Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

tieu luan bao in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.62 KB, 40 trang )

I. Tình hình phát triển của báo chí hiện nay

1. Lịch sử phát triển Báo chí (Sự ra đời của Báo chí
nói chung và Báo in nói riêng):
Cùng với nhu cầu thông tin và tiếp nhận thông tin, chữ
viết, nghề làm giấy, công nghệ in ra đời là tiền đề to lớn
để báo in ra đời.
Thời kỳ tiền báo chí:
- Chỉ là những xuất hiện manh nha báo chí đợc thể hiện
dới dạng các tờ thông tin.
- Ví dụ cuèi thÕ kû 5 ë B¾c Kinh (Trung Quèc) cã tờ báo
đầu tiên mang tên Cố vấn nhà nớc in bằng phơng pháp
khắc gỗ.
- Khoảng năm 1485 bắt đầu có những tờ bớm tuyên
truyền tin tức chiến tranh ở Italia.
- Thời kỳ này cha đợc coi là thời kỳ của báo chí hiện đạ
bởi tất cả các dạng thức thông tin báo chí này cha mang tính
định kỳ, thời sự, cha phỉ biÕn réng r·i.
 Thêi kú b¸o chÝ hiƯn đại:
Báo in chỉ đợc coi là loại hình truyền thông đại chúng
hiện đại khi các tờ báo phát hành định kỳ, phổ biến rộng rÃi.
Các mốc đợc tính nh sau:
- Tờ tạp chí xuất bản hàng tuần đầu tiên trên thế giới là tờ
Tijdingen (Bỉ), ra đời năm 1605.
- Tờ báo tuần đầu tiên trên thế giới là tờ Avisa Relation
oder Zeitung (Đức) ra đời năm 1609.
- Năm 1631 ra đời tờ tin đầu tiên trên thế giới, đó là tờ
Tin tức thờng ngày (Nouvelles ordinaires) của Pháp.


- Năm 1660, ra đời tờ nhật báo đầu tiên ở Đức, đó là tờ


Laixich (Leipziger Zeitung).
- Ban đầu, những tờ báo này chủ yếu phục vụ giới quý
tộc. Giá báo đắt, in số lợng ít.
- Cuối thế kỷ 19 là thời kỳ hoàng kim của báo chí. Hầu
hết các quốc gia trên thế giới đều có báo. Giá báo rẻ, phát
hành rộng rÃi trong công chúng và trở thành món ăn tinh thần
quan trọng trong đời sống con ngời.
- Báo chí đà trở thành vũ khí quan trọng trong đấu tranh
chính trị.
- Các nớc phơng Tây coi báo chí là cơ quan quyền lực
thứ t từ sau vụ kiện Đrây phuýt của Zôla đăng trên tờ Rạng
đông (Pháp) ngày 13/11/1898 với bài báo Tôi tố cáo và vụ
Oa tơ ghết ngày 18/6/1972 khi tiết lộ tin những kẻ đặt máy
nghe trộm ở trụ sở Đảng dân chủ Mỹ đà bị bắt của tờ Bu
điện Washington (Washington Post).
- ở Việt Nam, sự ra đời tờ Gia Định báo ngày 1/4/1865
có thể coi là thời điểm khởi đầu của lịch sử báo chí hiện
đại Việt Nam trên cơ sở nền văn minh du nhập của phơng
Tây. Ngày 21/6/1925, tờ báo Thanh Niên do Nguyễn ái Quốc
sáng lập và trực tiếp chỉ đạo đà xuất bản số đầu, đánh dấu
sự khởi đầu của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
- Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân đế
quốc, lực lợng báo chí ngày càng lớn mạnh, giữ vai trò đặc
biệt quan trọng trong tuyên truyền, giải thích đờng lối,
chính sách của Đảng và Nhà nớc.
2. Tổng quan về báo chí ViÖt Nam:


Trong 5 năm đầu của thế kỷ 21, tình hình kinh tÕ, x· héi
cđa ViƯt Nam cã nh÷ng chun biÕn mạnh mẽ. Nhiều năm

liền, tỉ lệ tăng trởng GDP ở mức cao trung bình 7%, đến
năm 2005, đạt mức 8.4%. Không khí sôi động là đặc điểm
chung trên cả nớc, đặc biệt là ở những đô thj trung tâm,
phát triển năng động, dẫn đầu là TPHCM. Đây chính là
điều kiện vô cùng thích hợp cho nhũng trào lu đổi mới, cải
cách để hội nhập. Với mong muốn vơn lên sánh vao víi c¸c níc
trong khu vùc thÕ giíi, ViƯt Nam đang trong giai đoạn học
hiểu về mọi mặt trong thế giới, nắm vững các quy tắc, luật
lệ của Thế giơi. Kinh tế phá triển, đời sống của ngời dân đợc nâng cao, trình độ dân trí đợc phát triển. Ngời dân sẵn
sáng đầu t tiền của, thời gian cho việc tiếp nhận thông tin,
học tập, vui chơi giải trí (những chức năng của báo chí), đó
là cơ hội dẫn đến sự phát triển tất yếu của báo chí - truyền
thông, theo đúng tinh thần: báo chí đồng hành với sự phát
triển kinh tế của đất nớc.
Theo tổng kết của Bộ Văn hóa - Thông tin, trong thời kỳ
đổi mới, hệ thèng b¸o chÝ níc ta cã bíc ph¸t triĨn quan
träng cả về loại hình, số lợng và chất lợng, với đủ các phơng
tiện truyền thông tiên tiến nhất trên thế giới. Ngoài sự phát
triển khởi sắc của 3 loại hình báo chí truyền thống là báo in,
báo nói, báo hình, là sự nở rộ của loại hình báo điện tử (hay
còn gọi là báo mạng), và sự diệu kì của các loại hình báo
chí qua điện thoại di động.
2.1. Báo in:
Theo thống kê của Bộ Văn hóa - Thông tin, tính đến
năm 2005, nớc ta hiện có 553 cơ quan báo chí, trong đó có


