Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài chính quốc tế, tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 29 trang )

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
GVHD:
SVTH:


ĐIỀU CẦN BIẾT
Vai trị & lợi ích giao thương quốc tế, rào cản thương mại

Vai trò của các thị trường huy động vốn
Công ty đa quốc gia
Nợ công (Nhật Bản)


VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI QUỐC GIA

Thương mại quốc tế giúp cho các nguồn lực quốc gia được sử dụng có hiệu quả hơn nhờ
tham gia vào q trình chun mơn hóa và phân cơng lao động quốc tế.

Thương mại quốc tế làm tăng năng lực sản xuất, tăng mức sống của các quốc gia nói
riêng cũng như của tồn thế giới nói chung.

Thương mại quốc tế kích thích tiêu dùng, mở rộng sản xuất, chuyển giao công nghệ và đầu
tư giữa các quốc gia, nhờ đó tạo tiền đề cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của các quốc
gia.


VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Nhờ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, các doanh nghiệp có thể tăng
hiệu quả sản xuất - kinh doanh, mở rộng quy mơ và đa dạng hóa các hoạt động
kinh doanh nhằm tạo lợi nhuận tốt hơn cho doanh nghiệp.



Thương mại quốc tế có thể giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế, tạo thế và lực cho
doanh nghiệp khơng chỉ ở thị trường trong nước mà cịn tại thị trường quốc tế;
giúp doanh nghiệp phát triển và mở rộng quan hệ bạn hàng, đối tác; học hỏi kinh
nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ hiện đại; giúp doanh nghiệp mở rộng và đa
dạng hóa thị trường xuất và nhập khẩu hàng hóa, hạn chế rủi ro khi kinh doanh
trên một thị trường duy nhất.


LỢI ÍCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Thương mại quốc tế thúc đẩy quá trình liên kết nên kinh tế giữa các quốc
gia tham gia thị trường ngày càng chặt chẽ và mở rộng hơn, điều đó giúp
ổn định tình hình nền kinh tế – chính trị của những quốc gia tham gia
thương mại quốc tế.
Thương mại quốc tế làm tăng mức sống của người dân, tạo ra nhiều việc
làm và làm tăng hiệu suất trong nền kinh tế, góp phần làm ổn định an
ninh kinh tế, ngoài ra thương mại quốc tế góp phần làm tăng những
nguồn vốn đầu tư, mở rộng các mối quan hệ quốc tế
Được phân phối và phát triển thị trường rộng bán hàng và sản xuất với số
lượng lớn hơn, phát triển nhiều mặt hàng phong phú hơn chất lượng hơn
với sự so sánh sản phẩm của người tiêu dùng với sự cạnh tranh tăng cao
trên thị trương quốc tế.
Thúc đấy các nước tham gia nỗ lực phát triển hàng hóa và cơng nghệ
nhằm tăng tỷ lệ canh tranh và nâng cao chất lượng sản phẩm để tồn tại
trên thị trường quốc tế, nó có tác động trực tiếp tới nhà sản xuất ở các
nước tham gia vào thị trường thương mại quốc tế, từ đó các doanh
nghiệp phát huy được thế mạnh những tiềm năng của thị trường và tiềm
năng của đất nước mà doanh nghiệp đang kinh doanh.



RÀO CẢN THƯƠNG MẠI

Rào cản thương mại trong tiếng Anh là Trade barriers. Rào cản thương
mại là những hạn chế đối với thương mại quốc tế do Chính phủ áp đặt.
Rào cản thương mại được thiết lập để áp thêm chi phí hoặc giới hạn đối với
hàng nhập khẩu hay xuất khẩu để bảo vệ các ngành công nghiệp trong
nước. Những chi phí bổ sung hoặc sự khan hiếm tăng dẫn đến giá sản phẩm
nhập khẩu cao hơn và do đó làm cho hàng hóa và dịch vụ trong nước cạnh
tranh hơn.


RÀO CẢN THƯƠNG MẠI

1. Thuế
quan

• Thuế đánh vào hàng hóa khi di chuyển qua cửa
khẩu của một quốc gia.
• Điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu hoặc bảo hộ
sản xuất trong nước.
• Là một nguồn thu quan trọng trong ngân sách nhà
nước.
• Là cơng cụ để phân biệt đối xử trong quan hệ
thương mại và gây áp lực với bạn hàng trong quá
trình đàm phán.


