Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận môn tổ chức bản thảo vai trò sáng tạo của biên tập viên trong công tác kế hoạch đề tài trong xuất bản sách văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.59 KB, 26 trang )

Vai trị sáng tạo của biên tập viên trong cơng tác kế
hoạch đề tài trong xuất bản sách văn học

Tiểu luận môn tổ chức bản thảo


I, Mở đầu
1, Lý do chọn đề tài
- Đối với một tác phẩm văn học, nội dung mà nó chứa đựng bên trong là vô cùng
quan trọng .Nội dung của tác phẩm mang đến cho con người tri thức , cuộc sống,
sự trải nghiệm .Đọc, lắng nghe và chiêm nghiệm về cuộc sống giúp mỗi con người
có một cái nhìn xa hơn, bao quát hơn về cuộc sống ,những gì đang tồn tại xung
quanh.Nhưng ngoài nội dung của cuốn sách thì hình thức thể hiện của cuốn sách
cũng góp phần tạo lên giá trị thực của một cuốn sách .Một ví dụ so sánh đơn giản :
Nếu đặt địa vị là một người mua và lựa chọn một cuốn sách. Điều đầu tiên của một
người mua hàng là chú ý đến hình thức của cuốn sách, nếu bìa cuốn sách được đầu
tư tỉ mỉ , minh họa bắt mắt chắc chắn sẽ hấp dẫn người mua mặc dù người mua
chưa biết đến giá trị tri thức bên trong mà cuốn sách chứa đựng .Ở đây phải chắc
chắn rằng nếu đem nơi dung của cuốn sách rồi trình bày ở một bìa sách bắt mắt ,
họa tiết và đường nét hấp dẫn người mua, chắc chắn cuốn sách đó sẽ bán chạy .Để
một cuốn sách có khơng những sâu rộng về nội dung mà cịn đẹp về hình thức là
một u cầu không thể thiếu trong công việc làm ra một cuốn sách.Vậy làm sao để
cho một cuốn sách vừa sâu rộng về nội dung vừa đẹp về hình thức, đó là câu hỏi
lớn đặt ra cho biên tập viên và cho nhà xuất bản.Biên tập viên vừa có vai trị xây
dựng kế hoạch đề tài vừa có vai trị sáng tạo giúp đề tài được triển khai một cách
nhanh chóng, đạt được mục tiêu của nhà xuất bản vừa đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng.Như vậy vai trò sáng tạo của biên tập viên trong công tác lập kế hoạch đề
tài trong xuất bản sách là một thành phần không thể thiếu.Kế hoạch đề tài là khâu
mở đường cho công tác xuất bản sách.Vậy chúng ta cần hiểu và nhận định đúng
hướng đi cho người biên tập viên trong việc sáng tạo trong khâu lập kế hoạch đề
tài.


2


-

Khi quyết định bước chân vào con đường làm biên tập , em tự nhủ rằng mình sẽ

cố gắng mang những gì mình học được khi cịn ngồi trên ghế nhà trường và những
trải nghiệm về thực tế của cuộc sống để góp phần tạo lên những sản phẩm văn
hóa ,góp phần làm phong phú hơn vốn tri thức của nhân loại. Vai trị sáng tạo của
người biên tậptrong cơng tác kế hoạch đề tài trong công tác xuất bản sách văn học
là đề tài em lựa chọn.Muốn làm được nghề trước hết phải có năng lực, giỏi chun
mơn , có lịng u nghề và q trọng nghề.Vì vậy chủ đề này khi nghiên cứu và
đánh giá sẽ giúp mỗi con người trong chúng ta hiểu được vai trò, cũng như hiểu
được những gì cần phải làm khi bước chân vào con đường làm biên tập.
- Sách văn học là một mảng đề tài lớn mà các tác giả và nhà xuất bản thường lựa
chọn.Việc chọn lựa vừa là thế mạnh nhưng nó cũng đặt ra cho nhà xuất bản và tác
giả những thách thức lớn.Giữa tác giả và nhà xuất bản lại có một bộ phận trung
gian khơng thể thiếu đó là người biên tập viên.Biên tập viên mạng nhiệm vụ của
nhà xuất bản giao phó và cũng như sự tin tưởng của tác giả khi gửi gắm đứa con
tinh thần.Để có được sự cộng tác giữa tác giả và nhà xuất bản phải có cơng tác lập
kế hoạch đề tài. Biên tập viên mang vai trò quyết định, ý kiến và vai trò sáng tạo
của biên tập viên sẽ giúp nhà xuất bản thu được lợi nhuận, và tạo ra một sản phẩm
văn hóa tinh thần cho nhân loại. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu vai trị sáng tạo của
biên tập viên trong khâu lập kế hoạch đề tài trong xuất bản sách văn học.

3


II, Nội dung

1,Khái niệm
a, Đề tài
- Trong lý luận nghiệp vụ biên tập xuất bản, đề tài là ý tưởng tổng thể ,là bản thiết
kế cho một xuất bản phẩm sắp xuất bản. Đó là ý tưởng thiết kế về “ngơi nhà đang
hình thành trong óc nhà kiến trúc”. Đề tài chính là thiết kế tổng thể về chủ đề , nội
dung , tên gọi của xuất bản phẩm tương lai.Đề tài là kết quả tư duy sáng tạo của
biên tập viên, kết quả tập hợp, phân loại xử lý thông tin nhằm phục vụ nhu cầu của
đọc giả và thực hiện một mục đích truyền thơng xác định.
- Đề tài được đề xuất trong khâu biên tập không đồng nhất với khái niệm đề tài
trong tác phẩm văn học.Đề tài trong tác phẩm văn học là phạm vi , là khía cạnh của
hiện thực được phản ánh trong tác phẩm. Nó là lĩnh vực hiện thực mà nhà văn nhận
thức và phản ánh .Nó là kết quả phản ánh sáng tạo của nhà văn, nhà khoa học khi
họ thu thập thơng tin trực tiếp từ cuộc sống.Nhưng vài trị của biên tập viên cũng
rất quan trọng để tạo nên một tác phẩm hồn chỉnh và có chất lượng.Người biên
tập có trách nhiệm phát hiện, đề xuất đề tài để làm ra các xuất bản phẩm.Đó là các
đề tài cần phải được truyền bá phổ biến theo một yêu cầu xác định của cơng tác tư
tưởng , có thể đáp ứng được các tiêu chí để truyền bá.Đó là đề tài đã được các nhà
khoa học nghiên cứu, được các nghệ sĩ phản ánh, hoặc đang tạo ra các tác phẩm cụ
thể.Đề tài trong biên tập hình thành nhờ quá trình sáng tạo của biên tập viên để thu
thập, xử lý các thông tin gián tiếp , thông tin từ cuộc sống.
- Đề tài trong hoạt động biên tập không phải chỉ là ý muốn chủ quan của người
biên tập, mà đó là kết quả nghiên cứu, xử lý thơng tin nhiều chiều từ hiện thực

