Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài tập môn lao động nghề báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.22 KB, 11 trang )

A.

Lí do chọn đề tài

Tình trạng móc túi , nhưng cho đến nay thực trạng đó lại xuất hiện khá
phổ biến tại các bến xe, nhà ga, công viên, những nơi tập trung đơng người.
đặc biệt trong đó là điểm trung chuyển xe bus Cầu Giấy nằm đối diện với
trường Đại Học Giao Thông Vận Tải là nơi hoạt động mạnh hơn cả. Tại đó có
những kẻ lang thang, nghiện ngập, lười lao động. chúng thường tập trung lại
thành nhóm, hoạt động có tổ chức, cơng khai và rất liều lĩnh. Các cơ quan
chức năng cũng đã vào cuộc nhưng với loại tội phạm này dường như các cơ
quan cũng đành bó tay. Việc chúng móc túi người dân lấy đi những tài sản có
giá trị. Lợi ích của người dân bị xâm hại, thậm chí là sự an tồn của bản thân
họ cũng bị đe dọa điều đó đã để lại rất nhiều bức xúc trong dư luận. vì vậy tơi
đã chọn đề tài này để thực hiện.
B.

Mục đích chọn đề tài

Từ việc nêu lên thực trạng của loại tội phạm này, phương thức hoạt
động cùng những tiểu sảo tinh vi của chúng, sự thay đổi địa bàn hoạt động khi
bị truy quét. qua đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm xóa bỏ loại tội
phạm nguy hại này. Góp phần tạo nên nét đpẹ văn minh cho các đơ thị.
1.

những thơng tin phải có để thực hiện đề tài

thông tin từ những người hàng ngày tiếp xúc với mơi trường đó và
những người là nạn nhân của bọn móc túi.
2.


phương pháp sử dụng

về phương pháp sử dụng thì sử dụng cả ba phương pháp đó là khảo sát
thực tế, phỏng vấn và nghiên cứu tài liệu. trong đó phương pháp quan sát là
phương pháp quan trọng nhất sau đó đến phương pháp phỏng vấn và cuối
cùng là nghiên cứu tài liệu trên các trang web mạng.

1


sử dụng phương pháp khảo sát thực tế để từ đó ta có thể thấy được tồn
cảnh các thủ thuật chúng sử dụng cũng như thái độ phản ứng của hành khách
và nạn nhân.
Sử dụng phương pháp phỏng vấn giúp ta tìm hiểu được rõ hơn về các
đối tượng, về cơ quan chức năng sử lí như thế nào, cũng như diễn biến của
hiện trạng trong một thời gian dài. Thấy được sự bức xúc của những nạn nhân
và hành khách.
Còn với phương pháp nghiên cứu tài liệu trên các trang web mạng giúp
ta thấy được thực trạng của vấn đề, diễn biến của nó ra sao từ đó hồn thiện
bài viết của mình.
3.

phương pháp nào?

4.

thứ tự phương pháp? Giải thích lí do?

5.


mục đíc và những thơng tin

tìm hiểu về thực trạng móc túi đang diễn ra rất cơng khai, ngày càng
xuất hiện nhiều các đối tượng móc túi, với thủ đoạn tinh vi, hành động ngang
nhiên thách thức pháp luật. Đã có rất nhiều nạn nhân phải “tiền mất tật mang”
với chúng . Từ đó nêu lên tiếng nói của những nạn nhân nhằm đưa ra một
phương thức giải quyết để xóa bỏ thực trạng gây bức xúc trong dư luận này.
Để thực hiện điều đó cần phải thu thập những thơng tin như sau:


Những thơng tin về nạn nhân bị móc túi, cách thức chúng thực

hiện móc túi, khi nạn nhân có thái độ phản ứng lại thì chúng hành hung ra sao.
Tình trạng này gây tâm lí gì đối với hành khách.


Những thơng tin về các đối tượng như có bao nhiêu tên chuyên

móc túi ở điểm trung chuyển Cầu Giấy, thời gian chúng hoạt động từ mấy giờ
đến mấy giờ, chúng hoạt động mạnh nhất là vào mấy giờ, những tuyến xe nào
là chúng thường xuyên móc túi.

