Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tiểu luận lao động nghề báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 43 trang )

TIỂU LUẬN
Mơn:

Lao động Nghề báo
Đề tài:

Đánh giá, nhận xét góc nhìn của nhà báo về sự cố nứt
đập thủy điện Sông Tranh 2

1


MỤC LỤC
1, Phần mở đầu

3

2, Nội dung

3

2.1 Tổng quan về dự án thủy điện Sông Tranh 2

3

2.2, Bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu bất thường đầu tiên

4

2.3, Những góc nhìn của nhà báo về hiện tượng nứt đập thủy điện ST2 7
3, Kết luận



15

Phụ lục

17

1, Phần mở đầu

2


Vào trung tuần tháng 3/2012, dự án thủy điện Sông Tranh 2 có những dấu hiệu
bất thường đầu tiên. Trên thân đập thủy điện xuất hiện nhiều vết nứt gây rị rỉ nước.
Tiếp sau đó, rất nhiều chun gia trong và ngoài nước đến thẩm định và đánh giá mức
độ nghiêm trọng của hiện tượng nứt thân thủy điện. Cùng vào thời điểm “nhạy cảm”
trên là việc động đất xảy ra liên tiếp tại khu vực huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
– nơi thủy điện tọa lạc. Các sự cố liên tiếp tại dự án thủy điện Sông Tranh 2 khiến cho
người dân sống tại khu vực thủy điện vô cùng lo lắng. Đặc biệt dư luận và báo chí rất
bức xúc về năng lực khảo sát, thi cơng của nhà đầu tư. Đặc biệt là khả năng giám sát
và thẩm định một dự án lớn của các cơ quan có chức năng. Sự kiện thủy điện Sơng
Tranh 2 là một trong những sự kiện tốn nhiều giấy mực nhất của báo chí và vẫn
khơng có dấu hiệu dừng lại. Vì hiện tại khu vực này vẫn liên tiếp xảy ra động đất
ngày càng mạnh đang đe dọa trực tiếp đến đời sống của người dân nơi đây.
Với sự kiện trên, các phóng viên, nhà báo có rất nhiều hướng tiếp cận. Và
những hướng đó chính là cái nhìn đa chiều giúp cho độc giả hiểu rõ và mức độ ảnh
hưởng của sự cố thủy điện Sông Tranh 2. Là sinh viên của khoa Báo chí, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, tôi rất quan tâm và theo dõi sát sự kiện trên. Và đặc biệt
quan tâm đến các khía cạnh tiếp cận sự kiện của các nhà báo. Vì vậy, tơi mạnh dạn
sưu tầm và đánh giá, nhận xét các góc nhìn đó.

2, Nội dung
2.1, Tổng quan về dự án thủy điện Sông Tranh 2 (ST2)
Dự án Thủy điện ST2 được khởi công tại xã Trà Đốc, huyện Bắc Trà My, tỉnh
Quảng Nam vào ngày 5/3/2006. ST2 có tổng vốn đầu tư khoảng 5.194 tỷ đồng do
tổng công ty Điện lực Việt Nam nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ
đầu tư, Tổng công ty Xây dựng Nông nghiệp 4 (Bộ NN-PTNN) làm tổng thầu, Công
ty Tư vấn xây dựng điện 1 là tư vấn thiết kế chính của dự án. Với cơng suất lắp máy
190 MW, sau khi hoàn thành, lượng điện cung cấp là 679,6 triệu Kwh/năm.

3


Cơng trình cịn làm tăng lưu lượng nước lên 22 m 3/s vào mùa kiệt, giúp chống
hạn cho vùng hạ du rộng lớn của Quảng Nam, đáp ứng nhu cầu cấp nước cho các
ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân trong vùng, đẩy mặn ra cửa sông, tham gia
cắt lũ cho hạ lưu sông Thu Bồn. Nhà máy thuỷ điện này cịn góp phần thúc đẩy phát
triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế tại các bản làng dân tộc thiểu số miền núi ở
miền Tây Quảng Nam.
Nhà máy thuỷ điện Sơng Tranh 2 chiếm diện tích 2.450ha. Ðể xây dựng cơng
trình, địa phương phải tiến hành di dời, giải toả 991 hộ dân với trên 5.000 nhân khẩu.
Riêng tiền đền bù, tái định cư cho dân trong vùng cơng trình là 488,5 tỷ đồng. Thủy
điện Sơng Tranh 2 chính thức đi vào vận hành phát điện vào ngày 19/12/2010.
2.2, Bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu bất thường đầu tiên.
Hầu hết các số báo, trang mạng ngày 19/03/2012 tràn ngập tin tức về việc thân đập
của ST2 xuất hiện nhiều vết nứt gây rò rỉ nước. Tình trạng rị rỉ nước được các tác giả
miêu tả rất chi tiết.
Theo quan sát của phóng viên Tuổi Trẻ chiều 18-3, bờ đập chính thủy điện Sơng Tranh 2 là một khối
bêtơng liên hồn khổng lồ kéo dài, rất dày và rộng, kết cấu gồm năm cửa xả tràn ở giữa cùng thân
bờ đập hai bên và được thi công theo công nghệ “bêtông đầm lăn” hiện đại. Phần thân đập phía
phải có một số mảng bêtơng ở nửa thân dưới hướng về đáy có hiện tượng thấm nước, phần thân

đập phía trái có đến bốn điểm nứt và rị rỉ nước chảy xối xả. Trong đó có một vết nứt khá lớn, khiến
nước từ trên cao thấm xuống, chảy tuôn như khe suối.Sáng 17-3, tại điểm nứt này có hai cơng nhân
xử lý bằng cách một người ngăn nước chảy từ trên cao xuống, người còn lại dùng khoan máy
khoan vào những rãnh bêtông bị nứt, khoét thành những lỗ tròn hoặc rãnh dài rồi dùng vải bạt, túi
nilơng nhét vào, ngăn khơng cho nước rị rỉ ra ngồi.
Bài báo “Nhiều vết nứt trên đập thủy điện Sơng Tranh 2”, Báo Tuổi Trẻ ngày 19/3/2012

Nhóm phóng viên Đà Nẵng của báo Tuổi Trẻ đã mô tả chi tiết những vết nứt và kết
cấu của thân đập thủy điện. Ở góc độ này, độc giả sẽ hiểu về hiện trạng đang xảy ra từ
cơng trình. Do chưa có kết luận từ các cơ quan có chức năng, nên việc đưa tin như
vậy là hợp lý. Vì nếu, phóng viên có những kết luận các nhân của mình sẽ khiến cho
dư luận hoang mang. Hơn nữa, các kết luận đó mà khơng đúng thì phóng viên đó sẽ
bị kiện.
4


Nhóm phóng viên của Tuổi Trẻ cũng như của các tờ báo khác, đều khai thác hiện
tượng trên ở khía cạnh thơng báo. Bên cạnh đó, cịn có thơng tin nhiều chiều ban
quản lý và vận hành ST2.

