Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương nhóm 2 quận tân phú dc13mt (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.94 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ
THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ



-----

-----

ĐỀ CƯƠNG LẬP BẢN ĐỒ ĐẲNG pH
KHU VỰC TÂN PHÚ.
GVHD: TS. Trần Anh Tú.
Nhóm 2:
1. Nguyễn Minh Thuận
2. Dương Phước Triệu
3. Nguyễn Nhật Quang
4. Đồn Đình Hiệp
5. Lê Thị Hồng Sang

31303993
31304320
31303175
31301251
31303340

Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 8 năm 2016.


I.


Giới thiệu
1. Giới thiệu về pH và tác động
+

-

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrơ (H ) trong
dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.
- Làm gia tăng các ion kim loại từ các vật chứa, gián tiếp ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ.
- Trong nuôi trồng thủy sản, độ pH trong nước thay đổi sẽ ảnh hưởng đến các
yếu tố lý, hóa, sinh của mơi trường và sức khỏe của thủy sản…
2. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu
- Tên khu vực: Quận Tân Phú.
- Diện Tích: 16 km².
- Dân số: tính đến 2011 là 419.227 người.
- Mật độ: 26.104 người/km².
-

3

Tầng lấy mẫu: Q .
Đặc điểm tầng lấy mẫu: Có độ dày tăng dần từ Nam đến Bắc với bề dày
từ 12.5 đến 32m.
- Tọa độ sử dụng: hệ tọa độ UTM.
- Ô lưới chia khu vực: 1000mx1000m. Bán kính dao động 200m
II. Mục tiêu và nội dung
1. Mục tiêu
- Xây dựng bản đồ đẳng pH dựa trên các giá trị lấy được cho khu vực
Tân Phú tỉ lệ 1:1.000.000.

- Kết hợp với nhóm khác xây dựng bản đồ đẳng pH cho Tp.HCM.
- Làm tài liệu tham khảo cho môn học.
2. Nội dung
- Giai đoạn 1: Tổng hợp tài liệu
o Tài liệu về pH, cách xây dựng bản đồ đẳng pH.
o Các TCVN về cách thức, quy trình lấy mẫu.
o Lập phương án lấy mẫu. o
Lập phương án thí nghiệm.
- Giai đoạn 2: Thực hiện lấy mẫu, và thí nghiệm.
- Giai đoạn 3: Tổng hợp kết quả thu được.
III. Phương pháp
1. Cơ sở lý thuyết
- Lập kế hoạch lấy mẫu theo: TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006).
- Lấy mẫu nước ngầm theo: TCVN 6663-11 :2011 (ISO 5667- 11:2009).
- Bảo quản và xử lý mẫu theo: TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003).
- Thí nghiệm xác định nồng độ pH theo: TCVN 6492:2011 (ISO
10523:2008).


2. Dụng cụ và vị trí lấy mẫu
- Chai nhựa
- Băng keo, thùng xốp.
- Giấy ghi mẫu.
- Máy ảnh, điện thoại.
- GPS (nếu có).
- Sơ đồ vị trí lấy mẫu.

-

Tọa độ lấy mẫu dự kiến.



3. Thời gian lấy mẫu
- Thời gian bắt đầu: 27/8/2016.
- Thời gian kết thúc: 28/8/2016.
4. Quy trình lấy mẫu
- Chọn địa điểm lấy mẫu.
- Di chuyển lấy mẫu.
- Tham khảo với người dân các thông số: độ sâu, thời gian sử dụng giếng…
- Tiến hành lấy mẫu.
5. Các bước phân tích
- Các mẫu nước sau khi thu thập từ việc đi lấy mẫu thực tế sẽ được bảo quản
và đưa về phịng thí nghiệm bảo quản.
- Sử dụng máy đo pH để xác định độ pH của nước.
IV. Xử lý số liệu
- Xử lý kết quả thu được. Xem xét tính chính xác giá trị pH thí nghiệm
được.
- Xây dựng bản đồ đẳng pH.



×