Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuát với trình độ phát triển của lực lơợng sản xuất vào nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.19 KB, 21 trang )

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I : Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất tơng
ứng với trình độ, tính chất lực lơng sản xuất - Quan điểm
của Đảng về sự vận dụng này .

I

Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất :

1. Lực lợng sản xuất .
2. Quan hƯ s¶n xt
3. Quy lt vỊ sù phï hợp quan hệ sản xuất vứi tính chát, trình độ của lực
lợng sản xuất .
4. Quan điểm của Đảng, Nhà níc trong viƯc vËn dơng qui lt nµy vµo
kinh tÕ nớc ta hiện nay .
ChƯơng II : Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ
sản xuát với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất vào
nền kinh tế Việt Nam .

I-

Sự vận dụng thành công quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản
xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong
thời kì quá độ lên CNXH ở miền Bắc nớc ta và nớc ta hiện nay .

II- Nhìn lại những sai lầm về việc vận dụng quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất vào nền
kinh tế Việt Nam
III- Phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất theo định hớng
XHCN.


1. Mt s yu kộm bt cp sau hơn 20 năm đổi mới
2.

Những vấn đề CNH-HĐH

3. Những vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần
IV-Những vấn đề tranh cãi hiện nay xung quanh mối quan hệ LLSX va
qhsx

1


Lời nói đầu
Lịch sử xà hội loài ngời đà trải qua một quá trình tiến hóa lâu dài để
đạt đợc thành tựu văn minh nhân loại ngày nay... Nh chúng ta đà biết nền
tảng của tiến trình văn minh nhân loại là sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Tơng ứng với mỗi giai đọan phát triển nhất định của lực lợng sản xuất có một
quan hệ sản xuất phù hợp. Những quan hệ này là khách quan không tùy
thuộc vào ý trí của con ngời và tòan bộ những quan hệ đó hợp thành cơ cấu
kinh tế xà hội mà trên đó dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý, chính trị
và những hình thái ý thức xà hội nhất định tơng ứng. Nói cách khác tòan bộ
giai đọan phát triển nhất định của lịch sử lòai ngời sẽ có hình thái kinh tế xÃ
hội cụ thể. Cho đến nay lòai ngời đà trải qua các hình thái kinh tế xà hội
nh cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và
hiện đang quá độ lên chủ nghĩa xà hội.
Sự vận động tiến lên của xà hội lòai ngời đợc quy định bởi các quy
luật khách quan mà trong đó đáng chú ý nhất là quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Vì vậy vấn đề
nghiên cứu và vận dụng quy luật này vào sự phát triển nền kinh tế của đất
nớc ta là hết sức cần thiết đó là lý do mà em nghiên cứu đề tài này. Em

mong nhận đợc sự đóng góp và nhận xét của các thÇy.

2


Chơng I
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ của lực lợng sản xuất . Quan niệm của Đảng
ta về sự vận dụng qui luật này.
I Lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất

1. Lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của cả một xÃ
hội nhất định trong một thời kỳ lịch sử nhất định .
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên .
Trong quá trình thực hiện sự sản xuất xà hội, con ngời đà chinh phục giới tự
nhiên bằng tổng hợp sức mạnh thực sự của mình, sức mạnh nó đợc khái quát
trong quan niệm về lực lợng sản xuất . Và chính sự tác động của tự nhiên
đối với con ngời, cũng là một cách làm cho lực lợng sản xuất phát triển
nhanh chóng . Lực lợng sản xuất thể hiện trình độ của con ngời, thể hiện
năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất .
Trong đó, lực lợng sản xuất là sự kết hợp sức lao động của con ngời
và t liệu sản xuất ra của cải vật chất mà trớc hết là công cụ lao động . Và lực
lợng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là ngời lao động . Chính ngời lao
động là chủ thể của quá trình lao động .Với kỹ năng lao động, sức sáng tạo
không ngừng, cùng kinh nghiệm sản xuất của mình, con ngời đà tác động
vào đối tợng để tạo của cải vật chất . Và qua quá trình lao động, chính sự va
chạm và cọ sát nhiều với giới tự nhiên, với thực tế, sức mạnh và kỹ năng lao
động của con ngời ngày càng tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con ngời ngày

càng phát triển, điều đó có nghĩa hàm lợng trí tuệ của lao động ngày càng
cao, và nền sản xuất sẽ nhanh chóng phát triển . Đây có lẽ lµ yÕu tè quyÕt
3


định, tiềm ẩn trong nền sản xuất hàng hoá cần đợc khai thác triệt để . Bởi vậy
ngời lao động luôn là đối tợng trung tâm của lực lợng sản xt . Bưi con ngêi cã trÝ t, trÝ thøc . Tri thức, trí tuệ đà trở thành nhân tố hàng đầu của sản
xuất . Đó có lẽ là nguồn lực, sức mạnh của nền sản xuất . Ngời lao động nói
riêng, con ngời nói chung là chủ thể sáng tạo, và sự sáng tạo đó là không
ngừng .
Cùng vứi ngời lao động, công cụ lao động cũng là yếu tố cơ bản của
lực lợng sản xuất , đóng vai trò quyết định trong t liệu sản xuất . Công cụ lao
động là do con ngời tạo ra, là sức mạnh của tri thức đợc vật thể hoá, nó nhân
sức mạnh của con ngời trong quá trình sản xuất .Công cụ lao động là yếu tố
động nhất của lực lợng sản xuất .Ngày nay, công cụ lao động đang đạt tới
trình độ cao, đợc tin học hoá, tự động hoá nên nó có thể trở thành lực l ợng
hết sức to lớn và đáng kể .Chính yếu tố động của công cụ lao động là nguyên
nhân sâu xa của mọi biến cố xà hội .Bởi nó đà một phần tạo nên sự không
phù hợp của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .Từ đó có thể nói, trình
độ phát triển của công cụ lao động là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên
của con ngời và là tiêu chuẩn để phân biệt cac thời đại kinh tế khác nhau.
2. Quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá
trình sản xuất (sản xuất & tái sản xuất xà hội). Trong quá trình sản xuất con
ngời không chỉ liên hệ với tự nhiên,tác động vào tự nhiên mà còn quan hệ với
nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa, chỉ trong quan hệ tác đọng lẫn nhau thì
con ngời mới tác động vào tự nhiên, mới có sản xuất.
Quan hệ sản xuất là hình thức xà hội của sản xuất, biểu hiện mối quan
hệ giữa ngời với ngời trên ba mặt chủ yếu:
- Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc chiếm hữu t liệu sản xuất chủ

yếu của xà héi( quan hƯ së h÷u)

.