Hiện phần thân đập phía trái có 4 điểm nứt và rị rỉ nước khá mạnh từ khu vực lòng hồ chảy thấm
qua thân đập tuôn xuống hệt như khe suối. Theo ông Trần Văn Hải, Trưởng Ban quản lý dự án thủy
điện Sông Tranh 2, những vết nứt trên đều ở vị trí các khe nhiệt của khối bêtơng bờ đập. Ơng Hải
cho rằng, hiện tượng thấm nước qua khe nhiệt bị nứt nằm trong tầm kiểm sốt.
"Vết nứt rị rỉ thấm nước từ lịng hồ qua đập chính với cường độ 30 lít một giây xuất hiện từ tháng
11/2011 trong phạm vi yêu cầu thiết kế, không thể gây nguy hiểm gì", Trưởng ban quản lý dự án
thủy điện Sơng Tranh 2 nói.
Ơng Hải khẳng định, những vết rị rỉ này không liên quan đến động đất, hiện Ban quản lý đang chỉ
đạo, huy động nhân lực tập trung khắc phục. "Chúng tơi đã ký hợp đồng gói thầu trị giá hơn
100.000 USD đưa thiết bị trạm quan trắc động đất, đo nhiệt độ, độ thẩm thấu... từ Mỹ, Canada về

lắp đặt hồn thành từ trước Tết ở khu vực cơng trình", ơng Hải nói.
Bài “Thủy điện Sơng Tranh 2 xuất hiện nhiều vết nứt”, Báo VnExpress.net, ngày 19/3/2012

Phóng viên Trí Tín của báo điện tử VnExpress.net đã nêu lên ý kiến của trưởng ban
quản lý thủy điện ST2. Tại thời điển hiện tại, nguồn thơng tin được coi là chính thống
và đáng tin cậy. Với thông tin này, một phần sẽ khiến dư luận bớt lo lắng hơn. Tuy
nhiên, các bình luận của độc giả cuối bài viết thì khơng như vậy. Họ đều cho rằng
cách giải thích trên là không hợp lý và vô trách nhiệm. Nhiệm vụ của phóng viên và
phản ánh và ghi lại những điều tai nghe, mắt thấy.
Việc đưa thông tin này lên, tôi đồng tình với tác giả. Vì nó tạo được các luồng dư
luận nhiều chiều, có người đồng ý, có người phản đối. Có như vậy thì hiện tượng rị rỉ
trên mới được chú ý và buộc các cơ quan chức năng phải vào cuộc.
Với tác giả Vũ Trung của báo Vietnamnet.vn, phóng viên này lại cho thơng tin chính
quyền và người dân địa phương lo lắng lên đầu tiên. Người dân là những người đầu
tiên bị ảnh hưởng bởi vết nứt này. Cuộc sống của họ luôn luôn bị đe dọa nếu đập thủy
5


điện này bất ngờ đổ sập. Ở khía cạnh này, tác giả đã trích những đoạn trả lời phỏng
vấn ngắn của người về những nỗi lo lắng của họ. Nhiều độc giả không phải là người
dân của vùng này cũng ái ngại và bức xúc cho người dân ở đây.

Ông Nguyễn Du, nhà ở xã Trà Đốc, huyện Bắc Trà My, thuộc khu vực nằm dưới đập cho biết, các
vết nứt trên thân đập chính của hồ chứa nước đã khiến gia đình ơng cùng hàng trăm hộ dân tại
khu vực này lo lắng.
"Các dư chấn xuất hiện, các nhà khoa học bảo là động đất kích thích, bây giờ là thân đập chính bị
nứt như vậy mà bà con tui sống dưới chân đập này không lo lắng mới lạ!", ông Du bày tỏ.
Nhiều hộ dân nơi đây đang hoang mang và tính chuyện di dời nhà cửa ra khỏi khu vực. Nhưng đi
đâu, đi như thế nào đang là vấn đề nan giải với bà con tại khu vực dưới chân đập.
Ơng Du băn khoăn: "Chính quyền địa phương và cơ quan chuyên môn phải đưa ra kết luận đập

chính hồ chứa thủy điện Sơng Tranh 2 có đảm bảo an tồn hay khơng. Nếu khơng thì phải di
chuyển bà con tui đến nơi an toàn. Sống kiểu ni làm răng bà con tui an cư mà lạc nghiệp…".
Tương tự, bà Lê Thị Nhàn, ở xã Trà Đốc cũng bày tỏ sự lo lắng: "Bà con tui sống ở đây thấy túi
nước khổng lồ treo lơ lửng trên đầu hỏi răng an tâm cho được. Chừa lại thấy thân đập chính bị
nứt lại càng lo lắng hơn. Cách đây 1 năm, mặt đất rung chuyển bà con tui đã mất ăn mất ngủ
rồi…"
Bài “Dân hoang mang vì nứt đập thủy điện”, Báo Vietnamnet.vn ngày 19/3/2012

Trong số những bài báo ra ngày 19/3, trên VnExpress.net có một bài phỏng vấn ý
kiến chuyên gia về vấn đề nứt đập thủy điện. Tác giả Trí Tín đã có 2 bài viết trong
cùng một ngày về sự kiện trên. Những khác với bài buổi sáng, bài buổi chiều lại tiếp
cận sự kiện ở một góc nhìn khác. Tác giả phỏng vấn vấn Giáo sư Cao Đình Triều,
chuyên gia Viện Vật lý địa cầu. Đây là một nguồn thơng tin có tính trung lập, tuy
nhiên trong bài báo tác giả vẫn sử dụng các ý kiến của ban quản lý thủy điện và chính
quyền huyện Bắc Trà My. Với những nguồn thơng tin trái chiều trên, sẽ cho độc giả
được sự bất cập trong mối liên hệ giữa thi công, quản lý và chun mơn.
Trao đổi với VnExpress.net, Giáo sư Cao Đình Triều cho rằng thân đập chính của cơng trình thủy
điện Sơng Tranh 2 (Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) xuất hiện đến 4 điểm nứt, rò rỉ nước từ lòng hồ
xuyên qua đập là đáng lo ngại. Các cơ quan chuyên môn cùng đơn vị chủ đầu tư cần khẩn cấp vào
cuộc kiểm tra các vết nứt, rò rỉ này để tránh gây thảm họa cho vùng hạ lưu.

6


Giáo sư Triều nhận định, thân đập thủy điện Sông Tranh 2 nằm trên đới đứt gãy đang hoạt động
mạnh nên gây ra những vết nứt, rò rỉ. Do vậy, trước mắt, các cơ quan chun mơn cần sớm thăm
dị, đo đạc mức độ nguy hiểm của vết nứt để có giải pháp xử lý kịp thời, phù hợp.
"Nếu để lâu ngày, vết nứt lan rộng, thân đập bị đứt gãy thì hàng trăm triệu mét khối treo ở độ cao
100 mét so với vùng hạ lưu ào xuống thì hiểm họa thật khó lường", giáo sư Triều lo ngại.
Bài “Khắc phục ngay vết nứt thủy điện để tránh gây thảm họa”, Báo VnExpress.net, ngày 19/3/2012


