Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

2 trách nhiệm của báo chí trước ảnh hưởng của xu hướng quốc tế hóa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.62 KB, 29 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

- Trách nhiệm của báo chí trước ảnh hưởng của xu
hướng quốc tế hóa hiện nay.
- Vấn đề xây dựng Tập đồn báo chí ở Việt Nam.

0


CÂU I: TRÁCH NHIỆM CỦA BÁO CHÍ TRƯỚC ẢNH HƯỞNG
CỦA XU HƯỚNG QUỐC TẾ HÓA HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
Trong xu thế toan cầu hóa diễn ra một cách mạnh mẽ trên thế giới như
hiện nay, hoạt động thơng tin nói chung và báo chí nói riêng ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí truyền thơng đang thực sự
có những bước đột biến vào những năm đầu thực hiện chính sách mở cửa từ
thập niên 90 của thế kỷ XX mới thực sự đi vào chiều sâu về cả lượng và chất.
Sau 25 năm thực hiện chính sách và đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, truyền thơng đại chúng nói chung và báo chí nói riêng
đóng vai trị hết sức quan trọng trên các lĩnh vực: tuyên truyền quan điểm,
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản
ánh tâm tư, truyện vọng của quần chúng, những vấn đề bức xúc trong xã hội;
giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng, góp phần
nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về
đời sống tinh thần của nhân dân.
Sự phát triển của công nghệ thông tin như satellite, cable và Intemet đã
làm cho việc chuyển tải các kênh thông tin, tin tức và truyền thông tới các khu
vực trên thế giới một cách dễ dàng và tiện lợi. -Với sự phát triển của Intemet,


độc giả có thể lựa chọn, tìm kiếm mọi thơng tin xảy ra trên thế giới. Ở Việt
Nam, báo chí nước ta trong q trình đồi mới và hội nhập đã góp phần nâng
cao chất lượng thơng tin đối ngoại góp phần quan trọng giới thiệu đất nước
văn hóa con người Việt Nam với bạn bè quốc tế, tự chủ, đa dạng, đa phương
hóa các quan hệ quốc tế của Đảng, Nhà nước ta, góp phần nâng cao uy tín và
vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, quá trình đổi mới, hội nhập
kinh tế quốc tế cũng đặt ra không ít thách thức cho sự phát triển của báo chí.
Việc nghiên cứu các xu hướng phát triển của báo chí trong giai đoạn
hiện nay, thơng qua đó sẽ xác định rõ trách nhiệm của báo chí để có giải pháp
phù hợp với tình hình mới. Do đó, em chọn đề tài "Trách nhiệm của báo chí
trước ảnh hưởng của xu hướng quốc tế hóa hiện nay" làm đề tài thảo luận
mơn "Lịch sử lý luận báo chí" của mình.
1


PHẦN I: ẢNH HƯỞNG CỦA XU HƯỚNG QUỐC TẾ HÓA
ĐẾN BÁO CHÍ
1.1 Khái niệm về xu hướng quốc tế hóa
Theo từ điển tiếng Việt (Viện khoa học xã hội Việt Nam năm 1992 trang 1135), "Xu hướng" có nghĩa là xu thế thiên về một chiều nào đó. Sự
thiên về những hoạt động nào đó nhằm một mục tiêu có ý nghĩa đối với bản
thân trong một thời gian lâu dài". Từ định nghĩa đó, ta có thể hiểu xu hướng
báo chí đó là xu thế thiên về một chiều hướng nào đó của báo chí, có mục
tiêu, ý nghĩa và ảnh hưởng trong thời gian dài và có tác động đến hệ thống
báo chí của thế giới.
Báo chí từ ngày đầu ra đời đã liên tục có những thay đổi để tiến xa hơn.
Từ tờ báo chỉ là những bản chép tay rồi đến những bản báo in đầu tiên và phát
triển cho tới đa phương tiện như ngày nay, tất cả điều đó đều là kết quả của
quá trình phát triển lâu dài với nhiều thách thức. Tùy theo điều kiện lịch sử và
xu hướng của công chung, hệ thống báo chí có những bước đi riêng cửa mình
để đáp ứng lại những điều đó. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, báo chí cũng chịu

phần nào ảnh hưởng.
Tồn cầu hóa, quốc tế hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi
trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đồi
ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tồ chức hay các cá nhân ở góc độ văn
hố, kinh tế, v.v. trên quy mơ tồn cầu. Tồn cầu hóa thơng tin đó là q trình
thơng tin ở khắp mọi nơi trên thế giới được truyền tải liên tục, nhiều chiều và
dễ dàng tới cho công chúng. Ngày nay, ở bất kỳ đâu bạn cũng đều có thể nắm
bắt được tồn bộ thơng tin của thế giới trong ngày qua. Đó là kết quả của q
trình tồn cầu hóa thơng tin. Thơng tin tại mọi ngóc ngách của trái đất được
các hãng truyền thông cung cấp một cách nhanh chóng và chính xác tới cho
mỗi cơng dân. Bạn đang ngồi ở nhà và có thể theo dõi tình hình đang diễn ra

2


ở Iraq hay ở Mỹ, hay như tình hình giá xăng dầu trên thế giới hiện nay... điều
sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn. Điều kiện hình thành tồn cầu hóa thơng
tin:
- Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong các
lĩnh vực đăng tải, in ấn tạp chí, báo, sự phát triển các cơng nghệ phát thanh
truyền hình và đặc biệt là intemet đã cho phép những thơng tin từ một quốc
gia có thể được biết đến trên tồn thế giới. Q trình tồn cầu hóa thơng tin
được gắn với những thành tựu mới nhất trong kỹ thuật thông tin liên lạc và
thần tử. Thông tin trong khoảnh khắc được truyền tải tức thời tới cho người
xem và người đọc. Điều đó cho phép hàng triệu người được chứng kiến và
tham gia vào các sự kiện.
- Mạng intemet bao phu tồn cầu, nhờ đó mà người sử dụng có khả
năng nhận được thơng tin cần thiết từ các hãng tin một cách dễ dàng. Sự xâm
nhập của tiến bộ khoa học kĩ thuật vào các hoạt động báo chí là điều rõ ràng
và dễ nhận thấy. Việc áp dựng rộng rãi kỹ thuật điện tử, truyền tải dữ liệu

xuyên biên giới, việc hình thành mạng lưới thơng tin tồn cầu đã góp phần
đưa tin tức nhanh chóng tới cơng chúng. Điều đó là cần thiết cho một xã hội
đang phát triển nhanh.
Một điều kiện thúc đẩy q trình tồn cầu hóa nữa là nhu cầu thông tin
của công chúng ngày một gia tăng. Các cơ quan báo chí muốn đáp ứng nhu
cầu đó thì cần phải đẩy mạnh việc khai thác sự đa dạng của thơng tin, khơng
thể bó hẹp thơng tin trong phạm vi một quốc gia hay một khu vực.
1.2. Ảnh hưởng của xu hướng quốc tế hóa đến báo chí
Biểu hiện rõ nhất là việc hình thành rất nhiều hãng thơng tấn, hãng tin
chuyên khai thác tin tức trên khắp thế giới rồi bán lại cho các cơ quan thông
tấn trên thế giới. Với sự chuyên biệt này, các cơ quan báo chí chỉ cần mua lại
tin từ các hãng thơng tấn đó là có thể có đủ tin tức trên thế giới cung cấp cho
cơng chúng của mình.