4


- Quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi trong viƯc tỉ chức quản lý sản xuât xÃ
hội và trong trao đổi hoạt đọng cho nhau( Quan hệ tổ choc quản lí) .
- Quan hệ giữa ngời với ngời trong phân phối và lu thông sản phẩm xÃ
hội (quan hệ phân phối lu thông).
Ba mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ
thống ổn định tơng đối so với sự vận động, phất triển không ngừng của lực lợng sản xuất . Chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau
trong đó quan hệ sở hữu đóng vai trò quyết định. Đây là quan hệ xuất phát,
cơ bản đặc trng cho quan hệ sản xuất trong từng xà hội. Bởi có sở hữu t liệu
sản xuất mới có tổ choc quản lý và phân phối sản phẩm làm ra.
Quan hệ sản xuất là một hình thức xà hội của sản xuất, là quan hệ
kinh tế cơ bản của hình thái kinh tế xà hội, quan hệ sản xuất tiêu biểu
cho bản chất của một hình thái xà hội nhất định. Quan hệ sản xuất trong tính
thực hiện của nó không phải là những quan hệ ý chí, pháp lí mà là quan hệ
kinh tế đợc biểu hiện thành các phạm trù, quy luật kinh tế. Tuy là do con ngời tạo ra, song quan hệ sản xuất hình thành và tồn tại một cách khách quan,
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Sự thay đổi các kiểu
quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất. Khi một hình thái này hay một hình thái khác ra đời, không phải do
ngẫu nhiên cũng không phải do con ngời tự ý lựa chọn và quyết định theo ý
mình mà do sự của sản xuất phát triển. Nh vậy, ở một trình độ sản xuất nhất
định, thì sẽ có một hình thái của quan hệ sản xuất riêng. Ví dụ nh: nền sản
xuất thủ công trong xà hội chiếm hữu nô lệ, với nền sản xuất. Trong xà hội
nguyên thuỷ tơng ứng với hai quan hệ sản xuất hoàn toàn khác nhau. Nếu
nh trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất kèm phát triển dẫn

đến quan hệ giữa ngời víi ngêi lµ quan hƯ lµm chung hëng chung. Nhng đến
xà hội chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất hởng chung làm chung tan rÃ,
quan hệ sản xuất mới ra đời có sự sở hữu t nhân về t liƯu s¶n xt.
5


Trong lịch sử phát triển của xà hội loài ngời đà và đang tồn tại hai hình
thức sở hữu cơ bản đối với t liệu sản xuất: sở hữu t nhân, sở hu công cộng. Sở
hữu công cộng là hình thức sở hữu trong đó t liệu sản xuất đều thuộc về mọi
thành viên trong xà hội. Do đó, về nguyên tắc mỗi thành viên đều có quyền
tham gia vào tổ choc quản lí sản xuất, cũng nh phân phối sản phẩm lao động.
Cũng vì thế, các quan hệ xà hội trong sản xuất vật chất và đời sống tinh
thần, đời sống xà hội, có khả năng thành quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
vì mục đích của con ngời. Sở hữu t nhânlà hình thức sở hữu trong đó t liệu
sản xuất chỉ thuộc về một ngời hoặc mét sè Ýt ngêi trong x· héi. Do vËy, c¸c
quan hệ xà hội có nhiều khả năng trở thành bất bình đẳng tạo nên các quan
hệ thống trị ở mức đọ khác nhau và bị trị.
3. Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất
a. Khái niệm về tính chất, trình độ của lực lợng sản xuất và khái niệm
quy luật về sự phù hợp .
Trong lịch sử, lực lợng sản xuất thể hiện ở tính chất của lực lợng sản
xuất đó. Khi sản xuất với công cụ lao động thủ công, lực lợng sản xuất
mang tínhchất cá nhân với công cụ sản xuất là thủ công, tính chất của lao
đoọng là riêng rẽ tách rời nhau .Khi sản xuất bằng máy ra đời, lực lợng sản
xuất mang tính chất xà hội với công cụ sản xuất là máy móc, tính chát của
lao động là sự phân công mỗi ngời làm một việc, sản phẩm làm ra là kết quả
hợp tác của nhiều ngời .Tính chất của lực lợng sản xuất là do trình độ lực lợng sản xuất quyết định .
Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực l ợng sản xuất là sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lợng sản
xuất, cấu thành quan hệ sản xuất, và lực lợng sản xuất đem lại những phơng

