HỆ HƠ HẤP
Câu 1: Hơ hấp là gì? Hơ hấp có vai trị như thế nào đối với cơ thể sống?
*Khái niệm: Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể
và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
*Vai trị: Hơ hấp có vai trị đặc biệt quan trọng đối với cơ thể, nó cung cấp oxi cho
các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo oxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo năng
lượng ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải
cacbonic ra khỏi cơ thể.
Câu 2: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Mối quan hệ giữa các giai
đoạn?
1. Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu
*Sự thở (thơng khí ở phổi): là sự hít vào và thở ra làm cho khơng khí trong phổi
thường xun được đổi mới.
*Sự thơng khí ở phổi
- Sự trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp.
- Khơng khí ở ngồi vào phế nang (động tác hít vào) giàu oxi, nghèo cacbonic. Máu
từ tim tới phế nang giàu cacbonic nghèo oxi. Nên oxi từ phế nang khuếch tán vào
máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang.
- Sơ đồ khuếch tán:
CO2
Máu
Khuếch tán
O2
Phế nang
*Trao đổi khí ở tế bào
- Máu từ phổi về tim giàu oxi sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn
ra q trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra
sản phẩm phân hủy là cacbonic, nên nồng độ oxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ
cacbonic lại cao hơn trong máu. Do đó oxi từ máu được khuếch tán vào tế bào và
cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu.
- Sơ đồ khuếch tán:
CO2
Phế nang
Khuếch tán
O2
Máu
2. Mối quan hệ giữa các giai đoạn
- Trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi. Vì trong
hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là khí cacbonic. Khi lượng
cacbonic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hơ hấp ở hành não gây ra phản
xạ thở ra. Như vậy tế bào chính là nơi sử dụng oxi và sinh ra cacbonic.
- Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra. Vì nhờ sự trao
đổi khí ở phổi thì oxi mới được cung cấp cho tế bào và đào thải cacbonic từ tế bào ra
ngồi.
Câu 3: Hơ hấp gồm những cơ quan nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo của các cơ
quan hơ hấp phù hợp với chức năng của chúng?
*Các cơ quan của hệ hô hấp
- Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Hai lá phổi.
*Đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng
Các cơ quan
Mũi
Họng
Đường
dẫn
khí:
Dẫn
khí
vào và
ra
Thanh
quản
Đặc điểm cấu tạo
- Có nhiều lơng mũi.
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy.
- Có lớp mao mạch dày đặc.
Có tuyến amidan và tuyến VA
chứa nhiều tế bào limpho.
Có nắp thanh quản (sụn thanh
thiệt), có thể cử động để đậy kín
đường hơ hấp.
Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết
xếp chồng lên nhau, phần khuyết
thay bằng cơ và dây chằng.
Chức năng
Ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm
không khí trước khi vào
bên trong.
Tiết kháng thể diệt vi
khuẩn có trong khơng khí.
Khơng cho thức ăn lọt vào
khí quản.
Làm đường dẫn khí ln
rộng mở, khơng ảnh
hưởng đến sự di chuyển
thức ăn trong thực quản.
Khí quản
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với Ngăn bụi, diệt khuẩn.
nhiều lông rung chuyển động liên
tục.
Cấu tạo bởi các vịng sụn.
Tạo đường dẫn khí, khơng
làm tổn thương đến phổi.
Phế quản Nơi tiếp xúc với phế nang khơng Khơng làm tổn thương
có vịng sụn mà có các thớ cơ đến phế nang.
mềm.
Bên ngồi có 2 lớp màng, ở giữa Làm giảm lực ma sát của
Lá phổi
có lớp dịch nhày.
phổi vào ngực khi hơ hấp.
Phổi:
trái có 2
Số lượng phế nang nhiều (700-800 Làm tăng bề mặt trao đổi
Trao
thùy, lá
triệu đơn vị).
khí của phổi (70-80m2).
đổi khí phổi phải
Thành phế nang mỏng được bao Giúp sự trao đổi khí diễn
có 3 thùy
quanh là mạng mao mạch dày đặc. ra dễ dàng.