3


Biểu hiện thứ hai đó là thơng tin ở mọi nơi được cập nhật liên tục và
nhiều chiều Nếu như trước kia, chỉ những thơng tin quan trọng và có ảnh
hưởng lớn mới được đề cập, thì ngày nay những thơng tin về những con
người bình thường ở mọi nơi đều có thể được nhắc tới. Thơng tin về những
nhân vật nổi tiếng khơng cịn chỉ là thơng tin riêng của một quốc gia mà đã trở
nên nguồn tin nóng cho những người quan tâm trên thế giới.
Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là liệu các thông tin được tồn cầu hóa đó
liệu có trung thực? Các chun gia đã nhận xét, quốc gia nào làm chủ được
thông tin thì quốc gia đó sẽ giành chiến thắng. Khơng ai dám chắc những
thông tin mà các hãng tin đưa ra khơng mang màu sắc chính trị, phục vụ cho
một đảng phái, một nền chính trị nào đó. Điều đó là dễ hiểu trong thời đại
thơng tin có vai trị quan trọng như ngày nay. Các chính phủ phải diều tiết các
dịng thơng tin trong tầm kiếm sốt, đưa ra những tin tức có lợi và theo những

mưu đồ chính trị được tính tốn kĩ.
Khơng thế phủ nhận những thành tựu của cơng cuộc tồn cầu hóa thơng
tin đem lại. Truyền hình, phát thanh, intemet, báo chí đã và đang tác động về
tình cảm, tư tưởng của cơng chúng tiếp nhận thông tin, bất kể khoảng cách từ
họ tới nguồn thông tin là bao nhiêu. Sự kết hợp giữa thông tin tồn cầu và lợi
ích khu vực làm cho hoạt động của các phương tiện thông tin đại chúng trở
nên hữu hiệu hơn nếu xét từ góc độc hình thành và thao túng cơng luận.
Trong bối cảnh thơng tin tồn cầu đang phát triển, các tập đồn truyền
thơng, các cơ quan báo chí đều muốn đẩy mạnh ảnh hưởng của mình tở các
quốc gia khác. Chính vì vậy mà họ cố gắng đưa tờ báo của mình ra khỏi
khn khổ của một quốc gia. Quốc tế hóa báo chí là hình thức mà một tờ báo,
ấn phẩm báo chí được phát hành ở nhiều quốc gia, hoặc phát hành ở quốc gia
này nhưng được bán ở quốc gia khác
1.2.1. Biểu hiện của quốc tế hóa trong lĩnh vực báo in
Báo chí in ấn ở nước này, nhưng lại dược phát hành ở nhiều nước trên
thế giới. Báo chí in ấn ở nhiều nước cùng một lúc (thí dụ Nhân dân Nhật báo
4


của Trung quốc, tạp chí Tuyển tập (Readers Digest). Hai nước liên kết với
nhau xuất bản một số báo. Cơ quan báo chí mở nhiều chi nhánh ở nước ngồi.
Các tập đồn báo chí phát triển những tờ báo cho khu vực riêng với ngơn ngữ
của khu vực đó.
1.2.2. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh
Biểu hiện lớn nhất trong lĩnh vực phát thanh đó là xu hướng phát sóng
ra nước ngồi của các tồ hợp truyền thơng. Có tồng số: 80 đài phát thanh ra
nước ngoài, phát thanh tới 20.000 giờ trong tuần, bằng 48 thứ tiếng, phủ sóng
tồn cầu. Một số đài tiêu biểu như: - VOA của Mỹ phát 2001 giờ/ tuần với 40
thứ tiếng; BBC của Anh phát khoảng 120 giờ/ ngày với 38 thứ tiếng; Làn
sóng Đức phát 100 giờ/ ngày, với 40 thứ tiếng; Đài CRI (Trung được) phát

sóng 680 giờ/ngày với 43 thứ tiếng; Những điểm cần chú ý về nội dung: Đài
phát thanh ra nước ngoài của các nước khơng có lợi cho nước chủ nhà về mặt
kinh tế nhưng quan trọng về mặt chính trị nên được nhà nước quan tâm. Về cơ
cấu tổ chức có nét đặc biệt (có phịng PR nghiên cứu nhu cầu cơng chúng, ban
dạy tiếng nước ngồi).
1.2.3. Biểu hiện quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình
Lợi thế của thơng tin trong lĩnh vực truyền hình đó là sử dụng hình ảnh.
Xu thế nhiều đài truyền hình trên thế giới phát các chương trình truyền hình
đối ngoại. Tăng cường các chương trình phát hình gắn với lồng tiếng hoặc có
chữ dịch hiện trên màn hình. Hình thành nhiều đài truyền hình của khu vực,
đài truyền hình cho châu lục hoặc đài của các tập đồn báo chí dành riêng cho
khu vực.
1.2.4. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thơng tấn
Thu thập thơng tin nước ngồi đầy đủ, chính xác là nghĩa vụ và trách
nhiệm của các hãng thơng tấn. Đa dạng hóa các loại hình thơng tin: hình ảnh,
âm thanh, các văn bản... Số lượng ấn phẩm báo ảnh càng ngày càng phát
triển. Liên kết các hãng thông tấn quốc tế
1.2.5. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng
5


Hình thành những trang web của các cơ quan báo chí. Các phiên bản
của báo in được cập nhật thơng tin nhanh chóng. Hình thành những dịch vụ
thơng tin mới như chai, thư điện tử, điện thoại qua mạng. Thông tin nhanh
chóng, vừa qua mọi trở ngại về khơng gian và thời gian. Cần có trình độ cao
đề có thể loại bỏ thơng tin nhiễu, thơng tin khơng có độ tin cậy.
Bên cạnh đó, số lượng truyền thơng báo chí toàn cầu ngày càng tăng ở
nhiều nước. Các tập đoàn báo chí đa quốc gia đã nhằm vào khu vực châu Á
như một thị trường tiềm năng của phát triển kinh tế và mở rộng. Tại Việt
Nam, các kênh truyền hình nằm trong các gói th bao truyền hình trả tiền

ngày càng có nhiều kênh thơng tin, tin tức, giải trí của các tập đồn truyền
thơng tồn cầu như BBC, CNN, MTV, ESPN, HBO and Starworld,... Ví dụ
trong gói th bao truyền hình cable của đài THVN tại Hà Nội có 38 kênh,
với các kênh phim quốc tế như HBO. Cinemax, Disney phụ đề bằng tiếng
Việt, hoặc kênh phim lồng tiến Việt như kênh TVB....

