Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN giải pháp giúp học sinh lớp 8 nắm vững thuật toán thông qua một số ví dụ minh họa ở trường THCS nga trung nga sơn thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIẢI PHÁP
GIÚP HỌC SINH LỚP 8 NẮM VỮNG THUẬT TỐN
THƠNG QUA MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ
Ở TRƯỜNG THCS NGA TRUNG, NGA SƠN

Người thực hiện: Mai Thanh Nghệ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Trung
SKKN thuộc mơn: Tin học

THANH HỐ NĂM 2019
1


DANH MỤC VIẾT TẮT
GD&ĐT
CNTT
HS
GV
SGK
THCS

Giáo dục và đào tạo
Công nghệ thông tin
Học sinh


Giáo viên
Sách giáo khoa
Trung học cơ sở

2


MỤC LỤC
Mục
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3
2.3.1
2.3.2
2.4
3
3.1
3.2

Nội dung

Mở đầu
Lí do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.
Thực trạng về cơ sơ vật chất của nhà trường
Thực trạng về việc dạy và học môn Tin học ở trường
THCS Nga Trung, Nga Sơn
Thực trạng về nội dung bài học “Một số ví dụ về thuật
tốn” trong chương trình
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Vận dụng kiến thức liên mơn tích hợp để giảng dạy bài
học.
Thâm nhập tình huống thực tế
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Kết luận, kiến nghị
Kết luận.
Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.

Trang
1
1
1
1

1
1
1
2
2
2
2
2
3
3
12
13
14
14
14
15

3


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài :
Thuật tốn là một cấu trúc rất quan trọng trong ngôn ngữ lập trình. Thuật
tốn được sử dụng để tối ưu cho máy tính thực hiện các hoạt động một cách
khoa học và hiệu quả . Mọi ngơn ngữ lập trình đều cần đến thuật toán.
Từ thuật toán là một trong những kiến thức cơ bản được dùng để viết
chương trình máy tính. Đây là một nội dung cơ bản và quan trọng của ( bài 5 Từ bài toán đến chương trình ), đối với học sinh mới bắt đầu làm quen với lập
trình. Học sinh phải nắm được sự cần thiết của thuật toán trong Pascal. Để vận
dụng, viết được chương trình hồn chỉnh giải quyết các tình huống quen thuộc.
[ điền tài liệi minh chung]

Từ thực tế đó để học sinh có thể nắm vững được cú pháp và hoạt động của
thuật toán để áp dụng giải quyết một số bài toán trong yêu cầu chuẩn kiến thức,
kỹ năng tạo điều kiện để các em có thể thành thạo viết chương trình tốt, hứng
thú với những tiết học hơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học. Đặc biệt các
em sẽ có những chuyển biến rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng
vào thực tiễn. Tôi đã mạnh dạn ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm “Giải pháp
giúp học sinh lớp 8 nắm vững Thuật toán “thơng qua một số ví dụ cụ thể” ở
trường THCS Nga Trung, Nga Sơn”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp các em nắm vững kiến thức về thuật toán và đồng thời biết và hiểu
sâu hơn về cú pháp và hoạt động của thuật tốn thơng qua một số ví dụ về thuật
tốn trong ngơn ngữ Pascal.
- Giúp các em gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với
thực tiễn đời sống xã hội, đồng thời tạo hứng thú, u thích mơn học hơn.
- Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng cách
đưa ra thuật toán tối ưu để giải quyết vấn đề.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các giải pháp nhằm giúp học sinh lớp 8 nắm vững về thuật tốn,
qua bài “Từ bài tốn đến chương trình” sao cho một cách khoa học và hiệu quả
nhất.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong phạm vi đề tài này tôi đã lựa chọn một số phương pháp sau:
* Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:
Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đặc biệt về Chủ đề - Từ bài tốn
đến chương trình.
* Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
Khảo sát thực tế lớp trực tiếp giảng dạy khối 8.
Lắng nghe, trao đổi, rút kinh nghiệm từ những nhận xét, góp ý của đồng
nghiệp để trau rồi, nâng cao trình độ nghệp vụ sư phạm của bản thân.
1