RÀO CẢN THƯƠNG MẠI: THUẾ QUAN

Mĩ đánh thuế 0,26 USD trên một thùng dầu nhập

khẩu, vậy nếu giá của thùng dầu là 60USD thì giá sau
thuế bằng 60,26USD/thùng.

Indonesia đánh thuế 5%trên giá gạo nhập khẩu nên
nếu giá 1 tấn gạo là 200USD thì giá gạo sau thuế là:
200USD + 200USD x 5% = 210USD/tấn gạo


RÀO CẢN THƯƠNG MẠI

2. Hàng
rào phi
thuế quan

• Hàng rào phi thuế quan là những rào cản hạn chế
thương mại thông qua các biện pháp khác ngồi
việc áp thuế trực tiếp.
• Hàng rào phi thuế quan có thể bao gồm các biện
pháp như yêu cầu về nội dung và chất lượng đối
với hàng hóa nhập khẩu hoặc trợ cấp cho các nhà
sản xuất trong nước.


RÀO CẢN THƯƠNG MẠI: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

Các công ty phải đối mặt với một số hàng rào phi thuế quan khi
xuất khẩu sang Mexico. Vào năm 1992, Mexico đã công bố một
danh sách các sản phẩm, thiết lập một mức giá tối thiểu ước tính
cho những hàng hóa đó, cịn được gọi là “giá tham chiếu”.
Tuy nhiên, một nghị quyết được công bố vào năm 2009 đã bãi

bỏ các mức giá tối thiểu ước tính này trong tất cả các ngành,
ngoại trừ ô tô đã qua sử dụng.


RÀO CẢN THƯƠNG MẠI

3. Hạn
ngạch

• Hạn ngạch là giới hạn tối đa về khối lượng (hoặc
giá trị) hàng hóa được phép nhập khẩu hoặc xuất
khẩu trong một thời kì (thường là một năm).
• Hạn ngạch là biện pháp quản lí của nhà nước qui
định trực tiếp lượng hàng hoá được phép nhập
khẩu hoặc xuất khẩu nhằm thực hiện mục tiêu bảo
hộ.


RÀO CẢN THƯƠNG MẠI: HẠN NGẠCH
Hạn ngạch xuất khẩu gỗ, than, gạo…
- Nhằm bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán.
Khi sự thâm hụt nghiêm trọng về dự trữ tiền tệ, hoặc có số dự trữ quá ít, cần thiết phải nâng cao mức dự trữ
lên một mức hợp lí.
- Các nước đang phát triển có thể áp dụng hạn ngạch trong chương trình trợ giúp của chính phủ về đẩy
mạnh phát triển kinh tế, hoặc hạn chế để bảo vệ cho một số ngành cơng nghiệp.
Ngồi ra, hạn ngạch cịn được áp dụng trong các trường hợp như:
- Bảo vệ đạo đức xã hội
- Bảo vệ sức khỏe con người
- Bảo vệ động vật quí hiếm
- Xuất nhập khẩu vàng bạc, tài sản quốc gia liên quan đến văn hóa nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ, tài nguyên

thiên nhiên khan hiếm.


VAI TRÒ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI

Các rào cản thương mại giúp bảo hộ để phát triển các ngành công nghiệp trong nước, bảo vệ việc
làm và thu nhập ổn định cho người dân.

Ngồi ra, việc kiểm sốt nhập khẩu hàng hố Chính phủ các quốc gia sẽ định hướng được tiêu
dùng hàng hố trong nước.

Các hàng hố khơng được khuyến khích sử dụng sẽ bị đánh thuế cao hoặc chỉ cho nhập khẩu một
lượng nhất định thông qua hạn ngạch, giấy phép… Đối với các mặt hàng không cho sử dụng sẽ bị
cấm nhập khẩu.


VIỆT NAM ĐANG ÁP DỤNG RÀO CẢN THUẾ QUAN
o Ví dụ nói đến rào cản thương mại mà Việt Nam gặp phải với tiêu đề:
“Hàng Việt Nam trong cuộc chiến với rào cản thương mại”
▪ Việt Nam mỗi năm thiệt hại hơn 14 triệu USD do hàng xuất khẩu bị trả lại.
Ông Spencer Henson từ Viện Nghiên cứu phát triển (IDS) cho hay ở 4 thị
trưởng lớn EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Úc thì Việt Nam là một trong ba
nước đứng đầu về số vụ bị từ chối nhập khẩu sản phẩm thủy sản, cao hơn
so với các nước nhập khẩu khác, ngoại trừ thị trường Úc.


