Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

6 báo chí trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.22 KB, 12 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG

ĐỀ TÀI:

BÁO CHÍ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

0


MỞ ĐẦU
Báo chí, kể từ khi ra đời cho đến nay đã góp một phần quan trọng vào
đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục ở nước ta. Nó khơng chỉ là chiếc
cầu nối giữa Đảng và nhân dân mà còn là trường học rộng lớn giúp nâng cao
dân trí, mở rộng giao lưu quốc tế, tham gia định hưởng chính trị, tư tưởng cho
nhân dân.
Báo chí tác động mạnh mẽ tới dư luận xã hội, tới tâm lý đám đông. Mà
trong hoạt động của thi trường, tâm lý đám đơng là yếu tố quyết định. Do đó,
vai trị của báo chí trong nền kinh tế thị trường là rất quan trọng. Chi một bài
báo cũng có thể làm thị trường đảo điên. Chỉ một thông tin vế việc sai lệch có
thể khiến thị trường biến động, người dân hoang mang.
Nhà bác học Newton đã từng thua rất lớn ở thị trường chứng khốn
Lon don và ơng ấy đã nhận ra rằng, ơng ấy có thề tính tốn được sự dịch
chuyển của các vật thể trong không gian, nhưng lại khơng tính tốn được sự
biến đồi trong tâm lý con người. Chính sự biến đổi này hình thành nên tâm lý
đám đơng và báo chí là một trong những cơng cụ có tác động rất lởn đến tâm
lý đó. Kinh tế thị trường mở ra khơng gian rất rộng cho phản ánh, nhưng nhà
báo lại phải hết sức cần trọng khi thơng tin, bình luận. Bởi lẽ, chi một sai sót
nhỏ trong thơng tin cũng có thề gây nên hậu quả rất lởn.
Trong phạm vi tiều luận, tôi xin chọn đề tài: "Báo chí trong nền kinh
tế thị trường" đề làm rõ một số suy nghĩ và quan điểm về vấn đề này.



1


NỘI DUNG
Chúng ta đang đề cập đến vấn đề "Báo chí trong nền kinh tế thị
trường". Vậy, "Kinh tề thị trường" là gì ?
"Kinh tế thị trường" theo định nghĩa của wikipedia, là nền kinh tế mà
trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cau,
giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu của Đảng lần thứ VIII
đã khẳng định nền kinh tế nước ta sẽ phát triển là một nền kinh tế thị trường.
Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX lại tiếp tục
khẳng định: "mục tiêu của phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010
là:...thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành
vế cơ bản, "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài
chính sách phát triển hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường, có sự quản lý của Nhà Nước theo định hưởng xã hội chủ nghĩa; đó
chính là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa".
Vấn đề này lại tiếp tục được làm rõ hơn trong Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X: "Từ tồng kết 20 năm đổi mới, chúng ta nhận thấy, chủ trương
phát triền kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa là đúng đắn, bước
đầu mang lại những kết quá rõ rệt, đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề rất mới
cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết... "
Báo chí song hành với kinh tề. Vậy khi kinh tế đất nước chuyển từ quan
liêu bao cấp sang cơ chế thị trường sẽ phải hoạt động như thế nào? Nhiều
người đã đặt ra câu hỏi: liệu báo chí có phải hàng hóa khơng?
Tác giả Hồng Vinh trong mục "Thời luận" trên báo An ninh thế giới
cuối tuần 4/1 1/201 1 đã viết: mong cơ chế thị trường, khơng phải bất cứ thứ
gì cũng có thể trở thành hàng hóa, nhưng báo chí quả thực là một thứ hàng

hóa, nhưng là loại hàng hóa đặc biệt". Nó đặc biệt ở chỗ, báo chí khơng chi là
một hoạt động thơng tin đại chúng mà cịn là "một loại hình hoạt động chính
2


