Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

nhập môn bao in bao in 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.32 KB, 21 trang )

I. Tình hình báo chí hiện nay

Đi cùng thời đại và gắn liền với lịch sử phát triển của xÃ
hội, báo chí ngày càng đợc chú trọng và nâng cao về mọi
mặt. Đặc biệt là thời điểm hiện nay, khi mà tất cả mọi thứ
đều có thể trở thành hàng hoá và báo chí cũng bị xáo trộn
một phần trong cơ chế thị trờng. Vấn đề đặt ra là: xà hội
ngày càng phát triển, nhận thức của ngời dân ngày càng đợc nâng cao nh thế, ngời làm báo phải làm gì để có thể tồn
tại mÃi trong lòng độc giả, tồn taị chung với thơng mại hoá,
phát triển toàn cầu hoá mà không đánh mất đi bản sắc
riêng đánh mất đi đạo đức của ngời làm báo.
1. Khái niệm về báo chí.
- Báo chí là loại hình truyền thông cơ bản và phổ biến
trong xà hội. Nó ra đời và tồn tại cùng với sự phát triển của xÃ
hội loài ngời, có tác động và liên quan đến mọi cá thể trong
xà hội. Báo chí đợc phân tách ra dới nhiều loại hình: Báo im,
báo mạng, báo phát thanh, truyền hình, báo ảnh.
Theo khởi thuỷ thì thuật ngữ báo chí đợc sử dụng để
chỉ loại hình báo im. Nhng theo sự phát triển của báo chí
hiện đại thì thuật ngữ này chỉ chung cho những loại hình
báo chí trên. Bởi đều là những kênh truyền thông mang tính
định kì, thông tin thời sự các sự kiện, vấn đề đời sống xÃ
hội.
2. Ưu, nhợc điểm của các loại hình báo chí.
* Báo truyền hình:
- Ưu điểm:
+ Là kênh truyền thông chuyển tải thông điệp bằng
hình ảnh động với đầy đủ sắc màu cùng lời nói, âm nạhc
tiếng động hấp dÉn v« song.



+ Là sân khấu, là sân chơi, trờng học, nhà văn hoá của
mọi ngời.
+ Dễ hiểu cho mọi ngời, công chúng tiếp nhận có thể là
những ngời trình độ văn hoá thấp.
+ Có thể mạnh trong việc hớng dẫn các hoạt động, thao
tác. Đặc biệt có năng lực cổ vũ, kêu gọi hoạt động xà hội của
đông đảo công chúng trong một thời điểm và trên diện
rộng.
+ Là nơi để giao lu văn hoá với nhiều u thế vợt trội qua
các phóng sự, tài liệu, phim, ảnh, trò chơi
- Nhợc ®iĨm:
+Trun theo tun tÝnh thêi gian → ngêi ®ãn nhËn bị
động hoàn toàn về tốc độ và trình tự tiếp nhận cũng nh
phải tập trung vào màn hình.
+ Muốn tiếp cận phải có máy thu
+ Chi phí sản xuất tốn kém
+ Tính 2 mặt trong truyền hình, gây những tác động
mạnh đến nhận thức của lớp trẻ.
* Báo ảnh:
- Ưu điểm:
+ Là loại hình truyền thông đa những hình ảnh thật,
hình ảnh sinh động, ấn tợng hấp dẫn đến ngời xem.
+ Tăng tính thuyết phục cho bài báo
+ Tạo sự hứng thú cho độc giả
+ Dễ ghi nhớ, dễ hình dung.
+ Tính lu trữ tốt.
- Nhợc điểm:
+ Những ngời khiếm thị không xem đợc báo ảnh



+ Bị nhiều yếu tốt chi phối
*Báo in:
- Ưu điểm:
+ Báo in chuyển tải nội dung thông qua văn bản in bao
gồm chữ in, hình vẽ, ảnh
+ Nội dung thông tin xt hiƯn ®ång thêi tríc ngêi ®äc
+ Ngêi ®äc tiếp nhận thông tin qua thị giác
+ Ngời đọc hoàn toàn chủ động trong việc tiếp nhận
thông tin
+ Sự chủ ®éng bao gåm tõ viƯc bè trÝ thêi ®iĨm ®äc,
lùa chọn trình tự đọc đến chủ động về tốc độ, cách thức
đọc và khả năng suy luận phán đoán, tiếp nhận thông tin dễ
dàng nhờ khả năng diễn đạt của ngời viết.
+ Sự tiếp nhận thông tin chủ động đòi hỏi ngời đọc
phải tập trung cao hộ huy động sự làm việc tích cực của trí
nÃo. Nếu nguồn thông tin có độ chính xác cao sẽ làm tăng
khả năng ghi nhớ và cảm nhận sự kiện sâu sắc.
+ Việc lu trữ báo dễ, đơn giản, do đó báo trở thành
nguồn tài liệu quý giá đối với ngời đọc. Nguồn t liệu đó có
thể giữ lâu dài nguyên bản phục vụ việc nghiên cứu, tra cứu,
bằng chứng
- Nhợc điểm:
+ Về độ nhanh nhạy
+ Sự đơn điệu và khả năng giải mà tín hiệu thông tin.
Chỉ những ngời biết chữ mới tiếp nhận đợc thông tin từ báo
in.
+ Việc phát hành qua hình thức trao tay, do đó bị các
yếu tố khác chi phối nh điều kiện đờng giao thông, phơng
tiện giao thông.Cả vùng xa, sâu ít có điều kiện đọc báo
hoặc tiếp nhận những thông tin thời sự của báo in.