4


cuộc sống, từ độc giả , tác giả và cơ quan truyền thông đại chúng trên tinh thần chủ
động , sáng tạo của người truyền bá văn hóa.
b , Kế hoạch đề tài
- Là một bản dự kiến khoa học về nhiệm vụ, biên pháp xuất bản các đề tài xuất

bản phẩm với các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng, thời gian cụ thể mà nhà xuất
bản cần phải tiến hành trong thời gian nhất định.Kế hoạch đề tài là sự kết hợp hữu
cơ của một loại đề tài có quan hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.
c , Công tác kế hoạch đề tài
- Là chỉ hoạt động đề tài của biên tập viên , quá trình xây dựng, quyết định và điều
chỉnh kế hoạch đề tài của nhà xuất bản, nhằm đảm bảo hoạt động của đơn vị xuất
bản có chất lượng hiệu quả.Nếu như mỗi đề tài được xây dựng nhờ trí tuệ tập thể
của nhiều bộ phận trong xuất bản.Trong công tác kế hoạch đề tài biên tập viên với
nhiệm vụ sáng tạo văn hóa, là khâu đầu tiên của hoạt động sản xuất xuất bản
phẩm.Cũng như mọi hoạt động sản xuất trong xã hội, xây dựng kế hoạch, kế hoạch
hóa hoạt động xuất bản là yêu cầu tự nhiên, khách quan do sự đòi hỏi tất yếu của
sự phân công, hợp tác lao động. Q trình xác lập kế hoạc đề tài chính là quán triệt
định hướng công tác xuất bản của đảng, quá trình thực hiện đường lối quan điểm
xuất bản của nhà nước.Kế hoạch đề tài thể hiện tính tự giác, chủ động của nhà xuất
bản trong việc nắm vững yêu cầu này.Kế hoạch đề tài là biểu hiện trình độ khoa
học trong việc tổ chức sản xuất, kinh doanh của nhà xuất bản, bảo đảm hiệu quả
cao về văn hóa xã hội và kinh tế của hoạt động xuất bản.
- Kế hoạch đề tài là khâu mở đường cho hoạt động biên tập.Mọi hoạt động của nhà
xuất bản liên quan đến nội dung biên tập, xuất bản phải căn cứ vào kế hoạch đề tài,
vì đó là căn cứ để tổ chức phân công lưc lượng biên tập, tổ chức mạng lưới cộng

5


tác viên.Khâu mở đường có chất lượng thì tồn bộ các khâu tiếp theo của hoạt
động biên tập và xuất bản sẽ có được hiệu quả mong muốn.Nếu kế hoạch đề tài
khơng khoa học, có sai sót sẽ làm cho xuất bản bị động, kém hiệu quả, thậm chí sẽ
có những sai lầm khôn lường về hiệu quả xã hội.
d, Yêu cầu của công tác đề tài và kế hoạch đề tài
- Tính mục tiêu của đề tài: Đề tài được đề xuất phải có sự định vị độc giả rõ ràng.

Yêu cầu này rất quan trọng, bởi lẽ độc giả là đối tượng phục vụ trực tiếp của công
tác biên tập xuất bản mà việc định vị độc giả ngay khi xác định đề tài không phải là
việc đơn giản, dễ dàng. Cơ cấu đọc giả trong xã hội hiện đại rất đa dạng, các nhóm
độc giả ln đan xen vào nhau và ln có sự thay đổi.Mặt khác, nhu cầu tiêu dùng
của độc giả cũng đa dạng, họ khơng chỉ có nhu cầu đọc đó cũng biến đổi trong
không gian và thời gian. Do vậy, để xác định được độc giả cho mỗi đề tài , biên tập
viên phải đi sâu nghiên cứu độc giả, điều tra cặn kẽ để tìm hiểu yêu cầu của xuất
bản phẩm , phân tích nhu cầu của họ. Trên cơ sở tìm hiểu độc giả một cách toàn
diện, biên tập viên phân biệt được nhu cầu cục bộ và nhu cầu toàn thể, nhu cầu
trước mắt và nhu cầu lâu dài. Trên cơ sở đó , biên tập viên định vị mục tiêu cụ thể
của một đề tài,bất cứ đề tài nào ngay từ lúc thiết kế đều phải xác định được đối
tượng và tính mục đích rõ ràng.
-

Đề tài có tính dự báo: Hiện nay , điều kiện khoa học công nghệ hiện đại đã cho

phép rút ngắn rất nhiều quy trình hoạt động xuất bản.Song nói chung đề tài xuất
bản từ khâu thiết kế đến khi trở thành xuất bản phẩm vẫn địi hỏi thơng tin trong
xuất bản phải cập nhật mới đáp ứng yêu cầu phát triển. Do vậy, khi xậy dựng kế
hoạch đề tài, phải tăng cường tính dự báo , làm cho các đề tài được lựa chọn đều
mang tính vượt trước, lập kế hoạch đề tài phải đi trước thời gian.

6


-

Đề tài phải có sáng tạo: Sáng tạo liên tục không phải chỉ là yêu cầu của sản xuất

vật chất mà cịn địi hỏi tính đặc thù của sản xuất tinh thần. Biên tập là lao động sản

xuất tinh thần. Tính sáng tạo được thể hiện ngay trong việc thiết kế đề tài.Đề tài
phải là ý mới, phải nhằm tạo ra những giá trị tinh thần mới.Mỗi xuất bản phẩm
đều có tính sáng tạo , tính mới mẻ.Mỗi khi hình thành một đề tài đều phải có ý thức
sáng tạo, dù đơi khi chỉ là ở một góc độ tiếp cận mới , một cách thể hiện mới.Hình
thức biểu hiện của sáng tạo trong công tác đề tài là đa dạng hóa tồn bộ các hướng
tiếp cận, đề xuất ý nghĩa mới, đề tài mới , phương thức mới, tổng hợp xuất bản
cùng loại đã có, đi sâu phân tích tìm ra điểm đột phá có ý nghĩ nhất. Vận dụng góc
nhìn mới , hệ thống mới, phương pháp nghiên cứu mới để khai thác đề tài một cách
sáng tạo.
2, Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng
a , Khó khăn chồng chất
-

