Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh mãn tính không lây ở sinh viên y chính quy trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.69 KB, 7 trang )

Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH MÃN TÍNH KHƠNG LÂY Ở SINH VIÊN Y
CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Đỗ Phạm Nguyệt Thanh*, Dương Phương Thảo, Ngô Quang Anh,
Ngũ Thái Ngọc Khang, Nguyễn Thị Mỹ Hoài
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
*Tác giả liên hệ:
TĨM TẮT
Trong vịng 30 năm trở lại đây, trên tồn thế giới đã có sự gia tăng nhanh của các bệnh mạn
tính khơng lây. Từ đó, việc nghiên cứu bệnh mãn tính khơng lây, cụ thể hơn là các yếu tố nguy
cơ mắc bệnh có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực y tế công cộng, Trong nghiên cứu này, tác
giả sử dụng phương pháp WHO STEPS cải biên để đánh giá tỉ lệ, so sánh và tìm mối tương
quan của 5 yếu tố nguy cơ chính, bao gồm: sử dụng thuốc lá/tiếp xúc khói thuốc, sử dụng cồn
có hại, chế độ ăn khơng lành mạnh và ít hoạt động thể chất trên đối tượng sinh viên ngành y
chính quy của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Các kết quả của nghiên cứu này
cung cấp thông tin tham khảo cho các nghiên cứu khác cùng lĩnh vực trên đối tượng sinh viên
và cho các nhà quản lý trong công tác giáo dục để xây dựng các giải pháp nhằm thay đổi lối
sống, hành vi, nâng cao sức khỏe của người dân trên cả nước, và giảm tỉ lệ mắc bệnh trên
toàn thế giới.
Từ khóa: Bệnh mãn tính khơng lây, yếu tố nguy cơ, WHO STEPS, Đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thạch.
RISK FACTORS OF NON-COMMUNICABLE DISEASES ON MEDICAL
STUDENTS FROM PHAM NGOC THACH UNIVERSITY OF MEDICINE
Do Pham Nguyet Thanh*, Duong Phuong Thao, Ngo Quang Anh,
Ngu Thai Ngoc Khang, Nguyen Thi My Hoai
Pham Ngoc Thach University of Medicine
*Corresponding Author:
ABSTRACT


In recent 30 years, the increase of chronic non-communicable diseases (NCDs) has been
witnessed all over the world. Hence, studies in NCDs and their risk factors play an important
role in public health in general. In this research paper, authors used the WHO STEPwise
approach to evaluate the data, compare and determine the correlations between five risk
factors, including: tobacco use/tobacco exposure, harmful use of alcohol, unhealthy diet, and
physical inactivity on medical students from Pham Ngoc Thach University of Medicine. The
results of this study provides references and information for further studies in the same fields
on the students as well as administrators in education system, providing solutions to modify
behaviors, public attitudes and improve public health in our country, and reduce the
incidence rate in the world.
Keywords: Non-communicable diseases, WHO STEPwise, Pham Ngoc Thach University of
Medicine.
và hen) và bệnh đái tháo đường.
Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi có liên quan
đến NCDs được WHO nêu bao gồm: Sử
dụng thuốc lá/tiếp xúc khói thuốc, sử dụng
cồn có hại, chế độ ăn khơng lành mạnh và ít
hoạt động thể chất. Trong đó, nguy cơ ăn
thiếu chất xơ được định nghĩa là ăn <5 phần
chất rau và trái cây trung bình ngày/tuần;
nguy cơ ăn mặn: Ăn mặn có nguy cơ khi

TỔNG QUAN
WHO định nghĩa: Bệnh mãn tính khơng lây
(NCDs) cịn được gọi là bệnh mãn tính,
thường có xu hướng kéo dài và là kết quả của
sự kết hợp các yếu tố di truyền, sinh lý, mơi
trường và hành vi. NCDs bao gồm 4 nhóm
bệnh chính: bệnh tim mạch (chủ yếu là đột
quỵ), một số bệnh ung thư, bệnh hơ hấp mạn

