một tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho một tiêu chí được lựa
chọn làm điểm khởi đầu trong việc xác định mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo
tài chính. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc xác định tiêu chí phù hợp bao gồm:
• Các yếu tố của báo cáo tài chính (ví dụ tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, doanh
thu, chi phí);
• Các khoản mục trên báo cáo tài chính mà người sử dụng thường quan tâm (ví
dụ, để đánh giá tình hình hoạt động, người sử dụng báo cáo tài chính thường
quan tâm đến các khoản mục lợi nhuận, doanh thu hoặc tài sản rịng);

• Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán, đặc điểm ngành
nghề và môi trường kinh doanh mà đơn vị đang hoạt động;
• Cơ cấu sở hữu vốn của đơn vị được kiểm toán và cách thức đơn vị huy động
vốn (ví dụ, nếu đơn vị hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn vay thì
người sử dụng báo cáo tài chính có thể quan tâm nhiều hơn đến tài sản và
quyền của chủ nợ đối với tài sản này hơn là quan tâm đến lợi nhuận của đơn
vị);
• Khả năng thay đổi tương đối của tiêu chí đã được xác định.
Một số ví dụ về các tiêu chí phù hợp, tùy thuộc vào từng trường hợp của đơn
vị được kiểm tốn, có thể bao gồm các khoản mục thu nhập được báo cáo như lợi
nhuận trước thuế, tổng doanh thu, lợi nhuận gộp và tổng chi phí, tổng vốn chủ sở
hữu và giá trị tài sản ròng. Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh liên tục
thường được sử dụng cho các đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Khi lợi nhuận
trước thuế dễ bị biến động, các tiêu chí khác có thể sẽ phù hợp hơn như lợi nhuận
gộp hoặc tổng doanh thu.”


11

Tổng rtài rsản, rtổng rdoanh rthu, rthu rnhập rthuần rtrước rthuế, rtài rsản rlưu rđộng,
tổng rvốn rdài rhạn, rnợ rngắn rhạn, r… rlà rnhững rchỉ rtiêu rthường rđược rKTV rsử rdụng

r

để rlàm rsố rgốc rtrong rước rlượng rmức rtrọng ryếu. rƯu rđiểm rcủa rviệc rsử rdụng rtổng

r

tài rsản rhoặc rtổng rdoanh rthu rlà rnhững rchỉ rtiêu rnày rthường rít rbiến rđộng rqua rcác


r

năm rtài rchính. rChỉ rtiêu rthu rnhập rthuần rhoặc rbình rquân rthu rnhập rthuần rcủa rmấy

r

năm rgần rđây rcũng rđược rxem rnhư rlà rmột rthông rtin rthen rchốt rnhất rđối rvới rnhững

r

người rsử rdụng rBCTC. rTuy rnhiên, rcác rcon rsố rtính rtốn rnày rsẽ rđược rđiều rchỉnh

r

tăng rlên rhoặc rgiảm rxuống rtuỳ rthuộc rvào rcác rnhân rtố rđịnh rtính rcó rliên rquan rtới

r

cuộc rkiểm rtốn. rChẳng rhạn, rmức rtrọng ryếu rnày rcó rthể rđược rđiều rchỉnh rtăng rlên

r

do rcác rnhân rtố rđịnh rtính rcó rlợi rnhư: rkết rquả rlần rkiểm rtốn rtrước r(lần rkiểm rtốn

r

trước rphát rhiện rít rcác rsai rphạm, rkhơng rcó rbiểu rhiện rcủa rhành rvi rgian rlận, rkhơng

r


có rcác rhoạt rđộng rphi rpháp, rvi rphạm rhợp rđồng…); rtình rhình rtài rchính rkhả rquan;

r

doanh rnghiệp rđang rhoạt rđộng rtrong rlĩnh rvực rngành rnghề rkinh rdoanh rthuận rlợi rvà

r

phát rtriển;… rngược rlại, rmức rtrọng ryếu rnày rsẽ rđược rgiảm rxuống rnếu rnhư rcó rcác

r

nhân rtố rđịnh rtính rkhơng rthuận rlợi rnhư: rkết rquả rlần rkiểm rtốn rtrước rcó rnhiều rsai

r

phạm rtrọng ryếu; rdoanh rnghiệp rđang rgặp rkhó rkhăn rtrong rkinh rdoanh, rngành rnghề