thức liên kết có hiệu quả cao giữa ngời lao động và t liệu sản xuất.
6


b. Quy lt vỊ sù phï hỵp cđa quan hƯ sản xuất với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất.
Đây là một quy luật chung, phổ biến tác động trong toàn bộ lịch sử
nhân loại, làm cho lịch sử chuyển từ hình thái xà hội này lên hình thái xà hội
khác cao hơn. Quy luật này chính là sự tác động biện chứng giữa lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất. Cụ thể:
+ Sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất quyết định và làm thay
đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó:
Quan hệ sản xuất không tách rời lực lợng sản xuất, không tồn tại độc
lập mà trái lại, quan hệ sản xuất chỉ có thể và chỉ hình thành trên cơ sở của
lực lợng sản xuất cụ thể. Lực lợng sản xuất là yếu tố quyết định đến sự phát
triển của nền sản xuất. Lực lợng sản xuất nh thế nào thì quan hệ sản xuất nh
thế ấy. Bởi trong một phơng thức sản xuất, lực lợng sản xuất là nội dung của
quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất chỉ là hình thức của quá trình sản
xuất. Theo cặp phạm trù nội dung- hình thức thì nội dung quyết định hình
thức hay lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất. Hơn nữa trong thực
tế, lao động là hoạt động tập thể đòi hỏi con ngời phải liên kết với nhau. Và
khi khả năng đấu tranh của con ngời với tự nhiên nh thế nào, thì buộc họ liên
kết với nhau một cách thích ứng. Khi khả năng ®Êu tranh ®ã thay ®ỉi th× h×nh
thøc cđa mèi quan hệ giữa ngời ta với nhau trong quá trình đấu tranh ấy cũng
phải thay đổi để phục vụ yêu cầu mới của sản xuất phù hợp với điều kiện
thực tế của sản xuất. Thực tế đà chứng minh điều này: Trong giai đoạn đầu
của xà hội loài ngời, khi khả năng khai thác tự nhiên của con ngời là rất ít ỏi,
lực lợng sản xuất còn thấp kém buộc con ngời phải liên kết với nhau dới hình
thức làm chung hởng chung. Đó là quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ.
Nhng khi khả năng khai thác của con ngời đợc nâng cao đến mức con ngời

có thể tiến hành lao động một cách riêng rẽ thì mối quan hệ làm chung hởng
chung tan rÃ, và nhờng chỗ cho một hình thức sản xuất khác mà ngời ta gọi
là hình thức quan hệ sản xuất của chế độ chiếm hữu n« lƯ.

7


Sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho
quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển
của lực lợng sản xuất. Đó là do tính năng động của lực lợng sản xuất mâu
thuẫn với tính ổn định tơng đối của quan hệ sản xuất. Và khi đó quan hệ sản
xuất trở thành xiềng xích của lực lợng sản xuất, kìm hÃm lực lợng sản xuất
phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển của lực lợng sản xuất tất
yếu dẫn đến sự thay thế quan hƯ s¶n xt cị b»ng quan hƯ s¶n xt mới với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển. Đó là lúc mâu
thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất đợc giải quyết. Nh vậy quan
hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất ( phù hợp).
Lực lợng sản xuất còn quyết định các hình thức kinh tế của quan hệ
sản xuất.
Tuy ra đời trên cơ sở lực lợng sản xuất, do lực lợng sản xuất quyết
định và quy định, nhung quan hệ sản xuất không chỉ chịu tác động một
chiều, đóng vai trò thụ động đối với lực lợng sản xuất. Ngợc lại, một khi đÃ
hình thành, quan hệ sản xuất có vai trò to lớn tác động trở lại lực lợng sản
xuất.
+ Quan hệ sản xuất có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại sự phát
triển của lực lợng sản xuất:
Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất tác động đến thái độ
của con ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động đến
phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ. Do đó tác động đến sự phát
triển của lực lợng sản xuất.

Hơn nữa quan hệ sản xuất là điều kiện xà hội cần thiết để tiến hành
sản xuất, cho nên sau khi ra ®êi, nã cã t¸c dơng rÊt lín ®Õn sù ph¸t triển của
lực lợng sản xuất. Cụ thể quan hệ sản xuất tạo ra một hệ thống yếu tố thúc
đẩy hoặc làm kìm hÃm lực lợng sản xuất. Sự tác động trở lại của quan hệ sản
xuất đối với lực lợng sản xuất theo hai phơng hớng. Đó là:
Nếu nó phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất thì nó mở
đờng, những khả năng lớn lao cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Còn
8


nếu không phù hợp nó sẽ kìm hÃm phá hoại lực lợng sản xuất. Ví dụ, ở các
nớc t bản chủ nghĩa hiện nay, quyền chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất mâu
thuẫn với tính chất của lực lợng sản xuất biểu hiện ở những cuộc khủng
hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng của chủ nghĩa t bản. Đó là cơ sở kinh tế
của cuộc cách mạng xà hội phá huỷ quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, xây
dựng lên những quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất của lực lợng sản
xuất.
Tóm lại từ phù hợp đến không phù hợp là xu hớng vận động khách
quan của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Mâu thuẫn biện chứng hai yếu tố này luôn đợc tồn tại trong sự lặp lại có tính
quy luật của nền sản xuất vật chất. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất của lực lợng sản xuất là quy luật xà hội. Và sự cải cách kinh tế là
đòi hỏi khách quan của quy luật này. Đây là một quy luật phổ biến tác động
trên toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại.
Quan điểm của Đảng, của Nhà nớc trong việc vËn dơng quy lt nµy
vµo nỊn kinh tÕ níc ta hiện nay:
Qua thực tiễn và quá trình lÃnh đạo và xây dựng đất nớc đi lên chủ
nghĩa xà hội, Đảng ta đà rút ra đợc những kinh nghiệm bổ ích và xác định
rằng: Một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất phát triển, đời sống
nhân dân gặp khó khăn là: Không nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với

tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất từ đó, Đảng đà rút ra
cốt lõi để đẩy mạnh việc vận dụng quy luật bằng cách nêu vấn đề gắn liền
với cách mạng quan hệ sản xuất, với lực lợng sản xuất, tổ chức lại nền sản
xuất xà hội để có những bớc đi đúng hớng.
Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất đà trở thành một quy luật cơ bản nhất, là kim chỉ nam
cho mọi sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc ta .Đó là cơ sở cho những sửa đổi hay
những chính sách ban hành của Đảng, Nhà nớc .

9


Chơng II
Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản
xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
vào nền kinh tế Việt Nam

I- Sự vận dụng thành công quy luật về sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc nớc ta vµ ë níc ta hiƯn nay.