Có lẽ chưa bao giờ, ngành xuất bản lại gặp nhiều khó khăn như ở thời điểm

hiện nay. Khi Nhà nước chủ trương xóa bỏ bao cấp, các nhà xuất bản (NXB) phải
đương đầu với cơ chế thị trường, vừa là một cơ quan văn hóa - tư tưởng phục vụ
công tác tuyên truyền, vừa phải kinh doanh bằng sách.
- Theo con số thống kê về hoạt động kinh doanh của các NXB do Cục Xuất bản
công bố hồi tháng 4/2009 vừa qua, thì trong số 55 NXB chỉ có 5 NXB có lãi trên 1
tỉ đồng, cịn lại là lãi ít, khơng có lãi, thậm chí là lỗ. Thưa ơng Trần Việt Anh, là
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh của NXB Phụ Nữ, ơng có cho rằng sự suy
thối kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng lớn đến khu vực xuất bản của Việt Nam?
- Tất nhiên, sự suy thối kinh tế tồn cầu khiến ngành xuất bản Việt Nam khơng
thể đứng ngồi quy luật. Song theo tơi, sự ảnh hưởng ấy cũng... "nhẹ" thơi. Nó

7


khiến sức mua giảm sút, khiến độc giả cân nhắc cuốn nào cần thiết, cuốn nào chưa

thực cần thiết, nhất là với sách đắt tiền vì họ cịn phải quan tâm đến nhiều vấn đề
thiết thực hơn. Tuy nhiên, vẫn có những người yêu sách thực sự và họ sẵn sàng cắt
giảm những chi phí khác để mua sách. Tơi cho rằng, vấn đề cốt lõi của việc nhiều
NXB trong năm qua làm ăn thua lỗ, không lãi hoặc lãi ít, đó là vì những năm trước,
nhiều NXB có hoạt động xuất bản lịch Blog và hoạt động là nguồn thu đáng kể. Từ
khi hoạt động xuất bản lịch Blog được Nhà nước cho xã hội hóa (bắt đầu từ năm
2006) thì một loạt NXB lâm vào khủng hoảng, nguồn thu giảm sút nghiêm trọng
mà ngun nhân chính là vì NXB đó khơng cạnh tranh được, khơng có một nền
tảng tốt và khơng kịp thời có những điều chỉnh cho phù hợp khi Nhà nước có
những thay đổi về chính sách.

-

Tuy mơ hình tự hạch tốn được Nhà nước triển khai sâu rộng nhưng các hoạt

động xuất bản cũng đã gặp phải những vướng mắc từ trong nội tại của cơ chế cũ.
Sự chuyển đổi sang mơ hình tổ chức mới đã dẫn đến những bất cập cho ngành xuất
bản. Thị trường mở cửa, kéo theo nạn in sách lậu tràn lan. Khủng hoảng kinh tế
toàn cầu khiến giá giấy, mực, cơng in tăng vọt.
-

Bên cạnh đó, văn hóa đọc ngày càng "mất thê" trước văn hóa nghe nhìn và đang

mất dần chỗ đứng trong lòng bạn đọc. Các Nhà sách tư nhân mọc lên ồ ạt, chiếm
lĩnh và "bao sân" thị trường sách. Những bản thảo "hot" đã được họ "săn lùng" ráo
riết để xác lập thương hiệu trên thị trường. Hơn nữa, thời đại hội nhập toàn cầu,
các nhà văn đã tự biết quảng bá tác phẩm của mình tới đơng đảo bạn đọc bằng
những loại hình hiện đại như Internet, Blog…

8



Chỉ cần ngồi một chỗ click chuột vào "google", bạn đọc đã có thể tìm thấy hàng
nghìn kết quả về cuốn sách mình cần tìm… Cán bộ xuất bản phải rất chật vật trong
việc đi tìm nguồn sách để đủ cho định mức tối thiểu được giao khốn.
-

Trước tình trạng đó, đã có giám đốc nhà xuất bản xin từ chức vì khơng kham

nổi vai trị của một "đầu tàu", có vị phó giám đốc thì từ chối nhậm chức giám đốc
vì tin rằng thay đổi lãnh đạo khơng phải là cách tốt nhất để vực dậy những vấn đề
nan giải của ngành xuất bản trong cơ chế mới.
-

Trước tình hình này, ngày 3/6 vừa qua, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương

phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thơng tổ chức Hội nghị xây dựng mơ hình
nhà xuất bản trước yêu cầu mới để mong tìm ra một hướng đi, một mơ hình nhà
xuất bản khả dĩ có thể phù hợp với thời đại mới, yêu cầu mới.
-

Hội nghị đã tập trung thảo luận 3 vấn đề: Vấn đề xây dựng loại hình (mơ hình

chức năng) của NXB, cơ cấu tổ chức của các NXB và cung cách chuyển đổi từ
doanh nghiệp Nhà nước sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vốn nhà
nước. Tuy nhiên, những trao đổi, thảo luận xung quanh vấn đề tìm mơ hình cho
xuất bản và những vấn đề cấp bách đặt ra cho nó vẫn chưa thể giải quyết trong một
sớm một chiều.
-


Có chăng Hội nghị chỉ là cách giúp những người làm xuất bản có cái nhìn đầy

đủ hơn về thực trạng khó khăn của ngành để dần tìm ra những giải pháp trong thời
gian tới.
b, Khốn đốn vì sách lậu
-

Liên tục trong 10 năm nay, nạn in lậu và làm giả sách giáo khoa và các sách

khác đã hoành hành trên khắp Việt Nam, đặc biệt là ở Thủ đô Hà Nội. Tất cả

9


những sách bán chạy của NXB Giáo dục, NXB Trẻ, Cơng ty Trí Việt First News,
Nhã Nam, Alphabooks... đều bị in lậu với số lượng lớn, phát hành rộng rãi khắp
các tỉnh thành, bày bán công khai.
-

Sách lậu cũng làm nhiều NXB lâm vào tình trạng khốn đốn. Vì thế, để "cứu"

những đơn vị làm xuất bản chân chính, Nhà nước cần áp dụng những biện pháp
mạnh tay hơn đối với những kẻ in lậu. Ngồi xử phạt hành chính cần phải xử lý
hình sự đối với những kẻ làm sách lậu như tội làm "hàng giả" và có chế độ khen
thưởng cho những cá nhân và các chiến sĩ công an phát hiện được nhiều vụ in lậu.
-