1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Sáng kiến này được làm, áp dụng lần đầu tại trường THCS Nga Trung, Nga
Sơn và đã đem lại hiệu quả cao.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Thuật toán hiện nay thường được dùng để chỉ thuật toán giải quyết các vấn
đề tin học. Hầu hết các thuật tốn tin học đều có thể viết thành các chương trình
máy tính mặc dù chúng thường có một vài hạn chế (vì khả năng của máy tính và
khả năng của người lập trình). Trong nhiều trường hợp, một chương trình khi
thiết kế bị thất bại là do lỗi ở các thuật toán mà người lập trình đưa vào là khơng
chính xác, khơng đầy đủ, hay không ước định được trọn vẹn lời giải của vấn đề.
Thuật tốn được mơ tả theo rất nhiều cách: Trong ngôn ngữ tự nhiên
(naturallanguagel), bằng sơ đồ khối (flowcharts), hoặc trong cái gọi là mã giải
(pseudocode) một loại ngôn ngữ thể hiện thuật tốn, khơng phụ thuộc vào ngơn
ngữ lập trình cụ thể.
Với học sinh lớp 8 thì thuật tốn là một thuật ngữ mới mẻ khi được làm
quen nên khả năng tiếp thu gặp nhiều khó khăn dẫn đến học sinh có tâm lý chán
nản khơng thích học mơn học này.
Nắm vững được thuật tốn giúp các em có kiến thức và kỹ năng về lập
trình mà cụ thể là lập trình Pascal, tạo cơ sở và tiền đề cho sau này các em học
tốt lập trình bằng ngơn ngữ khác.
Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở lí luận của sáng
kiến kinh nghiệm.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
2.2.1. Thực trạng về cơ sở vật chất của nhà trường.
Hiện tại nhà trường có 01 phịng máy, với tổng số máy tính cịn hoạt động
được để phục vụ công tác giảng dạy môn Tin học là 15 máy. Tuy nhiên số lượng
này vẫn cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh 3HS/máy. Mặt

khác thời gian nhà trường được cấp số máy trên đã quá lâu (Từ năm 2008->đến
nay) nhiều máy đã hư hỏng, xuống cấp và được sửa chữa, thay thế các linh kiện
cần thiết nhưng do đời máy quá cũ nên chạy chương trình rất chậm, nhiều tính
năng lạc hậu, lỗi thời…Điều này đã gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình
giảng dạy.[tl ]
2.2.2. Thực trạng về việc dạy và học môn Tin học ở trường THCS Nga Trung,
Nga Sơn.
- Trong chương trình Tin học bậc THCS, lập trình Pascal là một phần học
khó, rất nhiều học sinh do lần đầu tiên được học nên các em tỏ ra lúng túng, mơ
hồ…khó khăn trong việc diễn đạt Từ bài tốn đến chương trình bằng ngơn ngữ
tự nhiên sang câu lệnh viết trong chương trình máy tính.
- Mặt khác mơn Tin học là một môn học Tự chọn nên nhiều học sinh, trong
đó kể cả những học sinh khá, giỏi cũng có thái độ thờ ơ, ngại trau dồi kiến thức,
học đối phó, miễn cưỡng.
2


2.2.3. Thực trạng về nội dung bài học “Một số ví dụ về thuật tốn” trong
chương trình.
Thuật tốn là một nội dung cơ bản và quan trọng trong bài 5 của chương
trình Tin học 8. Các em phải nắm được sự cần thiết của thuật tốn, biết rằng
mọi ngơn ngữ lập trình đều có cấu trúc từ thuật tốn, vì thế hiểu được cú pháp,
hoạt động và tầm quan trọng của thuật tốn đối với chương trình trong Pascal.
Trên cơ sở tìm hiểu tình hình của nhà trường, thực trạng của giáo viên
và học sinh. Năm học 2017-2018, sau khi học xong bài 5 với phương pháp dạy
học cũ tôi đã tiến hành khảo sát 113 học sinh ở 3 lớp 8A, 8B, 8C bằng việc
cho các em làm bài kiếm tra 15 phút, với nội dung câu hỏi như sau:
Đề bài: Cho 2 số nguyên dương. Hãy cho biết kết quả so sánh 2 số đó dưới dạng
"a lớn hơn b", "a nhỏ hơn b" hoặc "a bằng b".
a: Input và Output của bài tốn là gì?