Sau khi hoµn thµnh xong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ miền bắc
nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, từ một nền công nghiệp
nghèo nàn lạc hậu nớc ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xà hội mà không qua giai
đoạn phát triển T Bản Chủ Nghĩa.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất là một quy luật cơ bản của sự phát triển xà hội, nó là một qui
luật với mọi hình thái kinh tế xà hội .Cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa ở
miền Bắc nớc ta xảy ra không phải do đà có một nền sản xuất phát triển đến
mức đòi hỏi phá bỏ qua quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩakìm hÃm nó mà
cuộc cách mạng xảy ra trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xÃ

hổitên phạm vi thế giới .Nhiệm vụ cải tạo nền kinh tế cá thĨ thµnh nỊn kinh
tÕ tËp thĨ x· héi chđ nghÜa ở miền Bắc nớc ta cùng xuất phát từ bản thân lực
lợng sản xuất .Bằng cách tổ chức lại, thực hiện tốt sự phân công lao động
mới kết hợp một phần với cải tiến kỹ thuật, nâng cao đợc năng suất lao động
Tóm lại, miền Bắc nớc ta làm cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa
không qua giai đoạn t bản chủ nghĩa, điều đó hoàn toàn hợp với qui luật
.Đảng ta đà xuất phát từ đặc điểm cụ thể của mâu thuẫn giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất ở miền Bắc từ đó đề ra đờng lối cách mạng đúng
10


đắn, lấy cải tạo xà hội làm nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ đầu .Mặt khác
vì lực lợng sản xuất ở nớc ta còn thấp kém, cho nên kết hợp nhiệm vụ trọng
tâm là cải tạo xà hội, chúng ta đồng thời phát triển lực lợng sản xuất . Sau khi
đà hoàn thành thành công công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa, quan hệ sản
xuất mới đợc thiết lập trong công nghiệp và nông nghiệp, thì nó tạo nên một
khả năng mới thúc đẩy lực lợng sản xuất ph¸t triĨn .Nhng tÝnh chÊt x· héi
chđ nghÜa cđa quan hệ sản xuất lại có mâu thuẫn nhất định với đối với trình
độ còn tơng đối lạc hậu của lực lợng sản xuất .Do đó cuộc cách mạng xà hội
chủ nghÜa ë miỊn B¾c chun sang thêi kú thø hai, lấy nhiệm vụ xây dựng
chủ nghĩa xà hội làm trọng tâm, đó chính là tập trung lực lợng để giải quyết
mâu thuẫn .
Mục tiêu công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa là xây dựng cho đất nớc
một nền kinh tế tự chủ, có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, nhằm giải
quyết tình trạng lạc hậu của lực lợng sản xuất .Nhng nói nh vậy không phải
quan hệ sản xuất đà đợc xác lập hoàn thiện .Có những mặt thuộc cục bộ của
quan hệ sản xuất nh trình độ,qui mô của chế độ sở hữu,chế độ tổ chức
vvvvẫn phải hoàn thiện từng bớc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội
do yêu cầu của lực lợng sản xuất .Sau mỗi lần hoàn thiện, quan hệ sản xuất
lại tác động trở lại lực lợng sản xuất .Đây là một mặt mới quan hệ biện

chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất ở miền Bắc trong thời kỳ
thứ hai của giai đoạn cách mạng xà hội chủ nghĩa .Căn cứ thực tế này, Đảng
chủ trơng mở những cuộc vận động lớn nhằm hoàn thiện từng bớc quan hệ
sản xuất mới xà hội chủ nghĩa kết hợp với cải tiến kỹ thuật phát triển sản
xuất .Yêu cầu bức thiết là phải ra sức xây dựng cơ sở vật chất .Đây là những
nhiệm vụ, yêu cầu của Đảng, nhng đờng lối cải tạo xà hội chủ nghĩa đều dựa
và áp dụng quy luật về sự phù hợp của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
và những thành công trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội có đoc là đều
do chúng ta đà vận dụng thành công qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
11


xuất với tính chất, trình độ của lực lợng sản xuất .Đó là cơ sở để ta thực hiện
một bớc đột phá đó là từ một nền nông nghiệp lạc hậu, nớc ta tiến thẳng lên
chủ nghĩa xà hội bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa .
Hiện nay, Đảng đà chỉ đạo nớc ta không ngừng vận động phát triển,
xây dựng một lực lợng sản xuất lớn mạnh, phát triển bền vững không ngừng
đồng thời trong quan hệ sản xuất cũng không ngừng đổi mới ; để có thể bắt
kịp và phù hợp với lực lợng sản xuất .Cụ thể, nền kinh tế nớc ta đang phát
triển tích cực các hành phần kinh tế, nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết
công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế hộ gia đình
.Điển hình trong sản xuất nông nghiệp sự đa dạng các thành phần kinh tế tạo
ra cơ chế quản lý với nhiều hình thức sản xuất nông nghiệp mới, phù hợp với
quan điểm đổi mới khôn ngừng của Đảng và nhờ đó có sự biến đổi căn bản
về cả ba mặt của quan hệ sản xuất .Chẳng hạn về quan hệ sở hữu : Hựp tác
xà vốn là ngời quản lý t liệu sản xuất, và sức lao động, đà trở thành một tổ
hợp dịch vụ hỗ trợ cho nông dân sản xuất kinh doanh một cách tự chủ sáng
tạo .Về quan hệ quản lý : Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp trong
các hợp tác xà cũ đợc thay thế bằng quyền làm chủ trong sản xuất kinh
doanh .Mô hình trang trại phát triển khá phong phú, chủ yếu là trang trại vừa

