Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

38 báo chí trong xã hội hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.76 KB, 43 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

BÁO CHÍ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm trở lại đây, đất nước ta dã đạt được những thành tựu
hết sức quan trọng không chỉ mang tầm quốc gia mà đã vươn ra cả thế giới.
Đó là việc tổ chức thành công nhiều Hội nghị quan trọng nổi bật đó là Hội
nghị APEC, việc tổ chức thương mại quốc tế chính thức gõ búa cơng nhận
Việt Nam là thành viên thứ 150 hay mới đây đầu năm 2008 Việt Nam đã trở
thành thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Để
có được thành cơng đó là sự đóng góp khơng nhỏ của Báo chí. N61 điều đó để
một lần nữa khẳng định rằng trong xã hội ngày nay một xã hội hiện đại thì vai
trị của Báo chí càng quan trọng hơn mang ý nghĩa cần thiết hơn. Khi mà q
trình tồn cầu hố thơng tin báo chí đã trở thành hiện thực sinh động, các
phương tiện thông tin đại chúng đã phá vỡ những biên giới quốc gia truyền
thông, khắc phục được những khoảng không gian địa lý trên quy mô trái đất.
Đồng thời nhiệm vụ đặt ra cho báo chí càng nặng nề, phức tạp hơn. Báo chí
một mặt cần tận dụng xử lý tốt lượng thông tin quốc tế nhằm thoả mãn nhu
cầu thông tin phong phú của xã hội, mặt khác cần bảo đảm cơ cấu nội dung và
chất lượng thơng tin để hình thành dư luận xã hội tích cực, nâng cao trình do
nhận thức, xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc hiện đại, vạch mặt,
chống lại có hiệu quả những tư tưởng phản động, những âm mưu thù địch,
phá hoại nhằm bảo vệ vững chắc chế độ xã hội. Nhận thấy rõ được điều này
Đảng và Nhà nước ta luôn tổ chức các hội nghị cuộc họp để khẳng định vai
trò của báo chí và định hướng cho báo chí phát triển đúng hướng và là vũ khí


sắc bén để đấu tranh cho những cái xấu, cái đen tối trong xã hội lụi bại (ngày
09/11/2007 tại Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) dã kết thúc tết đẹp Hội
nghị sơ kết 2 năm thực hiện thơng báo kết luận 162-TB/TW ngày 01/01/2004
của Bộ chính trị về công tác lãnh đạo và quản lý báo chí Để vai trị của Báo
2


chí được thực hiện một cách tết hơn thì việc đánh giá báo chí trong tình hình
mới là điều kiện quan trọng để khẳng định lại một lẫn nữa chức năng ý nghĩa
của báo chí. Chính vì vậy em đã chọn đề tài "Báo chí trong xã hội hiện đại"
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Tiểu luận nghiên cứu về báo chí trong xã hội hiện đại ngày nay để
rút ra dược chức năng vai trò đối với xã hội, về yêu cầu đối với báo chí để tìm
ra những hạn chế, những điểm cần khắc phục và đề xuất một số giải pháp để
nâng cao chất lượng Báo chí trong xã hội.
2.2. Nhiệm vụ
- Tìm hiểu sơ lược về lịch sử phát triển của báo chí. Thực trạng phát
triển của Báo chí trong giai đoạn hiện nay.
- Xu hướng phát triển của Báo chí hiện đại. Chức năng và vai trị của
Báo chí.
- u cầu đối với Báo chí.
- Đưa ra một số nguyên nhân và giải pháp để nâng cao hiệu quả của
Báo chí trong xã hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng:
Bài tiểu luận này tơi sẽ nghiên cứu về báo chí hiện dại thơng qua mọi
loại hình của nó và chủ yếu sẽ đi vào phần chức năng của nó trong giai đoạn
hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Tiểu luận tôi sẽ nghiên cứu về báo chí thơng qua các cuốn sách viết về

Báo chí; thơng qua các loại hình của nó như: Truyền hình, Báo in và lntemet
để đưa ra được cái nhìn tổng quan về báo chí trong xã hội hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu trên cơ sở lý luận báo chí của chủ nghĩa Mác-lênín về báo
chí, dựa trên quan điểm cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng về báo chí.

3


Đồng thời dựa trên những nhận thức về thực tiễn về lý luận báo chí cách
mạng Việt Nam.
Nghiên cứu theo phương pháp tổng hợp tìm đọc, tra cứu, khảo sát.
5. Ý nghĩa thực tiễn.
Bài tiểu luận sẽ giúp tôi nâng cao được ý thức nghiên cứu, về nhận thức
sâu sắc báo chí đưa ra được cái nhìn tổng quan nhất đó sẽ là tiêu đề để giúp
cho việc học tập được tết và hiệu quả hơn.

4


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ
1.1 Sự ra đời của báo chí.
Giống như bất kỳ vấn đề lĩnh vực nào đó của xã hội, sự ra đời của báo
chí cũng có những điều kiện tiền đề quan trọng đó là sự chi phối tác động của
nhiều yếu tố Một chỉnh thể hoàn chỉnh của các tiền để là nhân tố quyết định
cho sự ra đời của báo chí. Trong tất cả những tiền đề thì nhu cầu khách quan
của xã hội về thông tin - giao tiếp là quan trọng nhất. Thông tin ln là yếu tố
quan trọng nó xuất hiện ngay trong q trình hình thành xã hội lồi người, nó
chi phối toàn bộ đời sống của con người, xã hội ngày càng phát triển thì nhu

cầu thơng tin càng tăng lên. Chính trong q trình vận động của lịch sử, phạm
vi hoạt động của con người ngày càng dược mở rộng. Vì vậy bao chí dựa dần
xuất hiện để phục vụ việc tuyên truyền và trao đổi thông tin giữa người với
người trong xã hội. Tuy nhiên khơng phải có nhu cầu thơng tin - giao tiếp là
có Báo chí. Khi nội dung thông tin đơn giản phạm vi giao tiếp có hạn thì báo
chí chưa thể xuất hiện. Khi mà u cầu về nội dung thơng tin địi hỏi cao hơn,
thời gian chuyển tải thông tin được đặt ra thì báo chí mới dần xuất hiện. Chỉ
riêng về nhu cầu thông tin - giao tiếp là chưa đủ mà cần phải có thêm những
tiền đề, điều kiện khác nửa như: sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cơng
nghệ dẫn tới sự ra đời của máy in, trình độ phát triển kinh tế, văn hố xã hội
và tính chất đặc thù của một dân tộc, mỗi đất nước là những tiền đề quan
trọng của sự hình thành báo chí, sự ảnh hưởng của quan hệ giao lưu quốc tế
cũng là một nhân tố không kém phần quan trọng.
Những yếu tố đó đã tạo nên điều kiện cần và đủ cho sự ra đời của báo
chí. Sự ra đời của báo chí là một bước đột phá về trao đổi thơng tin và sự đẩy
nhanh q trình truyền thơng trong xã hội. Trong xã hội ngày nay dù báo chí
dã phát triển đến một mức độ cao tuy nhiên u cầu về một nền Báo chí hiện
đại cũng ln được đặt ra và để xây dựng một nền báo chí hiện đại vững chắc
5


cũng địi hỏi chúng ta phải xây đựng cho nó những tiền đề, những viên gạch
thật vững. Làm được điều đó khơng phải là đơn giản mà nó là cả một quá
trình lâu dài. Nhưng ngay từ bây giờ chúng ta hay tạo những tiền đề bằng
chính thực tiễn xã hội.
1.2. Lịch sử phát triển của Báo chí.
1.2.1. Lịch sử báo chí thế giới.
Khi đã hội tụ các diều kiện tiền đề thì sự ra đời của báo chí là một tất
yếu trong sự vận động của xã hội báo chí ra đời khá muộn. Mãi đến cuối thế
kỷ XVI đầu thế kỷ XVII những tờ báo dầu tiên mới xuất hiện ở Châu âu đánh

