TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE
Giáo viên: Phạm Thị Thủy
Chương III:
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN NAY
Bài 8: NƯỚC MĨ
1776 Tun ngơn độc lập
Diện tích : 9.363.123 km 2
Số dân 325,398,239
được cơng bố
1783 Hợp chủng quốc Mĩ
người(2017)
Trước đây là thuộ
thành l
c địa cậủp. Mĩ là n
a
ước cộng
Anh
hịa liên bang
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
OASINTƠN
ĐẠI TÂY
DƯƠNG
Bi8:NCM
I.Tìnhhìnhnướcmĩ
I.Tìnhhìnhnướcmĩ
ss auc
auc hiếntranhthếg
hiếntranhthếg iớithứ
iớithứ hai
hai
NI
DUNG
II.Chínhs
II.Chínhs ác
ác hđố
hđố inộ
inộ i,đố
i,đố ing
ing oo ¹i c
¹i c đa mÜ
đa mÜ
ss au c
au c hiÕn tranh
hiÕn tranh
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh
thế giới thứ hai:
Tìm hểu bài
Câu 1
Sau chiến tranh thế
giới thứ hai, kinh tế nước
Mĩ như thế nào? Nguyên
nhân
? Nêu những thành tựu
kinh tế Mĩ sau chiến tranh
Câu 2
Những thập niên
sau nền kinh tế của Mĩ
như thế nào? Biểu
hiện?
? Vì sao kinh tế Mĩ bị
giảm sút ?
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Cơng
nghiệp
Nơng
nghiệp
Trữ
lượng
Vàng
Qn sự
Tàu biển
Ngân
hàng
Chiếm hơn một nửa SL tồn thế giới
56,47% (1948)
Bằng 2 lần SL của Đức + Anh+Pháp+
Nhật + Ý.
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí ngun
tử
50% tàu trên biển
10 ngân hàng lớn nhất thế giới
là của người Mĩ
Sản
lượng
cơng
43.53%
56.47% nghiệp
(1948)
35
Mĩ có
lực
lượng
qn
sự
mạnh
nhất
30
25
Mĩ
20
15
10
5
0
Trữ lượng vàng
Các
nước
khác
Độc
quyền
về vũ
khí
ngun
tử
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI
* Sau chiến tranh :
Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ
thống tư bản chủ nghĩa
Từ 1945 1950, Mĩ chiếm hơn 1/2 sản lượng cơng nghiệp thế
giới( 56,47%); 3/4 trử lượng vàng thế giới. Qn sự mạnh nhất
thế giới tư bản và độc quyền về vũ khí ngun tử.
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Kinh tế suy yếu, khơng cịn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa.
Cơng nghiệp
Vàng
Giá trị
đồng Đơ la
Chỉ cịn chiếm 39,8% SL tồn
thế giới
Chỉ cịn : 11,9 tỉ USD
Trong 14 tháng bị phá giá 2
lần ( 12/1973 và 2/1974 )
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
*Những thập niên sau
Kinh tế suy yếu khơng cịn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa
Ngun nhân suy giảm
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chi phí cho qn sự của Mĩ sau chiến tranh
Chi 33 tỉ USD cho chiến tranh TG1
Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2
Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên
Chi 111 tỉ cho chiến tranh Việt Nam
Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh
Chi 76 tỉ cho chiến tranh Grê na đa
Chi 163 tỉ cho chiến tranh Pa na ma
Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động qn sự ở Xơ ma li…
Gần đây Chính phủ cịn duyệt 40 tỉ cho cuộc chiến
chống khủng bố
Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phịng gấp 23 lần tổng
ngân sách qn sự.
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chênh lệch giàunghèo trong xã hội Mĩ
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
*Những thập niên sau
Kinh tế suy yếu khơng cịn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa
Ngun nhân suy giảm :
+ Bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh
+ Kinh tế thường xảy ra suy thối, khủng
hoảng
+ Chi phí cho qn sự lớn
+ Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội cao
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II/ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh
1/ Về đối nội :
Một số đạo luật phản động của nhà cầm quyền Mĩ
giai đoạn sau chiến tranh
• Đạo luật Táp Hác –Lay: Chống phong trào
cơng đồn và phong trào cơng nhân.
• Luật Mác Ca – ran: Chống Đảng cộng sản.
• Luật kiểm tra lịng trung thành: loại bỏ
những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi
bộ máy nhà nước
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II/ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh
1/ Về đối nội :
Ban hành một loạt đạo luật phản động > chống lại
Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào cơng nhân và phong
trào dân chủ.
Phong trào đấu tranh của người da đen
chống nạn phân biệt chủng tộc năm 1963
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ
năm 1969 1973
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II/ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh
1/ Về đối nội :
Ban hành một loạt đạo luật phản động > chống lại
Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào cơng nhân và phong
trào dân chủ.
Các tầng lớp nhân dân Mĩ đấu tranh: Phong trào của
người da đen(1963), phong trào chống chiến tranh
Việt Nam…
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II/ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh
1/ Về đối
n
ội : ối ngoại :
2/ Đ
Để phục vụ mưu đồ thống trị thế giới chính
phủ Mĩ đã có chính sách đối ngoại như thế nào ?
2/ Đối ngoại :
Chính sách đối ngoại
Đề ra “chiến lược tồn
cầu”
Viện trợ cho các chính
quyền thân Mĩ
Gây nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược
Mục đích
Chống phá các nước XHCN, đẩy
lùi PT GPDT, đàn áp phong trào
cơng nhân ,phong trào dân chủ
Khống chế các nước nhận viện
trợ
Lơi kéo các nước vào cuộc chiến
tranh xâm lược nhằm thực hiện
âm mưu của Mĩ
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II/ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh
1/ Về đối
n
ội : ối ngoại :
2/ Đ
Đề ra “chiến lược tồn cầu ”
Viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ
Gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với 23 quốc gia
Nhật
1945
Việt Nam
5475
Trung Quốc
45 46
Căm pu chia
6970
50 53
Li bi
1986
1954
En xan vađo
Goa ta mê la
1960
Ni ca ra goa
Những
năm 80
In đơ nê xi a
1967
1958
Grê nađa
1983
Cu Ba
5960
Xơmali
1990
Cơng Gơ
1964
Pa na ma
1989
Pê ru
1965
Xu Đăng
1998
Lào
6473
Áp ganixtan
1998
I rắc (nay
vẫn tiếp tục
1991
2000
Nam Tư
1999
5053
Triều Tiên
Qua bảng thống kê,
em có nhận xét gì về
chính sách đối ngoại
của Mĩ?
+ Chính sách hiếu
chiến, ln gây chiến
tại các nước kém phát
triển ở các châu lục
để áp đặt chủ nghĩa
thực dân mới của
Mĩ,nhiều nhất là ở
châu Á, châu Phi, rồi
đến Mĩ Latinh.
Nhà quốc hội Mĩ