Tuy có những hạnchế nhng với những u điểm của nó
báo in đà khẳng định đợc sự tồn tại của nó. Điều này đợc
chứng minh trên thế giới số cơ quan báo, đầu báo in phát
triển mạnh, tăng gấp 2 lần so với 10 năm trở lại đây.
* Báo mạng điện tử:
- Ưu điểm:
+ Là loại báo mà có thể truyền tải thông tin đợc đến
ngời đọc một cách nhanh nhất.
+ Chi phí phát hành báo cũng không cao
+ Ngời đọc tiếp nhận đợc thông tin qua thị
+ Ngời đọc có thể cho ý kiến phản hồi nhanh
- Nhợc điểm:
+ Báo mạng điện tử tuy là loại báo cập nhật thông tin
chỉ có thể đến đợc với những nơi có điều kiện, không chia
sẻ đợc với mọi ngời, mọi nơi, mọi mặt và có đôi khi là sự trục
trặc và kỹ thuật.
+ Đầu t cao
* Báo thanh phanh:
- Ưu điểm:
+ Đây cũng là loại báo cập nhật thông tin nhanh, phđ
sãng réng, chi phÝ cùc rỴ.
+ Ngêi tiÕp nhËn tiƯn lợi, không cần phải đọc, ngời
không biết chữ cũng hiểu.
+ Sử dụng âm thanh tổng hợp (lời nói, tiếng động, âm
nhạc)
- Nhợc điểm:
+ Bất cứ dới hình thức nào cũng là nghe
+ Những ngời khiếm thính thì không nghe đợc

+ Thông tin ngời nhận không thể nhớ đợc lâu


2. Những nguyên nhân tác động đến sự phát
triển của báo chí.
Tất cả các loại hình báo chí đều có những mục đích,
mục tiêu tôn chỉ nh nhau: Đem lại cho độc giả, khán thính
giả (những ngời tiếp cận) thông tin và những thứ họ cần.
Có thể là những tin tức nóng bỏng trong và ngoài nớc có thể
chỉ đơn thuần là giải trí, là tìm kiếm những thông tin
xoay quanh các vấn đề nông nghiệp, công nghiệp, xà hội và
kinh tế
Chúng lại cũng đồng thời là những nguyên nhân tác
động mạnh đến sự phát triển của báo chí.
- Kinh tế ngày càng phát triển kéo theo báo chí cũng
phải ngày càng mở rộng hơn về lợng thông tin, cập nhật
nhanh để cạnh tranh.
- XÃ hội ngày càng phức tạp, những vấn đề báo chí phải
đợc nâng cao, phải đa tin đầy đủ, chính xác và toàn diện
về mọi mặt trong xà hội.
- Thơng mại hoá làm cho báo chí phát triển, tăng thu
nhập mà không gây phản cảm cho ngời đọc.
- Toàn cầu hoá báo chí đẩy mạnh sự phát triển báo chí
của nớc nhà, đem lợng thông tin cần thiết đến cho mọi ngời
đọc và trao đổi. Báo chí Việt nam ngày một tiến dần sánh
vai với báo chí thế giới.
- Độc giả nhận thức ngày càng cao đòi hỏi báo chí phải
đổi mới để thích ứng và đáp ứng nhu cầu ngời tiếp nhận.