dấu một mốc khá quan trọng của việc trao đổi thông tin vả dần dần thì cùng
với sự phát triển ngày càng tiến lên của xã hội thì báo chí đã ngày càng lớn
mạnh (đầu tiên là báo in). Các sứ giả văn hoá - chính trị, các nhà bn và
thương thuyền, các nhà truyền giáo và các đội quân viễn chinh của chủ nghĩa
thực dân cũ đã mang "văn hố báo chí" đi gieo trồng ở khắp mọi nơi trên thế
giới. Đến thế kỷ XX thì báo in đã có mặt ở hầu hết các nơi trên thế giới và
đây được coi là thời kỳ hồng kim độc tơn của báo in.
Thế kỷ XX cũng được coi là thế kỷ bùng nổ của báo chí, trước hết là sự
ra dời của hai loại hình báo chí mới là Phát thanh và Truyền hình vào nửa đầu
thế kỷ. Những phát minh khoa học về sóng từ trường của các nhà khoa học
Phardây, Macxooen, Rudônphơ, Héc và những tiến bộ về khoa học kỹ thuật
đạt được ngay từ giữa thế kỷ XIX đã chuẩn bị những khả năng cho việc bắt
tay vào những thử nghiệm thu âm thanh qua làn sóng điện. Năm 1895 tại
Xanhpêtecbua, nhà vật lý người Nga Alêchxandơ Pôpốp đã phát minh ra máy
phát vô tuyến điện.
Đến năm 1901 ông đã thử nghiệm thành công việc liên lạc vô tuyến
điện với khoảng cách 150km. Năm 1906 trong khi tìm cách chế tạo một máy
thu tín hiệu sóng vơ tuyến điện. LeeDeFore8t đã phát minh ra Triode - một chi
tiết kỹ thuật cho phép điều khiển dòng điện tử mà biến đổi cường độ đó của
nó theo ý muốn.
6


Đây là "nhân tố cơ bản của hệ thống kỹ thuật hiện đại mới" tạo ra bước
ngoặt quyết định sự ra đời của phát thanh. Phát thanh ra đời đã đáp ứng tuyệt
vời cho sự truyền thơng tin và có phạm vi ảnh hưởng lớn trên phạm vi rộng.
Tiếp sau đó, là sự ra đời của truyền hình, từ khoảng những năm 1890 - 1920
đã có nhiều nhà khoa học Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Đức tập trung nghiên cứu và
đề xuất các kỹ thuật truyền hình ảnh. Năm 1927 chương trình truyền hình dầu
tiên qua dây dẫn đã được thực hiện giữa hai thành phố Washingtơn và

Newyork với khoảng cách 250 dặm. Sau nhiều năm, nghiên cứu tiếp theo về
sự truyền phát hình ảnh thì đến đầu năm 1939 tại Hội chợ thế giới tổ chức ở
Newyork lần đầu tiên người ta được chứng kiến hình ảnh động trên màn hình
máy thu hình. Sau những bước ban đầu khó khăn thì đến những năm 50 của
thế kỷ trước truyền hình đã thực sự phát triển cả á, âu, Mỹ và một bằng chứng
quan trọng về sự phát triển của truyền hình nữa là sự bùng nổ của truyền hình
cáp vào thế kỷ XX tại Bắc Mỹ, Tây âu và Nhật Bản.
Một loại hình nữa mà chúng ta khơng thể bỏ qua đó chính là Internet.
Giờ đây Báo điện tử trên Internet là một loại hình phát triển. Internet được
khởi thuỷ từ những năm 50 của thế kỷ XX về một ý tưởng về mạng máy tính
trao đổi thơng tin với nhau. Nhưng mãi đến năm 1980 thì sự ra đời của mạng
toàn cầu thực sự được mở ra khi hai trường đại học ở Mỹ đã nối mạng nội bộ
trao đổi thông tin với nhau. Và đến những năm 90 thì đã thực sự bùng nổ.
Trên đây là những trình bày sơ lược về sự phát triển của lịch sử báo chí
thế giới và đó là tiền đề cho sự phát triển của báo chí Việt Nam.
1.1.2. Sơ lược lịch sử báo chí Việt Nam
1.2.2.1. Sự ra dời của báo in.
Cùng với sự phát triển của thế giới dưới tác động của cuộc xâm lược
thực dân Pháp với đất nước ta đã tạo diều kiện cho sự ra dời của báo chí. Đầu
tiên phải kể dấn sự ra đời của Báo in. Ở Việt Nam, sự ra đời của tờ báo Gia
Định ngày 01/4/1865 có thể dược coi là thời điểm khởi đầu của lịch sử báo
chí hiện đại. Vẫn thừa nhận rằng Báo chí đã theo gót chân của thực dân Pháp
7


du nhập vào đất nước ta. Tuy nhiên đó là q trình xã hội Việt Nam đã tiếp
nhận, dung hồ cơng cụ văn minh đó, biến nó thành một sản phẩm Việt Nam
phục vụ cho những nhu cầu của xã hội Việt Nam. Tại Hà Nội, ấn phẩm đầu
tiên mang tính chất của một tờ báo có nội dung lẫn hình thức là tờ Đại Việt
Tân ra số 1 ngày 07/5/1905. Ngày 21/6/1925 tờ báo Thanh Niên do lãnh tụ

Nguyễn ái Quốc sáng lập và trực tiếp chỉ đạo dã xuất bản số đầu tiên đánh
dấu sự ra đời của Báo chí Việt Nam. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 báo
chí cách mạng chính thức cơng khai và trở thành nền báo chí chính thống của
Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ Báo Cứu quốc - cơ quan của
Đảng cộng sản Đông Dương, Báo Láo Động - cơ quan của tổ chức công nhân,
báo Hồn nước của Đoàn thanh niên cứu quốc, Báo Độc lập - cơ quan của
Đảng dân chủ Việt Nam. Trong suất quá trình phát triển từ sau năm 1945 báo
In đã từng bước hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng. Theo số liệu thống
kê đầu tháng 8 năm 1997 cả nước ta đã có 284 tờ báo tạp chí Trung ương, 156
tờ báo địa phương với tổng số gần 600 tên ấn phẩm.
1.2.2.2. Sự ra đời của Phát thanh.
Sự phát triển của phát thanh ở Việt Nam: Cùng với sự phát triển của
phát thanh thế giới thì ở Việt Nam Phát thanh đã từng bước dược hình thành.
Trước năm 1945 ngành Phát thanh dã có những bước đi chập chững đầu tiên.
Tại Sài Gịn chỉ có một Đài phát thanh thương mại rất nhỏ bé của tư nhân
hoạt động nhằm mục đích thu hút quảng cáo. Ở Hà Nội có một Đài phát thanh
nhỏ phục vụ cho đội quân thực dân Pháp. Và vào lúc 1 từ 30 phút ngày
7/9/1945, nhạc hiệu Diệt phát xít và lời xướng "Đây là Đài tiếng nói Việt
Nam, phát thanh từ thủ đơ Hà Nội - thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng
hồ" cất lên qua làn sóng diện là thời điểm khai sinh ra Đài tiếng nói Việt
Nam. Đây cũng là thời điểm khai sinh ra ngành Phát thanh non trẻ trịng làng
truyền thơng đại chúng cách mạng của dết nước. Giai đoạn 1945 -1946 là
khoảng thời gian đấy gay go, thử thách đối với vận mệnh của dết nước cùng
như ngành Phát thanh. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Đài tiếng nói
8


