Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

ĐỀ THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIỮA HK2 MA TRẬN ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.27 KB, 78 trang )

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: KHTN 6
Thời gian làm bài 90 phút

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong học kỳ II về lực và năng lượng của
học sinh.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức vào thực tế đời sống và để giải thích một số hiện
tượng trong thực tế.
- Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
- Các phẩm chất, năng lực cần đạt:
+ Phẩm chất: Tự tin, biết chia sẻ, yêu thương
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực
thực hành, thí nghiệm.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp TN + TL (Tỉ lệ 30% - 70%)
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức: Trả lời các câu hỏi, tính tốn làm bài tập.
- Cơng cụ: Nhận xét, cho điểm.
- Thời điểm: Sau giờ kiểm tra
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Kế hoạch bài học. Đề kiểm tra cho từng học sinh
- HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
MA TRẬN ĐỀ
Nhận biết
TN
TL
- Nhận biết các vật


có thể biến dạng
Lực
giống như biến
trong
dạng của lị xo
đời sống - Biết khái niệm
(vật lý) trọng lượng, kí
hiệu và đơn vị
của trọng lượng.
Số câu
1
0,5
Số điểm
0,25
1
Tỉ lệ %
2,5%
10%
- Biết đơn vị của
năng lượng
Năng
- Kể tên được
lượng
những dụng cụ sử
(vật lý) dụng năng lượng
xăng trong đời
sống.
Số câu
1
0,5

Số điểm
0,25
0,5
Tỉ lệ %
2,5%
5%
TS câu
2
1
Tên
chủ đề

Thông hiểu
TN
TL
- Hiểu được khi nào
lực ma sát là có ích,
có hại
- So sánh được lực
cản của nước và
khơng khí.

Vận dụng thấp
TN
TL
- Xác định được
khối lượng của vật
treo vào lò xo khi
biết độ biến dạng
của lò xo.

- Biết các tác dụng
của lực ma sát.

2

1
0,5
5%

0,5
0,25
2,5%

Vận dụng cao
TN
TL

Cộng

5
1
10%

3
30%

Nắm được một số Lấy được ví dụ về
dạng năng lượng và sự truyền năng
nguồn phát của nó
lượng

1
0,25
2,5%
23

0,5

3
1
10%

1

1

2
20%
8


TS điểm
Tỉ lệ %

0,5
5%

1,5
15%

0,75

7,5%

0,25
2,5%

2
25%

5
50%

ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (1,5 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?
A. Viên đá
B. Mảnh thủy tinh
C. Dây cao su
D. ghế gỗ
Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.
D. Lốp xe ơtơ bị mịn sau một thời gian dài sử dụng.
Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5
cm. Để độ biến dạng của lị xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:
A. 200g
B. 300g
C. 400g
D. 500g
Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?

A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của khơng khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của khơng khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì khơng khí chuyển động cịn nước thì đứng n.
Câu 5: Đơn vị của năng lượng là:
A. Niu – ton (N).
B. độ C (0C).
C. Jun (J).
D. kilogam (kg).
Câu 6: Động năng của vật là:
A. năng lượng do vật có độ cao.
B. năng lượng do vật bị biến dạng.
C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.
D. năng lượng do vật chuyển động.
Phần II: Tự luận. (3,5 điểm)
Câu 7: (2 điểm)
a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.
b) Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ.
Câu 8: (1,5 điểm)
a) Hãy kể tên thiết bị sử dụng năng lượng xăng để hoạt động trong gia đình em.
b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ
năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5

6
Đáp án
C
D
C
B
C
D
Phần II: Tự luận
Câu
Lời giải
a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật
đó. Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn (N)
Câu 7
(2 điểm) b) Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động
Lấy được 2 ví dụ.
a) Kể tên được từ 2 thiết bị trở lên
Câu 8
b) Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật
(1,5 điểm)
khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.

Điểm
1
1
0,5
1


(Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)

Người thực hiện
PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………


Họ và tên:……………………………
Lớp 6
Hóa:

Sinh:

Điểm
Vật lý:

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Môn: KHTN. Thời gian làm bài: 90 phút
Nhận xét của giáo viên

Cộng:

Phân môn: Vật lý
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (1,5 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?

