Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Pháp luật liên minh châu âu về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch bán hàng tận cửa kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 77 trang )

ĐINH TRƢƠNG ANH PHƢƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

ĐINH TRƢƠNG ANH PHƢƠNG

LUẬN VĂN CAO HỌC

PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ BẢO
VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG
GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA –
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NĂM 2015

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

ĐINH TRƢƠNG ANH PHƢƠNG

PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ BẢO
VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG
GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA –
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.PHAN HUY HỒNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015


i

ỜI CA

ĐOAN

T


C



ƣ
T



ƣ


ii

ỤC ỤC

....................................................................................................................1

ỞĐ

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN PHÁP LUẬT I N INH CH
VÀ VIỆT
NAM VỀ GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA....................................................6
1.1. Các v
ề chung về giao dịch bán hàng t n cử
châu Âu.......................................................................................................................6
111

ệm ....................................................................................................6
ợp loại trừ ..................................................................................23

1.1.2. C

1.2. S cần thi t ban hành Lu t bảo v
ƣờ
i với giao dịch bán
hàng t n cửa .............................................................................................................25
1.3. M i liên h giữa pháp lu t Liên minh châu Âu và pháp lu
ƣớc thành
viên ............................................................................................................................26
1.4. Các v
ề chung về giao dịch bán hàng t n cử
V N ...................................................................................................................27
141




..............................................................................27

142



..........................................................29

143



...........................................................................31

1.5.



V
N

ử ......................................................................................................................33

151 S
152



................................................33



ạ ừ
.......................................................................................................................33

CHƢƠNG 2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG GIAO DỊCH
BÁN HÀNG TẬN CỬA THEO PH P
ẬT I N MINH CHÂU ÂU VÀ
VIỆT NAM ..............................................................................................................35
21 C

ĩ ụ của các bên trong giao dị
n cửa theo
pháp lu t Liên minh châu Âu ................................................................................35
211
212

n củ
ụ củ

.......................................................................35
ơ

.......................................................................51

22 C

ĩ ụ của các bên trong giao dị
n cửa theo
pháp lu t Vi t Nam .................................................................................................55

221
222

n củ

i tiêu dùng.......................................................................55

ụ của t ch c, cá nhân kinh doanh ..............................................62


iii

23




ĩ

231 S

2.3.2.
T

V

ụ ủ

N


ề ủ
ƣờ
.....................................65


ơ
ơ
.............................................................................................................65


ơ

ơ



..........65

ẬN ..............................................................................................................67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


iv

DANH
BLDS 2005

ỤC NHỮNG T


uật

VI T T T

s 2005

CJEU

Tòa á tƣ pháp Liê mi h ch u Âu (Court of Justice of the
European Union)

EU

Liên minh châu Âu (European Union)

Luật VQLNT

Luật

NTD

Ngƣời tiêu

o v quy
g

i gƣời tiêu

g 2010



1

ỞĐ
1. T

ủ ề :
Th c trạng công tác b o v quy

i gƣời tiêu dùng tại Vi t Nam cho thấy

r g các vụ vi phạm quy n l i gƣời tiêu
g có xu hƣớ g gày cà g gia tă g c
v số ƣ ng và mức đ . Hàng loạt các vụ vi phạm nghiêm trọng quy n và l i ích
của gƣời tiêu

g đƣ c phát hi

hƣ vụ xă g pha aceto , vụ ƣớc tƣơ g hiễm

chất 3-MCPD, vụ gian lậ xă g ầu, kinh doanh mỡ đ ng vật không rõ nguồn gốc
xuất xứ… Những vụ vi c ày đã g y thi t hại khơng chỉ v tài s n mà cịn nh
hƣở g đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của gƣời tiêu dùng1. Ngoài ra, h thống
pháp luật iê qua đế
o v quy
i gƣời tiêu
g cịn nhi u thiếu sót, chồng
chéo nên quy n l i của gƣời tiêu dùng không đƣ c b o đ m.
Nh m mục đ ch
g cao vi c o v quy n l i của gƣời tiêu dùng, Chính

phủ đã a hà h Luật b o v quy
i gƣời tiêu dùng2 (Luật VQLNTD) để thay
thế cho Pháp l nh b o v quy n l i gƣời tiêu dùng3. Luật BVQLNTD đã ổ sung
m t số quy định mới nh m đ m b o vi c b o v gƣời tiêu
g hƣ quy định v
trách nhi m của bên thứ ba trong vi c cung cấp thơng tin v hàng hóa, dịch vụ cho
gƣời tiêu dùng4, v h p đồng giao kết với gƣời tiêu dùng5 hay v đi u ki n giao
dịch chung6... ê cạ h vi c a hà h Luật VQLNT th Ch h phủ c g đã a
hà h Nghị định 99/2011/NĐ-CP7 h m mục đ ch gi i th ch và hƣớ g ẫ thi hà h
các quy đị h tro g Luật VQLNTD.
M t tro g các i u g mới tro g quy đị h v
o v quy
i NT à quy
8
đị h v h h thức bán hàng tận cửa . M c
hình thức á hà g tậ cửa đã xuất
hi và đƣ c quy định trong pháp luật của các quốc gia trê thế giới từ rất lâu
hƣ g hình thức ày lầ đầu tiên đƣ c quy đị h trong pháp luật v b o v gƣời
tiêu dùng tại Vi t Nam. Đối với hình thức bán hàng tận cửa th gƣời tiêu dùng ln
1

Chính phủ (2010), T trình số 45/TTr- P
04
05 ă 2010
dự án Lu t Bảo vệ

i tiêu dùng, Hà N i, tr.1
truy cập gày 25/10/2013
2
Luật số 59/2010/QH12 gày 17 thá g 11 ăm 2010 Luật o v quy

i gƣời tiêu
g
3
Pháp
h số 13/1999/PL-U TVQH10 gày 27 thá g 04 ăm 1999 Pháp
hv
o v quy
i gƣời
tiêu
g
4
Đi u 13 Luật b o v quy
i gƣời tiêu dùng
5
Đi u 14, Đi u 15, Đi u 16 và Đi u 17 Luật b o v quy
i gƣời tiêu dùng
6
Đi u 18, Đi u 19 Luật b o v quy
i gƣời tiêu dùng
7
Nghị đị h số 99/2011/NĐ-CP gày 27 thá g 10 ăm 2011 quy đị h chi tiết và hƣớ g ẫ thi hà h m t số
đi u của Luật o v quy
i gƣời tiêu
g
8
Đi u 3 Nghị đị h 99/2011/NĐ-CP


2


ở vị trí bất l i hƣ v tâm lý, s thiếu hụt thông tin, hay không thể so sánh v thơng
tin giữa các hàng hóa và dịch vụ với hau,…
M c dù, pháp luật Vi t Nam đã đ t ra các quy định riêng i t cho h h thức
á hà g tậ cửa tại Đi u 19 Nghị định 99/2011/NĐ-CP hƣ g theo tác gi th
hữ g quy đị h ày vẫ chƣa th c s rõ ràng và cụ thể. M t số vấ đ iê qua
đế các quy đị h hƣ (i) có hay khơ g vi c hoàn tr lại ti cho gƣời tiêu dùng
nếu họ đơ phƣơ g chấm dứt h p đồng trong thời hạn luật cho phép và nếu đƣ c
nhận lại ti n thì trong kho ng thời gian bao lâu thì tổ chức, cá nhân kinh doanh ph i
hồn tr lại cho gƣời tiêu dùng (ii) v thời điểm bắt đầu tính thời hạn 03 (ba) ngày
(iii) quy đị h gƣời tiêu dùng có quy đơ phƣơ g chấm dứt h p đồng trong thời
hạn cho ph p đối với mọi giao ịch á hà g tậ cửa có ph h p với th c tế hay
khô g,…
Các quy đị h v h h thức á hà g tậ cửa đã đƣ c Liên minh châu Âu9
(European Union – EU) a hà h từ rất sớm tro g Chỉ thị 85/577/ C10. Ngoài ra
các vấ đ iê qua đế vi c áp ụ g và gi i th ch hữ g quy đị h tro g Chỉ thị
c g đã đƣ c Tòa á tƣ pháp Liên minh châu Âu11 (Court of Justice of the
European Union – CJEU) gi i th ch r rà g tro g các phá quyết của m h.
Xuất phát từ các vấ đ trên, tác gi chọ đ tài: “Pháp lu t Liên minh
châu Âu về bảo v quyền l
ƣời tiêu dùng trong giao dịch bán hàng t n cửa
– Kinh nghi m cho Vi t Nam”.
2. Tình hình nghiên c
ề tài:
M t số cơng trình nghiên cứu tại Vi t Nam iê qua đế các gi i pháp, cơ
chế b o v quy n l i gƣời tiêu dùng tại Vi t Nam gồm có:
Nguyễn Thị Thƣ (2008), Hồn thiện pháp lu t v ơ ế bảo vệ quy n lợi
i tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay, Luậ vă thạc s Luật học, Đại học Luật Tp.
Hồ Ch Mi h.

