AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Tính chất hoá học của Amoniac và muối Amoni.
Vai trò quan trọng của Amoniac và muối amoni trong đời sống và
trong kĩ thuật.
Học sinh biết phương pháp điều chế Amoniac trong phòng thí nghiệm
và công nghiệp.
2. Về kĩ năng:
Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, hoá học của
amoniac và muối amoni.
Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện
kĩ thuật trong sản xuất amoniac.
Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình
trao đổi ion.
3. Về tình cảm, thái độ.
Nâng cao tình cảm yêu khoa học.
Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học đối với đời sống.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm tính tan của NH
3
, tác dụng với axit của
NH
3
.
Tranh vẽ thí nghiệm NH
3
+ CuO, sơ đồ tổng hợp NH
3
trong công
nghiệp.
III. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày cấu tạo phân tử N
2
.Vì sao ở điều kiện thường N
2
là một chất
trơ? Ở điều kiện nào N
2
trở nên hoạt động hơn?
2. Nêu những tính chất hoá học đặc trưng của N
2
và dẫn ra những phản
ứng hoá học để minh hoạ.
IV. Bài giảng.
Đặt vấn đề : Trong các hợp chất của Nitơ thì NH
3
là hợp chất có ứng dụng
thực tế lớn, từ NH
3
sản xuất ra phân đạm, axit nitric ...Vậy NH
3
có cấu tạo
phân tử thế nào, tính chất của NH
3
ra sao ... ? Các nội dung này được nghiên
cứu trong bài học hôm nay.
AMONIAC
1
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học
- Dựa vào cấu tạo nguyên tử N, H
hãy mô tả sự hình thành phân tử
NH
3
.
- Đọc SGK mô tả cấu tạo phân tử
NH
3
?
- Viết công thức e, CTCT của
phân tử NH
3
?
- Vì sao góc liên kết là 107
o
(mặc
dù lai hoá sp
3
)?
- Phân tử NH
3
là phân tử phân
cực (N độ âm điện lớn hơn do đó
N âm điện hơn, H dương điện
hơn).
- Phân tử cấu tạo hình tháp (lai
hoá tứ diện) nguyên tử N ở đỉnh
hình tháp.
- Phân tử có cấu tạo không đối
xứng do đó phân tử phân cực.
I. Cấu tạo phân tử.
- Nguyên tử N tạo thành 3 cặp e chung
với 3 nguyên tử H.
- Trên nguyên tử N còn một cặp e
không liên kết.
- Phân tử NH
3
được biểu diễn bằng
công thức :
- Phân tử hình tháp đáy tam giác đều.
- Liên kết trong phân tử là liên kết cộng
hoá trị có cực, phân tử là phân tử có cực.
KL: Trong phân tử NH
3
, nguyên tử N
liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên
kết cộng hoá trị có cực , ở nguyên tử N
còn một cặp e chưa liên kết.
NH
3
là phân tử có cực.
- Quan sát lọ đựng NH
3
, xác định
trạnh thái, màu sắc, mùi.
- TN tính tan của NH
3
trong
nước: học sinh quan sát hiện
tượng, giải thích.
- Vì sao nước phun mạnh vào
bình?
- Dung dịch trong lọ có màu
hồng? Kết luận về tính chất của
NH
3
.
II. Tính chất vật lí.
- NH
3
là chất khí không màu, mùi khai
xốc, nhẹ hơn không khí.
- Khí NH
3
tan nhiều trong nước, tạo
thành dung dịch có tính kiềm yếu (1 lít
H
2
O ở 20
o
C hoà tan 800 lít NH
3
).
- Phân tử phân cực do đó nó không
ngững tan tốt trong nước mà còn tan tốt
trong các dung môi phân cực khác.
III. Tính chất hoá học.
2
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học
- Khi NH
3
tan trong nước tạo
dung dịch kiềm. Viết phương
trình NH
3
+
H
2
O?
- Vì sao NH
3
là một bazơ yếu?
Dùng chất chỉ thị nào để nhận ra
NH
3
?
Chú ý: Không viết công thức
NH
4
OH.
Thí nghiệm NH
3
+ HCl :
- Vì sao NH
3
dễ dàng kết hợp với
H
+
? (nguyên tử N còn cặp e chưa
liên kết, H
+
có opitan trống tạo
liên kết cho nhận.)
Giáo viên tiến hành thí nghiệm :
FeCl
3
+ dd NH
3
AlCl
3
+ dd NH
3
Học sinh quan sát hiện tượng và
viết phương trình phản ứng.
Đặt vấn đề : Ngoài tính chất hoá
học của một bazơ NH
3
còn có tính
chất đặc biệt khác :
TN1 : CuSO
4
+ NH
3
+ H
2
O
phức tan.
TN2 : NaCl + AgNO
3
trắng
Nếu cho tiếp NH
3
vào thì kết tủa
lại tan.
- Vì sao NH
3
kết hợp với ion Ag
+
,
Cu
2+
mà không kết hợp với ion
Al
3+
. (Có sự cho nhận cặp e tự do
ở N trong NH
3
với opitan trống
của nguyên tử kim loại.).
1. Tính bazơ yếu.
a.Tác dụng với H2O: Một phần nhỏ
các phân tử NH
3
kết hợp với H
+
của H
2
O
:
NH
3
+ H
2
O
NH
4
+
+ H
2
O
Ở 25
0
C K
b
= 1,8 . 10
-5
do đó NH
3
là một
bazơ yếu làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh, phenolphtalein chuyển sang màu
hồng.
b. Tác dụng với axit.
NH
3
kết hợp dễ dàng với H
+
của dung
dịch axit tạo nên muối amoni :
2NH
3
+ H
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
NH
3
+ H
+
NH
4
+
NH
3(k)
+ HCl
(k)
NH
4
Cl
(h)
Phản ứng này dùng để nhận ra NH
3
và
ngược lại.
c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều
kim loại
kết tủa hidroxit kim loại.
