Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

CÁC HIỆP ĐỊNH SẼ TÁC ĐỘNG NHIỀU ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.89 KB, 48 trang )

● Khoa Kinh Doanh Quốc Tế - Marketing

○ Bài tiểu luận nhóm
○ CÁC HIỆP ĐỊNH SẼ TÁC ĐỘNG

NHIỀU ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM (HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC
TOÀN
DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI
BÌNH DƯƠNG)
● GIẢNG
VIÊN:

● GS. VÕ THANH THU



● NHÓM: 11

● LỚP – KHÓA: FT002 –K46



● THÀNH
VIÊN:

● Hồ Mai Anh



● Nguyễn Viết Vân Anh





● Trần Quốc Tuấn



● Trương Thái Vượng

● 31171020
583
● 31201027
312
● 31201026
133
● 31201021
793


● Thành phố Hồ Chí Minh – 2022




○ MỤC LỤC






DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
LỜI NÓI ĐẦU
● CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ
XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG

















1
1
1
2
3

Khái quát chung về Hiệp định đối tác tồn diện tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) 3

Sự hình thành và phát triển của CPTPP
3
Sự khác biệt giữa TPP và CPTPP
4
Mục tiêu và vai trò của CPTPP
4
Tổng quan nội dung chính của CPTPP
5
Các cam kết về thuế nhập khẩu
7
Cam kết một số ngành hàng
8
Cam kết về thương mại dịch vụ
9
Các cam kết về sở hữu trí tuệ
10
1.3.5 Phịng vệ thương mại
11
Vị trí và vai trị của VN trong CPTPP
12
Tình hình chung về hoạt động thương mại quốc tế VN
12
Trước khi hiệp định CPTPP có hiệu lực
12
Sau khi hiệp định CPTPP có hiệu lực
12






● CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN TẠI TRONG QUAN HỆ
KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CP-TPP

14

● Mối quan hệ kinh tế giữa VN và các nước thành viên CP-TPP trước và sau khi hiệp định
có hiệu lực
14










Canada
Chile
Australia
2.1.3 Nhật Bản
Mexico
Những thuận lợi và khó khăn hiện tại
Thuận lợi
Khó khăn
CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP CÓ

14

17
20
22
26
27
27
29

HIỆU LỰC THỰC THI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TMQT CỦA VN

29








Cơ hội
Thách thức
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN

29
32
35
36
37




● DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
● TPP: Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương
● CPTPP:
Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương DN:

Doanh nghiệp




● DANH MỤC BIỂU ĐỒ
● Biểu đồ 1. Giá trị hàng hóa song phương giữa Vtệt Nam và Canada giai đoạn 2018 – 2020 15
● Biểu đồ 2. Tổng trao đổi thương mại hai chiều 2019 – 2020 giữa Việt Nam và Chile
18


● DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
● Bảng 1. Kim nghạch xuất khẩu các ngành thế mạnh của Việt Nam sang Canada giai đoạn
2019- 2021

16

● Bảng 2.Tổng kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam – Canada năm 2020-2021
20
● Bảng 3. Tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2020-2021
22

● Bảng 4. Kim ngạch thương mại của Việt Nam và Mehico 2019-2020
25




○ LỜI NÓI ĐẦU
● Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện đại và năng động đang xảy ra xu hướng “tồn cầu
hóa” mạnh mẽ, tích cực mở cửa và hội nhập nhiều hơn, mối quan hệ giữa các quốc gia cũng
được mở rộng và thiết lập chặt chẽ hơn trên mọi lĩnh vực. Việc thành lập các hiệp định để bảo
vệ quyền lợi cũng như mở rộng cơ hội hội nhập của nước nhà được chú trọng hơn bao giờ
hết. Nắm bắt được tình hình này, Việt Nam đã nhanh chóng có những bước chuyển mình để
theo kịp thế giới. Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), khi đã xác định đường hướng
phải “đổi mới” và thực hiện cơng cuộc “hiện đại hóa - cơng nghiệp hóa”, đất nước ta đã có
những bước tiến phát triển vượt bậc trong đa dạng lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa
xã hội. Với mục tiêu “Đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế”, Việt
Nam đã và đang ngày một chú trọng hơn về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và giao
thương với các nước, từ đó có thể mở rộng thị trường và nâng cao sức cạnh tranh cũng như
hiệu quả kinh tế nước nhà. Để có thể thực hiện những mục tiêu to lớn ấy, nước ta đã chủ
trương thay đổi tư tưởng, vượt qua rất nhiều rào cản và khó khăn để có thể kí kết vào những
văn bản hợp tác và gia nhập các tổ chức thương mại lớn trên thế giới như ASEAN, ASEM,
APEC, WTO,. mang tính chất mở đường cho kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Trong số
đó,
● Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương là một trong những hiệp
định đặc biệt quan trọng được đánh giá là đã mang đến nhiều tác động tích cực trong việc
thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam kể từ khi hiệp định chính thức có hiệu lực với
Việt Nam vào ngày 14/01/2019.
● Hiện nay, hiệp định CPTPP đã và đang nhận được rất nhiều quan tâm bởi những lợi ích đáng
kể mà nó mang lại cho nền kinh tế Việt Nam. Song khơng vì thế mà Việt Nam quên đi những thách
thức và khó khăn trong hiện tại và có thể xảy ra trong tương lai.

