PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC
Ngơ An Hịa Kỳ
A/- Nhu cầu thiết yếu của bé về tinh thần
1. Được an tồn.
2. Được u thương.
3. Được hiểu - thơng cảm.
4. Được tơn trọng và cảm thấy có giá trị.
B/- Đáp ứng của quý phụ huynh
1. Được an toàn
a. Cần nhất là sự KHOAN DUNG của quý vị, nhẹ nhàng - kiên nhẫn phân tích
ĐÚNG - SAI cho con. Quan niệm cái sai của con là một cơ hội - một bài học cho
con. Thiết yếu: KHƠNG TÁI PHẠM.
b. PHÂN TÍCH cho con hiểu rằng: Ai cũng có quyền được BẢO VỆ, vì vậy mà
khơng ai được quyền làm tổn thương người khác.
c. Khi phân tích cho con, khuyến khích quý vị nên ĐỐI THOẠI, thay vì độc thoại
- làm như vậy, để con có thể cảm nhận được cái đúng một cách tự nhiên và tự
nguyện - không là một sự áp đặt của ba mẹ. Với một thái độ nghiêm túc - thông
cảm và chia sẽ, ôn tồn mà kiên quyết, không nên SẴNG .
d. KIÊN ĐỊNH về các chuẩn mực - có thể là phải cần đến nhiều hơn một lần - để
giáo dục cho con một chuẩn mực nào đó. Vì vậy mà rất cần sự kiên định của q
vị. Thiết yếu: CƠNG BẰNG.
2. Được u thương
a. Ln duy trì một mơi trường thân thiện giữa các thành viên trong gia đình - để
bé ln cảm nhận được sự yêu thương.
b. Nếu thực sự cần thiết phải kiên quyết phân tích cái sai cho con, quý vị cũng
phải KHÉO LÉO - trong cách dùng TỪ và NGỮ ĐIỆU câu nói - để tránh trường
hợp con hiểu nhầm ba mẹ la con vì (là) khơng thương.
c. Thêm những lời KHEN NHẸ, bớt những lời CHÊ NẶNG.
3. Được hiểu - thông cảm
(Không những đối với các bé, người lớn chúng ta cũng vậy. Con người luôn luôn
cần được hiểu và thơng cảm từ những người xung quanh mình.
Hiểu và thơng cảm là một lộ trình, nếu thơng cảm khơng được xuất phát từ hiểu,
thì đó đơn thuần là một sự chiều chuộng - vơ điều kiện! Điều này sẽ khó tồn tại)
a. Thay vì dùng suy nghĩ của mình để áp đặt cho con, quý vị nên tìm cách hiểu
nguyên nhân hàng động của con, bằng cách: LẮNG NGHE con và thử đặt mình
vào vai trị của con, trong mỗi tình huống để suy nghĩ, sẽ dễ hiểu được vì sao con
lại hành động như vậy. Được như vậy, sẽ rất dễ thông cảm và làm cơ sở để điều
chỉnh hành vi cho con hiệu quả hơn.
b. Tạo điều kiện cho con được bộc lộ cảm xúc, diễn đạt cảm xúc - suy nghĩ thành
lời, ngay cả khi bé làm sai / ngay cả khi bé làm đúng. Sai để mà điều chỉnh - Đúng
để mà phát huy.
c. Luôn cho con cơ hội đối thoại - nhiều nhất có thể - để hiểu con nhiều hơn.
d. Mỗi bé là một cá nhân đặt biệt, tất nhiên - không thể dùng bất cứ một chuẩn
mực nào để áp đặt con. Tuy nhiên, ba mẹ vẫn nên tham khảo những chuẩn mực
chung về đặc điểm tâm lý theo lứa tuổi để làm cơ sở giáo dục con.
4. Thị dục huyễn ngã (muốn được tơn trọng và cảm thấy có giá trị)
(Thị dục huyễn ngã - là một thị dục quan trọng chi phối hành vi ứng xử của con
người - đối với bé - điều này cũng rất quan trọng - trong suốt tiến trình hình thành
nhân cách của con)
a. Nhu cầu ĐƯỢC TÔN TRỌNG , được ba mẹ chăm chú lắng nghe khi con nói,
khơng ngắt lời con, khơng gây gắt chỉ trích cái sai của con.
b. Tơn trọng các ý kiến “KHƠNG SAI” - “KHƠNG CĨ HẠI” của con - để con có
cơ hội trải nghiệm và tự rút ra được bài học kinh nghiệm sau đó. Một bài học do
chính con tự rút ra như vậy sẽ có giá trị hơn rất nhiều so với một sự áp đặt của ba
mẹ. Ngồi ra, con cịn cảm nhận được sự tơn trọng của ba mẹ đối với con - trong
những trường hợp như vậy.
c. Đừng bao giờ đồng nhất một hành vi cụ thể với nhân cách của con. Với một cái
sai của con - ba mẹ đã vội đánh giá nhân cách của con - bằng một câu kết luận gây
gắt, như vậy sẽ rất tổn thương lòng tự trọng của con. Quý vị hãy luôn ý thức rằng,
bé luôn có quyền được sai, và trách nhiệm điều chỉnh những cái sai đó, một phần
lớn thuộc về quý vị.
d. Hãy khêu gợi nơi con, tự khởi phát điều mà chính chúng ta muốn con làm. Thật
là vơ ích (và có lẽ là ngây thơ nữa!), vơ lý và ích kỷ - khi mà ln ln muốn con
làm theo ý mình. Đây là một NGHỆ THUẬT - chỉ có chính q vị - trong mối
tương quan đặc biệt với con của quý vị - mới có thể tự nghĩ ra cách để mà làm và
làm được mà thơi, khơng ai có thể hướng dẫn một cách chung nào đó cho bạn!
5. Một điều tâm tình cuối cùng - nghĩ là khơng nên khơng nói - đó là, thà rằng - q
vị đừng dạy dỗ con một điều tốt nào cả, cứ để yên xem con tự lớn lên như một cây
cỏ dại, tự mọc, tự lớn lên - sẽ vẫn là tốt hơn, nếu như những lời dạy dỗ của quý vị
- đi kèm với những hành động ngược lại với những gì q vị nói.
Sài gịn, 11 tháng 4 năm 2017/04/14
(Cảm nhận sau khi đọc một tài liệu)