và nhỏ, phù hợp với gia đình .Sự hình thành các trang trại đà góp phần xoá
đói giảm nghèo ở nông thôn bằng hình thức VAC hoặc VACR .Hình thức
phân phối bình quân, cào bằng trớc đây đợc thay thé bằng hình thức dựa trên
cơ sở két quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân .Trong t tởng của Đảng
luôn xác định rõ : nhấn mạnh lực lợng sản xuất không có nghĩa là xem nhẹ
vai trò tích cực của quan hệ sản xuất . Bởi vì, sự biến đổi hay nói cách khác,
việc củng cố, phát triển quan hệ sản xuất mới tất yếu làm thay đổi không
những kết cấu kinh tế mới, mà còn đa đến sự phát triển của lực lợng sản
xuất .Nh vậy ở đây đà có sự thừa nhận kết cấu cũng nh việc xây dựng quan
hệ sản xuất đà hớng và mang tính chất phù hợp với lực lợng sản xuất .Và quá
12


trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là quá trình là
quá trình không chỉ làm cho lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển
mà còn làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất .Nớc ta
đang làm đợc điều ®ã mét phÇn bëi ta ®ang ®i ®óng híng, ®óng con đờng để
phát triển .Thực tế cho thấy, qua 20 nm i mi thực hiện đờng lối đổi
mới do Đảng đè ra, đời sống nhân dân từng bớc đợc nâng cao, mức sống từng
ngày đợc cải thiện .Ví dụ điển hình lảtong nông nghiệp, mặc dự đất nớc bị
thiên tai nhiều bề và ít nhiều chịu tình trạng suy thoái kinh tế của khu vực,
nhng hệu quả sản xuất ngày càng cao.Dới tác động của quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá, ngời nông dân đà quan tâm đến sản xuất, gắn bó với
ruộng đất, trăn trở với viẹc nâng cao năng suất hàng hoá nông sản .Ngời
nong dân thực sự bớc vào guồng quay công nghiệp, họ đà tham gia vào khoa
học, nghiên cứu, họ làm việc nh những kỹ s, chuyên gia thực sự cụ thể ngời
nông dân đà tự tạo ra cho mình nhiều công cụ sản xuát đợc cải tiến, phù hợp
với sản xuất .Nền nông nhiƯp níc ta cã sù biÕn ®ỉi theo xu híng đổi mới
không ngừng .Nhiều địa phơng đà và đang sôi nổi khôi phục các làng xÃ, các
nghề truyền thống và cũng phát triển thêm một số làng xà nghề mới, thu

nhập của nông dân ngoài lĩnh vực nông nghiệp ngày càng tăng .Sản xuất
nông nghiệp đà dần dần chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, bớc đầu phá đợc thế độc tôn cây lúa chuỷen sang trồng trọt, chăn nuôi .Song
với việc tăng trởng kinh tế nông nghiệp đời sống văn hoá ở nông thôn đợc
quan tâm phát triển .Sự phát triẻn giữa tăng trởng kinh tế và phát triển văn
hoá là một trong những biểu hiện của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và
lực lợng sản xuất .Đó mới chỉ là những thành công trong việc vận dụng quy
luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất trong lÜnh vùc
n«ng nghiƯp .Nhng ta cã thĨ suy réng ra đợc thành quả lớn lao mà nền kinh
tế Việt Nam đà đạt đợc trong thời kỳ đổi mới .

13


II Nhìn lại những sai lầm về việc vận dụng qui luạt quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất .

Nhìn lại chặng đờng đà qua của cuộc cải cách và xây dng xà hội chủ
nghĩa ở nớc ta, ta không thể không nhắc đến những sai lầm của Đảng trong
việc vạn dụng qui luật vào việc xây dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam
và ta càng phải nhìn thẳng vào những sai lầm ấy, đó là một cách mà nớc ta có
thể phát triển nhanh chóng, không đi theo vết xe đổ của chính mình .
Tất cả sai lầm đều xuất phát từ nguyên nhân :đó là nhận thức cha đúng
đắn về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
.Trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dng quan hệ sản xuất
mới, chúng ta đà ra sức vận động gần nh cỡng bức nông dân đi vào các hợp
tác xÃ, mở rộng phát triển qui mô nông trờng quốc doanh, các xí nghiệp lớn
mà không tính đến trình độ lực lợng sản xuất đang ở thời kỳ quá thấp kém,
tạo ra những qui mô lớn, một sự ngộ nhận là đà có Quan hệ sản xuất xà hội
chủ nghĩa . Chúng ta đà hành động mà không xuất phát từ thực tế vì thế
chúng ta đà duy trì quá lâu tình trạng quan hệ sản xuất lạc hậu so với lực lợng sản xuất, hoặc sự phát triển của quan hệ sản xuất bị thúc đẩy lên quá

cao, quá xa thực tế làm cho nó tách rời với trình độ thấp kém của lực lợng
sản xuất .Cụ thể để giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tiên tiến với
lực lợng sản xuất lạc hậu ta ra sức xây dng sản xuất bằng cách đa các máy
móc vào các cơ sở sản xuất nông nghiệp còn non yếu, què quặt nhằm xây
dựng địa bàn công-nông mà không tính đến khả năng quản lý trình độ, tổ
chức sử dụng của công dân .
Cũng do không có cách nhìn nhận, đánh giá đúng mức về hai yếu tố
:quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất, vì thế trong quản lý sản xuất, sai lầm
ở chỗ là không thấy đợc tính năng động chủ quan của con ngời ( chính là lực
lợng sản xuất ) .Mà quá trình sản xuất là quá trình kết hợp hài hoà giữa sự
14