6


PHẦN II: TRÁCH NHIỆM CỦA BÁO CHÍ TRƯỚC XU HƯỚNG
HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA
2.1. Trách nhiệm xã hội trong cung cấp thông tin
Thông tin tác động trực tiếp đến đời sống xã hội, nó ảnh hưởng trực
tiếp tới tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của con người, vì lẽ đó, nó làm thay
đổi nhận thức, quan niệm, thái độ và hành vi của con người. Nó tạo ra dư luận
và áp lực xã hội đối với một hiện tượng, sự kiện cụ thế. Vì vậy, thơng tin báo
chí phải trung thực, khách quan và có tính định hướng, xây dựng cao. Nếu
thơng tin bị bóp méo, cắt xén, xuyên tạc sẽ đưa đến những hậu quả xã hội
khôn lường, sẽ làm tổn hại đến uy tín cá nhân cơ quan, đồn thể, làm phá sản
các doanh nghiệp... từ đó gây ra những hậu quả xã hội nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, có những thơng tin dù là đúng nhưng sẽ gây sốc, tạo tâm
lý hoang mang, hoảng sợ, mất lòng tin vào con người, vào cuộc sống, vì thế
khi đưa tin cũng cần xác định liều lượng và cách tiếp cận cụ the. Thơng tin
bán chí xét cho cùng là hướng tới giúp cho xã hội, con người ngày càng cao
đẹp hơn. Vì vậy, những thơng tin dẫn đến những hậu quả trái với mục tiêu này
đều là phản tuyên truyền, và cần tránh.
Vì trong xã hội, ít thơng tin cũng nguy hiềm, mà nhiễu thơng tin cũng
rất nguy hiểm làm cho con người khơng có khả năng định hướng trong tư duy
và trong hành động. Đảng ta khuyến khích thơng tin kịp thời, nhanh nhạy
nhưng khơng có nghĩa là vội vàng, thơng tin mà khơng thẩm định kỹ càng. Xã

hội hiện nay, mọi người rất cần thơng tin nhưng đó phải là thơng tin chính
xác, chứ không phải thông tin sai lệch. Trong thời kỳ đổi mới, khơng gian
hoạt động của báo chí rộng mở, đối tượng phán ánh rất phong phú người làm
báo lại cần phải có bản lĩnh.
2.2. Trách nhiệm nâng cao dân trí và sự hiểu biết của nhân dân
Trong điều kiện dân trí, trình độ văn hóa thấp, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân cịn gặp nhiều khó khăn, giáo dục cịn nhiều bất cập, vì
7


thế, hơn mọi loại hình truyền thơng khác, báo chí phải đóng vai trị đặc biệt
quan. trọng trong cơng tác nâng cao dân trí và sự hiểu biết của mọi tầng lớp
nhân dân. Qua báo chí, người dân ngay tại nhà mình, địa phương mình có thể
tiếp cận được các nguồn thông tin, tri thức quý báu cho đời sống và sản xuất,
kinh doanh. Nâng cao dân trí và sự hiểu biết của nhân dân thực chất là xây
dựng nền tảng tinh thần cho sự phát triển của con người và xã hội trong bối
cảnh tồn cầu hóa.
Trách nhiệm củng cố và bảo vệ sự ổn định xã hội: Một xã hội bất ổn thì
khơng thể phát triển được. Vì vậy, trong khi tác nghiệp, thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình, báo chí cần thực hiện đứng định hướng, tích cực tuyên
truyền phố biến đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích
cực tuyên truyền những thành tựu to lớn của cơng cuộc đổi mới; có chính kiến
mạnh mẽ bảo vệ sự nghiệp đổi mới, bảo vệ Đảng, chế độ và Tổ quốc. Kiên
quyết đấu tranh chống những thế lực cơ hội chính trị, phản động lợi dụng các
vấn đề tôn giáo, dân tộc, nhân quyền xuyên tạc sự thật, kích động, gây hận thù,
chia rẽ dân tộc, tôn giáo tạo bất ổn, bạo lực lật đổ và thực hiện âm mưu "diễn
biến hịa bình". Đây thực sự là những nhân tố tiêu cực, làm mất ổn định xã hội,
phá hoại đời sống bình yên của nhân dân, sự nghiệp đối mới của đất nước. Tích
cực góp phần xây dựng và củng cố lịng tin của nhân dân vào Đảng, vào sự
nghiệp đổi mới và chế độ xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm của báo chí.

2.3. Trách nhiệm đấu tranh bảo vệ sự tồn vẹn lãnh thổ
Tích cực đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn
vẹn lãnh thổ là một truyền thống quý báu của báo chí Việt Nam. Điều này
càng đặc biệt quan trọng khi cả nước ta đang tích cực hội nhập mạnh mẽ vào
xu thế phát triển chung của thế giới, đang tập trung phát triển kinh tế - xã hội
từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
2.4. Trách nhiệm eo vũ các nhân tố mới
Trong xã hội đang chuyển đổi và mở rộng hiện nay, khi các hệ thống
giá trị xã hội cũ đang từng bước được thay thế bằng hệ thống giá trị xã hội
8


mới phù hợp hơn thì báo chí với chức năng, nhiệm vụ và lợi thế đặc thù của
mình phải nhạy bén, sáng suốt, kịp thời phát hiện, ủng hộ, có vũ những nhân
tố mới, giá trị nhân văn mới. Tích cực tham gia xây dựng và giám sát việc giữ
gìn, bảo lưu, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc; đồng
thời, tích cực tham gia lựa chọn, ủng hộ, hướng dẫn tiếp thu những tinh hoa,
giá trị mới của nhân loại. Phát hiện và cổ vũ những nhân tố tích cực, nhân tố
mới cũng có nghĩa là báo chí trực tiếp xây dựng xã hội mới ngày càng tốt đẹp.
2.5. Trách nhiệm chống các hiện tượng tiêu cực
Thối hóa, biến chất, tham những, tội phạm và tệ nạn xã hội đang là
những vấn đề xã hội gây nhiều bức xúc. Đấu tranh phòng, chống các hiện
tượng tiêu cực đang hàng ngày hàng giờ hủy hoại đời sống bình yên và tốt
đẹp của nhân dân là trách nhiệm xã hội cao cả của báo chí. Phát hiện, kiên
quyết đấu tranh, tạo áp lực dư luận xã hội đối với những biểu hiện thối hóa,
biến chất của một số cán bộ, đảng viên cơ hội, tham nhũng đang trở thành một
đòi hỏi đối với báo giới. Thời gian qua báo chí đã có cơng lớn trong việc phát
hiện và đưa ra công luận nhiều vụ tham những, giúp cơ quan chức năng xử lý
kịp thời. Báo chí cũng kiên quyết đấu tranh tố cáo, phê phán, lên án những tệ
nạn xã hội gay gắt, góp phần làm lành mạnh đời sống xã hội.

