Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

7 CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.9 KB, 94 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN
TỬ.
A. MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN.
I. Tính số nuclêơtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen:
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
N
2

A1 + T 1 + G1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G2 =
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất
thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của
mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1
bằng số nu loại bổ sung mạch 2.
A1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2
1.2. Đối với cả 2 mạch:
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch:
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2

Chú ý: Khi tính tỉ lệ % :

%A = % T =

% A1 + % A2 %T 1 + %T 2
=
2
2

=......


%G1 + %G 2 % X 1 + % X 2
=
2
2

%G = % X =
=.....
Ghi nhớ: Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung ln luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc
bằng 50% số nu của ADN: Ngược lại nếu biết:

+ Tổng 2 loại nu =


N
2

hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung.

N
2

+ Tổng 2 loại nu
hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung.
1.3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G + X . Nhưng theo nguyên tắc bổ
sung (NTBS) A = T, G =X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là:
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
N
2


Do đó A + G =
hoặc %A + %G = 50%
1.4. Tính số chu kì xoắn (C)
1


Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. Khi biết tổng số nu (N) của ADN:
N
20

N = C x 20
=> C =
1.5. Tính khối lượng phân tử ADN (M):
M = N x 300 đvc
1.6. Tính chiều dài của phân tử ADN (L):
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục.
Vì vậy, chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó. Mỗi

mạch có

N
2

nuclêơtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0
N
2

L = . 3,4A0
Đơn vị thường dùng :


1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
1.7 Số liên kết Hiđrô (H)
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
1.8. Số liên kết hoá trị (HT)
N
2

- Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen:
-1
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2

lk hoá trị …

N
2

nu nối nhau bằng

N
2

-1

- Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: 2(

N
2


- 1)
N
2

Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN: 2( - 1)
- Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen (HTĐ-P)
Ngồi các liên kết hố trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hố trị gắn
thành phần của H3PO4 vào thành phần đường. Do đó số liên kết hố trị Đ–P trong cả ADN

là:

HTĐ-P = 2(

N
2

- 1) + N = 2 (N – 1)
2


2. Cơ chế tự nhân đơi ADN
2.1. Tính số ADN con thu được qua k đợt nhân đôi.
Tổng số ADN con = 2k
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN
con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con cịn lại là
có cả 2 mạch cấu thành hồn tồn từ nu mới của mơi trường nội bào.
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2k – 2
2.2. Tính số nuclêơtit cần dùng qua k đợt nhân đôi.
Tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi:


∑N

= N.2k – N = N(2k -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
td

∑A
td

=

∑G

∑T
td

= A(2k -1)

∑X

k
=
td = G( 2 -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn toàn mới:
td

∑N
td hoàn toàn mới

= N(2k - 2)


∑A
td hoàn toàn mới

∑G
td hoàn toàn mới

=
=

∑T
td

∑X
td

= A(2k -2)
= G(2k -2)

2.3. Tính số nuclêơtit của ARN
- ARN thường gồm 4 loại nucleotit: A, U, G, X và được tổng hợp từ 1 mạch gốc ADN
theo NTBS. Vì vậy số ribơnu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN.
N
2

rN = rA + rU + rG + rX =
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải
bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch
gốc ADN. Vì vậy số ribơnu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc AND.
rA = Tgốc

; rU = Agốc
rG = Xgốc
; rX = Ggốc
* Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau:
+ Số lượng:
A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
3


+ Tỉ lệ %:

% A = %T =

%rA + %rU
2
%rG + %rX
2

%G = % X =
3. Tính số nuclêơtit tự do cần dùng cho quá trình phiên mã.
3.1. Qua 1 lần sao mã:
Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo
NTBS:
AADN nối UARN ;
TADN nối AARN
GADN nối XARN ; XADN nối GARN
Vì vậy:
+ Số ribơnu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của
ADN

rAtd = Tgốc ;
rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc ;
rXtd = Ggốc
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN
N
2

rNtd =
3.2. Qua nhiều lần sao mã (k lần)
Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần
sao mã của gen đó.
Số phân tử ARN = Số lần sao mã = k
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN. Vì vậy qua K lần
sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là:



rNtd = k.rN
+ Suy luận tương tự, số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là:




rAtd = k. rA = K . Tgốc



rUtd = K. rU = k . Agốc




rGtd = k. rG = K . Xgốc
rXtd = K. rX = k . Ggốc
* Chú ý: Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại:
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribơnu đó cho số nu loại
bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbơnu
đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu.

4


+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch
gốc, cần có số ribơnu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa số
ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN THƯỜNG GẶP
I. Bài tập ADN.
I. Dạng 1. Xác định số loại bộ ba mã hóa, khơng mã hóa axitamin
1. Phương pháp.
- Sử dụng toán tổ hợp. Với n loại nu khác nhau sẽ tạo ra 3n bộ ba mã di truyền.
- Chú ý: có 64 mã bộ ba, trong đó:
+ 1 bộ ba mở đầu 5’AUG3’ mã hóa cho metionin hoặc foocmyl metionin.
+ 3 bộ ba kết thúc khơng mã hóa axit amin là 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’.
- Số bộ ba mã hóa axit amin = 3n – số bộ ba kết thúc (nếu có).
2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1. Có 4 loại nu A, U, G, X có thể tổng hợp được bao nhiêu bộ ba mã hóa axit
amin?
Hướng dẫn.
Với 4 nu có thể tạo ra 43 = 64 bộ ba mã di truyền. Trong đó có 3 bộ ba kết thúc UAA,
UAG, UGA khơng mã hóa cho axit amin nào.