9


Liê mi h ch u Âu ( uropea U io ) trƣớc đ y gọi là C g đồng kinh tế châu Âu (European Economic
Community – EEC)
10
Chỉ thị của H i đồ g ch u Âu số 85/577/ C gày 20 thá g 12 ăm 1985 v b o v gƣời tiêu
g đối
với các h p đồ g đƣ c đàm phá
ê goài cơ sở kinh doanh (Council Directive 85/577/EEC of 20
December 1985 to protect the consumer in respect of contracts negotiated away from business premises)
truy cập lần cuối
ngày 27/10/2013
11
Tòa á tƣ pháp Liê mi h ch u Âu (Court of Justice of the European Union – CJ U). Trƣớc đ y gọi là Tòa
á Tƣ pháp châu Âu (European Court of Justice – ECJ)


3

ƣơ g Thúy

iễm (2009), Pháp lu t v bảo vệ quy n của n

i tiêu dùng,

thực trạng và một số kiến ngh hoàn thiện pháp lu t, Luậ vă thạc s Luật học, Đại
học Luật Tp. Hồ Ch Mi h.
Các cơng trình trên khơ g chỉ gi i quyết đƣ c hi u khía cạnh pháp lý liên
qua đến vấ đ b o v quy n l i gƣời tiêu dùng mà cò đƣa ra các gi i pháp
nh m hoàn thi n pháp luật v
o v quy

i gƣời tiêu
g. Tuy nhiên, theo tác
gi

ghiê cứu th chƣa có cơ g tr h ào tập tru g ghiê cứu các quy đị h tro g

pháp uật Vi t Nam iê qua đế vấ đ b o v

gƣời tiêu dùng tro g các giao ịch

bán hàng tận cửa.
Đối với m t số cơng trình nghiên cứu ở ƣớc gồi có iê qua đến giao
dịch bán hàng tận cửa:
M t số báo cáo do Phị g thƣơ g mại cơng b ng (Office of Fair Trading –
12
OFT) của Liên hi p Vƣơ g quốc A h phát hà h hƣ: “Doorstep selling – A report
on the market study”; hay “Evaluating the impact of the 2004 OFT market study
into doorstep selling”. N i dung các báo cáo liên quan đến giao dịch bán hàng tận
cửa hƣ các cách thức gƣời tiêu dùng b o v m h trƣớc các giao dịch này; các số
li u áo cáo thô g kê iê qua đến giao dịch bán hàng tận cửa; các khuyế cáo đối
với gƣời tiêu dùng khi tham gia những giao dịch này.
Báo cáo do Tổ chức H p tác và Pháp triển Kinh tế (Organization for
Economic Cooperation and Development – OECD) phát hành vào ăm 2007 hƣ
“T
R
OE D

DSTI/CP(2006)8/Final”13. M t phần trong n i dung báo cáo là tổng h p các quy
định của các quốc gia thành viên OECD có iê qua đến các giao dịch bán hàng tận
cửa.

M t số bài viết học thuật khác hƣ: Norbert Reich (1993), Protection of
’ Economic Interests by the EC14; hay Howells, Geraint (2006), The Rise
of European Consumer Law - Wither National Consumer Law?15. Những bài viết
ày đã phân tích tất c các Chỉ thị của EU có iê qua đến vi c b o v gƣời tiêu
dùng.

12

Vă phị g thƣơ g mại cơng b ng (Office of Fair Trading)
truy cập lần cuối ngày 30/10/2013
13
truy cập lần cuối ngày 30/10/2013
14
truy cập lần cuối ngày 30/10/2013
15
truy cập lần cuối ngày 30/10/2013


4

N i dung của các cơng trình nghiên cứu ƣớc ngoài chỉ nghiên cứu tổng quát
tất c các quy định trong tất c các Chỉ thị iê qua đến vi c b o v gƣời tiêu
dùng trong EU ho c chỉ là các khuyế cáo à h cho gƣời tiêu dùng. Các cơng
trình nghiên cứu ày đ u khơng nghiên cứu m t cách riêng lẽ quy định v giao dịch
bán hàng tận cửa.
V vậy, vi c

a chọ đ tài “Pháp lu t Liên minh châu Âu về bảo v

quyền l

ƣời tiêu dùng trong giao dịch bán hàng t n cửa – Kinh nghi m cho
Vi t Nam” của tác gi à khô g tr g p với các cô g tr h ghiê cứu đã đƣ c
cô g ố.
3. Mụ

u và nhi m vụ nghiên c

ề tài

 Mục đ ch ghiê cứu đ tài à h m hoàn thi n pháp luật v b o v
tiêu

gƣời

g đối với h h thức bán hàng tận cửa.
 Từ mục đ ch ghiê cứu ày, đ tài sẽ đ ra những nhi m vụ nghiên cứu

sau:
Nghiê cứu v các khái ni m: gƣời tiêu dùng; thƣơ g h ; tổ chức, cá
nhân kinh doanh và bán hàng tận cửa trong pháp luật EU và pháp uật Vi t Nam.
Đƣa ra các lý do gi i th ch vì sao ph i b o v quy n l i gƣời tiêu dùng trong
các giao dịch bán hàng tận cửa.
Nghiê cứu v các trƣờng h p loại trừ đối với h h thức á hà g tận cửa
theo pháp luật EU.
Nghiê cứu v các quy và gh a vụ của gƣời tiêu dùng; thƣơ g h và
tổ chức, cá nhân kinh doanh tro g các giao dịch bán hàng tận cửa theo pháp luật EU
và pháp uật Vi t Nam.
Phân tích các phá quyết có iê qua đế h h thức á hà g tận cửa đƣ c
xét xử tại CJEU.
Ngoài ra tác gi sẽ tr h ày thêm i u g m t số đi u kho tro g Chỉ thị

2011/83/EU16 có iê qua đế các i u g ghiê cứu h m mục đ ch thể hi
hƣớ g quy đị h của EU đối với hình thức á hà g tậ cửa.

16

Chỉ thị 2011/83/EU của Nghị vi n châu Âu và của H i đồng ngày 25 thá g 10 ăm 2011 v quy n của
gƣời tiêu dùng, sửa đổi của Chỉ thị của H i đồng số 93/13/EEC và Chỉ thị 1999/44/EC của Nghị vi n châu
Âu và của H i đồng và bãi bỏ Chỉ thị của H i đồng số 85/577/EEC và Chỉ thị số 97/7/EC của Nghị vi n châu
Âu và các vă
n tham chiếu có liên quan với EEA (Directive 2011/83/EU of the European Parliament and
of the Council of 25 October 2011 on consumer rights, amending Council Directive 93/13/EEC and Directive


5

Trê cơ sở hữ g ất cập và hạ chế tro g các quy đị h v h h thức á
hà g tậ cửa, tác gi sẽ đƣa ra các kiến nghị h m hoàn thi n thêm các quy đị h
của pháp luật iê qua đến giao dịch bán hàng tận cửa tại Vi t Nam.
4. Đ

ƣ ng nghiên c u và phạm vi nghiên c u
 Đối tƣ ng nghiên cứu:

i u g các quy định v b o v

gƣời tiêu dùng

trong giao ịch bán hàng tận cửa bao gồm các quy định chung v b o v gƣời tiêu
g, và các quy định riêng đối với giao ịch á hà g tậ cửa. V các quy đị h
chu g đã đƣ c ghiê cứu k tro g các cô g tr h ghiê cứu tại Vi t Nam, ê tác

gi sẽ chỉ tập tru g nghiên cứu các quy định riêng bi t nh m b o v gƣời tiêu dùng
đối với giao dich bán hàng tận cửa hƣ: thời gian cân nhắc trƣớc khi h p đồ g đƣ c
th c hi n, quy đơ phƣơ g yêu cầu chấm dứt h p đồng.
 Phạm vi nghiên cứu: à các quy đị h iê qua đến vi c b o v gƣời tiêu
dùng trong giao dich bán hàng tận cửa của Vi t Nam và EU. Ngoài ra, tác gi sẽ
ghiê cứu các phá quyết của CJ U có iê qua đế vấ đ này.
5. P ƣơ
nghiên c u
Nh m gi i quyết hữ g mục đ ch ghiê cứu đã đ t ra tro g đ tài, các
phƣơ g pháp ghiê cứu sẽ đƣ c sử ụ g tro g đ tài ao gồm: hữ g phƣơ g pháp
ghiê cứu uy vật i chứ g của triết học Mác Lênin, các phƣơ g pháp ph t ch,
tổ g h p, phƣơ g pháp so sá h.

