Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đường bộ theo tuyến đường dài và cố định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 18 trang )

TÓM TẮT
Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng nói chung, bảo vệ
quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ
theo tuyến đƣờng dài và cố định nói riêng, là yếu tố liên quan đến “ con người”.
Con ngƣời, là yếu tố quan trọng nhất trong xã hội, đƣợc Hiến pháp công nhận, tôn
trọng và bảo vệ.
Về mặt pháp luật, thực tế các quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu
dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng dài và
cố định lại đƣợc trải rộng ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau nhƣ: Luật
Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Luật Giao thông đƣờng bộ; Luật Thƣơng mại;
Luật Cạnh tranh; Bộ Luật dân sự… đôi khi chồng chéo nhau hoặc khi đã có Nghị
định hƣớng dẫn thi hành nhƣng Luật cũng chƣa thể áp dụng đƣợc mà phải chờ đến
Thông tƣ để áp dụng, gây ra tình trạng khó thực thi pháp luật và hiệu quả áp dụng
pháp luật.
Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 mới chỉ là những quy định mang
tính tuyên ngôn, nguyên tắc. Thực tế, các quy định pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ
quyền lợi ngƣời tiêu dùng nói chung, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời
tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng
dài và cố định nói riêng còn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu
dùng khi bị xâm phạm, các thiết chế chế tài của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và
các tổ chức xã hội liên quan còn nhiều hạn chế.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật về
bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng
đƣờng bộ theo tuyến đƣờng dài và cố định” cho Luận văn Thạc sĩ Luật – kinh tế
của mình.
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền lợi
ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến
-iii-


đƣờng dài và cố định nhƣ: khái niệm về ngƣời tiêu dùng, các quyền và nghĩa vụ của


ngƣời tiêu dùng, sự cần thiết bảo vệ ngƣời tiêu dùng, khái niệm về dịch vụ vận
chuyển hành khách, đặc điểm dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo
tuyến đƣờng dài và cố định, các quyền của ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận
chuyển hành khách theo tuyến đƣờng dài và cố định. Thực trạng vi phạm, cơ chế
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển
hành khách, trách nhiệm của doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dịch vụ vận chuyển
hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng dài và cố định.
Qua đó, Luận văn nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao pháp luật bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng nói chung, bảo vệ quyền lợi ngƣời
tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng
dài và cố định nói riêng. Đồng thời, Luận văn cũng đóng góp một số kiến nghị cụ
thể để từng bƣớc tăng cƣờng xây dựng hoàn chỉnh các điều kiện đảm bảo hiệu quả
và hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, nhằm đáp ứng yêu
cầu hội nhập nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu sớm đƣa
nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại trong tƣơng lai.
Cuối cùng, Luận văn mong đƣợc góp một phần cho mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc
pháp quyền, phát huy thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội.

-iv-


SUMMARY

Protecting the legitimate rights and welfares of consumers in general and
protecting of consumers’ rights in passenger transport services by road for long way
and fixed transportation in particular are factors related to “Human”. Human is the
most important factor in society, which must be constitutionally recognized,
respected and protected.
In terms of legislation, there has been promulgated to protecting of
consumers’ rights in passenger transport services by road according to long way and

fixed transportation was mentioned in many legal documents such as: Law on
protection of consumers’ rights, Law on road traffic, Commercial law, Law on
competition, Civil code ….That is the cause of the overlaps or when a decree has
been issued but has not been used, it was postponed until the circular has been
applied that is the cause of predicament of law enforcement and the effectiveness of
the application of laws.
Law on protection of consumers’ rights in 2010 that is only regulation has a
proclamatory or principle of rules. In fact, the legitimate of protecting rights and
welfares of consumers in general and protection of consumers’ rights in passenger
transport services by road for long way and fixed transportation in particular are
also much limitations which has not yet responded the requirement of consumers
when they have been violate or the legal remedies of government have a lots of
restrictions.
Causing by the reasons above, the author chose topic “The law on protection
of consumers’ rights in passenger transport services by road for long way and
fixed transportation” for his MSc thesis in economic law major.
Based on the research into theoretical and practical issues on protecting of
consumers’ rights in passenger transport services by road according to long way and
fixed transportation, such as: The concept of consumers, the rights and obligations
-v-


of consumers, the protection of consumers, the concept of passenger services, the
partical traits of passenger transport services by road for long way and fixed
transportation, the consumers’ rights in passenger transport services by road for
long way and fixed transportation. The reality shows that violations of consumer
protection policies in passenger transport services.
This dissertation is conducted with a view to complement the laws
concerning the protection of consumers’ legitimate rights and welfares in general,
and particularly of those who utilize the passenger transportation services for long

way and fixed courses. Besides, the thesis also suggests some specific solutions as
to step-by-step ensure the effective enforcement of such legal protection and
satisfaction of trade pacts’ requirements. Last but not least, the paper aims to
contribute to the principle of rule of law, with a direction towards democracy, social
enhancement and equality.