vật cụ thể và con ngời cụ thể .Trong đó vai trò của con ngời là quyết định .
Nhng trong sản xuất kinh doanh, có những trờng hợp buộc con ngời tăng
năng suất lao động nhng lại không quan tâm đếncông cụ lao động của họ
hoặc đầu t công cụ hiện đại tách rời sự đầu t trí tuệ của con ngời, cũng có thể
đầu t công cụ lao động không tơng xứng với sự đầu t trí tuệ của con ngời
.Một biểu hiện khác là đầu t trí tuệ con ngời theo kiểu giáo điều, thiếu công
cụ để thực tập lí luận và thực tiễn là có khoảng cách khá xa, coi nhẹ tác dụng
năng động, tích cực của con ngời, cho nên những việc có thể làm đợc lại kêu
là thiếu điều kiện vật chất, bó tay đầu hàng để công nhân ngồi đợi, rồi lại yêu
cầu công cụ, yêu cầu thiết bị hiệu suất cao, yêu cầu lÃnh đạo cao cấp giải
quyết mà không cố gắng tổ chức kỹ thuật, tổ chức biện pháp để động viên
công nhân làm mỗi ngời một tay phải chăng đó là biểu hiện của chủ nghĩa
duy tâm trong sản xuất .
Trong thùc tr¹ng kinh tÕ níc ta hiƯn nay, víi nỊn nông nghiệp lạc hậu
tính tất yếu là phải cải tạo xà hội chủ nghĩa, phát triển công nghiệp quốc
doanh, công nghiệp nặng chỉ xem đó là mục đích lâu dài để tiến tới, chứ
không phải tất yếu là cải tạo ngay .Song chúng ta đà bất chấp hiện thực

khách quan mà chỉ vin vào vai trò tích cực của nhân tố chính trị, tởng rằng
nhà nớc chuyên chính vô sản bằngnhững đờng lối chính sách và những hoạt
động tích cực là có thể tiìm cách giải quyết tốt nhất trong sản xuất và đời
sống xà hội, có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới mở đờng cho
lực lợng sản xuất phát triển .Nhng thực tế ta không rút ngắn đợc những cơn
đau đẻ .Dẫu sao cũng không nhảu qua đợc các giai đoạn phát triển tự nhiên
hay dùng sắc lệnh xoá bỏ những giai đoạn đó .
Quan điểm về quan hệ sản xuất đi trớc là không đúng và ta nhấn mạnh
việc xây dựng chế độ công hữu về t liệu sản xuất nhng lại xem nhẹ quan hệ
quản lý và quan hệ phân phối đó cũng là một sai lầm .Ngay cả việc xoá bỏ
chế độ t hữu, thiết lập công hữu về t liệu sản xuất không phải chỉ trong thời
15


gian ngắn là xong . Nhng nếu có làm đợc thì đó không phải là mục đích trớc
mắt của nớc ta khi mà chế độ công hữu này cha thể phù hợp với lực lợng sản
xuất hiện có .Một sai lầm cơ bản nữa là nớc ta đà xoá bỏ quá sớm quan hệ
sản xuất t bản chủ nghĩa, trong khi nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa cđa níc ta
cha đủ sức thực hiện sự thay thế này, điều đó làm mất một khả năng tạo sản
phẩm dồi dào .Và chúng ta cũng đà nóng vội xoá sạch tiểu thơng khi hệ
thống thơng nghiệp quốc doanh, hợp tác xà của ta còn rất non yếu, cha đủ
sức gánh vác vai trò của ngời nội trợ xà hội , không thể đáp ứng hết lợng
nhu cầu quas lớn của nhân dân, gây ra ách tắc cho lu thông hàng hoá .Ta đÃ
quá nóng vội, luôn muốn đốt cháy giai đoạn nhng lại không phù hợp với thực
trạng kinh tế nớc nhà .Với một trình độ lực lợng sản xuất, năng lực tổ chức
quản lý còn rất thấp, mặt khác quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta không
phải từ t bản chủ nghĩa mà là từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua t
bản chủ nghĩa, ta cần phải nhận thức đầy đủ và vận dụng sáng tạo các qui
luạt khách quan .Đặc biệt trong thời đại ngày nay lực lợng sản xuất đà mang
tính chất quốc tế hoá, đòi hỏi chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo qui

luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế .Những sai lầm do
vận dụng không đúng qui luật trên có thể gây ra hậu quả nghiem trọng và
thậm chí gây ra sự đổ vì nỊn knh tÕ cđa x· héi .
III – Ph¸t triển lực l ợng sản xuất và xây dựng quan hệ
sản xuất theo định hớng xà hội chủ nghĩa
1.MT S YẾU KÉM BẤT CẬP
Nền kinh tề kém hiệu quả và sức cạnh tranh cịn yếu.Tích lũy nội bộ và sức

mua còn yếu.Cơ chế kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng CNH-HĐH,gắn
sản xuất với thị trường cơ cấu đầu tư còn nhiều bất cập hợp lý,tình trạng bao
cấp và bảo hộ còn nặng

16


Quan hệ sản xuất có nhiều mặt chưa phù hợp,hạn chếviệc giải phóng và phát
triển LLSX chưa có chuyển biến đáng kể trong việc đổi mới và phát triển
doanh nghiệp nhà nước.kinh tế tập thể chậ phát triển ,viêc chuyển đổi các
HTX theo luật ở nhiều nơi cịn mang tính hình thức ,hiệu quả thấp .Các
thành phần kinh tề khác chưa phát huy dược hết năng lực ,chưa thuưc sự
dượcbình dẳng và yên tâm đầu tư kinh doanh.Cơ chế quản lý chính sánh
phân phối có mặt chưa hợp lý chưa thúc đẩy tiết kiệm ,tăng năng suất
khuyến khích đầu tư phát triên ,chênh lệch giàu nghèo tăng nhanh .
Giáo dục đào tạo còn yếu về chất lượng cơ cấu đào tạo chưa phù hợp
còn nhiều tiêu cực trong dạy học và thi cử ...khoa học va côg nghệ chưa thật
sự trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội .Cơ sơ vật chất của các
nghành y tế giáo dục khoa học .văn hố thơng tin,thể thao cịn nhiều thiếu
thốn .Việc chậm đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện xã hội hoá trong cacs
lực lưọng này .

một số vấn đề về quan diểm như sở hữu và thành phần kinh tế ,vai tro của
nhà nước và thị trường ,xd nền kinh tề độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc
tế...chưa được làm rõ ,chưa có sự nhận thức và thông suốt trong thực hiện
làm cho việc hoạch định chủ trương ,chính sách và thể chế hố thiếu dứt
khốt ,thiếư nhất qn chậm trễ ,gây trơ ngại
cho cơng cuộc đổi mới và công tác tổ chức.TỈ LỆ CHẢY MÁU CHẤT
XÁM ĐÁNG LO NGẠI.
2.NHỮNG VẤN ĐỀ CNH-HDH