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như hiện nay, nhiều đơn vị xuất bản lựa

chọn cách “án binh bất động”, “nằm im thở khẽ”, nhưng Trí Việt First News thì

khơng. Chúng tôi lựa chọn cách tập trung xuất bản những bộ sách có tính ứng dụng
cao, chăm chút đến kiến thức, tinh thần, tâm hồn con người để tiếp tục nâng cao uy
tín, thương hiệu.
Tuy nhiên, để đảm bảo mức lương, thưởng bình thường như mọi năm trong điều
kiện chi phí đầu tư, sản xuất cao hơn nhiều so với trước, chúng tôi cũng phải rất nỗ
lực, vất vả chèo chống và phải có hẳn chiến lược nhân sự lâu dài. Tôi tin rằng cơn
khủng hoảng qua đi, ngành xuất bản vốn là khu vực khó khăn, nhưng rồi sẽ dần ổn
định và lấy lại được phong độ của mình.
c , Bạo hành tiếng việt để câu khách
-

Thực trạng của nhà xuất bản khơng chỉ là những khó khăn chồng chất, khốn

đốn vì sách lậu mà cịn đứng trước nguy cơ mất đi một phần giá trị tinh thần mà
văn học mang lại.Việc sử dụng thiếu hoặc sai về ngôn từ trong giới trẻ hiện nay là
vơ cùng nhiều.Một ví dụ cụ thể để cho chúng ta thấy rằng việc bảo vệ, giữ gìn sự
trong sáng của t iếng việt là việc làm bức thiết. Trong khi các nhà ngôn ngữ đang
10


đau đầu vì Tiếng Việt trong giới trẻ đang bị "bạo hành" một cách khơng thương
tiếc mà chưa có cách gì khả dĩ để cứu vãn, thì một món ăn tinh thần dịp Tết - dịp
hướng về các giá trị văn hóa dân tộc, lại vơ tư dùng cái tựa có ngơn ngữ qi dị, xa
rời ngơn ngữ truyền thống như vậy. Dù bộ phim có hài hước, trẻ trung đến đâu thì
nó cũng là sản phẩm văn hóa, khơng vì thế mà đặt tựa a dua theo ngơn ngữ chat,
bóp méo chữ nghĩa cha ơng.
-

Trước bộ phim có cái tựa nhảm nhí và gây sốc này, tháng 10/2011, khán giả đã


phải một phen té ngửa trước tựa phim hài hết sức tào lao, tối nghĩa: "Siêu sĩ, ca
mẫu, nhà con học và khoa chó" (đạo diễn Nhất Trung, Vinacinema sản xuất). Tuy
nhiên, chỉ sau ít ngày cơng bố trên các phương tiện truyền thơng, bị dư luận chỉ
trích gay gắt nên nhà sản xuất phải nhanh chóng đổi tựa thành "Hoán đổi thân xác".
Đọc đi đọc lại hàng chục lần, nhiều người vẫn khơng hiểu tựa phim muốn nói gì.
Ngay cả khi đảo lại trật tự ngơn ngữ cho câu văn đúng nghĩa: "Ca sĩ, siêu mẫu, nhà
khoa học và con chó", cũng khơng thể hiểu nổi tại sao những người làm nghệ thuật
lại có thể đặt một cái tựa dài ngoằng, rối rắm, thô thiển như thế? Phải chăng đặt tựa
khiến người khác "đoán già, đoán non" mới là sáng tạo, kiểu như giới trẻ cắt nghĩa
về ngôn ngữ teen của mình?
-

Mới đây, Cơng ty Truyện tranh Art Sign kết hợp với NXB Giáo dục, Công ty

Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam đã phải thu hồi bộ truyện tranh cổ tích
cải biên (phần 1 gồm 20 tập truyện). Sẽ khơng có gì đáng ngại nếu những cuốn
truyện tranh như "Tấm Cám", "Thạch Sanh", "Sự tích dưa hấu", "Cây tre trăm
đốt"... không cải biên quá lố. Chưa bàn đến yếu tố bạo lực, sex, chỉ riêng lời thoại
rất "hiện đại" nhưng vô nghĩa đã khiến độc giả choáng váng. Kiểu như mẹ ghẻ
mắng Tấm: "Tấm! Tao cấm mày xào nấm với giấm rồi cơ mà? Đầu mày có bị ấm
khơng? Cẩn thận tao cho vài đấm" hoặc "Tấm! Mày hâm à? Mày câm à? Sao mày
đâm thủng cái mâm?". Hầu hết lời thoại của nhân vật cổ tích đều cải biên theo lối
11


nói của một bộ phận giới trẻ hiện nay, kiểu như: "ồ yeah", "Gì thì gì, ăn uống free,
khơng đi cũng phí"; "Bụt mới cười mà rằng: "Xời, tưởng gì, chuyện nhỏ". Đơi khi
rất chợ búa kiểu: "Vua liền ngóc đầu lên chửi với theo "Mẹ đứa nào ném giầy vào
đầu ông". Tấm sợ rằng sẽ đến muộn giờ trẩy hội nên Tấm mặc kệ và không quên
vứt lại câu chửi thề về phía vị Vua trẻ đó: "Sư cha đứa nào chửi bà"".

-

Những lời thoại này không chỉ làm nhân vật cổ tích vốn rất đẹp, trở nên xấu xí,

biến dạng một cách thê thảm, mà cịn làm sai lệch nội dung tác phẩm và các giá trị
truyền thống dân gian, hoen ố sự trong sáng của Tiếng Việt. Đáng chú ý là nhà sản
xuất cho biết, bộ truyện tiêu thụ rất nhanh ngay khi vừa phát hành. Bộ truyện đã
thu hồi nhưng tốc độ sao chép, lan truyền trên mạng vẫn diễn ra với một tốc độ
chóng mặt. Ngôn ngữ teen được xem như sản phẩm trong quá trình biến chuyển
liên tục của ngơn ngữ. Tuy nhiên, sẽ chẳng có gì khiến xã hội lo ngại nếu nó chỉ
dừng lại ở giao tiếp trên không gian ảo như một dạng giải trí, được sử dụng đúng
nơi đúng lúc chứ khơng ăn sâu vào lời ăn tiếng nói, cách ứng xử, hành văn của giới
trẻ. Vấn nạn nhức nhối đến nỗi các trường phổ thông của tỉnh Phú Yên và Tp HC
phải mở nguyên một chiến dịch chống ngôn ngữ chat xâm nhập vào môi trường
học đường.
-