-vi-


MỤC LỤC

Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm ơn .................................................................................................................... ii
Tóm tắt ......................................................................................................................... iii
Mục lục .......................................................................................................................... vii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................. xi
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 01
CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH
KHÁCH BẰNG ĐƢỜNG BỘ THEO TUYẾN ĐƢỜNG DÀI VÀ CỐ ĐỊNH....... 10
1.1. Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ..................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm “ngƣời tiêu dùng” ........................................................................ 10
1.1.1.1. Khái niệm “ngƣời tiêu dùng” theo pháp luật các nƣớc ........................... 10
1.1.1.2. Khái niệm “ngƣời tiêu dùng” theo pháp luật Việt Nam .......................... 11
1.1.1.3. Khái quát pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng .......................... 13
1.1.2. Các quyền và nghĩa vụ của ngƣời tiêu dùng ................................................. 14
1.1.2.1. Quyền của ngƣời tiêu dùng .................................................................... 14
1.1.2.2. Nghĩa vụ của ngƣời tiêu dùng ................................................................. 16

1.1.3. Sự cần thiết bảo vệ ngƣời tiêu dùng ............................................................. 16
1.1.4. Khung pháp lý bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ........................................ 20

-vii-


1.2.

Dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng

dài và cố định .............................................................................................. 24
1.2.1. Khái niệm dịch vụ vận chuyển hành khách .................................................. 24
1.2.2. Phân loại dịch vụ vận chuyển hành khách .................................................... 25
1.2.3. Khái niệm dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến
đƣờng dài và cố định .................................................................................................... 27
1.2.3.1. Khái niệm ................................................................................................ 27
1.2.3.2. Đặc điểm.................................................................................................. 29
1.2.3.3. Ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ
theo tuyến đƣờng dài và cố định ................................................................................... 31
1.2.4. Quy định pháp luật về dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo
tuyến đƣờng dài và cố định ........................................................................................... 31
1.2.4.1. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 ........................................... 32
1.2.4.2. Luật Giao thông đƣờng bộ 2008 ............................................................. 32
1.2.4.3. Bộ luật Dân sự 2015 ............................................................................... 40
1.2.4.4. Luật thƣơng mại 2005 ............................................................................. 41
1.2.4.5. Các quy định pháp luật khác ................................................................... 44
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN
LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH
KHÁCH BẰNG ĐƢỜNG BỘ THEO TUYẾN ĐƢỜNG DÀI VÀ CỐ ĐỊNH MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ..................................................................... 50
2.1. Các quyền của ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách

bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng dài và cố định ..................................................... 50
2.1.1. Quyền đƣợc an toàn ...................................................................................... 51
2.1.2. Quyền đƣợc thông tin ................................................................................... 53
2.1.3. Quyền đƣợc lựa chọn ................................................................................... 54
2.1.4. Quyền đƣợc bồi thƣờng ................................................................................ 55
-viii-


2.1.5. Các quyền khác ............................................................................................... 56
2.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dịch vụ vận
chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng dài và cố định đối với
ngƣời tiêu dùng… ........................................................................................................ 58
2.2.1. Trách nhiệm cung cấp thông tin về dịch vụ................................................... 58
2.2.2. Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch ................................................ 60
2.2.3. Trách nhiệm bảo hiểm và bồi thƣờng ............................................................ 61
2.2.4. Các trách nhiệm khác..................................................................................... 64
2.3. Cơ chế bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành
khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng dài và cố định ......................................... 66
2.3.1. Thƣơng lƣợng ................................................................................................ 66
2.3.2. Hòa giải ......................................................................................................... 67
2.3.3. Trọng tài ......................................................................................................... 68
2.3.4. Tòa án ............................................................................................................ 69
2.4. Thực trạng vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển
hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng dài và cố định ................................ 71
2.4.1. Về quyền đƣợc an toàn ................................................................................. 72
2.4.2. Về quyền đƣợc thông tin................................................................................ 78
2.4.3. Về quyền đƣợc lựa chọn ............................................................................... 82
2.4.4. Về quyền đƣợc bồi thƣờng .......................................................................... 84
2.4.5. Về các quyền khác ........................................................................................ 87
2.5. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu

dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ theo tuyến đƣờng
dài và cố định ............................................................................................................... 90
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 101
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 107