b: Thử chạy với các cặp số khác nhau: a=6,b=8; a=8,b=6; a=7,b=7;
Kết quả như sau:
Lớp Số học sinh

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8A


44

5

11.4

13

29.5

19

43.2

7

15.9

8B

42

2

4.8

18

42.9


17

40.5

5

11.9

8C

27

1

3.7

10

37

40.7

5

18.5

11

Kết quả khảo sát trên cho thấy rõ tỉ lệ học sinh trung bình, yếu, kém ở cả
3 lớp tương đối cao( TB: 41.6%; Yếu, kém: 15%). Điều này khẳng định rằng

các em nắm chưa vững được kiến thức bài học. Bản thân rất trăn trở và đã tìm
nhiều giải pháp để tạo hứng thú học tập cho các em nhằm cái thiện cách nhìn,
cách học, chất lượng môn học và đúc rút thành kinh nghiệm: “Giải pháp giúp
học sinh lớp 8 nắm vững “Từ bài tốn đến chương trình thơng qua một số ví dụ
về thuật toán” ở trường THCS Nga Trung, Nga Sơn”.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1. Vận dụng kiến thức liên mơn tích hợp để giảng dạy bài học:
1. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH - TIẾT 22,23.
2. MỤC TIÊU DẠY HỌC
2.1 Kiến thức
a) Môn Tin học
- Học sinh biết được chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngôn ngữ
cụ thể.
- Học sinh biết được thế nào là mơ tả thuật tốn.
- Học sinh biết mơ tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
- Học sinh hiểu được bài toán, xác định được Input và Output của bài toán.
3


b) Mơn Tốn học
- Biết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
- Biết cách tìm ước số chung lớn nhất của hai số
- Biết cơng thức tính diện tích hình bán nguyệt (nửa hình trịn)
- Biết so sánh 2 số thực a và b
- Tính tổng các số tự nhiên trong một dãy số
Chương trình lớp 6: bài 17- Ước chung lớn nhất
Chương trình lớp 8: bài 9- Hình chữ nhật
Chương trình lớp 9: bài10- Diện tích hình trịn – Hình quạt trịn
c) Mơn Giáo dục cơng dân

- Biết cách tiết kiệm nhiên liệu (điện năng)
- Biết cách bảo vệ tài ngun mơi trường
Chương trình lớp 6 bài 3: Tiết kiệm
Chương trình lớp 7 bài 14: Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
2.2.Kỹ năng
* Học sinh thực hiện được:
- Xác định được Input và Output của bài tốn.
- Biết cách mơ tả thuật tốn.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài toán có tính thực tiễn và
hiểu biết về tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.
* Học sinh thực hiện thành thạo:
Việc xác định Input và Output, mô tả chi tiết thuật tốn cho bài tốn cụ thể
nào đó.
2.3.Thái độ
* Thói quen:
Hình thành ở học sinh thói quen nghiên cứu, tìm tịi và tư duy trong mơn
tin cũng như các mơn học khác.
* Tính cách:
- Giáo dục ý thức sáng tạo và nghiêm túc học tập và nghiên cứu
- Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm
- Có ý thức thực hành tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
2.4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
3. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC
- Học sinh trường THCS Nga Trung.
+ Số lượng: 113 học sinh đại trà.
+ Số lớp: 3 lớp

+ Khối/ lớp: Lớp 8A,8B,8C.
4. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC
4.1. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học của bài học thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến
thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề cụ thể.
4


- Từ những kiến thức của bài học và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học
khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình
huống khác.
4.2. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống.
- Hiểu được cách tính tiền điện của ngành điện lực.
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đó
là nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng.
- Từ đó có kĩ năng sống, có ý thức thực hành tiết kiệm điện năng nói riêng và
các dạng năng lượng khác nói chung
- Qua việc dạy học của bài học rèn cho học sinh phẩm chất: cẩn thận, chu đáo,
sáng tạo và kỹ năng cần thiết để xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống.
5. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5.1. Thiết bị dạy học
- Phịng học bộ mơn gồm các thiết bị: máy tính giáo viên, máy chiếu, máy tính
của học sinh.
- Bút dạ, giấy A3
5.2. Học liệu
- Môn Tin: sách giáo khoa môn tin học 8, sách giáo viên tin học 8
- Mơn Tốn: sách giáo khoa mơn tốn học lớp 8và lớp 9.
- Môn Giáo dục công dân: sách giáo khoa môn GDCD lớp 6, lớp 7
- Ảnh cảnh ô nhiễm môi trường.
- Ảnh cách tiết kiệm điện năng.