Việt Nam đã bám sát tình hình thời sự vạch trần dã tâm của kẻ thù. Trong giai
đoạn tiếp theo dết nước cũng diễn ra nhiều sự kiện quan trọng và ở đó nhiệm
vụ cao cả của Đài tiếng nói Việt Nam được thực hiện rất hiệu quả đem đến

cho nhân dân những thông tin quan trọng như: Tổng tuyển củ, các chiến thắng
quan trọng như Điện Biên Phủ, Hà Nội 12 ngày đêm Khi đất nước thống nhất
cùng với Đài tiếng nói Việt Nam thì nhiều Đài phát thanh đã ra đời. Hiện nay
hệ thống Phát thanh của nước ta được nâng cao với hàng trăm Đài phát sóng
với công suất hơn 3000kw. Hệ thống Đài phát thanh địa phương gồm 64 Đài
các tỉnh, thành phố. Hầu hết trong số 600 huyện đều có đài phát sóng FM
cơng suất nhỏ. Riêng Đài tiếng nói Việt Nam dã phát 101 giờ trong ngày trên
4 hệ đối nội, đối ngoại.
1.2.2.3. Sự ra đời của Truyền hình.
Truyền hình ở nước ta ra đời khá muộn so với truyền hình ở các nước
trên thế giới. Ở miền Bắc, sau khi Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
Mậu Thân 1968, Nhà nước ta đã thành lập một xưởng sản xuất phim truyền
hình. Ngày 7/9/1970 Chương trình truyền hình đầu tiên được phát thí nghiệm
tại số 58, phố Quán Sứ, Hà Nội. Đây là một chương trình ngắn gồm hai phần
tin tức và âm nhạc được thực hiện bởi hai máy ghi hình tự tạo có tên là NTI
và NT2 cùng số thiết bị máy móc ít ỏi mà đồn học viên từ Cu- ba mang về.
Đây được đánh giá là mốc quan trọng cho sự ra đời của Truyền hình nước ta.
Ngày 27/01/1971 Chương trình truyền hình thử nghiệm lần đầu tiên đã được
phát sóng phục vụ nhân dân thủ đơ Hà Nội. Thời lý phát sóng thí nghiệm 3
buổi/ tuần kéo dài đến khoảng 4/1972. Ngay sau khi Hiệp định Phụ được ký
kết, các chương trình của Truyền hình Việt Nam lại tiếp tục được phát sóng.
Làn lượt, một số chương trình chuyên đề đã được ra đời trong thời gian ngắn
này như: Vì an ninh tổ quốc (27/01/1973), Câu lạc bộ nghệ thuật (21/2/1976)
Vãn hoá xã hội ( 21/3/1976) Quân đội nhân dân ( 24/4/1976) Thể dục thể thao
(26/5/1976) và Kinh tế (29/5/1976). Ở miền Nam từ năm 1962 Mỹ và chính
quyền Sài Gịn dã bắt đầu xây dựng một số đài truyền hình. Cho đến trước
9


1975, Mỹ đã xây dựng hàng loạt đài truyền hình khu vực ở Cần Thơ, Nha

Trang, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng, Quy Nhơn và Huế. Từ ngày
5/7/1976 Đài truyền hình Việt Nam bắt đầu phát sóng chính thức hàng ngày
với thời lượng mỗi ngày từ 3h đến 4h. Tháng 9/1978 Truyền hình Việt Nam
thử nghiệm phát sóng màu vào các sáng chủ nhật. Ngày 20/12/1983 các
chương trình truyền hình bắt đầu chuẩn bị ghi vào băng rồi mới phát sóng,
chấm dứt thời kỳ phát trực tiếp.
Từ năm 1990, Đài truyền hình Việt Nam bắt đầu tách hai kênh VTV1,
VTV2 và từ năm 1994 có thêm chương trình VTV3. Nội dung các chương
trình ngày càng phong phú, hấp dẫn. Tháng 4 năm 1998, Truyền hình Việt
Nam tiếp tục tách sóng thành 3 kênh phát riêng và có riêng một kênh VTV4
phát qua hệ tinh cho khu vức Châu âu và cả khu vực Châu Mỹ. Năm 2004
VTV5 dược ra đời để phục vụ đồng bào dân tộc. Và truyền hình cáp đã xuất
hiện ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều địa phương khác. Ngồi
đài truyền hình Việt Nam cịn có 3 đài truyền hình ở Đà Năng, Huế, Cần Thơ
và 64 đài truyền hình ở các tỉnh thành phố. Hai dài truyền hình Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng lớn tới các vùng xung quanh.
1 2.2.4. Sự ra đời của báo mạng điện tử.
Năm 1997 Việt Nam đã chính thức kết nối Internet gia nhập mạng quốc
tế tồn cầu và đó đã dần từng bước phát triển phổ biến Internet tới không chỉ
những thành phố lớn mà tới cả những vùng nơng thơn. Đó chính là điều kiện
để cho báo mạng điện tử ra đời. Sự phát triển của báo mạng thật nhanh chóng.
Với 10 báo điện tử, 140 trang tin điện tử của các cơ quan báo chí và hàng
ngàn trang Web có nội dung cung cáp thơng tin đã thấy được sự phát triển của
nó với lượng độc giả càng lớn.
Dưới sự tác động của báo chí thế giới và xu thế phát triển của xã hội.
Báo chí Việt Nam đã hình thành và phát triển rất rực rỡ và ngày càng đóng vai
trị lớn trong xã hội đặc biệt trong xã hội hiện dại.

10



CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG BÁO CHÍ TRONG XÃ HỘI
2.1.Thực trạng báo Việt Nam hiện nay.
Sự ra đời của báo chí cả nước ta dã đánh dấu một bước tiến mới trong
việc truyền tải và cung cấp thông tin. Dù ở thời nào cũng vậy thông tin hiện là
yếu tố quyết định, yếu tố quan trọng. Khơng những vậy, báo chí đã thực hiện
rất tết vai trị của mình là cơ quan ngôn luận của Đảng, là diễn đàn của nhân
dân, luôn đề cập những thông tin mới nhất, những sự kiện, những hội để rồi
chuyển tải đến cho người dân trên mọi loại hình làm phong phú thêm dời
sống của nhân dân. Báo chí khơng chỉ là cánh tay phải đắc lực của Đảng và
Nhà nước trong việc tuyên truyền đường lối của Đảng, cổ vũ, động viên nhân
dân, xây dựng niềm tin tạo dư luận xã hội để nâng cao đời sống, ý thức văn
hoá tinh thần của nhân dân làm cho Đảng và Nhân dân gần gũi hơn. Điều đó
đã làm cho nhân dân tin tưởng vào Đảng, Nhà nước ý thức được vai trò của
từng cá nhân trong việc xây dựng một xã hội tiên tiến, xã hội chủ nghĩa công
bằng, dân chủ, văn minh như ngày nay. Đồng thời báo chí cịn là "tai mắt" của
Đảng, báo chí đã từng ngày, từng giờ đưa ra những phản hồi từ nhân dân, ln
có những đánh giá bình luận về mọi mặt của đời sống xã hội, kiểm tra việc
thực hiện đường lối, chính sách của Đảng trên mọi mặt ở từng địa phương,
từng ngành, nêu ra những tấm gương điển hình trong xã hội về thực hiện tốt
về mọi mặt hay những hồn cảnh vượt khó khăn phấn đấu là một công dân tốt
và một phần đặc biệt quan trọng nữa là Báo chí đang thực sự có vai trị to lớn
trong việc dấu tranh với những tiêu cực trong xã hội với tư cách là tiếng nói
của Đảng, của nhân dân nhiều mặt hạn chế tiêu cực trong xã hội đã được báo
chí phanh phui đưa ra trước công luận hàng trăm, hàng ngàn điều hạn chế từ
những việc thực hiện đườn lối của Đảng về trật tự xã hội, ổn định xã hội về
kinh tế đã được làm rõ đưa ra ánh sáng không chỉ những vụ án xã hội thông
thường những hạn chế, tiêu cực, điểm đen nhỏ lẻ mà ngay cả những vụ án