1999/44/EC of the European Parliament and of the Council and repealing Council Directive 85/577/EEC and
Directive 97/7/EC of the European Parliament and of the Council Text with EEA relevance)
truy cập lần cuối ngày 27/10/2013


6

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NA
VỀ GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA
Để àm r hữ g i u g và các vấ đ pháp có iê qua đế h h thức
á hà g tậ cửa h m tạo các ti đ
uậ cho vi c ghiê cứu hữ g i u g
tiếp theo trong uậ vă , Chƣơ g ày tác gi sẽ tr h ày hữ g

i u g ch h


gồm: các vấ đ chu g v giao ịch á hà g tậ cửa tro g pháp uật Liên minh
châu Âu và Vi t Nam; s cầ thiết a hà h quy đị h v giao ịch á hà g tậ cửa
và mối iê h giữa pháp uật EU và các quốc gia thà h viê .
1.1. Các v
châu Âu

ề chung về giao dịch bán hàng t n cửa trong

1.1.1.
1.1.1.1

hái niệm

i tiêu dùng
Theo quy định tại Đi u 2 Chỉ thị 85/577/EEC th “Ngƣời tiêu
g (NTD) là
m t cá nhân th c hi n các giao dịch đƣ c quy định trong Chỉ thị mà mục đ ch của
vi c th c hi n các giao dịch ph i n m ngoài vi c kinh doanh ho c ngh nghi p của
gƣời đó”. N i u g khái i m ày có s tƣơ g đồ g với m t số khái i m đƣ c đ
cập tro g các vă
của U và quốc tế. Theo quy định tại Đi u 1317 Cô g ƣớc
Brussels I18 và đã đƣ c thay thế
g Đi u 1519 của Nghị đị h russe s I số
44/200120 th NT sẽ à m t cá h k kết h p đồ g m goài vi c ki h oa h
ho c gh ghi p của m h. Theo quy định tại Đi u 521 Cô g ƣớc Rome22 c g đƣa

17

“Tro g các vụ ki
iê qua đế m t h p đồ g đƣ c ký kết bởi m t cá h cho m t mục đ ch mà mục

đ ch đó đƣ c xem hƣ à m ngồi vi c kinh doanh ho c ngh nghi p của cá h đó th cá h đó sẽ đƣ c
xem à NT ”
18
Cô g ƣớc russe s gày 27 thá g 09 ăm 1968 v thẩm quy n và thi hành các phán quyết v các vấ đ
dân s và thƣơ g mại (Brussels Convention of 27 September 1968 on jurisdiction and the enforcement of
judgments in civil and commercial matters)
truy cập lần cuối ngày 21/05/2014
19
“Các vấ đ iê qua đế m t h p đồ g đƣ c k kết ởi m t cá h , NT , cho m t mục đ ch mà mục
đ ch đó đƣ c xem hƣ à m ngoài vi c kinh doanh ho c ngh nghi p của cá h đó”
20
Nghị đị h của H i đồ g ch u Âu ( C) số 44/2001 gày 22 thá g 12 ăm 2000 v thẩm quy n, công nhận
và thi hành các phán quyết v các vấ đ dân s và thƣơ g mại (Council Regulation (EC) No 44/2001of 22
December 2000 on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial
matters)
truy cập lần cuối ngày
21/05/2014
21
“Đi u kho
ày đƣ c áp ụ g đối với đối tƣ g của h p đồ g à vi c cu g cấp ịch vụ ho c hà g hóa cho
m t cá h (NT ) cho m t mục đ ch mà mục đ ch đó đƣ c xem hƣ à m ngồi vi c kinh doanh ho c
ngh nghi p”


7

ra m t khái ni m tƣơ g t v NT

đó à m t cá h


có giao kết h p đồ g

m

goài vi c ki h oa h ho c gh ghi p của cá h đó. Nhƣ vậy, thơ g qua khái
i m v NT tro g Chỉ thị c g hƣ à tro g các vă
quốc tế th ta có thể hậ
thấy r g m t chủ thể chỉ đƣ c xem à NT khi đáp ứ g đủ đi u ki cầ và đi u
ki
ki

đủ mà khái i m đã êu ra. Đi u ki cầ à đi u ki
đủ ch h à mục đ ch của vi c giao kết h p đồ g.
Thứ nhất, đi u ki

cá h . Khái i m NT

v m t chủ thể, và đi u

ắt u c của chủ thể của khái i m NT

đó ph i à m t

đƣ c đ cập ầ đầu tiê vào ăm 1962 ởi Tổng thống

M John F. Ke e y “Ngƣời tiêu
g đƣ c đị h gh a ch h à tất c chú g ta”23.
Năm 1985, Liên H p Quốc c g đƣa ra m t Hƣớng dẫn v vi c b o v gƣời tiêu
dùng24, theo đó m t NT sẽ có đầy đủ 8 quy
hƣ tro g Hƣớng dẫ . M c

tro g
i u g của Hƣớ g ẫ khô g đ cập đế đối tƣ g ào à NT hƣ g chỉ có m t
chủ thể có đƣ c đầy đủ các quy
hƣ tro g Hƣớ g ẫ đó à cá h 25. Các quốc
gia khác c g quy đị h tƣơ g t v vấ đ này nhƣ Hoa Kỳ26, Thái Lan, Canada27.
Nhƣ vậy các khái i m v NT trƣớc đ y và hi tại đ u thừa hậ cá h
à chủ
thể của khái i m v NT .
Các quốc gia thà h viê của EU đ u thừa h r g cá h
à chủ thể của
28
NT
hƣ Quy tắc 1816 của Liê hi p Vƣơ g quốc A h. ê cạ h đó, m t số
quốc gia cò thừa hậ m t số đối tƣ g khác à chủ thể của NT
hƣ pháp h ,
cơ g đồ hay các tổ chức phi i huậ ,... hƣ quy định tại kho n 2 Đi u 1 của
22

Cô g ƣớc số 80/934/ CC gày 19 thá g 06 ăm 1980 v luật áp dụ g đối với các gh a vụ theo h p đồng
(Convention on the law applicable to contractual obligations on 19 June 1980 (80/934/EEC))
truy cập lần cuối ngày
21/05/2014
23
truy cập lần cuối ngày 25/06/2014
24
Hƣớng dẫn của Liên H p Quốc v b o v quy n l i gƣời tiêu dùng (B đƣ c mở r g vào ăm 1999
(United Nation Guidelines for Consumer Protection (as expanded in 1999))
truy cập lần cuối ngày 30/05/2014
25
Nguyễ Vă Cƣơ g (2010), Quan niệm v

i tiêu dùng trong pháp lu t của các quốc gia trên thế giới
và v
xây dựng khái niệ
i tiêu dùng trong dự thảo lu t bảo vệ quy n lợ
i tiêu dùng,
/>ung.22.10.doc, truy cập gày 25/05/2015
26
Đi u 429.0 Phầ 429 Chƣơ g I Quyể 16
pháp điể các quy phạm ập quy của iê a g (Tit e 16
Chapter I Sub Chapter D Part 429 Code of Federal Regulation (C.F.R))
truy cập lần
cuối ngày 08/06/2014
27
Nguyễ Vă Cƣơ g, t đ 25, tr.3 - 6
28
Quy tắc số 1816 ăm 2008 v
o v gƣời tiêu
g đối với vi c Hủy ỏ h p đồ g đƣ c k kết tại hà
gƣời tiêu
g ho c tại ơi àm vi c (Regu atio 2008 No.1816 Co sumer Protectio The Ca ce atio of
Contracts made in a Consumer’s Home or P ace of Works)
truy cập lần cuối ngày 27/10/2013


8

Luật số 26/1984 v b o v nhữ g gƣời tiêu dùng và nhữ g gƣời sử dụng của Tây
a Nha th pháp h , cơ g đồ c g có thể trở thành NTD29. Trong phá quyết
số 171/2002 của Tòa án tỉnh Tuerue ngày 31 thá g 10 ăm 2002 “C.S.I.-C.S.I.F” v
“G.T.A.P., S. L.” th cơ g đồ c g đƣ c xem là NTD30. Ngoài ra, i u g ng

tóm tắt các c u tr lời trong cu c tọa đàm v Chỉ thị 85/577/EEC có đ cập đến vi c
m t số quốc gia và tổ chức b o v NT đã đ nghị vi c mở r ng khái ni m v NTD
bao gồm c những th c thể pháp lý31 ho c nhữ g trƣờng h p không thể xác định rõ
đƣ c mục đ ch của cá nhân trong giao dịch là mục đ ch tiêu

g hay ki h oa h.