157 tờ báo và 396 tạp chí với hơn 713 ấn phẩm báo chí và
hoảng hơn 1000 bản tin.
Theo nhận định của tác giả Nguyễn Lê Hoàn, kể từ

khi mở cửa kinh tế, số lợng báo viết Việt Nam tăng lên nhanh
chóng, đến 2004 có hơn 500 cơ quan báo chí với khoảng
trên 650 ấn phẩm thay vì 268 ấn phẩm vào năm 1992. Nh
vậy, chỉ trong vòng 12 năm, số lợng ấn phẩm ở nớc ta đà tăng
gần gấp 3.
Về tổng lợng phát hành, theo giáo trình Công tác tổ
chức và quản lý cơ quan báo chí, GV Bùi Huy Lan cho biết
con số phát hành bình quân của gần 700 ấn phẩm báo, tạp
chí, bản tin, xuất bản là gần 2 triệu bản/ngày, trong đó
tổng số phát hành của khoảng 160 tờ báo là 1,7 triệu
bản/ngày và của 400 tờ tạp chí là 300 000 bản/ngày. Cả nớc
có gần 20 tờ báo xuất bản hàng ngày (đợc gọi và không đợc
gọi là nhật báo), với con số phát hành khoảng 1,2 triệu
bản/ngày; có gần 20 bản tin thời sự, tin chuyên ngành, tin
Thông Tấn XÃ xuất bản hàng ngày với số lợng phát hành hàng
trăm ngàn bản/ngày. Tính bình quân số phát hành các ấn
phẩm hàng năm là 600 triệu bản/năm. Có những tờ báo đạt
tới con số phát hành 380 000 bản/ngày nh tờ Tuổi Trẻ (số liệu
năm 2006), song cũng có những tờ bào chỉ đạt ở mức 1500 2000 bản/ngày nh hầu hết các tờ báo Đảng ở địa phơng.
Tình hình đầu năm 2006 lại càng cho thấy rõ sự phát
triển quyết liệt ở mảng báo in: TPHCM từ chỉ có 1 tờ nhật
báo đúng nghĩa (Sài Gòn giải phóng) nay đà có đến 3 tờ
(thêm Tuổi Trẻ và Thanh Niên). Các tờ báo cũng đồng loạt ra
những ấn phẩm mới, nhất là ấn phẩm ngµy cđ nhËt (cc


chiến của báo Tuổi Trẻ với báo Thanh Niên, báo Pháp Luật), tạo
nên sự đa dạng các ấn phẩm báo chí ngay trong cùng một cơ
quan. Các báo có sự cải tiến về mặt nội dung và hình thức,
thêm nhiều chuyên mục mới, đặc biệt có sự đổi mới ở các

trang quảng cáo (những tờ báo lớn thờng tặng kèm trang
thông tin tiêu dùng). Từng bớc, các báo rèn luyện t duy kinh tế,
bên cạnh sự phát triển của hai hoạt động quảng cáo và PR.
Về mảng tạp chí, tác giả Văn Hùng, công tác ở Vụ Báo
chí (Ban t tởng - Văn hóa Trung Ương) qua bài viết Phát triển
và quản lý hệ thống tạp chí đà cho thấy một nhận định
gần nh toàn diện về tạp chí ở nớc ta. Theo đó, hiện nay, số
đầu tạp chí lớn hơn nhiều so với số đầu báo, có gần 400 tạp
chí các loại trong khi chỉ có khoảng 200 đầu báo. Nguyên
nhân là sự tăng đột biến của nhu cầu xuất bản tạp chí của
nhiều cơ quan, bộ ngành, tổ chức kinh tế, tổ chức hội, liên
hiệp các hội. Nguyên nhân này không những chi phối sự phát
triển của hệ thống tạp chí theo diện rộng (số lợng) mà còn
theo chiều sâu (chất lợng). Các ấn phẩm mang tính xà hội và
thơng mại cao góp phần dẫn đến sự hình thành và sôi
động hóa thị trờng báo chí những năm gần đây. Từ các tạp
chí xuất bản hàng quý, hai tháng, hàng tháng, đến nay, nổi
trội là các tờ tạp chí ra 2 - 4 kỳ/tháng (Tạp chí Thế giới mới, Tạp
chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, Tạp chí Thơng mại, Tạp
chí Thời trang trẻ, Tạp chí Tiếp thị Việt Nam, Tạp chí Gia
đình Việt Nam...). Xu hớng tăng kỳ phát hành là kết quả của
sự ra đời loại tạp chí mang tính giải trí, đánh trúng thị hiếu
của độc giả, đẩy số phát hành lên cao.


HiƯn nay, cã thĨ thÊy râ sù ph©n chia hai mảng tạp
chí: tạp chí chuyên ngành - nội bộ và tạp chí mang tính giải
trí.
Các tạp chí chuyên ngành - nội bộ thờng có con số phát
hành không đáng kể. Mét sè tê vÉn ph¶i sèng nhê bao cÊp,

chØ cã khoảng 200 đầu tạp chí trực thuộc liên hiệp hội, các
hội khoa học, hội kinh tế, hội nghề nghiệp, đoàn thế chính
trị - xà hội, các hội phi Chính phủ,... đợc xếp vào dạng đơn
vị sự nghiệp có thu, hoạt động theo cơ chế tự trang trải.
Chính thực trạng nghèo nàn của mộ số tạp chí baoo cấp đÃ
góp phần đa đến một nhận xét của cơ quan quản lỹ báo
chí: một số tạp chí có cùng tôn chỉ mục đích, dẫn đến sự
thừa thÃi và lÃng phí.
Mảng tạp chí mang tính giải trí đang chiếm thị phần
lớn trên thị trờng báo và tạp chí, với số phát hành xấp xỉ hàng
vạn bản mỗi tuần, thậm chí còn lấn lớt cả một số tờ tuần báo
yếu về lực. Mặc dù chỉ mới ra ddời khoảng vài chục đầu tạp
chí, mảng tạp chí này chính là một trong những động lực
thúc đẩy cạnh tranh kinh tế, tạo đà phát triển cho làng báo.
Đó là các tạp chí Thời trang trẻ, Tiếp thị & Gia đình, Cẩm
nang mua sắm, Mốt, Đẹp... Sở dĩ nhận định các tạp chí trên
thúc đẩy cạnh trang kinh tế, taoọ dà phát triển cho làng báo
chính là vì có hiện tợng một số tờ báo đà có thơng hiệu, và
cả các tờ đang gặp khó khăn: cũng xin ra số phụ cuối tháng
ở dạng tạp chí - nh một lối ra, lối thoát hiểm. Đó là các tờ nh
Sành điệu của báo Du lịch Việt Nam, Thị trờng tiêu dùng của
báo Quốc tế, Ngời đẹp của Tiền Phong, Đẹp của Thông Tấn
xÃ, 2! Đẹp của Hoa học trò, tạp chí truyền hình của các Đài


truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình Hà Nội, Đài truyền
hình KTS...
2.2. Báo phát thanh - Truyền hình:
Tổng hợp thông tin từ Bộ Văn hóa - Thông tin, giáo
trình Công tác tổ chức và quản lý báo chí của GV Bùi Huy

