CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO
BÀI 6. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Mục tiêu
Kiến thức
+ Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính,
điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
+ Trình bày được tính chất hóa học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch
muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
+ Trình bày được tính chất hóa học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng
dụng của muối amoni.
Kĩ năng
+ Viết được các phương trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
+ Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hóa học.
+ Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
+ Giải được các bài tập có liên quan: Tính thể tích khí amoniac sản xuất được (ở đktc) theo hiệu
suất; tính phần trăm về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp,...
Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
AMONIAC
1. Cấu tạo phân tử
Cơng thức phân tử: NH3
H
Công thức electron: H N
H
Công thức cấu tạo:
HNH
|
H
Nhận xét: phân tử NH3 phân cực.
Trong phân tử NH3 :
Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực.
Nguyên tử N cịn có 1 cặp electron hóa trị.
Phân tử có cấu tạo không đối xứng nên phân tử NH3 phân cực.
2. Tính chất vật lí
Là chất khí khơng màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn khơng khí. Tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch
có tính kiềm.
3. Tính chất hố học
a. Tính bazơ yếu
• Tác dụng với nước
Khi hồ tan khí NH3 vào nước, một phần các phân tử NH3 phản ứng tạo thành dung dịch bazơ
Dung dịch NH3 là bazơ yếu.
NH 4 OH
NH3 H 2 O
Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.
• Tác dụng với dung dịch muối
Dung dịch NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều cation kim loại.
Ví dụ:
AlCl3 3NH3 3 H2 O
Al OH 3 3NH4 Cl
Al OH 3 3NH4
Hay Al 3 3NH3 3H2O
• Tác dụng với axit
NH 4
Phương trình tổng qt: NH3 H
Ví dụ:
Trang 2
2NH3 H2 SO4
NH4 2 SO4
NH3 khÝ không màu HCl khí không màu
NH4 Cl khói trắng
b. Tớnh kh
t
ã Tỏc dng vi oxi: 4NH3 3O2
2N2 6H2 O
Kết luận: Amoniac có các tính chất hố học cơ bản: tính bazơ yếu và tính khử.
Trong phân tử NH3 , N có số oxi hóa – 3.
N có các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Như vậy trong các phản ứng hóa học khi có sự thay đổi số oxi hóa, số oxi hóa của N trong NH3 chỉ có
thể tăng lên Tính khử.
4. Điều chế
a. Trong phịng thí nghiệm
Đun nóng muối amoni với Ca OH 2 hay dung dịch kiềm:
NH 4 OH
NH3 H2 O
CaCl2 2NH3 2 H2O
Ví dụ: 2NH4 Cl Ca OH 2
Để làm khơ khí, ta cho khí NH3 có lẫn hơi nước qua bình vơi sống CaO .
Điều chế nhanh một lượng nhỏ khí NH3 , ta đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc.
b. Trong công nghiệp
xt,p,t
2NH3
N 2 3H 2
MUỐI AMONI
Muối amoni là chất gồm cation amoni NH 4 và anion gốc axit.
Ví dụ: NH4 Cl, NH4 2 SO4 , NH4 2 CO3 ,...
1. Tính chất vật lí
Tinh thể, tan tốt trong nước.
Ion NH 4 khơng màu.
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với dung dịch kiềm
NH3 H2 O
Phương trình tổng quát: NH 4 OH
Điều chế NH3 trong phịng thí nghiệm và nhận biết muối amoni.
Na2 SO4 2NH3 2 H2O
Ví dụ: NH4 2 SO4 2NaOH
b. Phản ứng nhiệt phân
Muối amoni tạo bởi axit khơng có tính oxi hóa: HCl, H 2 CO3 khí NH3
Trang 3
Ví dụ:
t
NH4 Cl r
NH3 k HCl k
t
NH3 k NH4 HCO3 r
NH4 2 CO3 r
t
NH4 HCO3 r
NH3 k CO2 k H2O
Chú ý: NH4 2 CO3 ; NH4 HCO3 ở nhiệt độ thường cũng tự phân hủy; ở nhiệt độ cao phản ứng xảy ra
nhanh hơn; Dùng NH4 HCO3 để làm bột nở.
Khí N2 , N2O,... (khơng phải khí NH3 ).
Muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa: HNO 2 , HNO3
t
Ví dụ: NH4 NO2
N2 2 H2O
t
NH4 NO3
N2O 2 H2O
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA
AMONIAC
1. Tính chất vật lí
Là chất khí khơng màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn khơng khí.
Tan nhiều trong nước.
2. Tính chất hóa học
Tính bazơ yếu:
NH 4 OH
o Tác dụng với nước: NH3 H 2 O
Al OH 3 3NH 4
o Tác dụng với dung dịch muối: Al3 3NH 3 3H 2 O
o Tác dụng với axit: NH3 H
NH 4
t
Tính khử: Tác dụng với oxi: 4NH3 3O2
2N2 6H2 O
3. Ứng dụng
Sản xuất axit nitric.
Sản xuất phân đạm.
Dùng trong thiết bị lạnh.
4. Điều chế
Trong phịng thí nghiệm:
NH3 H2 O
o Muối amoni + dung dịch kiềm: NH 4 OH
Trong công nghiệp
t ,xt,p
2NH 3
o Tổng hợp từ N2 và H2 : N 2 3H 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết về NH3
Trang 4
Kiểu hỏi 1: Câu hỏi về tính chất hóa học của NH3
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Dãy các chất đều phản ứng với NH3 trong điều kiện thích hợp là
A. HCl,O2 ,Cl2 , FeCl3 .
B. H 2 SO 4 ,Ba OH 2 , FeO, NaOH
C. HCl,HNO3 ,AlCl3 , CaO
D. KOH,HNO3 ,CuO, CuCl2
Hướng dẫn giải
A đúng.
B sai vì NH3 khơng tác dụng với Ba OH 2 , NaOH, FeO .
C sai vì NH3 khơng tác dụng với CaO .
D sai vì NH3 khơng tác dụng với KOH, CuO.
Chọn A.
Ví dụ 2: Khi hồ tan khí NH3 vào nước ta được dung dịch, ngồi nước cịn chứa:
A. NH4OH .
B. NH3 .
C. NH 4 và OH .
D. NH3 , NH 4 và OH
Hướng dẫn giải
NH 4 OH
Khi NH3 tan trong nước xảy ra quá trình: NH3 H 2 O
Trong dung dịch ngoài nước cịn có NH3 , NH 4 , OH .
Chọn D.
Kiểu hỏi 2: Câu hỏi về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế NH3
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amoniac là chất lỏng.
B. Amoniac nặng hơn khơng khí.
C. Khí amoniac rất ít tan trong nước
D. Amoniac có mùi khai và sốc.
Hướng dẫn giải
Amoniac có mùi khai và sốc.
Chọn D.
Ví dụ 2: Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường theo phương pháp đẩy khơng khí (cách 1,
cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Có thể dùng cách nào trong ba cách trên để thu khí NH3 ?
A. Cách 3.
B. Cách l.
C. Cách 2.
D. Cách 2 hoặc cách 3.
Hướng dẫn giải
Trang 5
NH3 nhẹ hơn khơng khí nên có thể thu khí bằng cách đẩy khơng khí (úp bình).
NH3 tan tốt trong nước nên khơng thu khí bằng cách đẩy nước.
Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là:
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng.
B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.
C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.
D. Bột CuO khơng thay đổi màu.
Câu 2: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ.
B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi màu.
D. mất màu.
Câu 3: Cho từ từ đến dư NH3 vào dung dịch FeCl3 , ZnCl2 , AlCl3 ,CuCl2 . Lấy kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa các chất
A. ZnO,Cu, Fe .
B. ZnO,Cu,Al2 O3 ,Fe
C. Al2O3 ,ZnO,Fe
D. Al2O3 , Fe
Câu 4: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan
sát được là
A. dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thốt ra.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 5: Trong các phản ứng hóa học dưới đây, ở phản ứng nào amoniac khơng thể hiện tính khử?
t
A. 2NH3 3CuO
N2 3H2 O 3Cu
B. NH3 HCl
NH 4 Cl
N2 6NH4 Cl
C. 8NH3 3Cl2
t
2N2 6H2 O
D. 4NH3 3O2
Dạng 2: Bài tập về NH3
Bài tốn 1: Tính bazơ yếu của NH3
Phương pháp giải
Tính theo phương trình hóa học.