Al
3+
+3NH
3
+3H
2
OAl(OH)
3
+ NH
4
+
Fe
2+
+2NH
3
+H
2
OFe(OH)
2
+ 2NH
4
+
2. Khả năng tạo phức.
NH
3
có khả năng hoà tan hidroxit hay
muối ít tan của một số kim loại tạo
thành dung dịch phức chất :
Cu(OH)
2
+4NH
3
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Phương trình ion :
Cu(OH)
2
+4NH
3
Cu(NH
3
)
4
2+
+ 2OH
-
Dd dịch phức đồng có màu xanh thẫm.
AgCl + 2NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
+ Cl
-
Phân tử NH
3
kết hợp với các ion
Cu
2+
, Ag
+
... bằng các liên kết cho nhận
giữa cặp e chưa sử dụng của nguyên tử
N với ion kim loại.
3. Tính khử.
- NH
3
có tính khử vì N có số oxi hoá -3
3
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học
- Xác định số oxi hoá của N trong
NH
3
? (-3)
- Các số oxi hoá có thể có của N?
(-3, 0, +2, +4, +5).
- Học sinh đọc sách giáo khoa
cho biết NH
3
thể hiện tính khử
như thế nào?
- TN CuO + NH
3
học sinh quan
sát, giải thích dấu hiệu phản ứng,
kĩ thuật thí nghiệm.
Kết luận : Tính chất của NH
3
:
- NH
3
trong dd hay ở thể khí đều
có tính baơ yếu: tác dụng với
nước, axit.
- NH
3
có tính khử: Tác dụng với
O
2
, Cl
2
và một số oxit kim loại.Số
oxi hoá của N từ -3 chuyển lên 0
hoặc +2.
- NH
3
có tính chất đặc biệt: Khả
năng tạo phức với nhiều kim loại
nhờ tạo liên kết cho nhận.
là số oxi thấp nhất của N.
Cũng chính vì vậy mà NH
3
chỉ thể hiện
tính khử, không bao giờ thể hiện tính
oxi hoá.
- So với H
2
S tính khử của NH
3
yếu hơn.
a. Tác dụng với oxi.
- Cháy trong oxi N
2
, hơi nước.
4NH
3
+ 3O
2
2N
2
+ 6H
2
O
- Đốt NH
3
trong không khí có xt Pt ở
nhiệt độ 850-900
0
C NO + H
2
O
4NH
3
+ 5O
2
4NO + 6H
2
O
b. Cháy trong Clo.
Amoniac tự bốc cháy trong khí Cl
2
tạo
khói trắng NH
4
Cl.
3Cl
2
+ 2NH
3
2NH
4
Cl + N
2
c.Tác dụng với oxit kim loại :
3CuO + 2NH
3
3Cu + N
2
+ 3H
2
O
(đen) (đỏ)
Phương pháp điều chế NH
3
trong
công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm? Vì sao trong công nghiệp
lại điều chế bằng phương pháp
tổng hợp?
- Nêu điều kiện phản ứng tổng
hợp NH
3
?
IV. Ứng dụng và điều chế.
1. Ứng dụng.
Amoniac là một trong các hoá chất có
nhiều ứng dụng, đặc biệt trong nông
nghiệp.
- Dung dịch amoniac có thể dùng trực
tiếp làm phân bón.
- Từ dung dịch amoniac điều chế các
muối amoni mà ứng dụng chủ yếu làm
phân bón.
- Điều chế các hoá chất khác như:
HNO
3
, xô đa, ure...
2. Điều chế.
4
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học
- Muốn cho cân bằng chuyển
dịch tạo nhiều NH
3
cần tác động
yếu tố nào? (p, t
o
,xt). Vì sao?
Quan sát sơ đồ thiết bị, nghiên
cứu quá trình vân chuyển của
nguyên liệu và sản phẩm trong
thiết bị tổng hợp NH
3
.
a. Trong phòng thí nghiệm .
- Muối amoni + kiềm :
2NH
4
Cl+Ca(OH)
2
CaCl
2
+2NH
3
+2H
2
O
- Điều chế nhanh với lượng nhỏ: Đun dd
NH
3
.
Làm khô NH
3
: Dùng CaO mới nung.
b. Trong công nghiệp.
Tổng hợp :
2N
2
+ 3H
2
2NH
3
H = -92 KJ
- Phản ứng toả nhiệt, thuận nghịch.
Điều kiện tối ưu sản xuất NH
3
:
p = 300-1000 at ; t
0
= 450 – 500
0
C
Xúc tác: Fe kim loại được hoạt hoá
bằng Al
2
O
3
, K
2
O.
Kết luận :
- Trong phòng thí nghiệm NH
3
được
điều chế bằng phản ứng giữa muối
amoni với kiềm hoặc từ dd NH
3
đậm
đặc.
- Trong công nghiệp: NH
3
được điều
chế bằng phương pháp tổng hợp trực
tiếp từ N
2
và H
2
ở nhiệt độ, áp suất và
xúc tác thích hợp.
Bài tập củng cố:
Bài 1: Từ đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hoá của N trong phân tử NH
3
có
nhận xét gì về tính chất của NH
3
? Cho ví dụ minh hoạ.
Bài 2: So sánh tính chất giữa H
2
S và NH
3
có đặc điểm gì giống nhau và
khác nhau? Nguyên nhân?
Bài 3: Nêu cách thu khí NH
3
? Cách thu khí này giống cách thu các khí nào
đã biết? Tại sao?
Bài tập về nhà:
Các em làm các bài tập trong SGK và một số bài trong sách bài tập.
5