● Để hiểu hơn về vấn đề này, nhóm 11 chúng em xin được phép tìm hiểu, nghiên cứu về Hiệp
định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP).
● Bài tiểu luận được phân tích và trình bày theo bố cục như sau:

● Chương 1: Tổng quan về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP)

● Chương 2: Những thuận lợi và khó khăn hiện tại trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các
nước thành viên CPTPP


● Chương 3: Những cơ hội và thách thức khi hiệp định CPTPP có hiệu lực thực thi đối với hoạt
động thương mại quốc tế của Việt Nam




● Và nhóm chúng em xin đặc biệt cảm ơn cô Võ Thanh Thu – giảng viên bộ môn Thương
mại quốc tế đã truyền tải những kiến thức quý báu để chúng em có thể hồn thành bài tiểu
luận này.



● CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ

TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG
● Khái quát chung về Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)


● Sự hình thành và phát triển của CPTPP



● CPTPP (Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership) là từ viết tắt của Hiệp
định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Đây là hiệp định thương mại tự do
được ký kết giữa 11 nước, tiếp nối TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) sau
khi Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định này.
● Hiệp định CPTPP đã có một cuộc hành trình dài, bắt đầu từ những buổi đàm phán của Hiệp
định TPP giữa 12 nước thành viên (Singapore, Chile,New Zealand, Brunei, Hoa Kỳ, Australia, Việt
Nam, Malaysia, Mexico, Canada, Nhật Bản) từ tháng 3/2010. Trải qua hơn 30 phiên đàm phán ở
cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc đàm phán ở cấp Bộ trưởng, đến ngày 4/2/2016, Hiệp định TPP chính
thức được ký kết và được các nước thành viên đặt nhiều kỳ vọng vào thời điểm triển khai (dự kiến
là năm 2018). Tuy vậy, hiện thực chẳng phải màu hồng khi mà vào tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố
rút khỏi TPP, khiến cho những điều kiện ban đầu giờ đây khơng cịn phù hợp. TPP lúc bấy giờ đã ở
bờ sụp đổ.
● Trước tình hình đó, 11 nước thành viên còn lại đã thống nhất tiếp tục Hiệp định, cùng nhau,
họ đã điều chỉnh một số nội dung cốt lõi và cũng như thay đổi tên gọi cũ thành Hiệp định CPTPP.
Vào tháng 3/2018, Hiệp định CPTPP được chính thức ký kết tại Chile, đạt được cái kết viên mãn
và chấm dứt chuyến hành trình 8 năm bấp bênh này.
● Những cột mốc từ TPP đến CPTPP

● 3/6/2005, Singapore, Chile, New Zealand, Brunei là 4 thành viên sáng lập đã kí kết TPP,
khi đó được là Hiệp định P4.
● 22/9/2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia P4 cũng như đề nghị đàm phán một Hiệp định mới
(TPP).

● 11/2008, Australia, Peru tham gia.

● + Năm 2009, Việt Nam gia nhập TPP với tư cách thành viên quan sát đặc biệt.















10/2010, Malaysia tham gia Hiệp định TPP.
13-14/11/2010, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định TPP.
10/2012, Mexico, Canada gia nhập TPP.
3/2013, Nhật Bản gia nhập TPP, nâng tổng số nước tham dự thành 12 thành viên.
4/2/2016, 12 nước tham dự Lễ ký kết để xác định lời văn Hiệp định TPP tại
Auckland, New Zealand.

● 30/1/2017, Hoa Kỳ chính thức rút khỏi Hiệp định TPP giống như điều Donald Trump
đã công bố vào ngày 21/11/2016.
● 11/2017, trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước còn
lại đã thống nhất thay đổi nội dung cốt lõi cũng như tên gọi Hiệp định từ TPP thành
CPTPP.
● 8/3/2018, các Bộ trưởng của 11 nước thành viên đã chính thức ký kết Hiệp định CPTPP
tại thành phố Santiago, Chile.

● Sự khác biệt giữa TPP và CPTPP



● Về nội dung

● Hiệp định CPTPP cơ bản giữ nguyên các cam kết chính của Hiệp định TPP, đặc biệt là các
cam kết mở cửa thị trường nhưng cho phép các nước tạm hoãn thực thi khoảng 20 nghĩa vụ
trong các lĩnh vực quan trọng như sở hữu trí tuệ, đầu tư, mua sắm chính phủ, dịch vụ tài
chính,..
● Về số lượng thành viên và dân số

● Hiệp định TPP có 12 thành viên bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New
Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản. Sau khi Mỹ chính thức
rút khỏi TPP, 11 nước thành viên cịn lại tiếp tục ký kết hiệp định CPTPP.
● Về đóng góp vào thương mại và GDP tồn cầu

● Giá trị đóng góp vào GDP và thương mại tồn cầu của Hiệp định TPP tương ứng là 40%
và 30% trong khi giá trị đóng góp của Hiệp định CPTPP tương ứng là 15% và 15%.
● Mục tiêu và vai trò của CPTPP
● CPTPP hi vọng sẽ tạo được một khu vực thương mại tự do rộng lớn xuyên suốt khu vực châu
Á, Thái Bình Dương với phạm vi thị trường khoảng 500 triệu người, quy mơ chiếm khoảng
13,5% GDP tồn cầu (khoảng 10.100 tỷ USD). CPTPP cũng tạo thuận lợi thương mại tối đa
khi chi phí