Lan, và thông tin trên một số báo, có thể thấy sự phát triển
về số lợng của các đài phát thanh gần nh ở mức bÃo hòa,
trong khi đó, mảng báo hình lại có sự khởi sắc bởi sự xuất
hiện của truyền hình cáp, truyền hình số, truyền hình
Internet.
Tính đến năm 2004, nớc ta có khoảng 70 đài phát
thanh, truyền hình, trong đó có 2 đài trung ơng (Đài Tiếng
nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam), 4 trung tâm
Truyền hình khu vực (Huế, Đà Nẵng, Phú Yên, Cần Thơ) và
64 đài ở 64 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, mạng lới cơ sở có trên
600 đài truyền thanh cấp huyện, trong đó có 288 đài đÃ
phát sóng FM, và có gần 9000 đài truyền thanh, trạm phát
lại, chuyển tiếp phát thanh - truyền hình ở cơ sở phờng, xÃ,
tức gần một nửa số xà trong cả nớc có trạm truyền thanh.
Căn cứ vào các con số nh đà nêu ở trên, có một nhận
định phổ biến trong giới báo chÝ. ViƯt Nam cã mét hƯ thèng
Ph¸t thanh - Trun hình từ Trung ơng đến các tỉnh, thành,
huyện, xà hết sức hùng mạnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những nhận định khả quan theo hớng biểu dơng lực lợng, vào khoảng cuối năm 2005, theo tác
giả Đinh Phong, sự xuất hiện của nhiều Đài Phát thanh Truyền hình làm ăn không hiệu quả là một sự chơi sang,
thừa thÃi, lÃng phí vì hầu hết vẫn phải bao cấp. Trong bài


viết Có cần thiết xây dựng 64 Đài truyền hình, Đài phát
thanh địa phơng hay không?, tác giả Đinh Phong nhận
định: ít có nớc nào trên một diện tích không lớn lại có hệ
thống phát thanh, truyền hình quá nhiều nh ë níc ta.”. ThËt
vËy, ë Hµ Néi, dï cã 2 đài Trung ơng vẫn có thêm đài PT - TH
Hà ội, ở Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, bên cạnh đài khu vực vẫn
tồn tại các đài PT - TH địa phơng. Trong khi đó, các đài

địa phơng chỉ có một số chơng trình riêng biệt, tự sản
xuất nh chơng trình thời sự phim chuyên đề, phim tài liệu,
còn lại là tiếp sóng đài khu vực và đài quốc tế, chiếu phim
giải trí thu quảng cáo. Ngoài một số địa phơng ăn nwn làm
a nh Đài PT - TH Bình Dơng, Vĩnh Long, các đài ở tình nhỏ
hầu nh đều thiếu máy móc, thiết bị, thiếu tiền trang trải,
nhuận bút thấp.
Theo đó, sự khởi sắc của hai loại hình báo nói - báo
hình tập trung chủ yếu ở các đài Trung ơng, và ở các tỉnh
thành lớn.
Hiện nay, Đài Truyền hình Viêt Nam, Đài tiếng nói Việt
Nam đà tăng thời lợng, diện phủ sóng và có các kênh riêng
phục vụ cho thông tin đối ngoại và đồng bào ngời Việt định
c, sinh sống ở nớc ngoài. Cụ thể, Đài tiếng nói Việt Nam, cánh
chim đầu đàn của ngành phát thanh Việt Nam đà phát bằng
11 thứ tiếng nớc ngoài và 9 thứ tiếng dân tộc, với tổng công
suất trên 8000 KW, tín hiệu đợc truyền dẫn qua vệ tinh; Đài
truyền hình Việt Nam phát trên 5 kênh đối nội và đối ngoại,
với thời lợng trên 60 giờ mỗi ngày. Từ đầu năm 2000, đài THVN
đà truyền qua vệ tinh, phủ sóng đến các nớc Châu Mỹ,
Châu Âu và nhiều khu vực trên thế giới. Ước tính, hệ thống


phát thanh đà phủ sóng đợc khoảng 95% lÃnh thổ và hệ
thống truyền hình phủ són đợc 85% lÃnh thổ.
Đó chỉ là nói về mặt kỹ thuật, chuyên môn, Ngoài ra,
cần đánh giá ngành Phát thanh - Truyền hình của Việt Nam
trên phơng diện làm kinh tế. Bởi vì hiện nay, truyền hình
đang trong quá trình xà hội hóa, đặc biệt có sự xuất hiện
của truyền hình trả tiền ngay (pay - TV). Đây là một miếng

bánh lớn mà nhiều đơn vị đang muốn đầu t vào.
Truyền hình trả tiền đà có ở Việt Nam từ lâu, bắt
đầu từ sự ra đời của Trung tâm Truyền hình cáp Việt Nam
vào năm 1995. Sự phát triển về mặt công nghệ đà đa
truyền hình cap nhanh chóng soán ngôI truyền hình analog
(truyền hình truyền thống). Trong vòng vài năm trở lại đây,
truyền hình cáp không còn là đặc quyền hởng thụ của
những ngời giàu có. Hiện tại, phổ biến là truyền hình kĩ
thuật số mặt đất (do VTC cung cấp), truyền hình số vệ tinh
DTH (ĐTH Việt Nam cung cấp), truyền hình cáp (do SCTV
cung cấp), mới nhất là truyền hình Internet (truyền hình
băng thông rộng IPTV do FPT cung cấp).
Tính đến năm 2006, cả nớc có 20 đơn vị cung cấp
dịch vụ truyền hình trả tiền, phục vụ 460 700 thuê bao;
riêng truyền hình KTS mặt đất VTC phục vụ khoảng 2 triệu
hộ dân. Mỗi mạng truyền hình cáp hieẹn nay trung bình
cung cấp khoảng 25 kênh (trong đó 7 - 10 kênh là truyền
hình quảng bá của trung ơng và địa phơng), còn lại là các
kênh truyền hình phổ biến nh: Cartoon Network, Discovery,
Star Sport, MTV, HBO, Star Movies…