Nguồn thông tin từ Giáo sư Triều là nguồn thông tin đáng tin cậy. Tại thời điểm nhạy
cảm này, mỗi thông tin mà nhà báo đưa ra đều có một tác động nào đó tới công
chúng, đặc biệt là người dân huyện Bắc Trà My. Với thông tin trên, độc giả hiểu được
mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Tơi đánh giá cao góc tiếp cận của tác giả. Ý kiến
của Giáo sư đã giải thích được phần nào nguyên nhân dẫn đến những vết nứt và theo
giáo sư cần phải khắc phục ngay, nếu khơng sẽ xảy ra hậu quả khơn lường.
2.3, Những góc nhìn của nhà báo về hiện tượng nứt đập thủy điện ST2
Tiếp sau thông tin nứt đập thủy điện ST2 được “phanh phui” trên mặt báo. Ý kiến
phản hồi của dư luận, nhận định của các nhà khoa học về mức độ nghiêm trọng của
sự cố trên, đã buộc các cơ quan liên quan phải vào cuộc. Nhiều tờ báo đã theo sát sự
kiện và có nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Chủ yếu là các tin, bài phản ánh tình hình
giám định, khảo sát, tiến độ khắc phục sự cố của cơ quan chức năng.
Ngay sau khi có kết luận của Ban quản lý dự án thủy điện 3 và Cục kiểm định chất
lượng cơng trình xây dựng thuộc Hội đồng thường trực Hội đồng Nghiệm thu Nhà
nước - Bộ Xây dựng về chất lượng của thân đập thủy điện ST2 chỉ có lỗi về kĩ thuật
và vẫn an tồn. Báo Dantri.com đã có những ghi nhận về thái độ của chính quyền địa
phương về kết quả trên. Họ đều khơng hài lịng về kết quả trên vì vẫn cịn tính chủ
quan, khơng đủ tính thuyết phục. Bài báo này của tác giả Cơng Bính mang tính phản
biện cao. Tuy chỉ là phản ánh thái độ của chính quyền nhưng cũng đưa đến được một
thái độ khơng đồng tình với những kết luận chủ quan của Ban quản lý và Hội đồng
nhiệm thu nhà nước.

7


Tuy nhiên, ngày 21/3, Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My - ông Trần Anh Tuấn cho biết, huyện
vừa có văn bản gởi cơ quan chức năng, đề nghị khẩn trương kiểm tra và kết luận về hiện tượng
xuất hiện nhiều vết nứt và rò rỉ nước tại đập thủy điện sông Tranh 2.
Theo ông Tuấn, UBND huyện Bắc Trà My cho rằng, việc trả lời và khẳng định tại văn bản số

169/BC-DATD 3 của BQL dự án thủy điện 3 cịn mang tính chủ quan, khơng đủ tính thuyết phục để
trả lời cho nhân dân. Tình trạng trên chưa được các cơ quan chức năng kiểm tra, đánh giá, trả lời
thì vẫn là nỗi lo lắng của lãnh đạo huyện và nhân dân trên địa bàn huyện.
Trích bài “Giải thích của chủ đầu tư về thủy điện Sơng Tranh không thuyết phục”, Báo Dantri.com,
ngày 21/3/2012.

Báo VTC News đã thống kê về những vụ vỡ đập trên thế giới
Mặc dù, ở thời điểm đã có một số kết luận sơ bộ về tình trạng nứt đập thủy điện ST2,
vẫn an tồn mặc dù có một vài lỗi kĩ thuật. Nhưng nguy cơ tiềm ẩn vỡ đập không
phải là không có. Trong bài báo “Những thảm họa vỡ đập trong 100 năm qua”, báo
VTC News đã thống kê 5 vụ vỡ đập trên toàn thế giới. 4/5 thảm họa vỡ đập là do chất
lượng cơng trình. Thực tế trên phản ánh rằng, những dấu hiệu nứt đập gây rò rỉ nước
lớn ở thủy điện ST2 có thể đang báo hiệu những hậu quả khôn lường sẽ xảy ra trong
tương lai. Nếu các cơ quan chức năng không thẩm định đúng và có những biện pháp
khắc phục hiệu quả ngay lập tức. Trong bài báo không hề nhắc đến thủy điện ST2,
nhưng những con số thiệt hại về người và của như một lời cảnh tỉnh trước một thảm
họa rất có thể xảy ra.
Năm 1921 do thiếu kinh phí, thiết kế đập Gleno đã thay đổi từ đập bê tông trọng lực chuyển sang
đập nhiều tầng. Đến ngày 22/10/1923, con đập đã hồn thành và bắt đầu tích nước từ những cơn
mưa lớn.
Ngày 1/12/1923, khi sự cố xảy ra, những nỗ lực khắc phục đã hoàn toàn thất bại. Một lượng nước
khoảng 4.5 triệu m3 đã tràn ra từ độ cao 1.535m xuống vùng thung lũng phía dưới. Thảm họa chỉ
ngừng lại khi mực nước chỉ còn 186m. Sự cố làm ít nhất 356 người thiệt mạng.
Theo những điều tra sau đó, nguyên nhân dẫn đến sự cố của đập Gleno phần nhiều là do chủ quan.
Việc thiếu kinh phí đã làm các nhà thầu thay đổi thiết kế và thiết kế mới đã khơng phù hợp với loại
móng được thi cơng từ trước.
Ngồi ra, tay nghề cơng nhân kém và những sai phạm trong sử dụng vật liệu như dùng lưới chống
lựu đạn đã sử dụng trong Thế chiến I làm để gia cố các phần của cơng trình cũng như sử dụng bê
tơng kém chất lượng.
Trích bài “Những thảm họa vỡ đập trong 100 năm qua”, Báo VTC News, ngày 21/3/2012


8


Báo Pháp luật TP.HCM có thống kê về những thủy điện dùng công nghệ giống ST2
và cũng đang gặp sự cố.
Số báo ngày 30/04/2012, báo Pháp luật TP.HCM đã có một bài báo tiếp cận khá tốt
về những đập thủy điện sử dụng công nghệ “đầm lăn” giống ST2. Theo tác giả Trung
Thanh thì hiện tượng thấm nước trên xuất hiện ở khá nhiều đập sử dụng công nghệ
của Trung Quốc này. Tác giả đã sử dụng cả 3 phương pháp thu thập thông tin của nhà
báo là nghiên cứu tư liệu, văn bản; quan sát; phỏng vấn. Góc nhìn khá bao quát về
một hiện tượng khá phổ biến tại các đập thủy điện hiện nay. Tuy nhiên chỉ từ khi ST2
có những vết nứt thì các cơng trình khác mới bị “cho ra ánh sáng”. Điều này chứng
tỏ, chất lượng và cơng nghệ xây dựng các cơng trình thủy điện cần phải được đánh
giá lại. Bài báo đã nâng vấn đề ST2 khơng chỉ cịn là cá biệt mà nó đã trở nên rất phổ
biến. Ngay cả Sơn La – thủy điện lớn nhất khu vực Đông Nam Á cũng khơng thốt
khỏi tình trành rị rỉ nước.
Theo tìm hiểu của PV Pháp Luật TP.HCM, các sự cố ở thủy điện xảy ra trong khoảng từ năm 2007
đến nay. Trong đó, thủy điện bị sự cố giống với Sơng Tranh 2 nhất là Sê San 4. Theo một số đơn vị
đã từng tham gia khảo sát, trong đường hầm thu gom nước ở thủy điện này cũng bị tình trạng thấm
nước. Thủy điện Sông Ba Hạ cũng từng xuất hiện tình trạng thấm nước trong đường hầm nên tháng
4-2011, Cơng ty Thủy điện Sông Ba Hạ phải thuê một đơn vị bên ngồi vào chống thấm với chi phí
khoảng 1 tỉ đồng.
Thủy điện Bình Điền (Huế) sau khi xây dựng xong cũng xuất hiện các vết nứt bê tông ở mái đập hạ
lưu, chạy dài từ trên đỉnh xuống dưới chân đập. Ngoài ra, ở một số cửa van cũng xuất hiện tình
trạng rị rỉ nước. Trong năm 2008, Cơng ty Cổ phần Thủy điện Bình Điền phải thuê một đơn vị xử lý
bằng cách bơm keo chống thấm vào để trám khe nứt.
Thủy điện Sơn La trước khi đưa vào sử dụng cũng xuất hiện các vết nứt bê tơng. Ngồi ra, tại một
số hành lang thu gom nước cũng xuất hiện tình trạng rị rỉ. Năm 2010, đơn vị thi công các hạng mục
trên phải thuê một đơn vị khác để xử lý các vết nứt này bằng cách bơm keo để trám, trét.