Trong khi ngành Giáo dục, phụ huynh và các nhà ngơn ngữ tìm mọi biện pháp

để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, định hướng cho thế hệ mai sau thì khơng ít
người làm văn hóa, nghệ thuật dường như lại đang làm điều ngược lại. Họ quên
mất vai trò quan trọng của mình trong vấn đề này. Tác phẩm văn học, truyện tranh,
điện ảnh là sản phẩm văn hóa được quảng bá rộng rãi, có ảnh hưởng sâu sắc đến
cơng chúng, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Bộ truyện tranh "Sát thủ đầu
mưng mủ" mặc dù đã bị thu hồi nhưng nó đã nhanh chóng bám rễ, ăn sâu vào lời
ăn tiếng nói của giới trẻ hiện nay. Hàng loạt "thành ngữ" được giới trẻ sáng tạo
thêm, tiếp tục nối gót "Sát thủ đầu mưng mủ" với mức độ nghiêm trọng, nhảm nhí
12



hơn. Một bài văn kể chuyện Tấm Cám của học sinh phổ thông đã khiến thầy cô tá
hỏa khi người viết vô tư sử dụng ngôn ngữ hiện đại, chợ búa khơng khác là mấy so
với bộ truyện cổ tích cải biên nói trên.
-

Điều quan trọng trước tiên của một sản phẩm văn hóa là phải có tính định

hướng thẩm mỹ, phải chuyển tải cái hay cái đẹp, những thông điệp có ý nghĩa nhân
văn sâu sắc đến với cơng chúng. Đáng buồn khi một số sản phẩm văn hóa hiện nay
khơng những khơng góp phần bảo vệ cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt mà lại đi cổ
súy cho ngơn ngữ teen cộc lốc, làm méo mó, dị dạng Tiếng Việt. Có thể những
người sáng tạo cho rằng cần làm mới ngôn ngữ, lời thoại để tác phẩm của mình
gần gũi hơn với đời sống đương đại. Thế nhưng, giữa gần gũi với đời sống đương
đại và chạy theo nhu cầu thị trường, thị hiếu thấp hèn của một bộ phận công chúng
là ranh giới rất mong manh. Việc sử dụng ngôn ngữ teen vô tội vạ trong các sản
phẩm văn hóa rất dễ khiến nhận thức của giới trẻ lệch lạc. Điều này cho thấy sự
hời hợt, phông văn hóa kém cỏi và vơ trách nhiệm của một bộ phận khơng nhỏ
những người làm văn hóa, nghệ thuật.
d ,Kế hoạch đề tài nhiều mà hiệu quả mà nó mang lại rất ít
Mục tiêu của các nhà xuất bản là phục vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn đời
sống tinh thần của xã hội. Tuy vậy, bất cứ một hoạt động sản xuất nào cũng đều
cần phải có chi phí bỏ ra. Điều đáng nói ở đây là hiện nay nhà nước chủ trương xóa
bỏ bao cấp, khơng hoặc khơng hỗ trợ nhiều cho các nhà xuất bản, vì vậy các nhà
xuất bản phải tính đến việc kinh doanh để thu lợi nhuận, bù lại những chi phí phải
bỏ ra để sản xuất. Tuy nhiên, kinh tế không phải là mục tiêu hoạt động của các nhà
xuất bản, nó chỉ là điều kiện cần và đủ để thực hiện mục tiêu đó . Vấn đề mà các
nhà xuất bản đang phải đối mặt hiện nay là: giải quyết tình trạng kinh doanh thua
lỗ và làm tốt nhiệm vụ, vai trò, chức năng của nhà xuất bản.
13



Tình trạng thiếu những kế hoạch để tài mang tính khả thi, thiếu vắng các đề
tài hay, đề tài mới trở lên bức thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, sách được xuất bản ra
nhưng không ai đọc, không ai muốn mua, cũng khơng phục vụ được nhiệm vụ
chính trị của Đảng, Nhà nước. Số lượng sách tồn kho ấy khơng được sự dụng, chi
phí làm ra cuốn sách khơng được bù lại từ đó dẫn đến việc các nhà xuất bản kinh
doanh bị thua lỗ và khơng hồn thành nhiệm vụ của mình với Đảng, nhà nước.

Xét trên nhiều góc độ thì ngành xuất bản đang đứng trước những thách thức vô
cùng to lớn: Về thị trường tiêu thụ sản phẩm, những khó khăn mà nhà xuất bản gặp
phải khi hội nhập kinh tế thị trường, việc đối tượng tiếp nhận đang mất dần đi
những tinh hoa của văn hóa việt,ngơn ngữ bị biến đổi, bị bóp méo.
3, Vị trí của biên tập viên
-Khi nhắc đến một cuốn sách hay, người ta hay nghĩ tới tác giả đã viết nó, nhưng ít
ai biết rằng: sự thành cơng của cuốn sách đó khơng chỉ đơn thần là cơng sức của
tác giả mà cịn có cả sự đóng góp, sự sáng tạo của những biên tập viên. Biên tập
viên trong xuất bản đóng vai trị là những người biên tập tất cả các bản thảo được
đưa đến nhà xuất bản- là người trực tiếp tác động đến những bản thảo ấy, vì vậy
chất lượng của bản thảo thế nào sẽ do biên tập viên quyết định.Trong hoạt động
xuất bản, mỗi cuốn sách ra đời là kết quả của nhiều quá trình khác nhau, mỗi q
trình đó lại được cụ thể hóa bằng các chiến lược, các kế hoạch của nhà xuất bản.

- Với cương vị là một cán bộ, làm việc trong nhà xuất bản, biên tập viên là một
người có nhiệm vụ là đọc và thẩm định bản thảo của tác giả gửi đến cho nhà xuất

14


bản.Biên tập viên có trách nhiệm làm đúng nhiệm vụ và chức năng mà nhà xuất
bản giao phó.Biên tập viên là cầu nối trung gian giữa tác giả và nhà xuất bản, giữa

nhà xuất bản và người tiêu dùng.Làm tốt những cơng việc này là biên tập viên đã
hồn thành trách nhiệm của mình.
- Với cương vị là một biên tập viên ,trong mối quan hệ với tác giả, biên tập viên
là một người bạn, một người với vai trò thẩm định bản thảo của tác giả.Một người
bạn giúp tác giả có thể tạo ra đưa con tinh thần là những tác phẩm văn học có giá
trị nhất.Là một người nghiêm khắc khi đánh giá bản thảo giúp tác giả tìm ra hướng
đi đúng cho mình.
- Với cương vị là một nhà biên tập, mang thông tin tri thức mà tác giả muốn gửi
gắm mà tác giả muốn đề cập trong tác phẩm.Biên tập viên như là người thứ 2 tạo
ra diện mạo mới mẻ cho tác phẩm.Biên tập viên cịn có nhiệm vụ thu thập thơng tin
phản hồi của độc giả về tác phẩm để có giải pháp sửa chữa hợp lý.
Vị trí của người biên tập trong hoạt động xuất bản quan trọng như vây nên sự sáng
tạo của biên tập viên sẽ là khâu then chốt, nó quyết định đến sự thành công của tác
phẩm.Cùng với vị trí như vậy thì vai trị của biên tập viên càn tăng lên nhiều lần.