- Hố đơn tiền điện.
5.3. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007, Microsoft Word 2007.
- Sử dụng ứng dung Google Tài liệu của google Driver
- Sử dụng email
6. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
6.1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
6.2. Kiểm tra bài cũ: Lồng gép trong quá trình dạy.
6.3. Nội dung:
(Nội dung kiến thức bài 5 tiếp theo : Từ bài tốn đến chương trình)
GV vào bài- kết nối: Trong tiết 20,21 của bài 5 các em đã được học về bài tốn
và xác định bài tốn, q trình giả bài tốn trên máy tính, thuật tốn và mơ tả
thuật tốn, hơm này thầy và các em cùng tìm hiểu về một số ví dụ về thuật tốn
có nội dung tốn học, giáo dục cơng dân và ví dụ có nội dung thực tiễn. Thơng
qua các ví dụ các em hiểu sâu sắc về thuật toán và được củng cố kiến thức ở một
số mơn học và có thêm hiểu biết về đời sống xã hội, kỹ năng sống.
Hoạt động 1: Bài toán và xác định bài toán.
Hoạt động 2: Q trình giải bài tốn trên máy tính.
Hoạt động 3: Thuật tốn và mơ tả thuật tốn.
Hoạt động 4: Một số ví dụ về thuật tốn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Ví dụ 1. Một hình A được ghép từ một
Ví dụ 1:
hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều
INPUT: Số a là 1/2 chiều rộng
5


dài b và một hình bán nguyệt bán kính a

như hình 29 dưới đây:

Hình 29
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dưới đây.
Hình A gồm những hình nào tạo thành?
? Nêu cách tính diện tích hình trên?
? Diện tích Hình chữ nhật tính như thế
nào?
? Diện tích hình bán nguyệt tính như thế
nào?
 cơng thức chung
S= S1 + S2

của hình chữ nhật và là bán kính
của hình bán nguyệt, b là chiều
dài của hình chữ nhật.
OUTPUT: Diện tích của hình A.
Thuật tốn đơn giản để tính diện
tích hình A có thể gồm các bước
sau:
Bước 1. S1 ← 2*a*b {(Tính diện
tích hình chữ nhật)};
π a2
Bước 2. S2 ← 2 {(Tính diện

tích hình bán nguyệt)};
Bước 3. S ← S1 + S2 và kết thúc.
Lưu ý: Trong biểu diễn thuật
toán, người ta cũng thường sử
dụng kí hiệu ← để chỉ phép gán

một biểu thức cho một biến.

Hướng dẫn hs viết thuật toán.
GV kiểm tra một số bài làm dưới lớp
GV nhận xét, nhắc nhở một số lỗi trình
bày của HS
Ví dụ 2. Tính tổng của 100 số tự nhiên
đầu tiên.
? Làm thế nào để tính được tổng các số tự
nhiên từ 1 đến 100?

Ví dụ 2
INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu
tiên: 1, 2, ... 100.
OUTPUT: Giá trị của tổng 1 + 2
+ ...+ 100.
Bước 1. SUM ← 0.
Bước 2. SUM ← SUM + 1.
...
Bước 101. SUM ← SUM + 100.
Viết gọn lại:
Bước 1. SUM ← 0; i ← 0.
Bước 2. i ← i + 1.
Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM ←
SUM + i và quay lại bước 2.
Bước 4. Thơng báo kết quả và
kết thúc thuật tốn.