Nưíc ta ®i lên chủ nghĩa xà hội từ một nền công nhiệp lạc hậu trong
điều kiện ít vốn, khả năng khoa học còn hạn chế và nhiều yếu tố khác qui
định, bởi thế ta cha thể đổi mới ngay lực lợng sản xuất cũ bằng một lực lợng
sản xuất tiên tiến, do đó những yếu tố lực lợng sản xuất truyền thống vẫn cần
phải đợc duy trì và khai thác .Ta cần tăng nguồn lực lợng sản xuất bổ sung,
17


®iỊu ®ã rÊt quan träng ®èi víi giai ®o¹n chun tiếp của lực lợng sản xuất .Đi
lên chủ nghĩa xà hội nghĩa là phải hiện đại hoá lực lợng sản xuất, song không
phải thay đổi toàn bộ mà cần phải sàng lọc trong lực lợng sản xuất truyền
thống những yếu tố nào có giá trị để bổ sung cho việc xây dựng lực lợng sản
xuất hiện đại, cần kết hợp những yếu tố truyền thống với các yếu tố hiện đại
đảm bảo tính phủ nhận có kế thừa, tiếp thu có chọn lọc cho phép tạo nên một
sự phát triển ổn định của lực lợng sản xuất tránh đợc sự gáy gục trong tiến
trình phát triển nó .Tức là cần kết hợp nội lực của bản thân và sức mạnh của
thời đại, đó là sức mạnh của khoa học kỹ thuật công nghệ cao.
Những tiến bộ to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, ngày nay
cho phép nớc ta cã thĨ tranh thđ vËn dơng trùc tiÕp nh÷ng thành tựu khoa học
kỹ thuật, nhập khẩu t liệu sản xuất hiện đại, chuyển giao công nghệ qua liên
kết kinh tế với hợp tác kinh tế nớc ngoài từ đó ta có thể tạo nên sự kết hợp

những tiến bộ về lực lợng sản xuất do đó tiếp thu có chọn lọc từ bên ngoài
với những cơ sở vật chất và lực lợng sản xuất vốn có trong nớc để đẩy nhanh
và rút ngắn thời gian phát triển lịch sử tự nhiên của lực lợng sản xuất vơn lên
kịp với trình độ của thế giới .Chúng ta phải nhanh chóng phát triển các
nghành công nghệ cao, đó là những công nghệ dựa vào những thành tựu mới
nhất của khoa học hiện đại nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh häc, vËt
liƯu míi, tiÕn ®Õn ®a khoa häc kü tht trở thành lực lợng sản xuất trực
tiếp con ngời tham gia vào quá trình sản xuất với t cách là sức lao động vừa
là với t cách con ngời có ý thøc chđ thĨ cđa nh÷ng quan hƯ kinh tÕ .Con ngời
phải phát triển một cách tơng xứng với năng lực của mình, phải có sự phối
hợp phát triển hài hoà các nhân tố khách quan của lực lợng sản xuất hiện
đại .Đảng ta đà xá định điều đó tại đại hội 8 khi quyết định đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá .Đại hội cũng chỉ ra rằng, một trong những tiền đề
quan trọng bậc nhất để đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nợc là
phải nâng cao dân chủ và phát triển nguồn nhân lực có chất lợng ở mọi trình
18


độ, từ công nhân, nhân viên nghiệp vụ đến cán bộ kỹ thuật, kỹ s và các nhà
khoa học .Không có trình độ dân trí cao, không có đội ngũ cán bộ và công
nhân giỏi thì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá không thể thành công
và nớc ta sẽ tụt hậu ngày càng xa so với các nớc .Muốn giải phóng và phát
huy triệt để nhân tố con ngời trong sản xuất trớc hết phải có chiến lợc về con
ngời nhằmtạo ra những biến đổi tích cực về cơ cấu và chất lợng công nhân
.Việc cải cách giáo dục, bồi dỡng chuyên môn, kỹ thuật và năng lực quản lý,
việc ban hành và thực hiện các chính sách xà hội, xây dựng môi trờng xà hội
có bầu không khí dân chủ phù hợp với yêu cầu của cuộc sống hiện đại và hớng tiến lên của xà hội là những phơng tiện đa dạng thống nhất đi đến chỗ
phát triển của lực lợng sản xuất .
3. Vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Vấn đề này đà đợc nguyên tổng bí th Đỗ Mời nói Nếu công nghiệp

hoá, hiện đại hoá tạo nên lực lợng sản xuất cần thiết cho chế độ mới thì việc
phát triển kinh tế nhiều thành phần chính là xây dựng hệ thống quan hệ sản
xuất phù hợp. Đây là hình thức kinh tế đợc Đảng xác định là chủ trơng đúng
trong đại héi 6. Bëi v× nã biĨu hiƯn sù lùa chän những hình thức, bớc đi giải
pháp thích hợp với trạng thái kinh tế hiện nay. Sự tồn tại nhiều thành phần,
nhiều hình thức sở hữu trong nền kinh tế của thời kì quá độ là một tất yếu
khách quan. Bởi nền kinh tế trong thời kì quá độ ở những nớc kinh tế kém
phát triển đi lên chủ nghĩa xà hội là nền kinh tế có lực lợng sản xuất ở trình
độ khác nhau về cả trình độ kĩ thuật lẫn trình độ xà hội hoá của sản xuất. Tơng ứng với trình độ phát triển và xà hội hoá sản xuất ấy có các hình thức sở
hữu tổ chức sản xuất và phân phối thích hợp tức là có các thành phần kinh tế
thích hợp, để sử dụng hợp lí và có hiệu quả lực lợng sản xuất ấy. Do trình độ
lực lợng sản xuất nớc ta hiện nay vừa thấp, lại không đồng đều nên không thể
nóng vội nhất loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần trên cơ sở chế
độ công hữu xà hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Làm nh vậy sẽ đẩy quan hệ
sản xuất đi quá xa so với lực lợng sản xuất. Xuất phát từ cơ sở lí luận vµ thùc
19