2.6. Trách nhiệm xây đựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một chiến lược lớn trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Tuyên truyền, cổ vũ và tích cực tham
gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc là trách nhiệm xã hội của báo chí,
nhất là trong điều kiện giao thơng đi lại tại một số vừng cao, vùng sâu, vùng
xa cịn khó khăn; đời sống vật chất - văn hóa - tinh thần của đồng bào dân tộc
cịn nhiều khó khăn, các thế lực phản động thù địch đang lợi dụng những hạn
chế, khó khăn này đế tun truyền kích động, dụ dỗ, lôi kéo, gây chia rẽ,
nhằm thực hiện âm mưu "diễn biến hịa bình"... Vì thế, tun truyền cổ vũ xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực chất cũng là góp phần xây dựng sự
ổn định xã hội, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ những giá trị truyền thống
9


của đồng bào các dân tộc anh em hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2.7. Trách nhiệm bảo vệ môi trường, phát triển bền vững
Tăng trưởng nhanh, tăng trưởng nóng dễ dẫn đến Ơ nhiễm mơi trường,
cạn kiệt nguồn tài ngun và nhiều vấn đề khác như: an toàn thực phẩm; vấn
đề việc làm của một bộ phận dân cư nơi đô thị hóa; sự phát triển của các tệ
nạn xã hội và tội phạm gây bất ổn cho đời sống... Trách nhiệm của báo chí đối
với vấn đề bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững không nên chỉ dừng lại ở
những cảnh báo, khuyến cáo, báo động chung chung mà phải thực sự tạo ra
dư luận xã hội, gây áp lực đấu tranh kiên quyết đối với những quan niệm,
hành vi vụ lợi cá nhân, lợi ích trước mắt mà bỏ qua những nguy cơ đang đe
dọa sự tồn vong của cộng đồng và nhân loại trong tương lai.

10



KẾT LUẬN
Báo chí là một kênh thơng tin quan trọng, hằng ngày, hằng giờ cung
cấp thông tin cho công chúng. Là một người đóng vai trị đem đến cái mới
cho cơng chúng, báo chí ln phải tự hồn thiện mình đề phát triển. Từ buổi
đầu ra đời cho đến nay, báo chí trải qua nhiều xu hướng khác nhau đề phát
triển. Một xu hướng cũ qua đi thì một xu hướng khác, mới hơn, tiến bộ hơn
lại hình thành. Trong giai đoạn tồn cầu hóa thơng tin ngày nay, vũ khí quan
trọng nhất chính là thơng tin, kiếm sốt và tận dụng hiệu quả của thơng tin thì
quốc gia đó sẽ tạo dựng được chỗ đứng cho mình trên trường quốc tế.
Nền bao chí Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền báo chí thế
giới. Mặc dù cịn nhiều yếu kém nhưng báo chí Việt Nam đã đạt được những
bước đi đáng kể. Với việc đang tìm ra những bước đi thích hợp để phát triển,
trong tương lai báo chí Việt Nam sẽ tạo lập được vị thế cho mình. Báo chí
cách mạng Việt Nam đã trải qua chặng đường 86 năm phát triển và trưởng
thành. Đứng trước những yêu cầu mới, báo chí cách mạng Việt Nam cần vừa
giữ vững bản chất cách mạng vừa nâng cao tính chuyên nghiệp, đưa nền báo
chí cách mạng nước ta ngang tầm và hội nhập sâu rộng với nền báo chí
chuyên nghiệp và hiện đại của thế giới, kiên định mục tiêu lý tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội
và là diễn đàn tin cậy của nhân dân.
Để hoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ mới, báo chí hiện nay cần phải
vươn lên báo chí hiện đại. Nền báo chí hiện đại phải cập nhật kinh nghiệm
hiện đại, sử dụng được các cơng cụ hiện đại trong q trình tác nghiệp.
Nhưng dù hiện đại thế nào thì mỗi người làm báo đều là công dân của một
quốc gia. Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân luôn là nghĩa vụ lớn lao
nhất trong hoạt động của người làm báo chuyên nghiệp.

11



CÂU II: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TẬP ĐỒN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM
MỞ ĐẦU
Tập đồn báo chí là một mơ hình kinh tế báo chí đã xuất hiện từ rất lâu
trên thế giới. Trên thế giới từ hơn 100 năm nay đã xuất hiện việc các cơ quan
báo chí sáp nhập thành tập đoàn, hướng đến mục tiêu lợi nhuận kinh tế, mở ra
một hướng làm kinh tế cho ngành cơng nghiệp báo chí truyền thơng. Xu
hướng của các tập đồn truyền thơng hiện nay là vươn ra ngồi lãnh thổ bởi
sự phát triển của các tập đoàn trong nước.
Do đặc thù về mặt chính trị, nhu cầu nghiên cứu về mơ hình tổ chức và
hoạt động của các tập đồn báo chí ở Việt Nam mới trở nên bức thiết trong
thời gian gần đây Quyết định 219 của Chính phủ tháng 9/2005 về việc phê
duyệt Chiến lược phát triển thơng tin đến năm 2010 được coi là chính thức
khởi động cho các chương trình nghiên cứa về mảng đề tài này. Thứ trưởng
Bộ Thông tin và Truyền thông (trước đây là Bộ Văn hóa - Thơng tin) Đỗ Q
Dỗn bày tỏ quan điểm: "Trên thế giới có nhiều tập đồn báo chí. Mỗi mơ
hình có những ưu điểm, đặc trưng của từng nước. Chung ta nên lựa chọn, học
tập để xây dựng một mơ hình cho phù hợp. Đây là một vấn đề rất mới. Chung
ta phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm"1.
Kể từ sau khi có chủ trương thành lập Tập đồn, báo chí đã cơng khai
bàn luận về vấn đề tập đồn báo chí: làm thế nào để xây dựng và phát triển
tập đoàn, tương lai, triển vọng ra sao. Một số cơ quan báo chí đã chủ động
nghiên cứu mơ hình tập đồn báo chí trên thế giới để áp dụng ở Việt Nam và
bày tỏ tham vọng vươn lên phát triển thành Tập đoàn như: Thanh niên, Tiền
phong, Sài gịn Giải phóng, Vietnamnet, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Saigon
Times Group... Tuy nhiên, việc làm này chỉ mang tính nội bộ, quy mơ nhỏ.
Vậy trong thời gian tới, chủ trương hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam sẽ
được triển khai như thế nào, có khó khăn và thuận lợi gì khi triển khai thực
hiện chủ trương này...
Do đó, em chọn đề tài "Vấn đề xây dựng Tập đồn báo chí ở Việt
Nam" làm đề tài thảo luận môn Lịch sử lý luận báo chí của mình.


1

ơng Đỗ Q Dỗn hiện nay là Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông (trước đây là Bộ Văn hóa - Thơng
tin)