2




Thông tin về lực lượng chức năng đã vào cuộc như thế nào, kết

quả sau đó ra sao.

6.

phỏng vấn: bao nhiêu cuộc? Phỏng vấn ai?

Để thực hiện những thông tin đó chúng ta cần tiến hành hai cuộc phỏng
vấn. Đó là phỏng vấn trực tiếp một nạn nhân bị móc túi và bị chúng hành hung
và phỏng vấn một người thường trực tại đó.


Mục đích sử dụng các phương pháp
Sử dụng phương pháp phỏng vấn cho chúng ta thấy được sự bức

xúc của các nạn nhân, nêu lên tiếng nói của họ về thực trạng này. Thấy được
cách thức và thủ đoạn các tên móc túi tiến hành để từ đó nâng cao cảnh giác
đề phịng với loại tội phạm này đồng thời cũng là tiếng nói lên các cơ quan
chức năng trong việc giải có những hành động cứng rắn hơn trong việc giải
quyết thực trạng này.
Với phương pháp quan sát cho ta thấy được trực tiếp những hành
động của bọn chúng, nhìn thấy được thực trạng các đối tượng móc túi, những
tuyến xe được chúng đặc biệt quan tâm, cũng như những đối tượng nào là
được chúng chú ý.
Còn với phương pháp nghiên cứu tài liệu, cụ thể là trên các trang web
mạng nó giúp ta có một cái nhìn tổng thể hơn về thực trạng này.


Thơng tin cần thu nhận

Để thực hiện bài viết này chúng ta cần thu nhận những thơng tin sau:



Nhưng thơng tin về nạn nhân, để thấy được sự bức xúc của các

nạn nhân, nêu lên tiếng nói của các nạn nhân, khi bị móc túi mà nạn nhân có
phản ứng thì chúng sẽ hành hung như thế nào, thực trạng đó gây tâm lí lo ngại
gì đối với hành khách đi xe.

3




Những thông tin về thực trạng các đối tượng thông qua sự quan

sát hàng ngày của cơ bán nước, có bao nhiêu đối tượng, thời gian chúng hoạt
động, các tuyến xe bus có nhiều đối tượng móc túi .


Lực lượng chức năng đã làm gì để xóa bỏ vấn đề nhức nhối này,

hiệu quả của nó ra sao.
7.

bảng câu hỏi tác phẩm hoàn thiện

a)

câu hỏi phỏng vấn dành cho người có mặt thường trực tại

đó(cơ bán nước)



chị đã bán nước ở đây thời gian bao nhiêu lâu rồi ạ? Hàng ngày

chị thường bán hàng từ mấy giờ đến mấy giờ ạ?


Với thời gian bán hàng như vậy chị có biết được tình trạng móc

túi đang diễn ra rất mạnh ở đây?


Chị có thể cho biết ở đây có khoảng bao nhiêu đối tượng? các đối

tượng chủ yếu là những ai? Có tiền án, tiền sự gì khơng?


Cách thức, thủ đoạn tiến hành móc túi của chúng là như thế nào?

Thời gian chúng thực hiện móc túi nhiều nhất là vào khi nào?


Những tuyến xe bus nào được các đối tượng móc túi quan tâm?

Đối tượng mà chúng thường hướng tới đó là những người như thế nào?


Chị đã chứng kiến trường hợp nạn nhân nào bị bọn móc túi hành

hung chưa? Khi ấy những hành khách đi cùng có hành động gì để bảo vệ
người bị hại khơng?



Lực lượng cơng an hay bảo vệ có đến đây để giải quyết thực

trạng đó khơng? Nếu có thì kết quả sau đó như thế nào?
b)

Câu hỏi phóng vấn nạn nhân:

1.Vật dụng mà bạn bị móc túi là gì? Bạn đã để nó ở đâu?
2.cách thức mà chúng tiến hành móc túi như thế nào?
4


3.khi bị phát hiện thì các đối tượng có phản ứng và hành động gì?
4.bạn đã chứng kiến trường hợp nào nạn nhân nào bị hành hung chưa?
5.nếu thực trạng móc túi vẫn cịn thì bạn có tiếp tục đi xe bus?
Bạn muốn nói điều gì đến cơ quan chức năng về thực trạng này?