Tuy nhiên, theo nhận định từ hội nghị Đánh giá và trao
đổi kinh nghiệm về công tác quản lý hệ thống truyền hình
trả tiền do Bộ Văn hóa - Thông tin tổ chức, ngoài VTV và
HTV, đa số các đài khác cha đủ năng lực để sản xuất các
chơng trình riêng cho lĩnh vực truyền hình trả tiền. Các
đài này chu yếu sử dụng các kênh quảng bá miễn phí quốc
tế và tiếp tục xài chùa một số kênh, dù công ớc quốc tế
Brussel về bảo vệ bản quyền tín hiệu truyền hình đà có

hiệu lực ở Việt Nam. Lý do là nhà đài không đủ khả năng
mua bản quyền, do chiến thuật sở hữu kênh độc quyền
đẩy giá bản quyền lên cao; lại cũng do nhà đài không thể
trao đổi thêm kênh truyền hình của các địa phơng bạn vì
lý do cạnh tranh quảng cáo, do không đủ khả năng biên, phiên
dịch các kênh nớc ngoài theo đúng quy định của Bộ Văn hóa
- Thông tin.
Nếu tạp chí mang tính giải trí thổi một luồng gió mới
vào đời sống của làng báo in thì sự xuất hiện của truyền
hình trả tiền, với những bớc chuyển đổi ngoạn mục, làm
thay đổi diện mạo của ngành truyền hình ở Việt Nam, đẩy
nhanh tốc độ sinh lợi của ngành truyền hình, với lợi nhuận
chia đều cho cả nhà đài, các dịch vụ ăn theo, và chủ sở hữu
các kênh truyền hình quốc tế. Đơng nhiên, công chúng cũng
hởng lợi từ sự đa dạng các kênh truyền hình. Sự phát triển
của truyền hình trả tiền là bớc tập dợt chuẩn bị cho việc hội
nhập quốc tế trên lĩnh vực truyền thông, tiến tới nắm giữ
một trong những thế mạnh của nền kinh tế báo chí.
2.3. Báo mạng:


Theo nhà báo Lê Minh Quốc trong Hỏi đáp báo chí Việt
Nam, tờ báo trực tuyến đầu tiên của Việt Nam là tờ Nhân
dân điện tử, ra đời vào 21/6/2000, tức là chỉ 4 năm sau khi
tờ báo điện tử đầu tiên của nhân loại - tờ Mainichi Shimbun
của Nhật Bản ra đời (3/1996). Rõ ràng, báo trực tuyến là
thành tùu ph¸t triĨn cđa nỊn b¸o chÝ ViƯt Nam thÕ kỷ 21, đÃ
có 6 năm hình thành và phát triển. Bên cạnh dữ liệu này,
theo trung tâm Internet Việt Nam (Việt Nam NIC), từ
3/12/1997, Việt Nam đà có tờ báo điện tử đầu tiên là tạp chí

Quê hơng (đến ngày 26/12/200 tờ này mới chính thức đợc Bộ
Văn hóa - Thông tin cấp phép), tức là 5 năm sau khi tờ báo
điện tử đầu tiên trên thế giới - Chicago Online ra đời (1992).
Từ đó, trung tâm này đa ra nhận định, tốc độ tăng trởng
về số lợng của báo trực tuyến còn thấp, số lợng đầu báo còn
khiêm tốn: từ 1997-2004, Việt Nam chỉ có 50 website báo
điện tử, trong khi đó thế giới tăng từ 154 tờ (1996) lên đến
14537 tờ (2003).
Tuy vậy, thống trị mạng Internet trong buổi ban đầu
lại là các trang web dịch vụ thông tin dới hình thức dịch vụ
giá trị gia tăng của cá công ty khai thác Internêt nh Công ty
phần mềm và truyền thông VASC (tờ Viet Nam Net chính
thức là báo vào năm 2003, trớc đó là trang webViệt Namn.
Viêt Nam), công ty FT (tờ Việt Nam Express ra đời vào
26/2/2001), Xu hớng này tiếp tục phát triển với sự nâng
cấp các trang web dịch vụ giá trị gia tăng lên thành báo
điện tử của các công ty quảng cáo. Sự kiện trang web
24h.com.vn (công ty cổ phần quảng cáo trực tuyến Hà Nội)
bị đóng cửa tạm vào quÃng đầu năm 2006 vì hoạt động


nh một tờ báo trực tuyền là sự minh chứng cho xu hớng này.
Tờ này sẽ chính thức ra mắt sau khi có giấy phép.
Cuối năm 2003 đến đầu năm 2004 đợc đánh giá là
giai đoạn nở rộ của các tờ báo trực tuyến, đánh dầu nhận
thức thời đại của các tòa soạn báo truyền thống về tầm quan
trọng và vị trí trong lòng độc giả của báo trực tuyến, đặc
biết là hớng tới phục vụ đối tợng bạn đọc nớc ngoài. Hàng loạt
các tờ báo nh Tuổi Trẻ Online, Hà Nội Mới Online, Thê thao Việt
Nam Online, xuất hiện, bớc đầu chỉ là bản sao của tờ báo

giấy của chính báo mình và lấy lại thông tin từ các báo khác,
nhng càng về sau, cuộc đua báo trực tuyến lại càng gay
cấn, với việc các tòa soạn online chủ động làm tin độc lập với
báo giấy, phát huy u điểm tơng tác - giao lu của loại hình
báo trực tuyến (đặc biệt là từ nửa cuối năm 2005 trở lại
đây). Gần đây, các tòa soạn online cũng cố gắng cho ra
đời các ấn bản tiếng Anh, tiếng Trung đê phục vụ cho nhu
cầu hội nhập nh Nhân Dân, Viet Nam Net, Thanh Niên, Sài
Gòn giải phóng
3. Đặc điểm của các loại hình báo chí:
3.1. Báo in:
3.1.1.