→ có 64 – 3 = 61 bộ ba mã hóa axit amin.
Ví dụ 2. Có 3 loại nu A, G, X có thể tổng hợp được bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin?
Hướng dẫn.
Với 3 nu có thể tạo ra 33 = 27 bộ ba mã di truyền.
→ có 27 bộ ba mã hóa axit amin.
Ví dụ 3. Với 4 loại nu A, U, X, G, có bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin chứa ít nhất 1 A?
Hướng dẫn. 33 = 27 bộ ba mã di truyền.
Với 4 nu có thể tạo ra 43 = 64 bộ ba mã di truyền.
Trong đó bộ ba không chứa A ( tức là chỉ chứa U, G, X) = 33 = 27 bộ ba mã di truyền.
Vậy các bộ ba chứa ít nhất 1 A = 64 – 27 = 37 mã bộ ba. Trong đó có 3 bộ 3 kết thúc
chứa A.
→ Số bộ ba mã hóa axit amin chứa ít nhất 1 A = 37 -3 = 34 bộ ba.
3. Bài tập tự luyện.

Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêơtit: A, T, G thì trên mạch gốc
của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6.

B.24

C. 27.

D. 9.

Câu 2. Có 2 loại nu A, G có thể tổng hợp được bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin?
5


A. 7
B. 8.

C. 9.
D. 10.
Câu 3. Có 4 loại nu A, U, X, G có thể tổng hợp được bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin
khơng chứa U?
A. 27
B. 24.
C. 61.
D. 37.
Câu 4. Có 3 loại nu A, U, G, có thể tổng hợp được bao nhiêu bộ ba mã di truyền mã hóa
axit amin?
A. 24.
B. 27.
C. 61.
D. 37.

Câu 5. Chỉ có 3 loại nuclêơtit A, T, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử ADN
nhân tạo, sau đó sử dụng phân tử ADN này làm khn để tổng hợp 1 phân tử
mARN. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền?
A. 3 loại.

B. 9 loại .

C. 27 loại.

D. 8 loại.

ĐÁP ÁN:
Câu 1: C

Câu 2: B


Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: D

II. Dạng 2. Tính số loại nuclêơtit từng loại, tỉ lệ các loại nuclêơtit, số liên kết hiđro
1. Ví dụ.
Bài 1: Một phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêơtit và số nuclêôtit loại G chiếm 22%
tổng số nuclêôtit của ADN. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại và tổng liên kết hiđrô của
Hướng dẫn giải
Công thức giải nhanh
Tổng số 2 loại nuclêôtit không bổ sung luôn chiếm 50% tổng số nuclêôtit của ADN. A +
G = A + X = T + G = T + X = 50%.
Tổng số liên kết hiđrô của phân tử ADN là = 2A + 3G = Tổng số nuclêôtit của ADN +
Gcủa ADN.
Áp dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
G = 22% → A = 50% − 22% = 28%

.
- Số nuclêôtit loại A = 22% x 3000 = 840 nuclêôtit
- Số nuclêôtit loại G = 22% x 3000 = 660 nuclêôtit
- Số liên kết hiđrô của ADN là
H = 2A + 3G = N + G = 3000 + 660 = 3660(liên kết)
Bài 2: Một phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêơtit và 39000 liên kết hiđrô. Hãy xác định
số nuclêôtit mỗi loại của ADN này.
Hướng dẫn giải
Công thức giải nhanh:


6


Một phân tử ADN có tổng số nuclêơtit là N; tổng liên kết hiđrơ là H thì số nuclêơtit loại
G = H – N; số nu loại A = 1,5N – H.
Áp dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
N = 3000, H = 3900.
→G = X = H – N = 3900 – 3000 = 900 nuclêôtit .
A = T = 1,5x3000 – 3900 = 600 nuclêôtit.

Bài 3. Trên mạch một của một phân tử ADN có tỉ lệ
là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

A+G 1
=
T+X 4

. Tỉ lệ này ở mạch thứ hai

Công thức giải nhanh:
=

Ở phân tử ADN mạch kép, nếu tỉ lệ hai loại nuclêôtit không bổ sung ở mạch thứ nhất
=

thì tỉ lệ của hai loại nuclêơtit này ở mạch thứ 2

b
a


a
b

.

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có tỉ lệ

A+G
T+X

=

ở mạch 2

4
1

.

A+ X
= 0,3
T +G

Bài 4. Trên mạch một của một gen có tỉ lệ
. Tỉ lệ này ở mạch thứ hai là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải

Gen là một đoạn ADN, cho nên áp dụng công thức giải nhanh của ADN, ta có:
A+ X
3
= 0,3 =
T +G
10

A + X 10
=
T +G 3

Mạch 1 có tỉ lệ
thì ở mạch 2, tỉ lệ
.
Bài 5. Một gen có tổng số 2400 nuclêôtit và trên mạch 2 của gen này có tỉ lệ
A : T : G : X = 1: 3 : 4 : 4

. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của gen này.

Công thức giải nhanh
Một phân tử ADN mạch kép có tổng số nuclêơtit là N và trên mạch 1 của ADN có tỉ lệ
các loại nuclêôtit A : T : G : X = a : t : g : x, thì số nuclêơtit mỗi loại của mạch 1 là:
A1 =

N
2 ( a + t + g + x)

T1 =

;


t×N
g×N
G1 =
2( a + t + g + x)
2( a + t + g + x)

;

7

X1 =

;

x× N
2( a + t + g + x)

.