tính (chủ yếu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

70


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

mức độ sử dụng thực phẩm có hàm lượng
muối cao hoặc nêm thêm muối hoặc các loại
nước chấm mặn ở mức độ “luôn luôn” và
“thường xuyên”, nguy cơ tiếp xúc thuốc lá là
hiện tại vẫn đang hút hoặc có tiếp xúc thường
xuyên với khói thuốc/ hút thuốc lá thụ động,
nguy cơ tiêu thụ thức uống có cồn: Uống
rượu/bia ở mức có hại trở lên ≥ 6 đơn vị rượu
(nam) và ≥ 4 đơn vị rượu (nữ) mỗi lần uống
trong năm vừa qua và nguy cơ hoạt động thể
lực được cho rằng khi đối tượng nghiên cứu
thuộc nhóm thiếu hoạt động thể chất ở người
trưởng thành từ 18 tuổi trở lên không đáp
ứng các tiêu chuẩn sau: 150 phút hoạt động
thể lực cường độ mức trung bình mỗi tuần
hoặc 75 phút hoạt động thể lực cường độ
mạnh mỗi tuần hoặc một sự kết hợp tương
đương của hoạt động thể chất cường độ trung
bình và mạnh, tích lũy ít nhất 600 MET
phút/tuần.

Kỷ yếu khoa học


Cỡ mẫu chúng tôi tiến hành nghiên cứu là
các sinh viên khối Y chính quy đang theo
học tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc
Thạch theo phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên hệ thống. Tiêu chuẩn chọn được đưa ra
là tất cả sinh viên khối Y chính quy đang
theo học tại trường Đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thạch có tên trong danh sách chọn
mẫu, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu
chuẩn loại trừ các sinh viên không đủ điều
kiện tham gia nghiên cứu, là các sinh viên có
các bệnh lí ảnh hưởng thần kinh,.. và những
sinh viên từ chối tham gia.

Chúng tôi sử dụng công thức tính cỡ mẫu
ước lượng trong dân số hữu hạn để tính cỡ
mẫu:
n: Cỡ mẫu cần khảo sát.
N: Tổng số sinh viên khối chính quy đang
theo học tại trường Đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thạch là 6.402 sinh viên.
Độ tin cậy là 95% → α = 0,05→ Z(1- ∝/2) =
Z(0,975) = 1,96 .
p: 47,5% hay 0,475 (dựa theo một nghiên
cứu tương tự trước đó trên sinh viên trường
Đại học Y dược Cần Thơ năm 2011).
d: sai số cho phép là 0,05.
Như vậy, cỡ mẫu cần khảo sát trong nghiên
cứu này là 400 sinh viên.


VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Cách tiếp cận theo WHO STEPS: Cách
tiếp cận giám sát theo từng bước của WHO
là một phương pháp đơn giản, chuẩn xác để
thu thập, phân tích và phổ biến dữ liệu ở các
nước thành viên của WHO. Bằng cách sử
dụng cùng một câu hỏi và một chuẩn dữ liệu,
tất cả các nước đều có thể sử dụng thơng tin
của STEPS khơng chỉ để theo dõi các xu
hướng trong nước mà còn để so sánh giữa
các quốc gia. Cách tiếp cận này được khuyến
khích trong việc thu thập một lượng nhỏ
thơng tin hữu ích một cách thường xuyên và KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu:
liên tục.
Mẫu nghiên cứu với số sinh viên nam là 190
Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài, chúng tôi đã tiến hành và nữ là 209. Phần lớn sinh viên là người dân
một nghiên cứu cắt ngang, với dân số mục tộc Kinh, còn lại là dân tộc hoa. Thu nhập hộ
tiêu là tất cả sinh viên khối Y chính quy đang gia đình của các sinh viên trải đều các mức
theo học tại trường Đại học Y khoa Phạm thu nhập. Trình độ học vấn đa số đều chỉ mới
tốt nghiệp THPT.
Ngọc Thạch.
Cách thức chọn mẫu và lấy mẫu:
Bảng 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu (n=399)
Tần số

Tỷ lệ %


Dân tộc
Kinh
Hoa

364
35

91,23
8,77

Tần số
Phân nhóm thu nhập hộ gia đìnha
Thu nhập thấp

126

31,58

71


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Thu nhập trung bình
Thu nhập cao
Học vấn
Tốt nghiệp THPT
Tốt nghiệp CĐ
Tốt nghiệp TCCN
Tốt nghiệp ĐH