V vậy, tro g các quốc gia thà h viê tồ tại hai xu hƣớ g: xu hƣớ g đầu tiê chỉ
thừa hậ cá h
à chủ thể uy hất của NT hƣ Liên hi p Vƣơ g quốc A h và
xu hƣớ g thứ hai thừa hậ các chủ thể khác hƣ thƣơ g h , cơ g đồ hay tổ
chức phi i huậ hƣ T y a Nha. Đối với các quốc gia theo xu hƣớ g thứ hai
có thể xuất phát từ qua điểm o v bên yếu thế trong giao dịch32. V khi các chủ
thể ày tham gia m t giao ịch với thƣơ g h th họ uô ị hạ chế v m t thô g
ti , kh ă g đàm phá h p đồ g,… hƣ m t cá h khi tham gia m t giao ịch
với thƣơ g h 33. Tuy nhiên, tác gi khô g đồng ý với xu hƣớ g thứ hai v :
 Những chủ thể ày khi đƣ c thành lập đ u h m mục đ ch riê g của chính
chủ thể đó. V vậy, vi c k kết h p đồng của họ chỉ h m đáp ứng cho mục đ ch
a đầu khi thành lập ho c đ m o vi c duy trì, vậ hà h của ch nh b n thân chủ
thể mà khô g h m mục đ ch tiêu
g.
 Vi c mở r ng khái ni m NTD sẽ khô g đ m b o đƣ c vi c tập trung
nguồn l c để b o đ m đƣ c s b o v của pháp luật đối với đối tƣ ng NTD là cá

29

Hans Schulte-Nölke (2008), EC Consumer Law Compendium. Comparative Analysis, tr.177
truy cập lần cuối ngày 27/05/2014
30
truy cập lần cuối ngày 30/05/2014

31
European Commission (2008), WORKING DOCUMENT OF THE COMMISSION Responses to the
consultation on the Council Directive 85/577/EEC of 20 December 1985 to protect the consumer in respect
of contracts negotiated away from business premises Summary of responses, tr.2
truy cập lần cuối ngày 13/11/2013
32
truy cập lần
cuối ngày 24/04/2014
33
Đoạ 17 của phá quyết C-361/89 Crimi a procee i gs v Patrice i Pi to 1991 CR I-01189 “khi vi c
chào mời iê qua đế hoạt đ g ki h oa h của thƣơ g h ,
th của thƣơ g h c g sẽ rơi vào
t h trạ g giố g hƣ m t cá h
h thƣờ g”
truy cập lần cuối ngày
25/04/2014


9

nhân34, o đ y à đối tƣ ng chiếm phần lớn và ln ở vai trị yếu thế so với các chủ
thể khác.
 Ngoài ra, ếu xem hữ g chủ thể ày à chủ thể của khái i m v NT
tro g giao ịch á hà g tậ cửa sẽ không phù h p với các đ c điểm của khái i m
v giao ịch bán hàng tận cửa v các đối tƣ ng này là những th c thể pháp lý do
pháp luật tạo ra mà không ph i là m t th c thể tồn tại cụ thể hƣ m t cá h .
V vậy, tác gi cho r g chủ thể của khái i m NT chỉ ê à cá h .
Thứ hai, đi u ki v mục đ ch của vi c th c hi n các giao dịch ph i n m
ngoài vi c kinh doanh ho c ngh nghi p của gƣời đó. Đ y à đi u ki n quan trọng
để phân bi t m t NT và thƣơ g h .

Trong n i dung phá quyết Di Pinto35, CJEU đã a vào mục đ ch của vi c
ký kết h p đồ g để xác đị h các khách hàng của Patrice Di Pinto (Di Pinto) có ph i
là NTD hay khơng. Di Pinto là m t thƣơ g h , đa g đi u hành m t công ty xuất
b n tạp ch định kỳ. M t tro g các h v c kinh doanh của công ty là bán qu ng
cáo, nên ông thƣờ g thuê m t số gƣời àm đại di n cho mình ( gƣời đại i ) đi
tìm kiếm khách hà g. Ngƣời đại di n thƣờ g tiếp xúc với khách hàng

g vi c gọi

đi n trƣớc cho họ và sau đó họ sẽ đế g p khách hà g ở nhà riêng ho c ơi àm vi c
của khách hà g để ký kết h p đồ g qu g cáo h m qu g cáo cho vi c ki h oa h
của khách hà g. Đế ăm 1989, i Pi to đã ị Tòa á địa phƣơ g tuyê phạt m t
ăm t và phạt 15,000 FF với
o ô g đã vi phạm Đi u 4 Luật số 72-1137 gày 22
thá g 12 ăm 1972 v vi c b o v gƣời tiêu
g đối với các giao dịch chào mời
và bán hàng tận cửa của Pháp. Theo Đi u 4 th i Pi to đã vi phạm hai n i dung:
thứ nhất là khi th c hi n vi c bán hàng tận cửa, gƣời đại di đã khô g thô g áo
đến với khách hàng r ng họ có quy n tuyên bố hủy ỏ h p đồ g tro g thời hạn y
(07) ngày; thứ hai là khách hàng không ph i thanh tốn cho h p đồng của mình nếu
chƣa hết thời hạn y (07) gày hƣ g hữ g gƣời đại di n lại yêu cầu họ thanh
toán ngay lập tức. Thá g 4 ăm 1989, ông đã kháng cáo phá quyết của Tòa á địa
phƣơ g lên Tòa phúc thẩm. Thá g 7 ăm 1989, Tòa phúc thẩm ra phá quyết cơ g
hậ phá quyết của Tịa địa phƣơ g. Ngay ập tức sau đó, ơ g đã khá g cáo v
vi c thi hà h
á với qua điểm r ng nhữ g gƣời ký kết h p đồng với ông

34

Nguyễ Vă Cƣơ g, t đ 25, tr.6

C-361/89 Criminal proceedings v Patrice Di Pinto [1991] ECR I-01189
/>25/04/2014
35

truy

cập

lần

cuối

ngày


10

khơng thể ào đƣ c xem là NTD vì mục đ ch của họ đ u là nh m để qu ng cáo cho
vi c ki h oa h. Để hiểu rõ n i dung của Chỉ thị 85/577/EEC, Tòa phúc thẩm đã
că cứ vào Đi u 177 của Hi p ƣớc EEC36 để yêu cầu CJ U gi i thích thêm v khái
ni m NT tro g Chỉ thị 85/577/EEC. CJ U đƣa ra hậ đị h r g điểm mấu chốt
để chỉ ra r ng Di Pinto có vi phạm pháp luật hay khơ g đó à vi c xác đị h mối
quan h giữa giao dịch chào bán hàng tận cửa và hoạt đ ng kinh doanh của khách
hàng. Từ đó CJEU đã chỉ ra r g “Các hà h đ
chuẩ

ị cho hoạt đ

g của khách hà g đ u à h m


g ki h oa h, hƣ à k kết m t h p đồ g qu g cáo tro g

m t kỳ, hà h đ g ày đã đƣ c iê kết với hoạt đ g ki h oa h của thƣơ g
h ,…, họ đã thu xếp các vi c đƣ c th c hi chỉ để h m đáp ứ g các yêu cầu v
thƣơ g mại hơ à các yêu cầu cho gia đ h ho c à cá h ”37. V vậy CJ U đã tr
ời r ng mục đ ch của nhữ g thƣơ g h khi k kết các h p đồng qu ng cáo là
h m mục đ ch ki h oa h ê hữ g khách hà g ày sẽ khô g đƣ c coi hƣ à
NT theo i u g Chỉ thị 85/577/EEC. N i u g phá quyết của CJ U đã chỉ ra
r ng mục đ ch của vi c ký kết h p đồng là yếu tố quan trọ g để quyết đị h cá h
có ph i là NTD hay khơng.
Theo i u g của Chỉ thị 85/577/EEC th mục đ ch của vi c giao kết h p
đồ g à ph i m goài mục đ ch ki h oa h ho c gh ghi p của cá h
hƣ g
i u g của Chỉ thị đã khô g đ cập đế trƣờ g h p ếu tro g m t giao ịch mà
vừa có mục đ ch ki h oa h và vừa có mục đ ch tiêu
g th mục đ ch đó có đƣ c
xem à đáp ứ g đƣ c đi u ki
ày hay khơ g. Ngồi ra, i u g ng tóm tắt các
câu tr lời trong cu c tọa đàm v Chỉ thị 85/577/ C có đ cập đến vi c m t số
quốc gia và tổ chức b o v NT đã đ nghị vi c gi i th ch hữ g trƣờng h p không
thể xác đị h r đƣ c mục đ ch của cá nhân trong giao dịch là mục đ ch tiêu
g
38
hay kinh doanh . Xuất phát từ vi c đó ê các quốc gia thà h viê đã có hai xu
hƣớ g quy đị h để gi i quyết vấ đ