Vận dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
A2 =

G2 =

1 × 2400
2400
=
= 100

2 ( 1 + 3 + 4 + 4)
24

T2 =

;

4 × 2400
9600
=
= 400
2 ( 1 + 3 + 4 + 4)
24

3 × 2400
7200
=
= 300
2( 1 + 3 + 4 + 4)
24

X2 =

;

4 × 2400
9600
=
= 400
2( 1 + 3 + 4 + 4)

24

;
.
Bài 6: Một phân tử ADN có tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1 là 15%A; 20%T;
32%G; 33%X. Hãy xác định tỉ lệ % các loại nuclêôtit của ADN.
Hướng dẫn giải
Công thức giải nhanh:
Tỉ lệ % số nuclêơtit loại A của ADN bằng trung bình cộng tỉ lệ % số nuclêôtit của A và T
trên một mạch.
% AADN =

% A1 + %T1
2

%GADN =

;

%G1 + % X 1
2

Áp dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
% AADN = %TADN =

% A1 + %T1 15% + 20%
=
= 17,5%
2
2


%GADN = % X ADN =

.

%G1 + % X 1 32% + 33%
=
= 32,5%
2
2

2. Bài tập tự luyện.

Câu 1. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrơ. Trên mạch 1 của gen có số
nuclêơtit loại A bằng số nuclêơtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số
nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit
loại A của gen là
A. 112.

B. 448.

C. 224.

D. 336.

Câu 2. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ
A+T
G+X

=


1
4

A. 20%.

thì tỉ lệ nuclêơtit loại G của phân tử ADN này là
B. 40%.

C. 25%.

D. 10%.
T+ X
= 0.25
A+G

Câu 3. Người ta sử dụng một chuỗi pơlinuclêơtit có
làm khn để
tổng hợp nhân tạo một chuỗi pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của
8


chuỗi khn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêơtit tự do cần cung cấp cho
q trình tổng hợp này là:
A. A + G = 20%; T + X = 80%.

B. A + G = 25%; T + X = 75%.

C. A + G = 80%; T + X = 20%.


D. A + G = 75%; T + X = 25%.

Câu 4. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrơ và có 900 nuclêơit loại
guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêơtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại
guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của
gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. B. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150.
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150. D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750.
Câu 5. Một gen dài 5100Ao, số nuclêôtit loại A của gen bằng 2/3 số lượng 1 loại
nuclêôtit khác. Gen này thực hiện tái bản liên tiếp 4 lần. Số nuclêôtit mỗi loại mà môi
trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản trên là
A. A=T= 9000; G=X=13500.
B. A=T=9600; G=X=14400.
C. A=T= 2400; G=X=3600.
D. A=T=18000; G=X=27000.
ĐÁP ÁN:
Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: A

III. Dạng 3. Bài tập đột biến gen.
1. Phương pháp
- Muốn xác định số nuclêơtit mỗi loại của gen đột biến thì phải dựa vào gen lúc chưa đột
biến và dựa vào loại đột biến.

- Đột biến thay thế cặp nuclêôtit không làm thay đổi chiều dài của gen. Đột biến thay thế
cặp A – T bằng cặp G – X sẽ làm tăng số liên kết hiđro, đột biến thay thế cặp G – X bằng
cặp A – T sẽ làm giảm số liên kết hiđro.
- Trong q trình nhân đơi của một gen, giả sử có 1 bazơ nitơ dạng hiếm thì trải qua k lần
nhân đơi sẽ tạo ra số gen đột biến = - 1.
- Trong quá trình nhân đơi của một gen, giả sử có 1 phân tử 5 – BU liên kết với A của
mạch gốc thì trải qua k lần nhân đơi sẽ tạo ra số gen đột biến = - 1.
2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1. Một gen tiến hành nhân đơi 4 lần. Khi bắt đầu bước vào lần nhân đôi thứ nhất có
một phân tử bazơ nitơ A của gen trở thành dạng hiếm và trạng thái hiếm này được duy trì
suốt q trình nhân đơi nói trên. Theo lý thuyết, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu gen đột biến?
Hướng dẫn
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có số gen đột biến = – 1 = 7 gen.

9


Ví dụ 2. Một gen tiến hành nhân đơi 5 lần. Khi bắt đầu bước vào lần nhân đôi thứ nhất có
một phân tử 5 - BU bám vào và liên kết với A của mạch khuôn. Theo lý thuyết, sẽ tạo ra
tối đa bao nhiêu gen đột biến?
Hướng dẫn
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có số gen đột biến = – 1 = 7 gen
Ví dụ 3. Một gen có chiều dài 5100 Ao và có tổng 3600 liên kết hiđro. Gen bị đột

biến làm giảm đi 3 liên kết hiđro nhưng chiều dài của gen không thay đổi. Hãy xác
định:
a, Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến.
b, Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến.
Hướng dẫn


a, Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến.
Tổng số nu của gen N = 2L/3,4 = 3000 nu.
Ta có: N = 2A + 2G = 3000 (1)
Số liên kết hidro 2A + 3G = 3600 (2)
Từ (1) và (2) ta có A = T = 600nu ; G = X = 900nu.

b, Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến.
- Trong 3 dạng đột biến thì đột biến thay thế cặp nu không làm thay đổi chiều dài của
gen, đột biến thêm cặp gen làm tăng chiều dài, đột biến mất cặp làm giảm chiều dài của
gen.
- gen đột biến mất 3 liên kết hidro nhưng không làm tahy đổi chiều dài của gen chứng tỏ
gen đã bị đột biến thay thế 3 cặp G – x bằng 3 cặp A – T.
Vậy số nu từng loại của gen sau đột biến là:
2. Bài tập tự luyện.
Câu 1. Một gen có chiều dài 2550AO và có A = 20% tổng số nuclêôtit của gen. Sau

đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 1951 nhưng chiều dài của gen không thay đổi.
Đột biến trên thuộc dạng
A.Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X
B. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
C. Thêm 1 cặp G - X.
D. thêm 1 cặp A - T.
Câu 2. Xét cơ thể mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 408nm. Alen B có hiệu số
giữa nuclêơtit loại A với một loại nuclêơtit khác là 20%, alen b có 3200 liên kết. Cơ thể trên tự
thụ phấn thu được F1. Ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit loại A. Loại hợp tử này
có kiểu gen là
Bbbb.
Bbb.
Bb.
BB.