VAI TRÒ TRÁI PHIẾU
Thị trường trái phiếu là một trong nhưng kênh huy động vốn của thị
trường tài chính, thu hút nguồn vốn lớn từ những nhà đầu tư có vốn
tiết kiệm nhàn rỗi.

Trái phiếu góp phần đa dạng hóa các cơng cụ tài chính, là kênh đầu
tư an tồn hơn và có hiệu quả cao trong đầu tư dài hạn
Thị trường trái phiếu phát triển giúp Chính phủ thực hiện chính
sách tiền tệ, thực thi chức năng quản lý vĩ mơ kinh tế - xã hội có
hiệu quả.


VAI TRỊ TÍN DỤNG

Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì q trình sản xuất được liên tục đồng
thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.
Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành kinh tế mũi nhọn.
Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của
các doanh nghiệp.
Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài.


VAI TRỊ TIỀN TỆ

Là cơng cụ thực hiện
u cầu hạch tốn
kinh tế

Là cơng cụ quản lý
vi mơ

Cơng cụ thể hiện chủ
quyền quốc gia



DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ NƯỚC HUY ĐỘNG VỐN TỪ THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ?
Chúng ta thấy rõ nền kinh tế Việt Nam hiện tại đang cần
gói kích cầu nhưng nếu chỉ dựa vào nguồn lực của
chính mình sẽ mất rất nhiều cơng sức. Việc khơi thơng,
xử lý các tiêu chí cần cải thiện để thị trường chứng
khoán Việt Nam sớm nâng hạng sẽ là phương án tốt để
đón nhận thêm nguồn lực mới
Doanh nghiệp Việt Nam đã huy động vốn ở thị trường
chứng khốn. Ví dụ: Vingroup huy động đầu tư vốn 1 tỷ
USD cho VinFast. Việc đàm phán diễn ra khi VinFast,
công ty con của Vingroup, đang mở rộng đầu tư vào thị
trường Mỹ, nhằm đưa những chiếc SUV điện và mơ
hình cho th pin cạnh tranh với những cái tên như
khổng lồ trong làng xe điện thế giới như Tesla
(TSLA.O) và General Motors (GM.N).


CƠNG TY ĐA QUỐC GIA (MNCs)

Cơng ty đa quốc gia MNC gắn
liền với sự ra đời và phát triển
của sản xuất lớn tư bản chủ
nghĩa. Ở thời kỳ đầu cạnh tranh
tự do của chủ nghĩa tư bản, mục
đích lợi nhuận cùng sự phát triển
sản xuất đều làm tăng yêu cầu về
thị trường nhiên liệu, thị trường
lao động, thị trường hàng hóa và

thị trường tài chính.


CƠNG TY ĐA QUỐC GIA: LÍ DO ĐẦU TƯ

Thơng thường, các cơng ty này mang vốn ra nước ngồi bởi vì họ sở
hữu một số lợi nhuận đặc biệt mà họ muốn khai thác tối đa, hơn thế nữa
họ có thể thu được nhiều lợi nhuận từ các hoạt động ở nước
ngồi. Những lợi nhuận này có thể là nhờ việc tránh hàng rào thuế nhập
khẩu hoặc sử dụng lao động nước ngồi giá rẻ.

Mang lại sự thay đổi tích cực, mở rộng những điều tốt đẹp như công
nghệ và năng lực rộng khắp thế giới.