ày39:

 Xu hƣớ g đầu tiên là chỉ thừa nhận khi mục đ ch của vi c mua bán chỉ
h m mục đ ch cá h

hƣ Vƣơ g quốc ỉ40. Quy định này sẽ giúp vi c xét xử của
36

Hi p ƣớc C (hay cị gọi à Hi p ƣớc Rơ-ma) ăm 1957 (Treaty of Roma i 1957)
Đoạ 16 của phá quyết C-361/89 Criminal proceedings v Patrice Di Pinto [1991] ECR I-01189
38
uropea Commisio (2008), t đ 31, tr.2
39
Hans Schulte-Nölke, t đ 29, tr.728
40
Kho 3 Đi u 1 Luật số F 2010 – 1158 gày 06 thá g 04 ăm 2010 quy định tập quán thị trƣờng và b o v
37

gƣời tiêu dùng (Law F 2010 – 1158 (C-2010/11166), 6 April 2010 Market Practices and Consumer
Protection Act)


11

Tịa án ễ à g hơ v Tịa á khơ g cần ph i xem x t đế trƣờng h p vừa có mục
đ ch cá h

và mục đ ch ki h oa h

 Xu hƣớng thứ hai à thừa hậ trong c g m t giao ịch vừa có mục đ ch
kinh doanh vừa có mục đ ch tiêu
g hƣ Phần Lan41. Quy đị h ày sẽ tạo thuậ
i cho NT hƣ g vi c x t xử của Tịa á sẽ khó khă .
N i u g vụ vi c giữa ô g Gru er42 và Cô g ty


ay Wa sẽ àm r hơ v

vấ đ ày. Vụ vi c iê qua đế ô g Gru er, à m t ơ g
, có sở hữu m t
trang trại gầ iê giới Đức.
g sử dụng kho ng m t chục phò g àm ơi ở cho
b th và gia đ h. Ngồi ra tra g trại cị hơ 200 co heo và có những hầm
chứa thức ă gia súc và m t phòng máy lớn. Từ 10% đến 15% tổng số thức ă cần
thiết cho trang trại c g đƣ c ƣu trữ ở đó. Các khu v c của trang trại sử dụng cho
mục đ ch để ở à kho g hơ 60% tổng di n tích của trang trại. Ơng Gruber mong
muốn thay thế ngói trong trang trại của mình, nên ơ g đã iê h với công ty Bay
Wa (m t cô g ty vật i u x y
g) thô g qua các tờ rơi qu g cáo của Cô g ty.
g Gru er đã gọi đi n thoại cho m t nhân viên của ay Wa để hỏi các thơ g ti
v các oại gói và giá c , hƣ g ông khô g đ cập đế vi c ô g à m t nông dân.
Nh viê đƣa ra m t lời chào hà g
g đi n thoại hƣ g ô g Gru er muốn kiểm
tra các oại gói trê tra g mạ g của Cô g ty. Tro g chuyến viế g thăm của ông
đế cơ sở của ay Wa, ô g đã đƣ c h viê cu g cấp
g áo giá. Tro g suốt
uổi g p m t, ơ g Gru er ói với nhân viên Bay Wa r ng ơng có m t trang trại và
muố thay gói cho tra g trại của m h hƣ g ô g khô g cho iết r g mục đ ch
của vi c thay gói đƣ c sử dụng chủ yếu cho kinh doanh hay cho mục đ ch cá h .
Ngày hôm sau, h p đồ g đã đƣ c k kết. Sau đó, ông Gruber cho r ng gạch đƣ c
giao bởi ay Wa đã có màu sắc khác với màu sắc tro g h p đồ g, ê ẫ đế mái
hà ph i át gạch ại. Vì thế, ơ g đã quyết định khởi ki Bay Wa trê cơ sở đi u
kho v
o hà h và yêu cầu bồi thƣờng hữ g thi t hại phát si h.
Năm 2000, Gru er đã khởi ki
ay Wa tại Tòa á khu v c Styer. Theo Tòa

á Styer, ếu tro g m t h p đồ g mà ao gồm hai mục đ ch à mục đ ch ki h oa h
/>EN, truy cập lần cuối ngày 24/04/2014
41

Đi u 4 Chƣơ g I Luật số 38/1978 gày 20 thá g 01 ăm 1978 v b o v
January 1978, Consumer Protection Act)

gƣời tiêu dùng (No. 38/1978, 20

truy cập lần cuối ngày 24/04/2014
42
C-464/01 Johann Gruber v Bay Wa AG [2005] ECR I-439
truy cập lần cuối ngày 11/06/2015


12

và mục đ ch tiêu

g th mục đ ch ào tr i hơ sẽ đƣ c

g để xác đị h mục đ ch

của h p đồ g. Đối với các Cô g ty tro g h v c ô g ghi p th vi c ph
i t hai
mục đ ch ày cà g khó, và ph a ay Wa c g khô g thể ph
i t đƣ c mục đ ch
ào à ch h vào thời điểm k kết h p đồ g ê h p đồ g có thể đƣ c xem hƣ à
h p đồ g của NT 43. Sau đó ay Wa đã khá g cáo
á ê Tòa á khu v c cấp

trê ở Li z. Theo Tịa á Linz để xác đị h Gru er có ph i à NTD hay khô g cầ
a vào hai că cứ à mục đ ch của vi c giao kết h p đồ g của Gru er ph i
goài mục đ ch ki h oa h và

m

ay Wa vào thời điểm giao kết h p đồ g đã iết

ho c u c ph i iết v mục đ ch ày.
a trê hữ g
g chứ g đã có, Tịa á
Linz đƣa ra hai că cứ: thứ hất à th c tế oa h ghi p của Gru er đa g hoạt đ g
tro g h v c ô g ghi p ê ơi ki h oa h c g sẽ đồ g thời à ơi ở của ô g
và thứ hai à khi ơ g đ ghị thay gói cho tra g trại của m h và ói r g ô g à
m t ô g
th ay Wa có thể hiểu r g vi c thay gói à h m để phục vụ cho
mục đ ch ki h oa h của m h. V vậy, Tòa á Linz đã xác đị h h p đồ g mà
Gruber giao kết khô g ph i à h p đồ g của NT 44. Gru er khô g đồ g với phá
quyết của Tòa á Linz ê đã khá g cáo ê Tòa á tối cao. V vậy, Tòa á tối cao
đã đ t ra cho CJ U v vi c gi i th ch trƣờng h p m t h p đồ g có c hai mục đ ch
th h p đồ g đó có đƣ c xem à h p đồ g của NT hay khô g. CJEU đã tuyê ố
h p đồ g của NT th mục đ ch giao kết h p đồ g ph i m goài và đ c lập với
bất kỳ hoat đ g thƣơ g mại ho c hoạt đ ng chuyên nghi p ho c chỉ đáp ứ g m t
mục đ ch uy hất à mục đ ch tiêu
g cho cá h . o đó, CJ U đã kết uậ
r g mục đ ch giao kết h p đồ g đƣ c k kết ph i m goài và đ c ập với hoạt
đ g thƣơ g mại của cá h , trừ vi c mục đ ch thƣơ g mại à gầ hƣ khô g đá g
kể, và th c tế là yếu tố tiêu
g chiếm ƣu thế45.
Tro g i u g vụ vi c ày, ta có thể hậ thấy r g các Tòa á quốc gia đã

đƣa ra các cách gi i quyết khác hau khi h p đồ g vừa có mục đ ch ki h oa h và
mục đ ch tiêu dùng. Trong khi Tòa á Styer a vào mục đ ch ào vƣ t tr i hơ th
đó sẽ à mục đ ch của giao kết h p đồ g, thì Tịa á Linz đƣa ra hai đi u ki để xác
đị h mục đ ch của h p đồ g: m t à mục đ ch giao kết h p đồ g ph i m goài
mục đ ch ki h oa h, và hai à NTD đã thô g áo cho thƣơ g h
iết r g mục
đ ch của vi c giao kết không n m ngoài mục đ ch ki h oa h vào thời điểm giao
43