trị- xã hội". Bên cạnh các chức năng thông tin, báo chí cịn tham gia định
hưởng cơng luận. Báo chí cũng như nhiều giá trị thông tin tinh thần khác,
không đơn thuần chỉ là một thứ hàng hóa. Những sản phẩm tinh thần, trong
đó có báo chí, có những giá trị khơng thể mua được. Xuất phát từ nhận thức
đó, báo chí khơng lấy mục tiêu hàng hóa làm chính.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết bổn năm thực hiện chỉ thị 22 của Bộ
Chính trị về báo chí, đồng chí Phan Diễn- nguyên uy viên Bộ Chính trị,
Thường trực Ban bi thư đã chi rõ: "Mục tiêu chính của báo chí, xuất bản
khơng phải kinh doanh vì lợi nhuận, mà vì sự phát triền và hồn thiện con
người, góp phần xây dựng con người mới và xã hội mới." Tinh chất đặc biệt
của loại hàng hóa báo chí nằm trong mục đích cao cà đó.
Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường, báo chí cũng là một loại hàng hóa.
Và để tiêu dùng loại hàng hóa này, cũng cần có một cách đặc biệt. Bởi đây là
loại hàng hóa bi quy định hàm lượng văn hóa, chính trị và vai trị xa hội. Đế
đâm bảo tính chất hàng hóa của báo chí, người ta phải thực hiện việc lưu
thơng nó trong xã hội, qua các phương thức phát hành. Những người sản xuất
ra các sân phẩm truyền thơng báo chí phải không ngừng nâng cao chất lượng
sân phẩm, làm gia tăng tính hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu thông tin
của công chúng. Mặt khác, sân phẩm báo chí thơng qua quảng cáo bán hàng
phải đem lại những lợi nhuận đáng kề.
Báo chí khơng trực tiếp thực thi vai trị hàng hóa của mình mà thơng
qua các hợp đồng đặt hàng quảng cáo cho các doanh nghiệp. Nhu cầu quảng
bá hàng hóa càng nhiều thì nguồn thu gián tiếp của báo chí càng lớn. Nguồn
thu này thực tế sẽ chiếm tỷ lệ rất cao so với bán sản phẩm trực tiếp. Đó là
những mặt tích cực, rất cơ bản của báo chí với tư cách là sân phẩm hàng hóa,

một thứ hàng hóa đặc biệt.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực vừa kề trên, báo chí vận hành
trong nền kinh tế thị trường cũng đã bộc lộ những mặt trái đáng lo ngại. Đó
chính là vấn đề "thương mại hóa ' báo chí. Chinh vì đặt lợi nhuận lên hàng
3


đầu nên một số cơ quan báo chí đã có những hoạt động khơng được dư luận
đồng tình Có thề kể đến một số căn bệnh mà nhiều báo đang mắc phải. Căn
bệnh thứ nhất, đó là quên đi nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục của cách mạng,
quá chú ý đến các câu chuyện giật gân, câu khách, tác động xấu đến việc giáo
dục nhân dân, đặc biệt là thế hệ trê. Căn bệnh thứ hai, một số cơ quan báo chí
vì mục đích cá nhân và toan tính vị kỷ của người viết đã tung ra những bài
viết không đúng sự thật, khen không đúng người, chê không đúng việc, dẫn
đến lẫn lộn tốt, xấu, thiện, ác...Căn bệnh thử ba, đó là hiện rất nhiều cơ quan
báo chí coi nhẹ việc tuyên truyền, biểu dương những người tốt, việc tốt mà
chỉ tập trung vào phản ánh những vụ việc tiêu cực, những vấn nạn của xã hội,
khiến người đọc càng đọc nhiều càng mất niềm tin vào xã hội. Căn bệnh thứ
tư phải kể đến, đó là một số cơ quan báo chí quan tâm khai thác đời tu của
một số cán bộ, chính khách trên thế giới nhưng không phải để xây dựng, nêu
gương mà chỉ để bôi nhọ, tìm chi tiết để giật gân, câu khách. Căn bệnh thứ
năm, đó là một số cơ quan báo chí đăng tại quảng cáo quá tràn lan, nhiều
quảng cáo còn có biểu hiện thiếu tinh văn hóa...
Và những biểu hiện của xu hướng "thương mại hóa" báo chí ngày càng
tinh vi, phức tạp. "Thương mại hóa" báo chí là khuynh hưởng hạ thấp vai trị,
chức năng của báo chí cách mạng, biến nó từ chỗ là cơng cụ chính trị,văn hóa
của Đảng, Nhà nước- một thứ hàng hóa đặc biệt thành hàng hóa tầm thường
nhằm đạt được lợi ích kinh tế đơn thuần, cục bộ... Hệ quả của xu hướng này
là một số cơ quan báo chí xa rời tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, đi
chệch hưởng, có hiện tượng thờ ơ, lâng tránh trước các sự kiện chinh trị- xã