CƠNG TY ĐA QUỐC GIA: VẤN ĐỀ QUAN TÂM

Tìm kiếm vật liệu thơ

Tìm kiếm thị trường

Tối thiểu hóa chi phí


NHÂN TỐ CẢN TRỞ CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

➢Xung đột lợi ích và mục tiêu của cổ đơng và nhà quản lý
▪ Nhà quản lý thường có xu hướng ra các quyết định thiên về có lợi cho cơng
ty và nâng cao tiền lương của họ
▪ Cổ đông (chủ doanh nghiệp) lại có xu hướng thiên về các quyết định tạo lợi

nhuận, gia tăng giá trị cho cổ đông.
➢Những cản trở vấn đề từ cơng ty con
▪ Kiểm sốt nhiều công ty con ở nhiều nước trên thế giới là khó khăn
▪ Khác biệt về văn hóa của cơng ty mẹ và cơng ty con khó dung hịa
▪ Quy mơ cơng ty con q lớn gây khó khăn cho việc tối đa hóa mục tiêu của
cơng ty con và của toàn bộ MNC


CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM CỦA CƠNG TY MNCs
Cơng ty Coca-Cola Việt Nam
Trong hơn 20 năm đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, Coca-Cola liên tục báo lỗ, lỗ lũy
kế tính đến 30/9/2011 đã lên tới 3.768 tỷ đồng, vượt cả số vốn đầu tư ban đầu là
2.950 tỷ đồng.
Nên Coca-Cola Việt Nam khơng phải đóng thuế thu nhập DN, dù doanh thu liên tục
tăng từ 20-30%/năm. Tuy lỗ lớn nhưng DN có kế hoạch đầu tư thêm 300 triệu USD
tại Việt Nam.
Công ty PepsiCo Việt Nam
Nằm trong diện nghi vấn chuyển giá với giá trị lớn lên đến hơn 1.200 tỷ đồng.
Từ khi thành lập năm 1991, gần 20 năm lỗ liên tục, đến một số năm gần đây mới có
lãi nhưng tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu rất thấp, chỉ trên 2%. Mặc dù vậy, PepsiCo
Việt Nam vẫn liên tục mở rộng đầu tư, xây dựng các nhà máy mới ở Đồng Nai (45
triệu USD), Bắc Ninh (73 triệu USD).


VÌ SAO NỢ CƠNG NHẬT BẢN VẪN Ở NGƯỠNG AN TỒN?

Với Nhật Bản, dù nợ cơng có quy mơ lên tới hơn 229% GDP, nhưng sự vượt ngưỡng này
vẫn không làm khó nền kinh tế. Vậy, vì sao nợ cơng Nhật Bản vẫn ở ngưỡng an toàn?
So với nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ với quy mô nợ công thấp hơn Nhật Bản, nhưng
lại đang phải loay hoay xử lý nguy cơ vỡ nợ kỹ thuật, trong khi nợ công của Nhật Bản

được đánh giá là cao nhất trong số các nước phát triển, lên tới 10.000 tỷ USD (2010),
nhưng nợ công của Nhật Bản vẫn được đánh giá ở ngưỡng an tồn. Những nhân tố đóng
góp vào mức an tồn nợ cơng Nhật Bản:


KHỦNG HOẢNG KINH TẾ?
Thứ nhất, trái phiếu chính phủ ổn định và ít phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế. Từ đầu thập niên
1990, khi ngân sách Chính phủ Nhật Bản bắt đầu thâm hụt, Nhật Bản đã bù đắp cho khoản thâm hụt này bằng
cách phát hành trái phiếu để vay nợ, chủ yếu từ nguồn tiền tiết kiệm nội địa lên tới 17 nghìn tỷ USD. Sự khác
biệt khá lớn giữa nợ công của Nhật Bản với nợ công của Hy Lạp, thể hiện:
Khác biệt thứ nhất, 95% trái phiếu chính phủ của Nhật Bản do người dân Nhật Bản nắm giữ, trong
khi 70% nợ chính phủ Hy Lạp do người nước ngồi nắm giữ;

Khác biệt thứ hai, lợi tức trái phiếu Nhật Bản chỉ chạm mức cao nhất là 1,4%, trong khi đó Hy Lạp
đã tiếp cận ngưỡng 8%.

Khác biệt thứ ba, phần lớn trái phiếu chính phủ hướng tới người mua là dân chúng Nhật Bản (chiếm
tới 95% trái phiếu chính phủ). Khoảng 50% tài sản chính trị (khoảng 1.400 nghìn tỷ yen) được tích
trữ dưới dạng tiền mặt và gửi ngân hàng (tỷ lệ này ở Mỹ chỉ là 14%), trong đó, phần lớn được đầu tư
vào trái phiếu chính phủ thơng qua hệ thống ngân hàng.


×