Kỷ yếu khoa học

177
96
Tần số

44,36
24,06
Tỷ lệ %

395
1
1
2

99,00
0,25
0,25
0,50

a. Thu nhập hộ gia đình thấp : dưới 15 triêụ/hộ/tháng
Thu nhập hộ gia đình trung bình: từ 15 triệu đến 30 triệu/hộ/tháng
Thu nhập hộ gia đình cao : trên 30 triêụ/hộ/tháng

Các đặc điểm về chỉ số các chỉ số cơ thể hơn nữ. Do đó, BMI cũng rất khác biệt giữa
chiều cao, cân năng, chu vi eo, chu vi mơng nam và nữ. Tương tự đó là chu vi eo và
được phân loại theo WHO. Có sự khác biệt mông của nam cũng lớn hơn nữ. Hệ quả là tỷ
về các chỉ số cơ thể và giới tính, trong đó lệ nguy cơ eo/mơng có sự khác biệt về giới
nam cao hơn và có trọng lượng cơ thể nặng tính với xu hướng nam cao hơn nữ.

Bảng 2. Chỉ số cơ thể của nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu (n=399)
Nam (n=190)
Nữ (n=209)
Tổng cộng Giá trị p
(n=399)
Chỉ số cơ thể_ TB (KTC 95%)
Chiều cao (cm)
168,55
157,02
162,51
<0,01*
(167,62(156,30(161,70Cân nặng (kg)
169,48)
157,73)
163,32)
<0,01*
67,76
52,35
59,69
(66,26-69,25)
(51,35-53,36)
(58,5360,85)
Chỉ số khối cơ thể _TB (KTC 95%)
23,84
BMI (kg/m2)
(23,35-24,34)
Nhóm BMIa_ tần số (%)
Gầy
Bình thường
Tiền béo phì

Béo phì độ I
Béo phì độ II

9 (4,74)
78 (41,05)
40 (21,05)
54 (28,42)
9 (4,74)

Chỉ số eo, mông _TB (KTC 95%)
Chu vi vịng eo (cm)
80,97
Chu vi vịng mơng (cm)
(79,72-82,83)
Tỷ lệ eo/ mông
93,4
(92,94-94,94)
0,86
(0,85-0,87)

Nguy cơ eo/ mông_ tần số (%)
40 (21,05)
Có nguy cơ eo/ mơngb

72

21,23
(20,85-21,61)

22,47

(22,1422,81)

<0,01*

30 (14,35)
135 (64,59)
27 (12,92)
14 (6,70)
3 (1,44)

39 (9,77)
213 (53,83)
67 (16,79)
68 (17,04)
12 (3,01)

<0,01**

74,08
(73,23-74,92)
92,67
(91,91-93,42)
0,80
(0,79-0,81)

77,36
(76,5578,18)
93,28
(92,6693,90)
0,83

(0,82-0,83)

<0,01*

23 (11,00)

63 (15,79)

<0,01**

<0,05*
<0,01*


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

Yếu tố nguy cơ về chế độ ăn không lành trong một ngày và số ngày ăn trong một tuần
(p<0,01). Tuy nhiên lại không thấy sự khác
mạnh
Đối với vấn đề tiêu thụ trái cây, nhận thấy nữ biệt này ở phần tiêu thụ rau.
ăn nhiều trái cây hơn nam ở cả số phần ăn
Bảng 3. Tình trạng tiêu thụ rau và trái cây ở nhóm đối ượng tham gia nghiên cứu (n=399)
Nam (n=190)
Nữ (n=209)
Tổng cộng
Giá trị p
(n=399)
Tình trạng tiêu thụ trái cây_TB (ĐLC)

Số ngày trong tuần
4,76 (2,13)
4,43 (2,17)
5,06 (2,07)
0,003<0,01*
Số phần mỗi ngày/tuần
1,08 (0,91)
0,97 (0,84)
1,18 (0,95)
0,02<0,01*
Tình trạng tiêu thụ rau_TB (ĐLC)
Số ngày trong tuần
6,39 (1,29)
6,26 (1,51)
6,33(1,41)
Số phần mỗi ngày/tuần
1,79 (1,07)
1,75 (1,07)
1,77(1,06)
Tình trạng tiêu thụ trái cây và rau_TB (ĐLC)
Số phần mỗi ngày
2,76 (1,53)
2,93 (1,56)
2,85(1,54)
Ăn đủ chất xơ _tần số (%)
Ăn đủ chất xơ
18(42,86)
24(57,14)
Không ăn đủ
172(48,18)