II. Chuyên ngành báo in

1. Lịch sử phát triển.
a. Trên thế giới.
- Cách đây 4000 năm TCN có 4 loại hình báo chí ra
đời: báo chí tàng trữ -phong kiến, báo chí t sản, báo chí vô
sản XHCN, báo chí tôn giáo.
- Hiện đại: Dần dần báo chí đợc xuất bản định kì với
hình hài và diện mạo trởng thành hơn. Nó nh một công cụ
đắc lực vào nửa đầu thế kỷ XVI (nhất là trong cuộc chiến
tranh Đức Anh (1524 - 1526).Giai cÊp t s¶n, x· héi t bản đÃ
sáng tạo ra và sử dụng báo chí hoạt động nh một vũ khí lợi hại
hữu ích trong việc giành giữ chính quyền và xây dựng xÃ
hội phát triển).
- Tờ tạp chí xuất bản hàng tuần đầu tiên trên thế giới là:
Tijdingen (Bỉ), 1605
- Tờ báo tuần: Avisa Relation oderzcitung (Đức), 1609
- 1631 ra đời tờ tin đầu tiên trên thế giới: tin tức thờng
ngày (Nouvelles ỏdinoires) của Pháp.
+ 1660 tờ nhật báo đầu tiên ở Đức: Lavxich
Ban đầu chØ phơc vơ cho q téc, b¸n víi sè Ýt
Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, đây chính là
điều kiện thúc đẩy báo chí phát triển mạnh mẽ:
- 1848 sự ra đời của bản Thanh niên Đảng cộng sản của
Mác - ăngghen, 1 hệ t tởng mới ra đời, hệ t tởng cộng sản, xuất
hiện dòng báo chí mới báo chí vô sản do Mác - Ăngghen khởi xớng ra đời trong lòng t bản đà triệt để lợi dụng tự do báo chí t
bản để truyền bá hệ t tởng mới: t tởng vô sản của giai cấp công
nhân. Đấu tranh chính trị đấu tranh t tëng.



-1917, cách mạng xà hội chủ nghĩa Tháng 10 theo nền
báo chí Liên Xô và các nớc Đông Âu cũng nh hƯ thèng XHCN
bÞ tan vì, thÕ giíi chun sang đa cực, báo chí phát triển vũ
bÃo toàn cầu hoá báo chí khởi sắc.
- XVIII, XIX là giai đoạn bùng nổ của báo in và các hÃng
thông tấn. Lúc này các tập đoàn báo chí đà ra đời, báo chí
đợc kinh doanh phát triển rộng rÃi. Hầu hết các quốc gia trên
thế giới đều có báo. Báo giá rẻ, phát hành rộng, trở thành món
ăn tinh thần quan trọng.
b. ở Việt Nam
Báo in ra đời cùng với đội quân xâm lợc Pháp đặt chân
lên Nam Bộ tiến hành trên dải đất hình chữ S này. Báo in
tiếng Việt ra đời muộn, đợc đánh dấu bằng tờ Gia Định báo,
số đầu ngày 15/4/1856 do nhà báo nhà văn hoá, nhà bác học
Trơng Vĩnh Kí.
+ 21/6/1925, tờ Thanh niên do Nguyễn ¸i Qc s¸ng lËp ra
víi vai trß quan träng trong tiến trình phát triển của cách mạng
Việt Nam. Ngời dùng tờ báo để vận động kêu gọi và truyền bá.
Đây là bớc đầu để chuẩn bị về t tởng tổ chức thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam, khởi xớng đặt nền móng cho t tởng và lý
luận cách mạng Việt Nam bằng chủ nghĩa yêu nớc kết hợp với lí
luận chủ nghĩa Mác Lênin, tuyên truyền thành lập Đảng tiến tới
cách mạng dân tộc dân chủ. Sau đó khai sinh ra nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà ngày 2.9. 1945. Có thể nói Nguyễn ái Quốc
là ngời khai sinh ra báo chí Việt Nam.
Hiện nay cả nớc có gần 300 tờ báo, tạp chí cấp Trung ơng, 156 tờ cấp địa phơng với tổng số 600 ấn phẩm.
2. Toàn cảnh báo in hiện đại.


a.Toà soạn:

Phú TBT ni dung

Tng biờn tp

Phú TBT Tr s

Phúng viên

Kế toán, tài vụ

Bạn đọc, CTV

Tổ chức nhân sự

Ban thư ký

In n,
Phỏt hnh

Qung cỏo

Sơ đồ toà soạn
Toà soạn báo có nhiệm vụ sản xuất ra những thông tin
có giá trị xà hội đối với 1 bộ phận công chúng có nhu cầu. Toà
soạn là nơi tựu trung của những con ngời sáng tạo nghệ
thuật. Nó là một thập thể lao động mà mỗi ngời có một chức
trách sáng tạo riêng. Song nhÊt thèng víi nhau trong c¸c mèi
quan hƯ x· hội, mối quan hệ báo chí có Đảng đứng đầu. Toà
soạn với t cách là chủ thể quản lý trong những mối quan hệ
của độc giả tác giả. Song đấy không hẳn là sự quản lý mà

còn có tác động qua lại giữa toà soạn với bạn đọc để trao
đổi thông tin, hợp tác trong việc làm sáng tỏ một vấn đề lớn
nào đó hoặc cùng thực hiện một chiến dịch.
Ngời lÃnh đạo toà soạn là Tổng biên tập thực hiện toàn
quyền của mình dựa vào luật quy chế của toà soạn và hợp
đồng giữa nhà sáng lập và toà soạn. Kế cận là 2 phó tổng
biên tập trị sự và nội dung, chịu trách nhiệm trực tiếp và
qua lại giữa các Ban ngành bên dới.