6



Ví dụ 3. Đổi giá trị của hai biến x và y.
? Thực hiện x:=y, y:=x được không? Tại
sao?
GV: Ta phải lấy 1 biến z làm biến trung
gian

Ví dụ 4. Cho 2 số thực a và b. Hãy cho
biết kết quả so sánh 2 số đó dưới dạng "a
lớn hơn b", "a nhỏ hơn b" hoặc "a bằng
b".
? Input và Output của bài tốn là gì?
? Thử chạy với các cặp số khác nhau:
a=3,b=4; a=4,b=3; a=5,b=5;

Ví dụ 3. Đổi giá trị của hai biến
x và y.
INPUT: Hai biến x, y có giá trị
tương ứng là a và c.
OUTPUT: Hai biến x, y có giá trị
tương ứng là a và b .
Bước 1. z ← x {Sau bước này giá
trị của z sẽ bằng a}
Bước 2. x ← y {Sau bước này
giá trị của x sẽ bằng b}
Bước 3. y ← z {Sau bước này
giá trị của y sẽ bằng giá trị của z,
chính là a, giá trị ban đầu của biến
x}
Ví dụ 4. Cho hai số thực a và b.

Hãy cho biết kết quả so sánh hai
số đó dưới dạng "a lớn hơn b", "a
nhỏ hơn b" hoặc "a bằng b".
INPUT: Hai số thực a và b.
OUTPUT: Kết quả so sánh.
Thuật tốn sau đây có thể giải
quyết bài tốn này:
Bước 1. Nếu a > b, kết quả là "a
lớn hơn b" và chuyển đến bước 3.
Bước 2. Nếu a < b, kết quả là "a
nhỏ hơn b"; ngược lại, kết quả là
"a bằng b".
Bước 3. Kết thúc thuật tốn.

* Tích hợp mơn tốn:
GV liên hệ: Qua các bài tốn trên chúng
ta đã được ơn lại các cơng thức tốn học
cơ bản như: Diện tích hình chữ nhật,
hình trịn; tổng các số tự nhiên, so sánh 2
số.
- GV: Hàng tháng gia đình các em đều đi
nộp tiền điện tại chi nhánh điện. Giá điện
được tính như thế nào?
Các em sẽ được hiểu rõ qua nội dung bài
tập sau
Ví dụ 5: Để khuyến khích tiết kiệm điện, Ví dụ 5:
giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu luỹ INPUT: Số điện n
7



tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng
dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện
(1kwh) càng tăng lên theo mức như sau:
Mức thứ nhất: 50 số điện đầu tiên, giá
mỗi số là 1388 đồng.
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 51 đến
100, giá mỗi số là 1433 đồng.
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 101
đến 200, giá mỗi số là 1660 đồng.
Mức thứ tư: Tính cho số điện thứ 201 đến
300, giá mỗi số là 2082 đồng.
v.v…
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả
thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế
VAT).
Nhập vào n số điện, tính số tiền phải trả?
- Gv đưa ra hướng giải. Lưu ý HS giá tiền
điện mức thứ nhất so với mức 2, mức 2
so với mức 3, …
- Cho học sinh thảo luận
- Gv yêu cầu các nhóm điền vào bảng
phụ

OUTPUT: Số tiền cần phải trả T
Bước 1: Nếu n<=50 thì
Tn*1388
Bước 2: Nếu 50(50*1388) +(n-50)*1433.
Bước 3: Nếu 100T(50*1388) +(50*1433)+(n100)*1660.

Bước 4: Nếu 200T(50*1388)
+(50*1433)+(100*1660)+(n200)*2082.
Bước 5: TT*1.1
Bước 6: Kết thúc thuật tốn.

- Gv kiểm tra hoạt động nhóm
-Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên
bảng. Các nhóm nhận xét chéo
-Gv liên hệ thực tế giá điện thơng qua
Hóa đơn tiền điện
? Liên hệ thực tế, mất điện có ảnh hưởng
như thế nào đến lao động sản xuất, sinh
hoạt, học tập…?
*Tích hợp môn GDCD, giáo dục tiết
kiệm điện, bảo vệ tài nguyên mơi
trường
GV liên hệ: Sự nóng dần lên của trái đất,
lượng khí thải CO2 ngày càng tăng, mơi
trường ngày càng ơ nhiễm . Các nguồn tài
nguyên thiên nhiên của Trái đất để phục vụ
cho sản xuất điện năng như : nước, Oxi, than,
dầu mỏ,… không phải là vô hạn. Nếu sử
dụng quá mức điện năng sẽ làm cho các
8