Trích bài “Nhiều thủy điện đầm lăn bị sự cố”, báo Pháp luật TP.HCM ngày 30/4/2012

Điều này đang nêu ra một câu hỏi rằng: “Phải chăng hiện tượng trên là do công nghệ
của Trung Quốc?”. Tác giả đã đem câu hỏi tren đến gặp PGS-TS Nguyễn Thống,
giảng viên khoa Kỹ thuật Xây dựng - ĐH Bách khoa TP.HCM – một người nghiên
cứu về công nghệ “đầm lăn”. Những câu trả lời của ông khá xác đáng, độc giả có thể
hài lịng về lượng thơng tin nhận được.
9


Góc nhìn về vấn đề tốt nhưng có nhược điểm. Phần giải thích về cơng nghệ đầm lăn
khơng khách quan. Đối với những thông tin chuyên ngành như vậy, tác giả nên dẫn
lời một tài liệu uy tín hay một người có chun mơn và tên tuổi rõ ràng về vấn đề
này. Như vậy thông tin được đưa ra sẽ thuyết phục hơn.
Báo Pháp luật Việt Nam: “Vì sao Quân Đội vào cuộc vụ rị rỉ ở thủy điện Sơng Tranh
2”
Góc nhìn và cách viết của tác giả xa rời nhau. Với tít như trên thì ngay đầu bài báo,
tác giả nên tập trung phản ánh việc quân đội vào cuộc vụ rị rỉ. Tuy nhiên, sapơ chỉ đề
cập sự có mặt của ban chỉ huy phịng chống lụt bão. Sau đó là đi vào việc can thiệp
để phá rào chắn bằng thép mà ban quản lý dự án điện 3 làm ra.
Mục đích chính của bài là giải thích tại sao quân đội vào cuộc. Thế nhưng câu trả lời
vỏn vẹn chỉ có là để khảo sát và lên kế hoạch cơng tác phịng chống lụt bão. Câu trả
lời khiến cho độc giả cảm thấy hụt hẫng. Nếu chỉ có thể thì hãy trả lời nay trên Tít
hoặc Sapo, không cần phải câu người đọc đến tận cuối bài để nhận được câu trả lời
không thỏa đáng. Cách viết của tác giả là cách viết “câu khách”.
Vì sao Quân đội vào cuộc?
Cũng trong ngày hơm qua, Đồn cơng tác của Quân khu 5, Sở NN&PTNT Quảng Nam, Ban Chỉ huy
PCLB tỉnh Quảng Nam đã đến Thủy điện Sông Tranh 2 để kiểm tra tình hình. Trao đổi với PLVN,
Chủ tịch Đặng Phong cho hay: “Một Phó Chủ tịch của chúng tơi cũng đi cùng đồn này. Tơi cho
rằng, chuyến khảo sát vào thời điểm này, một phần cũng vì sự cố rị rỉ nước trên đập Thủy điện

Sơng Tranh 2”.
Theo ơng Phong, trước đây ít thấy những đợt kiểm tra như thế này. Được biết, hàng năm, UBND
huyện Bắc Trà My thường phối hợp với BQL. Dự án điện 3 tiến hành lên kế hoạch cho cơng tác
phịng chống lụt bão.
Theo ơng Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My - người tham gia Đồn cơng tác
trên thì: “Quân khu 5 và các cơ quan chức năng đi là để khảo sát, tìm hiểu, lên kế hoạch cho cơng
tác phịng chống lụt bão trên địa bàn quân khu trước mùa mưa bão năm nay. Chuyện khắc phục sự
cố đập thủy điện không phải là việc của Đồn cơng tác mà là cơng việc của các nhà chun mơn”.
Trích bài “Vì sao qn đội vào cuộc vụ rị rỉ ở thủy điện Sơng Tranh 2”, Báo Pháp luật Việt Nam,
ngày 27/03/2012.

10


Báo Người Lao động: “Sự cố tại thủy điện Sông Tranh 2: Rất nguy hiểm”
Ngay ở Tít của bài báo, tác giả Hoàng Thu Minh đã nhận định về sự cố tại thủy điện
Sông Tranh 2 rất nguy hiểm. Đây khơng phải là lời nói mang tính chủ quan mà là
tổng kết từ những phát biểu bất hợp lý của ban quản lý và cục kiểm định nhà nước về
chất lượng cơng trình (Bộ Xây dưng). Thêm nữa là ý kiến của các chuyên gia đầu
ngành về lĩnh vực Vật lý.
Góc nhìn được đưa ra từ việc xâu chuỗi những phát biểu tại buổi làm việc với viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Cuối bài viết, tác giả đã tổng hợp lại những giải
pháp để khắc phục sự cố, càng nhanh càng tốt. Tuy rằng báo báo nào cũng đề cập tớ
giải pháp, nhưng riêng với bài viết này, nó rất cần thiết để làm giảm bớt nỗi lo lắng
của độc giả về tình trạng “rất nguy hiểm” của đập thủy điện.
Góc nhìn của tác giả khơng mới, nhưng được triển khai một cách mạch lạc và thuyết
phục người đọc. Những thông tin chủ quan và khách quan được đưa ra hợp lý. Tác
giả đã quan sát kĩ càng, phân tích những ý kiến chun mơn để đưa ra nhận định xác
đáng. Bài báo đã thu hút hàng trăm lượt bình luận của độc giả.
Tại buổi làm việc với đồn cơng tác Viện Khoa học - Cơng nghệ Việt Nam vào ngày 10-4, ông Trần

Văn Hải, Trưởng Ban Quản lý dự án thủy điện 3, thừa nhận: “Lượng nước rị rỉ qua thân đập chính
xác là 75 lít/giây chứ khơng phải 30 lít như cơng bố trước đây.

Tuy nhiên, đập thủy điện vẫn bảo đảm an toàn, nước trong lịng hồ đang dao động ở cao trình 155
m, cao hơn mực nước chết 15 m”. Trong khi đó, tiến sĩ Bùi Trung Dung, Phó cục trưởng Cục Kiểm
định Nhà nước về các cơng trình xây dựng (Bộ Xây dựng), khuyến cáo đập đầm lăn như cơng trình
thủy điện Sơng Tranh 2 thì lượng nước thấm cho phép chỉ 15 lít/giây.
Trước thơng tin này, nhiều chun gia, nhà khoa học đầu ngành đã tỏ ra lo ngại về độ an tồn của
đập chính thủy điện Sơng Tranh 2.

GS-TSKH Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hiệp hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam, lo
ngại: “Rõ ràng chủ đầu tư cơng trình thủy điện Sơng Tranh 2 đã thiếu minh bạch thông tin. Nghịch lý
ở chỗ là lúc trước mực nước trong hồ chứa phía hạ lưu cịn cao thì nước thấm qua đập lại thấp hơn
hiện nay khi mực nước ở hồ hạ xuống gần mực nước chết”.

11


Cịn GS Cao Đình Triều, chun gia của Viện Vật lý địa cầu, thì cho rằng: “Mức thấm như trên rất
nguy hiểm cho cơng trình. Về lâu dài, nước thấm lâu ngày dễ làm thủy hóa thân đập, gây nguy hiểm
cho người dân vùng hạ lưu”.