Việc quản lý của toà soạn đối với các nhà báo cũng là
một vấn đề quan tâm lớn. Để đặt hiệu quả cao trong công
việc của tập thể ngời lÃnh đạo phải thờng xuyên nắm bắt
tình hình, đặt những ngời có năng lực vào đúng vị trí,
kiểm soát đợc mọi hoạt động.
Ngời ta nói phong cách lÃnh đạo của ngời lÃnh đạo quyết
định diện mạo và cách sống của toàn bộ tập thể. Nh thế có
những là ngời lÃnh đạo toà soạn phải hoàn toàn chịu trách
nhiệm về hoạt động của tập thể đợc đảm nhận, tổ chức
công tác của nhà báo theo những nguyên tắc sau.
-Lên kế hoạch lao động báo chí
- Lên định mức và kiểm kê lao động báo chí
- Phối hợp lao động báo chí
- Khuyến khích lao động báo chí
- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
b. Đội ngũ nhà báo.
- Ngày nay, để làm một nhà báo dù là hợp đồng cộng tác
hay biên chế trong một toà soạn cũng phải kí giao kèo hợp
đồng để tạo sự gắn bó 2 bên và áp lực hoàn thành bài báo
cho ngời đọc đợc giao. Khi đợc tiếp nhận vào lmà việc ở toà

soạn, nhà báo sẽ nhận đợc 1 cơng vị cộng tác nhất định
nhận nhiệm vụ cụ thể. Có rất nhiều những chuyên ngành:
theo ngành nghề về kinh tế,chính trị, về nông nghiệp, quốc
tế, chuyên sâu về khoa học kĩ thuật, chuyên sâu về vấn
đề đạo đức t tởng.
Chuyên ngành theo chức năng: phóng viên

thờng trú,

đặc phái viên, nhân viên ban th kí, phóng viên nhiếp ảnh,
trình bày báo.


Chuyên ngành thể loại: phóng viên tờng thuật, bình luận
viên, ngời điểm báo, ngời viết kí sự, ngời viết tiểu phẩm, ngời viết văn châm chiếm.
Chuyên ngành theo các ấn phẩm định kì: phóng viên
báo nhi đồng, phóng viên báo thanh niên, phóng viên thể
thao, phóng viên quân đội, phóng viên báo im với số lợng lớn,
phóng viên báo khu vực, phóng viên báo công vụ, phóng viên
báo thông tin thơng mại.
Chuyên ngành theo dạng phơng tiện thông tin đại
chúng: báo ngày, tuần, tạp chí các loại.
- Hiện nay, các nhà báo không ngừng học tập và làm
việc thờng xuyên. Có nhiều nhà báo không quản ngại đi xa,
không quản ngại hiểm nguy đó đây. Là nhà báo thì cần
phải vậy: phải xông xáo nhiệt tình nhiệt huyết với nghề, biết
lĩnh hội và đi trớc 1 bớc. Điều đáng mừng là càng ngày đội
ngũ nhà báo của nớc ta ngày càng đợc quan tâm và có nhiều
quyền lợi, tạo động lực cho ngời làm báo hăng say.,
- Tình yêu nghề và sự ham thích tìm hiểu của những

nhà báo hiện đại góp ý phần không nhỏ cho sự phát triển,
đổi mới của báo chí. Bởi họ ham tìm hiểu nên sẽ khám phá ra
đợc những vấn đề mới mẻ, sáng tạo những bài viết, những ý
tởng, những đa con tinh thần hoàn hảo.
Nhà báo thờng đợc khuyến khích tuyên dơng khen thởng và trao bằng khen, trao giải báo chí.
Đội ngũ nhà báo hiện nay ngày một đông, chất lợng bài
viết cũng đợc chắt lọc. Giờ, ngời ta tính cả thang điểm cho
các nhà báo ở mỗi bài viết. Nó khiến cho nhà báo phải linh