• Phản ứng với dung dịch muối:
M n nNH 3 nH 2 O
M OH n nNH 4
Chú ý: Một số hiđroxit kim loại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NH3 dư:
Cu OH 2 , AgOH ...
• Phản ứng với axit:
NH3 H
NH 4
Trang 6
Ví dụ: Cho V lít NH3 phản ứng vừa đủ với dung dịch 100 ml dung dịch H2SO4 1,2M. Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 4,032.
C. 2,688.
D. 5,376.
Hướng dẫn giải
n H2SO4 0,12 mol n H 0,12.2 0,24 mol
Phương trình hóa học:
NH3 H
NH 4
Theo phương trình: n H n NH3 0,24 mol
VNH3 0,24.22, 4 5,376 lít
Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho 200 gam dung dịch FeCl3 16,25% vào dung dịch NH3 8,5% (vừa đủ) thu được dung dịch X
và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,4.
B. 21,4.
C. 16,8.
D. 24,6.
Hướng dẫn giải
Ta có: m FeCl3 200.16,25% 32,5 gam n FeCl3 0,2 mol
Phương trình hóa học:
Fe3 3NH3 3H 2 O
Fe OH 3 3NH 4
0,2
0,2
mol
m 0,2.107 21,4 gam
Chọn B.
Bài toán 2: Tính khử của NH3
Phương pháp giải
Phản ứng với CuO t
Cách 1: Tính theo phương trình hóa học:
t
3CuO 2NH3
3Cu N2 3H2 O
Cách 2: Bảo tồn ngun tố N:
n N2
1
n NH3
2
Ví dụ: Cho 0,896 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư CuO nung nóng, thu được V lít khí
(đktc). Giá trị của V là
A. 0,672.
B. 0,896.
C. 0,224.
D. 0,448.
Hướng dẫn giải
Trang 7
Ta có: n NH3 0,04 mol
Cách 1: Phương trình hóa học:
t
3CuO 2NH3
3Cu N 2 3H2O
0,02
0,04
mol
VN2 0,02.22, 4 0, 448 lít
Cách 2: Bảo toàn nguyên tố N:
n N2
1
n NH3 0,02 mol
2
VN2 0,02.22, 4 0, 448 lít
Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 gam CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra
hồn tồn; thu được rắn A và một hỗn hợp khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml HCl 1M.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí N2 (đktc) tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:
t
3CuO 2NH 3
3Cu N 2 3H 2 O 1
A tác dụng được với HCl A gồm Cu và CuO dư.
CuCl 2 H 2 O 2
Phương trình hóa học: CuO 2HCl
b) Ta cú: n CuO ban đầu 0,04 mol; n HCl 0,02 mol
Theo phương trình (2): n CuO d
n HCl 0,02
0,01 mol
2
2
Số mol CuO tham gia phản ứng (1) là: 0,04 0,01 0,03 mol
Theo phương trình (1): n N2
n CuO 0,03
0,01mol
3
3
VN2 0,01.22, 4 0,224 lít
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X
(giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 85,88%.
B. 14,12%.
C. 87,63%.
D. 12,37%.
Câu 2: Cho V lít NH3 (đktc) phản ứng với 200 ml HCl 1M và HNO3 0,5M. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
Câu 3: Cho V lít NH3 phản ứng với dung dịch Al 2 SO 4 3 dư thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 4,032.
C. 2,688.
D. 5,376.
Trang 8
Dạng 3: Bài tập về hiệu suất tổng hợp NH3
Phương pháp giải
Cách 1: Tính theo phương trình hóa học
Viết phương trình hóa học và tính tốn theo phương trình.
0
3
t ,p,xt
2 N H
N 2 k 3H2 k
3 k
Tính theo yêu cầu của đề bài.
Cách 2: Sử dụng các cơng thức sau:
Gọi n N2 ph¶n øng x mol n H2 ph¶n øng 3x mol
Ta có: n sau n tríc 2x n N2 ph¶n øng
Bảo tồn khối lượng:
n tríc n sau
2
n tríc Msau
nsau M tríc
Từ đó ta tính được x v hiu sut phn ng:
H
n phản ứng
n ban đầu
.100% ( tính theo chất bị thiếu)
Chú ý:
Nếu đề bài chỉ cho tỉ lệ mol của N2 và H2 thì ta có thể chọn số mol của N2 và H2 đúng như tỉ lệ đã
cho để tính tốn.