185(51,82)

0,36*
0,69*
0,27*
0,51**

Biểu đồ 1. Box plot số phần rau, trái cây, rau và trái cây ở nhóm đối tượng tham gia nghiên
cứu (n=399) theo nam (n=190) và nữ (n=109)
Bảng 4. Tình trạng ăn ngồi ở nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu (n=399)
Ăn mặn có nguy cơ a
Có nguy cơ
171
42,86
Khơng có nguy cơ
228
57,14
Tình trạng ăn ngồi
Có ăn ngồi
Khơng ăn ngồi

367
32

91,98
8,02

thuốc lá thụ động lại rất cao, chiếm 31.08%,
trong đó có sự khác biệt giữa nam và nữ với
xu hướng nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam. Ghi

nhận hút thuốc thụ động từ gia đình chiếm
81,45% trong số các nguồn khói thuốc thụ
động.

Yếu tố nguy cơ về sử dụng/tiếp xúc với
thuốc lá
Đối với tình trạng hút thuốc lá hoặc tiếp xúc
khói thuốc ghi nhận chỉ 2,5% từng hút trong
đó cịn hút và hút mỗi ngày là 0,75% và chỉ
ghi nhận 1 điếu/ngày. Tuy nhiên, tỷ lệ hút

73


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

Bảng 5. Tình trạng sử dụng thuốc lá thụ động ở nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu (n=399)
Nam
Nữ
Tổng cộng
Giá trị p
Hút thuốc lá thụ động thường xuyên_Tần số (%)
Có hút
124 (31,08)
49 (39,52)
75 (60,48)
0,03<
141 (51,27) 134 (48,73) 275 (98,92)

0,05**
Không hút
Nguy cơ tiếp xúc thuốc lá a _Tần số (%)
Có nguy cơ
50 (40,00)
140 (51,09)
Nơi hút thuốc lá thụ động
Từ gia đình
Từ nơi học tập, làm việc
a

75 (60,00)
134 (48,91)

Tần số
101
58

125 (31,33)
274 (68,67)

< 0,05**

Tỷ lệ %
81,45
46,77

Nguy cơ tiếp xúc thuốc lá: có hút thuốc lá thường xuyên mỗi ngày hoặc có hút thuốc lá thụ động thường xun

uống có cồn cao hơn. Khách quan hơn là tình

Yếu tố nguy cơ về sử dụng rượu có hại
Đối với tình trạng sử dụng rượu, 69,67 % trạng sử dụng thức uống có cồn ở mức nào,
sinh viên từng dùng thức uống có cồn một thì cho thấy 78,78% dùng ở mức thấp phù
lần, tuy nhiên mức độ không thường xuyên, hợp với việc chỉ sử dụng vào dịp đặc biệt
chủ yếu dịp lễ hoặc tết, có sự khác biệt giữa không phải dùng thường xuyên.
nam và nữ với xu hướng nam từng dùng thức
Bảng 6. Tình trạng sử dụng thức uống có cồn ở nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu (n=399)
Nam
Nữ
Tổng cộng
Giá trị p
(n=190)
(n=209)
(n=399)
Việc uống thức uống có cồn_tần số (%)
Từng dùng
147 (52,88)
Chưa bao giờ dùng
43 (35,54)

131 (47,12)
78 (64,46)

278 (69,67)
121 (30,33)

0,001**

Tình trạng sử dụng thức uống có cồna _tần số (%)
Thấp

117 (53,42)
102 (46,58)
Có nguy cơ
14 (46,67)
16 (53,33)
Có hại
16 (55,17)
13 (44,83)

219 (78,78)
30 (10,79)
29 (10,43)

0,4**

Tình trạng sử dụng thức uống có cồn: Có nguy cơ: ≥ 4 đơn vị rượu (nam) và ≥ 2 đơn vị rượu(nữ)mỗi lần uống
trong năm vừa qua; Có hại: ≥ 6 đơn vị rượu(nam) và ≥ 4 đơn vị rượu(nữ) mỗi lần uống trong năm vừa qua
a