Theo GS Cao Đình Triều, lo ngại nhất là hiện nay tại khu vực công trình thủy điện Sơng Tranh 2 vẫn
cịn xảy ra nhiều trận động đất kích thích.
Trích bài “Sự cố tại thủy điện Sông Tranh 2: Rất nguy hiểm” , báo Người Lao động, ngày 11/04/2012

Báo Tin Tức: “Chưa có đánh giá về độ an tồn của đập thủy điện Sơng Tranh 2”
Cũng phản ánh về buổi làm việc của Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam với Ban
Quản lý dự án điện 3 và UBND tỉnh Quảng Nam, nhưng báo Tin Tức lại khơng có cái
nhìn nhạy bén như báo Người Lao động. Tác giả chỉ đơn thuần tường thuật lại những

ý kiến tại buổi mà việc mà không đưa ra nhận định của mình từ những ý kiến đó. Bài
viết thiếu hẳn tính chủ quan của tác giả. Là một phóng viên ngồi khả năng lắng nghe
phải biết quan sát hiện trạng của đập
Đã gần 1 tháng trôi qua kể từ khi sự cố nứt đập thủy điện được phát hiện, thế mà việc
đánh giá mức độ an toàn của đập vẫn chưa được khẳng định. Để đưa ra được một
nhận định đúng, nhà báo cần phải biết tổng hợp những ý kiến của các chuyên gia và
lồng ghép những quan sát chủ quan của mình.
Với 2 góc nhìn về buổi làm việc ngày 10/4, tôi đánh giá cao bài viết của báo Người
Lao động. Đọc bài viết tác giả Hoàng Thị Minh, độc giả sẽ cảm thấy thỏa mãn với
thông tin được đưa ra. Đồng thời hiểu rõ được mức độ nghiêm trọng của sự việc. Ở
bài viết của báo Tin Tức, tác giả không đề cầp tới giải pháp mà các nhà khoa học nói
tới. Nhiều người sẽ nghĩ rằng, họ không đưa ra được giả pháp tối mặc dù có rất nhiều
thời gian để nghiê cứu. Điều đó dễ gây hiểu nhầm cho độc giả.
Báo Thanh Niên: “Vụ rị rỉ đập thủy điện Sơng Tranh 2: Chưa ai nhận trách nhiệm”
Rất nhiều bài báo nói về tình trạng nguy hiểm của thủy điện Sơng Tranh 2, nhiều cơ
quan đến thẩm định rồi lại đi, các biện pháp khắc phục liên tiếp được đưa ra. Thế
12


nhưng, ai là người chịu trách nhiệm cho sự cố trên? Và câu trả lời của báo Than Niêm
muốn trả lời thay cho các cơ quan có chắc năng đến người đân là: “Chưa có ai nhận
trách nhiệm”.Khơng chỉ mạnh mẽ chỉ trích chủ đầu tư dự án và Tập đoàn điện lực
EVN mà tại bài viết trên, tác giả cịn lên án việc ém thơng tin xảy ra sự cố của đơn vị
quản lý thủy điện ST2. Góc nhìn của tác giả rất tốt, đưa thơng tin có giá trị đến công
chúng. Độc giả hiểu được bản chất sự việc, các cơ quan chức năng học đang làm gì
trong khi tình trạng rị rỉ ngày càng tồi tệ.
Bài viết được chia ra làm ba đoạn, mỗi đoạn làm rõ một vấn đề. Đặc biệt, đoạn cuối,
tác giả dẫn lời của Ông Lê Quang Hùng, Cục trưởng Cục giám định nhà nước về chất
lượng cơng trình và Thứ trưởng Bộ Công Thương về việc ai sẽ phải chịu trách nhiệm.
Tuy nhiên, độc giả đã không nhận được câu trả lời xác đáng từ họ.

Theo ông Hùng, “để phát hiện thấm hay khơng, chỉ rị một lỗ kim trên 35.000m2 là thấm. Giống như
mái nhà, nếu khơng có nước ai khẳng định được mái nhà sẽ thấm. Còn về việc hội đồng có trách
nhiệm gì? Theo quy định, chức năng của hội đồng là kiểm tra, kiểm soát sự tuân thủ pháp luật của
CĐT, nhà thầu trong xây dựng cơng trình thông qua hồ sơ và định kỳ kiểm tra. Sau khi tích nước
xảy ra vấn đề gì là trách nhiệm của CĐT và nhà thầu phải khắc phục, sửa chữa. Hội đồng chỉ có
trách nhiệm giám sát, kiểm tra và khẳng định đập có an tồn hay khơng”.
Cịn theo Thứ trưởng Hồng Quốc Vượng, “EVN là CĐT thủy điện Sơng Tranh 2, đơn vị trực tiếp
quản lý thi công, vận hành nhà máy. Chất lượng nhà máy tốt hay xấu đầu tiên do CĐT chịu trách
nhiệm. Với sự cố tại Sơng Tranh 2, rị rỉ, thấm nước từ thượng lưu ra mái đập hạ lưu, dù chưa ảnh
hưởng đến an toàn, ổn định của đập, nhưng đây là hiện tượng chưa được phép của thiết kế. Thời
gian qua xác định nguyên nhân là các ống thu nước đổ vào 3 hành lang thốt nước bị tắc, nên chảy
về phía hạ lưu. Lý do tắc, vì việc xử lý của nhà máy khơng đúng quy trình, khơng được tư vấn thiết
kế thông qua là nguyên nhân trực tiếp. Sẽ làm rõ trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân liên quan”.
Ông Vượng cũng khẳng định: “Khi nói đập an tồn, ổn định chúng ta phải có trách nhiệm về tuyên
bố của mình. Khẳng định an tồn nhưng khơng chủ quan, đây là đảm bảo an tồn cao nhất, cịn an
tồn tuyệt đối hay khơng thì ngay với các nhà máy điện hạt nhân cũng khơng ai dám khẳng định”.
Trích bài “Vụ rị rỉ đập thủy điện Sơng Tranh 2: Chưa ai nhận trách nhiệm”, Báo Thanh Niên, ngày 29/3

Báo Thanh Niên: “Đừng chủ quan với sinh mạng của người dân”
Tiếp cận vấn đề ở một khía cạnh khác: nguyên lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, sau vụ rò rỉ
đập thủy điện ST2 một vài ngày. Tác giả đã ghi lại những chứng kiến của ông về sự
cố trên. Từng là lãnh đạo, là người có trách nhiệm với tính mạng của nhân dân Quảng
13


Nam. Ơng Lê Trí Lập rất bức xúc với cách xử lý vụ việc của Bộ Công Thương và
quan ngại nếu khơng xử lý tốt có thể sẽ là một thảm họa vơ cùng lớn.
Tác giả có cái nhìn tốt và tiếp xúc đúng với người tâm huyết với nhân dân. Cũng chỉ
là một bài phỏng vấn, những nó đã nêu bật được lối xử lý vô trách nhiệm của Bộ
Công Thương.