Nếu đề khơng cho M tríc , M sau mà cho Ptríc , Psau thì áp dụng công thức
Trường hợp đặc biệt nếu:
H 2 2.
• Nếu
• Nếu
• Nếu
n H2
n N2
n H2
n N2
n H2
n N2
n H2
n N2
n tríc Ptríc
.
n sau
Psau
3 thì có thể tính nhanh hiệu suất phản ứng:
M tríc
Msau
3 H 2 dư (so với lượng cần thiết), hiệu suất phản ứng tính theo N2 .
3 N 2 dư (so với lượng cần thiết), hiệu suất phản ứng tính theo H2 .
3 Hiệu suất tính theo N2 hoặc H2 đều được.
Ví dụ : Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra,
sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích khí
amoniac thu được là
A. 1,60 lít.
B. 16,40 lít.
Trang 9
C. 8,00 lít.
D. 9,33 lít.
Hướng dẫn giải
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol.
Gọi thể tích khí N2 đã phản ứng là x lít.
t ,p,xt
2NH3
N 2 3H 2
Ban đầu:
4
14
Phản ứng:
x 3x
lít
2x lít
Sau phản ứng: 4 x 14 3x 2x lÝt
Tổng thể tích sau phản ứng là 16,4 lít nên:
4 x 14 3x 2x 16, 4
x 0,8 lít
VNH3 0,8.2 1,6 lít
Chọn A.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 (có tỉ lệ mol 1 : 3). Đun nóng A một thời gian trong bình kín, thu
được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B 0,925 . Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 25%.
B. 15%.
C. 10%.
D. 5%.
Hướng dẫn giải
Gọi số mol của N2 và H2 lần lượt là 1 và 3 mol.
Bảo toàn khối lượng:
So sánh:
n N2
n H2
n A MB
nB 3,7 mol
nB MA
3 Hiệu suất tính theo N2 hay H2 đều được.
Cách 1: Gọi số mol N2 phản ứng là x mol.
Phương trình hóa học:
2NH
N 2 k 3H 2 k
3 k
Ban đầu:
1
Phản ứng:
x 3x
Sau phản ứng: 1 x
3
mol
3 3x
2x mol
2x mol
Ta có: 1 x 3 3x 2x 3,7 x 0,15
H
0,15
.100% 15% .
1
Cách 2:
Trang 10
n N2
H
nA nB
0,15 mol
2
0,15
.100% 15%
1
Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là
A. 25%.
B. 50%.
C. 36%.
D. 40%.
Câu 2: Nung một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào một bình kín giữ ở nhiệt độ khơng đổi. Khi
phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 12% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ phản
ứng là 15%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 45% và 55%.
B. 32% và 68%.
C. 40% và 60%.
D. 20% và 80%.
Dạng 4: Bài tập về muối amoni
Bài toán 1: Muối amoni tác dụng dung dịch kiềm
Phương pháp giải
Phương trình hóa học:
NH 4 OH
NH3 H2 O
Tính theo phương trình hóa học: n OH n NH
4
Ví dụ: Cho 32,1 gam dung dịch NH4 Cl 25% tác dụng vừa đủ với 200 ml KOH xM. Giá trị của x là
A. 1,50.
B. 1,30.
C. 0,75.
D. 0,65.
Hướng dẫn giải
n NH4 Cl 0,15 mol; n KOH 0,2x mol
n NH 0,15 mol; n OH 0,2x mol
4
Phương trình hóa học:
NH 4 OH
NH3 H2 O
Theo phương trình: nOH n NH 0,15 mol
4
Ta có: 0,2x 0,15
x
0,15
0,75M
0,2
Chọn C.
Ví dụ mẫu
Trang 11
Ví dụ 1: Cho 23,9 gam hỗn hợp X gồm NH4 Cl và NH 4 2 SO 4 tác dụng hết với NaOH, đun nóng thu
được 8,96 lít khí (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong dung dịch X.
b) Cho 4,78 gam hỗn hợp X tác dụng với BaCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Hướng dẫn giải
a) n NH3 0, 4 mol
Gọi số mol của NH4 Cl và NH 4 2 SO 4 lần lượt là x và y mol.