● xuất nhập khẩu và thời gian giao dịch được giảm đáng kể; cơ hội tốt để nắm bắt thị trường,
chuỗi sản xuất và cung ứng. Đối với các nước nhỏ, đây cũng chính là cơ hội tốt để thúc đẩy
nền kinh tế thị trường, thu hút các nhà đầu tư và tăng thu nhập.
● Bên cạnh đó, khi gia nhập TPP (tiền thân của CPTPP), một số quốc gia Đông Á đã mong
muốn nương nhờ "kẻ mạnh" Hoa Kỳ, một phần là để thúc đẩy kinh tế và mở rộng thị trường
hàng hóa, dịch vụ. Mặt khác, xem Mỹ thành chỗ dựa để đối đầu với yêu sách lãnh thổ của

Trung Quốc - một vấn đề khá gay gắt ở thời điểm hiện tại.
● Mỗi quốc gia thành viên khi gia nhập vào TPP hay CPTPP đều có những dự tính riêng biệt
cho bản thân, cũng như đạt được những lợi ích khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau.
● Tổng quan nội dung chính của CPTPP
● Hiệp định CPTPP bao gồm các văn kiện: Lời mở đầu, 7 điều khoản và 1 phụ lục, quy định về
mối quan hệ với Hiệp định giữa các nước thành viên, cũng như xử lý các vấn đề liên quan
đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập CPTPP.
● LỜI MỞ ĐẦU và 7 điều khoản:

● Điều 1. Tích hợp Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương Điều 2. Tạm đình chỉ thực hiện một số điều khoản
● Điều 3. Hiệu lực

● Điều 4. Rút khỏi Hiệp
định Điều 5. Gia nhập
● Điều 6. Rà soát Hiệp định
CPTPP Điều 7. Các lời văn
xác thực PHỤ LỤC



● Theo Bộ cơng thương, nội dung chính vẫn giữ được những nội dung cơ bản từ Hiệp định cũ
TPP, bao gồm 30 chương và 9 phụ lục. Tuy vậy, các nước thành viên được cho phép tạm
hoãn
20 nhóm nghĩa vụ để cân bằng quyền lợi và nghĩa vụ, bao gồm: 11 nghĩa vụ liên quan đến
chương 18. Sở hữu trí tuệ; 2 nghĩa vụ liên quan đến chương 15. Mua sắm của Chính phủ và 7
nghĩa vụ còn lại liên quan tới 7 chương là Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại,
Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường,
Minh bạch hóa và Chống tham nhũng.



● NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CPTPP




○ LỜI MỞ ĐẦU


● Chương I. Các điều khoản và định nghĩa chung

● Chương 2. Đối xử quốc gia và mở cửa thị trường đối với hàng
hóa Chương 3. Quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất
xứ Chương 4. Dệt may
● Chương 5. Hải quan và tạo thuận lợi thương
mại Chương 6. Phòng vệ thương mại
● Chương 7. Các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động
vật Chương 8. Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại
● Chương 9. Đầu tư

● Chương 10. Thương mại dịch vụ xuyên
biên giới Chương 11. Dịch vụ tài chính
● Chương 12. Nhập cảnh tạm thời cho khách kinh
doanh Chương 13. Viễn thông
● Chương 14. Thương mại điện
tử Chương 15: Mua sắm chính
phủ Chương 16. Chính sách
cạnh tranh
● Chương 17. Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp độc quyền chỉ
định Chương 18. Sở hữu trí tuệ

● Chương 19. Lao động
Chương 20. Môi trường
● Chương 21. Hợp tác và nâng cao năng lực

● Chương 22. Tính cạnh tranh và thuận lợi hóa
kinh doanh Chương 23. Phát triển
● Chương 24. Doanh nghiệp vừa và nhỏ




● Chương 25.Hài hòa các quy định

● Chương 26. Minh bạch hóa và chống tham nhũng
Chương 27. Các điều khoản hành chính và thể
chế Chương 28. Giải quyết tranh chấp
● Chương 29. Các ngoại lệ và điều khoản
chung Chương 30. Các điều khoản cuối cùng
○ PHỤ LỤC


● Các cam kết về thuế nhập khẩu


● Các nước thành viên cam kết xóa bỏ gần như tồn bộ thuế nhập khẩu trong Biểu thuế quan
nhập khẩu của nước mình. Trong đó, các nước Australia, Brunei, Malaysia, New Zealand,
Peru, Singapore và Việt Nam đã áp dụng chung BIểu thuế quan nhập khẩu; các nước còn lại
(Canada, Chile, Mexico , Nhật Bản) áp dụng Biểu thuế nhập khẩu riêng cho từng nước thành
viên.
● Các cam kết về xóa bỏ và cắt giảm thuế nhập khẩu trong CPTPP được chia thành 3 nhóm

chính:

● Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay: Thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ ngay khi Hiệp
định chính thức có hiệu lực
● Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình: Sau một khoảng thời gian nhất định, thuế nhập
khẩu sẽ được đưa về 0%
● Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Thuế nhập khẩu chỉ xóa bỏ hoặc cắt giảm
với một số lượng hàng hóa nhất định.
● Đối với những hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn
từ 97% đến 100% số dòng thuế nhập khẩu. Cụ thể:
● Canada cam kết xóa bỏ 95% số dịng thuế

● Nhật Bản cam kết xóa bỏ 86% số dịng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực và gần 90%
dịng thuế sau 5 năm.
● Peru cam kết xóa bỏ 80,7% số dịng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực và sẽ xóa bỏ
thuế quan đối với 99,4% số dịng thuế vào năm thứ 17 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
● Mexico cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và sẽ xóa bỏ thuế
đối với 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ khi HIệp định có hiệu lực.