r

kinh rdoanh rđang rsuy rthoái, rxuất rhiện rthêm rnhiều rđối rthủ rcạnh rtranh, rmôi rtrường

r

kinh rdoanh rbị rthắt rchặt; rcó rcác rdấu rhiệu rcủa rhành rvi rgian rlận, rvi rphạm rpháp rluật,

r

chế rđộ rtài rchính rkế rtoán, rvi rphạm rcác rđiều rkhoản rhợp rđồng…


r

1.2.2. Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục
Sau ikhi iKTV iđã icó iđược iước ilượng iban iđầu ivề imức itrọng iyếu icho itoàn ibộ
BCTC, iKTV icần iphân ibổ imức iước ilượng inày icho itừng ikhoản imục itrên iBCTC.

i

Đó ichính ilà isai isố icó ithể ichấp inhận iđược iđối ivới itừng ikhoản imục. iĐây ilà imột

i

khâu icần ithiết ivì ibằng ichứng ithường iđược ithu ithập itheo icác ikhoản imục ihơn ilà

i

theo itồn ibộ icác iBCTC inói ichung. iMục iđích icủa iviệc iphân ibổ inày ilà igiúp iKTV

i

xác iđịnh iđược isố ilượng ibằng ichứng ikiểm itốn ithích ihợp iphải ithu ithập ivới itừng

i

khoản imục ivới imức ichi iphí ithấp inhất icó ithể imà ivẫn iđảm ibảo itổng ihợp icác isai isót

i

trên iBCTC ikhơng ivượt imức iước ilượng iban iđầu ivề imức itrọng iyếu


i


12

Hầu ihết iKTV iphân ibổ imức itrọng iyếu icho icác itài ikhoản itrên iBCĐKT ithay
vì icho icác itài ikhoản itrên iBCKQKD. iHầu ihết inhững isai isót itrên iBCKQKD iđều icó

i

ảnh ihưởng itương itự inhư itrên iBCĐKT ivì ihệ ithống ibút itốn ighi isổ ikép. iNgồi ira,

i

vì isố ilượng itài ikhoản itrên iBCĐKT iít ihơn isố ilượng itài ikhoản itrong iBCKQKD

i

trong ihầu ihết icác icuộc ikiểm itoán ivà ichủ iyếu icác ithủ itục ikiểm itoán itập itrung ivào

i

các itài ikhoản itrên iBCĐKT inên isự iphân ibổ imức itrọng iyếu icho icác itài ikhoản itrên

i

BCĐKT ilà iphương ithức ithích ihợp inhất.
Việc iphân ibổ iđược ithực ihiện itrên i2 ichiều ihướng imà icác isai iphạm icó ithể

i


diễn ira: iđó ilà itình itrạng ikhai ikhống ivà ikhai ithiếu.
Cơ isở itiến ihành iphân ibổ iước ilượng iban iđầu ivề itính itrọng iyếu icho icác ikhoản imục
i

trên iBCTC ilà: i
• Bản chất của các khoản mục: Các khoản mục có số dư càng lớn thì mức trọng

i

yếu hay sai số có thể chấp nhận được cần phân bổ càng lớn. Ví dụ: một số dư tài
khoản là 25 000 000 USD sẽ có thể chứa những sai phạm có giá trị lớn hơn sai
phạm của số dư tài khoản là 3 000 000 USD mà vẫn không ảnh hưởng đến quyết
định của người sử dụng. Điều này cũng có nghĩa là hồn tồn hợp lý nếu phân bổ
mức trọng yếu cao hơn cho những khoản mục có số dư lớn hơn.
• Đánh giá về rủi ro kiểm sốt và rủi ro tiềm tàng: KTV khơng thể kiểm sốt
được hai loại rủi ro này mà chỉ có thể đánh giá được chúng. Nếu khoản mục
được đánh giá là có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt cao thì phải đảm bảo
mức trọng yếu được phân bổ cho khoản mục đó sẽ thấp và ngược lại
• Kinh nghiệm của KTV về các sai phạm của khoản mục: Do q trình đánh
giá tính trọng yếu phụ thuộc nhiều vào phán xét và kinh nghiệm của KTV
nên nếu KTV dựa trên kết quả kiểm toán những năm trước hoặc những nhân
tố khác như các thông tin thu thập được về công ty, về ngành nghề kinh
doanh của khách hàng…để tin rằng một khoản mục ít có khả năng sai phạm
hơn các khoản mục khác thì một mức trọng yếu cao hơn sẽ có thể được phân
bổ cho tài khoản đó. Điều này cũng tương tự trong trường hợp ngược lại.
• Chi phí kiểm tốn đối với các khoản mục: Nếu chi phí kiểm tốn cho một
khoản mục nào đó là q lớn thì KTV có thể phân bổ một mức trọng yếu cao
hơn cho khoản mục đó. Từ đó số lượng bằng chứng cần thu thập cho tài