A.
B.
C.
D.
0
Câu 3. Một gen cấu trúc dài 4080 A có tỉ lệ A/G = 1,5; gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A-T
bằng 1 cặp G-X. Số lượng nucleotit từng loại của gen sau đột biến là
A. A = T = 720; G = X = 480.
B. A = T = 719; G = X = 481.
10


C. A = T = 419; G = X = 721.
D. A = T = 721; G = X = 479.
Câu 4. Một gen ở tế bào nhân sơ, vùng mã hóa có 450 bộ ba, trong đó ở mạch mã gốc có bộ ba
thứ 110 là AGT (số thứ tự các bộ ba tính cả bộ ba mở đầu). Nếu gen bị đột biến làm thay thế cặp
G-X bằng cặp T-A ở bộ ba thứ 110 thì phân tử prơtêin tổng hợp từ gen đột biến có số axitamin là
A. 448.
B. 449.
C. 108.
D. 109.
Câu 5. Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có
1200 nuclêơtit. Alen B có 301 nuclêơtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêơtit bằng
nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một
loại hợp tử chứa tổng số nuclêơtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Trong các kết luận
sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Dạng đột biến tạo ra gen b là đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
(2) Hợp tử trên có kiểu gen là Bbbb
(3) Tổng số nucleotit loại adenin của các alen của hợp tử nói trên bằng 1600
(4) Hợp tử trên là thể tam bội (3n)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

ĐÁP ÁN:
Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: B

CHUYÊN ĐỀ 2. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
I. Các dạng bài tập đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
1. Dạng 1: Xác định các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
1.1. Phương pháp giải.
So sánh trình tự các gen của NST bị đột biến với trình tự các gen của NST lúc bình
11


thường:
- Nếu NST đột biến bị mất gen -> Đột biến mất đoạn.
- Nếu NST đột biến bị lặp gen -> Đột biến lặp đoạn.

- Nếu NST đột biến có 1 nhóm gen bị đảo ngược 1800 -> Đột biến đảo đoạn.
- Nếu NST đột biến có thêm gen mới nào đó -> Đột biến chuyển đoạn (gen mới được
chuyển từ NST khác đến).
1.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình
tự các gen là ABCDCDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Lặp đoạn.
Hướng dẫn giải:
Trên NST đột biến có đoạn NST mang gen CD được lặp lại -> đột biến lặp đoạn NST →
Đáp án: D.
Ví dụ 2. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần
gen trên một NST?
A. Lặp đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST.
C. Mất đoạn NST.
D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau.
Hướng dẫn giải:
Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST
→Đáp án: B
Ví dụ 3. Một lồi thực vật, giả sử một đoạn NST có 5 gen I, II, III, IV, V. Từ đầu mút
NST, các gen này được sắp xếp thứ tự như hình vẽ. Các vị trí A, B, C, D, E, G là các
điểm trên NST.

Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu đoạn NST từ B đến D bị đứt ra đảo ngược 180 0 và nối lại vị trí cũ thì sẽ làm
thay đổi trình tự sắp xếp của gen II và III.
B. Nếu đoạn NST từ C đến D bị đứt ra và tiêu biến sẽ làm thay đổi cấu trúc của các

gen IV, V.
C. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn NST từ B đến C sang vị trí G thì có thể làm thay
đổi mức độ hoạt động của gen II.
D. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn NST từ D đến E thì có thể tạo điều kiện cho đột biến
gen, tạo nên các gen mới.
Hướng dẫn giải:
A. Đúng. Vì nếu đoạn NST từ B đến D bị đứt ra đảo ngược 180 0 và nối lại vị trí cũ thì
sẽ làm thay đổi trình tự sắp xếp của 2 gen: II, III.
12


B. Sai. Nếu đoạn NST từ C đến D bị đứt ra và tiêu biến chỉ làm mất gen III mà không
làm thay đổi cấu trúc của các gen IV, V.
C. Đúng. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn NST từ B đến C sang vị trí G thì có thể
làm thay đổi mức độ hoạt động của gen II.
D. Đúng. Đột biến lặp đoạn NST từ D đến E dẫn đến lặp gen IV tạo điều kiện cho đột
biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
→ Đáp án: B
1.3. Bài tập tự luyện.
Câu 1. Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một lồi được kí hiệu bằng các chữ cái
như sau:
(1): ABGEDCHI
(2): BGEDCHIA (3): ABCDEGHI
(4): BGHCDEIA.
Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu trúc NST từ nịi trước
đó.Trình tự xuất hiện các nịi là:
A. 1→2→4→3.
B. 3→1→2→4.
C. 2→4→3→1.
D. 2→1→3→4.