hoạt, phải sáng tạo chứ không thể ngồi 1 chỗ mà sào nấu lại
những vấn đề có sẵn.
- T liệu cho một nhà báo chuẩn bị có thể coi là đà đầy
đủ theo những yêu cầu mà IU.P.Budantsev đề xuất () Đó
cũng là tính chất chung của báo giấy hiện nay.
+ Tính kịp thời (Phù hợp với phơng châm của xà hội):Ta
có thể thấy đợc từ những bài báo tin tức nóng bỏng trên trang
nhất. Những sự kiện đáng quan tâm đợc nhà báo chộp
ngay và viết rồi đăng bài. Ngời độc có thể nhận đợc thông
tin sau đó vài giờ.
+ Tính dễ hiểu: kể cả những công chúng văn hoá thấp
cũng có thể tiếp cận đợc báo giấy. Bởi vấn đề nói đến là
những vấn đề xung quanh xà hội, liên quan đến chính
họ.Ngôn từ thì trong sáng, giản dị và dễ hiểu.
+Tính đạo đức:Những bài báo đăng lên mang tính giáo
dục cao
+ Sự đầy đủ (mức độ tình huống đợc trình bày)
+ Tính điển hình: Đó là những vấn đề điển hình
đáng quan tâm trong xà hội, vấn đề đó có ý nghĩa thế
nào?

+ Tính mới mẻ: là những sự việc, kết luận mới mẻ sáng
tạo, không trùng lặp
+ Tính xác thực, báo chí là phải xác thực, phù hợp với
thực tế, gĩ vững đợc lập trờng quan điểm.
- Kinh nghiệm cần có của ngời làm báo hành động:
+ Lập đợc những mối quan hệ nhất định để khi cần
đến ta có thể nhờ họ tìm kiếm thông tin


+ Duy trì tốt mối quan hệ đó có số điện thoại, liên
lạc.
+ Khả năng thuyết phục tốt
+ Tra cứu thông tin trớc khi tìm hiểu bắt tay vào phỏng
vấn, làm bài
+ Tận dụng lợi thế quen biết
+ Khi phải ®i t×m t liƯu, ®i pháng vÊn → ®i theo nhóm
nhỏ hoặc một mình
+ Thông tin lất đợc phải chính xác
+ Am hiểu luật
3. Bài viết
Ngời ta thờng đánh giá công việc của nhà báo qua bài
đăng. Bài đợc đăng có nghĩa là nhà báo ấy đà đạt yêu cầu.
Bài đăng càng nhiều, ngời đó càng đợc mọi ngời biết đến
và càng chứng tỏ đợc năng lực viết bài của mình. 1 bài báo
đợc đến với độc giả phải trải qua rất nhiều công đoạn: từ
tìm hiểu đến sào, nấu thông tin là cả một quá trình vô
cùng vất vả.
Ngày nay, số lợng cộng tác viên và phóng viên nhiều cho
nên lợng bài viết cũng khá lớn và cũng chất lợng hơn so với trớc
rất nhiều. Nhà báo dựa vào yếu tố tâm lí của độc giả để

viết.
Các dạng bài viết cũng vô cùng phong phú.
- Bài xà luận: đợc mở đầu cho số báo và tạp chí. Nó thể
hiện quan điểm của toà soạn về một vấn đề cấp bách nhất.
ở một thời điểm nhất định. Nó thể hiện t tëng ®êng lèi


chính trị của nhà xuất bản, giúp độc giả định hớng đợc
những vấn đề cấp bách trong cuộc sống xà hội.
- Bài lí luận tuyên truyền: phục vụ cho việc tuyên
truyền lí luận chính trị của Đảng, mở rộng ý tởng của báo
phục vụ cho việc đấu tranh t tởng với các thế lực thù địch.
- Bài nhận xét là xem xét để đánh giá đợc các tác
phẩm khoa học chính trị văn hoá xà hội.
Bài lí luận phê bình (có cả phê bình các tác phẩm
mĩ thuật văn hoá).
- Bài điểm báo: là một trong những thể loại phê bình
những nghiên cứu ở lĩnh vực hẹp hơn: báo và tạp chí.
- Điểm tin chung: để phát triển hoạt động của 1 ấn
phẩm định kì trong thời điểm nhất định.
- Điểm chuyên đề: Nêu ý nghĩa và tổng quả kinh
nghiệm của một hoặc một số báo trong một thời kì nhất
định, phát hiện các thiếu sót và đa ra biện pháp sửa chữa
chung
- Điểm tin: dùng để thông báo vỊ néi dung cđa c¸c t liƯu
quan träng cđa 1 hay 1 số báo. Mục đích của nó thông báo
cho độc giả, thính khán giả những ấn phẩm khác nhau về
một sáng kiến cụ thể của toà soạn.
- Bài bình luận tổng hợp: là loại phân tích đợc áp dụng
rộng rÃi. Cơ bản của nó là hiểu thấu đáo hệ thống sự kiện và

công việc đợc hạn chế bởi các khung thời gian và không gian
địa điểm nhất định.
4. Thị trờng tiêu thụ - độc giả.
- Thị trờng tiêu thụ thông tin rất rộng. Bởi bản chất có ở
khắp mọi nơi, phù hợp với từng đối tợng tiếp cận. Đây lµ vÊn