13

khoản đó cũng sẽ giảm, số lượng cơng việc cần thực hiện giảm sẽ giúp KTV
đảm bảo chi phí cuộc kiểm tốn theo đúng dự kiến ban đầu. Ví idụ, ichi iphí
thu ithập ibằng ichứng ivề ihàng itồn ikho icao ihơn ichi iphí ithu ithập ibằng ichứng

i

về icơng inợ i(nợ iphải ithu, inợ iphải itrả), ichi iphí ithu ithập ibằng ichứng ivề icơng

i

nợ ilại icao ihơn ichi iphí ithu ithập ibằng ichứng ivề icác itài ikhoản i(tiền, itài isản icố

i

định, ivốn ichủ isở ihữu, i…) inên isai isố icó ithể ichấp inhận iđược iđối ivới ihàng

i

tồn ikho icao ihơn isai isố icó ithể ichấp inhận iđược iđối ivới icơng inợ, isai isố icó ithể

i

chấp inhận iđược iđối ivới icơng inợ ilại icao ihơn iđối ivới itài ikhoản ikhác. iTuy

i

nhiên, iKTV icần ithận itrọng iđể iđảm ibảo iviệc iphân ibổ inày ivừa iđáp iứng iđược


i

nhu icầu ivề ichi iphí ivừa ikhơng iảnh ihưởng iđến ikhả inăng icủa iKTV itrong iviệc

i

phát ihiện icác isai iphạm itrọng iyếu.
Trên thực tế thì rất khó có thể đốn trước được những tài khoản nào có khả

i

năng sai số và liệu các sai số có khả năng là số báo cáo thừa hay số báo cáo thiếu,
tương tự các chi phí liên quan đến việc kiểm sốt các số dư tài khoản khác nhau
thường khơng thể xác định được. Do vậy, việc phân bổ ước lượng ban đầu về tính
trọng yếu cho các tài khoản là một vấn đề thuộc về phán xét nghiệp vụ khó.
Nói tóm lại mục đích của việc phân bổ là giúp KTV xác định được bằng
chứng thích hộ đối với từng tài khoản để thu thập. Quá trình phân bổ phải nhằm tối
thiểu hóa các chi phí tiến hành của cuộc kiểm tốn, KTV phải tin tưởng các sai sót
kết hợp trong tất cả các tài khoản phải ít hơn hoặc bằng ước lương ban đầu về tính
trọng yếu.
1.2.3. Ước tính tổng sai số trong từng khoản mục
Mức ttrọng tyếu tphân tbổ tcho tcác tbộ tphận, tkhoản tmục tlà tmức tsai tsót ttối tđa
có tthể tbỏ tqua tđối tvới tcác tbộ tphận thay tkhoản tmục tđó. tKhi ttiến thành tkiểm ttốn

t

từng tkhoản tmục, ttừng tbộ tphận tcủa tBCTC, tKTV tdựa ttrên tnhững tsai tsót tphát thiện

t


được ttrong tmẫu tđể tước ttính tsai tsót tcho ttồn tbộ tkhoản tmục, tbộ tphận. tNhững tsai

t

sót tnày tđược tgọi tlà tsai tsót tước ttính, tđược tso tsánh tvới tcác tsai tsót tcó tthể tchấp tnhận

t

được tnhằm tquyết tđịnh tcó tbỏ tqua thay tkhơng tbỏ tqua tcác tsai tsót tđó, thoặc tcó tthể

t

KTV tphải tcân tnhắc tđến tviệc tthực thiện tthêm tcác tthủ ttục tbổ tsung tthích thợp.