Ưu điểm:

- Báo in chuyển tải nội dung thông qua văn bản in bao
gồm chữ in, hình vẽ, ảnh
- Nội dung thông tin xuất hiƯn ®ång thêi tríc ngêi ®äc.
- Ngêi ®äc tiÕp nhËn thông tin qua thị giác.
- Ngời đọc hoàn toàn chủ ®éng trong viƯc tiÕp nhËn
th«ng tin. Sù chđ ®éng bao gồm từ việc bố trí thời điểm
đọc, lựa chọn trình tự đọc đến chủ động về tốc độ, cách


thức đọc và khả năng suy luận, phán đoán, tiếp nhận thông
tin dễ dàng nhờ khả năng diễn đạt của ngời viết.
- Sự tiếp nhận thông tin chủ động đòi hỏi ngời đọc
phải tập trung cao độ, huy động sự làm việc tích cực của
trí nÃo. Nếu nguồn thông tin có độ chính xác cao sẽ làm tăng
khả năng ghi nhớ và cảm nhận sự kiện sâu sắc.

- Việc lu trữ báo dễ, đơn giản, do đó báo trở thành
nguồn tài liệu quý giá đối với ngời đọc. Nguồn t liệu đó có
thể giữ lâu dài nguyên bản việc phục vụ việc nghiên cứu, tra
cứu, bằng chứng
3.1.2.

Hạn chế:

- Về độ nhanh nhạy (kể cả những tờ nhật báo).
- Sự đơn điệu và khả năng giải mà tín hiệu thông tin.
Chỉ có ngời biết chữ mới tiếp nhận đợc thông tin từ báo in.
- Việc phát hành qua hình thức trao tay, do đó bị các
yếu tố khác chi phối nh điều kiện đọc báo hoặc tiếp nhận
những thông tin thời sự của báo in.
Vì những hạn chế của báo in mà từ khi phát thanh,
truyền hình, báo điện tử trên mạng ra đời đà có không ít
luận điểm cho rằng báo in bị thay thế hoàn toàn bởi các loại
hình báo điện tử. Nhng thực tế các u điẻm của báo in là
điều kiện tốt nhất để khẳng định sự tồn tại của nó, điều
này đợc chứng minh trên thế giới số cơ quan báo, đầu báo in
phát triển mạnh, tăng gấp 2 lần so với 10 năm trở lại đây.
3.2. Báo mạng:
3.2.1.

Ưu điểm:

- Có thể truyền tải đầy đủ và phong phú các nội dung
liên quan đến các lĩnh vùc kinh tÕ x· héi, khoa häc, thÓ thao,



âm nhạc với khối lợng rất lớn cùng những hình ảnh tĩnh,
động, từ ngữ, màu sắc, âm thanh, hình ảnh mà báo in
khó có thể đáp ứng đợc.
- Báo điện tử đặc biệt có khả năng lu trữ các tài liệu
lâu dài và có thể tạo cơ sở dữ liệu tìm kiếm một th viện
liên kết trong nớc và quốc tế.
- Đa tin rất nhanh, liên tục cập nhật những thông tin mới
lên mạng cho bạn đọc. Ngay khi sự kiện diễn ra trong vòng
dăm phút đầu, báo điện tử đà có thể chạy tít và viết một
câu mở đầu thông báo bản chất vấn đề để lôi cuốn bạn
đọc. Sau đó bổ sung dần thông tin, ảnh, tiếng động, băng
hình để độc giả có thể theo dõi liên tục hấp dẫn không
kém trên truyền hình. Truyền tin qua mạng là phơng thức
nhan nhất, sâu nhất và đợc nhiều ngời cộng tác hiệu quả
nhất.
- Báo điện tử còn có lợi thế tơng tác với bạn đọc. Mỗi
bài, tin đều có thể trở thành diễn đàn để bạn đọc tham
gia thảo luận, nêu ý kiến phản biện của mình. Nhiều cuộc
giao lu trực tuyến trong cùng một thời điểm đà lôi cuốn hàng
chục nghìn c dân mạng. Tính dân chủ công khai đợc thể
hiện khá đậm nét trên báo điện tử.
- Báo điện tử sẽ phát triển mạnh dịch vụ quảng bá thơng hiệu và quảng cáo vì giá rẻ và tiềm năng đồ họa của nó
rất cao.
3.2.2.

Hạn chế:

- Tính chuyên nghiệp cha cao nên thực tế còn nhiều sai
sót vặt.



- Có báo điện tử quá yếu phải lấy tin, bài của báo khác
là chủ yếu.
- Để thu hút bạn đọc, có báo sa vào xu hớng lá cải khai
thác nhiều ddề tài về tội phạm, tình dụ, đời t các nhân vật,
thậm chí có bài còn thể hiện quan điểm sai lầm về đân
chủ, công khai.
- Vấn đề an ninh mạng và tuyến cáp đà và đang đặt
ra nhiều yêu cầu mới mà từng tờ báo điện tử không thể tự
giải quyết triệt để đợc.
3.3. Phát thanh và Truyền hình:
3.3.1.

Ưu điểm:

- Tính thuyết phục cao thông qua những hình ¶nh, lêi
nãi, video ch©n thùc.
- TÝnh gi¶i trÝ cao.
- M· thông tin thân thiện với đối tợng tiếp nhận.
3.3.2.