nhà máy điện không đủ khả năng cung
cấp dẫn đến tình trạng mất điện sẽ gây
ảnh hưởng khơng nhỏ đối với đời sống

sinh hoạt và sản xuất của con người.
Không chỉ vậy, khi phung phí điện năng
đồng thời là đang tiêu hao tiền của
chúng ta. Vậy ngay từ bây giờ các em
hãy rèn ý thức tiết kiệm điện năng, bảo
vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước,…
bằng những hành động cụ thể để Trái
Đất mãi xanh tươi.
? Nêu một số biện pháp tiết kiệm điện
năng ?
Gv đưa ra một số cách tiết kiệm điện có
ngay trên tờ Hố đơn tiền điện.
- Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu các
thiết bị điện dùng trong gia đình để có
các cách thực hành tiết kiệm điện hợp lí.

6.4 Củng cố
- Khái niệm mơ tả thuật toán
- Khái niệm thuật toán
- Các bước xây dựng thuật tốn
- Một số ví dụ tiêu biểu về thuật toán
6.5 Hướng dẫn về nhà
Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà:
(đầu năm học giáo viên đã chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm gồm 7 học sinh
tùy sỹ số của từng lớp, nhóm này là cố định xuyên suốt cả năm học)
- Giáo viên chia lại nhóm và đặt tên cho từng nhóm
+ Nhóm 1,2 gộp thành nhóm: Bác Hồ.
+ Nhóm 3,4 gộp thành nhóm: Bác Tơn Đức Thắng.
+ Nhóm 5,6 gộp thành nhóm: Bác Võ Nguyên Giáp.
- Giáo viên phát phiếu nhiệm vụ cho các nhóm

Bác Hồ
9


Nhiệm vụ

Trong giờ thể dục “chạy ngắn với cự ly 100 mét”, thời gian
chạy (tính bằng giây) của n bạn trong lớp 8A được cho bởi
dãy số thực a 1, a2, …, an, trong đó giá trị của a i là thời gian
chạy của bạn thứ i, với i= 1, 2, …,n.
a. Xác định Input và output của bài toán trên
b. Mơ tả thuật tốn giải bài tốn trên
Hướng dẫn Mô tả đầy đủ các nội dung sau:
+ Input, output
+ Các bước của thuật tốn
Bác Tơn Đức Thắng
Nhiệm vụ Trên một tấm biển quảng cáo, bố bạn Tèo cần sơn một số hình
giống nhau, mỗi hình đều có dạng như hình số 8. Các hình
cần sơn là bằng nhau, nghĩa là chúng đều là một phần mặt
phẳng được giới hạn bởi hai đường trịn đồng tâm có bán kính
lớn là R1, bán kính nhỏ R 2. Bố bạn Tèo muốn tính xem cần
phải mua ít nhất bao nhiêu hộp sơn cùng màu để có thể sơn đủ
n hình rời nhau trên tấm biển quảng cáo. Biết rằng mỗi hộp
sơn có thể sơn được a cm 2.
a. Xác định Input và Output của bài tốn trên
b. Mơ tả thuật tốn của bài tốn trên
Hướng dẫn Mơ tả đầy đủ các nội dung sau:
+ Input, Output
+ Các bước của thuật toán
Bác Võ Nguyên Giáp

Nhiệm vụ Giả sử các chuyên gia giao thông tính được rằng, trê một
tuyến đường phố chính và một chiều, có xe cộ đi nhiều, nếu
có một điểm bị tắc thì cứ sau a phút độ dài quãng đường bị
tắc sẽ kéo dài thêm k mét. Ngoài ra, cứ 1 mét đường sẽ có
khoảng n người phải đứng chờ đường thơng.
a. Xác định Input, Output của bài tốn trên
b. Hãy viết thuật tốn tính chiều dài qng đường phố bị
tắc sau b phút và tính số người phải đứng đợi sau b phút
đó.
Hướng dẫn − Đưa ra Input, Output cho bài toán trên
− Các bước của thuật toán
- Gửi phiếu nhận xét cho các nhóm qua email cho trưởng nhóm các nhóm
Nhóm nhận
xét