t


14

Trong tq ttrình tthực thiện tkiểm ttốn tđối tvới ttừng tkhoản tmục, tbộ tphận tcủa tBCTC,
bằng tcác tthủ ttục tkiểm ttoán táp tdụng, tKTV tphát thiện tra tcác tsai tphạm. tCác tsai tphạm

t

này tđược tchia tthành t2 tloại:
• Sai tphạm tđã tcó tbằng tchứng tchắc tchắn tvà tđược tđánh tgiá tlà ttrọng tyếu t(xét tvề

t


mặt tđịnh tlượng tvà tđịnh ttính), tKTV tđề tnghị tkhách thàng tđiều tchỉnh. tNếu

t

khách thàng tchấp tnhận tđiều tchỉnh, tKTV tsẽ tkhông ttổng thợp tsai tphạm tnày

t

nữa t. tNgược tlại, tnếu tkhách thàng ttừ tchối tkhông tđiều tchỉnh, tKTV tsẽ txem txét

t

để tđưa tý tkiến tthích thợp tvề tBCTC tnhư t“ý tkiến tchấp tnhận ttừng tphần” thoặc

t

t“ý tkiến tbác tbỏ thồn ttồn”.
• Sai tsót tcó tbằng tchứng tchắc tchắn tnhưng tvới tqui tmô tnhỏ, tđược tđánh tgiá tlà

khơng ttrọng tyếu, tcó tthể tbỏ tqua. tCác tsai tsót tdự tkiến t(sai tsót tđược tsuy trộng

t

từ tkết tquả tkiểm ttra tchọn tmẫu), tkết thợp tthêm tviệc txem txét tsự tảnh thưởng

t

của tcác tsai tsót tnhỏ tđược tbỏ tqua ttừ tkỳ ttrước tđến tkhoản tmục tđó ttrong tkỳ

t


này tđể tước ttính tra ttổng tsố tsai tsót tđối tvới ttừng tkhoản tmục.

t

1.2.4. Ước tính sai số kết hợp
Trên cơ sở sai sót ước tính, KTV phải tiến hành tổng hợp các sai sót ước tính
của tất cả các khoản mục trên BCTC. Sở dĩ, KTV phải thực hiện công việc này là
bởi vì có những sai sót mà nếu nằm riêng rẽ thì khơng phải là trọng yếu nhưng khi
tổng hợp các sai sót lại thì lại có khả năng gây ra những sai sót trọng yếu đối với
BCTC.
1.2.5. So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu hoặc xem xét lại
ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
So tsánh tsai tsố tước ttính ttổng thợp tvới tsai tsố tước tlượng tban tđầu tthường tđược
thực thiện tvào tthời tđiểm tgần tcuối tcuộc tkiểm ttoán, tkhi tKTV tđánh tgiá ttất tcả tcác

t

bằng tchứng tđã tthu tthập tđược. tDựa ttrên tcơ tsở tnhững tkết tquả tcủa tcác tthủ ttục tkiểm

t

toán tđã tđược tthực thiện, tKTV ttiến thành tliên tkết, ttổng thợp tcác tsai tphạm ttrên ttừng

t

khoản tmục. tNhững tsai tsố tước ttính ttổng thợp tnày tvề ttồn tbộ tBCTC tsẽ tđược tso

t


sánh tvới tsai tsố tước tlượng tban tđầu tvề ttính ttrọng tyếu tcủa ttồn tbộ tBCTC. tViệc tso

t

sánh tnày tcho tphép tđánh tgiá ttoàn tbộ tcác tsai tsót ttrong tcác tkhoản tmục tcó tvượt tquá

t


15

giới thạn tvề tmức ttrọng tyếu tchung tcho ttoàn tbộ tBCTC thay tkhông. tKết thợp tvới tviệc

t

so tsánh tsai tsố tước ttính tvà tsai tsót tcó tthể tchấp tnhận tđược tvới ttừng tkhoản tmục,

t

KTV tsẽ tquyết tđịnh tlập tbáo tcáo tkiểm ttốn tvới tý tkiến tchấp tnhận ttồn tphần, ttừng

t

phần thay tý tkiến tkhác. tKhi tđánh tgiá tviệc ttrình tbày thợp tlý tcủa tBCTC, tKTV tphải

t

đánh tgiá txem tliệu ttổng ttất tcả tnhững tsai tsót tđược tphát thiện ttrong tquá ttrình tkiểm

t


tốn tnhưng tchưa tđược tsửa tchữa tcó thợp tthành tmột tsai tsót ttrọng tyếu thay tkhơng?