12


PHẦN 1: SỰ HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ TRÊN THE GIỚI
1.1. Khái niệm về tập đồn báo chí
Khái niệm "tập đồn báo chí" ở thế giới và Việt Nam đến nay vẫn chưa
được thống nhất. Trang thông tin của Hiệp hội báo chí thế giới (World
Association of Newspapers) xuất hiện thuật ngữ "press giống được sử dụng
đe chỉ các nhóm báo in có quy mơ lớn trên tồn cầu và quy mô khu vực. Press
Group thông thường được sử dụng để gọi các tổ chức có hạt nhân là một cơ
quan báo in nồi tiếng lâu đời, và cơ quan này có tham gia các hoạt động kinh
doanh bố trợ khác.
Theo wikipedia, "media conglomerate" dùng để chỉ các tổng công ty sở
hữu một con số lớn các công ty con hoạt động trong những loại hình truyền
thơng khác nhau như truyền hình, phát thanh, xuất bản, điện ảnh và intemet.
Xét trên khía cạnh thuật ngữ kinh tế, "conglomerate" chỉ một công ty lớn
(tổng công ty) bao gồm nhiều công ty con. Cũng theo wikipedia, người ta còn
sử dụng thêm thuật ngữ "media giống (theo lối hiếm như press giống nhưng
bao trùm trên tất cả các loại hình truyền thơng, khơng riêng gì loại hình báo
in). Wikipedia đưa ra một số "media conglomerate" lớn trên thế giới như:
AT&T, Berlusconi Group, Bertelsmaun, Canwest Global, General Electric,
Time Wamer, The Times Group, Liberty Media, News Corporation, Viacom,
Vivendi Universal, Walt Disney Company...
Thuật ngữ "media convergence" (hội tụ truyền thơng) có những thuật

ngữ tương đồng như "media consolidation" (tập hợp truyền thông) và
"concentraition of media ownership" (sự tập trung trong lĩnh vực sở hữu
truyền thông). Thuật ngữ "media convergence" có sự liên hệ mật thiết với
thuật ngữ "media conlomerate" ở chỗ sự tập trung sở hữu trong lĩnh vực
truyền thơng thường kéo theo sự hình thành các "media conglomerate". Khi
một doanh nghiệp sở hữu nhiều loại hình truyền thơng khác nhau, nó được
xem như là một "media conglomerate". Sáu "media conlomerate" hiện thời là
13


Disney, Viacom, Time Warner, News Com, Bertelsmaun và General Electric
sở hữu hơn 900/0 thị trường truyền thơng tồn cầu.
Ngồi ra, trên thế giới còn sử dụng một số thuật ngữ khác dừng để chỉ
"tập đồn báo chí" như: media organization, media giống, media mega-group,
media empires, media giants, media corporations... Đối với bản thân các "tập
đồn báo chí", tên gọi của tập đồn phụ thuộc vào hình thức đăng ký kinh
doanh như company, group, corporation, holdings...
Như vậy, có thể hiểu tập đồn báo chí là tập đồn kinh tế hoạt động đa
dạng trong lĩnh vực truyền thơng, có thế có hạt nhân là một cơ quan báo in,
báo hình, hoặc bất cứ loại hình báo chí nào khác và cũng có the tham gia vào
một số lĩnh vực kinh doanh ngoài truyền thơng. Tập đồn báo chí là các tập
đồn đa thông tin, tham gia vào các lĩnh vực in ấn, xuất bản, nghe nhìn (phát
thanh, truyền hình, vơ tuyến, hữu tuyến...).
1.2. Đặc điểm của tập đồn báo chí
Đặc điểm nổi bật của tập đồn báo chí là sự tập trung hóa báo chí là
q trình sáp nhập giữa các cơ quan báo chí, hoặc thơn tính, thâu tóm, bành
trướng lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí đe hình thành nên các tập đồn báo
chí. Độc quyền hóa báo chí đó là tình trạng mà các các tập đồn báo chí đã
thâu tóm tồn bộ các cơ quan báo chí, biến mình trở thành duy nhất trên thị
trường nhằm phục vụ mục đích riêng của mình.

Q trình tập trung và độc quyền báo chí bắt đầu được hình thành từ
năm 1892 khi mà Scripps cùng với người bạn là Macrê thành lập một mối liên
kết giữa 5 tờ báo của họ. Ở Mỹ người ta đã tính tốn rằng kề từ năm 1962
"các tập đồn tài chính hữu quan" hàng năm đã mua lại khoảng 68 tờ báo độc
lập. Năm 1979, số lượng bản phát hành của các tờ báo hằng ngày thuộc sở
hữu của các tổ chức độc quyền chiếm đến 71% tổng số lượng bản phát hành
của tất cả các báo. Đồng thời, trong số 38 tờ báo hằng ngày đã truyền về tay
người chủ khác thì trong 7 tháng của năm 1979 đã có 34 tờ báo trở thành sở
hữu của chính các tổ chức độc quyền.
14


Có một điều đáng lưu ý là chính những tập đồn báo chí hùng mạnh thì
lại càng tăng cường sự ảnh hưởng của mình về cả số lượng ấn phẩm và cả số
lượng bản phát hành. Năm 1979 Ở Mỹ, số lượng các tổ chức độc quyền từ
con số 11 đã tăng lên 13 với tổng số lượng bản phát hành mỗi lần của các tờ
báo đều vượt quá 1 triệu bản. Kết quả là 1 3 tồ chức độc quyền đó kiểm sốt
42% tổng số các tờ báo hằng ngày và 50% tổng số các tờ báo chủ nhật. Ở Mỹ
tồn tại 165 tập đồn báo chí, chiếm 60% tổng số báo ra hằng ngày ở trong
nước. Ở Thụy Điển, xu hướng tập trưng và độc quyền hóa báo chí thế hiện
qua những chỉ số phát triển của các phương tiện thơng tin đại chúng - loại
hình ấn phẩm - chuyển sang hệ thống "một thành phố - một tờ báo", bởi vì số
lượng các điểm dân cư có những tờ báo cạnh tranh nhau thì khơng ngừng
giảm sút.
Theo sự tính tốn của các chun gia Mỹ: 20 tập đoàn nắm trong tay
hơn một nửa tổng số các tờ báo trong nước, 4 tập đồn kiểm sốt ngành
truyền hình, 10 tập đồn kiểm sốt ngành phát thanh, 12 tập đoàn thống trị
trong ngành xuất bản sách, 4 tập đoàn ngự trị trong ngành điện ảnh. Đầu
những năm 1980 nếu như tất cả các thành phố Mỹ đều có những tờ báo ngày,
thì 98% trong số đó đặt dưới quyền kiếm soát của một trung tâm, trong tổng

số 1700 tờ báo hằng ngày ở Mỹ có hơn 1000 báo thuộc sở hữu "các mạng
lưới".
Theo Robert W Mcchesney, có hai dạng thức tập đồn báo chí truyền
thơng. Thứ nhất, là dạng thức tập hợp theo chiều ngang tức là tập đoàn thâu
tóm gần như trọn vẹn một lĩnh vực truyền thơng nào đo, chẳng hạn như lĩnh
vực xuất bản sách. Nhưng ấn tượng hơn phải kể đến tốc độ tập đoàn hóa theo
dạng thức thứ hai - dạng thức tập hợp theo chiều dọc tức là một tập đoàn nắm
quyền sở hữu trong rất nhiều lĩnh vực truyền thông khác nhau, tạo thành một
mạng lưới sản xuất và tiêu thụ liên hồn, làm ra nội dung truyền thơng và có
kênh phân phối các nội dung truyền thơng đó Dấu hiếu để phân biệt một tập