A. Viên đá
B. Mảnh thủy tinh
C. Dây cao su
D. ghế gỗ
Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ơtơ bị mịn sau một thời gian dài sử dụng.
Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo
là 0,5cm. Để độ biến dạng của lị xo là 2cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:
A. 200g
B. 300g
C. 400g
D. 500g
Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của khơng khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của khơng khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì khơng khí chuyển động cịn nước thì đứng n.
Câu 5: Đơn vị của năng lượng là:
A. Niu – ton (N).
B. độ C (0C).
C. Jun (J).
D. kilogam (kg).
Câu 6: Động năng của vật là:
A. năng lượng do vật có độ cao.
B. năng lượng do vật bị biến dạng.
C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.
D. năng lượng do vật chuyển động.
Phần II: Tự luận. (3,5 điểm)
Câu 7: (2 điểm)

a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.
b) Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ.
Câu 8: (1,5 điểm)
a) Hãy kể tên thiết bị sử dụng năng lượng xăng để hoạt động trong gia đình em.
b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ
chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………


Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


Mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
TN

Thông hiểu
TL

TN

Vận dụng ở
mức cao hơn

Vận dụng
TL

TN

TL

CHỦ ĐỀ
7:
Nguyên
sinh vật
và động

vật.

- Động vật không
xương sống và
động vật có xương
sống

Số câu

2 câu

Số điểm

1

1,5

Tỉ lệ

10%

15%

TN

TL

- vai trị của
động vật không
xương sống đối

với con người
và môi trường
sống

3 câu
2,5
25%

1 câu

- Đa dạng sinh học.Ý
nghĩa của đa dạng
sinh học đối với sinh
vật và cuộc sống con
người

CHỦ ĐỀ
8 : Đa
dạng sinh
học.

Tổng

1 câu

.

1,5
15 %


Số câu

1

Số điểm

1,5

Tỉ lệ

15%

CHỦ ĐỀ
9 : Nhiệt
và tác
dụng của - Sự co dãn vì
nó đối với nhiệt.
sinh vật

2 câu
1

Số câu

10%
2 câu

Số điểm
Tỉ lệ


1
10%

CHỦ ĐỀ
10: Lực
và các
Tổng
hợp bởi: Hoatieu.vn
máy cơ
-Trọng lực.
đơn giản.
- Hai lực cân bằng

- Lực kế
- Vận tốc của chuyển

Chuyển
động cơ,
vận tốc
của
chuyển
động.

5 câu


MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II : MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6

PHỊNG GD&ĐT……


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS……

Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2021 - 2022

Họ và tên:................................................................
Lớp :
Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một trong các phương án A, B, C, D trước phương án trả lời
đúng ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Khi nhiệt độ tăng, sự co dãn vì nhiệt của loại chất nào là lớn nhất :
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí
D. Sự dãn nở vì nhiệt như nhau
Câu 2: Trong các động vật sau, đâu là lồi động vật có xương sống:
A. Giun đất
B. Ốc sên
C. Châu chấu
D. Thỏ
Câu 3: Đâu là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành
động vật khác:
A. Mơi trường sống
B. Cột sống
C. Hình thái
D. Bộ xương
Câu 4: Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào :
A. Rắn

B. Lỏng
C. Khí(hơi)
D. Cả A, B, C.
Câu 5: Khi nước sơi ta tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước:
A. Tăng lên

B. Giảm xuống

C. Không đổi

D. Tăng lên rất nhanh

Câu 6: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
A. Nhiệt kế y tế

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế hơi nước D. Khơng có nhiệt kế nào

Câu 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây.
A. Làm nóng lút

B. Làm nóng cổ lọ

C. Làm lạnh cổ lọ

D. Cho cổ lọ vào nước

Câu 8: Thói quen nào làm cho trẻ em bị nhiễm giun?
A. Nghịch phá đồ vật


B. Cho tay vào miệng

C. Ngoái mũi

D. Hay dụi mắt

Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9: (1,5 điểm)
Trình bày vai trị của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống?