Nhóm
trình
bày

Nhận xét

10


Tốt:
Chưa tốt:
Đề nghị cải tiến:
Tốt:
Chưa tốt:
Đề nghị cải tiến:

- Gửi tiêu chí đánh giá hoạt động của các nhóm.
Tiêu chí đánh giá

Điểm
Tối
đa

Báo cáo gửi cho giáo viên đầy đủ nội dung, trình bày đẹp, khoa học

10

Trình bày rõ ràng, đầy đủ, sáng tạo (trong buổi báo cáo )

8

Trả lời được các câu hỏi phản biện của giáo viên, các nhóm khác
Đưa ra câu hỏi hay để phản biện các nhóm khác
Các ý kiến trong phiếu nhận xét (phụ lục 2)

2
5
5

Các nhóm tranh thủ họp nhóm, phân cơng cơng việc cho các thành viên
trong nhóm và lên kế hoạch hồn thành nhiệm vụ
Nếu cần sử dụng phịng học bộ mơn có thể liên hệ với giáo viên để mượn
Các nhóm gửi báo cáo kết quả hoạt động của nhóm cho giáo viên và nhóm
trưởng các nhóm cịn lại qua địa chỉ email, các nhóm trưởng gửi báo cáo kết
quả của các nhóm khác cho các thành viên trong nhóm.
7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Đánh giá hoạt động thông qua các sản phẩm của quá trình dạy học: báo cáo
kết quả nghiên cứu của nhóm, phiếu nhận xét
Đánh gía thơng qua các kỹ năng: trình bày miệng, đặt câu hỏi phản biện, trả
lời các câu hỏi phản biện
Đánh giá thơng qua mức độ đóng góp vào q trình thực hiện các hoạt động
8. SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
KẾT QUẢ THU ĐƯỢC:
- Nhóm 1: Bác Hồ: 29/30 điểm
- Nhóm 2: Bác Tơn Đức Thắng: 28/30 điểm
- Nhóm 3: Bác Võ Nguyên Giáp: 28/30 điểm
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

11


Nhóm Bác Hồ đang báo cáo

MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI

Ảnh cảnh ơ nhiễm mơi trường

Ảnh Hóa đơn tiền điện

Ảnh mặt sau của hóa đơn tiền điện
12


2.3.2. Thâm nhập tình huống thực tế (tình huống cơng việc thích hợp xuất
phát từ thực tiễn hàng ngày) để dẫn dắt vào nội dung chính của bài học.
Ở ví dụ 5 giáo viên có thể lựa chọn các tình huống như: Hóa đơn tiền điện

hàng tháng.
Giáo viên cho học sinh giơ tay phát biểu diễn đạt cách tính tiền bằng thuật
tốn.
Hoạt động tính tiền điện gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
Cho học sinh mơ tả thuật tốn tính tiền cho khách hàng bằng các bước dưới đây:
INPUT: Số điện n
OUTPUT: Số tiền cần phải trả T
Bước 1: Nếu n<=50 thì Tn*1388
Bước 2: Nếu 50Bước 3: Nếu 100Bước 4: Nếu 200+(50*1433)+(100*1660)+(n-200)*2082.
Bước 5: TT*1.1
Bước 6: Kết thúc thuật tốn.
Từ hoạt động tính tiền trên giáo viên khẳng định cách thể hiện hoạt động
trên được gọi là thuật toán.
Như vậy từ thuật tốn của ví dụ 5 thực tế giáo viên hướng dẫn học sinh xây
dựng thuật toán và dẫn dắt các em thấy gần gũi, dễ hiểu, dễ ghi nhớ và khắc sâu
nội dung bài học hơn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
* Đối với học sinh:
Sau khi thực hiện các biện pháp trên với các em học sinh khối 8 năm học
2018-2019, tôi đã tiến hành kiểm tra lại mức độ hiểu biết và nắm vững nội dung
bài học của học sinh ở 3 lớp với số học sinh giống nhau, cũng với nội dung đề
kiểm tra như trên và kết quả thu được rất khả quan. Cụ thể:
Lớp Số học sinh