11



lớn, tiêu cực trong các cơ quan Đảng, Chính phủ, Bộ đều được đưa ra từng
nước tạo được niềm tin của nhân dân vào Đảng vào báo chí.
Làm tốt những diều đó trong những năm qua báo chí ln được quan
tâm đặc biệt điều đó được thể hiện qua việc đã có rất nhiều Hội nghị cuộc họp
diễn ra để đánh giá về báo chí nhiều Nghị quyết, Thơng tư được đưa ra để
nâng cao chất lượng và vai trò của báo chí. (Thơng cáo số 162- TB/TW ngày
01/01/2004), Chỉ thị 22 Ct/TW của Bộ chính trị ). Mặt khác báo chí cịn là
diễn đàn của nhân dân là tiếng nói của nhân dân là nơi nhân dân có thể chia sẻ
những ý kiến của mình dối với những vấn đề của đất nước, của xã hội và đối
với Đảng. Từng bước được sâu sắc và gần gũi hơn với đời sống nhân dân hơn
báo chí đã thực sự trở thành nơi nhân dân có thể gửi gắm những ý kiến
nguyện vọng của mình. Những năm đã qua và đặc biệt trong thời gian qua
báo chí cùng với nhân dân đã thực sự kết hợp rất chặt chẽ với nhau. Cùng với
đó khơng chỉ là nơi nhân dân đưa ra ý kiến nguyện vọng của mình mà cịn là
nơi để nhân dân tố cáo phát giác những tiêu cực trong xã hội những hố đen đã
len lỏi trong xã hội từ lâu mà nó có lẽ khơng được nhân dân đưa ra có lẽ nó
vẫn như những"vịi bạch tuộc" luồn lách hút máu của nhân dân và xã hội. Ví
dụ như vụ "chia đất ở Đồ sơn, vụ tiêu cực ở PMU18, hay các vụ làm ăn phi
pháp, các vụ tuyên truyền lừa bịp của một số tên đi ngược với lợi ích của
quốc gia hay những vụ án xã hội khác". Không chỉ dừng lại ở đây, trong thời
gian qua tuy đất nước ta dã thực sự độc lập nhưng các thế lực phản động vẫn
từng bước đấu tranh chống chính quyền tạo dựng niềm tin của nhân dân về
một xã hội công bằng hơn, tạo dư luận xã hội để chống lại Đảng. Tuy nhiên
mục đích của chúng khơng thề thực hiện. Báo chí dã từng bước đưa ra trước
xã hội về bộ mặt thật của chúng đấu tranh trực diện giúp cả Đảng và nhân dân
cùng đưa dần chúng ra khỏi đất nước như: Vụ của Nguyền Văn Lý, Hồ
thượng Thích Quảng Độ, vụ nổi loạn ở Tây Nguyên về Nhà nước Đề Ga Thực
tế đã chứng minh những gì đưa làm dược do vậy báo chí đã có chỗ đứng ngày

càng vững chắc trong lịng nhân dân và Đảng, Nhà nước.
12


Nhìn lại những năm qua và trong thời gian hiện nay ta thấy báo chí có
một thực trạng khá phát triển và đang có xu hướng ngày càng được nâng cao
cả về chất lượng và số lượng.Theo báo Lao động số 300 ngày 25/12/2007:
trong hai ngày 24,25/12 tại Hà Nội, Bộ thông tin và truyền thông tổ chức "Hội
nghị tổng kết 8 năm thi hành luật báo chí; luật sửa đổi, bổ sung một số điều
tra của Luật báo chí". Qua 8 năm thực hiện theo báo cáo của Bộ thơng tin và
truyền thơng, Luật báo chí 1999 đã tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan báo
chí và các nhà báo hoạt động hiệu quả hơn, hệ thống báo chí đã có bước phát
triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng. Đến nay, tồn quốc có 702 cơ
quan báo chí, trong đó: Báo In có 634 cơ quan báo chí với 813 ấn phẩm, Phát
thanh - Truyền hình có 67 đài phát thanh truyền hình, sóng phát thanh phủ kín
97,5% diện tích lãnh thổ và 85% dân số dược xem truyền hình. Báo diện tử ra
đời từ năm 1997 đã có tốc độ phát triển nhanh với 10 báo điện tử, 130 trang
điện tử của các cơ quan báo và hàng ngàn trang Web có nội dung cung cấp
thơng tin. Nếu như năm 1999, tồn quốc có 8000 nhà báo dược cấp thẻ thì dấn
nay, cả nước có gần 15000 nhà báo được cấp thẻ Trong những năm qua, báo
chí đã được đánh giá rất cao trong việc thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của
mình. Theo Báo Vietnamnet ngày 9101/2007 tại Thành phố Hạ Long - Quảng
Ninh đã kết thúc tết đẹp Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Thông báo kết luận
162 - TB/TW ngày 01/12/2004 của Bộ chính trị về cơng tác lãnh đạo và quản
lý báo chí, tuyên truyền các vấn đề sự kiện lớn của đất nước. Nhìn vào thực
trạng của báo chí Việt Nam, ơng Trương Tấn Sang, uỷ viên Bộ chính trị,
thường trực Ban bí thư đã trực tiếp chỉ đạo hội nghị và có bài phát biểu. ông
đã nhận định: "Trong những năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới đất
nước, báo chí nước ta đã phát triển nhanh về số lượng ấn phẩm, các loại hình
báo chí (báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử) về đội ngũ phóng viên, biên

tập viên, về cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính và từng bước nâng cao về chất
lượng. Nhìn chung, phần lớn các cơ quan báo chí đã hoạt động đúng định
hướng chính trị, đúng pháp luật, thực hiện tết chức năng vừa là cơ quan ngôn
13


luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội,
các đoàn thể quần chúng, vừa là diễn đàn của nhân dân. Báo chí đã tích cực
tuyên truyền chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng HỒ Chí Minh, quan điểm, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ Đảng viên và
các tầng lớp nhân dân, đồng thời phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng chính
đáng của nhân dân đến với Đảng, Nhà nước góp phần tổng kết thực tiễn
nghiên cứu lý luận, cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nước phát triển,
biểu dương các nhân tố mới điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt,
tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, chống
"diễn biến hồ bình" góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế,
văn hố xã hội nâng cao lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Báo chí cũng đã góp phần tích cực làm cho cho cộng đồng người Việt Nam ở
nước ngoài và nhân dân thế giới ngày càng hiểu rõ hơn đường lối, chính sách
đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta, thành tựu đổi mới của nước ta.
Đảng, Nhà nước ta đánh giá cao những cơng lao, đóng góp quan trọng
của báo chí trong các thời kỳ cách mạng trước đây và hơn 20 năm đổi mới
vừa qua. Hay nhân dịp xuân Đinh Hợi ngày 13/2/2007, Thủ tướng chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng đã gặp gỡ với lãnh đạn các cơ quan thơng tấn báo chí.
Trong cuộc gặp gỡ này ơng Nguyễn Xn phúc, phó chủ nhiệm thường trực
văn phịng chính phủ dã cho rằng: "Chưa bao giờ đội ngũ những người làm
báo Việt Nam lớn mạnh, các loại hình báo chí phát triển đa dạng và phong
phú vai trò và ảnh hưởng của báo chí có tác động tích cực và mạnh mẽ trong
xã hội như ngày nay những đợt tuyên truyền thơng tin trên báo chí đã góp
phần vào tổ chức của các sự kiện chính trị lớn của đất nước như: Đại hội X