-ix-


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS:

Bộ Luật Dân sự

BVQLNTD:

Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng

CHXHCN:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

GTĐB:

Giao thông đƣờng bộ

NTD:

Ngƣời tiêu dùng


QLNTD:

Quyền lợi ngƣời tiêu dùng

TĐD:

Tuyến đƣờng dài

UBTVQH:

Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội

VCHK:

Vận chuyển hành khách

-x-


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngƣời tiêu dùng (NTD) trƣớc hết chính là con ngƣời. Quyền của NTD vì thế
cũng chính là quyền con ngƣời. Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
(CHXHCN) Việt Nam đã công nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền con ngƣời, họ có
quyền đƣợc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản…. Vì vậy, bảo vệ quyền lợi ngƣời
tiêu dùng (BVQLNTD) chính là bảo vệ quyền lợi của con ngƣời, bảo vệ nhân dân,
bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội.
Trƣớc Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, Việt
Nam hầu nhƣ chƣa có văn bản pháp lý riêng về BVQLNTD. Đến năm 1992, lần

đầu tiên vấn đề BVQLNTD đƣợc công nhận và đƣợc Hiến định tại Điều 28, Hiến
pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam 1992. Theo đó, “Nhà nước có chính sách bảo hộ
quyền lợi của người sản xuất và NTD". Bảy năm sau, trên cơ sở Hiến pháp việc
BVQLNTD đã “chính thức” đƣợc xây dựng thành Pháp lệnh do Ủy Ban Thƣờng
Vụ Quốc Hội (UBTVQH) ban hành (Pháp lệnh số 13/1999/PL – UBTVQH 10,
ngày 27/4/1999 BVQLNTD) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/1999.Tiếp đến,
tại kỳ họp thứ 8 – Quốc hội khóa XII ngày 17/11/2010, Pháp lệnh BVQLNTD
đƣợc nâng lên trở thành Luật BVQLNTD và có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/7/2011.
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện
nay, với nhiều hình thức sở hữu; nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia vào nền
kinh tế thị trƣờng, trong đó có thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang
và sẽ phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Do đó,
BVQLNTD trong giai đoạn hội nhập hiện nay có vai trò và nhiệm vụ cực kỳ quan
trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NTD. BVQLNTD là động
lực trọng tâm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ổn định và bền vững.

-1-


Trong dịch vụ vận chuyển hành khách (VCHK) bằng đƣờng bộ theo tuyến
đƣờng dài (TĐD) và cố định, BVQLNTD có vai trò hết sức quan trọng trong việc
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần xây dựng và phát
triển kinh tế - xã hội. Đây cũng là nhu cầu thiết yếu, sử dụng thƣờng xuyên, có
quy mô to lớn và rộng khắp của NTD, của nhân dân và của nền kinh tế, một mô
hình dịch vụ khó có thể thay thế.
Về mặt pháp luật, thực tế các quy phạm pháp luật BVQLNTD trong dịch vụ
VCHK bằng đƣờng bộ theo TĐD và cố định nằm rải rộng ở rất nhiều văn bản quy
phạm pháp luật khác nhau, đôi khi chồng chéo nhau. Thậm chí khi đã có Nghị
định hƣớng dẫn thi hành mà Luật cũng chƣa thể áp dụng đƣợc mà phải chờ đến

Thông tƣ, rồi lại tiếp tục đợi các quy định hƣớng dẫn của Bộ - ngành, gây ra tình
trạng khó thực thi pháp luật; “nhiêu khê” trong thực hiện pháp luật. Các quy định
về BVQLNTD trong Luật BVQLNTD 2010 mới chỉ là những quy định mang tính
tuyên ngôn, nguyên tắc. Trên thực tế, các quy định của pháp luật trong lĩnh vực
này chƣa đáp ứng yêu cầu BVQLNTD khi bị xâm phạm; các thiết chế chế tài của
các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội liên quan còn nhiều hạn chế,
có phần yếu kém. Ngoài ra, BVQLNTD chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn là do
một phần ở vai trò trách nhiệm khá mờ nhạt của các cơ quan chức năng trong việc
bảo vệ NTD trong dịch vụ VCHK bằng đƣờng bộ theo TĐD và cố định.
Về mặt thuật ngữ, tên đề tài Luận văn xin phép đƣợc dùng cụm từ “VẬN
CHUYỂN HÀNH KHÁCH ” thay cho cụm từ “ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH”. Với
những lý do sau:
- Theo tự điển tiếng Việt thông dụng.
+ VẬN CHUYỂN: là đem, chuyển từ nơi này đến nơi khác [ 49, tr. 1252].
+ VẬN TẢI: là chuyên chở, vận chuyển ngƣời và vật từ nơi này đến nơi khác
[49, tr. 1253]. ( Có tính chất về trọng lƣợng, tải trọng, sức nặng).