Sự việc xảy ra đã nhiều ngày rồi, tôi đã theo dõi rất sát sao từng động thái của lãnh đạo ngành, cơ
quan T.Ư, nhưng hầu như chỉ thấy thông báo không trung thực của BQL thủy điện 3; người dân,
huyện, tỉnh kêu cứu. Nhưng tơi ngạc nhiên vì không hề thấy Bộ Công thương ngay lập tức vào
cuộc, dù đây là vấn đề liên quan đến tính mạng của hàng vạn con người. Lẽ ra Bộ Công thương
phải lập ngay đồn cơng tác gồm những chun gia khoa học có kinh nghiệm cao nhất về vấn đề
này, xem xét đánh giá thực trạng một cách chi tiết nhất, tiếp cận hồ sơ nhật ký thi công, nhật ký
quản lý để có những đánh giá thật xác thực nhất và có những chỉ đạo kịp thời. Để sự việc xảy ra,
lúc ấy có cịn kịp nữa hay khơng? Đây là một cơng trình an tồn cấp quốc gia, khơng lý gì để một cơ
quan cấp địa phương hay doanh nghiệp tự xoay xở, xử lý là hồn tồn khơng thể chấp nhận được.
Trích bài “Đừng chủ quan với sinh mạng của dân”, Báo Thanh Niên, ngày 22/03

3, Kết luận
Trên đây chỉ là một vài góc nhìn của nhà báo về sự cố nứt đập thủy điện Sông Tranh
2 mà tôi sưu tầm được. Theo đánh giá chủ quan của tôi, việc tiếp cận sự kiện này của
nhiều báo khá tốt. Ví dụ như báo Thanh Niên đã có nhiều bài báo hay, có cái nhìn sắc
sảo xung quanh sự cố. Hay như báo Pháp luật TP.HCM cũng có một bài viết về hiện
trạng chung của một số nhà máy sử dụng công nghệ giống với ST2. Những người
làm báo cố gắng đưa đến cho độc giả lượng thông tin có giá trị, khách quan và nhiều
chiều. Họ đã tận dụng những phương pháp thu thập thơng cần có một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, bên cạnh những bài báo có góc nhìn tốt thì cũng khơng ít bài báo hời hợt,
khơng có đánh giá chính xác về sự cố.
Do đây là một sự cố lớn, nhận được sự quan tâm rất nhiều từ cơng chúng. Những góc
nhìn của nhà báo đã góp một phần lớn khiến cho người có trách nhiệm phải vào cuộc
để khắc phục sự cố.

14


15



PHỤ LỤC
Nhiều vết nứt trên đập thủy điện Sông Tranh 2
TT (Thứ Hai, 19/03/2012, 05:08 (GMT+7) - Những ngày qua, người dân vùng hạ lưu cơng trình thủy
điện Sơng Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) hết sức hoang mang khi tận mắt nhìn
thấy vết nứt đang rị rỉ nước tại bờ đập chính của hồ chứa có dung tích lên đến 730 triệu
m3 nước.

Cận cảnh vết nứt thân đập khiến nước tn thành dịng - Ảnh: HỮU KHÁ

Những ngày qua, người dân vùng hạ lưu cơng trình thủy điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, tỉnh
Quảng Nam) rất lo ngại khi tận mắt chứng kiến những vết nứt và rị rỉ nước tại bờ đập chính hồ chứa
nước (dung tích 730 triệu m3) của thủy điện Sơng Tranh 2.
Theo quan sát của phóng viên Tuổi Trẻ chiều 18-3, bờ đập chính thủy điện Sơng Tranh 2 là một khối
bêtơng liên hồn khổng lồ kéo dài, rất dày và rộng, kết cấu gồm năm cửa xả tràn ở giữa cùng thân bờ
đập hai bên và được thi công theo công nghệ “bêtông đầm lăn” hiện đại. Phần thân đập phía phải có
một số mảng bêtơng ở nửa thân dưới hướng về đáy có hiện tượng thấm nước, phần thân đập phía trái
có đến bốn điểm nứt và rị rỉ nước chảy xối xả. Trong đó có một vết nứt khá lớn, khiến nước từ trên
cao thấm xuống, chảy tuôn như khe suối.
Sáng 17-3, tại điểm nứt này có hai cơng nhân xử lý bằng cách một người ngăn nước chảy từ trên cao
xuống, người còn lại dùng khoan máy khoan vào những rãnh bêtông bị nứt, khoét thành những lỗ tròn
hoặc rãnh dài rồi dùng vải bạt, túi nilơng nhét vào, ngăn khơng cho nước rị rỉ ra ngồi.
Trong tâm trạng lo lắng, ơng Hào (thị trấn Bắc Trà My, huyện Bắc Trà My) nói: “Từ lúc nghe mọi người
nói phát hiện những vết nứt ở chân đập chính của thủy điện Sơng Tranh 2, rồi nước rò rỉ ra ngày càng
nhiều khiến bà con ở thị trấn bên dưới chân đập này rất lo sợ. Chúng tơi ở dưới, cịn bên trên hồ chứa
túi nước khổng lồ treo trên đầu. Nghĩ đến vậy là không sao ngủ được, nhỡ xảy ra chuyện gì chạy
khơng kịp”. Bà Nguyễn Thị Tuyết, người bán quán cho công nhân xây thủy điện cạnh đập thủy điện,
cũng nói: “Tin đập bị rạn nứt đang lan truyền khắp làng khiến chúng tôi hoang mang. Mấy hơm nay lại
thấy đất có vài cơn rung lắc nhỏ làm chúng tôi hoang mang hơn”.


16


Hai
cơng
nhân
dùng
máy
khoan
khoan
vào
rãnh
nứt tạo
lỗ để
nhét
vải và
bạt
nhằm
ngăn
khơng
cho
nước rỉ
ra Ảnh:
Bắc
Bằng

Theo ơng Vũ Đức Tồn - phó giám đốc Ban quản lý thủy điện 3 (thuộcTập đồn Điện lực VN, đơn vị
chủ đầu tư cơng trình thủy điện Sơng Tranh 2), những vết nứt trên đều ở vị trí những khe nhiệt của khối
bêtơng bờ đập, hiện tượng thấm nước qua khe nhiệt bị nứt là hồn tồn cho phép và nằm trong tầm
kiểm sốt. Tuy nhiên trước đó, tại khu vực Bắc Trà My đã liên tục xảy ra bốn trận động đất kích thích,

ngun nhân được xác định do tích nước lịng hồ.
Trao đổi với phóng viên Tuổi Trẻ, ơng Nguyễn Kim Sơn - phó bí thư thường trực Huyện ủy Bắc Trà My
- khẳng định hiện tượng nứt, rò rỉ nước tại bờ đập Sơng Tranh 2 là có thật, ơng đã trực tiếp đi kiểm tra
thực tế và tỏ ra rất lo lắng. “Bờ đập được xây dựng kiên cố nhưng lại xảy ra tình trạng rị rỉ nước là
chuyện khơng bình thường. Tơi đã liên lạc bằng điện thoại với lãnh đạo Ban quản lý thủy điện 3 đề nghị
giải thích và có văn bản trả lời chính thức để dân biết và đích thân ơng Tồn (ơng Vũ Đức Tồn) cho
rằng sẽ kiểm tra lại và có phản hồi chính thức trong những ngày tới” - ơng Sơn nói.