4, Vai trò của biên tập viên
a, Lý luận chung
- Đứng trước những khó khăn mà nhà xuất bản gặp phải ,thì vai trị của biên tập
viên là vô cùng quan trọng.Biên tập viên là một người mang một trọng trách to
lớn, quyết định đến sự thành công của nhà xuất bản.Biên tập viên giúp nhà xuất

15


bản đề ra giải pháp và tìm ra hướng đi riêng cho từng đề tài mà nhà xuất bản thực
hiện.
- Để giải quyết được những khó khăn mà các nhà xuất bản gặp phải trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, cũng như nhưng khó khăn mà những nhà xuất bản gặp
phải khi xuất bản sách văn học.Ở cấp độ doanh nghiệp cần có những chiến lược cụ
thể về việc sản xuất kinh doanh xuất bản phẩm sao cho có hiệu quả nhất.Trước tiên

nhà xuất bản cần biết mình đang sản xuất gì, có đủ khả năng để làm và cạnh tranh
với các doanh nghiệp khác bằng chính mặt hàng mang thương hiệu mình làm ra
hay khơng ?Nếu như doanh nghiệp chọn xuất bản phẩm là sách văn học thì cần có
một kế hoạch, hoạch định chiến lược cụ thể và chi tiết nhất.Có như vậy nhà xuất
bản mới có một thực lực để tiến thêm vào quá trình sản xuất và kinh doanh xuất
bản phẩm.
- Để lập được một kế hoạch đề tài khơng chỉ có sự đóng góp của nhà xuất bản hay
biên tập viên hay chỉ tác giả mà đó là sự thống nhất khơng thể tách rời.Kế hoạch đề
tài do nhà xuất bản lập ra tùy thuộc vào cách thức thu thập bản thảo mà có quy
trình khác nhau nhưng bộ phận không thể thiếu trong quy trình này đó là bộ phận
biên tập.Vậy vai trị của biên tập viên cần có và thực hiện như thế nào để giúp nhà
xuất bản vượt qua giai đoạn hiện nay.
- Đối với mỗi biên tập viên, việc phát hiện và tìm ra đề tài mới là một nhiệm vụ
khơng thể thiếu.Nhà xuất bản chỉ có thể hoạt động khi có doanh thu, đồng nghĩa
với nó là những đề tài được triển khai và thu lại hiệu quả ,lợi nhuận cho doanh
nghiệp.Tìm ra đề tài mới sẽ làm phong phú hơn sản phẩm xuất bản của doanh
nghiệp, hướng đến thị yếu của người tiêu dùng cần.Khơng những tìm ra đề tài mới
biên tập viên cịn có khả năng dự báo và hoạch định kế hoạch kinh doanh xuất bản
phẩm cho nhà xuất bản.Đối với loại sách văn học, vài trò tìm ra đề tài mới và đề tài
16


có chất lượng lại càng quan trọng hơn. Sách văn học là loại sách phổ biến dùng cho
hầu hết lứa tuổi.Thị trường tiêu thụ rộng ,kéo theo nhiều vấn đề phát sinh trong sản
xuất và kinh doanh, nhất là khâu lập kế hoạch đề tài trong nhà xuất bản.Biên tập
viên dựa trên những kết quả thu thập và xử lý thông tin cần thiết để đưa ra ý tưởng
về đề tài cần triển khai trong từng kế hoạch cụ thể của nhà xuất bản.Từ những nội
dung có sẵn biên tập viên có thể tưởng tượng ra xuất bản phẩm tương lai và từ đó
tìm ra những điểm hạn chế.
- Biên tập viên là những người xây dựng lên các đề tài để các tác giả sáng tạo ra

các tác phẩm phục vụ cho đề tài ấy. Bằng tất cả các kiến thức chun mơn, kiến
thức xã hội của mình, kết hợp với những kinh nghiệm làm việc sẵn có, biên tập
viên đi sâu vào nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu của độc giả về mảng
sách văn học. Từ sự nghiên cứu đó, biên tập viên phân tích, đánh giá về đề tài đã
có mà các tác phẩm văn học thể hiện, sau đó tiếp cận các đề tài đó bằng góc nhìn
mới, hệ thống mới, phương pháp mới để khai thác đề tài một cách sáng tạo. Có thể
nói khẩu hiệu về tính sáng tạo mà giới biên tập xuất bản đưa ra là: người khác
khơng có thì ta có, người khác đã có thì ta làm tốt hơn. Đi tìm cái mới trong cơng
tác đề tài của biên tập viên khơng phải đi tìm những điều giật gân, chuộng lạ. Sáng
tạo trong thiết kế đề tài phải bắt nguồn từ cuộc sống, từ yêu cầu của hoạt động thực
tiễn, từ sự tiến bộ của văn hóa và những thành tựu khoa học kỹ thuật từ những nhu
cầu mới của độc giả.Thành công đạt được của biên tập viên sau q trình nghiên
cứu, phân tích đó là các đề tài mới và hay được ra đời. Đôi khi chỉ là một cách nhìn
nhận vấn đề mới, cũng đơi khi là phương pháp tiếp cận mới đã tạo ra những đề tài
mới vô cùng hấp dẫn để xuất bản. và đề tài ấy sẽ phục vụ tốt nhu cầu của độc giả
đồng thời phục vụ được cả nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhà nước đã đặt ra cho
mỗi nhà xuất bản.

17


b, Nội dung và hình thức của xuất bản phẩm sẽ xuất bản
Đối với mỗi biên tập viên, việc phát hiện và tìm ra đề tài mới là một nhiệm vụ
khơng thể thiếu.Nhà xuất bản chỉ có thể hoạt động khi có doanh thu, đồng nghĩa
với nó là những đề tài được triển khai và thu lại hiệu quả ,lợi nhuận cho doanh
nghiệp.Tìm ra đề tài mới sẽ làm phong phú hơn sản phẩm xuất bản của doanh
nghiệp, hướng đến thị yếu của người tiêu dùng cần.Khơng những tìm ra đề tài mới
biên tập viên cịn có khả năng dự báo và hoạch định kế hoạch kinh doanh xuất bản
phẩm cho nhà xuất bản.Đối với loại sách văn học, vài trị tìm ra đề tài mới và đề tài
có chất lượng lại càng quan trọng hơn. Sách văn học là loại sách phổ biến dùng cho