Câu 2. Khi nghiên cứu NST của một cá thể sinh vật, người ta nhận thấy xuất hiện đột
biến NST trong đó trình tự của NST cá thể nghiên cứu là ABCDE*GHIKL, trong khi
trình tự NST của lồi nói trên là ABCDEF*GHIKL. Theo anh chị dạng đột biến trên có
vai trị:
A. Thường khơng gây hậu quả nghiêm trọng, chúng tạo điều kiện cho các biến đổi
gen, tạo nên các gen mới trong q trình tiến hóa.
B. Thường làm mất cân bằng các gen nên thường gây chết đối với thể đột biến,
thường dùng để loại bỏ các gen không mong muốn ra khỏi NST.
C. Tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho q trình tiến hóa, đặc biệt nếu quá trình trên
được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ dẫn tới hình thành lồi mới.
D. Thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
Câu 3. Sơ đồ sau minh hoạ cho dạng đột biến cấu trúc NST nào?
(1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH
(2): ABCD.EFGH → AEFGBCD.H
A. (1): Chuyển đoạn chứa tâm động; (2): Đảo đoạn chứa tâm động.
B. (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): Chuyển đoạn trong một NST.
C. (1): Chuyển đoạn kông chứa tâm động; (2): Chuyển đoạn trong 1 NST.
D. (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): Đảo đoạn không chứa tâm động.
Câu 4. Xét một cặp NST tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFG.HI
và abcdefg.hi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có NST trên
với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFG*HI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra
hiện tượng:
A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.
13


B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.
C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.
D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST khơng tương đồng.
Câu 5. Ở một lồi động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố

theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là: (1) ABCDEFG
(2) ABCFEDG
(3) ABFCEDG
(4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1) ← (3) → (4) → (1).
B. (3) → (1) → (4) → (1).
C. (2) → (1) → (3) → ( 4).
D.(1) ← (2) ← (3) → (4).
Câu 6. Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau:
ABCDEGHIK. Do đột biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDCIK.
Đột biến này thuộc dạng:
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D.mất đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 7. Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm
phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết
luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
Câu 8. (THPT Quốc Gia 2018 – MĐ202)
Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pơlipeptit nằm trên đoạn không chứa tâm
động của một nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp theo thứ tự:
M, N, P, Q, S, T. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M khơng làm thay đổi trình tự cơđon của các
phân tử mARN được phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S

và gen T xảy ra thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều
kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể khơng làm thay đổi thành phần các loại
nuclêơtit của gen này.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D.4.
ĐÁP ÁN
Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: D Câu 6: A

14

Câu 7: B

Câu 8: D


2. Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử ở thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
2.1. Phương pháp giải.
Cách 1:

+ Xét tỉ lệ giao tử của từng cặp NST: nếu trong 1 cặp NST có 1 chiếc bị đột biến
thì khi giảm phân sẽ cho 1/2 số giao tử mang NST đột biến và 1/2 số giao tử mang
NST bình thường
+ Tỉ lệ giao tử cần tính bằng tích tỉ lệ của các giao tử hợp thành của từng cặp NST
Cách 2:
Một lồi có bộ NST 2n, giả sử có 1 thể đột biến ở m cặp NST (trong đó mỗi cặp chỉ
bị đột biến ở 1 NST). Nếu thể đột biến này giảm phân bình thường:
+ Tỉ lệ giao tử khơng bị đột biến (giao tử bình thường) =
m
1

 ÷
2

+ Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 -

m

1
 ÷
2
+ Tỉ lệ giao tử đột biến ở x NST =

C

x
m

ì


1

m


2

2.2. Vớ d minh ha.
Vớ d 1: Ở một thể đột biến cấu trúc NST của loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), cặp NST
số 1 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến mất đoạn; cặp NST số 3 bị đột biến
đảo đoạn ở cả hai chiếc; cặp NST số 4 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến
chuyển đoạn; cặp NST cịn lại bình thường. Thể đột biến này thực hiện quá trình giảm
phân bình thường. Theo lý thuyết, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến
đảo đoạn chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải (cách 1):
- Xét riêng từng cặp NST :
+ Cặp 1 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc
giao tử mang đột biến mất đoạn và giao
→1
2

tử bình thường
+ Cặp 2 gồm 2 chiếc bình thường



100% giao tử bình thường

15


1
2


+ Cặp 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả 2 chiếc



100% giao tử mang đột biến đảo đoạn

+ Cặp 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc

1
2

→1
2

giao tử mang đột biến chuyển đoạn và

giao tử bình thường

- Vậy giao tử mang một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là:
1
1 1
× 1 × 1× =
2
2 4

Ví dụ 2: Một lồi có bộ NST 2n = 24. Giả sử có một thể đột biến ở 4 cặp NST, trong đó

cặp NST số 1 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST, cặp NST số 2 bị mất đoạn ở 1 NST, cặp NST
số 3 có 1 NST bị chuyển 1 đoạn sang 1 NST của cặp NST số 6. Biết rằng quá trình giảm
phân diễn ra bình thường. Hãy xác định:
a. Tỉ lệ giao tử không mang đột biến
b. Tỉ lệ giao tử đột biến
c. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST
d. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST
Hướng dẫn giải (cách 2):
Thể đột biến ở 4 cặp NST (m=4), mỗi cặp NST đột biến khi giảm phân sẽ cho giao tử
mang NST không đột biến chiếm tỉ lệ ½ và giao tử mang NST đột biến chiếm tỉ lệ ½ .
Mỗi cặp NST bình thường sẽ cho giao tử bình thường (khơng mang đột biến) chiếm tỉ lệ
100%. Do đó:
4

a. Tỉ lệ giao tử khơng mang đột biến:

1
 ÷
2

4

b. Tỉ lệ giao tử đột biến: 1 -

1
 ÷
2

4


c. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST:

C

1
4

ì

1

2

4

d. T l giao t b t bin 3 NST:

C

3
4

ì

2.3. Bi tp t luyn.
16

1

2



Câu 1. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp
tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra
trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng
số giao tử là
A. 1/4.
B.1/2.
C.1/8.
D.1/16.
Câu 2. Một tế bào sinh dục, trong quá trình giảm phân xảy ra đột biến chuyển đoạn
tương hỗ giữa 2 NST. Về lý thuyết tỉ lệ loại giao tử có NST bị đột biến chuyển đoạn bằng
A. 1/4
B. 1/3
C. 1/2.
D. 3/4
Câu 3. Một cơ thể có bộ NST 2n = 10 giả sử cơ thể xuất hiện các đột biến. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu cơ thể bị đột biến mất đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có
50% giao tử đột biến.
II. Nếu cơ thể bị đột biến lặp đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có
50% giao tử đột biến.
III. Nếu cơ thể bị đột biến đảo đoạn ở 2 NST thuộc 2 cặp khác nhau thì trong số các giao
tử được tạo ra sẽ có 75% giao tử đột biến.
IV. Nếu cơ thể bị đột biến mất đoạn ở ba NST thuộc ba cặp khác nhau thì trong số các
giao tử đực tạo ra sẽ có 12,5% giao tử không đột biến.
A. 1.
B. 4.
C. 2.