của Đảng và đưa nghị quyết đại hội của Đảng vàn cuộc sống, tuyên truyền
cho năm APEC Việt Nam 2006 mà đỉnh cao là tuần lễ cấp cao APEC sự kiện
Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới
WTO. Báo chí là phương tiện hữu hiệu tuyên truyền sâu rộng trong đông đảo
nhân dân, doanh nhân, các tổ chức, các hành động và giải pháp của chúng ta
14


là để hội nhập hiệu quả trong mơi trường tồn cầu hố. Qua báo chí hình ảnh
nước Việt Nam đang đổi mới gây ấn tượng sâu sắc trong lòng bè bạn quốc tế.
Đồng thời báo chí nước ta đã thực sự có những đóng góp vào cuộc chiến
chống tham nhũng và cải cách hành chính. Báo chí đã thực sự tích cực trên
mặt trận đấu tranh phịng chống lãng phí, chống tham nhũng, tiêu cực. Nhiều
vụ việc được đưa ra ánh sáng nhờ sự phản ánh của báo chí. Một số vụ án lớn
trong năm 2006 đã có sự đóng góp của các loại hình báo chí. Báo chí cũng đã
góp phần vào cải cách thủ tục hành chính cơng. Những vấn đề do báo chí
phản ánh về những thủ tục gây phiền hà, hành dân và doanh nghiệp đã được
thủ tướng chỉ đạo xử lý kịp thời giúp lấy lại được lòng tin của nhân dân và
doanh nghiệp.
Thực trạng báo chí đã làm được rất nhiều, đã có những bước phát triển
đáng kể cả về chất và lượng từng bước nâng cao được hình ảnh của đất nước
nâng cao dược ý thức của người dân, trình độ của xã hội. Nhưng khơng vì thế
mà cịn những điểm mà báo chí văn chưa làm được hoặc làm chưa dứt điểm.
Biết hạn chế mà chúng ta sửa thì mới là tốt còn nếu biết mà chúng ta lờ di se
là một nguy hại lớn cho báo chí sẽ là mối lửa thiêu dụi đi những thành quả
kia. Đảng, Nhà nước và đặc biệt là Bộ chính trị cũng đã mạnh dạn nhìn thẳng
vào thực tế để chỉ ra những tồn tại chưa làm được của báo chí trong thời gian
qua. Cũng trong bài phát biểu của đồng chí Trương Tấn Sang tại Hội nghị sơ
kết hai năm thực hiện Thông báo kết luận 162 - TB/TW (ngày 01/12/2004)
của Bộ chính trị về cơng tác lãnh đạo và quản lý báo chí, tuyên truyền các vấn

đề, sự kiện lớn của đất nước. Đồng chí nêu rõ: Một số cơ quan chưa tự giác
chấp hành sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, có biểu hiện coi
nhẹ chức năng chính trị, tư tưởng của báo chí cách mạng, xa rời tơn chỉ, mục
đích, thiếu nhạy bén chính trị, bị khuynh hướng "thương mại hoá" chi phối,
chạy theo thị hiếu tầm thường, nặng thông tin về những hiện tượng tiêu cực,
yếu kem mặt trái của xã hội, thổi phồng, khoét sâu vào các thiếu sót, khuyết
điểm, làm "nóng" lên một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước,
15


của các ngành, địa phương một cách thiếu ý thức, đăng cả những thơng tin
mật của Nhà nước; những bí mật kinh tế liên quan đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, khai thác đời tư cá nhân, vi phạm luật báo chí, ít chú ý đến
việc phát hiện cổ vũ biểu dương những tấm gương người tết việc tết, những
nhân tố mới, điển hình tiên tiến trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Một số tờ báo đăng những thông tin sai sự thật suy diễn chủ quan,
khi biết sai khơng cải chính hoặc cải chính khơng nghiêm túc; khai thác và sử
dụng thơng tin của báo chí bên ngồi thiếu chọn lọc, trái với những quan
điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước, truyền thống văn hoá của dân tộc
Những yếu kém, khuyết điểm này tuy chỉ diễn ra ở một số tờ báo, đài, nhưng
tác hại và hậu quả của nó thì lớn, gây thiệt hại cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, lợi ích kinh tế của dết nước gây khó khăn cho sự chỉ đạo, điều
hành của Nhà nước, gây lo lắng, làm giảm lòng tin của nhân dân vào sự
nghiệp đổi mới; để các thế lực thù địch lợi dụng, bơi nhọ, đả kích chống phá
Đảng ta, chế độ ta, làm xấu đi hình ảnh đất nước ta trong con mắt bạn bè quốc
tế Những yếu kém này nếu không được khắc phục kịp thời thì sẽ là những
nguy cơ tiềm ẩn gây mất ổn định chính trị - xã hội của dết nước,khơng thể
xem thường Trong khi đó, nguy cơ tiềm ẩn gây mất ổn định chính trị - xã hội
của đất nước không thể xem thường. Trong khi đó một số tờ báo, tạp chí, Đài
phát thanh, truyền hình ở TW và địa phương chậm đổi mới, nội dung và hình

thức chưa đủ hấp dẫn, chưa thuyết phục, do đó chất lượng và hiệu quả tuyên
truyền giáo dục chưa cao, chưa làm tết vai trò là lực lượng chủ lực, định
hướng thông tin và dư luận xã hội. Vậy nhưng chúng ta vẫn có quyền tự hào
về những bước tiến dài của báo chí trong những năm qua mà đặc biệt là giai
đoạn hiện nay.
2.2. Chức năng của Báo chí.
Nhìn vào thực trạng của báo chí trong những năm qua về những điều đã
làm được và những điều hạn chế. Từ đó cho ta thấy rằng càng ở giai đoạn xã
hội tiên tiến thì vai trị, nhiệm vụ, tác dụng và ý nghĩa của báo chí trong xã hội
16


ngày càng quan trọng. Hay nói một cách khác đó chính là chức năng xã hội
của báo chí cần dược thực hiện một cách tốt nhất, hiệu quả nhất, triệt để nhất
đem lại những hiệu quả lợi ích cho dết nước, cho nhân dân. Hiện nay khi xã
hội đang có những bước chuyển mình, kinh tế đang bước vào thời kỳ hội nhập
thì việc thực hiện chức năng của báo chí là yêu cầu cần được dặt ra ngay. Ở
đây, nói đến thực hiện chức năng của báo chí thì ở giai đoạn nào, thời kỳ nào
cũng cần phải thực hiện các chức năng trên. Tuy nhiên không phải ở giai đoạn
nào chúng ta cũng thực hiện các chức năng đó một cách giống nhau mà tuỳ ở
từng giai đoạn, thời điểm mà các chức năng đó được thực hiện một các khác
nhau nhưng nó vẫn phải thực hiện đầy đủ các chức nâng.
Chức năng (tiếng La tinh là Funđio) dược biểu hiện là tổng hợp những
vai trò tác dụng của một tiến trình hay một hoạt động nào đó trong tự nhiên,
xã hội. Theo lý luận báo chí Mác-lênin và thực tiễn hoạt động của các phương
tiện thông tin đại chúng cho thấy báo chí có các nhóm chức năng sau: Nhóm
chức năng tư tưởng, nhóm các chức năng quản lý và nhóm các chức năng
khai sáng - giải trí. Nhưng cũng có cách xác định chức năng của báo chí khác
như: chức năng thơng tin, chức năng cơng tác tư tưởng, chức năng giám sát và
quản lý, chức năng văn hố - giải trí. Sau đây tơi sẽ trình bày một cách cụ thể