hầu hết lứa tuổi.Thị trường tiêu thụ rộng ,kéo theo nhiều vấn đề phát sinh trong sản
xuất và kinh doanh, nhất là khâu lập kế hoạch đề tài trong nhà xuất bản.Biên tập
viên dựa trên những kết quả thu thập và xử lý thông tin cần thiết để đưa ra ý tưởng
về đề tài cần triển khai trong từng kế hoạch cụ thể của nhà xuất bản.Từ những nội
dung có sẵn biên tập viên có thể tưởng tượng ra xuất bản phẩm tương lai và từ đó
tìm ra những điểm hạn chế.
c, Dự đốn thị trường
- Biên tập viên mang ý nghĩa là người độc giả đầu tiên của bản thảo đang được
triển khai.Biên tập viên đọc và thẩm định bản thảo đã qua quá trình gia cơng sửa
chữa theo nhiều hướng tiếp nhận khác nhau.Từ những nội dung mà biên tập viên
thu nhận được từ tác phẩm biên tập viên sẽ biết được độc giả tiềm năng của cuốn
sách và từ đó giúp nhà xuất bản khai thác.
- Trong cơng tác dự đốn thị trường biên tập viên có vai trị xác định nhu cầu của
độc giả có số liệu thống kê cụ thể về từng loại sách của nhà xuất bản đã triển khai
và lợi nhuận thu được.Biên tập viên thu thập thông tin và tìm ra những thiếu sót

18


trong những kế hoạch đề tài trước mà nhà xuất bản đã triển khai trước đó.Người
biên tập từ đó tìm ra nguyên nhân sâu xa giúp cho nhà xuất bản vượt qua khó khăn.
- Ngồi thu thập những số liệu về những xuất bản phẩm đã được xuất bản mà biên
tập viên còn phải đối chiếu với các doanh nghiệp sản xuất khác với những sản
phẩm cùng loại.Từ đó biên tập viên sẽ biết được những ưu điểm và hạn chế của
nhà xuất bản và riêng của loại sách đó.biên tập viên tìm hiểu vì sao xuất bản phẩm
đó sản xuất có lãi thu về lợi nhuận cho doanh nghiệp.Đối với xuất bản phẩm nói
chung thì như vậy cịn đối với loại sách văn học lại có một yêu cầu cao hơn.Sách
văn học là thể loại sách thông dụng nhưng khơng vì thế mà mất đi những đặc điểm
riêng vốn có của nó.Sách văn học là loại sách mà đề tài thường giống nhau , điều
đó sẽ làm cho việc chọn bản thảo phù hợp cho kế hoạch đề tai la rất quan

trọng.Sáng tạo của biên tập viên là từ những cái chung , rồi tìm ra nét đặc sắc,
riêng biệt của tác phẩm muốn hướng tới so với đề tài đặt ra.
-

Qua phân tích những yếu tố trên , biên tập viên đánh giá tổng hợp về triển vọng

tiêu thụ của xuất bản phẩm và tính khả thi của đề tài, tính tốn ước lượng về lỗ lãi
kinh tế ,đưa ra ý kiến dự đoán về khả năng cạnh tranh trên thị trường của đề tài.Đối
với mỗi doanh nghiệp khi thực hiện một kế hoạch đề tài nào, viêc tính tốn lợi
nhuận là vơ cùng quan trọng.Như số liệu đã thống kê là phần lớn các doanh nghiệp
xuất bản đang hoạt động sản xuất và kinh doanh thì, hầu hết các doanh nghiệp đều
làm ăn khơng có lãi.Trước đây với với chính sách của nhà nước có sự hỗ trợ đối
với những nhà xuất bản thì nó hoạt động ổn định.Từ khi xã hội hóa thì nhiều nhà
xuất bản không đứng vững.Phải chăng những nhà xuất bản đi sai hướng?Đó chỉ là
cách nhìn chủ quan, thực tế là nhà xuất bản vẫn đi đúng hướng đi nhưng vẫn theo
cách làm cũ nên không cạnh tranh được với thị trường ngày càng khốc liệt.Vậy nên
làm gì để nhà xuất bản trở về đúng nhiệm vụ và chức năng của mình, đó là nhờ sự
sáng tạo của biên tập viên trong cơng tác lập kế hoạch đề tài.Biên tập viên có vai
19


trò nêu ra hướng đi cụ thể cho nhà xuất bản.Trong thể loại sách văn học tính cạnh
tranh là rất cao vì sách văn học phong phú về chủng loại và cách thức thể
hiện.Muốn tiêu thụ được sản phẩm trước hết mình cần hiểu về sản phẩm mà mình
muốn tung ra thị trường là gì?
d,Phương án thực hiện đề tài
Trong phương án thực hiện kế hoạch đề tài cần vạch ra những nội dung mang tính
thao tác ,cương lĩnh vì đây là một khâu quan trọng nhất.Kế hoạch phải đưa ra
phương án thực hiện có tính khả thi để chuyển đề tài thành sách.
Lựa chọn tác giả: Đề tài phải có sự lựa chọn tác giả phù hợp.Để làm được việc này

nhất là trong thể loại sách văn học biên tập viên cần làm những công viêc sau:
Tùy theo đề tài mà chủ động liên hệ với những tác giả có chun mơn có năng lực
trong việc sáng tác đối với thể loại đó.Tốt nhất khi lựa chọn tác giả thi nên lựa
chọn tác giả đã có uy tín hay đã công tác lâu năm với nhà xuất bản.Nhưng cũng
không loại trừ việc phát hiện ra các tác giả mới có tài năng điều đó sẽ tạo ra tính
đột phá về đề tài cho nhà xuất bản.Cần dựa vào phong cách sáng tác của tác giả,lời
văn mang dấu ấn riêng của tác giả.Trong chiến tranh sách văn học thường đề cập
đến cuộc sống chiến đấu anh dũng kiên cường của nhân dân ta, những lời ca tiếng
hát hòa cùng hơi thở của cuộc sống.Ngày nay văn học vẫn thế, tuy chỉ khác là
chiến tranh đã lùi xa nhưng dư âm của nó vẫn cịn vang mãi. Vậy làm thề nào để
cho đề tài đó vẫn cịn chỗ đứng trong lịng bạn đọc đó mới là sự sáng tạo của biên
tập viên.
Sách lậu ư ? Vì sao sách lậu lại có chỗ đứng trên thị trường xuất bản phẩm nước ta
hiện nay và nó có xu hướng càng lớn mạnh.Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến đó là
sự chủ quan của những nhà xuất bản.Trước kia với sự trợ cấp của nhà nước và
20