Đoạ 19 của phá quyết C-464/01 Johann Gruber v Bay Wa AG [2005] ECR I-439
Đoạ 22 của phá quyết C-464/01 Johann Gruber v Bay Wa AG [2005] ECR I-439
45
Đoạ 54 của phá quyết C-464/01 Johann Gruber v Bay Wa AG [2005] ECR I-439
44


13

kết h p đồ g ho c à thƣơ g h

đã iết ho c u c ph i iết mục đ ch đó. Nhƣ

vậy c g m t vấ đ hƣ g lại có hai hƣớng gi i quyết vấ đ rất khác hau. Đối
với hƣớng gi i quyết của Tịa á Styer, theo tác gi thì chỉ có thể áp ụ g đƣ c đối
với trƣờ g h p có s ph
i t r rà g giữa hai mục đ ch hƣ trƣờ g h p vụ vi c à
i t ch sử ụ g chiếm đế 60% i t ch ô g trại. Tuy hiê , tro g trƣờng h p
m t cá h mua máy t h để sử ụ g th vi c xác đị h mục đ ch ào vƣ t tr i, mục
đ ch tiêu


g hay mục đ ch ki h oa h, sẽ rất à khó khă . Đối với hƣớng gi i

quyết của Tịa á Linz th NT

u c ph i thơ g áo trƣớc cho thƣơ g h

iết v

mục đ ch của m h ho c à thƣơ g h đã iết ho c u c ph i iết v mục đ ch
ày. Khi đó, vi c xác định mục đ ch sẽ ph i phụ thu c hoà toà vào hậ thức của
NT và thƣơ g h vào thời điểm giao kết h p đồ g. Tro g khi đó, CJEU lại cho
r ng “mục đ ch” ày ắt u c ph i m goài mục đ ch ki h oa h và thƣơ g mại.
Nếu hƣ tồ tại mục đ ch ki h oa h tro g giao ịch đó th mục đ ch ày ph i à
khơ g đá g kể so với mục đ ch cá h . Tác gi khô g đồ g với qua điểm của
CJEU v vi c khô g thừa hậ r g tro g c g m t giao ịch có đồ g thời c hai
mục đ ch ki h oa h và mục đ ch cá h v th c tế có thể x y ra hữ g trƣờ g h p
ày ê qua điểm đó sẽ h hƣở g đế quy
i của NT . Ngoài ra, CJ U c g
đã khô g gi i th ch r rà g v “khô g đá g kể” à hƣ thế ào ê sẽ rất khó khă
cho Tịa á khi gi i quyết các vụ vi c tƣơ g t hƣ trƣờ g h p ày th Tòa á Styer
cho r g mục đ ch tiêu
g vƣ t tr i hơ mục đ ch ki h oa h; tro g khi CJ U th
cho r g mục đ ch ki h oa h đá g kể so với mục đ ch tiêu
g.
Theo ý kiến của tác gi th vấ đ ày có thể đƣ c gi i quyết theo hƣớng
xem x t đế mục đ ch ào vƣ t tr i hơ th mục đ ch đó ch h à mục đ ch của vi
giao kết h p đồ g. Tro g trƣờ g h p khô g thể xác đị h đƣ c mục đ ch ào vƣ
tr i hơ th Tòa án cầ că cứ vào mục đ ch của cá h vào thời điểm giao kết h

à

c
t
p

đồ g để có thể àm că cứ xác đị h mục đ ch của giao ịch à mục đ ch ki h oa h
hay mục đ ch tiêu dùng.
Ngoài hai đi u ki trê để xác đị h m t chủ thể à NTD tro g giao ịch á
hà g tậ cửa hay khô g cầ ph i đáp ứ g thêm đi u ki à các giao ịch đƣ c th c
hi n ph i là các giao dịch á hà g tậ cửa đƣ c êu trong Chỉ thị 85/577/EEC.
Theo đi u ki
ày th NTD ph i à gƣời th c hi n giao dịch ê gƣời sử dụng
tr c tiếp s n phẩm ho c dịch vụ hƣ g khô g ph i à gƣời th c hi n giao dịch sẽ
khô g đƣ c xem là NTD tro g giao ịch á hà g tậ cửa. M c
vậy, pháp uật
của m t số quốc gia hƣ T y a Nha, Hy Lạp vẫ thừa nhận chủ thể thụ hƣởng


14

cuối cùng là NTD46. Theo tác gi thì vi c không thừa nhận chủ thể thụ hƣởng cuối
cùng là NTD có phần khơng h p lý vì pháp luật b o v gƣời tiêu
g à ov
gƣời tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, và gƣời thụ hƣở g cuối c g mới có thể
đá h giá đƣ c v chất ƣ ng của hàng hóa và dịch vụ và quyết đị h có th c hi các
quy đ c i t hay khô g. Nếu pháp uật chỉ b o v gƣời th c hi n giao dịch mà
không b o v gƣời thụ hƣở g cuối c g th khi x y ra vấ đ , gƣời thụ hƣở g sẽ
ph i th c hi

vi c b o v quy


của mình thơ g qua gƣời giao kết h p đồ g.

Đi u đó à m t s bất h p lý và g y thêm khó khă khơ g đá g có cho NT .
Nhƣ vậy, m t chủ thể sẽ là NTD trong giao ịch á hà g tậ cửa khi đáp
ứ g đầy đủ c a đi u ki n sau: thứ nhất v m t chủ thể th đó ph i là m t cá nhân;
thứ hai v mục đ ch của giao dịch ph i n m ngoài mục đ ch ki h oa h ho c ngh
nghi p của cá h đó và thứ ba là các giao dịch đƣ c th c hi ph i là giao dịch
bán hàng tận cửa.
Theo quy định tại Đi u 2 Chỉ thị 2011/83/EU thì NTD là bất kỳ gƣời nào,
n i dung h p đồ g đã đƣ c nêu ra trong Chỉ thị, có mục đ ch của vi c giao kết h p
đồ g không nh m mục đ ch ki h oa h, thƣơ g mại, ngành ngh thủ cơng ho c
mang tính chất chuyên nghi p. Theo khái ni m này thì Chỉ thị 2011/83/ U đã
khô g hạ chế v số ƣ g chủ thể sẽ trở thà h NT tro g m t giao ịch á hà g
tậ cửa. Nếu Chỉ thị 85/577/ C quy đị h r g chỉ “m t cá nhân” mới đƣ c xem à
NT th Chỉ thị 2011/83/ U đã khô g hạ chế số ƣ g ày. Ngoài ra, i u g cơ
b n v khái ni m NTD khơng có s thay đổi giữa Chỉ thị 85/577/ C và Chỉ thị
2011/83/EU.
1.1.1.2


ơ
Theo quy định tại Đi u 2 của Chỉ thị 85/577/EEC thì m t thƣơ g h

à

m t cá nhân ho c m t pháp nhân mà th c hi n giao dịch đƣ c đ cập trong Chỉ thị,
nh m mục đ ch ki h oa h ho c ngh nghi p của thƣơ g h , ho c có thể là gƣời
đại di n ho c gƣời thay m t cho cá nhân ho c pháp nhân đó ( gƣời đại di n ho c
gƣời thay m t). D a vào khái ni m này, ta có thể đƣa ra hai đ c điểm quan trọng
để m t chủ thể đƣ c xem à thƣơ g h theo i dung của Chỉ thị 85/577/EEC hƣ

sau:

46

Hans Schulte-Nölke, t đ 29, tr.177


15

Thứ nhất, xét v m t chủ thể th thƣơ g h

ao gồm: cá nhân và pháp

nhân. Khi chủ thể là m t cá nhân th chủ thế có thể à cá nhân kinh doanh ho c
gƣời đại di n ho c gƣời thay m t, hƣ g khi chủ thể là m t pháp nhân thì có thể
tồn tại hai oại h h pháp h
à pháp h tƣ và pháp h cơng. Vì lẽ đó, các
quốc gia thà h viê đã có hữ g cách quy định khác nhau v tƣ cách pháp lý của
pháp nhân47. Thứ nhất, m t số quốc gia chỉ thừa nhận các pháp nhân tƣ. Thứ hai,
m t số quốc gia thừa nhận c pháp nhân tƣ và pháp nhân công. Nhữ g quy đị h
khác hau giữa các quốc gia có thể xuất phát từ

chất đ c i t của pháp nhân

cơng vì nó là s dung hịa giữa b n chất tƣ và n chất công. B n chất tƣ đƣ c thể
hi n ở vi c ki h oa h để đạt đƣ c l i nhuận. B n chất công thể hi n ở vi c là
nhữ g h v c mà các pháp h
ày ki h oa h đ u nh m phục vụ l i ích cơng
c ng, phục vụ cho gƣời dân. N i u g vụ vi c BKK Mobil Oil48 sẽ thể hi n rõ v
qua điểm của CJ U tro g vấ đ ày. N i dung vụ vi c iê qua đến BKK, là

m t qu b o hiểm y tế đƣ c thành lập hƣ m t pháp nhân công theo pháp luật ở
Đức, đã đă g m t thông báo trê tra g thô g ti đi tử của m h: Nếu bạn chọn rời
bỏ BKK ... bây giờ, bạn sẽ ph i cam kết tiếp tục duy trì m t chƣơ g tr h mới [qu
b o hiểm y tế bắt bu c] của bạn trong vòng 18 tháng kể từ thời điểm rời bỏ. Đi u
ày có gh a r ng bạn sẽ bỏ lỡ nhữ g ƣu đãi hấp dẫn mà BKK ... sẽ th c hi n vào
ăm tới, và bạn có thể sẽ ph i tr nhi u hơ ếu số ti n dùng cho chƣơ g tr h mới
của bạ khô g đủ và o đó ó địi hỏi bạn ph i có nhữ g đó g góp ổ sung. Trong
thơng báo, KK đã khơ g ói r r g NT tro g trƣờng h p ph i đó g thêm ph
thì sẽ có quy đơ phƣơ g chấm dứt h p đồng theo pháp luật của Đức hay
khơng.Vì vậy Wettbewerbszentrale49 đã thơ g áo đến BKK v vi c ph i gỡ bỏ
mẫu thông báo trên tra g thô g ti đi tử của BKK và ph i n p phạt m t kho n
ti n do hành vi vi phạm Chỉ thị v th c hà h các đi u ki n thƣơ g mại không công
b ng (UCP)50. BKK chỉ đồng ý gỡ bỏ thông tin trên tra g thô g ti đi tử mà
khô g đồng ý n p phạt v theo KK các quy định trong UCP chỉ đƣ c áp dụ g đối
với giao dịch giữa thƣơ g h và NT . Tro g trƣờng h p này thì BKK khơng ph i
47

Hans Schulte-Nưlke, t đ 29, tr.178 - 180
Case C-59/12 BKK Mobil Oil Körperschaft des öffentlichen Rechts v Zentrale zur Bekämpfung unlauteren
Wettbewerbs eV [2013] ECR 00000
/>e=lst&dir=&occ=first&part=1&cid=136903#Footnote*, truy cập lần cuối ngày 30/04/2014
49
Cơ qua v chống cạnh tranh không lành mạnh tại Đức
50
Luật v th c hà h các đi u kho thƣơ g mại không công b ng (Unfair Commercial Practice Directive –
UCP)
48


16


à thƣơ g h

ê sẽ không ph i chịu s đi u chỉnh của UCP. Ch h v

o đó,

Tịa án Liê a g Đức đã tr h ê CJ U với câu hỏi r g KK có đƣ c xem là
thƣơ g h hay khô g? CJ U gi i thích r ng n i dung tại Đi u 2 của UCP chỉ quy
đị h thƣơ g h
ao gồm cá nhân ho c à pháp h … mà khô g h có s loại trừ
các đối tƣ ng pháp nhân công ra khỏi khái ni m v thƣơ g h . Ngoài ra, CJ U
c g khẳ g định r ng khái ni m v thƣơ g h đƣ c đ cập trong UCP ph i là bên
đối lập với NTD, là m t bên không tham gia vào hoạt đ

g thƣơ g mại51. Từ những

lập luận trên, CJ U đã kết luận BKK là m t thƣơ g h

theo khái i m v thƣơ g

h đã đƣ c đ cập trong UCP. Vì khái ni m thƣơ g h tro g UCP và Chỉ thị
85/577/ C à tƣơ g đồng với nhau nên pháp h cô g c g à pháp h theo
n i dung Chỉ thị 85/577/EEC. Vì vậy, pháp nhân công và pháp h tƣ đ u đƣ c
xem là chủ thể của thƣơ g h theo khái i m v thƣơ g h đƣ c đ cập tro g
Chỉ thị 85/577/EEC.
Tác gi cho r ng vi c xem pháp nhân công là m t chủ thể của khái i m
thƣơ g h tro g giao ịch bán hàng tận cửa à đi u phù h p. M c dù mục đ ch
ki h oa h để sinh lời không ph i là mục đ ch ch h của pháp h cô g hƣ g
mục đ ch ày vẫn tồn tại trong quá hình hoạt đ ng của chủ thể ày. S tồn tại đó sẽ

có thể h hƣở g đế
i ch của NT
hƣ tro g trƣờ g h p của vụ vi c KK
Mobil Oil.
Tuy nhiên vấ đ v gƣời đại di n và gƣời thay m t đã khô g đƣ c gi i
th ch trong n i dung của Chỉ thị 85/577/EEC. Tro g i u g vụ vi c Crailsheimer
Volksbank52 thì CJEU có đ cập đến vi c bên thứ ba là gƣời đại di thƣơ g h
ký kết h p đồng. N i dung vụ vi c iê qua đến m t công ty bất đ ng s đã x y
d ng m t tòa khách sạ ở khu v c Stuttgart vào nhữ g ăm 1990. Khách sạ có mơ
h h hƣ à m t că h – khách sạ . Các că h đã đƣ c bán cho các khách hàng cá
nhân, ao gồm c ê đi vay. Vi c mua bán và vấ đ v tài ch h đã đƣ c thu xếp
bởi m t công ty bán hàng (chịu s đi u hành của công ty bất đ ng s n) và Ng
hà g SL (Ng hà g). Vai trị của cơ g ty á hà g hƣ à m t ê tru g gia đ c
lập, đƣ c xem là bên môi giới đi đàm phá các vấ đ v mua á că h . Phƣơ g
pháp tiếp xúc khách hà g của ê tru g gia à hƣ hau. Bên trung gian sẽ iê h
51

Đoạ 33 của phá quyết C-59/12 BKK Mobil Oil Körperschaft des öffentlichen Rechts v Zentrale zur
Bekämpfung unlauteren Wettbewerbs eV [2013] ECR 00000
52
Case C-229/04 Crailsheimer Volksbank eG v Klaus Conrads and Others [2005] ECR I-09273
/>occ=first&part=1&cid=99451, truy cập lần cuối ngày 25/04/2014


17

với gƣời đi vay qua đi

thoại để thu xếp cu c g p m t. Sau đó, họ sẽ g p gƣời đi


vay ở tại nhà của hữ g gƣời ày để trao đổi các thông tin v vi c mua nhà, tình
hình tài chính và kh ă g tha h toá của gƣời đi vay. M t vài tuần sau, thì bên
trung gian sẽ hồi đáp ại bên vay v các h p đồ g vay đã đƣ c s chấp thuận của
Ngân hàng. Tịa hà đƣ c hồ thà h vào thá g 02 ăm 1993. Tuy hiê , ăm
thá g sau, khách sạ àm ă thua
ê đầu ăm 1994 cô g ty môi giới bị phá s n,
tiếp đến là công ty bất đ ng s n bị phá s

vào ăm 1995. V vậy, ê đi vay đã

không thể tiếp tục tr các kho n vay cho Ngân hà g.