nội dung, chức năng của báo chí cần thực hiện.
2.2.1. Chức năng thơng tin:
Thơng tin là nội dung con người thường trao đổi qua quá trình giao
tiếp, là tín hiệu được phát ra trong q trinh giao để truyền lại giữa người
nhận và người phát thơng tin ln đóng một vai trị khá quan trọng trong sự
tồn tại và phát triển của con người cả trong xã hội ngày xưa và xã hội ngày
nay. Đối với sự hình thành lồi người thì thơng tin hay nói cách khác đi đó là
việc trao đổi thơng tin tín hiệu giữa các cá thể trong bầy đàn và giữa các bầy
đàn chính là một nhân tố quan trọng để cho vượn cổ tiến hoá thành người như
ngày nay. Khi cịn ở giai đoạn ngun thuỷ thơng tin có khi là những thơng tín
hiệu, tiếng hú được trao đổi và xã hội tiên tiến được hình thành thì việc trao
17


đổi thông tin không chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, khoảng cách trở nên vô
cùng phức tạp song con người cũng đã có những khắc phục dáng kể như đã
biết viết chữ lên các bó tre, miếng đất nung và có những người chuyên làm
nhiệm vụ vận chuyển thơng tin. Nhưng từ khi báo chí ra đời thì vấn đề đó
được giải quyết ngày càng hiệu quả hơn tết hơn. Khi mà thông tin là vấn đề
cần thiết và quan trọng đối với mọi xã hội thì việc báo chí ngày nay thực hiện
tốt chức năng thơng tin của mình là một vấn đề đặt ra. Báo chí phải cung cấp
thật dầy đủ thông tin đến với người đọc, người xem, luôn cung cấp, cập nhật
những thông tin mới nhất, những thơng tin trên tồn bộ lĩnh vực của đời sống
xã hội, tin từ Đảng, Nhà nước đến các địa phương, thơng tin phải đảm bảo
tính chính xác và được tin cậy. Điều đó đặt ra cho báo chí u cầu đối với việc
cung cấp thơng tin đó là thơng tin để làm gì, thơng tin từ đâu và thơng tin cái
gì, thơng tin vì mục đích gì.
Thơng tin luôn là một vấn đề cần thiết, tuy nhiên thơng tin đó có đúng
hay sai có lợi hay khơng có lợi, phù hợp hay khơng phù hợp đó là một vấn đề
dược đặt ra cho những người cung cấp thông tin khi mà thông tin đúng theo

yêu cầu của quốc gia dân tộc và nhân dân thì sẽ gây ra được dư luận xã hội tốt
và hình thành một sự chấp hành hoặc hưởng ứng các thơng tin đó thật hiệu
quả khơng đúng thời điểm độ tin cậy thì đó sẽ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến
tình hình của dết nước và gây dư luận xã hội xấu. Việc thực hiện chức năng
thơng tin của báo chí là hai chiều báo chí vừa cung cấp thơng tin của Nhà
nước cho nhân dân (Nghị quyết, Nghị định, chính sách, đường lối) các thơng
tin xã hội. Mặt khác báo chí cũng là diễn đàn của nhân dân, là tiếng nói phản
hồi của nhân dân đối với cấp trên, với Đảng và Nhà nước. Báo chí phải lắng
nghe dân nói, kiểm tra dân làm để chuyển thông tin tới các cấp, tạo nên sự hài
hoà và ổn định trong xã hội. Khi xã hội tiến đến các giai đoạn phát triển ngày
càng cao thì u cầu thực hiện tết chức năng đó là cần thiết.
Trong giai đoạn hiện nay chức năng thông tin của báo chí được thực
hiện khá tết và hồn thiện. Việc thơng tin truyền hình trực tiếp các cuộc họp
18


lớn, các ký quốc hội của Truyền hình Việt Nam từ năm 2003 đã thực sự làm
cho nhân dân được thu hút hơn. Họ được trực tiếp xem những người đứng đầu
quốc gia, bộ, ban ngành nói gì, trả lời những vấn đề của xã hội ra sao trong kỳ
họp quốc hội trọng đại của đất nước. Không những thế báo chí cịn phân tích,
đánh giá và chuyển tải tới nhân dân những Nghị quyết, đường lối, chính sách
của Đảng trong các kỳ họp Đại hội Đảng và họp quốc hội. Thông tin về các
mặt của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, ổn định xã hội, văn hoá, thể
dục thể thao.
Về kinh tế: chuyển tải về thị trường giá cả ở cả trên truyền hình, mạng,
phát thanh, báo in về xây dựng các sự biến động của các sản phẩm.
Về ổn định xã hội: về các vụ án trọng điểm trong thời gian qua là vụ
PMU18, vụ đất đai Ở ĐỒ Sơn, vụ Năm Cam và đồng bọn.
Những thơng tin đã góp phần quan trọng vào việc đáp ứng yêu cầu
thông tin của nhân dân tạo được niềm tin và sự tin tưởng vào báo chí. Tuy

nhiên thời gian gần đây báo chí có đưa tin về "ăn bưởi gây ung thư" đã làm
cho nhân dân vô cùng bức xúc, một thông tin sai đã làm ảnh hưởng dấn hàng
loạt người dân đồng bằng Sông Cửu Long. Một nỗi buồn đã bao trùm lên
những gia đình trồng bưởi trong thời gian qua. Nhưng với vai trò của mình,
trong thời gian qua báo chí đã thực hiện tốt chức năng thơng tin của mình,
được Đảng, các tổ chức chính phủ đánh giá cao trong các cuộc họp và hội
nghị lớn.
2.2.2. Chức năng tư tưởng của báo chí.
Với vai trị là cơ quan ngơn luận của Đảng thì việc thực hiện tết các
chức năng nhiệm vụ về tư tưởng của báo chí là cần thiết và ln dược đặt ra.
Bởi công tác tư tưởng luôn là một vấn đề cực kỳ quan trọng "tư tưởng có
thơng thì làm việc gì cũng dễ". Mục đích của cơng tác tư tưởng là nhằm tác
động vào ý thức xưa hội, hình thành một hệ tư tưởng thống trị với những định
hướng nhất định, việc tác động vào thế giới tinh thần của con người hình
thành một hệ ý thức xã hội tiến bộ và khoa học. Khơng chỉ có ý nghĩa to lớn
19