đề quan tâm hàng đầu của các toà soạn báo. Độc giả tìm
đến báo để lấy thông tin mình cần và ngợc lại (đôi khi) độc
giả cũng cung cấp cho toà soạn thông tin mình có.
Thực tế, nếu toà soạn không biết đợc bạn đọc của
mình thì mọi cố gắng phát triển sẽ trở nên vô nghĩa. Việc
nghiên cứu độc giả là rất cần thiết. Nắm bắt đợc nguyên
tắc chung đó, các toà soạn báo ngày nay đặc biệt coi trọng
vấn đề trao đổi với bạn đọc để hạn chế khuyết điểm và
đổi mới.
- Ngày nay mỗi tờ báo ra đời đều có một lợng độc giả
ruột nh báo Quân đội nhân dân thì phát hành trong quân
đội, báo lao động ngời lao động tìm đọc, báo địa phơng
thì phục vụ cho địa phơng mình Ngoài ra, các toà soạn
cũng không ngừng nâng cao để đem báo mình tung ra thị
trờng rộng rÃi hơn. Để làm đợc điều đó, họ tổ chức những
cuộc trng cầu ý kiến của những nhóm bạn đọc tiêu biểu rồi
thăm dò d luận, cải cách nội dung cho phù hợp với tất cả mọi
ngời và mọi tầng lớp.
- Cùng với sự phát triển của KTXH, của báo chí, số lợng
độc giả cũng không ngừng tăng lên. Bởi thị hiếu của ngời
đọc, bởi họ cần thông tin, cần có tri thức và hiểu biết về mọi
lĩnh vực trong đời sống. Điều đó góp 1 phần không nhỏ cho
sự bùng nổ của báo chí, sự phát triển vợt bậc của báo chí.

5. Báo in trớc xu thế thơng mại hoá và toàn cầu hoá
a. Thơng mại hoá
- Báo chí phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay thì xu hớng thơng mại hoá là tất yếu. Báo chí đà là một
sản phẩm hàng hoá đặc thù để thu lợi nhuận. Điều đó có


hiƯu qu¶ x· héi nhng cịng cã hËu qu¶ rÊt lớn nếu không có
quy chuẩn.
- Báo giấy của ta luôn đề cao thị hiếu của tác giả,
không quá vì lợi nhuận mà đem thơng mại lấn át thông tin.
Quảng cáo là một phần không thể thiếu của tờ báo để khỏi
gây cho ngời đọc sự tẻ nhạt, nhàm chán khi cứ phải hớng mắt
vào một loạt chỉ chữ là chữ. Quảng cáo cũng là thông tin và
rất có thể đấy cũng là vấn đề mà độc giả kiếm tìm.
- Bây giờ những tờ báo luôn đề cao đến vấn đề đạo
đức của ngời làm báo. Cũng nh những nhà báo không đợc lấy
mục tiêu viết báo để đa những thông tin giật gân kiếm
tiền. ở phơng Tây, họ đa vào báo chuyện sex, khiêu
dâm.. và cho đó là chuyện bình thờng. Còn ở Việt Nam
thì cho đó là văn hoá phẩm đồi truỵ. Có nghĩa là ranh giới
của chúng rất mong manh.
Nhng tóm lại, thơng mại hoá không có gì là xấu. Cũng
không phải tại kinh tế xà hội phát triển mà dẫn đến xu hớng
thơng mại hoá báo chí ngợc lại, ảnh hởng của kinh tế thị trờng là tốt cho sự phát triển thơng mại hoá. Quảng cáo là nhu
cầu lớn trong nền kinh tế trị trờng.
b. Toàn cầu hoá
Đây cũng là xu thế tất yếu trong xà hội hiện nay. Bởi
thế giới là ngôi nhà chung của toàn nhân loại. Song xu hớng
này cũng có 2 mặt lợi và hại.