Hạn chế:

- Phụ thuộc nhiều vào các yếu tố kỹ thuật.
- Tốn kém.
- Không mang tính lu trữ cá nhân.
- Khán thính giả bị động trong thời điểm tiếp nhận
thông tin.
3.4. So sánh các loại hình báo chí:


Đặc
điểm
Ngôn
ngữ

Báo in
Sử dụng ngôn
ngữ chữ viết,
hình vẽ, đồ
họa

Phát thanh

Truyền
hình

Ngôn ngữ,
Ngôn ngữ
hình ảnh,
nói và âm
âm
thanh hiện
thanh,
trờng
tiếng nói

Báo mạng
Chữ viết,
hình ảnh
tĩnh, động,

đồ họa,
âm thanh


Đối tợng
tiếp
Hoàn toàn chủ
nhận
động
thông tin

Bị động

Dễ dàng, đơn
Lu trữ
giản, chi phí
thông tin
thấp

Phức tạp, tốn kém,
không mang tính bền
vững

Tác
nghiệp

Phơng tiện kỹ
thuật đơn giản

Đơn điệu về

mÃ, đối tợng
tiếp nhận thông
tin phải có
trình độ phù
hợp mới giải mÃ
đợc thông tin;
Giải mÃ
độ nhanh nhạy
thông tin
không bằng các
loại báo chí
khác do phải
qua nhiều
khâu và không
thể làm trực
tiêp
Phát
hành
Ưu điểm

Vừa chủ
động, vừa
bị động
Vừa đơn
giản, vừa
phức tạp

Phụ thuộc nhiều vào các yếu tố kỹ
thuật


Sự giải mà thông tin rất tốt. Mà thông
tin không có biên giới ngăn cách về
ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ
của hình ảnh truyền hình.

Chủ yếu bằng
hình thức trao
tay

Thông qua phát sóng

Phân tích
chuyên sâu

Chi phí
thấp

Tính phản
ánh

Hệ thống
mạng máy
tính
Tính cập
nhật

Luận giải tơng quan Báo in - Phát thanh - Truyền hình
- Báo mạng:
Báo in - Phát thanh - Truyền hình:
Phát thanh, truyền hình đợc coi là các phơng tiện

truyền thông đại chúng thân thiện với ngời sử dụng. Nhng
đó lại là con dao hai lỡi biến công chúng trở nên thụ động


trong việc tiếp nhận thông tin. Văn hóa đọc vì thế mà ngày
càng đáng báo động. Báo in xét ở một góc độ nhất định
đang giữ vai trò duy trì văn hóa đọc.
Phát thanh, truyền hình phát sóng theo thời gian nhất
định qua radio, Tivi. Khả năng lu trữ thông tin vì thế rất
kém. Về phơng diện này, báo in đà tạo nên u thế so với phát
thanh và truyền hình.
Về tác nghiệp, phát thanh và truyền hình phụ thuộc
nhiều vào các phơng tiện kỹ thuật và chi phí cao, còn báo in
với các phơng tiện gọn nhẹ, mang tính đọc lập cao và chi
phí sản xuất thấp.
Báo in - Báo mạng:
Không thể phủ nhận sự thật là báo mạng đà ảnh hởng
sâu sắc đến báo in khi báo mạng đảm bảo: lu trữ thông tin,
chi phí thấp, mang yếu tố văn hóa đọc và báo mạng thắng
thế hơn báo in ở tốc độ truyền tải thông tin nhanh chóng.
Khi báo mạng chỉ cần gõ nội dung và đăng tải là thông tin đợc phát tán rộng rÃi thì báo in phải qua công đoạn tìm nguồn
tin, viết, lên khuôn, in ấn, phát hành
Báo mạng nhạy bén trớc thông tin nhng trong nhiều trờng
hợp thông tin đó không đợc kiểm chứng và đà gây nên
những hậu quả to lớn. Trong khi đó, báo in lại có yếu tố phân
tích, thẩm định, bình luận thông tin theo chiều sâu đem
đến giá trị nhận thức cho đông đảo công chúng.
4. Xu thế phát triển của báo chí hiện nay:
4.1. Thơng mại hãa b¸o chÝ:



Nhắc đến thơng mại hóa là ngời ta nghĩ ngay tới vấn
đề lợi nhuận, vấn đề làm thế nào để kiếm đợc càng nhiều
tiền càng tốt. Nhất là hiện nay cơ chế thị trờng đang len lỏi
vào mọi ngóc ngách của đời sống và tri phối rất nhiều hoạt
động trong đó báo chí cũng không ngoại lệ. Có thể nói thơng mại hóa báo chí là một xu thế tất yếu và không thể
tránh khỏi trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên thơng mại hóa
không thế nào để không đánh mất mình và liệu thơng mại
hóa báo chí tốt hay xấu thì vẫn còn là một câu hỏi gây
nhièu tranh cÃi. Tuy nhiên ới tính chất hai mặt của một vấn
đề thì thơng mại hóa cũng mang trong mình cả những
tích cực và hạn chế.
Thơng mại hóa báo chí theo xu hớng tích cực nghĩa là
các tòa soạn tìm cách thay đổi mình, thay đổi trang thiết
bị kỹ thuật, tạo điều kiện tốt cho gời làm báo nhằm mục
đích bán đợc nhiều hơn các ấn phẩm của mình. Để rồi sử
dụng lợi nhuận đó vào việc cân bằng thu chi và phát triển
hơn nữa tờ báo của mình cũng nh tham gia vào các hoạt
động từ thiện nhằm gây ấn tợng tốt với công chúng.
Thơng mại hóa theo nghĩa tiêu cực tức là tìm đủ mọi
cách để thu lợi nhuận, chạy theo đáp ứng những thị hiếu
tầm thờng của một bộ phận độc giả mà xa rời tôn chỉ, mục
đích của tạp chí, tự hạ thấp vao trò của báo chí trong xà hội.
Thơng mại hóa báo chí thờng đợc thể hiện trên các mặt chủ
yéu nh: quên đi thiên chức là vũ khí tuyên truyền, giáo dục
mà chú ý quá nhiều tới những vụ án giật gân câu khách , coi
nhẹ việc biểu dơng nhân tố mới, ngời tốt việc tốt mà tập
trung sức vào phản ánh các vụ án tiêu cực khen những cái



không đáng khen và chê những cái không đáng chê làm lẫn
lộn tiêu chí tốt xấu thiện ác, quan tâm khai thác quá nhiều
đời t của những cán bộ có chức có quyền, những chính
khách, ngôi sao trong và ngoài nớc với ý đồ tìm kiếm
những chi tiết để thỏa mÃn sự tò mò của độc giả, quảng cáo
quá quy định của nhà nớc
Nh vậy, bản thân thơng mại hóa báo chí không phải là
điều gì xấu, đó chỉ là một xu hớng phát triển chung của
báo chí hiện đại. Điều đáng nói ở đây là cách mà các tòa
soạn, các cơ quan báo chí phát triển xu hớng này nh thế nào
và đi theo cách nào mà thôi. Rõ ràng với một số con sâu
đang làm rầu nồi canh , không ít độc giả đà và đang hiểu
một cách hoàn toàn sai lệch về cụm từ thơng mại hóa nói
chung cũng nh những gì mà báo chí hiện ddại đang làm nói
riêng. Đòi hỏi các cơ quan áo chí chân chính phải cố gắng
và nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện luật báo chí để có thể
hạn chế các thông tin thiếu phù hợp.
4.2. Toàn cầu hóa báo chí:
4.2.1.

