Tải bản đầy đủ (.pptx) (114 trang)

Thuyết trình kinh tế vĩ mô chương 6,7,8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 114 trang )

KINH TẾ VĨ
• CHƯƠNG 6

• CHƯƠNG 7
• CHƯƠNG 8
Giáo viên phụ trách: Nguyễn
Văn Long
Lớp: 46K12.2


THÀNH VIÊN NHĨM
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lê Hữu Tín
Trần Thị Ngân Ly
Hồ Q Hương
Nguyễn Thị Lệ Huyền
Nguyễn Thị Huyền Diệu
Phạm Thị Tuyết Nhi


NỘI
DUNG

I


CHƯƠNG
6

III

II
CHƯƠNG 8

CHƯƠNG
7


CHƯƠNG
6
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BÊN BÁN


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH
NGHIỆP.
II. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT.
1.
2.
3.
4.

Một số khái niệm cơ bản
Sản xuất trong ngắn hạn
Sản xuất trong dài hạn
Hiệu suất kinh tế theo quy mô


II. LÝ THUYẾT CHI PHÍ.
1.
2.
3.
4.

Khái niệm
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Chi phí sản xuất trong dài hạn
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp


I.

GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ
DOANH NGHIỆP


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH
NGHIỆP.

Hoạt động sản xuất

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP

Hoạt động
Marketing
Hoạt động tài chính

Hoạt động nguồn
nhân lực
Hoạt động thông tin


Ta sẽ tập trung vào hai hoạt động chính
sau đây:
 Hoạt động Marketing:
- Trong ngữ cảnh kinh doanh, Marketing là “tiến trình
thơng qua đó cơng ty tạo ra giá trị cho khách hàng và
xây dựng cái mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng,
để đổi lại công ty cũng giành được giá trị từ khách
hàng .” - Theo Philip Kotler, 2012 - Để thực hiện hoạt động Marketing, doanh nghiệp
cần sử dụng đến mơ hình AIDA – một mơ hình cho
phép doanh nghiệp có thể hiểu được nhận thức của
người tiêu dùng trong khi đưa ra quyết định mua
hàng. Doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược
truyền thơng phù hợp với giai đoạn này.


Chính xác thì mơ hình AIDA là gì?
Là viết tắt của Attention, Interest, Desire,
Action.

● “I see it, I like it, I want it, I
got it”
● (“7 rings” - song by Ariana
Grande)



 Attention (Gây sự chú
ý) :
Người tiêu dùng thường đã nhận thức về sự tồn tại của sản
phẩm, danh mục hay thương hiệu. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
là tạo được sự chú ý, tăng mức độ quan tâm của khách hàng
tới sản phẩm.
Ví dụ: Các sản phẩm làm đẹp thường được gây chú ý thông
qua sự quảng cáo của người nổi tiếng, review của các beauty
bloggers,...

Section A


 Interest (Tạo sự thích
thú) :
Đây có thể là giai đoạn khó khăn nhất. Vì doanh nghiệp cần
tạo được những nội dung hữu ích cho người tiêu dùng.
 Người tiêu dùng trở nên thích thú bằng cách tìm hiểu những
lợi ích của sản phẩm và thương hiệu.

Section A


 Desire (Mong muốn sở
hữu):
Sau khi đã gây thích thú cho người tiêu dùng, doanh nghiệp
cần chuyển của họ từ “tơi thích nó” thành “tơi muốn nó”.
Cũng như ví dụ trên, nếu các KOLs quảng bá mỹ phẩm có thể
truyền đạt cho người xem tác dụng của sản phẩm sẽ kích thích
mong muốn sở hữu của khách hàng.



 Action (Hành động
mua) :
Cuối cùng, doanh nghiệp cần chuyển mong muốn của người
tiêu dùng trở thành hành động cụ thể. Người tiêu dùng sẽ hình
thành ý định mua hàng, mua sắm, tham gia dùng thử v.v..

Section A


Đối với sản phẩm hữu
hình: Ứng dụng mơ hình
4Ps.

Đối với sản phẩm
dịch vụ:

4Ps + 3Ps = 7Ps - gồm có Product (Sản phẩm), Price (Giá cả),
Place (Địa điểm), Promotion (Quảng bá),  Process (quy trình),
People (con người), và Physical Evidence (bằng chứng vật lý).
 tăng cường sức mạnh cho hoạt động Marketing khi sản
phẩm khơng cịn dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà cịn là


Mơ hình Marketing Mix 7Ps
Product
- Chất
lượng
- Thiết

kế
- Đóng
gói
- Phục
vụ
- ...

Price

Place

Promotion

Process

- Danh
sách giá
- Phụ cấp
- Tín
dụng
- Giảm
giá
 

- Kênh
giao dịch
- Hỗ trợ
bán
hàng
- Số

lượng
kênh
- ...

- PR
- Branding
Marketing
trực tiếp
- Chính
sách cá
nhân hóa
- ...

- Nghiên
cứu và
phát triển
- Định
hướng
doanh
nghiệp
- Hỗ trợ
CNTT
- ...

People
- Tuyển
dụng
- Tiền
lương
- Thành

viên
Marketing
- ...

Physical
Evidence
- Trải
nghiệm
thử
- Sự hiểu
biết và
kinh
nghiệm
nhân
viên
- ...