Mặt lợi:
- Báo chí đợc nâng cao chuẩn hoá về ngôn ngữ
- Có sự tham gia đông đảo giữa các nớc tạo đợc những
mối quan hệ nhất định


- Cách làm việc chuyên nghiệp hoá
- Phơng tiện cơ sở vật chất đòi hỏi phải đợc nâng cao
- Đối tợng tiếp cận cũng thay đổi
- Tính tơng tác qua lại phát triển hơn để tiến kịp với
các tờ báo khác
- Đòi hỏi tính chính xác về thông tin và độ nhanh nhạy.
- Báo chất lợng, giá báo rẻ hơn để cạnh tranh
- Cải tổ về toà soạn tính chuyên nghiệp: ngời quản lý
và phóng viên
Mặt hại:
- Vấn đề của cá nhân trở thành vấn đề chung không
thể che dấu
-Mất bản sắc văn hoá loại hình cơ quan, thể chế báo
chí bị thay đổi
- Những cơ quan báo chí, nhiỊu miỊn chËm ph¸t triĨn
trong khi MÜ cã nỊn kinh tế phát triển, báo chí phát triển
lÃnh đạo đợc đội ngũ, phóng viên của nớc sở tại, ảnh hởng
đến phẩm chất báo chí của Mĩ đánh mất đi bản sắc văn
hoá Việt Nam.
III. Thực tế ở 1 toà soạn: Toà soạn báo Hà Nội mới.
1. Sơ đồ toà soạn báo Hà Nội mới.

Báo Hà Nội mới


Tổng biên tập

Phó TBT nội
dung

Phón
g viên

Bạn
đọc
CTV

In ấn, phát hành

Ban
th kí

Quản
g cáo

Phó TBT trị sự

Tổ
chức
nhân

Kế
toán
tài vô



Tổng biên tập: Hồ Quang Lợi là nghệ nhân, đại tá,
phó Tổng biên tập báo Quân đội nhân dân Việt Nam, là
nhà bình luận nổi tiếng của báo giới.
-Số cán bộ gàn 250 ngời
Báo gồm các chuyên mục:
- Thời sự

- Nông nghiệp nông thôn

- Kinh tế

- Thể thao giải trí

- Văn hoá xà hội

- Bạn đọc

Ban ngành Hà Nội mới: thứ kí toà soạn, kinh tế, nội
chính xây dựng Đảng, văn hoá xà hội, công tác xây dựng
Đảng, quốc tế, bạn độc, Hà Nội mới chủ nhật, Hà Nội mới cuối
tuần, Hà Nội ngàn năm, nông nghiệp nông thôn, Hà Nội mới
điện tử, văn phòng tài chính kế toán, văn phòng đại diện
thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ sở 2: Tổng biên tập Phó Tổng biên tập 17 phòng
ban.
- Hà Nội mới lập: 24/10/1957
Đây là một tờ báo Đảng địa phơng ban đầu có tên là
tia sáng.Nhng Bác không đồng ý (đây là tia tối?)
+ Sau 10 năm 3 tờ báo: Thời mới, thanh niên Hà Nội, Thủ

đô Hà Nội Hà Nội mới.
+ Năm 1969 là lần đổi tên cuối cùng. Bác lấy tên là Hà
Nội mới (là tờ báo lấy tên tỉnh, thành phố duy nhất của 3
ch÷).


2. Diện mạo và xu hớng phát triển.
- Thế kỉ XIX – XXI, qui lt diƠn biÕn ®i nhanh, tèc độ
tri thức phát triển, nhiệm kì rút ngắn lại, điều kiện kinh tế
phát triển, đời sống đổi mới, đổi khác kéo theo nhiều biến
đổi, trong đó báo chí dựa trên sự phát triển của khoa học
kĩ thuật cũng không ngừng phát triển, đặc biệt là cơ quan
báo Đảng nh báo Hà Nội mới.
- Đây là cơ quan ngôn luận, là cầu nối Đảng nhân
dân phát triển vợt bậc trong những năm gần đây.
- Phát triển hình thức, nội dung thông tin kịp thời hơn,
rõ hơn có ảnh hởng tới công chúng về nhận thức và thúc
đẩy tổ chức. Đó cũng là nhiệm vụ của tờ báo: làm thay đổi
nhận thức của quần chúng nhân dân.
- Tờ Hà Nội mới giờ đà phát triển gấp 1000 lần so với trớc.
3. Hà Tây sát nhập vào Hà Nội hình thành Hà
Nội mới trụ sở 2
- Rất khó khăn trong vấn đề bán báo và đáp ứng nhu
cầu bạn đọc
- Để tồn tại trong thủ độ cộng sản: 1 nớc XHCN không
thể là báo tự nhân. Bởi phải phục vụ cho dân tộc đại đoàn
kết dân tộc và làm báo XHCN.
- Những ngày đầu gặp rất nhiều khó khăn. Song thuận
lợi là có một số điểm tơng đồng giữa 2 báo.
+Đều là báo Đảng, nhng Hà Tây là tỉnh, Hà Nội là thành

phố.
Đối tợng khác nhau. Bạn đọc Hà Nội đông còn Hà Tây
chỉ có ít vì là tờ báo của địa phơng.