chính sách ưu tiên cho hoạt động xuất bản, nên các nhà xuất bản độc quyền về một
mảng sách nào đó.Nhưng từ khi nhà nước có chính sách hội nhập với quốc tế, nhà
xuất bản vẫn ung dung,kết quả là làm ăn khơng có lãi và khơng cạnh tranh được
với thị trường.Sách lậu ra đời.Nó sống trong một điều kiện tốt việc phát triển là
đương nhiên.Và nó lai được tiếp sức bằng sự lơ là của các nhà xuất bản khi tung
sản phẩm ra thị trường và đánh vào tâm lý người mua hàng.Giá rẻ, hình thức bắt
mắt,nội dung dựa trên những xuất bản phẩm mà nhiều nhà xuất bản đưa ra ngồi
thị trường.Việc thiếu kiểm sốt như vậy sẽ dẫn đến hậu quả vơ cùng to lớn đó là
sách lậu càng lớn mạnh.Vai trò của biên tập viên đối với xuất bản phẩm nói chung
và đối với mảng sách văn học nói riêng đó là.Biên tập viên cần đề xuất với nhà
xuất bản về hình thức bản quyền của sản phẩm.Với vai trị định hướng của mình
biên tập viên luôn phải đi tiên phong trong hoạt động và kinh doanh của doanh

nghiệp.Vì vây cần có sự gắn kết giữa nhà xuất bản ,biên tập viên,tác giả là một mối
quan hệ gắn bó.
Một phần khơng thể thiếu để làm nên thị trường sách lậu sơi động như hiên nay đó
là đối tượng độc giả.Giá rẻ,thích hợp với mọi lứa tuổi, mẫu mã đẹp là tâm lý của
hầu hết người mua hàng.Như đã đề cập ở trên ta thấy sự bạo hành tiếng việt để câu
khách trong sách lậu được thực hiện triệt để chỉ nhằm mục đích mang lại lợi
nhuận.Văn hóa việt nam đang mất dần, chữ nghĩa được viết một cách vơ tội
vạ.Đừng có vội chạy theo cơ chế thị trường mà đánh mất đi những gì tốt đẹp mà
ông cha ta đã gây dựng từ xưa.

21


5, Giải pháp
a, Chủ chương triển khai hình thức hoạt động mới của nhà xuất bản theo định
hướng của nhà nước
- Chủ trương đầu tư sách tự làm và bán trọn gói với giá thành đảm bảo.Những nhà
xuất bản đầu tư vốn làm những sách là thế mạnh của từng đơn vị.Nhà xuất bản chú
ý quản lý đến việc bản quyền của xuất bản phẩm và có những hình thức quảng bá
sản phẩm hợp lý.
- Thành lập Tập đoàn xuất bản để ngành xuất bản phát triển ổn định trong tương
lai.Trước những yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế thị trường thì những doanh
nghiệp nào khơng đủ năng lực cạnh tranh thì nên có biên pháp liên kết với những
doanh nghiệp có tiềm lực để cùng nhau phát triển.
b, Nâng cao trình độ của biên tập viên
-Biên tập viên có vai trị quyết định đến việc nhà xuất bản sẽ xuất bản cái gì.Việc
xác định đúng đề tài và lập công tác kế hoạch đề tài của biên tập viên sẽ giúp nhà
xuất bản đứng vững trong nền kinh tế hiện nay.
-Biên tập viên cần chủ động hơn trong công tác tiếp nhận những cái mới, phát hiện
ra những giải pháp để nhà xuất bản có thể vận dụng nó để sản xuất.

6, Liên hệ bản thân
Sau khi vận dụng những kĩ năng đã học được trong môn tổ chức bản thảo, để phân
tích được vai trị của biên tập viên trong công tác tổ chức kế hoạch đề tài, chúng ta
có thể thấy: Đối với mỗi doanh nghiệp thì hoạt động tổ chức kế hoạch đề tài là vô
cùng quan trọng. Kế hoạch đề tài là khâu mở đường cho kinh doanh xuất bản phẩm
thì, hoạt động truyền thông và quản lý tổ chức truyền sẽ là mấu chốt cho việc thành

22


công. Việc truyền thông là việc đưa sản phẩm của doanh nghiệp mình đến tay
người tiêu dùng. Khơng những tạo cho người tiêu dùng về sản phẩm mà qua đó
nhà xuất bản còn khẳng định thương hiệu, đảm bảo cam kết đưa tới người tiêu
dùng sản phẩm tốt nhất mà cơng ty cung cấp.
Đối với một sinh viên khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, việc nghiên cứu mơ
hình kinh doanh của những doanh nghiệp đang trong quá trình hội nhập là điều vô
cùng quan trọng. Từ những kiến thức đã học được và những kinh nghiệm mà các
doanh nghiệp trước đã làm, sinh viên phải tiếp thu, chắt lọc tìm ra những điều cần
thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản.
Trong tiến trình hội nhập quốc tế khơng ít những doanh nghiệp khơng thể
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong kinh doanh sản phẩm,thật
là một điều đáng buồn.Vì vậy sau khi nghiên cứu mơ hình hoạt động của các
doanh nghiệp, cũng như tiếp cận với phương thức sản xuất kinh doanh đi
trước chúng ta tin chắc rằng thế hệ sau sẽ tiếp nối phát huy truyền thống khắc
phục những nhược điểm để việc kinh doanh xuất bản phẩm cũng như ngành
kinh tế nói chung của nước ta ngày càng phát triển.

III, Kết luận
-


Nghiên cứu vai trò sáng tạo của biên tập viên trong công tác kế hoạch đề

tài là một hướng đi mới của các doanh nghiệp xuất bản.Trước nhu cầu cần
thiết ảnh hưởng đến sự tồn tại của các doanh nghiệp xuất bản.Biên tập viên là
người tiên phong, là một người chịu trách nhiệm đến quá trình sản xuất của
doanh nghiệp xuất bản.Để làm được điều đó phải nhờ đến sự sáng tạo của
biên tập viên.Vai trò sáng tạo của biên tập viên giúp nhà xuất bản giúp nhà
xuất bản định hướng được hướng đi cho hoạt động sản xuất và kinh
23


doanh.Biên tập viên giúp nhà xuất bản hiểu được những thế mạnh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình từ đó tìm ra hướng đi mới cũng như khắc
phục những tồn tại trước đó.
-

Sự hi sinh thầm lặng của biên tập viên đã góp phần tạo nên những thành

cơng to lớn cho ngành xuất bản.Chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa quan trọng ấy
để cố gắng học tập và tiếp thu kinh nghiệm, để sau này khi bước chân vào
nghề biên tập ta sẽ là một người biên tập giỏi, xứng đáng những gì mà tác giả,
độc giả tin tưởng.

24


Tài liệu tham khảo






25


×