15


đoàn thống trị theo dạng thức này là khả năng khai thác "sức mạnh tổng hợp
giữa các công ty mà nó sở hữu.
Thực chất của các tập đồn báo chí cùng chính là các tập đồn kinh tế,
hay nói cách khác là do quá trình vận động và phát triển trong mơi trường
cạnh tranh khốc liệt, thì các tập đồn nhỏ bao giờ cũng có xu hướng tích tụ lại
trở thành các tập đoàn lớn Các tập đoàn lớn ấy lý do nó hình thành các tập
đồn lớn bởi vì chỉ có tập đồn lớn với quy mơ hoạt động rộng, nguồn lực
hoạt động mạnh mẽ nó mới có điều kiện tồn tại, phát triển trong môi trường
cạnh tranh hết sức khốc liệt ở các nền kinh tế của các nước TBCN ở Phương
Tây. Trên thế giới cũng có một số tập đồn báo chí nổi tiếng như tập đồn Ganet, New York Time, Washington Post... (Mỹ), Sun day Time, Sưu, News
ofthe World... (Anh).
Các cơng ty báo chí truyền thơng ngày càng bành trướng mạnh mẽ
bằng cách mua lại, sáp nhập, thơn tính các cơng ty nhỏ hơn khơng đủ sức
cạnh tranh để thành lập nên các tập đoàn báo chí. Với việc bỏ ra hàng tỷ đơ la,
các ơng chủ này đã đầy nhanh những sự tập hợp mới trong lĩnh vực báo chí,
truyền thơng đại chúng, tạo ra quy mơ hoạt động, sức mạnh ảnh hưởng vượt

ra ngồi biên giới quốc gia, phạm vi khu vực Điều này dẫn đến sự ra đời của
hàng loạt các tập đoàn báo chí lớn trên tồn thế giới đặc biệt là ở các nước
TBCN phát triển. Theo số liệu của Công ty nghiên cứu thị trường Dialogic,
trong 5 tháng đầu năm 2007, trên toàn thế giới đã ghi nhận 372 bản hợp đồng
sáp nhập, mua lại giữa các công ty, tập đồn báo chí truyền thơng với tổng giá
trị lên đến 93,8 tỷ USD. Đáng chú ý nhất là hợp đồng sáp nhập giữa Google
và Donhle Cách, trị giá 3,1 tỷ USD hồi tháng 4-2007, hợp đồng sáp nhập giữa
Yahoo với Right Media trị giá 680 triệu USD. (nhóm 3)
Thế giới đa dạng, các quá trình tập trung tư bản và độc quyền nắm giữ
các phương tiện thông tin đại chúng ở các nước khác nhau đang diễn ra theo
những cách khác nhau, tuy nhiên đó đều đang là xu hướng chung của nền báo
chí truyền thơng thế giới. Ngày nay, các tập đồn truyền thơng có ảnh hưởng
16


rất lớn không chỉ trong phạm vi các quốc gia, mà cịn lan rộng ra khắp khu
vực, thậm chí khắp cả thế giới. Vai trò quan trọng nhất của các tập đồn
truyền thơng chính là ở sự kết hợp hai mục tiêu áo chí và kinh tế. Các tập
đồn truyền thông của Mỹ nghiêng về mục tiêu kinh tế, chú trọng khai thác
tối đa lợi nhuận trong mọi lĩnh vực truyền thơng và có liên quan đến truyền
thơng. Do sớm hình thành, các tập đồn này tận dụng được ưu thế về tài
chính, kinh nghiệm quản lý... đế vươn ra thống trị thị trường truyền thơng
tồn cầu.

17


PHẦN 2: XÂY DỰNG TẬP ĐỒN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM
2.1. Chủ trương hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam
Với Việt Nam, tập đồn báo chí là một mơ hình mới, hiện nay, một số

tờ báo cũng bước đầu hoạt động với mơ hình tập đồn. Đó là điều tất yếu để
tồn tại trong bối cảnh cạnh tranh. Báo chí nước ta trong 5 năm trở lại đây phát
triển năng động về số lượng và chất lượng trên tất cả lĩnh vực báo chí - truyền
thơng. Mặc dù, theo nhận định của Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Đỗ
Q Dỗn, "trong số 500 cơ quan báo chí thì thực chất chỉ có khoảng 50 tờ
báo là có thề tự chủ được về mặt tài chính cịn lại là ngân sách cấp, và mỗi
năm con số này lên đến hơn 40 tỷ đồng!", nhưng tình hình sẽ chuyển đổi theo
hướng sắp xếp lại "những trường hợp chồng chéo về tơn chỉ mục đích, đối
tượng phục vụ và kiên quyết xử lý những tờ báo sai có nhiều sai phạm và sai
phạm liên tục, chất lượng kém, cơ quan chủ quản bng lỏng hồn tồn cho
cơ quan báo chí muốn làm gì thì làm", "giảm bớt số đầu mối cơ quan báo chí
và tăng mơ hình một cơ quan báo chí trong đó có một vài ấn phẩm theo kiểu
phát triển quy tự. Đó là nỗ lực của cơ quan chức năng nhằm khắc phục tình
trạng mất cân đối giữa khả năng quản lý và số lượng cơ quan báo chí.
Tiến sĩ Đào Duy Quát2 đưa ra quan điểm "gắn kinh tế với báo chí để
báo chí phát triển và "Phải hình thành những tập đồn báo chí tự sống, tự phát
triển chứ không chờ bao cấp". Trong giới báo chí nhiều người bàn về vấn đề
thành lập tập đồn báo chí ở Việt Nam, một số lãnh đạo các cơ quan báo chí
cũng đã tuyên bố sẽ phát triển cơ quan báo chí của mình thành "Tập đồn báo
chí".
Theo PGS.TS. Tạ Ngọc Tấn: "Việc xây dựng và phát triển các Tập
đồn báo chí ấy hầu như một con đường tất yếu phải dẫn tới. Bởi vì đất nước
chúng ta báo chí cũng áp dụng vào nền kinh tế thị trường, tất nhiên là có định
hướng XHCN. Tuy nhiên là việc xây dựng các Tập đồn báo chí ở Việt Nam
2

Tiến sĩ Đào Duy Quát khi đó là Tổng biên tập Bào điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

18



cũng cần xem xét ở tất cả mọi khía cạnh để vừa đảm bảo chúng ta có tập đồn
báo chí truyền thơng lớn mạnh, đảm bảo những tập đồn ấy có sức mạnh nhất
định trong việc tác động vào đời sống nhất định trong lĩnh vực truyền thông
và cái quyền lực ấy góp phần vào việc thực hiện đường lối, chính sách kinh tế
- xã hội, qn sự, quốc phịng, an ninh của Đảng, nhà nước một cách thắng
lợi. Nhưng mặt khác các tập đoàn này cũng phải đảm bảo được nó phát triển
để trở thành những quyền lực về mặt kinh tế hay nó tạo nên quyền lực lớn về
mặt kinh tế, tức là nó vẫn là một tập đồn kinh tế. Chính vì thế cần phải cân
nhắc các khía cạnh một cách bài bản, có nghiên cứu bước đi cẩn thận Đặc biệt
trong quá trình xây dựng và phát triển các tập đồn ấy thì nên tính tốn thực
hành một số bước thí nghiệm rồi sau đó tiến hành ở mức độ rộng lớn hơn".
Đồng tình với ý kiến này, nhà báo lão thành Phan Quang, nguyên Chủ
tịch Hội nhà báo Việt Nam cũng cho rằng, muốn chuyên nghiệp, tờ báo phải
độc lập về tài chính Muốn vậy, các báo phải trở thành những tập đoàn hùng
mạnh, hoạt động như một công ty, tách khỏi khu vực hành chính sự nghiệp,
cạnh tranh với nhau đe có được bạn đọc và các nguồn quảng cáo. Sự cạnh
tranh của các tập đồn này sẽ khiến tồn bộ nền báo chí Việt Nam phát triển
lành mạnh.
PGS.TS. Nguyễn Văn Dùng cho rằng, cần sớm xúc tiến thành lập tập
đồn báo chí truyền thơng theo tinh thần thơng báo ngày 17/3/2005 của Bộ
Chính trị. Vấn đề là lựa chọn mơ hình, bước đi và cơ chế hoạt động bảo đảm
vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với khuynh hướng chính trị của
các sản phẩm báo chí - truyền thơng. Về tập đồn báo chí - truyền thơng,
chúng ta có thể tham khảo mơ hình, học tập kinh nghiệm của các nước.
Khơng nên kéo dài tình trạng tản mạn, phân tán và đàn đều của một nền báo
chí chủ yếu dựa vào bao cấp như hiện nay... Nói đến tập đồn là nói đến mơ
hình và phương thức hoạt động của đơn vị kinh tế, nhưng tập đồn là nói đến
mơ hình và phương thức hoạt động của đơn vị kinh tế; nhưng tập đoàn truyền