Khái niệm chung về toàn cầu hóa:

Toàn cầu hoá là khái niệm dùng để miêu tả các thay
đổi trong xà hội và trong nên kinh tế thế giới, tạo ra mối liên
kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ
chức hay cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v.. trên quy mô
toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá đợc
dùng để chỉ các tác động của thơng mại nói chung và tự do
hoá thơng mại hay tự do thơng mại nói riêng. Cũng ở góc
kinh tế, ngời ta chỉ thấy các các dòng chảy t bản ở qui mô



toàn cầu kéo theo các dòng chảy thơng mại, kĩ thuật, CNTT,
văn hoá.
Xét riêng ở Việt Nam, Từ cái ngày 7/11/2007 lịch sử,
chúng ta đợc kết nạp vào tổ chức kinh tế chung WTO, đất nớc đà và đang có những bớc chuyển mình mạnh mẽ. Cụm từ
toàn cầu hoá bắt đầu trở nên phổ biến, hầu nh trên tất cả
các mặt của đời sống. Và báo chí cũng không là ngoại lệ.
Hiện tợng toàn cầu hoá đối với báo chí đợc hiểu là quá trình
qui chuẩn hoá và mở rộng qui mô và tính chất toàn cầu về
phạm vi ảnh hởng, nguồn tin, công chúng, phơng tiện kĩ
thuật, cách thức thông tin và tiếp nhận thông tin của các loại
hình báo chí.
4.2.2.

Những đặc điểm của báo chí là hệ quả của

toàn cầu hóa:
- Số các tờ báo và ấn phẩm mới ra đời rất nhanh, có
phạm vi ảnh hởng lan rộng ra các nớc trên thế giới.
- Phơng thức tác nghiệp của mỗi nhà báo trong toà soạn
cũng đợc n©ng cao do cã sù häc hái lÉn nhau qua mỗi
chuyến cộng tác giao lu.
- Cơ sở vật chất ngày càng đợc chú ý nâng cấp hơn.
Nhà báo bay giờ không còn khổ và thiếu thốn nh trớc. Muốn lu lại lời nói thì có máy ghi âm, muốn cơ động thì có laptop,
ĐTDĐ...
-Trong thời đại toàn cầu hoá, tính chính xác và cập nhật
của nguồn tin đợc nâng cao. Đó cũng là tính chuyên nghiệp
hoá của các báo.
- Chu trình xuất bản nhanh hơn, chất lợng sản phẩm

báo chí cao hơn, giá thành hạ.


- Trong thời đại internet, không còn khoảng cách nào là
đáng kể, thông tin có thể đợc chia sẻ dễ dàng hơn, hình
thành nhiều xa lộ thông tin. Nói cách khác, thông tin đà trở
thành nguồn tài nguyên.
- Có những thay đổi cách tân trong ngôn ngữ báo chí.
ĐÃ áp dụng cách viết hiện đại hơn, chú trọng các câu trần
thuật ngắn gọn, dễ làm bật ra vấn đề cần nói, tuy vậy cần
tránh việc sử dụng nhiều thuật ngữ, tiếng Anh bồi, hay là
ngôn ngữ nói suồng sÃ, dễ gây phản cảm và khó hiểu nếu
không thuộc đối tợng tiếp thu.
-Tính tơng tác trong truyền thông rất cao và linh hoạt.
4.2.3.

Những phẩm chất cần có của ngời làm báo

trong xu thế toàn cầu hóa:
- Bí quyết thành công của các leader (ngời đứng đầu
một cơ quan), ở đây là các tổng biên tập là phải hiểu đợc
năng lực của từng cá nhân trong toà soạn, từ đó có hớng sắp
xếp nhân viên theo hớng chuyên biệt hoá. Đây là điều mà
báo chí Việt Nam cần phải thay đổi. Tránh tình trạng quan
liêu, nhà báo trẻ về làm việc giao ngay một chân sắp chữ
không cần biết ngời ta có thể phát huy đợc gì.
- Các phóng viên cũng phải thay đổi phong cách làm
việc: khẩn trơng hơn, đa năng hơn và phải biết làm chủ các
kĩ thuật hiện đại, vì báo chí ngày nay là nh vậy. Về những
phẩm chất này, chúng ta có thể đặt niềm tin vào các nhà

báo trẻ, vì họ là những ngời Tự tin năng động, đợc học hành
bài bản, đợc làm việc trong điều kiện các phơng tiện truyền
thông phát triển mạnh mẽ và đợc kế thừa rất nhiều kinh
nghiệm quý từ các thế hệ nhà báo đi trớc (nhà báo Hà Đăng).


- Không chỉ vậy, các toà soạn còn phải quan tâm đến
độc giả của mình nhiều hơn trớc. Vì công chúng không
phải chỉ thụ động đọc, họ còn góp phần xây dựng nội dung
cho các tờ báo, thông qua bài viết cộng tác, ý kiến đóng góp.
Báo chí trong xu thế toàn cầu hoá đà trở thành diễn đàn của
nhân dân.
4.2.4.