17


Thủy điện Sơng Tranh 2 có tổng mức đầu tư 5.194 tỉ đồng, được xây dựng từ tháng 3-2006 gồm hai tổ
máy (tổng cộng 190MW) và đến cuối năm 2010 cả hai tổ máy này đều chính thức phát điện. Riêng bờ
đập chính của hồ chứa nước được xây dựng nằm sát tuyến tỉnh lộ 616 và chỉ cách TP Tam Kỳ 55km.
Ngày 15-3-2007, đơn vị tổng thầu là Tổng cơng ty Xây dựng thủy lợi 4 đã chặn dịng tiến hành thi cơng
phần thân đập. Hiện dung tích hồ chứa nước của thủy điện Sông Tranh 2 thuộc vào loại lớn nhất miền
Trung với sức chứa khoảng 730 triệu m3 nước, được thiết kế cao hơn vùng hạ lưu khoảng 100m.
Nhóm PV Đà Nẵng

Thủy điện sơng Tranh 2 xuất hiện nhiều vết nứt
VnExpress.net (Thứ hai, 19/3/2012, 11:33 GMT+7) Nhiều ngày qua, hàng nghìn người dân vùng hạ lưu cơng
trình thủy điện Sông Tranh 2 ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) lo lắng vì phát hiện nhiều vết nứt, rị rỉ
nước ở thân đập chính của cơng trình này.
> Tiếng nổ bất thường từ lòng đất Quảng Nam/ Động đất Quảng Nam khơng liên quan đến núi lửa

Ngồi vết nứt tốc lún sâu bên trái gần đập chính, chính quyền địa phương cùng người dân ở huyện
Bắc Trà My phát hiện nhiều vết nứt, rò rỉ nước từ lòng hồ xun qua thân đập chính cơng trình thủy
điện sơng Tranh 2.
Hiện phần thân đập phía trái có 4 điểm nứt và rò rỉ nước khá mạnh từ khu vực lịng hồ chảy thấm
qua thân đập tn xuống hệt như khe suối. Theo ông Trần Văn Hải, Trưởng Ban quản lý dự án thủy

điện Sông Tranh 2, những vết nứt trên đều ở vị trí các khe nhiệt của khối bêtơng bờ đập. Ơng Hải
cho rằng, hiện tượng thấm nước qua khe nhiệt bị nứt nằm trong tầm kiểm soát.
"Vết nứt rò rỉ thấm nước từ lòng hồ qua đập chính với cường độ 30 lít một giây xuất hiện từ tháng
11/2011 trong phạm vi yêu cầu thiết kế, không thể gây nguy hiểm gì", Trưởng ban quản lý dự án
thủy điện Sơng Tranh 2 nói.
Ơng Hải khẳng định, những vết rị rỉ này khơng liên quan đến động đất, hiện Ban quản lý đang chỉ
đạo, huy động nhân lực tập trung khắc phục. "Chúng tôi đã ký hợp đồng gói thầu trị giá hơn
100.000 USD đưa thiết bị trạm quan trắc động đất, đo nhiệt độ, độ thẩm thấu... từ Mỹ, Canada về
lắp đặt hoàn thành từ trước Tết ở khu vực cơng trình", ơng Hải nói.

18


Vết nứt tốc lớn bên trái đập chính thủy điện Sông Tranh 2 sau những đợt dư chấn trước Tết Nhâm Thìn. Ảnh: Trí Tín.

Trong khi đó, ơng Nguyễn Kim Sơn, Phó bí thư thường trực Huyện ủy Bắc Trà My khẳng định,
hiện tượng nứt, rò rỉ nước tại bờ đập Sơng Tranh 2 gây nhiều lo lắng cho chính quyền địa phương
cũng như nhân dân vùng hạ lưu công trình. Theo ơng, vết nứt, mạch nước chảy ồ ạt từ lịng hồ
xun qua thân đập chính của thủy điện là điều bất thường, nhất là sau những trận động đất liên tiếp
từ trước Tết đến nay.
Sáng nay, ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My cho biết thêm, từ sau Tết
Nhâm Thìn đến nay, vùng hạ lưu thủy điện Sông Tranh 2 tiếp tục xuất nhiều đợt dư chấn, tiếng nổ
giống như mìn phá đá nhưng cường độ nhỏ và mặt đất rúng động thời gian ngắn hơn so với những
trận động đất trước Tết.
Năm ngối vùng lịng đất thủy điện Sơng Tranh 2 liên tục phát ra nhiều tiếng nổ lớn bất thường làm
rung chuyển nhà cửa, đồ đạc. Người dân và chính quyền trong vùng rất lo lắng. Viện Khoa học và
công nghệ địa chất Việt Nam đã cử các đồn cơng tác đến khu vực này khảo sát. Kết luận của các
nhà khoa học về nguyên nhân tiếng nổ trong lòng đất là do động đất kích thích.
Theo ơng Tuấn, kể từ sau kết luận của Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam ngun nhân nổ trong
lịng đất Sơng Tranh do ảnh hưởng của động đất, đến nay đã cuối tháng 3 vẫn chưa thấy cơ quan

chuyên môn nào hỗ trợ lắp đặt trạm quan trắc, cảnh báo động đất phòng ngừa nguy hiểm cho người
dân.

19


Đập chính cơng trình thủy điện Sơng Tranh 2 - nơi xuất hiện nhiều vết nứt, rò rỉ nước từ lòng hồ xuyên qua thân đập
chảy mạnh từ trên cao xuống. Ảnh: Trí Tín.

Thủy điện Sơng Tranh 2 có tổng mức đầu tư 5.194 tỷ đồng, xây dựng từ tháng 3/2006 gồm hai tổ
máy (tổng cộng 190MW). Cuối năm 2010 cả hai tổ máy này đều chính thức phát điện. Bờ đập chính
của hồ chứa nước xây dựng nằm sát tỉnh lộ 616. Hiện dung tích hồ chứa nước của thủy điện Sông
Tranh 2 thuộc hàng lớn nhất miền Trung, với khoảng 730 triệu m3 nước, được thiết kế cao hơn
vùng hạ lưu khoảng 100 m.
Tháng 12/2011, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam kết luận, khi hồ thủy điện Sơng Tranh 2
tích nước, tải trọng nước hồ làm tăng áp suất nước lỗ rỗng trong các đới dập vỡ, do đó làm giảm độ
bền của đất đá. Khi đới đứt gãy địa chất hoạt động trong trạng thái ứng suất tới hạn, việc giảm độ
bền của đất đá dẫn tới dịch trượt làm cho động đất phát sinh gây ra những tiếng nổ, tạo dư chấn
mạnh trong lòng đất. Do vậy cần theo dõi sát, lắp đặt Trạm quan trắc động đất để kịp thời phòng
ngừa nguy hiểm cho người dân nơi đây.
Trí Tín

20


Dân hoang mang vì nứt đập thủy điện


- Sau hàng chục vụ rung chấn do động đất kích
thích tại vùng rừng núi Nam, Bắc Trà My trong hơn 1 năm qua đã khiến

đập chính hồ chứa thủy điện Sơng Tranh 2 xuất hiện nhiều vết nứt.
Thực tế này làm hàng nghìn người dân sinh sống phía hạ lưu hồ chứa
nước thủy điện này hoang mang lo lắng…
Sáng nay (19/3), trao đổi với PV VietNamNet, Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My
Đặng Phong khẳng định, nhiều vết nứt tại đập chính hồ chứa nước thủy điện
Sông Tranh 2 xuất hiện trong thời gian gần đây. Các vết nứt này đã khiến nước
từ hồ chứa rị rỉ và tn chảy xối xả qua phần thân đập chính.
19/3/2012 10:12

Hơm qua (18/3), UBND huyện đã cử đồn cơng tác đến khảo sát tại thân đập
chính và sáng hơm nay sẽ có báo cáo gửi các cơ quan chức năng của tỉnh để
xem xét xử lý.
Ngay từ khi các vết nứt xuất hiện trên thân đập chính hồ chứa nước thủy điện
Sơng Tranh 2 đã khiến hàng chục nghìn người dân sinh sống ở phần hạ lưu hồ
chứa này hoang mang lo lắng.