t

Tổng tcộng tnhững tsai tsót tchưa tđược tsửa tchữa tbao tgồm tnhững tsai tsót tcụ tthể tmà

t

KTV txác tđịnh, tbao tgồm tcả tảnh thưởng tcủa tnhững tsai tsót tđã tđược tphát thiện ttrong

t

q ttrình tkiểm ttoán tkỳ ttrước tnhưng tchưa tđược tsửa tchữa, tnhững tước ttính ttối tưu

t

của tKTV tvề tnhững tsai tsót tcó tthể tđã tkhông tđược txác tđịnh tcụ tthể.

t

Nếu tKTV tkết tluận trằng tnhững tsai tsót tcó tthể ttrọng tyếu tthì tcần tcó tbiện tpháp
giảm tbớt trủi tro tkiểm ttốn tbằng tcách ttăng tcường tcác tthủ ttục tkiểm ttra tchi ttiết thoặc

t

yêu tcầu tkhách thàng tđiều tchỉnh tlại tBCTC. tNếu tban tgiám tđốc tcủa tkhách thàng tkhông

t


chấp tnhận tđiều tchỉnh tBCTC tvà tcác tthủ ttục tkiểm ttốn tthực thiện tthêm tkhơng tcho

t

phép tKTV tkết tluận trằng ttổng tsai tsót tchưa tđược tsửa tchữa tkhơng thợp tthành tsai tsót

t

trọng tyếu tthì tKTV tcần txem txét tsửa tđổi tlại tý tkiến tnhận txét tcho tphù thợp. tNếu ttheo

t

KTV, ttổng tsai tsót tchưa tđược tsửa tchữa tđang ttiến tđến tgần tmức ttrọng tyếu tthì tKTV

t

phải txem txét tliệu tnhững tsai tsót tchưa tđược tphát thiện tkhi tkết thợp tvới ttổng tsai tsót

t

chưa tđược tsửa tchữa tcó tvượt tq tmức ttrọng tyếu thay tkhơng tvà tcũng tcó tthể tthực thiện

t

thêm tcác tthủ ttục tkiểm ttốn hoặc đề nghị các bút tốn điều chỉnh. Nhìn chung, tùy

t

thuộc vào thái đọ ban quản lý của khách hàng mà KTV quyết định loại ý kiến KTV cho
phù hợp.

Hai bước đầu tiên của việc vận dụng tính trọng yếu liên quan đến việc lập kế
hoạch kiểm toán, trong khi đó ba bước sau lại sinh ra trong q trình thực hiện các
trắc nghiệm của cuộc kiểm toán. Khi KTV tiến hành các cơng việc kiểm tốn cho
từng phần hành của cuộc kiểm tốn, tất cả các sai số tìm được đều phải được ghi
chép vào giấy tờ làm việc.
Một vấn đề nữa mà KTV cần xem xét khi thực hiện đánh giá trọng yếu trong
kiểm tốn đó là những rủi ro do chọn mẫu. Rủi ro chọn mẫu là khả năng mà kết


16

luận của KTV dựa trên mẫu sai lệch so với kết luận mà KTV cũng dùng thử nghiệm
tương tự áp dụng đối với tồn bộ tổng thể. Khi tăng kích cỡ của mẫu chọn sẽ làm
giảm rủi ro chọn mẫu. Nếu tăng kích cỡ mẫu chọn cho tới khi tồn bộ tổng thể được
kiểm tốn thì khi đó rủi ro chọn mẫu bằng khơng. Tuy nhiên, khi kích cỡ mẫu tăng
lên cũng đồng nghĩa với phí kiểm tốn cũng tăng lên. Vậy nên yếu tố chủ chốt trong
việc chọn mẫu kiểm toán một cách hiệu quả là cần phải cân đối giữa rủi ro chọn
mẫu với chi phí do chọn mẫu có kích cỡ lớn. Nếu cơng việc chọn mẫu khơng được
thực hiện cẩn thận thì có thể làm ảnh hưởng đến kết quả của tồn bộ q trình vận
dụng đánh giá trọng yếu vào kiểm toán.