Trong đó, số thời gian dành cho việc ngồi
Yếu tố nguy cơ về ít hoạt động thể chất
Tình trạng hoạt động thể chất ghi nhận tỷ lệ học cúa sinh viên chiếm trung bình 7 giờ 30
có tập thể dục ở sinh viên là 59,15% và chỉ phút, không có sự khác biệt nam và nữ.Thời
sử dụng xe đạp hoặc đi bộ là 31,58%. Thời gian ngủ trung bình là 12 tiếng, với thời gian
gian chiếm phần lớn ngày của sinh viên là ngủ của nữ nhiều hơn nam và có ý nghĩa
thời gian thụ động.
thống kê (p=0,02).
Bảng 7. Tình trạng hoạt động tĩnh tại ở nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu (n=399)
Nam
Nữ

Tổng cộng
Giá
(n=190)
(n=209)
(n=399)
trị p
Hoạt động tĩnh tại _TB (ĐLC)
Thời gian ngồi học/
456,08 (169,79)
437,22
446,20
ngày
177,55 (110,72)
(175,52)
(172,86)
0,27*
Thời gian ngồi giải trí/
686,3 (183,77)
165,72
171,35 (109,02)
ngày
(107,41)
709,68(189,56) 0,28*
Thời gian ngủ/ ngày
730,37
(194,10)
0,02*

74



Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

Các yếu tố nguy cơ kết hợp
Bảng 8. tình trạng các hành vi nguy cơ kết hợp ở nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu
(n=399)
Tần số
Tỷ lệ %
Khơng có hành vi nguy cơ
Có 1 hành vi nguy cơ
Có 2 hành vi nguy cơ
Có 3 hành vi nguy cơ
Có 4 hành vi nguy cơ
Có 5 hành vi nguy cơ
Mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ
Nhận thấy có sự khác biệt về số phần trái cây
trung bình tiêu thụ ngày/tuần giữa các nhóm
thu nhập hộ gia đình (thu nhập thấp, thu nhập
trung bình, thu nhập cao) (χ2=12,83;
p=0,002<0,01), hậu kiểm ANOVA thấy hộ
thu nhập cao có số phần trái cây được tiêu
thụ mỗi ngày nhiều hơn các nhóm thu nhập
khác. Nhận thấy có sự khác biệt về số phần
rau và trái cây trung bình ngày/tuần giữa
những người thuộc nhóm có nguy cơ thói
quen ăn mặn và nhóm khơng có nguy cơ thói
quen này (p=0,0135<0,05). Trong đó, nhóm
có thì có số phần rau và trái cây tiêu thụ ít

hơn so với người khơng có nguy cơ này
(khác biệt trung bình = 0,39 phần và KTC
95%: 0,08 - 0,69; p=0,007<0,01). Nhận thấy
thấy có sự khác biệt về trung bình số bữa ăn
ngồi giữa các nhóm có tần số sử dụng thức
uống có cồn khác nhau (p=0,0147<0,05),
trong đó sự khác biệt giữa nhóm khơng uống
và nhóm uống 1-3 ngày/tuần là rõ rệt nhất
với p=0,038<0,05.
Nhận thấy nhóm những người đã từng sử
dụng thức uống có cồn thì có số ngày đi ăn
ngoài khác biệt những người chưa từng sử
dụng thức uống có cồn (p=0,013<0,05).
Khác biệt giữa nhóm từng uống và nhóm
chưa từng uống là 0,66 ngày (KTC 95%:
0,14 0 1,18) với p =0,007<0,01.
Nhận thấy có sự khác biệt về trung bình số
phút đi bộ hoặc xe đạp mỗi ngày ở nhóm
khơng uống rượu lớn hơn nhóm đã từng uống
rượu (khác biệt trung bình = 5,18 phút và
KTC 95%: 0,92 - 9,41; p<0,05).
Nhận thấy có sự khác biệt giữa trung bình
thời gian tập thể dục thể thao trong ngày
và các nhóm thu nhập hộ gia đình cao,
trung bình, thấp (χ2 =6,18 và p=0,01<0,05),
trong đó có sự khác biệt có ý nghĩa thống