19


thông mà chứng ta hướng đến là nhằm cân đối, bảo đảm và thỏa mãn lợi ích
chính trị - xã hội, chứ khơng chỉ lợi nhuận.
Ngày 30/9/2005, Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Thông tin và
Truyền thông) đã họp báo về việc Chính phủ đã ban hành Quyết định 21 9,
phê duyệt chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, trong đó có việc
đồng ý thí điểm mơ hình tập đồn báo chí tại Việt Nam. Tuy một số tờ bán ở
TP.HCM đã manh nha hoạt động theo mơ hình này, như Sai gon Times
Group, song tính đến thời điểm đó, việc xây dựng đề án và định ra tiêu chí cụ
thể cho mơ hình tập đồn báo chí hầu như chưa có. Về mặt thời điểm, ơng Đỗ
Q Dỗn khẳng định mơ hình tập đồn báo chí đang là xu hướng phát triển ở
nhiều nước trên thế giới, ngay cả ở châu á, mặt khác vào thời điểm hiện nay,
báo chí Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc và thực tế cũng đang manh nha
hình thành các tập đồn báo chí.
Theo chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, sẽ thử nghiệm xây
dựng các tổ hợp xuất bản, tập đồn báo chí có các hoạt động kinh doanh, dịch
vụ theo quy định pháp luật tạo nguồn thu cho hoạt động báo chí. Cịn theo
phác thảo của ơng Dỗn, tập đồn phải có hạt nhân là một cơ quan báo chí
(báo in, truyền hình, phát thanh, Intemet), làm ra nhiều ấn phẩm báo chí, bên
cạnh đó là những hoạt động bổ trợ phục vụ phát triển báo chí, nhưng khơng
phải là phép cộng cơ học các toà báo. Phác thảo này được đưa ra sau khi Bộ
Văn hố - Thơng tin đã có tham khảo một số mơ hình tập đồn báo chí trên
thế giới như Thuỷ Điển, Nhật Bản, Trung Quốc
2.2. Triển vọng thành lập tập đồn báo chí
"Saigon Times Group" là một trong những tờ báo của TP. HCM manh
nha muốn trở thành Tập đồn báo chí lớn mạnh trong cả nước. "Saigon Times
Group" là một cơ quan hoạt động trong lĩnh vực báo chí (có hai tờ tiếng Việt
và hai tờ tiếng Anh) với mục tiêu thông tin chủ trương, chính sách của nhà

nước nhằm góp phần thúc đây cơng cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước,
thông tin kinh tế đối ngoại, quảng bá văn hóa, du lịch, góp phần phục vụ và
20


xây dựng lực lượng doanh nhân Việt Nam. "Saigon Times Group" thường
xuyên tổ chức nhiều chương trình vận động xã hội nhằm phục vụ cho định
hướng hỗ trợ doanh nghiệp, xúc tiến đầu tư và làm công tác xã hội. Saigon
Times Group cũng hợp tác xuất bản sách kinh tế - kỹ thuật, và xuất bản đã
CD-ROM nhằm giúp độc giả có thể tìm lại tin tức, bài vở đã đăng trên các tờ
báo của "Saigon Times Group".
Ngoài ra, tờ báo Sài Gịn giải phóng cũng là một tờ nhật báo lớn có
tiếng trong cả nước. Báo Sài Gịn Giải Phóng là nhật báo lớn của Việt Nam,
trực thuộc Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố HỒ Chí Minh, có số
lượng phát hành mỗi ngày lên tới trên 200.000 bản. Số lượng cán bộ phóng
viên, cơng nhân viên trên 500 người. Báo có một nhà in. Báo Sài Gịn Giải
Phóng hiện có tất cả bảy ấn phẩm: Nhật báo Sài Gịn Giải Phóng (phát hành
hàng sáng) tiếng Việt, Nhật báo Sài Gịn Giải Phóng tiếng Hoa (phát hành
hàng sáng), Nhật báo Sài Gịn Giải Phóng 12 giờ (phát hành vào giờ trưa),
Nhật báo Sài Gịn Giải Phóng Thể Thao, Tuần san Sài Gịn Giải Phóng Thứ
Bảy, báo tiếng Anh Saigon Guide (phát hành thứ Hai và thứ Sáu), báo Đầu tư
Tài chính (phát hành thứ Hai và thứ Năm).
Tiền Phong là một trong những tờ báo có nhiều ấn phẩm với 6 đầu báo:
Tiền Phong hàng ngày, Tiền Phong Chủ Nhật, Tiền Phong cuối tháng, Tiền
Phong giữa tháng, Người đẹp Việt Nam, Mỹ phẩm, Tri thức trẻ), báo điện tử
www tienphongonline.com. ấn phẩm của Tiền Phong đặc biệt là các ấn phẩm
phụ đạt được tỷ lệ phát hành khá cao. Song song với việc gia tăng ấn phẩm,
báo Tiền Phong thành lập công ty cổ phần Tiền Phong chuyên lo công tác
phát hành quảng cáo; tổ chức các hoạt động xã hội mang tầm quốc gia như
các cuộc thi Hoa hậu, Siêu cúp bóng đá quốc gia... nhằm mục đích quảng bá

thương hiệu tờ báo.
Vietnamnet được sinh ra từ Cơng ty Phần mềm và Truyền thơng VASC
có khả năng gắn kết các hoạt động truyền thông và viễn thơng. Tổng biên tập
Vietnamnet khi đó, ơng Nguyễn Anh Tuấn đưa ra định hướng: Xây dựng
21