Mục lục

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CƠNG TY
KIỂM TỐN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM THỰC HIỆN
Trong tđiều tkiện tnền tkinh ttế tthị ttrường tnhư thiện tnay, tthông ttin ttài tchính tcủa
doanh tnghiệp tkhơng tchỉ tđể tbáo tcáo tcho tcác tcơ tquan tquản tlý tnhà tnước tđể tkiểm ttra tvà


t

xét tduyệt tmà tnay tcác tthông ttin tnày tcần tcho tnhiều tngười, tđược tnhiều tđối ttượng tquan

t

tâm, tkhai tthác tsử tdụng tcho tcác tquyết tđịnh tkinh ttế. tVai ttrò tcủa tKiểm ttoán tđộc tlập

t

cũng ttrở tnên tquan ttrọng thơn, tyêu tcầu tnâng tcao tchất tlượng tcuộc tkiểm ttoán. tĐể tđáp

t

ứng tnhu tcầu tcủa tkhách thàng, tcác tcơng tty tKiểm ttốn tđộc tlập ttại tViệt tNam thiện tnay

t

cũng trất tchú ttrọng tđến ttừng tkhâu tcủa tcuộc tkiểm ttoán, tviệc tđánh tgiá ttrọng tyếu ttrong

t

kiểm ttoán tBCTC tcũng tđược tchú ttrọng thơn. tCụ tthể tviệc tđánh tgiá ttrọng tyếu ttrong

t

Kiểm ttoán tBCTC ttại tcác tcơng tty tkiểm ttốn tđộc tlập tViệt tNam tcơ tbản tcũng tthực thiện

t


qua t5 tbước:
• Ước ilượng iban iđầu ivề imức itrọng iyếu
• Phân ibổ iước ilượng iban iđầu ivề itính itrọng iyếu icho icác ikhoản imục
• Ước itính itổng isai isố itrong itừng ikhoản imục
• Ước itính isai isố ikết ihợp
• So isánh isai isố itổng ihợp iước itính ivới iước ilượng iban iđầu ihoặc ixem ixét ilại iước

t

lượng iban iđầu ivề itính itrọng iyếu

i

2.1. Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu
Việc xác định mức độ trọng yếu là vấn đề quan trọng, không chỉ ảnh hưởng đến
chất lượng của cuộc kiểm tốn mà cịn chi phối cả chi phí của cuộc kiểm tốn, do vậy mà
thường do thành viên trong BGĐ hoặc nhóm trưởng thực hiện. Sau đó, nhóm kiểm tốn sẽ
thực hiện cơng việc theo ƯLBĐ đã được xây dựng từ trước. Tuy vậy, trong giai đoạn lập
kế hoạch kiểm tốn, KTV khơng thể dự tính hết được các trường hợp có thể xảy ra trong


18

q trình thực hiện và kết thúc kiểm tốn nên ƯLBĐ có thể thay đổi trong suốt giai đoạn
thực hiện kiểm tốn. Mọi sự thay đổi đều phải trình bày trên giấy tờ làm việc của KTV.
Nhằm lượng hóa tính trọng yếu, KTV phải thiết lập một cơ sở thích hợp cho
việc xác định ƯLBĐ. Một số chỉ tiêu thường được lựa chọn sử dụng cho việc xác định
ƯLBĐ bao gồm:
- Lợi nhuận trước thuế (LNTT).
- Doanh thu.

- Lợi nhuận gộp.
- Tổng tài sản.
- Vốn chủ sở hữu
- Tài sản lưu độn và đầu tư ngắn hạn.
- Nợ ngắn hạn.

Bảng 2.1: Các cơ sở để đánh giá mức trọng yếu
Chỉ tiêu

Min

Max

LNTT

5%

10%

Doanh thu

0.5%

1.5%

Lợi nhuận gộp

1%

2.5%


Vốn chủ sở hữu

1%

6%

Tổng tài sản

0.25%

0.5%
Nguồn: Tài liệu A&C

Bảng 2.2: Bảng cơ sở tính MTY
Chỉ tiêu
1. LN trước thuế.
2. Doanh thu.
3. TSCĐ và TSLĐ.