o đó, că cứ vào đi u kho n

chấm dứt h p đồng vay, Ngân hà g đã khởi ki
ê đi vay để yêu cầu họ tr ti n
và lãi suất. Tòa địa phƣơ g ở erme đã chấp thuận yêu cầu của Ngân hàng thông
qua phán quyết vào gày 04 thá g 12 ăm 2001. Nhƣ g sau đó các ê đi vay đã
phúc thẩm phá quyết ày, và Tòa á x t xử phúc thẩm đã ra quyết định bác bỏ
phán quyết của Tòa địa phƣơ g và yêu cầu của Ngân hàng với lý do r g đ y à
trƣờng h p bán hàng tận cửa. Ng hà g khô g đồng ý với phán quyết của Tòa á
x t xử phúc thẩm nên đã kháng cáo ra Tòa tối cao. Tòa tối cao đã ra quyết định hủy
b n án và giao lại cho Tòa á x t xử phúc thẩm xét xử lại vụ á . Ch h v
o đó,
Tịa á x t xử phúc thẩm ở erme đã quyết định trình lên CJEU c u hỏi v vi c
t h huố g hi tại có phù h p với quy định tại kho 1 Đi u 1 của Chỉ thị
85/577/EEC v quy n của NTD hay không, cụ thể là v quy n hủy bỏ h p, đã đƣ c
nêu tại kho 1 Đi u 1 có thêm đi u ki v trách hi m của thƣơ g h , trong
trƣờng h p à thƣơ g h
iết ho c không biết v vi c bên thứ a đã k h p đồng

theo hình thức bán hà g tận cửa. V câu hỏi ày th CJ U đã gi i thích r g “ i
dung của Chỉ thị ph i đƣ c gi i thích r ng khi m t bên thứ a à đại di n ho c thay
m t thƣơ g h ca thi p vào quá tr h đàm phá và k kết h p đồng, vi c áp
dụng n i dung của Chỉ thị khô g đ t ra thêm đi u ki
à ê thƣơ g h đã iết
ho c ph i đƣ c thông báo r ng h p đồ g đã đƣ c ký kết theo trƣờng h p bán hàng
tận cửa”53. Nhƣ vậy, theo n i u g đƣ c gi i th ch th CJ U đã khẳ g định r ng
bên thứ ba với vai trò là gƣời đại di n ho c thay m t cho pháp h khi th c hi n
giao dịch bán hàng tận cửa đ u đƣ c xem à thƣơ g h theo đị h gh a tại Đi u 2
Chỉ thị 85/577/EEC.
Tác gi đồng ý với cách gi i thích của CJ U. Vấ đ v vi c ký kết h p
đồng của ê đi vay và ê tru g gia đƣ c diễ ra hƣ à m t giao dịch bán hàng
53

Đoạ 45 của phá quyết C-229/04 Crailsheimer Volksbank eG v Klaus Conrads and Others [2005] ECR I09273


18

tận cửa. ê tru g gia đã đến tr c tiếp nhà của ê đi vay để trình bày v vi c mua
nhà; v vi c thanh toán ti n c g hƣ à k h p đồ g. NTD luôn ở vị tr yếu thế v
m t thông tin so với thƣơ g h tro g các giao dịch mua hàng hóa, ê họ khơng
có kh ă g iết và c g khô g cần ph i biết vi c thƣơ g h có iết hay khơng
h p đồ g đã đƣ c ký kết theo hình thức bán hàng tận cửa. Vì ngƣời đại di n là
gƣời nhân danh pháp h ký kết h p đồng nên vi c này sẽ khô g àm thay đổi
chủ thể th c s trong h p đồng là pháp h

và khách hàng. Vì vậy, pháp h

đó


ph i đ m b o r ng khách hàng mua nhà ph i có đầy đủ quy n của m t NTD trong
trƣờng h p bán hàng tận cửa.
Thứ hai, mục đ ch của giao dịch ph i nh m mục đ ch kinh doanh ho c ngh
nghi p. Đ y à đ c điểm quan trọ g để phân bi t giữa NT và thƣơ g h . Đ c
điểm này còn khẳ g định r ng yếu tố sinh l i không ph i là yếu tố quan trọ g để
xác định m t chủ thể có thể đƣ c xem à thƣơ g h hay khơ g. Đi u đó có gh a
r ng bất kỳ m t chủ thể th c hi n m t hoạt đ ng kinh doanh ho c ngh nghi p của
m h thì hữ g hoạt đ g đó đ u có mục đ ch ki h oa h ho c gh ghi p mà
không cần phân bi t r ng hoạt đ g đó có đem ại i huậ cho chủ thể hay không.
Quy đị h này nh m b o v l i ích cao nhất của NTD. V khi NTD th c hi n m t
giao kết h p đồng với thƣơ g h , họ không thể iết biết v vi c thƣơ g h k
kết h p đồng với mình có đạt đƣ c l i nhuận hay khơng.
Ngồi hai đi u ki trê để m t chủ thể trở thà h thƣơ g h tro g giao
dịch bán hàng tận cửa th thƣơ g h đó cần ph i đáp ứ g them đi u ki n v hình
thức giao dịch. Hình thức giao dịch mà thƣơ g h th c hi n ph i là giao dịch bán
hàng tận cửa đƣ c nêu trong Chỉ thị 85/577/EEC.
Vì vậy, m t chủ thể sẽ à thƣơ g h tro g các giao ịch bán hàng tận cửa
theo quy định Chỉ thị 85/577/ C khi đáp ứ g đủ a đi u ki n: v m t chủ thể thì
đó có thể à cá h ki h oa h, gƣời đại di n ho c gƣời gƣời thay m t ho c
pháp h cô g và pháp h tƣ; thứ hai v mục đ ch của giao dịch ph i là nh m
mục đ ch kinh doanh ho c ngh nghi p và thứ ba là các giao dịch của thƣơ g h
ph i là giao dịch bán hàng tận cửa.
Theo quy định tại Đi u 2 Chỉ thị 2011/83/ U th thƣơ g h
gh a à ất kỳ
cá nhân ho c pháp nhân, cho dù là thu c sở hữu tƣ h hay sở hữu công, th c hi n
các giao dịch đã đƣ c nêu ra, bao gồm c gƣời đại di n ho c thay m t cho thƣơ g
nhân này nh m mục đ ch thƣơ g mại, ngành ngh thủ cơng ho c mang tính chất
chun nghi p. Theo khái ni m trên thì Chỉ thị 2011/83/ U đã khẳ g định r ng



19

pháp nhân công và pháp h

tƣ đ u xem là chủ thể của thƣơ g h . Ngoài ra,

khái ni m tro g Chỉ thị 2011/83/ U đã khô g hạ chế v số ƣ g chủ thể sẽ trở
thà h thƣơ g h tro g m t giao ịch á hà g tậ cửa. Nếu hƣ Chỉ thị
85/577/ C quy đị h r g chỉ “m t cá h ho c m t pháp h ” mới đƣ c xem à
thƣơ g h
1.1.1.3.

th Chỉ thị 2011/83/ U đã khô g hạ chế số ƣ


g ày.

án hàng t n c a

Khái ni m: Theo quy định tại kho

1 Đi u 1 Chỉ thị 85/577/EEC thì m t

h p đồng bán hàng tận cửa là h p đồ g giữa thƣơ g h và NT đƣ c ký kết
thu c m t trong hai trƣờ g h p sau:
Thứ hất, trong m t chuyế đi đƣ c tổ chức bởi thƣơ g h ở ngoài trụ sở
kinh doanh của thƣơ g h đó; ho c
Thứ hai, thƣơ g h có thể đến nhà của NTD ho c m t ơi ào khác của
NTD ho c đế ơi àm vi c của NTD và vi c viế g thăm khô g iễn ra theo yêu

cầu của NTD.
Theo quy định thì h p đồng ph i đƣ c ký kết bên ngoài trụ sở kinh doanh
của thƣơ g h . Theo khái i m th yếu tố v địa điểm ký kết h p đồng là yếu tố
quan trọ g để quyết định m t h p đồng có ph i là h p đồng bán hàng tận cửa hay
khô g. Quy đị h ày có phầ ất cập v khi vi c đàm phá h p đồ g đƣ c diễ ra
theo m t tro g các trƣờng h p đã đị h hƣ g địa điểm ký kết h p đồng lại ở ơi
đă g k ki h oa h th giao ịch th h p đồ g c g khô g đƣ c xem à giao ịch
á hà g tậ cửa54. S ất h p của quy đị h ẫ đế vi c quy đị h ày đã khô g
ph á h đú g
chất của giao ịch á hà g tậ cửa và vi c k kết h p đồ g.
chất của á hà g tận cửa sẽ làm cho NTD ln ở trạng thái bị đ ng trong q
trình mua hàng hóa, dịch vụ. Từ đó ẫ đế vi c NT uô ở trạng thái bị đ g đối
với các giao ịch á hà g tậ cửa ê họ sẽ ị mất đi quy n t do l a chọn hàng
hóa, dịch vụ mà m h mo g muố . Tro g khi đó, vi c ký kết h p đồ g giữa NT
và thƣơ g h chỉ là hình thức h m xác hận lại ý chí của khách hà g vào thời
điểm mà thƣơ g h tiếp xúc với NT . Thêm vào đó, v cơng ngh gày cà g
phát triể hi đại nên vi c ký kết h p đồng có thể iễ ra m t cách ễ à g ở ất
kỳ ơi ào và ất kỳ úc ào. Vì vậy, theo ý kiến của tác gi th địa điểm ký kết h p
đồng không nê đƣ c xem à đi u ki n bắt bu c để quyết định m t h p đồng có
54

Hans Schulte-Nölke, t đ 29, tr.186


×