tiễn đó, Đảng khẳng định chính sách xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
là chính sách lâu dài và có ý nghĩa chiến lợc. Nền kinh tế thời kì quá độ là
nền kinh tế nhiều thành phần nhng sự phát triển vận động của nó phải theo
định hớng xà hội chủ nghĩa. Đó là phơng hớng chỉ đạo sự vận động phát triển
nhng đây cũng là vấn đề khó khăn phức tạp. Bởi vì nền kinh tế nhiều thành
phần tự nó chứa đựng tiềm tàng khả năng phát triển theo híng t b¶n chđ
nghÜa. Trong khi chđ nghÜa t bản trên thế giới còn có sức mạnh và những lực
lợng thúc đẩy ta đi theo con đờng t nhân hoá thì khuynh hớng tự phát t bản
chủ nghĩa là không thể xem thờng. Nhng nền kinh tế định hớng x· héi chđ
nghÜa lµ nỊn kinh tÕ tuy cã nhiỊu thành phần nhng trong quá trình đi lên của
nó thành phần kinh tế đi lên chủ nghĩa xà hội ngày càng phát triển, đóng vai
trò nền tảng. Kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế t bản t

nhân đợc phát triển nhất là trong lĩnh vực sản xuất theo sự quản lí của nhà
nc
IV.NHNG VN CÒN TRANH CÃI HIỆN NAY LIÊN QUAN TỚI
VIỆC VẬN DỤNG QUI LUẬT NÀY

-ĐẠI HỘI X có kiến nghị ''người vào Đảng có được phép
làm kinh tế tư nhân hay khơng?''
-''Đẩy mạnh CNH-HĐH GẮN VƠI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRI THỨC HAY KHÔNG''
Tại đại hội này hầu hết các ý kiến của các đại biểu nhất
trí với việc xác định các thành phần kinh tế ''nhà nước giữ
vai trị chủ đạo ''có ý kiến đề nghị ''kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo trong mot số nghành ,lĩnh vực chủ yếu''.Nhưng
có ý kiến khác cho rẳng do phát triển nhiều thành phần kinh
tế và đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thì
20


kinh tế nhà nước càng bị thu hẹp.Liệu còn giữ vai trịchủ đạo
khơng?có ý kiến băn khoăn về nội dung ''kinh tế nhà nước
cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân''có ý kiến phảt triển kinh tế tư
nhân là khơng sai ,nhưng với cơ chế như hiện nay khơmg có
cơ chế kiểm sốt chặt chẽthì dáng lo ngại,Có ý kiến đề nghị
không nên nêu thành phần kinh tế tư bản nhà nước.sau khi
thảo luật đại hội nhất trí :chỉ nên khẳng định những vấn để
đă rõ đã chín muồi,cịn vấn đề nào chưa đủ rõ thì cho tiếp
tụcnghiên cứu ,tổng kết thực tiễn rồi bổ sung dần,Điều quan
trọng là phải có chính sách khuyến khích mọi thành phần
kinh tế càng phát triển khơng phân biệt đối xử kì thị đổi với

bất cứ thành phần kinh tế nào.Dùng kinh tế nhà nướcđiều
tiết nền kinh tế tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các
thành phần kinh tế cùng phát triến.

21


KÕt ln

Quy lt vỊ sù phï hỵp cđa quan hƯ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất là một quy luật phổ biến và cơ bản nhất đợc vận dụng
trong mọi hình thái kinh tế. Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng
biến ®ỉi ph¸t triĨn, sù biÕn ®ỉi ph¸t triĨn ®ã cịng bắt đầu từ sự phát triển
biến đổi của lực lợng sản xuất, cho nên sự không phù hợp giữa quan hệ sản
xuất và lực lợng sản xuất, sự kìm hÃm và phá hoại của quan hệ sản xuất đÃ
lỗi thời đối với lực lợng sản xuất dù nghiêm trọng đến mức nào đi chăng nữa
cũng chỉ là tạm thời. Cuối cùng nhất định lực lợng sản xuất sẽ phá vỡ quan
hệ sản xuất cũ mở đờng cho việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với yêu
cầu của lực lợng sản xuất.
Lịch sử phát triển loài ngời là lịch sử thay đổi các phơng thức sản xuất,
sự thay đổi đó bắt đầu từ sự thay đổi của lực lợng sản xuất. XÃ hội loài ngời
đà trải qua 5 phuong thức sản xuất: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ,
xà hội phong kiến, t bản chủ nghĩa và xà hội chủ nghĩa. Mỗi phơng thức lại
ứng với một trình độ lực lợng sản xuất nhất định.
Và chúng ta đang duy trì phơng thức sản xuất xà hội chủ nghĩa. VËn
dơng qui lt vỊ sù phï hỵp cđa quan hƯ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần của
Vit Nam . Trong quá trình vận dụng, Đảng ta đà mắc một số sai lầm nhung
qua quá trình đổi mới, Đảng đà xác định đuc cách nhìn nhận đúng bản chất
mối quan hệ của hai yếu tố này. Sự vận dụng đúng đắn và đúng hớng của

Đảng và nhà nớc sẽ khơi dậy tiềm năng của sản xuất, xây dựng năng lực
sáng tạo chủ động của các chủ thể lao động trong sản xuất kinh doanh, thúc
đẩy sản xuất phát triển.

22


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệuLêmin toàn tập-tập38-NXBMatxcơva1977
2.Văn kiện Đại hội Đảngtồn quốc lần 7,9.10
3.Tạp chí phát triển kinh tế
''CNHnhìn từ biện chứng giưa LLSX va qhsx''.
PGS.LƯU HÀ VI.

23



×