NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH TÔM
VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG NUÔI TÔM
Mã bài: MĐ05-01
• Nuôi tôm thẻ chân trắng là một trong những
nghề phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm
qua và đã đem lại hiệu quả to lớn cho ngành
nuôi trồng thủy sản.
• Tuy nhiên, khi ni tơm càng phát triển, trình
độ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh càng
trở nên nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho
người ni tơm.
• Hiện nay, vấn đề phịng trị bệnh tơm cũng như
ngăn chặn sự lây lan của bệnh là rất cần thiết
và cấp bách.
• Nó địi hỏi ngườ i ni tơm cần phải có những
hiểu biết chung về bệnh tơm để thực hiện các
biện pháp phịng, trị bệnh thường gặp, nâng
cao năng suất tơm ni.
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Hiểu được ngun nhân và điều kiện phát sinh
bệnh
- Biết phân loại các loại bệnh ở tơm thẻ chân trắng
- Hiểu được các biện pháp phịng bệnh tổng hợp
cho tơm .
- Hiểu được tác dụng của thuốc và các yếu tố ảnh
hưởng đến tác dụng của thuốc.
- Nêu được phương pháp dùng thuốc phịng trị
bệnh tơm
- Sử dụng thuốc đúng ngun tắc, khơng dùng hóa
chất, thuốc kháng sinh cấm.
Nội dung
• Khái niệm bệnh
- Bệnh chính là sự bất thường nào đó trong cấu
t ạo hay chức năng của cơ thể sinh vật mà có
thể gây ra những tác hại về các hoạt động sinh
lý của sinh vật đó.
- Nếu các tác hại vượt qua khả năng chịu đựng
của mình thì sinh vật bị yếu đi và chết.
• Ví dụ: tơm giảm ăn, bỏ ăn, hoạt động chậm
chạp...là dấu hiệu tôm bị bệnh
Ngun nhân và điều kiện để phát sinh bệnh tơm
- Bất kỳ loại bệnh nào xảy ra và gây tác hại đến
tơm đều có ngun nhân và điều kiện phát sinh
của bệnh.
• Hiểu rõ ngun nhân và điều kiện phát sinh
bệnh, người ni mới có biện pháp phịng trị
bệnh hiệu quả.
• Ngun nhân gây bệnh ở tơm
Có 3 loại ngun nhân gây ra bệnh ở tơm ni:
1. Do các sinh vật gây bệnh:
- Vi rút, vi khuẩn, nấm... có trong mơi trường ao ni
tấn cơng và xâm nhập lên trên hay vào trong cơ thể
tơm, gây ra bệnh cho tơm hay giết chết tơm.
2. Do các yếu tố mơi trường:
- Nhiệt độ, pH, hàm lượng ơxy… trong ao ni xấu, nằm
ngồi mức chịu đựng của tơm gây chết hàng loạt rất
nhanh hoặc gây sốc làm suy yếu sức khoẻ tơm, tạo cơ
hội cho vi rút, vi khuẩn, nấm gây bệnh tấn cơng.
3. Do tôm bị thiếu dinh dưỡng:
- Cho tôm ăn không đủ hay thức ăn thiếu các chất dinh
dưỡng cần thiết dẫn đến cơ thể tôm suy yếu, khả năng
đề kháng với mầm bệnh và các thay đổi của môi
trường kém làm tôm dễ bị bệnh.
• Điều kiện để phát sinh bệnh
- Có nhiều ngun nhân gây bệnh, nhưng
bệnh có xảy ra hay khơng cịn phụ thuộc vào
các điều kiện nhất định như:
+ Sức đề kháng của tơm ni và các yếu tố
mơi trường.
Điều kiện 1: Sức đề kháng của tôm
- Sức đề kháng của tôm là khả năng tự bảo vệ
của tôm trước sự tác động hoặc tấn công của
tác nhân gây bệnh.
- Theo ngun tắc chung nếu sức đề kháng của
tơm cao thì bệnh có thể khơng xảy ra, ngược lại
nếu sức đề kháng yếu hay đã suy giảm thì đó là
cơ hội để tác nhân gây bệnh phát huy tác dụng.
• Sức đề kháng ở tơm mạnh hay yếu phụ thuộc
vào giai đoạn phát triển, chế độ dinh dưỡng
và điều kiện ngoại cảnh.
• Giai đoạn tơm cịn nhỏ có sức đề kháng thấp
hơn tơm trưởng thành.
• Các giai đoạn phát triển khác nhau có sức đề
kháng với cùng một loại tác nhân gây bệnh cũng
khác nhau.
• Ví dụ: vi rút đốm trắng có thể nhiễm từ giai
đoạn tơm ấu trùng nhưng thường gây chết
nhiều nhất trên tơm thẻ chân trắng ở giai đoạn
50-70 ngày ni.
• Tơm bị thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là
vitamin, chất khống thì sức đề kháng giảm,
bệnh dễ phát sinh.
• Tơm được sống trong mơi trường có các yếu tố
mơi trường thích hợp thì sẽ có sức đề kháng
cao.
• Nếu các yếu tố mơi trường nằm ngồi ngưỡng
thích hợp thì tơm có thể bị sốc làm suy giảm sức
đề kháng.
• Ngồi ra, vấn đề sử dụng hố chất và thuốc kháng
sinh trong q trình ni cũng ảnh hưởng đến sức
đề kháng của tơm như việc lạm dụng thuốc (dùng
tùy tiện, thiếu hiểu biết…)
Điều kiện 2: Các yếu tố mơi trường
• Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến sự bùng
nổ của tác nhân gây bệnh.
• Trong mơi trường thích hợp với vi rút, vi khuẩn,
nấm, chúng sinh sản rất nhanh, tăng cường độc
tố, tăng khả năng gây bệnh.
• Ngược lại, nếu gặp mơi trường khơng thuận lợi, tác
nhân gây bệnh bị chết hoặc bị kìm hãm, khơng có khả
năng gây bệnh.
• Các yếu tố mơi trường biến động lớn hay vượt q
ngưỡng thích hợp của tơm cũng có thể trở thành
ngun nhân gây ra bệnh, gây chết hàng loạt hoặc gây
sốc (tress) làm suy giảm sức để kháng của tơm.
Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh
• Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh: mầm
bệnh, mơi trường và vật chủ (tơm ni) được
biểu diễn ở sơ đồ 1.
Hình 1. Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh
Qua hình 1 cho thấy:
1 + 2 = Bệnh khơng xảy ra
2 + 3 = Bệnh không xảy ra
1 + 3 = Có thể xảy ra bệnh do mơi trường
1+ 2 + 3 = Bệnh sẽ xảy ra