8.

hồ sơ đi kèm

9.

hồ sơ khái qt( văn bản hoặc hình ảnh)

10.

nghiên cứu tài liệu


11.

phỏng vấn(có file ghi âm hoặc ghi hình)

5


Các vị “hung thần” ở Cầu Giấy
Điểm trung chuyển xe bus Cầu Giấy nằm đối diện với Đại học Giao
Thông Vận Tải. Từ lâu đã là nỗi kinh hoàng của các hành khách đi xe
bus.
Xe bus là phương tiện đi lại của đa số học sinh, sinh viên và người dân,
bởi tính thuận tiện tránh ùn tắc giao thơng đồng thời cũng là nét văn minh đô
thị. Nhưng từ lâu xe bus cũng là nơi ''tung hoành'' của những tên cướp ngày.
Những tên móc túi thường tìm đến những nơi hành khách tụ tập đông
như bến xe, điểm Trung Chuyển xe bus...Trong đó hoạt động sơi nổi hơn cả là
điểm Trung Chuyển xe bus Cầu Giấy nằm đối diện với đại học Giao Thông
Vận Tải, từ lâu đã là nỗi kinh hoàng của những hành khách đi xe bus, bởi sự
xuất hiện của những tên nghiện hút, dặt dẹo từ khăp nơi kéo về đây ngang
nhiên hoành hành thách thức pháp luật.
Trong vai một hành khách, tôi ngồi ở một qn nước có vị trí khá thuận
lợi để quan sát mọi''tiểu sảo'' của những tên móc túi đang lượn lờ nhìn ngang
ngó dọc quanh điểm Trung Chuyển để do tìm''con mồi''.
Khơng khó để nhận ra những tên móc túi này:chúng thường đội mũ,
trên tay ln có chiếc áo để che tay khi chúng thị vào móc đồ của hành khách,
thậm chí có những tên cịn ăn mặc rất lịch sự, đeo chiếc cặp trước ngực giả
làm những học sinh, sinh viên nhằm che mắt mọi người và chà trộn, lẩn khuất
vào đám đông những hành khách đang chờ đợi xe bus. Khi xe bus đến nhân
lúc hành khách lên xe chúng thường tạo ra những vụ va chạm để gây ra sự

chen lấn xơ đẩy và đó là thời cơ tốt nhất để chúng ra tay.

6


Những tên móc túi thường lợi dụng lúc hành khách lên xe để ra tay
Theo lời kể của anh Lê Văn Hiếu sinh viên trường đại học Công Nghiệp
Hà Nội, cũng là một nạn nhân của những tên móc túi này thì chúng thường
hoạt động từ 2-3người một nhóm, đợi khi hành khách lên xe thì một tên đi lên
song song ép nạn nhân vào cửa, tên khác từ phía sau làm bộ ngã vào nạn nhân
và bắt đầu móc túi, khi đã móc được chúng chuyền ngay cho tên thứ ba rồi
lẳng lặng đi mất. Vì vậy khi nạn nhân có bắt được thủ phạm thì cũng khơng
cịn vật chứng để mà đối đáp, cịn những lúc''đơng khách'' chúng lại phân tán
ra hoạt động độc lập.
Đặc biệt nhóm này hoạt động rất có tổ chức sẵn sàng “viện trợ” nhau
khi có sự cố, chúng rất manh động khi bị phát hiện và sẵn sàng ''gây chiến'',
thậm chí là dùng dao mổ(dụng cụ y tế của các bác sĩ giải phẫu)mà chúng
dùng để rạch túi uy hiếp bất cứ hành khách nào có phản ứng chống đối lại
chúng. Đã có khơng ít nạn nhân phải''tiền mất,tật mang''với đám cơn đồ
này.Chính vì vậy đã có một tâm lí chung cho những nạn nhân đó là chỉ đành
ngậm ngùi''của đi thay người''.
7


Thơng qua cơ bán nước thì ở đây ln có 5 tên thường xuyên đứng chốt,
lúc cao điểm có thể lên đến 10 tên, chúng lượn lờ khắp để đánh dấu mục tiêu,
thường là những hành khách có điện thoại, ví tiền hay các tài sản khác để sơ
hở, nhất là ví tiền để ở túi quần sau, rồi chúng áp sát chờ cơ hội thuận lợi là ra
tay.