D. 3.
Câu 4. Ở cà độc dược có 2n = 24 NST. Một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1
chiếc bị mất đoạn, cặp NST số 3 có 1 chiếc bị lặp đoạn, ở cặp NST số 4 có 1 chiếc bị đảo
đoạn, cặp NST số 6 có 1 chiếc bị chuyển đoạn, các cặp nhiễm sắc thể khác bình
thường.Theo lý thuyết khi giảm phân có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử không mang đột biến có tỉ lệ 1/16.
II. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử mang đột biến chiếm tỉ lệ 87,5%.
III. Giao tử chỉ mang đột biến ở NST số 3 chiếm tỉ lệ 6,25%.
IV. Giao tử mang hai NST đột biến chiếm tỉ lệ 37,25%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Cà độc dược có 2n = 24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 chiếc
bị mất đoạn, 1 chiếc của cặp NST số 3 bị đảo 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các NST phân
li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử không mang NST đột biến
có tỉ lệ
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 6. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc
hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng
xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột
biến trong tổng số giao tử là
17


A. 1/4.
B. 1/2.

C. 1/8.
D. 1/16 .
Câu 7. Một loài sinh vật lưỡng bội, cho biết mỗi cặp NST tương đồng gồm 2 chiếc có
cấu trúc khác nhau. Trong q trình giảm phân, ở giới cái không xảy ra đột biến mà có 1
cặp xảy ra trao đổi chéo tại một điểm nhất định, 1 cặp trao đổi chéo tại 2 điểm đồng thời;
cịn giới đực khơng xảy ra trao đổi chéo. Quá trình ngẫu phối đã tạo ra 2 21 kiểu tổ hợp
giao tử. Bộ NST lưỡng bội của loài này là
A. 2n=14.
B. 2n=16.
C. 2n =18.
D. 2n=20.
Câu 8. Một loài có 2n = 16. Biết rằng các NST có cấu trúc khác nhau, không xảy ra đột
biến trong giảm phân. Khi nói về giảm phân tạo thành giao tử, một học sinh đưa ra các
nhận định, theo lý thuyết có bao nhiêu nhận định chưa chính xác?
I. Nếu khơng có trao đổi chéo giữa các cặp NST thì số giao tử tối đa là 256.
II. Một cặp đã xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa là 512.
III. Hai cặp đã xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa là 1024.
IV. Hai cặp có trao đổi chéo kép khơng đồng thời tại 2 điểm thì số giao tử tối đa là 256
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN
Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B


Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: A

II. Các dạng bài tập đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
1. Dạng 1. Xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào của thể lệch bội,
thể đa bội
1.1. Phương pháp giải.
- Các thể lệch bội thường gặp: thể ba (2n+1), thể một (2n-1)
- Các thể tự đa bội thường gặp: thể tam bội (3n), thể tứ bội (4n)
-> Dựa vào số lượng NST của thể 2n (bài cho) để xác định số lượng NST trong bộ
NST đơn bội (n) rồi tính số lượng NST trong 1 tế bào thể lệch bội hoặc thể đa bội
theo yêu cầu của đề bài.
1.2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Số lượng NST có trong một tế
bào sinh dưỡng của thể ba được phát sinh từ loài này là
A. 25.
B. 14.
C. 42.
D. 15.
Hướng dẫn giải: Bộ NST của loài 2n = 24 -> 2n + 1 = 25
-> Đáp án: A.
Ví dụ 2. Một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 12. Số lượng NST có trong một tế
bào sinh dưỡng của thể một được phát sinh từ loài này là
A. 12.

B. 11.
C. 5.
D. 13.
Hướng dẫn giải: Bộ NST của loài 2n = 12 -> 2n - 1 = 11
18


1.3. Bài tập vận dụng.
Câu 1. Cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng. Thể ba của loài, trong tế bào sinh dưỡng
có bao nhiêu chiếc nhiễm sắc thể?
A. 13.
B. 11.
C. 25.
D. 36.
Câu 2. Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi
giấm thuộc thể lệch bội dạng 4 nhiễm là:
A. 10.
B. 16.
C. 32.
D. 12.
Câu 3: Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kỳ sau của nguyên phân, người ta
đếm được 44 NST. Bộ NST của loài này là
A. 2n = 22.
B. 2n = 42.
C. 2n = 46.
D. 2n = 24.
Câu 4: Đậu Hà lan có 2n = 14. Hợp tử đậu Hà lan được tạo thành nguyên phân liên tiếp 2
đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 63 NST đơn. Hợp tử trên là
A. thể một.
B. thể ba kép.