Mặt tiêu cực của toàn cầu hóa:

- Ngời ta thờng nói hoà nhập nhng không hoà tan, nhng toàn cầu hoá vẫn ẩn chứa nguy cơ lớn làm mất bản sắc
riêng của mỗi dân tộc: Ngôn ngữ, văn hoá...
- Có thể dẫn tới việc thơng mại hoá theo nghĩa tiêu cực.
Các tờ báo chạy theo lợi nhuận giống nh báo lá cải ở các nớc phơng Tây. Nhng nếu nh các tờ báo của phong Tây hoạt động
tự do, trong một môi trờng phóng khoáng hơn, thì ở VN nếu
áp dụng vào các tờ báo vốn đợc nhà nớc đứng sau, thì là
không phù hợp.
- Có thể một số Đảng phái Chính trị lợi dụng báo để
phục vụ cho những mục đích không tốt đẹp. Điều này có
thể dẫn tới bất ổn giữa các quốc gia nếu xử lí không khéo
léo.
4.2.5.

Kết luận


Toàn cầu hoá báo chí là một hoạt động mang tính toàn
diện, đòi hỏi mỗi nền báo chí phải có những đổi thay để
không bị lạc hậu. Tuy vậy, với đặc thù là các cơ quan chịu sự
quản lí của nhà nớc, báo chí VN cần cân nhắc kĩ trớc mỗi
thay đổi của mình, làm sao để vẫn thực hiện tốt nhiệm vụ
là tiếng nói chính trị của Đảng.
4.3. Tập đoàn báo chí:


4.3.1.

Khái niệm:

- Các tập đoàn báo chí vốn hình thành ở phơng Tây
và trong quá tronhf hình thành nó xuất phát từ nhu cầu thực
tiễn. Nó là kết quả của một quá trình phấn đấu thực tế ở
các nớc t bản, chủ yếu ở phơng Tây.
- Thực chất của các tập đoàn báo chí cũng chính là các
tập đòa kinh tế, hay nói cách khác là do quá trình vận động
và phát triển trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, thì các
công ty nhỏ bao giờ cũng có xu hớng tích tụ lại trở thành các
tập đoàn lớn, vì chỉ có tập đoàn lớn với quy mô hoạt động
rộng, nguồn lực hoạt động mạnh mẽ mới có điều kiện tồn tại,
phát triển trong môi trờng cạnh tranh hết sức khốc liƯt ë c¸c
nỊn kinh tÕ cđa c¸c níc TBCN ë phơng Tây. Có thể nói, các
tập đoàn báo chí cũng chính là các tập đoàn kinh tế, mà
lĩnh vực hoạt động của nó là lĩnh vực báo chí truyền thông.
- Có thể căn cứ vào quy mô, tính chất phối hợp hoặc
vào khu vực đang phát triển của tập đoàn báo chí truyền

thông lớn ở trên thế giới, có thể chia làm 2 loại chính:
+ Loại thứ nhất: là các tập đoàn chỉ lấy hoạt động báo
chí là lĩnh vực hoạt động chính và phần thu nhỏ của
nó chủ yếu đợc hay tuyệt đại bộ phận từ hoạt động báo
chí truyền thông. Ví dụ nh các tập đoàn báo chí của
Tecton, các tập đoàn của Monođoc ở Anh, và các tập
đoàn ABC ở úc chẳng hạn.
+ Loại thứ hai: Đó là các tập đoàn mà hoạt động báo chí
chỉ là mét bé phËn trong ®ã. Ta lÊy vÝ dơ nh tập đoàn
báo chí ở GaNet của Mỹ chẳng hạn thì các tập đoàn
báo chí này một phần hoạt động liên quan đến báo chí


và truyền thông. Nhng một bộ phận rất quan trọng của
nó lại liên quan đến lĩnh vực kinh tế công nghiệp. Ví
dụ cả công ty sản xuất dầu mỏ.
4.3.2.

Con đờng hình thành các tập đoàn báo chí:

Tập đoàn báo chí hình thành theo con đờng phát triển
của các tập đoàn kinh tế, qua một số con đờng cơ bản sau:
- Thứ nhất: là quá trình cạnh tranh tích tụ cá lớn nuốt
cá bé thì các tập đoàn lớn mua lại các tập đoàn nhỏ hay là
nó cạnh tranh bóp chết các tập đoàn nhỏ và thu hút các tập
đoàn nhỏ vào các tập đoàn lớn đó.
- Thứ hai: do các tập đoàn báo chí nhận thấy rằng liên
kết lại thành các tập đoàn lớn để thành quyền lực lớn trong
lĩnh vực đó, thì liên kết lại, sát nhập lại thành các tập đoàn
lớn hơn.

- Con đờng thứ ba, tức là các tập đoàn công nghiệp,
các tập đoàn kinh tế hoạt động trên lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, họ thấy cần phải thiết lập ra các bộ phận để kinh
doanh, hoạt động trong lĩnh vực truyền thông nhằm tạo nên
quyền lực nào đos nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế của
họ thì học lập ra hoặc mua một số tập đoàn truyền thông
để phục vụ cho mục đích của họ.
Tình hình phát triển tập đoàn báo chí ở Việt Nam:
Việc xây dựng và phát triển các Tập đoàn báo chí hầu
nh là một con đờng tất yếu phải dẫn tới, vì báo chí Việt
Nam cũng áp dụng vào kinh tế thị trờng, tất nhiên là có định
hớng XHCN. Tuy nhiên là việc xây dựng các Tập đoàn báo chí
Việt Nam cũng cần xem xét ở tất cả mọi khía cạnh để vừa
đảm bảo chúng ta có tập đoàn báo chÝ trun th«ng lín


mạnh, đảm bảo những tập đoàn ấy có sức mạnh nhất định
trong việc tác động vào đời sống nhất định trong lĩnh vực
truyền thông và cái quyền lực ấy góp phần vào việc thực
hiện đờng lối, chính sách kinh tế - xà hội, quâ sự, quốc
phòng, an ninh của Đảng, nhà nớc một cách thắng lợi. Nhng
mặt khác các tập đoàn này cũng phải đảm bảo đợc nó phát
triên để trở thành những quyền lực về mặt kinh tế hay nó
tạo nên quyèn lực lớn về mặt kinh tế, tức là nó vẫn là một tập
đoàn kinh tế. Chính vì thế cần phải cân nhắc các khía
cạnh một cách bài bản, có nghiên cứu các bớc đi cẩn thận. Đặc
biệt trong quá trình xây dựng và phát triển các tập đoàn ấy
thì nen tính toán thực hành một số bớc thí nghiệm rồi sau
đó tiến hành ở mức độ rộng lín h¬n.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×