Giỏi


Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8A

44

8

18.1


20

45.5

14

31.8

2

4.5

8B

42

4

9.5

22

52.3

15

35.7

1


2.4

8C

27

2

7.4

13

48.1

11

40.7

1

3.7

Như vậy rõ ràng so với năm học trước tỉ lệ điểm khá, giỏi đã nâng cao rõ rệt,
tỉ lệ điểm yếu kém giảm đáng kể( tỉ lệ học sinh trung bình từ 41.6% giảm xuống
còn 35.4%, tỉ lệ học sinh yếu kém từ 15% giảm xuống còn 3.5%). Chứng tỏ các
em đã nắm rất vững kiến thức nội dung bài học này.
13


* Đối với bản thân và đồng nghiệp:

Các biện pháp trên sau khi được áp dụng triển khai ở trường, thật sự rất
hữu ích đối với bản thân tơi và đồng nghiệp. Biện pháp dạy học tích hợp cũng
đóng góp hình thành năng lực tìm hiểu khoa học từ đó giúp học sinh vận dụng
để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.
* Đối với nhà trường :
Các biện pháp dạy học trong bài này sẽ được vận dụng thường xuyên, nhân
rộng ở nhiều bộ môn, tiến hành qua nhiều năm học tiếp theo, nhờ đó sẽ trang bị
được đầy đủ kiến thức và kỹ năng này tới cho học sinh, góp phần thực hiện đúng
mục tiêu của Bộ GD&ĐT đề ra và giải quyết được yêu cầu cấp bách của xã hội.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
- Đa số học sinh đã hiểu bài và nắm rõ về cấu trúc rẽ nhánh, biết vận dụng
đúng Từ bài toán đến chương trình vào các bài tốn cụ thể.
- Việc vận dụng kiến thức liên mơn, lấy những ví dụ thực tế trong cuộc
sống hằng ngày, lựa chọn các bài tập phù hợp, tiết học sẽ trở nên sinh động hơn,
gây được hứng thú học tập, phát huy được khả năng tự tìm tịi, khám phá sáng
tạo của học sinh, từ đó các em vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt hơn. Mặt
khác giáo viên còn trau dồi vốn kiến thức phong phú từ nhiều môn học khác
cho bản thân nhằm giúp các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong
môn học một cách nhanh và hiệu quả.
Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy việc kết hợp cùng một lúc
nhiều phương pháp dạy học là một việc làm hết sức cần thiết, phù hợp với yêu
cầu thực tiễn.
3.2. Kiến nghị:
3.2.1. Đối với Bộ GD&ĐT:
Để học sinh có thể học tốt hơn mơn lập trình đề nghị các cấp có liên quan
cần điều chỉnh:
- Nghiên cứu chỉnh lí phân phối chương trình với nội dung bài học.
- Các ví dụ trong sách giáo khoa cần phù hợp hơn với học sinh khối 8.
- Các bài thực hành cần đa dạng bài tập nhiều hơn để các em rèn luyện.

3.2.2. Đối với Phòng GD&ĐT:
- Trang bị cho các trường THCS tranh ảnh phục vụ cơng tác giảng dạy lí
thuyết.
3.2.3. Đối với các nhà trường THCS:
- Mua bổ sung tài liệu về học tập môn lập trình Pascal cho các trường để
các em có điều kiện tham khảo.
- Mua bổ sung thêm máy tính để giờ học thực hành đạt hiệu quả cao hơn.
Các giải pháp trên tôi đã áp dụng và đã cho hiệu quả rất khả quan, tuy nhiên
sáng kiến kinh nghiệm này vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự
góp ý của các đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

14


XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Nga Sơn, ngày 10 tháng 04 năm 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

Bùi Văn Thanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Đình Tê - Hồng Đức Hải, Giáo trình lý thuyết và bài tập Pascal –
Nhà xuất bản Giáo dục, tháng 4/1999.
[2] Quách Tất Kiên, Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa Tin học
lớp 8 THCS Nhà xuất bản giáo dục, tháng 7/ 2008.
[3] Nguồn tư liệu trên Internet.


15



×