Theo đề bài: 53,5x 132y 23,9 1
Ta có: n NH x 2y mol
4
Phương trình hóa học:
NH4 OH
NH3 H2O
0,4
0,4
mol
Từ phương trình: x 2y 0, 4 2
Từ (1) và (2) suy ra: x 0,2 và y 0,1
Phần trăm khối lượng của NH4 Cl là:
0,2.53,5
.100% 44,77%
23,9
%m NH4 SO4 100% 44,77% 55,23%
2
b) Trong 4,78 gam hỗn hợp X có: n NH4 SO4
2
4,78
.0,1 0,02 mol
23,9
nSO2 n NH4 SO4 0,02 mol
4
2
BaSO4
Phương trình hóa học: Ba 2 SO24
Theo phương trình: nBaSO4 nSO2 0,02 mol
4
m BaSO4 0,02.233 4,66 gam
Bài toán 2: Nhiệt phân muối amoni
Phương pháp giải
Muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH3 .
t
NH 4 Cl
NH3 HCl
t
NH4 HCO3
NH3 CO2 H2O
t
2NH 3 CO 2 H 2 O
NH 4 2 CO3
Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric,... bị nhiệt phân cho ra khí khơng phải
NH3 .
Trang 12
t
NH 4 NO2
N 2 2H2 O
t
NH 4 NO3
N 2 O 2H2 O
t
Cr2 O3 N 2 4H 2 O
NH 4 2 Cr2 O7
Ví dụ: Nhiệt phân hồn tồn 28,8 gam NH 4 2 CO3 ở nhiệt độ cao thu được V lít khí và hơi (đktc). Giá
trị của V là
A. 13,44.
B. 6,72.
C. 26,88.
D. 20,16.
Hướng dẫn giải
n NH4
2
CO3
0,3 mol
Phương trình hóa học:
t
2NH3 CO2 H 2 O
NH 4 2 CO3
0,3
0,6 0,3 0,3 mol
Ta cú: n khí và hơi 0,6 0,3 0,3 1,2 mol
Vkhí và hơi 1,2.22,4 26,88 lít
Chọn C.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NH4 NO3 và NH 4 2 Cr2 O 7 thu được 12,16 gam
chất rắn và 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc, khơng có hơi nước). Giá trị của m là
A. 24,80.
B. 29,76.
C. 26,97.
D. 0,84.
Hướng dẫn giải
Ta có: n A 0,2 mol; n Cr2O3 0,08 mol
A gồm hai khí N2 O và N2 .
Phương trình hóa học:
t
NH4 NO3
N2 O 2H2O
0,12
0,12
mol
t
Cr2 O3 N 2 4H 2 O
NH 4 2 Cr2O7
0,08
0,08 0,08
mol
m mNH4NO3 m NH4 Cr2O7 29,76 gam
2
Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 4
Câu 1: Cho những nhận xét sau về muối amoni:
(1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước.
Trang 13
(2) Các muối amoni đều là chất điện li mạnh, phân li hồn tồn tạo ra ion NH 4 có môi trường bazơ.
(3) Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac.
(4) Muối amoni kém bền đối với nhiệt.
Dãy gồm các nhận xét đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
Câu 2: Cho 22,6 gam hỗn hợp X gồm NH4 NO3 và
NH 4 2 SO 4
D. (2), (3), (4).
tác dụng với 150 ml dung dịch
Ba OH 2 1M thu được 6,72 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,30.
B. 34,95.
C. 46,60.
D. 11,65.
Câu 3: Cho dung dịch NH4 NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của kim loại R t , thu được
4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được 26,1 gam muối khan. Kim loại R là
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Fe.
ĐÁP ÁN
Dạng 1: Lí thuyết về NH3
1–B
2–B
3–D
2–D
3–B
4–D
5–B
Dạng 2: Bài tập về NH3
1–D
Dạng 3: Bài tập về hiệu suất tổng hợp NH3
1–A
2–C
Dạng 4: Bài tập về muối amoni
1–C
2–D
3–A
Trang 14