hội quan trọng của đất nước, của địa phương. Một số cây bút bị cuốn đi theo
cơn lốc của cơ chế thị trường, coi nhẹ chức năng chính trị, giáo dục, chạy theo
những thị hiếu tầm thường của một bộ phận nhỏ độc giả, khán giả, thính giác.
Trong những năm gần đây, doanh nghiệp bắt đầu phát triển mạnh ở Việt
Nam. Báo chí vì thế cũng ngày càng quan tâm tới doanh nghiệp, tới các nhà
đầu tư và ủng hộ sự cạnh tranh của họ trong nền kinh tế thị trường. Doanh
4


nghiệp cần nhà báo, nhưng đồng thời, họ cũng sợ nhà báo. Họ hiểu rằng,
không ai quảng bá thương hiệu của họ tốt hơn nhà báo. Một bài báo, đặc biệt
là bài báo của các nhà báo tên tuổi, đăng ở tờ báo có số đơng người đọc, có
tác động rất lởn đến thị trường, đen tâm lý đám đông, hơn cả các quảng cáo
phát đi phát lại trên truyền hình. Mặt khác, một bài báo thơng tin khơng đúng
có thề gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, có khi sụp đồ. Bởi vậy,
doanh nghiệp cũng có thể lợi dụng nhà báo để quảng bá tên tuổi của mình một
cách thiếu trung thực hoặc lợi dụng để tấn công đối thủ cạnh tranh. Đó chính
là cạm bẫy trên con đường tiếp cận sự thật và giữ cho ngay thẳng ngòi bút.
Làm báo trong thời buổi kinh tế thị trường có rất nhiều cạm bay. Khơng
cho ở Việt Nam, mà các nước khác trên thế giới cũng vậy. Cái quan trọng là
nhà báo phải vượt qua được những cám dỗ đó và khơng trở thành người viết
th. Nhà báo ủng hộ sự cạnh tranh, sẵn sàng đề cập hoạt động của doanh
nghiệp, nhưng phải thông tin công khai, minh bạch, chứ nếu như làm khơng
tốt, thậm chí có động cơ sai lạc, thi sẽ mắc bay sự cạnh tranh thiếu lành mạnh
của một số doanh nghiệp, đồng thời cũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Có thể nói, mỗi thời có một cám dỗ riêng. Thời chiến khơng có cám dỗ
bằng vật chất thì lại có ân ốn cá nhân. ân oán cũng nặng nề chẳng kém vật
chất Viết đề trả ơn, viết đe báo oán, dẫn đến viết sai lạc sự thật. Cũng tương
tự, đơi khi, chỉ vì khi tiếp cận doanh nghiệp có chút khó khăn, gây bực dọc,
nhà báo đã có cái nhìn sai khác đi về doanh nghiệp, phản ánh qua lăng kinh cá

nhân nên thiếu khách quan Bởi vậy, nhà báo phải vượt qua những cạm bẫy về
vật chất, vượt qua sự yêu ghét, tinh câm nhất thời để tiền đến sự thật, để đảm
bảo viết báo và ủng hộ nền kinh tế thị trường, đâm bảo sự minh bạch đe cho
các doanh nghiệp cạnh tranh công bằng, làm cho thị trường thêm sôi động.
Nhưng để vượt qua căm dỗ bởi nỗi lo cơm, áo, gạo tiền q khơng dễ.
Ở nước ngồi, tại các tịa báo lớn, họ có nhfmg quy định rất ngặt nghèo
và cụ thể về mối quan hệ giữa nhà báo và đối tượng được phán ánh, ví dụ
khơng được dự các bữa tiệc, các chuyến tham quan miễn phí, đặc biệt là
5