Mức độ trọng yếu
4%-8%
4%-8%
1%-2%


19

4. Nợ ngắn hạn.
1%-2%

5. Tổng tài sản.
0,5%-1%
6. Vốn chủ sở hữu.
1,5%-2% (áp dụng đối với công ty niêm yết)
Đối với DN thanh lý, phá sản là 0.25%- 5% tổng giá trị tài sản.
Không áp dụng đối vơi các chỉ tiêu có giá trị nhỏ, có giao động lớn giữa các kỳ.
Nguồn: Tài liệu AASC
Thông thường chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế thường được cho là có ảnh hưởng
nhất, do đó, LNTT thường được xem xét ưu tiên khi xác định ƯLBĐ. Trong trường
hợp không thể xác định trên lợi nhuận (bị lỗ) thì KTV phải xác định yếu tố ảnh hưởng
trọng yếu tiếp theo là gì, phải có lập luận xác đáng về ảnh hưởng trọng yếu cho lựa
chọn của mình và trình bày cụ thể trên giấy tờ làm việc. Thơng thường, khi khách hàng
có một trong các dấu hiệu sau thì KTV phải sự dụng chỉ tiêu khác ngồi chỉ tiêu LNTT:





Doanh nghiệp hoạt động khơng có lãi
Khách thể có ít hoặc khơng có hoạt động kinh doanh
LNTT không phản ánh đúng quy mô của Doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh của khách hàng dao động mạnh
Tuy vậy, không phải nhất thiết các chỉ tiêu được sử dụng như trên mà việc sử

dụng chỉ tiêu nào hoàn toàn phụ thuộc vào xét đoán nghề nghiệp của thành viên BGĐ
và trưởng nhóm kiểm tốn. Dù là xác định chỉ tiêu nào để xây dựng mức độ trọng yếu
thì cơ sở này ln phải được điều chỉnh khi có bất kỳ nghiệp vụ, hay khoản mục bất
thường nào xảy ra mà có thể làm cho cơ sở tính tốn đó khơng cịn phù hợp để phản
ánh đúng quy mơ, bản chất của khách thể kiểm toán.
Sau tkhi txác tđịnh tđược tcơ tsở tđể txác tđịnh tmức tđộ ttrọng tyếu, ttrưởng tnhóm tsẽ

tiến thành ttính ttốn tmức tđộ ttrọng tyếu tdựa ttrên tcác tcơ tsở tđó, ttừ tđó tđánh tgiá tmức tđộ

t

trọng tyếu tsơ tbộ tcho tkhách thàng. tPhụ tthuộc tvào tmức tđộ ttrọng tyếu tđược tđưa tra, tthành

t

viên tBGĐ tsẽ tquyết tđịnh tthời tgian tcũng tnhư tcác tthủ ttục tkiểm ttoán tcần tphải ttiến thành.

t

• Khách tthể tcó tquy tmơ tlớn, tmức ttrọng tyếu tthấp tthì tthời tgian tkiểm ttốn tcó tthể tlà ttừ
15- t20 tngày, tvà tphải tthực thiện tđầy tđủ tcác tloại tthủ ttục tkiểm ttoán

t


20

• Khách tthể tcó tquy tmơ tcũng tnhư tmức ttrọng tyếu tđược tđánh tgiá tở tmức ttrung tbình
thì tthời tgian tkiểm ttốn tlà t7-8 tngày, tcó tthể tbỏ tmột tsố tthủ ttục tkiểm ttốn tkhơng

t

bắt tbuộc.
• Khách tthể tkiểm ttốn tcó tquy tmơ tnhỏ, tmức ttrọng tyếu tcao tthì tthời tgian tkiểm ttoán
t

trong tkhoảng t3-4 tngày, tchỉ tthực thiện tnhững tthủ ttục tcần tthiết tnhất.