-2-


Theo suy luận trên, vận tải mang hàm ý là chuyên chở, vận chuyển ngƣời và
vật từ nơi này đến nơi khác ( bao gồm cả người và vật).
- Theo thuật ngữ pháp luật.
+ Khoản 30, Điều 3 ( giải thích từ ngữ), luật giao thông đƣờng bộ (GTĐB)
2008, nêu rõ: “Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện GTĐB để vận
chuyển người, hàng hóa trên đường bộ”. Và Khoản 2, Điều 64, Luật GTĐB 2008,
nêu rõ: “ Kinh doanh vận tải đường bộ gồm kinh doanh vận tải hành khách, kinh
doanh vận tải hàng hóa”.
+ Thuật ngữ Luật GTĐB 2008, sử dụng cụm từ “vận tải đường bộ” là hàm ý
bao gồm cả vận chuyển ngƣời và vận chuyển hàng hóa nói chung.

Từ những nhận định trên, trong khi đề tài Luận văn chỉ đề cập đến phạm trù
con ngƣời, tức là hành khách là đối tƣợng; là chủ thể chủ yếu tham gia trong lĩnh
vực GTĐB ( không đề cập đến hàng hóa). Nên trong đề tài Luận văn xin phép đƣợc
dùng cụm từ “VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH ” thay cho cụm từ “ VẬN TẢI
HÀNH KHÁCH”. Bởi lẽ, vận chuyển hành khách là sự di chuyển vị trí của con
ngƣời, từ địa điểm này đến địa điểm khác, có tính chất phạm trù về mặt không gian
và thời gian ( không bao trùm cả vấn đề tải trọng hoặc trọng lƣợng).
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài : “Pháp luật về bảo vệ
quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ
theo tuyến đƣờng dài và cố định” cho Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế của mình.
Luận văn nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao pháp luật bảo vệ quyền và
lợi ích chính đáng của NTD nói chung, BVQLNTD trong dịch vụ VCHK bằng
đƣờng bộ theo TĐD nói riêng. Đồng thời, Luận văn cũng đóng góp những đề xuất;
kiến nghị cụ thể để từng bƣớc tăng cƣờng xây dựng hoàn chỉnh các điều kiện đảm
bảo hiệu quả và hiệu lực thực thi pháp luật, đáp ứng yêu cầu hội nhập và hoàn thiện
thể chế nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu sớm đƣa nƣớc
ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại trong tƣơng lai. Cuối

-3-


cùng, Luận văn đóng góp một phần cho mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền,
phát huy thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trƣớc Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1986 ( trƣớc thời
kỳ đổi mới nền kinh tế), hầu nhƣ nƣớc ta chƣa có tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực
BVQLNTD. Kể từ khi vấn đề BVQLNTD đƣợc Hiến định tại Điều 28, Hiến pháp
nƣớc CHXHCN Việt Nam 1992, đặc biệt vấn đề BVQLNTD đƣợc xây dựng thành
Pháp lệnh năm 1999 và Luật BVQLNTD năm 2010 thì vấn đề BVQLNTD đƣợc
nhiều nhà nghiên cứu trong giới Luật học, nhà phân tích và nhiều công trình nghiên