● Chile cam kết xóa bỏ 95,1% số dịng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, và sẽ xóa bỏ thuế
quan đối với 99,9% số dòng thuế vào năm thứ 8 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
● New Zealand cam kết xóa bỏ 94,6% số dịng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và sẽ được
xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 7 kể từ khi thực hiện Hiệp định.
● Singapore cam kết xóa bỏ hồn toàn thuế quan đối với tất cả các mặt hàng ngay từ lúc Hiệp
định có hiệu lực.
● Malaysia cam kết xóa bỏ 84,7% số dịng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và xóa bỏ dần
có lộ trình đối với các dòng thuế còn lại. Vào năm thứ 11, số dòng thuế cam kết cắt giảm của

Malaysia lên tới 99,9%.
● Bru-nây cam kết xóa bỏ 92% số dịng thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam (tương
đương 7.639 dịng) ngay khi Hiệp định có hiệu lực, xóa bỏ tới 99,9% vào năm thứ 7 và xóa
bỏ hồn toàn thuế nhập khẩu vào năm thứ 11.

● Cam kết một số ngành hàng


● Giày dép

● Việt Nam sang Canada: 78% kim ngạch xuất khẩu giày dép của sẽ được hưởng thuế suất 0%
ngay khi Hiệp định có hiệu lực hoặc được hưởng mức cắt giảm 75% so với mức thuế suất hiện
tại.
● Việt Nam sang Nhật Bản: Thuế nhập khẩu sẽ được giảm dần đều và được xóa bỏ hoàn toàn
vào năm thứ 16 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
● Mexico và Peru: Thuế sẽ được giảm dần đều và xóa bỏ vào năm thứ 16 kể từ khi Hiệp định
có hiệu lực.
● Thủy sản

● Canada và Nhật Bản sẽ được hưởng thuế suất 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực. Các mặt
hàng thủy sản khác cũng nhận mức thuế quan khác nhau tùy theo loại. Đặc biệt vào năm thứ
3 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, cá tra và cá basa sẽ được hưởng thuế suất 0% khi xuất khẩu
qua Mexico.
● Gạo

● Nhờ vào CPTPP mà Việt Nam sẽ có thị trường xuất khẩu mới là Mexico. Bên cạnh đó cũng
có khả năng tiếp cận và tăng trưởng lớn ở Canada đối với mặt hàng gạo khi Việt Nam được
hưởng 0% thuế ngay khi hiệp định có hiệu lực. Tuy vậy, khi xuất khẩu qua Nhật Bản, ta vẫn
chịu sự điều chỉnh bởi hạn ngạch thuế quan theo cam kết của Nhật Bản trong WTO.





● Cafe, chè, hạt tiêu, hạt điều

● Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng này sẽ được hưởng 0% thuế suất. Riêng
Mexico xóa bỏ thuế Robusta vào năm thứ 16 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Arabica và cà
phê chế biến giảm mức thuế suất 50% so với mức thuế hiện hành vào năm thứ 5 và năm thứ
10 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
● Đồ gỗ

● Xuất khẩu đồ gỗ nội ngoại thất sang các nước Canada, Peru sẽ được hưởng mức thuế suất 0%
ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
● Về dệt may

● Việc mở cửa thị trường dệt may rất quan trọng đối với những quốc gia chưa có FTA như Việt
Nam, do thuế nhập khẩu với hàng dệt may thường cao hơn nhiều so với những mặt hàng công
nghiệp khác.
● Nội dung cam kết hàng dệt may:

● Quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi và vải từ khu vực CPTPP.

● Quy định linh hoạt về cơ chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng một số loại sợi
và vải nhất định không có sẵn trong khu vực.
● Các cam kết về hợp tác và thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu và gian
lận thương mại.
● Cơ chế tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy
cơ bị thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước trong trường hợp có sự gia
tăng đột biến về nhập khẩu.
● Quy tắc xuất xứ hàng dệt may


● Hàng dệt may trong Hiệp định CPTPP phải đảm bảo xuất xứ phải áp dụng quy tắc “Từ sợi trở
đi” (còn gọi là quy tắc “3 cơng đoạn”): Tồn bộ các khâu trong quá trình sản xuất từ kéo sợi,
dệt, nhuộm vải, hoàn tất và may quần áo đều phải được thực hiện và hoàn thiện bằng nguồn
nguyên liệu, nhân lực từ các nước thành viên CPTPP. Đây là quy tắc đưa ra yêu cầu ở mức
cao, nhằm khuyến khích sự phát triển chuỗi cung ứng và đầu tư của ngành dệt may ở các
nước thành viên.