+ Khác nhau về trình độ dân trí hợp chung là rất
khó
Lúc đó, Hà Nội mới đà phải giải quyết nhiều vấn đề nh:
+ Giải quyết về nghiệp vụ cho quần chúng đọc đợc
+ Có nhiều vấn đề: Phục vụ dân + chức năng, quyền
hạn, giữa phục vụ và lợi ích của ngời làm báo.
+ Hà Nội là tờ bao cấp, Hà Nội là tờ tự hoạch toán, tôn
chỉ nghiệp vụ thì cơ bản nh nhau. Nhng tờ Hà Nội thu nhập
cao có thể bù lỗ còn tờ Hà Tây thì chỉ có thể sống bằng lơng cần giải quyết vấn đề thu nhập.
Từ khi sát nhập số lợng báo phát hành vẫn không thay
đổi
Trớc đây, Hà Nội gần 4 vạn
Hà Tây gần 2,5 vạn
Hà Nội mới gần 6,4 vạn. Có ấn phẩm mới Hà Nội ngàn
năm gần 1000 4.000 vạn
4. Hớng phát triển
- Càng ngày càng phải phục vụ công chúng hiệu quả
hơn
- Cạnh tranh sinh tồn cải tiến kết cấu (maketing, đẹp
hấp dẫn)
- Cải tiến thông tin không bó hẹp trong Hà Nội.
- Là cơ quan ngôn luận và Đảng bộ, đa nghị quyết vào
thực tế
- Không tồn tại đơn lẻ tạo tính liên kết trong báo chí
5. Nhận xét chung về toà soạn báo Hà Nội mới

Hiện nay, trong xu thế toàn cầu hoá, l số báo đầu chạy
theo cơ chế thị trờng một cách quá đà làm lệch lạc t«n chØ


mục đích của báo mình quá chú trọng đến thơng mại làm
mất uy tín của tờ báo và mục đích của báo cha thất xuất
hiện những khuynh hớng và hiện tợng tiêu cực. Đó là điều
đáng mừng cho tờ báo, cho độc giả của Hà Nội mới.
Tuy nhiên vẫn cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc xây
dựng đội ngũ phóng viên có đủ trình độ và năng lực, đẩy
mạnh công tác quản lí, phát triển cơ sở, phát triển chất lợng
bài báo để nâng cao hơn nữa sức hấp dẫn của tờ báo
xứng đáng là tờ báo Đảng, tờ báo mang tên của Thủ đô: Hà
Nội mới.
IV. Đề xuất giải pháp chung cho báo chí hiện nay

- Đề cao đạo đức của ngời làm báo
- Phê phán tính a dua, thiếu lập trờng trong quan điểm
- Cùng 1 tin mà nhiều báo đăng nhàm chán
- Cần phát huy tính sáng tạo của nhà báo
- Hớng báo giới nhìn vào 1 vấn đề rồi phản biện và
nhìn chúng dới nhiều gãc ®é.


Mục lục
I. tình hình báo chí hiện nay...................................................1

1. Khái niệm về báo chí..................................................1
2. Ưu, nhợc điểm của các loại hình báo chí.....................1
3. Những nguyên nhân tác động đến sự phát triển của

báo chí.............................................................................4
II. Chuyên ngành báo in.............................................................5

1. Lịch sử phát triển........................................................5
a. Trên thế giới..............................................................5
b. ở Việt Nam...............................................................6
2.Toàn cảnh báo in hiện đại.............................................6
a.Toà soạn.....................................................................6
b.Đội ngũ nhà báo.........................................................7
3. Bài viết......................................................................10
4. Thị trờng tiêu thụ - độc giả.......................................11
5. Báo in trớc xu thế thơng mại hoá và toàn cầu hoá.....11
a. Thơng mại hoá.......................................................11
b.Toàn cầu hoá...........................................................12
III.Thực tế ở 1 toà soạn: Tòa soạn báo Hà Nội mới......................13

1. Sơ đồ toà soạn báo Hà Nội mới..................................13
2. Diện mạo và xu hớng phát triển.................................14
3. Hà Tây sát nhập vào Hà Nội hình thành Hà Nội míi
trơ së 2...........................................................................14
4. Híng ph¸t triĨn...........................................................15
5. NhËn xÐt chung vỊ toà soạn báo Hà Nội mới..............15
IV. Đề xuất giải pháp chung cho b¸o chÝ hiƯn nay.....................16
V. Gãp ý cho bé m«n................................................................17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×