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


Câu 10: ( 1,5 điểm)
Đa dạng sinh học là gì ? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao?
Câu 11: (2 điểm)

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy ngay lại thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào
để tránh hiện tượng này?
Câu 12(1 điểm):
a. Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự ngưng tụ ?
b. Lấy ví dụ về sự đông đặc và sự ngưng tụ trong thực tế?
BÀI LÀM
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

ÐÁP ÁN
A.Trắc nghiệm(4đ)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Ðáp
án


C

B

D

B

D

A

B

D

B.Tự luận(6đ)
Câu 9: (1,5 điểm)
Trình bày đúng vai trị của động vật khơng xương sống đối với con người và môi trường sống.
- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa,...
- Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư,...
- Làm màu mỡ đất đai: giun đất

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


- Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn...
- Làm sạch môi trường nước, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật khác: san hô ......
Câu 10: (1,5 điểm)
- Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng

- Đa dạng về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi lồi. Đa dạng sinh học làm cho mơi trường
sống của sinh vật và con người ổn định
- Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao.
Câu 11: (2 điểm)
- Sau khi rót nước ra khỏi phích thì có một lượng khơng khí dồn vào phích, lượng khơng khí này bị
nước nóng làm cho nóng lên, nở ra và đẩy nút bật lên
- Để tránh hiện tượng trên ta nên mở nút một lát cho khơng khí sau khi dãn nở thốt ra ngồi rồi hãy
đóng nút.
Câu 12: (1 điểm)
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Lấy được ví dụ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MƠN: KHTN 6 – VẬT LÍ
I. Phần trắc nghiệm (8 câu)
Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đinh đóng vào tường với tỉ xích 0,5cm ứng với 10N?

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


Câu 2: Bạn Bình thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của
sàn nhà tác dụng lên quả bóng:
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
C. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
D. Làm cho quả bóng bật nảy lên phía trên.
Câu 3: Một hộp khẩu trang có trọng lượng 0,15N. Khối lượng của hộp khẩu trang đó là:
A. 0,015kg


B. 0,15kg

C. 1,5kg

D. 15kg.

Câu 4: Trong các trường hợp dưới đây, có bao nhiêu trường hợp cho thấy sự xuất hiện của lực tiếp
xúc:
(1) Lực tay tác dụng vào quả tạ
(2) Lực bé gái thổi làm bay các vụn giấy.
(3) Lực tay của 2 bạn tác dụng vào sợi dây khi kéo co.
(4) Lực của hai thỏi nam châm hút nhau.
(5) Lực tay khi bóp quả bóng cao su.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực mà bạn An tác dụng vào ghế để đẩy ghế đi.
B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
C. Lực Trái Đất tác dụng vào mọi vật.
D. Lực của mặt vợt tác dụng vào quả bóng.
Câu 6: Trường hợp nào lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng?
A. Dùng tay vắt nửa quả cam để lấy nước uống.
B. Đẩy xe máy vào sân nhà.


Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


C. Dùng ngón tay búng 1 đồng xu lên cao.
D. Dùng nam châm hút chiếc đinh sắt.
Câu 7: Hiện tượng nào là kết quả tác dụng của trọng lực?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất.
B. Hai nam châm đang hút nhau.
C. Dùng tay bấm bút bị cho lò xo bị nén lại.
D. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
Câu 8: “………(1)…… của vật là độ lớn của ……(2)…….. tác dụng lên một vật”. Chọn từ thích
hợp điền vào chỗ trống:
A. (1) khối lượng, (2) cân nặng .
B. (1) trọng lượng, (2) trọng lực .
C. (1) khối lượng, (2) trọng lực.
D. (1) trọng lượng, (2) khối lượng.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5N.
a) Đẩy thùng hàng với lực 20N theo phương ngang.
b) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 15N.
Câu 2: Một vận động viên võ thuật có khối lượng 0,3 tạ. Xác định trọng lượng của người đó?

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: KHTN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NỘI DUNG
STT

KIẾN

THỨC

ĐƠN VỊ KIẾN THỨC

Chủ đề 8:

Bài 14: Phân loại thế giới sống

NHẬN BIẾT
Số
câu

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn

1

Thời
gian

THÔNG HIỂU
Số
câu

Thời
gian

VẬN DỤNG
Số
câu


Thời
gian


Đa dạng
thế giới
sống

Bài 15: Khoá lưỡng phân

1

Bài 16: Virus và vi khuẩn

1

Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

1

Bài 18: Đa dạng nấm

2

Bài 19: Đa dạng thực vật

2

Bài 20: Vai trò của thực vật trong
đời sống và trong tự nhiên


2

Bài 22: Đa dạng động vật không
xương sống

2

Bài 23: Đa dạng động vật có
xương sống

2

Bài 24: Đa dạng sinh học

2

Tổng

16

Tỉ lệ

40%

1 1,5
1 1đ
1 1đ
1 1,5


2

2

25%

25%

BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2021-2022
MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT

T
T

NỘI
DUNG

ĐƠN VỊ KIẾN
THỨC

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn

MỨC ĐỘ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN KIỂM
TRA

SỐ


KIẾN
THỨC


Chủ đề 8:
Đa dạng
thế giới
sống

Nh
b

Bài 14: Phân
loại thế giới
sống

- Nhận biết:
Nêu được sự cần thiết của sự phân loại thế giới sống.
- Thông hiểu:
Dựa vào sơ đồ, nhận biết được 5 giới của thế giới
sống, lấy được ví dụ cho mỗi giới.
- Dựa vào sơ đồ phân biệt được các nhóm theo trật tự
lồi, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
- Vận dụng:
lấy được ví dụ chứng minh sự đa dạng về số lượng
lồi và mơi trường sống của sinh vật.
- Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của
sinh vật.

Bài 15: Khoá - Nhận biết:
lưỡng phân
Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân trong
phân loại một số nhóm sinh vật.

- Thơng hiểu:
Thực hành xây dựng được kháo lưỡng phân với đối
tượng sinh vật.
Bài 16: Virus và Nhận biết:
vi khuẩn
- mơ tả được hình dạng, cáu tạo đơn giản của virut, vi
khuẩn, phân biệt được virut và vi khuẩn.
- Thơng hiểu:
Nêu được sự đa dạng về hình thái của vi khuẩn.
- Nêu được một số bệnh do virut, bệnh do vi khuẩn
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


gây nên và cách phòng chống bệnh do virut và vi
khuẩn.
- Vận dụng:
Vận dụng được hiểu biết về virut và vi khuẩn để giải
thích cho một số hiện tượng trong thực tiễn.
Bài 17: Đa dạng - Nhận biết:
nguyên sinh vật
Nhận biết được một số nguyên sinh vật như tảo lục
đơn bào, tảo silic, trùng roi, trùng giày, trùng biến hình
thơng qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
- Thơng hiểu:
Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
- Nêu được một số bệnh, cách phòng và chống do
nguyên sinh vật gây nên.
- Quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dứoi kính
lúp và kính hiển vi.
Bài 18: Đa dạng Nhận biết:

nấm
- Nhận biết được một số đại diện nấm.
- Thơng hiểu:
Trình bày được sự đa dạng nấm và vai trò của nấm.
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng
chống bệnh.
- Vận dụng:
Vận dụng được hiểu biết về nấm để giải thích một số
hiện tượng liên quan trong đời sống.
- Quann sát và vẽ được hình một số loại nấm.
Bài 19: Đa dạng - Thơng hiểu:
thực vật
Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật khơng có
mạch dẫn( rêu), thực vật có mạch dẫn, khơng có hạt
( dương xỉ), thực vật có mạch dẫn, có hạt, khơng có
hoa ( hạt trần), thực vật có mạch dẫn, có hạt, có hoa
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


( hạt kín).
Bài 20: Vai trị - Thơng hiểu:
của thực vật
Trình bày được vai trị của thực vật trong đời sống và
trong đời sống
trong tự nhiên
và trong tự nhiên
Bài 22: Đa dạng Nhận biết:
động vật không
- Nhận biết được các nhóm động vật khơng xương
xương sống

sống, gọi được tên một số động vật khơng xương sống
điển hình.
- Thơng hiểu:
Nêu được một số ích lợi và tác hại của động vật không
xương sống trong đời sống.
- Quan sát ( hoặc chụp ảnh) được một số động vật
khơng xương sống ngồi thiên nhiên và gọi tên được
một số con vật điển hình.
Bài 23: Đa dạng - Nhận biết:
động vật có
được các nhóm động vật có xương sống. Gọi được tên
xương sống
một số động vật có xương sống điển hình.
- Thơng hiểu:
phân biệt được 2 nhóm động vật khơng xương sống và
có xương sống.
- -Nêu được một số ích lợi và tác hại của động vật có
xương sống trong đời sống.
- Quan sát ( hoặc chụp ảnh) được một số động vật có
xương sống ngoài thiên nhiên và gọi tên được một số
con vật điển hình.
Bài 24: Đa dạng - Thơng hiểu:
sinh học
Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên
và trong thực tiễn.
- Vận dụng:
Giải thích được vì sao cần bảo về đa dạng sinh học.
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn



Tổng

1

Tỉ lệ

40

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THƯ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN

Môn: Khoa học tự nhiên 6

Đề thi số: 101

Thời gian làm bài: 90 phút

I.
TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?
A. Lồi →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới
B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài
C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới
D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hơ hấp cấp có hình dạng nào sau đây?
A. Hình đa diện.
B. Hình cầu.
C. Hình que.
Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét
C. Rêu
Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

D. Hình dấu phẩy.

D. Tảo silic

A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh
Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?
A. Nấm khơng có khả năng sống tự dưỡng
B. Nấm là sinh vật nhân thực
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào
D. Nấm đa dạng về hình thái và mơi trường sống
Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng khơng có quả?
A. Cây chuối B. Cây ngơ C. Cây thơng D. Cây mía
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?
A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn
Câu 8: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trị gì?
A. Bảo vệ nguồn nước ngầm
C.Giúp giữ đất chống xói mịn

B. Hạn chế ngập mặn.
D. Điều hịa khí hậu


Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?
(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào khơng khí giúp con
người hơ hấp.
(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.
(3) Cây xanh hơ hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3)
C. (1), (2)
D. (1), (3)
Câu 10: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 11: Chân khớp khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đa dạng về mơi trường sống B. Số lượng lồi ít
C. Đa dạng về lối sống
D. Đa dạng về hình thái
Câu 12: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


A. Cá mập B. Cá trắm
C. Cá chép
D. Lươn
Câu 13: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhơng, lợn, bò , gà
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt

B. Cá heo, lợn, bị, cá voi
D. Chó, mèo, tắc kè, gà


Câu 14. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đơng, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù
D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 15: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là
A. nước ta có địa hình phức tạp
B. nước ta có nhiều sơng hồ
C. nước ta có diện tích rộng
D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
Câu 16.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì
A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
B. nuôi con bằng sữa
C. bộ lơng dày, giữ nhiệt
D. cơ thể có kích thước lớn
Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1 điểm):
a) Thực vật có vai trị gì đối với động vật và đời sống con người?
b) Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 2 (1,5 điểm):
So sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín (đánh dấu X vào các ô)

Đặc điểm
Cơ quan
sinh dưỡng

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt kín

Rễ
Thân

Nón

Cơ quan sinh sản

Hoa
Quả
Hạt

Bài 3 (1 điểm): Hãy kể tên 2 động vật không xương sống mà em biết, cho biết chúng thuộc ngành nào,
có vai trị hoặc tác hại gì?

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 4 (1,5 điểm): Hãy hồn thiện các thơng tin của bảng sau về lớp thú


Lớp
Thú

Đặc điểm

Đại diện

Vai trò- tác hại

................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................

..................................
..................................
..................................

..................................
..................................
..................................
..................................
..................................

Bài 5 (1 điểm): tại sao cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ, hoặc các phương pháp kích điện hoặc
nổ
mìn? ..............................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
...
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THƯ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN

Môn: Khoa học tự nhiên 6

Đề thi số: 102

Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:
A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh
Câu 2: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?
A.Nấm khơng có khả năng sống tự dưỡng
B. Nấm là sinh vật nhân thực
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào

D. Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống
Câu 3. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đơng, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù
D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 4: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là
A. nước ta có địa hình phức tạp
B. nước ta có nhiều sơng hồ
C. nước ta có diện tích rộng
D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
Câu 5.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì
A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
B. nuôi con bằng sữa
C. bộ lông dày, giữ nhiệt
D. cơ thể có kích thước lớn
Câu 6: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào khơng khí giúp con
người hơ hấp.
(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.
(3) Cây xanh hơ hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3)
C. (1), (2)
D. (1), (3)

Câu 7: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 8: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?
A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới
B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài
C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới
D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới
Câu 9:Virus Corona gây bện viêm đường hơ hấp cấp có hình dạng nào sau đây?
A. Hình đa diện.
B. Hình cầu.
C. Hình que.
Câu 10: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?
A. Trùng giày