C. thể tam bội.
D. thể ba.
Câu 5. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của
lồi này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế
bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II III IV V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
25 84 26 36 23 48
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là
bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến lệch bội là:
A. I, III, V.
B. II, VI.
C. I, III.
D. I, II, III, V.
Câu 6. Khi lai cải củ 2n = 18 với cải bắp có 2n = 18 tạo ra cây lai song nhị bội hữu thụ
có bộ NST là:
A. 27.
B. 18.
C. 54.
D. 36.
Câu 7. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của
lồi này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế
bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II III IV V
VI

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
48 84 72 36 60 108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là
bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:
A. I, III, IV, V.
B. II, VI.
C. I, III.
D. I, II, III, V.
Câu 8. Một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 12 nhóm gen liên kết.
Thể ba của lồi này có số lưỡng NST trong mỗi tế bào khi đang ở kỳ sau của nguyên
phân là
A. 50.
B. 25.
C. 48.
D. 24.
ĐÁP ÁN
Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: D Câu 4: C

Câu 5: A
19

Câu 6: D Câu 7: C

Câu 8: A



2. Dạng 2. Số loại đột biến thể lệch bội
2.1 Phương pháp
- Ở lồi có bộ NST lưỡng bội 2n
+ Số loại thể lệch bội đơn (thể một, thể ba) (xảy ra ở 1 trong n cặp tương đồng) =

1

=n

Cn
+ Số loại thể lệch bội kép (thể một kép, thể ba kép…) (xảy ra ở 2 trong số n cặp NST tương
đồng) xuất hiện tối đa trong lồi =

2

Cn
2.2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Ở một lồi thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa
bao nhiêu loại thể một ở loài này?
A. 5.
B. 10.
C. 11.
D. 9.
Hướng dẫn giải: 2n = 10 -> n = 5
-> Đáp án: A
Ví dụ 2. Ở đậu Hà lan, bộ NST 2n =14, có bao nhiêu thể thể ba, thể ba kép khác nhau có
thể hình thành:
A. 7, 21
B. 8, 21
C. 7, 15

D. 13, 21.
HD: 2n = 14 → n = 7 → có 7 dạng thể ba có thể có ở lồi này.
Số thể thể ba kép là C27= 21  Đ/a A
2.3. Bài tập tự luyện.
Câu 1. Nghiên cứu một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể thể ba kép (2n +1
+1) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng bội của lồi đó là:
A. 16.
B. 32.
C. 120.
D. 240.
Câu 2. Một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì
số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong lồi này là
A. 8.
B. 13.
C. 7.
D. 15.
Câu 3. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số loại thể một kép (2n – 1 – 1) có thể có ở
loài này là
A. 21.
B. 42.
C. 7.
D. 14.
Câu 4. Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 12.
B. 24.
C. 25.
D. 23.
Câu 5. Một lồi sinh vật có bộ NST 2n = 16 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa
nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và khơng
xảy ra hốn vị gen, thì lồi này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ

NST?
A. 7.
B. 8.
C. 15.
D. 17.
20


Câu 1 : B
Câu 2:C
Câu 3: A
3. Số loại kiểu gen ở các thể đột biến lệch bội
3.1. Phương pháp

Câu 4: A

Câu 5: B.

- Ở 1 lồi có bộ NST lưỡng bội 2n, trên mỗi cặp NST xét 1 gen có 2 alen thì
+ Số loại KG ở các đột biến lệch bội dạng thể một của lồi này là:
× 2 × 3n-1
1

Cn
+ Số loại KG ở các đột biến lệch bội dạng thể ba của lồi này là:

1

× 4 × 3n-1


Cn
(Cặp NST mang 1 chiếc có 2 KG (A, a), cặp NST mang 3 chiếc có 4 KG (AAA, AAa,
Aaa, aaa), cặp NST bình thường (2 chiếc) có 3 KG)
-> Số KG tối đa bằng tích số loại KG của từng cặp NST × Số dạng thể đột biến có
thể có
3.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Lồi thực vật có 2n = 10, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có 2 alen.
a. Số loại kiểu gen tối đa ở các thể một được phát sinh từ loài này là bao nhiêu?
b. Số loại KG tối đa ở các thể ba được phát sinh từ loài này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a. Số kiểu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể một của lồi này là 2.34.5 trong
đó:
+ Cặp NST có 1 chiếc: có 2 loại KG (A, a), có 1 cặp
+ Cặp NST có 2 chiếc (bình thường): có 3 loại KG (AA, Aa, aa), có 4 cặp
+ Số dạng đột biến thể một: 5
b. Số kiểu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể một của lồi này là 4.34.5 trong
đó:
+ Cặp NST có 3 chiếc: có 4 loại KG (AAA, AAa, Aaa, aaa ), có 1 cặp
+ Cặp NST có 2 chiếc (bình thường): có 3 loại KG (AA, Aa, aa), có 4 cặp
+ Số dạng đột biến thể một: 5
Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có m alen
- Trong các dạng đột biến lệch bội thể một của lồi này, tối đa có số loi KG l
ìm ì
1

Cn

n1

m(m+1)



2

Trong ú:

1

: s dạng thể một

Cn
m: Số KG của cặp NST chỉ có 1 chiếc
21


n−1

: số KG của cặp NST bình thường (có 2 chiếc), có n-1 cặp NST

 m(m+1) 

÷
 2 

bình thường

- Trong các dạng đột biến lệch bội thể ba của lồi này, tối đa có số loại KG là
×
×
n−1

1
C n m(m+1)(m + 2) m(m+1)




1ì 2ì3
Trong ú:

1




2

: s dng thể ba

Cn
: Số KG của cặp NST có 3 chiếc
m(m+1)(m + 2)
1× 2×3
n−1

: số KG của cặp NST bình thường (có 2 chiếc), có n-1 cặp NST bình

 m(m+1) 

÷
 2 


thường
Ví dụ 2: Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có 3 alen
a. Ở các đột biến lệch bội thể một của lồi sẽ có tối đa bao nhiêu loại KG?
b. Ở các đột biến lệch bội thể ba của lồi sẽ có tối đa bao nhiêu loại KG?
Hướng dẫn giải:
a. Số kiểu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể một của loài ny l
3