Vietnamnet thành công ty truyền thông da phương tiện, đa loại hình báo chí.
Hiện nay, Vietnamnet ngồi báo điện tử chính www.vietnamnet.vu, cơ quan
này cịn có các trang: Tn Viết Nam, VEF, Tin tức online, 2 Sao...
Báo Thanh niên đang mạnh dạn từng bước tiến tới xây dựng một tập
đoàn báo chí mạnh. Về lực, Thanh niên có Thanh niên ngày, Thanh niên Chủ
Nhật, Thanh niên điện tử, Thanh niên tuần san... Các hoạt động xã hội của báo
Thanh niên gây được tiếng vang trong và ngoài nước, nổi bật là chương trình
"Duyên dáng Việt Nam" và Giải U2 1 báo Thanh niên.
Tuổi trẻ là cơ quan khá im hơi lặng tiếng trong vấn đề thành lập tập
đồn báo chí kể cả trước và sau khi có Quyết định 2 1 9. Mặc dù vậy, đây là
một trong số những cơ quan báo chí có thế và lực mạnh nhất. Tuổi trẻ là cơ
quan tự hạch toán kinh tế sớm nhất (từ năm 1980) và có hoạt động hiệu quả
nhất. Hiện tại, Tuổi trẻ có 4 ấn phẩm: Tuổi trẻ hàng ngày, Tuổi trẻ Chủ Nhật,
Tuổi trẻ Cười, Tuổi trẻ Online. Tuổi trẻ đang có những dự định mới nhằm gia
tăng nội lực của mình: xuất bản thêm nhiều ấn phẩm nhắm đến từng đối
tượng cụ thể, thuê kênh truyền hình cáp...

Theo Trung tướng Hữu ước - Tổng biên tập báo Cơng an Nhân
dân: "Tập đồn báo chí đáp ứng đúng xu thế hiện nay". Đối với Báo
Công an nhân dân có 6 ấn phẩm báo in, mỗi ấn phẩm có sự khác biệt và
hấp dẫn riêng. Các tờ phải đặt ra những định hướng rất chuẩn. "Chúng
tôi tạo thành một tổ hợp báo chí, có ngày ra bốn số báo mà vẫn nhẹ
nhàng, không trùng lặp nhau. Phát triển tập đồn báo chí là định hướng

từ rất lâu của báo Cơng an nhân dân, nhưng hiện chưa có hệ thống pháp
lý để thực hiện".
Với hệ thống báo chí truyền thơng hiện có của bộ Cơng an gồm:
nhà xuất bản, đài phát thanh, 6 ấn phẩm báo giấy, điện ảnh và sắp tới là
kênh truyền hình cơng an, đã đủ điều kiện tập hợp thành một Tập đồn
báo chí. Tập đồn báo chí đáp ứng đúng xu thế hiện nay. Tập đoàn báo
22


chí khơng có nghĩa là phép cộng cơ học, gom các đơn vị báo chí lẻ lại
với nhau, mà tạo nên sự hỗ trợ lẫn nhau đe tạo thành một đơn vị báo chí
mạnh. Hoạt động theo mơ hình này là sắp xếp, duy trì các đơn vị báo chí
ổn định và phát triền có định hướng, khơng bị bó trước hết về mặt tài
chính được phép hỗ trợ nhau, hỗ trợ về chất lượng nội dung. Bên cạnh
đó là tạo điều kiện sắp xếp tồ chức nhân sự, cán bộ, phù hợp người và
quan trọng nhất là tạo điều kiện kích cầu cho một đơn vị báo chí, các
đơn vị hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, hỗ trợ, cung cấp và chia sẻ
thông tin lẫn nhau. Xu hướng chung của các nước đều có tập đồn báo
chí, có thể làm cho nền chính trị được phát huy tốt hơn.
2.3. Những vấn đề đặt ra khi thành lập tập đồn báo chí ở Việt Nam
Dù chủ trương, hành lang pháp lý đã có và thực tế nhiều cơ quan báo
chí đã hoạt động như một tập đồn, song cho đến nay, vẫn chưa có một cơ
quan báo chí nào lập đề án thành lập tập đồn báo chí trình các cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt để trở thành một tập đồn báo chí đúng nghĩa. Dường
như, báo chí vẫn lo ngại bởi những cơ chế tài chính với báo chí hiện nay vẫn
chưa thực sự thơng thống để báo chí mạnh dạn vươn mình thành tập đồn,
độc lập tài chính mà vẫn phải bám vào cơ chế sự nghiệp.
Dù mơ hình về tập đồn trên thế giới đã khá rõ ràng: có tập đồn chi
hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng song cũng có những tập đồn
báo chí hoạt động rất đa dạng trong nhiều lĩnh vực như dầu mỏ, tài chính, bất

động sản... Song ở nước ta, đến nay, hình hài mơ hình tập đồn báo chí

Việt Nam như thế nào vẫn chưa ai có câu trả lời, cách định hình về tập
đồn báo chí của mỗi người cũng rất khác nhau. Có ý kiến cho rằng, tập
đồn báo chí chỉ nên hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng.
Song cũng có ý kiến cho rằng, tập đồn báo chí có thể hoạt động kinh
doanh ở tất cả các lĩnh vực mà pháp luật không cấm.

23


Để thành lập tập đồn báo chí ở Việt nam, phải tìm cách huy động
nguồn vốn hữu hiệu, nâng cao sức cạnh tranh của tờ báo, xây dựng và
hoàn thiện cơ cấu quản lý thích hợp, có định hướng và có khung pháp lý
cho việc phát triển tập đồn báo chí. Theo quan điểm cá nhân tác giả, để
phát triển các cơ quan báo chí có triển vọng hiện nay thành tập đồn báo
chí theo mơ hình phát triển của các tập đồn báo chí tiên tiến trên thế
giới cần phải tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Vấn đề cơ chế chính sách: Cần sớm xây dựng các định chế, quy
chế phù hợp với việc làm thí điểm thành lập tập đồn báo chí; có cơ chế,
chính sách, sự hỗ trợ cụ thể trong điều kiện Việt Nam, tiến tới khơng bao
cấp báo chí, cơ chế quản lý thơng thống, giao quyền chủ động và tự
chịu trách nhiệm cho người đứng đầu cơ quan báo chí. Bên cạnh đó, cần
có cơ chế chính sách hỗ trợ thơng qua việc miễn giảm thuế nhập khẩu
giấy in, phát hành báo chí... Ban Tun giáo Trung ương, Bộ Thơng tin
và Truyền thông tạo điều kiện về các thủ tục pháp lý. Nhà nước, Chính
phủ xem truyền thơng là một ngành kinh tế, cơ quan báo chí là một
doanh nghiệp. Như vậy, đã là cơ quan báo chí thì được phát triển đa loại
hình báo chí, miễn là tự chủ về tài chính và hoạt động hiệu quả, nên dần
xóa bỏ cơ chế xin - cho.

- Vấn đề xây dựng, kiện toàn chế độ quản lý và hồn thiện quy
trình quản lý tài chính của tập đồn báo chí cho minh bạch, rõ ràng. Sau
đó kiện tồn hệ thống tổ chức kiểm soát bên trong một cách hiệu quả,
chống những hành vi tham nhũng và mạo hiểm trong quá trình vận
hành... Đại diện nhiều cơ quan báo thí khác cũng kiến nghị, cần có cơ
chế linh động, thích hợp hơn với chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp,
số lượng, thời lượng quảng cáo đối với các tờ báo. Ngoài ra, các cơ quan
quản lý cũng cần sớm nghiên cứu, xây dựng những mơ hình, cơ chế cụ
24


×