không được nhận quà biếu của các doanh nghiệp khi viết về họ. Họ quy định
chư vậy trước tiên là vì đạo đức nghề nghiệp, nhưng quan trọng hơn là để
người viết khơng bị giằng buộc bởi "cái gì đó" khiến sự phân ánh thiếu trung
thực.
Nhưng làm báo kinh tế trong nền kinh tế thị trường, đạo đức tuy rất
quan trọng song chưa đủ, cịn can phải có trí tuệ nữa. Khơng chỉ là kiến thức,
mà cịn cần trải nghiệm xã hội. Người làm báo suốt đời phải đánh giá sự kiện
này đúng hay sai, mà việc ấy thi không thể chỉ có đạo đức là làm được. Trong
xã hội này, nhiều khi cái đúng, cái sai bị che lấp đi, nếu khơng có kiến thức
chun ngành, thiếu trải nghiệm xã hội thì rất dễ bị nhìn lầm, dẫn tới viết lầm,
khơng đúng.
Có một điểm khác biệt nữa phải ke tới, đó là nền kinh tế thị trường của
chúng ta là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy, cạnh
tranh là đúng, nhưng đi liền với đó vẫn là sự hợp tác vì lợi ích chung, lợi
nhuận phải đi liền với phát triển xã hội, với an sinh cho người nghèo. Nhà
báo, trong hoàn cảnh này, phải phản ánh trung thực thị trường, phản ánh được
mồi quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác, để làm sao doanh nghiệp dù cạnh
tranh hết sức khốc liệt nhưng lành mạnh, tất cả vì lợi ích chung cửa đất nước.
Đó là trách nhiệm mà những người làm báo kinh tế cần phải làm.

Hiện nay, các tờ báo hầu hết đều phải tự lo về vấn đề tài chính, khác
với thời bao cấp. Tổng biên tập nào cũng lo lắng về điều đó, lo sao có phương
án tài chính tốt, làm sao để sổ lượng phát hành lớn, có thị phần lớn, có uy tín
trong lịng bạn đọc, có quảng cáo... Họ được giao tự chủ tài chinh thì cũng
phải lo kinh doanh. Kinh doanh tốt mới có tiền để nuôi quân, trà nhuận bút
cao để thu hút người tài, giữ người giỏi, từ đó mới có bài báo hay được.
Hướng tới lợi nhuận, nhưng báo chí lại là một hoạt động chính trị - xã
hội, vì thế, bị dư luận phê phán chuyện thương mại hóa. Nhưng ở đây can làm
rõ một điều, chúng ta phê phán thương mại hóa là phê phán chuyện các tờ báo
chí vì lợi nhuận mà xa rời định hướng thông tin, không hưởng vào sự thật,
6


chứ còn nếu các tờ báo quan tâm đến kinh doanh thương mại trên cơ sở chất
lượng sản phẩm để nâng cao số lượng phát hành, để thu hút thêm quảng cáo là
việc hồn tồn chính đáng. Đây là hai việc hồn tồn khác nhau. Làm được
việc này qua khơng dễ, nhưng vẫn phải làm.
Chúng ta phải ủng hộ những tổng biên tập năng động, biết thúc đẩy
kinh doanh tờ báo để nuôi quân, hút cộng tác viên giỏi, giữ người tài, nâng
cao chất lượng tờ báo. Nhưng chúng ta cũng đấu tranh chống thương mại hóa
tờ báo theo kiểu chỉ vì lợi nhuận mà làm sai lạc thơng tin, đưa tin giật gân câu
khách. Không phải riêng ở ta, trên thế giới, các học giả, các nhà báo lủn cũng
ln nhắc nhở các ơng chủ báo rằng: Có thể các ông thu về 1 USD lợi nhuận,
nhưng xã hội lại phải bỏ ra hàng trăm, hàng nghìn USD để sửa chữa những
cái đen tối do 1 USD lợi nhuận đó tác động đến xã hội. Đây là câu nói rất nồi
tiếng và những người làm báo chúng ta cần biết.
Chúng ta đang trấn giữ một mảng tinh thần của xã hội, thì phải chống
lại hoạt động thương mại báo chí mà chi vì lợi nhuận có thể gây tổn thương
lớn cho người này, người khác, gây ra dư luận xã hội không lành mạnh, hay
tạo nên thị hiếu xa hoa, phô trương, xa lạ với đời sống của đất nước. Đây là