21


Người dân Bắc Trà My hoan mang lo lắng vì đập hồ chứa thủy điện Sơng Tranh 2 bị nứt.

Ơng Nguyễn Du, nhà ở xã Trà Đốc, huyện Bắc Trà My, thuộc khu vực nằm dưới
đập cho biết, các vết nứt trên thân đập chính của hồ chứa nước đã khiến gia
đình ơng cùng hàng trăm hộ dân tại khu vực này lo lắng.
"Các dư chấn xuất hiện, các nhà khoa học bảo là động đất kích thích, bây giờ là
thân đập chính bị nứt như vậy mà bà con tui sống dưới chân đập này không lo
lắng mới lạ!", ông Du bày tỏ.
Nhiều hộ dân nơi đây đang hoang mang và tính chuyện di dời nhà cửa ra khỏi
khu vực. Nhưng đi đâu, đi như thế nào đang là vấn đề nan giải với bà con tại
khu vực dưới chân đập.

Ơng Du băn khoăn: "Chính quyền địa phương và cơ quan chun mơn phải đưa
ra kết luận đập chính hồ chứa thủy điện Sơng Tranh 2 có đảm bảo an tồn hay
khơng. Nếu khơng thì phải di chuyển bà con tui đến nơi an toàn. Sống kiểu ni
làm răng bà con tui an cư mà lạc nghiệp…".
Tương tự, bà Lê Thị Nhàn, ở xã Trà Đốc cũng bày tỏ sự lo lắng: "Bà con tui sống
ở đây thấy túi nước khổng lồ treo lơ lửng trên đầu hỏi răng an tâm cho được.
Chừ lại thấy thân đập chính bị nứt lại càng lo lắng hơn. Cách đây 1 năm, mặt
đất rung chuyển bà con tui đã mất ăn mất ngủ rồi…"
Tồn bộ đập chính thủy điện Sơng Tranh 2 là một khối bêtơng liên hồn khổng
lồ kéo dài nối giữa hai vách núi, rất dày và rộng hàng chục mét.
Kết cấu bờ đập chính này gồm năm cửa xả tràn ở giữa cùng thân bờ đập hai
bên được thi công theo công nghệ “bêtông đầm lăn” hiện đại.

22


Bờ đập chính sơng Tranh 2 chụp từ xa

Theo kiểm tra của đồn cơng tác UBND huyện Bắc Trà My hơm qua, phần thân
đập phía phải có một số mảng bêtơng ở nửa thân dưới hướng về đáy có hiện
tượng thấm nước.
Phần thân đập phía trái có đến bốn điểm nứt và rị rỉ nước chảy xối xả. Trong đó
có một vết nứt khá lớn, khiến nước từ trên cao thấm xuống, chảy tuôn như khe
suối.
Tại các điểm nứt này, đơn vị chủ dự án nhà máy thủy điện Sông Tranh đang cho
công nhân khoan vào thân đập và dùng vải bạt và bao nilon nhét vào không
cho nước chảy ra.
Phó giám đốc Ban quản lý thủy điện 3 (thuộcTập đồn Điện lực VN, đơn vị chủ
đầu tư cơng trình thủy điện Sơng Tranh 2), Vũ Đức Tồn cho biết, các vết nứt
trên đều ở vị trí những khe nhiệt của khối bêtông bờ đập.

Hiện tượng thấm nước qua khe nhiệt bị nứt là hoàn toàn cho phép và nằm
trong tầm kiểm soát.

23


Công nhân dùng máy khoan khoan vào rãnh nứt để nhét vải và bạt nhằm ngăn không cho
nước rỉ ra - (Ảnh: Bắc Bằng - Đài TT BắcTrà My)

Thủy điện Sơng Tranh 2 có tổng mức đầu tư 5.194 tỉ đồng, được xây dựng từ
tháng 3/2006 gồm hai tổ máy (tổng cộng 190MW) và đến cuối năm 2010 cả hai
tổ máy này đều chính thức phát điện. Dung tích hồ chứa nước thủy điện Sông
Tranh hơn 730 triệu m3.
Sáng nay (19/3), Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My đã có báo cáo khẩn cấp gửi
các cơ quan chức năng và UBND tỉnh báo cáo về tình trạng đập chính bị nứt
này.
Hiện huyện không đủ khả năng để kết luận hiện tượng nứt đập chính và khơng
đủ chun mơn để khẳng định đập chính hồ chứa nước thủy điện Sơng Tranh 2
có an tồn hay khơng.
UBND huyện báo cáo với UBND tỉnh và các cơ quan chuyên môn để sớm đưa ra
kết luận thông báo cho nhân dân biết tranh gây hoang mang trong đời sống
của hàng chục nghìn dân sống ở hạ lưu - ơng Phong nói.
Vũ Trung
24


'Khắc phục ngay vết nứt thủy điện để tránh gây thảm họa'
VnExpress.net (Thứ hai, 19/3/2012, 17:38 GMT+7) - Giáo sư Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý Địa Cầu
cho rằng thủy điện sông Tranh 2 nằm trên đới đứt gãy đang hoạt động mạnh; cần khẩn cấp khắc phục
ngay vết nứt ở thân đập chính để tránh gây thảm họa cho hạ lưu.

> Thủy điện sông Tranh 2 xuất hiện nhiều vết nứt / EVN trần tình về vết nứt

Trao đổi với VnExpress.net, Giáo sư Cao Đình Triều cho rằng thân đập chính của cơng trình thủy
điện Sơng Tranh 2 (Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) xuất hiện đến 4 điểm nứt, rò rỉ nước từ lòng hồ
xuyên qua đập là đáng lo ngại. Các cơ quan chuyên môn cùng đơn vị chủ đầu tư cần khẩn cấp vào
cuộc kiểm tra các vết nứt, rò rỉ này để tránh gây thảm họa cho vùng hạ lưu.
Giáo sư Triều nhận định, thân đập thủy điện Sông Tranh 2 nằm trên đới đứt gãy đang hoạt động
mạnh nên gây ra những vết nứt, rò rỉ. Do vậy, trước mắt, các cơ quan chun mơn cần sớm thăm dị,
đo đạc mức độ nguy hiểm của vết nứt để có giải pháp xử lý kịp thời, phù hợp.
"Nếu để lâu ngày, vết nứt lan rộng, thân đập bị đứt gãy thì hàng trăm triệu mét khối treo ở độ cao
100 mét so với vùng hạ lưu ào xuống thì hiểm họa thật khó lường", giáo sư Triều lo ngại.

Khu vực lòng hồ thủy điện Sông Tranh 2 chứa khoảng 730 triệu m3 nước nằm ở độ cao 100 mét so với vùng hạ lưu.
Ảnh: Trí Tín.

Hiện 4 điểm nứt ở phần thân trái đập rò nước khá mạnh từ khu vực lòng hồ chảy thấm qua thân đập
tuôn xuống hệt như khe suối. Theo ông Trần Văn Hải, Trưởng Ban quản lý dự án thủy điện Sông
Tranh 2, những vết nứt trên đều ở vị trí các khe nhiệt của khối bêtơng bờ đập. Ông Hải cho rằng,
hiện tượng thấm nước qua khe nhiệt bị nứt nằm trong tầm kiểm sốt, rị thấm nước với cường độ 30
lít một giây xuất hiện từ tháng 11/2011 trong phạm vi yêu cầu thiết kế, không thể gây nguy hiểm gì.

25


×