 Hoạt động tài chính : Hoạt động tài chính bao
gồm các hoạt động phân phối lần đầu và phân phối
lại tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị.
Ví dụ: Hoạt động trả lương cho người lao động là một
hoạt động tài chính vì nó liên quan đến việc phân
phối một phần giá trị các sản phẩm mà người lao
động đã tạo ra.

Awesome
words



LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NHÀ SẢN XUẤT
Chức năng 1: Tạo lập/huy động
vốn
Quyết định tài trợ (financing
decision) trả lời câu hỏi huy động
nguồn vốn dài hạn từ đâu. Về cơ
bản có hai kênh tạo quỹ cho
doanh nghiệp, gồm có kênh vay
nợ (debt financing) và kênh chủ
sở hữu (eqity financing)

Difference between Debt and
Equity Instruments

Equity

Debt

Trade

Buy Capital

Borrow
Capital

Cost/
Expense

Share
Profits and

Gains

Pay interest


LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NHÀ SẢN XUẤT
Chức năng 2: Quản lý
vốn
là một sự kiểm soát hiệu quả các khoản
chi tiêu vốn. Từ đó, đưa ra được những
quyết định giao dịch tối ưu nhất cho kế
Chức năng 3: Phân phối
vốn
Là hành động đặt ra những hạn chế
cho số lượng dự án hay khoản đầu tư
mới của công ty, là một cách thức quản
lí nhằm phân bổ nguồn vốn hiện tại
cho nhiều cơ hội đầu tư khác nhau để
tăng lợi nhuận cho công ty.


Vấn đề tiếp theo của bài học là lợi nhuận
Khi các nhà kinh tế khi các nhà kinh tế học thảo luận về lợi
nhuận, họ liên hệ tới khái niệm lợi nhuận kinh tế
(economic profit) được định nghĩa như sau:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi
phí
(Profit = Total Revenue – Total Cost)
 


hay
 = TR - TC
(Hàm này theo biến sản
lượng Q)


Bài tốn : Ta có Qd = 200 – 2P, TC = 30 + 50Qd.
Tính lợi nhuận khi giá bán P=40.
Bài làm:
Ta có:
Qd = 200 – 2P
 P = (200 – Qd)/2
Mặt khác: TR = Q.P
Mà π = TR – TC= (200 – 2P)P – [30 +
50(200 – 2P)]
 π = – 2P2+ 300P – 10030
Thay P=40 => π = -1230
Vậy doanh nghiệp có lợi nhuận âm, π=1230 Doanh nghiệp quan tâm về điều gì trong kinh
doanh?


Có 2 vấn đề xảy ra như sau:
Vấn đề 1: Với doanh nghiệp quan tâm đến
vốn đầu tư ban đầu (nguyên liệu thô, tiền
lương hoặc tiền thuê v.v..)
 Doanh nghiệp lựa chọn đầu tư cho các
yếu tố đầu vào.
 Điều này có thể được giải thích bằng “Lý
thuyết sản xuất”.
CÁC YẾU TỐ

ĐẦU VÀO

QUÁ TRÌNH
KINH TẾ

ĐẦU RA


• Vấn đề 2:
Trong trường hợp doanh nghiệp
không tổ chức sản xuất hay bán
hàng nhưng vẫn phải chi trả một
số loại phí như tiền th một tịa
nhà, lương hành chính cho nhân
cơng, chi phí cho các tiện ích,Bên
v.v..cạnh đó, doanh nghiệp cịn
Doanh nghiệp đang phải chịu phải
chi thanh tốn cho các loại chi
phí cố định (định phí).
phí biến đổi – loại chi phí của
doanh nghiệp thay đổi theo sản
lượng đầu ra. Ví dụ như chi phí
nguyên vật liệu, chi phí bao bì
đóng gói, hoa hồng bán hàng,
Nhằm có thể hiểu được cách doanh nghiệp phân bổ
v.v..
nguồn lực để giữ chi phí thấp nhưng lợi nhuận cao, người
ta sử dụng các lý thuyết về chi phí.



II.

LÝ THUYẾT SẢN
XUẤT


1. Một số khái niệm cơ bản:

Sản xuất (production) là hoạt động của doanh nghiệp, là
q trình chuyển hóa những đầu vào (các yếu tố sản
Neptu
xuất) thành đầu ra (sản phẩm).
Sản xuất gồm có 2 yếu tố (gọi là yếu tố sản
xuất – inputs) gồm:
Yếu tố sản xuất cố định

Yếu tố sản xuất biến đổi

(Fixed factors)
Có mức độ sử dụng khơng thể
thay đổi trong q trình sản
xuất

(Variable factors)
Có mức độ sự dụng có thể dễ
dàng thay đổi trong q trình
sản xuất

Ví dụ: đất đai, máy móc, nhà


Ví dụ: ngun vật liệu, lao


Mối liên hệ giữa sản lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ (đầu ra) và các nhân tố đầu vào trong
một khoảng thời gian và ứng với trình độ kỹ
thuật
nhất
định
gọiđầu
là vào
hàm
sản
xuất.
Đầu vào:
Lao
độngđược
(L) và các
khác
như
Trong
đó:
nguyên
vật liệu, thiết bị, kho xưởng v.v.. gọi chung là
vốn K.
Đầu ra: Các hàng hóa,
dịch vụ.
Cơng thức tổng
qt:


Q (hoặc TP)=f(X1, X2, ..., Xn)
(với X1, X2,..., Xn là các đầu vào)


×