van đề lớn mà báo chí kinh tế trong nền kinh tế thị trường phải đối đầu và
phải vượt qua.
Đạo đức của người làm báo trong cơ chế thị trường cũng là đạo đức của
người công dân chứ khơng phải một đặc quyền to tát gì. Nhưng nhà báo, với
nhũng đặc quyền của mình, phải đứng trên cương vị công việc và trách nhiệm
chứ không nên để yếu tố tình cảm, ân ốn, hàm ơn... ảnh hưởng đến ngòi bút.
Mặt trái của nến kinh tế thị trường đang có tác động khơng nhỏ tới
nhân cách con người, khiến đạo đức xã hội xuồng cấp, trong đó có đạo đức
báo chí. Kết quả của cuộc điều tra dư luận xã hội năm 2007-2008 về đạo đức
nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay" do Nguyễn Thị Trường Giang
tiến hành với 500 nhà báo và 600 người dân nêu lên những con số đáng suy
nghĩ:
7


24% số nhà báo được hỏi cho rằng nhà báo nên tham gia viết bài có nội
dung hoặc lồng ghép quảng bá cho thương hiệu hoặc sản phẩm(trừ trường
hợp nhà báo tác nghiệp trong lĩnh vực này)
49% nhà báo được hỏi cho rằng nên nhận phong bì
29% nhà báo được hỏi cho rằng sẽ công bố chi tiết dù không được sự
đồng ý của nguồn tin
5% nhà báo được hỏi cho rằng đưa tin ảnh địa chỉ của bé gái bị xâm hại
lên mặt báo là bình thường
3,8% nhà báo được hỏi van cho đăng thông tin chi tiết thu hút cơng
chúng dù điều đó khơng có lợi cho nhân vật
Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới những biểu hiện xuống cấp về
đạo đức báo chí? Theo báo cáo kết quả cuộc điều tra dư luận xã hơi nói trên
tác động tiêu cực của cơ chế thị trường là nguyên nhân chính dan đến sự suy
giâm đạo đức nghề nghiệp cửa đội ngũ nhà báo. 86,7% số người được hỏi là
công chúng xếp đây là nguyên nhân quan trọng số một.

Cơ chế thị trường là tổng thế các yếu tố cưng, cầu, giá cả và thị trường
cùng các mối quan hệ cơ ban vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị
trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận. Với
cơ chế thị trường, báo chí sẽ theo quy luật cung cầu, cung cấp những sản
phẩm theo nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng. Các tờ báo, kênh truyền
hình, trang báo điện tử...cạnh tranh nhau bằng những hít, mang, tứa. Bên cạnh
những tác động theo hưởng tích cực, buộc các nhà báo phải năng động, cố
gắng nâng cao chất lượng tác phẩm hơn, thì cơ chế thị trường cũng gây ra
những sức ép lớn để tăng doanh thu cho cơ quan báo chí. Tác động tiêu cực
cửa cơ chế thị trường làm cho một số người làm báo quan tâm đến lợi ích cá
nhân, lợi ích kinh tế và coi nhẹ lợi ích xã hội
Có một câu chuyện là: Một nam diễn viên tự tử tại nhà riêng do mâu
thuẫn với bạn gái là cô người mẫu và sau khi biết tin đó, có phóng viên đã tìm
mọi cách đề quay phùn phỏng vấn cơ người mau đó mặc dù cơ ta đề nghị để
8