Những tuyến xe bus xuất phát từ điểm trung chuyển xe bus Cầu Giấy
thật là “màu mỡ” với nhưng tên móc túi
Những tuyến xe được chúng coi là ''mầu mỡ'' như 07;20;32;34;49...vì
đây là những tuyến xe xuất phát từ điểm Trung chuyển hay là những tuyến rất
đông hành khách nên ở đây sẽ dễ tìm được ''con mồi'' và hoạt động dễ dàng
hơn.
Ở điểm trung chuyển cả buổi sáng nhưng tôi không hề thây bóng dáng
của một anh cơng an hay bảo vệ nào ở cả. Cô bán hàng nước cho biết ''cơng an
thì ở xa khi sảy ra việc họ đến thì cũng đâu vào đấy cả rồi. Cịn đến lúc họ
''xuất quân''thì lại quá rầm rộ, làm như vậy chỉ tổn ''dung cây doạ khỉ'' ''nhổ

8


cỏ''không nhổ ''tận gốc'', chúng chỉ tản đi lúc ấy đợi khi vắng bóng là lại tập
hợp lại''.
Trên đất thủ đơ khơng chỉ riêng khu vực cầu giấy mà cịn rất rất nhiều
các khu vực khác như điểm trung Chuyển xe bus Long Biên,bến xe Giáp
Bát,bến xe Mỹ Đình...tình trạng này cũng đang diễn ra rất phức tạp.
Tôi không hiểu tại sao tình trạng này đã xảy ra từ lâu nhưng đến giờ vẫn
chưa được giải quyết triệt để, làm cho các đối tượng ngày càng công khai hơn,
liều lĩnh hơn như thách thức cơ quan chức năng, thách thức pháp luật. Làm
cho người dân vẫn nơm nớp lo sợ mỗi khi đi xe bus.
Sắp bước vào kì thi đại học – cao đẳng. vì vậy nhu cầu đi lại nhất
là bằng xe bus sẽ tăng cao nếu vẫn còn tình trạng như thế này thì đến bao giờ
sinh viên và người dân mới thực sự yên tâm đặt chân lên xe bus. Và phải đến
bao giờ đi xe bus với thực sự là nét văn minh đô thị của Thủ Đô ngàn năm
tuổi.
Với phương thức và các thủ đoạn ngày càng tinh vi, sảo quệt, chúng
hoạt động lại ngày càng cơng khai, manh động và nguy hiểm Vì vậy chúng ta

phải chung tay góp sức để xóa sổ vấn đề này.
Đối với mỗi hành khách khi đến điểm trung chuyển, bến xe, nhà ga, hay
đi trên xe bus chúng ta nên hạn chế dùng điện thoại di động, không nên để
điện thoại hay ví tiền ở túi quần mà hãy để chúng vào trong túi sách và cầm
trước ngực. Và đặc biệt chúng ta hãy nêu cao tinh thần đồn kết nếu như phát
hiện thấy người bị móc túi, chúng ta phải có những hành động để bảo vệ họ.
chỉ có tinh thần đồn kết chúng ta với xóa được nạn móc túi đang hoạt động
rất mạnh này.
Cịn về phía các cơ quan chức năng phải có những biện pháp tích cực và
mạnh tay hơn nữa, chúng ta nên có một điểm chốt quân ở điểm trung chuyển
9


để khi có vụ việc sảy ra thì kịp thời sử lí. Các cơ quan cũng nên cử các đồng
chí bí mật đi trên các tuyến xe là điểm đen móc túi để tiếp ứng khi có sự việc
sảy ra.
Tất cả mọi tài xế lái xe hãy nâng cao vai trị trách nhiệm của mình hơn
nữa khi phát hiện thấy những đối tượng khả nghi, có hành động móc túi hành
khách, để kịp thời thông báo với các hành khách. Có làm được như vậy chúng
ta với có thể xóa sổ nạn móc túi này. Để mang lại sự yên tâm cho mỗi hành
khách, để trả lại sự yên bình cho thủ đô và cũng làm cho xe bus trở thành nét
văn minh đô thị.

10


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................11

11




×