t

2.2. Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục
Khi thực hiện kiểm tốn, KTV phải áp dụng các chương trình, thủ tục kiểm tốn
để phát hiện ra các sai sót, tuy nhiên những chương trình, thủ tục kiểm tốn chỉ có thể
xây dựng chi tiết cho từng tài khoản, khoản mục tài khoản chứ không thể xây dựng chỉ
tiết, và áp dụng cho toàn bộ BCTC. Tuy nhiên, mức độ trọng yếu mà chúng ta xác định
ban đầu lại là cho toàn bộ BCTC. Do vậy, KTV phải tiến hành phân bổ mức ước lượng
ban đầu cho từng tài khoản, từng khoản mục để làm căn cứ đưa ra các chương trình,
thủ tục kiểm tốn chi tiết.
Tại mỗi cơng ty kiểm tốn khác nhau thì có phương thức phân bổ khác nhau.
Sau khi đã thực hiện phân bổ xong ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho từng
khoản mục chính trên bảng cân đối kế tốn, KTV sẽ sử dụng mức trọng yếu được phân
bổ này kết hợp với rủi ro kiểm toán đã đánh giá cho từng khoản mục hoặc với một
ngưỡng sai phạm trọng yếu để thiết kế các thử nghiệm kiểm toán cho từng khoản mục
này. Những sai phạm liên quan tới mục tiêu kiểm toán đặc thù của các khoản mục trên
BCTC vượt quá ngưỡng sai phạm trọng yếu sẽ được đánh giá là sai phạm trọng yếu.
Các sai phạm được đánh giá là trọng yếu sẽ được KTV áp dụng các bút tốn thích hợp
để điều chỉnh (Tùy mỗi công ty thực hiện bút toán điều chỉnh ở bước này hoặc bước
sau - ước lượng tổng sai số trong ước khoản mục). Tuy nhiên, như chúng ta đã biết
mức độ sai phạm được xác định là trọng yếu cịn phụ thuộc vào xét đốn nghề nghiệp
của KTV. Do đó, đối với một số khoản mục nhất định trên BCTC, một giá trị nhỏ hơn
ngưỡng sai phạm trọng yếu vẫn có thể được đánh giá là trọng yếu khi KTV cho rằng
các khoản mục đó có ảnh hưởng đáng kể đối với các quyết định của những người sự


21

dụng BCTC. Ví dụ như, các sai phạm liên quan đến các hoạt động bất thường làm cho

kết quả kinh doanh chuyển từ lỗ sang lãi hoặc ngược lại trong một niên độ kế toán.
Hoặc các sai phạm liên quan đến các nghiệp vụ với bên thứ ba liên quan. Khi đó, các
quyết định của người sự dụng BCTC có thể bị ảnh hưởng bởi các sai phạm này, vì thế
một ngưỡng nhỏ hơn STM sẽ được áp dụng làm mức sai phạm trọng yếu cho khoản
mục đó. Bất cứ một ngưỡng sai phạm trọng yếu nào được xác định khác với quy định
đã có đều phải có sự giải trình rõ ràng trên giấy tờ làm việc của KTV. Trong q trình
thực hiện kiểm tốn, nếu KTV phát hiện ra các sai phạm lớn hơn hoặc bằng mức trọng
yếu được phân bổ cho khoản mục thì KTV sẽ yêu cầu BGĐ điều chỉnh hoặc mở rộng
qui mơ kiểm tốn.
2.3 Ước lượng tổng sai số trong từng khoản mục
Trước khi thực hiện cuộc kiểm tốn, trưởng nhóm kiểm tốn xác định các mức
sai phạm trọng yếu nhằm mục đích thiết kế nên các thủ tục kiểm toán và là cơ sở để
điều chỉnh các sai sót trong q trình kiểm tốn. Theo đó, các phát hiện với giá trị lớn
hơn ngưỡng này sẽ được xem là sai phạm và sẽ được điều chỉnh.
Thơng qua các thủ tục kiểm tốn KTV sẽ phát hiện ra các sai phạm. Tùy thuộc
vào bản chất cũng như phương pháp kiểm toán được thực hiện các sai phạm được phát
hiện icó ithể ilà isai iphạm icó ibằng ichứng ichắc ichắn ihoạc icác isai iphạm ikhơng icó ibằng
chứng ichắc ichắn imà ichỉ ilà idựa itrên icác iphân itích, iước itính... iTuy inhiên, icó imột iđiểm

i

giống inhau igiữa icác isai iphạm ilà ichúng iđều ilà inhững iphát ihiện ithực itế itừ iq itrình

i

thực ihiện ikiểm itốn, icác isai iphạm inày isẽ iđược iKTV iđưa ira ibút itoán iđiều ichỉnh, iviệc

i

có iđiều ichỉnh ihay ikhơng, ivà iđiều ichỉnh ibao inhiều iphụ ithuộc ivào ingưỡng iđiều ichỉnh


i

mà itrưởng inhóm ikiểm itoán iđã ithiết ikế iban iđầu. iTuy inhiên, ibên icạnh iviệc iso isánh ivới

i

ngưỡng iđiều ichỉnh iKTV icũng iphải iquan itâm iđến icác iyếu itố iđịnh itính icủa icác iphát

i

hiện iđó, icác iyếu itố ithường iđược icân inhắc ilà: i

i

• Phát ihiện icó itính igian ilận
• Phát ihiện iliên iquan iđến isự ihoạt iđộng iyếu ikém icủa ihoạt iđộng ikiểm isoát


×