cho cô được yên. 22% nhà báo được hỏi trong cuộc điều tra nói trên cho rằng,
có thề chấp nhận hành động vi phạm cuộc sống riêng tư của người khác vi đã
đưa được hình ảnh và thơng tin tới xã hội. Có đúng là hành động này mang lại
lợi ích xã hội hay khơng?
Có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau vế lợi ích xã hội, lợi ích
cộng đồng, lợi ích cơng chúng. Chưa có một định nghĩa nào được coi là
chuẩn. Số lượng người được hưởng lợi là bao nhiêu thì hành động đó được
coi là lợi ích cộng đồng? Có phải mọi thành viên của xã hội đều được hưởng
lợi thì hành động đó được coi là lợi ích cộng đồng hay khơng? hay là bất cứ
hành động nào mang lại lợi ích cho một vài người và khơng làm hại ai thì sẽ
được coi là vì lợi ích cộng đồng?
Chúng ta chưa có chuẩn đánh giá thế nào là hành động vì lợi ích cộng
đồng. Xã hội, công chúng, cộng đồng... cần những tin tức báo chí như thế

nào? Có người nói cần phân biệt giữa cái mà công chúng muốn và cái mà
công chúng cần, khơng phải cái gì hấp dẫn cơng chúng cũng có lợi cho cơng
chúng. Lợi ích của số đơng khơng phải bằng trung bình cộng của các lợi ích
cá nhân. Vậy lợi ích cửa số đơng được đo như thế nào? Làm thế nào xác định
được đâu là bài báo có lợi cho cơng chúng, mang lại những gì mà xã hội cần,
thực sự phục vụ nhân Chúng ta rất cần có chỉ số rõ ràng để đánh giá thế nào là
bài báo phục vụ nhân dân. Nói một cách đơn giản nhất thì "Chi số là nhũng
dấu hiệu giúp nhận biết một sự việc nào đó". Ví dụ nhiệt độ là chỉ số của thời
tiết (nóng hay lạnh). Nếu khơng có nhiệt độ chúng ta sẽ dựa vào căm giác của
mình để kết luận về thời tiết mà cảm giác thị lại phụ thuộc vào từng người,
vào số lượng áo anh ta đang mặc và như vậy thì có thể cuộc cãi vã hơm nay
nóng hay lạnh sẽ khơng bao giờ kết thúc. Như vậy nhiệt độ sẽ là một chi số rõ
ràng về thời tiết. Chúng ra cũng sẽ cần những chi số rõ ràng như vậy cho
những khái niệm trừu tượng: văn minh, đạo đức, lợi ích xã hội v.v.
Làm sao để có thể nói bài viết này đang giúp cho xã hội chúng ta văn
minh lên? Nêu chi số của sự văn mình là nhà cao, xe đẹp thì chắc chắn những
9


bài viết hoặc chương trình truyền hình mơ tả ai đó mới mua xe nhiều nhiều
triệu, mới tồ chức tiệc mừng xe Ơ tơ mới, hay dùng hàng hiệu này kia định
hướng người đọc được là cần nỗ lực mua nhà đẹp, xe đẹp hay dùng hàng hiệu
sẽ được coi là "phục vụ nhân dân". Nếu chỉ số của sự văn minh là ý thức trách
nhiệm xã hội, là những hành động quan tâm và giúp đõ những người thiệt thịi
hơn mình thì những bài viết hoặc chương trình truyền hình về cuộc chạy bộ
kêu gọi xã hội quan tâm đến trẻ em tự kỷ chẳng hạn sẽ được coi là phục vụ
nhân dân vì giúp cho đơng đảo người đọc nhận biết vế sự tồn tại của một
nhóm thiệt thịi hơn mình trong xã hội..
Cần có chỉ số đánh giá để phân biệt được các bài báo, các tờ báo có
trách nhiệm xã hộ hay là vì lợi ích cá nhân, chạy theo doanh thu, và từ đó có