cứu khoa học pháp luật, kể cả rất nhiều bài viết đề cập đến vấn đề BVQLNTD.
Bảo vệ quyền và lợi ích của NTD nói chung, BVQLNTD trong dịch vụ VCHK
bằng đƣờng bộ theo TĐD và cố định nói riêng, là yếu tố liên quan đến “ con
người”. Con ngƣời, là yếu tố quan trọng nhất trong xã hội, đƣợc Hiến pháp công
nhận, tôn trọng và bảo vệ; đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân quan tâm chăm lo
phục vụ, định hƣớng phát triển cả trƣớc mắt và trong tƣơng lai.
VCHK bằng phƣơng tiện GTĐB nói chung, dịch vụ VCHK bằng đƣờng bộ
theo TĐD và cố định nói riêng, đây là hình thức VCHK mang tính truyền thống,
đƣợc hình thành rất sớm trong hình thái xã hội, có tính phổ biến; thông dụng; diễn
ra hàng ngày và phạm vi sử dụng rộng khắp, một loại hình dịch vụ không thể thay
thế đƣợc trong xã hội phát triển.
Trong điều kiện, nền kinh tế Việt Nam đang bƣớc vào cao trào hội nhập nền
kinh tế khu vực và thế giới, theo nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa, chắc chắn sẽ có sự giao thoa của nhiều nền kinh tế khác nhau; nhiều thành
phần kinh tế khác nhau, kể cả thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Và thực
trạng quyền lợi NTD trong dịch vụ VCHK bằng đƣờng bộ theo TĐD và cố định
hiện nay bị xâm phạm ngày càng gia tăng, hình thức ngày càng tinh vi và phức tạp,
pháp luật bảo vệ đạt hiệu quả còn hạn chế.

-4-


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
[1] Lê Thị Thanh Bình (2012) “Thực hiện pháp luật BVQLNTD của một số trên
thế giới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, 1 (192), Tr. 68 – 74.
[2]

Bộ Luật Dân sự số: 33/2005/QH11, ngày 14/6/2005.


[3]

Bộ Luật Dân sự số: 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015.

[4]

Bộ Luật Hình sự số: 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015.

[5]

Bộ Luật Tố tụng dân sự số: 24/2004/QH11, ngày 15/6/2004.

[6]

Bộ Luật Tố tụng dân sự số: 92/2015/QH13, ngày 25/11/2015.

[7]

Bộ Công thƣơng (2016), Tổng kết công tác BVQLNTD giai đoạn (2011-2015),
Hà Nội.

[8]

Bộ Giao thông vận tải (2013), Báo cáo Điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông
vận tải Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

[9] Bộ Tƣ pháp – Bộ Công thƣơng (2011), Đề cương giới thiệu luật BVQLNTD,
Hà Nội.
[10] Phạm Việt Cảm (2013), Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Phát triển du lịch

vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam.
[11] Cục Thống kê Trà Vinh (2016), Niên giám thống kê 2015, NXB Thanh niên,
Hà Nội.
[12] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Hà Nội.
[13] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đƣợc Quốc hội khóa
VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992.

- 101 -


[14] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đƣợc Quốc hội khóa
XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013.
[15] Luật BVQLNTD số: 59/2010/QH12, ngày 17/11/2010.
[16] Luật Cạnh tranh số: 27/2004/QH11, ngày 03/12/2004.
[17] Luật Doanh nghiệp số: 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014.
[18] Luật GTĐB số: 23/2008/QH12, ngày 13/11/2008.
[19] Luật Quảng cáo số: 16/2012/QH13, ngày 21/6/2012.
[20] Luật Thƣơng mại số: 36/2005/QH11, ngày 14/6/2005.
[21] Luật Trọng tài Thƣơng mại số: 54/2010/QH12, ngày 17/6/2010.
[22] Luật Xử lý vi phạm hành chính số: 15/2012/QH13, ngày 20/6/2012.
[23] Nghị định số: 116/2005/NĐ-CP, ngày 15/9/2005 của Chính Phủ, quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh.
[24] Nghị định số: 103/2008/NĐ-CP, ngày 16/9/2008 của Chính Phủ, về bảo hiểm
bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới.
[25] Nghị định số: 34/2010/NĐ-CP, ngày 02/4/2010 của Chính Phủ, quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB.
[26] Nghị định số: 45/2010/NĐ-CP, ngày 21/4/2010 của Chính Phủ, quy định về tổ
chức hoạt động và quản lý hội.
[27] Nghị định số: 99/2011/NĐ-CP, ngày 27/10/2011 của Chính Phủ, quy định chi

tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BVQLNTD.
[28] Nghị định số: 185/2013/NĐ-CP, ngày 15/11/2013 của Chính Phủ, quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng
giả, hàng cấm và BVQLNTD.
[29] Nghị định số: 86/2014/NĐ-CP, ngày 10/9/2014 của Chính Phủ, về kinh doanh
và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.