trong lĩnh vực đời sống tinh thần của xã hội đó, mà cịn là một trong những
điều kiện tiên quyết để đảm bảo phát huy quyền lực trong các lĩnh vực kinh tế
- xã hội. Tập hợp lực lượng quần chúng, phát huy những tiềm năng to lớn của
nhân dân nhằm xây dựng, phát triển đất nước theo con đường đã định. Với
khả năng tác động một cách rộng lớn, nhanh chóng và mạnh mẽ vào tồn bộ
xã hội, hoạt động của các phương tiện thơng tin đại chúng có vai trị và ý
nghĩa hết sức to lớn trong cơng tác tư tưởng. Nhận rõ được điều đó nên việc
thực hiện chức năng công tác tư tưởng ngày càng được phát triển.
Chức năng có tính mục đích đầu tiên trong hoạt động tư tưởng của báo
chí là nâng cao tính tự giác của quần chúng nhân dân. Để nâng cao tính tự
giác của quần chúng, nhiệm vụ đặt ra cho báo chí là phát triển nhận thức của
họ. Trình độ nhận thức chính là tiền đề quy định trình độ tự giác của nhân dân

lao động. Việc nâng cao trình độ và mở rộng giới hạn nhận thức nhằm hình
thành sự tự giác trong nhân dân lao động đòi hỏi báo chí phải quan tâm tới
việc thơng tin một cách đầy đủ, sinh động các sự kiện, hiện tượng hết sức
phong phú của tự nhiên và xã hội. Phân tích các mối quan hệ bên trong và
giữa chúng với nhau, chỉ là các biểu hiện cụ thể của những mối quan hệ đó.
Như vậy là thơng tin báo chí mang đến cho cơng chúng bức tranh tồn
cảnh về hiện tượng mà chính họ cũng là nhân vật hoạt động trong đó. Báo chí
phải giúp cơng chúng nhìn nhận, đánh giá bức tranh ấy, xác định được tính
chất hoạt động của mình trong đó và định hướng các hành vi ý thức, các hành
động tương lai của mình. Ở đây yêu cầu về sự định hướng toàn diện của quần
chúng xã hội trở thành chức năng mục đích có ý nghĩa quyết định trong toàn
bộ hoạt động tư tưởng các phương tiện thơng đại chúng. Cơ sở hình thành thái
độ của công chúng đối với chúng và cả môi trường trong đó vận động, phát
triển. Cơ sở của thẩm định giá trị này bao giờ cũng là quan điểm về quyền lợi
giai cấp dưới ánh sáng của hệ tư tưởng và những lý tưởng xã hội của giai cấp
đó. Yêu cầu đặt ra đối với báo chí là cùng với việc phản ánh những sự kiện,
phong phú của đời sống hiện thực, phải đánh giá được những giá trị của
20


chúng hoặc cung cấp những thông tin cần thiết để cơng chúng có thể đánh giá
một cách đúng đắn giá trị của các sự kiện, hiện tượng đó, ý nghĩa của chúng
đối với hiện thực.
Bên cạnh đó Báo chí là một trong những phương tiện quan trọng của
Đảng thực hiện chức năng giáo dục chính trị, tư tưởng. Hoạt động giáo dục
chính trị tư tưởng trên báo chí dựa trên sự tác động có tính thuyết phục bằng
việc thơng tin các sự kiện, hiện tượng, các vấn đề của dời sống biện thực mà
trong đó hàm chứa những giá trị cần khẳng định. Để đảm bảo tính thuyết phục
đối với những giá trị ấy, báo chí phải đưa ra dược những minh chứng dựa trên
những cơ sở vững chắc cho các nhận định, đánh giá và luận điểm của mình.

Việc thực hiện tốt sự định hướng chính là nhân tố quan trọng để báo chí tác
động trực tiếp đến sự hình thành dư luận xã hội. Dư luận xã hội phản ánh tính
chất sinh động, phong phú đa dạng của dời sống hiện thực và biến đổi phù
hợp với sự vận động của lịch sử hiện thời. Đối với dư luận xã hội tất cả mọi
lĩnh vực của đời sông hiện thực - chính trị, kinh tế, khoa học, văn hố đều
quan trọng. Với sự năng động, tồn diện cũng như sự sung mãn về nội dung
đời sống hiện thực, dư luận xã hội là một nhân tố cấu thành quan trọng trong
sự định hướng của quần chúng nhân dân. Trong khi tích cực tham gia vào sự
hình thành các phương diện khác nhau của ý thức của quần chúng, báo chí
tiến hành các hoạt động tuyên truyền, cổ động và tổ chức. Nói cách khác đó là
phương pháp hoạt động thông tin của báo "Tuyên truyền" là hoạt động nhằm
truyền bá trong quần chúng nhân dân những tư tưởng nền tảng, những điểm
chính yếu của hệ tư tưởng của chế độ nhằm hình thành một bức tranh đặc
trưng về thế giới và lịch sử vận động của xã hội. Hoạt động tuyên truyền của
báo chí chúng ta trước hết là truyền bá những tri thức của chủ nghĩa Máclênin, thế giới quan khoa học của chủ nghĩa xã hội. Đồng thời hoạt động
tun truyền của báo chí phải có nhiệm vụ truyền bá, giải thích cho tồn xã
hội những quan điểm, đường lối, chính sách, quyết định của Đảng và Nhà
nước ta về các lĩnh vực của đời sống.
21


Ngồi ra cịn phải tun truyền cho một lối sống mới, văn hoá, khoa
học và lành mạnh, tuyên truyền những tri thức lịch sử, văn hoá nhằm xây
dựng và phát triển lịng u nước, tự hào dân tộc. Có thể nói, nội dung tun
truyền báo chí rất rộng lớn, đề cập đến những tri thức của mọi lĩnh vực đời
sống hiện thực, đáp ứng yêu cầu xây dựng con người tồn diện.
"Cổ động" là hoạt động của báo chí nhằm truyền đến quần chúng nhân
dân đông đảo những thông tin thời sự có khả năng tác động tích cực vào lập
trường và thái độ của họ. Những thông tin trong cổ động phản ánh các sự
kiện, hiện tượng xác thực của hiện thực, dưa trên sự thẩm định rõ ràng về

chúng, chỉ ra các mối quan hệ, các ý nghĩa của chúng. Bằng lượng thơng tin
đó, báo chí chỉ ra phương hướng hành động đúng đắn cho xã hội. Trong hoạt
động báo chí, tuyên truyền và cổ động đan xen, hoà quyện vào nhau.
"Tổ chức" là phương thức hoạt động có tính bản chất của báo chí. Đó là
kết quả tổng hợp của tuyên truyền và cổ động và là cơ sở quan trọng nhất để
đánh giá chất lượng hiệu quả của hoạt động tuyên truyền và cổ động. Tuyên
truyền mang dấn cho đối tượng - công chúng những tri thức sâu sắc, có tính
bản chất, trên cơ sở đó tác động vào thế giới quan của con người và quá trình
hình thành những quan niệm, niềm tin và ý chí của mỗi thành viên xã hội.
Việc thực hiện chức năng tư tưởng của báo chí hiện nay đang được thực
hiện một cách khá tết và hiệu quả. Báo chí thực sự đã trở thành tiếng nói của
Đảng cộng sản vừa là tiếng nói của nhân dân lao động. Tình hình xã hội ổn
định nhân dân một lịng theo Đảng theo sự chỉ đạo định hướng của Đảng và
Trung ương về phát triền kinh tế xã hội với con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội. Cả đất nước một ý chí xây dựng đi đơi với phát triển, nhìn vào thực trạng
về phát triển kinh tế (8% là chỉ số tăng trưởng kinh tê) chúng ta có thể tự hào
về quốc gia đồng thời có thể mỉm cười về tương lai của đất nước, về giáo dục,
y tế, đặc biệt là tình hình ổn định chính trị xã hội là nhân tố để đưa đất nước ta
trong thời gian qua đạt được nhiều thành tựu quan trong như: tổ chức thành