B. Trùng sốt rét

C. Rêu

D. Hình dấu phẩy.

D. Tảo silic

Câu 11: Cây nào dưới đây có hạt nhưng khơng có quả?
A. Cây chuối B. Cây ngơ C. Cây thơng D. Cây mía
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?
A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn
Câu 13: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trị gì?
A. Bảo vệ nguồn nước ngầm
C.Giúp giữ đất chống xói mịn


B. Hạn chế ngập mặn.
D. Điều hịa khí hậu

Câu 14: Chân khớp khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng lồi ít
C. Đa dạng về lối sống
D. Đa dạng về hình thái
Câu 15: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?
A. Cá mập B. Cá trắm
C. Cá chép
D. Lươn
Câu 16: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhơng, lợn, bị , gà
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt

B. Cá heo, lợn, bị, cá voi
D. Chó, mèo, tắc kè, gà

Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1 điểm):
c) Thực vật có vai trị gì đối với động vật và đời sống con người?
d) Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn



……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 2 (1,5 điểm):
So sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín (đánh dấu X vào các ơ)
Đặc điểm

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt kín

Rễ

Cơ quan

Thân

sinh dưỡng


Nón
Hoa

Cơ quan sinh sản

Quả
Hạt

Bài 3 (1 điểm): Hãy kể tên 2 động vật không xương sống mà em biết, cho biết chúng thuộc ngành nào,

có vai trị hoặc tác hại gì?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 4 (1,5 điểm): Hãy hồn thiện các thơng tin của bảng sau về lớp thú

Lớp
Thú

Đặc điểm

Đại diện

Vai trò- tác hại

................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................
.....................................

.....................................
.....................................

..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................

Bài 5 (1 điểm): tại sao cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ, hoặc các phương pháp kích điện hoặc
nổ
mìn? ..............................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
...

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THƯ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN

Môn: Khoa học tự nhiên 6

Đề thi số: 103


Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trị gì?
A. Bảo vệ nguồn nước ngầm
C.Giúp giữ đất chống xói mịn

B. Hạn chế ngập mặn.
D. Điều hịa khí hậu

Câu 2: Chân khớp khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đa dạng về mơi trường sống B. Số lượng lồi ít
C. Đa dạng về lối sống
D. Đa dạng về hình thái
Câu 3: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?
A. Cá mập B. Cá trắm
C. Cá chép
D. Lươn
Câu 4. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đơng, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù
D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 5: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là
A. nước ta có địa hình phức tạp
B. nước ta có nhiều sơng hồ
C. nước ta có diện tích rộng
D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
Câu 6.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì

A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
B. nuôi con bằng sữa
C. bộ lơng dày, giữ nhiệt
D. cơ thể có kích thước lớn
Câu 7: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:
A. Hình túi B. Hình tai mèo C. Hình mũ D. sợi nấm phân nhánh
Câu 8: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?
A.Nấm khơng có khả năng sống tự dưỡng
B. Nấm là sinh vật nhân thực
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào
D. Nấm đa dạng về hình thái và mơi trường sống
Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?
(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào khơng khí giúp con
người hơ hấp.
(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.
(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3)
C. (1), (2)
D. (1), (3)
Câu 10:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?
A. Hình đa diện.
B. Hình cầu.
C. Hình que.
D. Hình dấu phẩy.
Câu 11: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 12: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?
A. Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới

B. Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài
C. Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


D. Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới
Câu 13: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?
A. Trùng giày

B. Trùng sốt rét

C. Rêu

D. Tảo silic

Câu 14: Cây nào dưới đây có hạt nhưng khơng có quả?
A.Cây chuối B. Cây ngơ C. Cây thơng D. Cây mía
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?
A. Sinh sản bằng hạt B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Sống ở trên cạn
Câu 16: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhơng, lợn, bị , gà
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt

B. Cá heo, lợn, bị, cá voi
D. Chó, mèo, tắc kè, gà

Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1 điểm):
a. Thực vật có vai trị gì đối với động vật và đời sống con người?

b. Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 2 (1,5 điểm):
So sánh thực vật hạt trần và thực vật hạt kín.(đánh dấu X vào các ơ)
Đặc điểm
Cơ quan
sinh dưỡng

Thực vật hạt trần
Rễ
Thân

Nón

Cơ quan sinh sản

Hoa
Quả
Hạt

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn

Thực vật hạt kín



×