- 102 -


[30] Nghị định số: 124/2015/NĐ-CP, ngày 19/11/2015 của Chính Phủ, sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số: 185/2013/NĐ-CP, ngày 15/11/2013 của
Chính Phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại,
sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và BVQLNTD.
[31] Nghị định số: 46/2016/NĐ-CP, ngày 26/5/2016 của Chính Phủ, quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt.
[32] Nghị quyết số: 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 của Bộ Chính Trị, về chiến lƣợc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định
hƣớng đến năm 2020.
[33] Đỗ Thị Hải Nhƣ (2015), Luận văn Thạc sĩ luật học, phát triển về kinh doanh
VCHK bằng đường bộ ở Việt Nam.
[34] Pháp lệnh số: 13/1999/PL-UBTVQH10, ngày 27/4/1999 của UBTVQH,
BVQLNTD.
[35] Quyết định số: 162/2002/QĐ-TTg, ngày 15/11/25002 của Thủ Tƣớng Chính
Phủ, về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đƣờng
bộ Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.
[36] Quyết định số: 02/2012/QĐ-TTg, ngày 13/01/2012 của Thủ Tƣớng Chính Phủ,
về việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp
đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung.
[37] Sở Giao thông vận tải tỉnh Trà Vinh (2016), quy hoạch tổng thể phát triển

giao thông vận tải tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030,
Trà Vinh.
[38] Thông tƣ số: 126/2008/TT - BTC, ngày 22/12/2008 của Bộ Tài chính, Quy
định Quy tắc, điều khoản, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc
trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
[39] Thông tƣ số: 49/2012/TT - BGTVT, ngày 12/12/2012 của Bộ Giao thông vận
tải, ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về bến xe khách.

- 103 -


[40] Thông tƣ số: 56/2012/TT - BGTVT, ngày 27/12/2012 của Bộ Giao thông vận
tải, quy định kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện
giao thông cơ giới đƣờng bộ.
[41] Thông tƣ số: 63/2014/TT - BGTVT, ngày 07/11/2014 của Bộ Giao thông vận
tải, quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ
trợ vận tải đƣờng bộ.
[42] Thông tƣ số: 57/2012/TT - BCA, ngày 26/10/2015 của Bộ Công an, hƣớng
dẫn về trang bị phƣơng tiện phòng cháy và chữa cháy đối với phƣơng tiện giao
thông cơ giới đƣờng bộ.
[43] Thông tƣ số: 60/2015/TT - BGTVT, ngày 02/11/2015 của Bộ Giao thông vận
tải, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số: 63/2014/TT - BGTVT, ngày
07/11/2014 của Bộ Giao thông vận tải.
[44] Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội.
[45] Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội.
[46] Trƣờng Đại học Cần Thơ (2012), Lý luận về Nhà nước và pháp luật – Quyển1,
NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, thành phố Cần Thơ.
[47] Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Pháp luật kinh tế, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[48] Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật (2014), Giáo trình Luật Dân sự - Tập 1, NXB

Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.
[49] Nguyễn Nhƣ Ý (1997), Tự điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, TP Hồ
Chí Minh.

- 104 -


Trang web
[50] />WFpbnxiYW92ZXFsbnRkfGd4OjIxNjJjNjY0NGI5ZTc3ZmY, truy cập
12/9/2015.
[51] truy cập
25/11/215.
[52] />69?comment_tracking=%7B%22tn%22%3A%22O%22%7D, truy cập
10/6/2016.
[53] truy cập 16/7/2016.
[54] truy cập 27/6/2016.
[55] truy cập 27/6/2016.
[56] />76:he-thong-giao-thong&catid=78&Itemid=468&lang=vi, truy cập
11/7/2016.
[57] truy cập 20/7/2016.
[58] truy cập 20/7/2016.
[59] thong/207/3910/
Tong-ket-tinh-hinh-tai-nan-giao-thong-nam-2013.aspx , truy cập 25/7/2016.
[60] />truy cập 25/7/2016.

- 105 -


[61] />519&article_details20648728, truy cập 03/8/2016.
[62] truy cập

04/8/2016.
[63] truy cập ngày 27/7/2016.
[64] truy cập ngày 27/7/2016.
[65] />20m%E1%BB%A5c%20267%20ng%C3%A0nh%20ngh%E1%BB%81%20theo%2
0Lu%E1%BA%ADt%20%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0%202014.pdf,
truy cập ngày 09/10/2016.
[66] truy cập ngày 08/01/2016.
[67] truy cập ngày 21/6/2016.
[68] truy cập 16/7/2016.
[69] truy cập 09/8/2016.

- 106 -



×