22


công Hội nghị APEC, được bầu làm uỷ viên không thường trực của Hội
đồng.bảo an Liên hợp quốc.
Hơn nữa trong những năm trở lại đây tất cả các hội nghị, đại hội Đảng
toàn quốc hay bầu cử quốc hội đều được thực hiện thành công với sự ổn định
ở mọi khâu, mọi điểm và được sự tham gia đông đảo của nhân dân. Gần đây
nhiều vụ án bê bối trong nước như: PMU 18, Đất đai Ở ĐỒ Sơn, Vụ cá độ
bóng đá đều được Nhà nước ta giải quyết tốt hơn lịng dân được báo chí

phanh phui, đưa ra ánh sáng đã tạo dược niềm tin rất lớn chí nhân dân. Tuy
nhiên cũng không phải công tác tư tưởng của báo chí với tư cách là cơ quan
ngơn luận của Đảng, Nhà nước đã được thực hiện triệt để. Năm 2004 đã xảy
ra vụ biểu tình ở Tây Nguyên, hay gần đây là các vụ giải truyền đơn, biểu ngữ
của Nguyễn Văn Lý, Thích Quảng Đội đã từng dấy lên một làn sóng chống lại
Đảng, chính quyền. Như vậy cũng khơng thể khơng nói đến vai trị của báo
chí trong việc tuyên truyền, cổ động là chưa đủ, chưa thật sự sâu sắc.
2.2.3. Các chức năng quản lý và giám sát của báo chí.
Đồng thời với các chức năng tư tưởng, báo chí cũng thực hiện chức
năng quản lý xưa hội. "Quản lý xã hội" được quan niệm là sự tác động có ý
thức của chủ thể quản lý vào khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho nó hoạt
động, phát triển có hiệu quả, dạt được mục đích đề ra. Quản lý là hoạt động
có ý thức của con người, chỉ tồn tại trong những hệ thống có tính xã hội,
nghĩa là trong đó hoạt động của con người có vai trị quyết định. Khách thể
quản lý là các tổ chức, đơn vị kinh tế, các lĩnh vực của đời sống xã hội và nói
chung là cả xã hội.
Để đảm bảo cho sự quản lý có hiệu quả cần phải có cơ chế thơng tin hai
chiều thuận và ngược. Chiều thông tin từ chủ thể đến khách thể chuyển đi
những quyết định quản lý cũng như các thông tin cần thiết để hướng dẫn và
cách thức, phương pháp, điều kiện thực hiện chúng. Thông tin ngược chiều là
kênh thông tin từ khách thể quản lý đến chủ thể quản lý. Kênh thông tin này
đảm bảo mối liên hệ ngược cấp có giữa khách thể và chủ thể quản lý. Kênh
23


thơng tin ngược chiều kịp thời, dầy đủ, tồn diện là điều kiện để cho việc đưa
ra những sự kiện tiêu đề cho việc dưa ra những điều chỉnh hay những quyết
định quản lý với một cách đúng đắn và hợp lý. Báo chí với khả năng thơng tin
nhanh chóng kịp thời trong phạm vi toàn xã hội. Nhất là Đài phát thanh và
truyền hình, báo chí là phương tiện tối ưu để truyền đến khách thể quản lý

những Quyết định, Chỉ thị, hướng dẫn về phương thức, tính chất hoạt động.
Đồng thời báo chí phản ánh đời sống hiện thực với những sự kiện, hiện
tượng phong phú đa dạng, thông tin sự kịp thời các vấn đề thời sự của cuộc
sống, thẩm định các giá trị tinh thần, vật chất của các sự kiện, các quá trình
lịch sử hiện thời. Báo chí tổ chức hoạt động của mình trong lĩnh vực quản lý
theo một số phương hướng chủ yếu san:
Một là: Đăng tải, bình luận, giải thích, phân tích các văn kiện, Nghị
quyết, Quyết định của Đảng và Nhà nước.
Hai là: Phản ánh, phân tích tình hình thực tế, tình trạng cơng việc ở
từng địa phương, khu vực hoặc một khâu, một mắt xích nào đó của một q
trình kinh tế - xã hội.
Ba là: Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các đường lối quan điểm, Nghị
quyết của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước.
Song hành với chức năng quản lý là chức năng giám sát của báo chí.
Yêu cầu hàng đầu của việc giám sát, kiểm tra là cuộc đấu tranh chống các
hiện tượng tiêu cực trong dời sống kinh tế - xã hội. Hoạt động giám sát, kiểm
tra của báo chí có ý nghĩa xã hội to lớn, song đó là một cơng việc phức tạp,
khó khăn, đồi hỏi ở nhà báo lịng trung thực, trách nhiệm cao, sự hiểu biết đầy
đủ, sâu sắc về vấn đề nghiên cứu phản ánh.
2.2.4. Chức năng khai sáng - giải trí.
Khai sáng, giải trí là các chức năng khách quan của báo chí, liên hệ
chặt chẽ với các chức năng tư tưởng cũng như các chức năng quản lý. Thực
hiện các chức nang khai sáng - giải trí, báo chí truyền bá các tri thức văn hố
tồn diện, nâng cao trình độ hiểu biết, đáp ứng yêu cầu nghỉ ngơi, giải trí của
24


nhân dân lao động. Sự phát triển của các phương tiện truyền thông dại chúng
là điều kiện quan trọng để đại chúng hoá những giá trị vận động tinh thần của
nhân loại, giúp cho mỗi thành viên của xã hội, có cơ hội khơng ngừng bổ

sung vốn tri thức, làm phong phú đời sống tinh thần của mình. Đây cũng là
điều kiện phương tiện để thực hiện việc phát triển con người một cách tồn
diện - mục đích nhân dạo cao cả của các chế độ xã hội chủ nghĩa, ước mơ
ngàn đời của nhân loại. Mặt khác, việc xây dựng con người mới - con người
dược phát triển toàn diện, có tri thức, sức khoẻ, văn hố và lối sống lành
mạnh lại là diều kiện cho công cuộc xây dựng đất nước phát huy tính ưu việt
của chế độ. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại Đại hội toàn
quốc lần thứ Vi của Đảng nhấn mạnh u cầu "phát triển sự nghiệp thơng tin,
báo chí, xuất bản theo hướng nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu thông tin
và nâng cao kiến thức mọi mặt cho nhân dân". Trong khi thực hiện chức năng
khai sáng - giải trí, báo chí đề cập đến rất nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau
những khía cạnh rất phong phú của đời sống con người. Mục đích của hoạt
động này của báo chí là nâng cao trình độ hiểu biết, hình thành một nền văn
hố tồn diện, lành mạnh, tiên tiến, tính chất của nền văn hố đó thể hiện
trong tất cả các hoạt động, quan hệ của con người từ hành vi giao tiếp, nghỉ
ngơi, sức khoẻ, môi trường đến quan hệ gia đình, tập thể, nội trợ. Cùng với
những nội dung trên là việc đáp ứng các nhu cầu xã hội thông qua việc quảng
cáo chỉ dẫn, dự báo thời tiết, thông báo giá cả, thị trường, thông tin những
hiện tượng kỳ lạ.
Những chức năng của báo chí quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau tạo
thành những mắt xích của một hệ thống hồn chỉnh chặt chẽ. Nằm trong sự
tác động qua lại thường xuyên, các chức năng này được thực hiện bằng những
hình thức khác nhau. Do đó, vai trị thực tế của báo chí trong xã hội chỉ được
hình dung đầy đủ khi hoạt động của nó được xem xét như một q trình tập
thể, hệ thống tổng hợp, khi các kết luận và những kết quả hoạt động của nó là

25



×