1

C4

3(3+1)


2

ì3 ì
= 2592
b. S kiu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể ba của lồi này là

1

C4

3(3+1)(3+ 2)

 3(3+1) 


1× 2ì3

2




ì
ì
3.3. bi tp t luyn

3




= 8460

22


Câu 1. Một lồi thực vật 2n = 6, khơng có NST giới tính, trên mỗi NST xét 2 locut, mỗi
locut xét một gen có 2 alen. Ở các thể đột biến lệch bội thể một của loài này sẽ có tối đa
bao nhiêu kiểu gen khác nhau?
A. 4000.
B. 1200.
C. 1000.
D. 400.
Câu 2. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét
một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các

cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các
gen đang xét?
A. 64.
B. 36.
C. 144.
D. 108.
Câu 3. Một lồi thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 6.
Xét 3 cặp gen A,a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính
trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các
trạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể này đều có sức sống và khả
năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này có tối đa 45 loại kiểu gen.
II. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 25 loại kiểu
gen.
III. Ở lồi này, các thể ba có tối đa 36 loại kiểu gen.
IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại
kiểu gen.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 4. Cho biết q trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang
cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào
khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai
♂ AaBbDd x ♀ AabbDd sẽ có tối đa bao nhiêu loại KG đột biến?
A. 24.
B. 12.
C. 16.
D. 8.

Câu 5. Cho biết quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang
cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào
khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có một số tế bào
cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường,
các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂ AaBbDd x ♀
AaBbDd sẽ có tối đa bao nhiêu loại KG đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST nói trên?
A. 24.
B. 72.
C. 48.
D. 36.
Câu 6. Một lồi thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 6.
Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính
trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các
23


trạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể này đều có sức sống và khả
năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này có tối đa 42 loại kiểu gen.
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 28 loại kiểu gen.
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 33 loại kiểu gen.
IV. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 16 loại kiểu
gen.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
ĐÁP ÁN
Câu 1: B


Câu : C

Câu : A

Câu : A

Câu : B

Câu : D

4. Dạng 4. Xác định tỉ lệ giao tử sinh ra từ thể đột biến lệch bội
4.1 Phương pháp
* Một cơ thể lưỡng bội 2n, có x tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong q
trình giảm phân, có y tế bào có 1 cặp NST khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn
ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Sẽ sinh ra các loại giao tử với tỉ lệ như
sau:
- Loại giao tử đột biến = . Trong đó:
y
x

+ Loại giao tử đột biến thừa 1 NST (n+1) =

+ Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST (n-1) =

- Loại giao tử không đột biến (n) = 1 -

y
2x
y

2x

y
x

4.2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Một cơ thể lưỡng bội 2n, có 1000 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao
tử. Nếu trong q trình giảm phân có 50 tế bào có 1 cặp NST khơng phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Hãy
xác định tỉ lệ từng loại giao tử được sinh ra từ cơ thể nói trên?
Hướng dẫn giải:
- Loại giao tử khơng có đột biến (n) = 1 – 50/1000 = 0,95
- Loại giao tử đột biến thừa 1 NST (n+1) = (50/1000) : 2 = 0,025
24


- Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST (n-1) = (50/1000) : 2 = 0,025
* Trường hợp cơ thể có kiểu gen cụ thể
- Xét 1 cặp gen
+ Cơ thể có KG Aa giảm phân bình thường -> 2 loại giao tử: ½ A: ½ a
+ Cơ thể có KG Aa: giảm phân I cặp NST mang Aa không phân li, giảm phân II bình
thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường -> 2 loại giao tử: ½ Aa: ½ 0
+ Cơ thể có KG Aa: giảm phân I bình thường, giảm phân II cặp NST mang Aa khơng
phân li, các cặp NST khác giảm phân bình thường -> 3 loi giao t: ẳ AA: ẳ aa: ẵ 0
- Xét nhiều cặp gen (PLĐL): số loại KG bằng tích từng cặp riêng rẽ, tỉ lệ một loại giao
tử bằng tích tỉ lệ giao tử của từng cặp
- Lưu ý: Cơ thể có KG Aa giảm phân:
+ Các cặp NST GP bình thường -> 2 loại giao tử: ½ A, ½ a
+ Tất cả các cặp NST khơng phân li ở GP I, GP II phân li bình thường -> 1 loại giao tử
Aa

+ Tất cả các cặp NST phân li bình thường ở GP I, GP II tất cả các NST đều không phân li ->
2 loại giao tử ½ AA, ½ aa
Ví dụ 2: Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân, trong đó cặp NST mang Aa giảm phân
bình thường, cặp NST mang Bb ở tất cả các tế bào đều không phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ cơ
thể nói trên.
Hướng dẫn giải:
- Cặp NST mang cặp gen Aa giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: ½ A : ½ a
- Cặp NST mang cặp gen Bb không phân li ở GPI, GPII diễn ra bình thường cho 2 loại
giao tử: ½ Bb : ½ 0
Cơ thể AaBb nói trên giảm phân cho 4 loại giao tử tỉ lệ mỗi loại ¼ Abb : ¼ A : ¼ aBb : ¼
a
Ví dụ 3: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd thực hiện q trình giảm phân, có 10% số tế
bào bị rối loạn phân li ở cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra
bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Theo lý thuyết, giao tử ABbd được
sinh ra từ cơ thể nói trên chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Cặp Aa giảm phân bình thường
A: a
→1
2

- Cặp Bb

1
2

10% cặp Bb rối loạn phân li giảm phân I

25


1
2



0,1. ( Bb :

1
2

0)


×