● Cam kết về thương mại dịch vụ


● Hiệp định CPTPP quy định 4 nguyên tắc chính trong mục thương mại
dịch vụ là:




● Đối xử quốc gia (NT): Nước thành viên phải đối xử công bằng với các nhà cung cấp dịch vụ
của các nước CPTPP khác, phải đảm bảo được đối xử không kém hơn với các nhà cung cấp
dịch vụ trong nước. Nhằm đảm bảo cơ hội cạnh tranh giữa hàng nội địa và hàng nhập khẩu.
● Đối xử tối huệ quốc (MFN): Nguyên tắc này đảm bảo khi một nước dành cho một nước thành
viên một lợi ích ưu đãi nào thì các nước thành viên cịn lại cũng sẽ nhận được những lợi ích
tương tự từ quốc gia đó. Ngun tắc này nhằm đảm bảo sự bình đẳng, không phân biệt đối xử
giữa các nước thành viên.
● Tiếp cận thị trường (MA): Khơng được duy trì các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường đối
với các nhà cung cấp dịch vụ của quốc gia thành viên khác.
● Hiện diện tại nước sở tại (LP): Các nước thành viên không được đặt ra các điều kiện hiện
diện với các nhà cung cấp dịch vụ thuộc CPTPP khác để cung cấp dịch vụ cho họ, như:
không được đặt ra điều kiện cư trú thường xuyên hay duy trì tổ chức, văn phịng đại diện
dưới các hình thức pháp lý.


● Các cam kết về sở hữu trí tuệ


● Nhãn hiệu

● Đối tượng được bảo hộ: Các đối tượng được bảo hộ theo quy định của Hiệp định TRIPS và
WTO.. Ngoài ra, Hiệp định CPTPP còn quy định bảo hộ nhãn hiệu dưới hình thức âm
thanh và khuyến khích các nước thành viên nên bảo hộ nhãn hiệu dưới dạng mùi.
● Thời gian bảo hộ: 10 năm và được gia hạn nhiều lần trong thời hạn 6 tháng trước khi giấy
chứng nhận hết hiệu lực.
● Chỉ dẫn địa lý: là chỉ dẫn đến hàng hóa bắt nguồn từ một địa điểm (quốc gia, địa phương, khu
vực,...) mà nguồn gốc đó đảm bảo được danh tiếng, chất lượng hay tính bản địa (ví dụ: nước
mắm Phú Quốc, chè (trà) Tân Cưong, Scotch Whisky,..)
● Các nước CPTPP có thể lựa chọn cơ chế bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho phù hợp với quốc gia song
vẫn đảm bảo được tính minh bạch, căn cứ công nhận và thời điểm bắt đầu bảo hộ. Thời điểm
bắt đầu bảo hộ chỉ có hiệu lực kể từ ngày đăng ký.
● Sáng chế

● Thời gian bảo hộ sáng chế kéo dài tối đa 20 năm kể từ khi nộp đơn.

● Điều kiện bảo hộ: Có tính mới; có khả năng áp dụng cơng nghiệp; có trình độ sáng tạo hoặc
nằm ngồi những hiểu biết thơng thường.




● Vấn đề bảo hộ cho những sáng chế đã công bố công khai và một số nghĩa vụ khác cùng trong
chương này thuộc quy định trong hiệp định TPP đã được Hiệp định CPTPP thơng báo tạm
hỗn thực thi.

● Quyền tác giả và các quyền liên quan

● Các nước CPTPP phải đảm bảo được quyền tác giả của chủ sở hữu: Bảo hộ quyền độc quyền
của tác giả trong việc cấm sao chép hay được phép sao chép, phân phối và phát sóng các tác
phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm của họ trong bất kể hình thức, cách thức nào.
● Thời hạn bảo hộ:

● Cá nhân: Bảo hộ cả cuộc đời cộng thêm 70 năm kể từ ngày cá nhân mất.

● Các trường hợp khác: 70 năm kể từ khi công bố tác phẩm lần đầu. Nếu tác phẩm khơng được
cơng bố trong vịng 25 năm, vậy thời hạn sẽ là 70 năm tính từ khi tác phẩm được tạo thành.
● Kiểu dáng công nghiệp:

● CPTPP yêu cầu các nước thành viên phải bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đầy đủ và hiệu quả,
nhưng vẫn phải đảm bảo tuân thủ quy định của WTO về vấn đề này.
● Thời hạn bảo hộ: có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài 5 năm kể từ khi nộp đơn. Bằng có thể
được gia hạn 2 lần, mỗi lần kéo dài 5 năm.

● Phịng vệ thương mại


● Ngồi Hiệp định về biện pháp tự vệ của WTO và Điều XIX Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại 1994 gồm các nghĩa vụ về tự vệ mà các thành viên CPTPP phải tn thủ theo thì
CPTPP cịn bổ sung thêm một quy trình tự vệ mới. Các biện pháp tự vệ mà các thành viên
CPTPP có thể sử dụng bao gồm tự vệ toàn cầu (là biện pháp tự vệ áp dụng với tất cả thành
viên WTO) và tự vệ trong thời gian chuyển đổi (tự vệ riêng của CPTPP).
● Tự vệ tồn cầu mang tính bắt buộc phải được áp dụng đối với tất cả các nước thành viên
WTO, khơng loại trừ nước nào. Tuy nhiên, khi hàng hóa của một nước thành viên CPTPP xuất khẩu
sang một nước thành viên khác nhưng đáp ứng được 2 điều kiện: (1) hàng hóa đó được nhập khẩu
theo hạn ngạch thuế quan hoặc nằm trong danh mục cắt giảm thuế; (2) hàng hóa đó khơng phải là

ngun nhân hay nguy cơ có thể gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa của quốc gia đó; thì nước
CPTPP nhập khẩu hàng hóa đó có thể loại trừ áp dụng biện pháp tự vệ.