những biện pháp hạn chế những hành động vì động cơ cá nhân và gây hậu quả
đến số đông Các biện pháp chế tài của các cơ quan quản lý thường là đi sau,
khi xảy ra vụ việc rồi mới xử phạt. Chỉ so vế lợi ích xã hội sẽ là lời nhắc nhở
trước với những người cầm bút, cầm máy quay hay micro để dè chừng những
câu từ, hình ảnh tít bài... gây hậu quả khơng tốt cho xã hội.
Thiết nghĩ việc tổ chức các hội thảo, thống nhất và ra được bộ chi số
đánh giá về tính lợi ích xã hội của báo chí cũng chính là góp phần tạo hành
lang vế đạo đức cho báo chí hoạt động. Hội nhà báo Việt nam với vai trò là tồ
chức chính trị xã hội nghề nghiệp của giới báo chí Việt nam chính là người có
vai trị quan trọng trong việc này. Với Bộ chi số đi kèm với Quy ước đạo đức
nghe báo này, Hội nhà báo Việt nam sẽ tạo ra một cơ sở quan trọng để các nhà
báo suy xét khi đứng trước một hiện tượng, van đề cần phản ánh. Bộ chi số
cũng sẽ là một cơ sở để đào tạo các nhà báo trẻ trong mơn học vế Đạo đức
báo chí. Với bộ chi số đó Hội nhà báo Việt nam sẽ góp phần đế giới báo chỉ
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ cơng dân của mình, hạn chế các
tác động tiêu cực của cơ chế thị trường. Để có thể cân đong đo đếm tác động
của tác phẩm báo chí đồi với xã hội, nhà báo cần có những cái thước dây,
những vạch cân. Đó chính là những tiêu chí về lợi ích xã hội mà Hội nhà báo
có thể đứng ra thống nhất và ban hành.
10


KẾT LUẬN
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các nhà báo luôn phải đối mặt với
những thử thách nghiệt ngã, những cạm bẫy vật chất và tiêu cực xã hội, muốn
giữ mình trong vịng xốy khốc liệt đó, nhà báo cần có bản lĩnh.
Bản lĩnh của nhà báo thường được hiệu là tinh thần dũng câm, dám
xông xáo trong thực tiễn đề phát hiện cái mới, đưa nhũng thông tin đích thực
về những nhân tố mới, có thể cịn chưa hợp với những quan niệm cũ kỹ, nhằm
giúp Đảng và Nhà nước kịp thời điều chinh những chính sách khơng cịn phù

hợp. Trong thời kỳ bùng nổ thơng tin, đặc biệt là với sự phát triền mạnh mẽ
của mạng intemet, thơng tin khơng cịn biên giới quốc gia, khơng thể kiểm
soát hết, làm cho mọi hiện tượng xấu - tốt, thật - giả rất khó phân biệt. Nhà
báo vì vậy cần có bản lĩnh cao. Tất nhiên khơng phải chi nhà báo mới cần có
bản lĩnh, nhưng vì đặc thù nghề nghiệp, nhà báo đòi hỏi phải tự rèn luyện, xây
dựng cho mình một nhãn quan chính trị vững vàng, một vốn sổng, vốn kiến
thức toàn diện, một tinh thần trách nhiệm cao trước xã hội, để từ đó có những
bài viết mang hơi thở cuộc sống. và đúng đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước. Bản lĩnh nhà báo là sự kết hợp hài hòa giữa phẩm chất trí tuệ và
phẩm chất tư cách đạo đức nghề nghiệp.Trí tuệ sẽ đảm bảo cho nhà báo nhận
thức rõ vị trí, trách nhiệm của mình trong xã hội, xác định được lập trường
chính trị đúng đắn cùng thái độ trung thành với Tồ quốc, với nhân dân, không
bị lung lạc trước căm dỗ đời thường; đảm bảo cho nhà báo đủ năng lực nghiên
cứu và khám phá, thẩm định những vấn đề phức tạp của đời sống xã hội, phân
ánh và hưởng dẫn dư luận một cách đúng đắn. Còn phẩm chất tư cách đạo đức
chính là sự thề hiện cụ thề của lịng dũng cảm, sự trung thực, có cái tâm trong
sáng, có động cơ nghề nghiệp đúng đắn, khơng vụ lợi. Đây chính là nội lực
giúp các nhà báo vượt qua những khó khăn của băn thân, của gia đình và xã
hội để làm tốt cơng việc của mình, vươn lên ngang tầm cách thức hoạt động
báo chí hiện đại của các nước trong khu vực và trên thế giới.
11



×