10
2,51
86

21,55
150
37,59
119
29,82
31
7,77
3
0,75
kê giữa nhóm thu nhập hộ gia đình cao với
nhóm thu nhập hộ gia đình thấp
(p=0,009<0,01). Số ngày trung bình tập thể
dục thể thao trong tuần ở nhóm người Kinh
khác biệt (p=0,009) và lớn hơn nhóm người
Hoa (khác biệt trung bình = 1,26 ngày và
KTC 95%: 0,50-2,02; p=0,005<0,01). Nhóm
có thu nhập gia đình dưới 15 triệu có số ngày
trung bình tập thể dục thể thao trong tuần
khác biệt (p=0,025) và thấp hơn nhóm có thu
nhập gia đình cao hơn 15 triệu (khác biệt
trung bình = 0,66 ngày và KTC 95%: 0,10 1,22; p=0,0125<0,05). Trung bình số ngày
hoạt động thể dục thể thao trong một tuần
của nhóm khơng nguy cơ thiếu chất xơ khác
biệt (p=0,006<0,01) và cao hơn nhóm có
nguy cơ thiếu chất xơ (khác biệt trung bình =
1,21 ngày và KTC 95%: 0,26 - 2,15;
p=0,003<0,05).
Nhóm khơng hút thuốc có thời gian ngồi học
trong ngày khác biệt (p=0,007<0,01) và lớn
hơn nhóm đã từng hút thuốc (khác biệt trung

bình = 202,28 phút và KTC 95%: 69,77 334,77; p=0,035<0,01). Nhóm khơng có
nguy cơ sử dụng cồn có hại có thời gian ngồi
học trong ngày khác biệt (p=0,0145<0,005)
và lớn hơn nhóm có nguy cơ (khác biệt trung
bình = 84,41 phút và KTC 95%: 19,33 149,49; p=0,0072<0,01).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Nghiên cứu cho thấy chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ
sinh viên trường đại học Y khoa Phạm Ngọc
Thạch khơng có ít nhất một yếu tố hành vi lối
sống nguy cơ mắc bệnh mãn tính và tình
trạng hiện diện cùng lúc nhiều hành vi nguy
cơ có hại cho sức khỏe trong cộng đồng sinh
viên. Trong đó, dù điều tra cho thấy tỷ lệ hút
thuốc lá rất thấp, nhưng tỷ lệ hút thuốc lá thụ
động, ăn ít trái cây, rau quả, ăn mặn và ít vận

75


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

động thể lực còn khá cao trong sinh viên y
khoa. Nam sinh viên liên quan nhiều hơn đến
uống rượu và ăn ít trái cây, trong khi nữ sinh
viên liên quan nhiều đến ít hoạt động thể dục
thể thao và hút thuốc lá thụ động. Dựa trên
các hạn chế của kết quả, chúng tôi mong
muốn các nghiên cứu sau tiếp tục mở rộng
đối tượng nghiên cứu đến các sinh viên đang
theo học các ngành khác và các sinh viên trên

các tỉnh thành trên khắp cả nước. Chúng tôi
kiến nghị các nhà quản lý trong lĩnh vực giáo
dục tiến hành xây dựng chương trình thay đổi
hành vi của sinh viên dựa trên mơ hình KAP
(Kiến thức - Thái độ - Hành vi). Cụ thể là,

Kỷ yếu khoa học

thực hiện truyền thơng giáo dục sức khỏe
nhóm theo từng lớp, thời gian trung bình 1530 phút/lần, kết hợp các tháng chủ đề tương
ứng với các nội dung tăng cường hoạt động
thể dục thể thao, giảm rượu bia, giảm hút
thuốc lá và tăng cường tiêu thụ chất xơ và tổ
chức thêm các giải đấu thể thao cấp trường
để tạo thêm cơ hội cho sinh viên hoạt động
thể chất. Nhân rộng chương trình radio mỗi
sáng với các thông tin về sức khỏe hay đưa
mơ hình tập thể dục giữa giờ trở lại với môi
trường giáo dục đại học cũng là một giải
pháp tốt nhằm giải tỷ lệ mắc bệnh mãn tính
khơng lây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
ORGANIZATION, W. H. 2017. WHO STEPS surveillance manual: the WHO STEP wise
approach to chronic disease risk factor surveillance.
CDC 2013. Overview of Noncommunicable Diseases and Related Risk Factors. Atlanta: CDC
TÂN, B. V. 2015. Risk factors for non-communicable disease in Vietnam: estimates of
prevalence, and issues in measurement. University of Tasmania.
NAM, T. T. 2011. Nghiên cứu yếu tố nguy cơ mắc một số bệnh mạnh tính ở sinh viên trường
Đại học Y dược Cần Thơ, 2011.


76



×