● Tự vệ trong thời gian chuyển tiếp: CTPPP đã thiết lập nên cơ chế để tự vệ khi nhiều dịng
thuế của các thành viên CPTPP được xóa bỏ hồn tồn sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng lượng
nhập khẩu gia tăng đột biến từ các thành viên khác trong giai đoạn chuyển tiếp. Tự vệ trong
thời gian chuyển tiếp cho phép một nước thành viên áp dụng biện pháp tự vệ trong thời gian
chuyển tiếp khi nhận ra lượng nhập khẩu gia tăng đột biến, có nguy cơ làm ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất nội địa.
● Vị trí và vai trò của VN trong CPTPP
● Theo nguyên chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng (2018), việc gia nhập và phê chuẩn sớm Hiệp
định CPTPP giúp Việt Nam khẳng định vị thế và vai trị của đất nước trong Đơng Nam Á nói
riêng cũng như châu Á - Thái Bình Dương nói chung. Triển khai hiệp định CPTPP sẽ củng cố
hợp tác với các đối tác quan trọng trong khu vực, góp phần tăng cường đan xen lợi ích, làm
mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước thành viên CPTPP càng trở nên sâu sắc, tốt đẹp. Bên
cạnh đó giúp ta nâng cao vị thế của quốc gia trong khối ASEAN và cả quốc tế, thể hiện cam
kết mạnh mẽ với đổi mới và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. Sự tăng trưởng kinh tế vượt
bậc của Việt Nam trong những thập niên gần đây đã hỗ trợ rất lớn cho sự phát triển kinh tế
toàn khối ASEAN, nâng cao vị thế của Việt Nam như một cường quốc kinh tế mới trong
khối.
● Tình hình chung về hoạt động thương mại quốc tế VN


● Trước khi hiệp định CPTPP có hiệu lực


● Việt Nam trước khi CPTPP có hiệu lực cũng đã kí kết những Hiệp định về kinh tế khác như

FTA, EVFTA, hay tham gia khối ASEAN,.. Tuy nhiên mức tăng trưởng của Việt Nam ở thời
điểm đó vẫn chưa cao hay có sự phát triển đáng kể.

● Sau khi hiệp định CPTPP có hiệu lực


● Có thể nói CPTPP đã đem lại một sự thay đổi đáng kể đến với các nước thành viên nói chung
và Việt Nam nói riêng. Thơng qua sự cố gắng không ngừng của Nhà nước, ta đã đạt được
những kết quả tích cực từ sau khi Hiệp định có hiệu lực và ngay cả trong thời điểm dịch
Covid đã gây khó dễ với nền kinh tế thế giới, Hiệp định CPTPP vẫn có những trợ giúp rất lớn
trong việc xuất nhập khẩu đến các nước thành viên.
● Cụ thể, năm 2019, Việt Nam xuất khẩu sang 6 nước thành viên thuộc CPTPP (Mexico,
Canada, Australia, New Zealand, Singapore và Nhật Bản) đạt 34,3 tỷ USD, tăng 8,1%, được ghi
nhận từ nước nhập siêu sang xuất siêu. Đặc biệt là ở Nhật Bản, một gương mặt không mấy xa lạ
với Việt




● Nam nhờ Hiệp định FTA, đã trở thành thị trường xuất siêu khá lớn của Việt Nam, tăng 8,9%
trong 10 tháng năm 2019.
● Năm 2020, xuất khẩu sang 6 nước này duy trì ở mức gần tương đương 2019, đạt 34 tỷ USD.
Tỷ trọng trong tổng xuất khẩu năm 2018 là 12,02%, năm 2019 là 13% và năm 2020 là
12,02%.
● Đến tháng 7 năm 2021, Việt Nam xuất siêu 59,08 triệu USD sang thị trường CPTPP, tăng
60,52% so với tháng 6/2021 và giảm 22,58% so với tháng 7/2020. Về xuất khẩu, giá trị hàng
hóa của Việt Nam sang thị trường này đạt 3,98 tỷ USD, tăng 0,79% so với tháng 6/2021 và
tăng 21,64% so với tháng 7/2020.
● Trong 4 năm đồng hành kể từ năm 2019, nhiều ghi nhận cho thấy VIệt Nam có thế mạnh
trong việc xuất khẩu điện thoại, linh kiện, máy móc, thiết bị phụ tùng, hàng thủy sản,... Theo thống

kê của VASEP, thị trường 10 nước thành viên CPTPP chiếm trên 25% tổng kim ngạch xuất khẩu
thủy hải sản nước ta, đặc biệt Nhật Bản ln giữ vị trí top 3 trung thành với thị trường xuất khẩu
thủy hải sản. Vừa qua trong bối cảnh dịch Covid gây khó dễ làm sụt giảm xuất khẩu vào năm 2020,
thì việc xuất khẩu sang các thị trường lớn vẫn được ghi nhận với mức tăng trưởng dương như sang
Australia tăng 9%, Peru tăng 8%, Canada và Chile tăng 14% và còn tiếp tục tăng vào năm 2021.
● Mặt khác, một số ngành được kỳ vọng sẽ đạt được mức tăng trưởng cao khi tham gia CPTPP
như dệt may, da giày,... lại không đạt được thành công như mong đợi. Xuất nhập khẩu dệt may của
Việt Nam sang CPTPP (7/2021) đã thu hẹp từ 13,04% của 7 tháng đầu năm 2020 xuống còn 10,92%.
Việc chưa đáp ứng được yêu cầu “từ sợi trở đi” đã khiến Việt Nam chưa thể hưởng được ưu đãi thuế
quan cao nhất.














● CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN TẠI TRONG

QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CPTPP
● Mối quan hệ kinh tế giữa VN và các nước thành viên CP-TPP trước và sau khi hiệp
định có hiệu lực
● Tồn cầu hóa và hội nhập với kinh tế thế giới là một trong những bước đi tất yếu trong sự

phát triển của một quốc gia, đặc biệt là đối với một nước đang phát triển như Việt Nam. Điều
này tạo điều kiện cho Việt Nam khơng những giúp cho Việt Nam có thể giao lưu và học hỏi
với các quốc gia về kinh tế - văn hóa – chính trị mà cịn đem lại nhiều cơ hội để phát triển nền
kinh tế, tiếp cận được thị trường, thu hút được đầu tư nước ngoài, xóa bỏ được hàng rào thuế
quan. Một trong những minh chứng rõ ràng nhất cho việc tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế
thế giới của Việt Nam không thể khơng kể tới đó chính là tham gia vào TPP.
● Sau khi tham gia hiệp định TPP, mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước thành viên
CP- TPP ngày càng có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Điều đó được thể hiện qua việc, Việt Nam đã
bắt đầu thiết lập được quan hệ FTA với một số nước thành viên CP-TPP, thị trường xuất khẩu
một số mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam được mở rộng hơn trước, cơ cấu thị trường xuất
nhập khẩu của Việt Nam trở nên đa dạng và không bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc,
công nghệ và vốn đầu tư nước ngồi đang được cải thiện khơng ngừng. Và sau đây là một
trong số những quốc gia là thành viên CP-TPP được đánh giá là có mối quan hệ tốt đẹp đồng
thời cũng là những đối tác phát triển tiềm năng của Việt Nam, cụ thể:

● Canada


● Trải qua hơn 49 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao và phát triển song phương với nhau,
Canada đã trở thành một trong nước quốc gia được coi đối tác phát triển chiến lược hàng đầu
của Việt Nam. Đặc biệt, sau khi CPTPP có hiệu lực đã giúp cải thiện khả năng tiếp cận cho
hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa Canada và Việt Nam, củng cố một bộ quy tắc
chung, giảm chi phí đối với thương mại và giúp cho hoạt động đầu tư dễ dự đoán hơn. Điều
này làm cải thiện lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm tại hai thị trường. Và để có cái nhìn
tổng quan hơn thì tình hình giá trị hàng hóa




● thương mại giữa Việt Nam và Canada trong giai đoạn 2018-2020 sau khi hiệp định CP-TPP

có hiệu lực, sẽ được thể hiện qua đồ thị dưới đây:
● Biểu đồ 1: Giá trị hàng hóa song phương giữa Vtệt Nam và Canada giai đoạn 2018 – 2020

● Đơn vị tính: Tỷ đô Canada












































● Năm
2018













○ Năm 2019

● Năm 2020






● (Nguồn: Www.dangcongsan.vn)

● Đồ thị 1 cho thấy giá trị hàng hóa song phương giữa Việt Nam và Canada giai đoạn 2018 –
2020 có sự gia tăng liên tục qua các năm. Cụ thể:
● Năm 2019, giá trị hàng hóa song phương giữa Việt Nam và Canada đạt 7,95 tỷ đô tăng 1,46
tỷ đô so với năm 2018, tương đương với tỷ lệ tăng 22,49%
● Năm 2020, giá trị hàng hóa song vương giữa Việt Nam và Canada đạt 8,9 tỷ đô tăng 0,95 tỷ
đô so với năm 2019 tương đương với tỷ lệ tăng 12,07%
● Mặc dù năm 2020, giá trị gia tăng hàng hóa song phương giữa Việt Nam và Canada tăng ít
hơn tuy nhiên giá trị này vẫn đạt mức kỷ lục trong lịch sử, bất chấp ảnh hưởng tiểu cực của
đại dịch Covid 19 đến thương mại toàn cầu. Và nguyên nhân khiến cho giá trị hàng hóa song
phương giữa Việt Nam và Canada trong giai đoạn này ghi nhận được nhiều thành quả đáng
mong đợi như vậy chủ yếu là do tác động của hiệp định CP-TPP đã thiết lập khả năng tiếp
cận miễn thuế cho thương mại hàng hóa giữa Canada và Việt Nam; đồng thời, làm cho những
sản phẩm chất lượng cao của Canada có giá phải chăng hơn đối với người tiêu dùng tại Việt


Nam đồng thời sản phẩm của Việt Nam lại được phân phối và thương mại rộng rãi, dễ dàng
tiếp xúc với thị trường Canada hơn.





● Hiệu lực của CP-TPP ngoài việc cải thiện khả năng tiếp cận cho hoạt động thương mại hàng
hóa và dịch vụ giữa Canada và Việt Nam, thì cịn giúp cho Việt Nam thiết lập được quan hệ
FTA, tận dụng và xóa bỏ được hàng rào thuế quan để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim
ngạch xuất khẩu. Điều đó được thể hiện qua việc, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
Canada trong giai đoạn 2019-2021 có mức tăng trưởng đáng ghi nhận, và cao hơn rất nhiều
so với các giai đoạn trước như sau:




● Bảng 1: Kim nghạch xuất khẩu các ngành thế mạnh của Việt Nam sang Canada
giai đoạn 2019-2021
● Đơn vị tính: Tỷ USD


















● So sánh

● Năm
2019



● Năm
2020



● Năm
2021



● 2020/20
19



● Chỉ tiêu

● Hàng

C


(

(

%

%

)

)



● 1
8
,
6
7








điện tử


● Thủy hải





● 2021/202
0







● %

● %

)

,
1
7



● Linh

● Da, giày



● (



may

kiện,

C

C

sản


dệt,

C







● 1

8

,
1
8



● 8
,
7
9



● 8
,
7



● 6




● 8

,
3
7
● 8


,
0

1
● 5

,
7
1



● 1


● 7

● 6



7
,7
3



,7
4



,9
6
● 5
,0
5







● 1
0
8,
3
3







● 1
0
5,




7
9
● 1
0
2,
3
5
● 1
0
2,
8
9






● 11
7,7
8


● 11
1,7
8

● 10

5,1
6
● 10
6,8
3


Hạt điều



2
,2
4



2
,1
2



● 2
,1
3

● 1 0 5, 6 8

Hàng hóa khác


















Tổng



55
,4
3
100






57
,6
1
100





● 6
0
,3
9
● 1
0
0





12
0,4
3





● 1 1 5, 5 5 ●


12
6,6
7

● 1 1 1, 1 9

12
0,8
2



● (Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam)

● Bảng 1 cho thấy kim ngạch xuất khẩu các ngành thế mạnh của Việt Nam sang Canada giai
đoạn 2019-2021 có sự gia tăng đáng kể qua các năm. Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu
các ngành thế mạnh của Việt Nam năm 2020 đạt 4361 tỷ đồng tăng 439 tỷ đồng so với năm
2019, tương đương với tỷ lệ tăng 11.19%. Tổng kim ngạch xuất khẩu các ngành hàng thế thế
mạnh của Việt Nam năm




● 2021 đạt 5269 tỷ USD tăng 908 tỷ USD so với năm 2020, tương đương với tỷ lệ tăng 20.82%.
Cụ thể:
● Đối với các mặt hàng dệt, may:


+ Kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 793 tỷ USD tăng 61 tỷ USD so với năm 2019 tương

đuơng với tỷ lệ tăng 8.33%


+ Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 934 tỷ USD tăng 141 tỷ USD so với năm 2020, tương

đương với tỷ lệ tăng 17.78%
● Đơí với ngành linh kiện, điện tử:


+ Kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 365 tỷ USD, tăng 20 tỷ USD so với năm 2019, tương
đương với tỷ lệ tăng 5,79%.


+ Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 408 tỷ USD, tăng 43 tỷ USD so với năm 2020, tương

đương với tỷ lệ tăng 11,78%
● Đối với các sản phẩm từ hạt điều:

● + Kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 93 tỷ USD, tăng 5 tỷ USD so với năm 2019, tương đương
với tỷ lệ tăng 5,68%.
● + Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 112 tỷ USD, tăng 19 tỷ USD so với năm 2020, tương
đương với tỷ lệ tăng 20,43%
● Như vậy có thể thấy rõ ràng trong giai đoạn 2019-2021, thì kim ngạch xuất khẩu và tỷ lệ tăng
trưởng của kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sang Canada
những năm đầu tuy có tăng song chỉ tăng một cách đồng đều chưa có sự biến động quá lớn.
Nhưng sang đến 2021, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này lại có sự gia tăng đáng kể
cả về giá trị lẫn tỷ lệ. Nguyên nhân chủ yếu là do, những năm đầu trong giai đoạn 2019-2021,
là lúc CP-TPP bắt đầu có hiệu lực vì vậy tốc độ tăng trưởng chưa thực sự lớn. Nhưng từ
2020-2021, nhờ vận dụng được những lợi thế từ hàng rào thuế quan từ FAT mà kim ngạch
xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam gia tăng đáng kể.

● Mặc dù có sự gia tăng đáng kể từ lợi thế thiết lập FATCA của CP-TPP tuy nhiên tỷ lệ tận
dụng ưu đãi CPTPP chung của xuất khẩu Việt Nam chỉ đạt 1,67% đối với các nước khác
nhưng tỷ lệ này với Canada vẫn đạt 8%. Điều đó cho thấy, quan hệ kinh tế thương mại giữa
Việt Nam và Canada là 1 trong mẫu hình thành cơng nhất, hiệu quả nhất trong việc thực hiện
CPTPP. Kết quả này có được là nhờ những nỗ lực vượt bậc của Chính phủ và doanh nghiệp
hai bên trong thiết lập cơ chế, khai phá


×