VA và amidan là các tổ chức bạch
VA gồm các tế bào lymphô tập trung lại và
huyết nằm ở ngã tư hầu họng, đều là có chức năng tạo kháng thể chống lại tác
các thành phần cấu trúc của vòng nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ
bạch huyết Waldeyer của ngã tư hầu thể qua ngã mũi hầu.
họng.
Vòng bạch huyết Waldeyer bao
quanh đường thở và đường ăn, có tác
dụng như hàng rào bảo vệ cơ thể
chống sự xâm nhập của vi trùng từ
bên ngoài. Tất cả vi trùng từ mũi,
miệng vào cơ thể đều phải thơng qua
vịng này. Tuy nhiên, khi bị viêm và
không được điều trị tốt, vòng này sẽ
trở thành ổ lưu trú của vi trùng,
nguồn gây bệnh cho các bộ phận
khác của cơ thể như phổi, tai, ruột,
khớp …
Câu 4: Trong hoạt động hơ hấp có những dạng khí nào?
*Khí lưu thơng: là lượng khí được hít vào và thở ra trong 1 lần hơ hấp bình thường,
có khoảng 500ml, trong đó có khoảng 150ml khí vơ ích nằm ở đường dẫn khí và
350ml khí có ích vào phổi.
*Khí bổ sung (khí dự trữ hít vào): là lượng khí được bổ sung vào khi hít vào gắng
sức, lượng khí này khoảng 2100-3100ml.
*Khí dự trữ (dự trữ thở ra): là lượng khí được đẩy ra thêm khi thở ra gắng sức, lượng
khí này khoảng 800-1200ml.
*Khí cặn: lượng khí cịn lại trong phổi sau khi đã thở ra gắng sức, lượng khí này
khoảng 1000-1200ml.
Như vậy tổng dung tích của phổi khoảng 4400-6000ml. Trong đó dung tích sống
khoảng 3400-4800ml.
Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi
khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức.
Câu 5: Dung tích sống là gì? Vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách,
đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
*Dung tích sống là thể tích khơng khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra
gắng sức.
*Giải thích
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.
- Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực.
- Dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi
phát triển. Sau độ tuổi phát triển thì khung xương sườn khơng thể phát triển thêm
nữa.
- Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này
cần luyện tập từ bé.
Như vậy, cần luyện tập thể dục, thể thao đúng cách, thường xuyên, đều đặn từ bé để
có dung tích sống lí tưởng.
Câu 6: Các cơ, xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào
để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi
thở ra?
- Khi hít vào:
+ Cơ liên sườn ngồi co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động
với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng là lên trên và ra 2 bên, làm lồng
ngực mở rộng.
+ Cơ hoành co làm lồng ngực nở rộng thêm về phía dưới, ép xuống phía khoang
bụng.
- Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
- Ngồi ra cịn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp hít vào và thở
ra đúng cách.
Câu 7: Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Yếu tố tầm vóc.
- Yếu tố giới tính.
- Yếu tố nghề nghiệp.
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
- Sự tập luyện thể dục, thể thao…
Câu 8: So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ về cấu tạo và hoạt
động?
*Về cấu tạo
- Giống nhau :
+Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hồnh.
+Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
+Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
+Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm
bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
+Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào
phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
- Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát
âm.
*Về hoạt động hô hấp
- Giống nhau:
+Đều có 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
+Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng
độ khơng khí cao đến nơi có nồng độ khí thấp.
- Khác nhau:
Thỏ
Sự thơng khí ở phổi chủ yếu do hoạt
động của cơ hoành và lồng ngực.
Lồng ngực chỉ dãn nở theo hướng trước
sau và bị chèn bởi 2 chi trước.
Người
Sự thơng khí ở phổi do nhiều cơ phối
hợp.
Lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên do 2
tay người đã được bng lỏng (thốt khỏi
chức năng di chuyển).
HỆ HƠ HẤP (Tiếp theo)
Câu 9: Bằng một ví dụ, hãy giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở
trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
- Một người khi thở ra 18 nhịp /phút, mỗi nhịp vào 400ml khơng khí.
Khí lưu thơng/ phút: 400ml . 18 nhịp = 7200 ml
Khí vơ ích: 150ml. 18 nhịp = 2700 ml.
Khí hữu ích: 7200ml – 2700ml = 4500ml.
- Nếu người đó thở sâu 12 nhịp / phút, mỗi nhịp hít vào 600ml.
Khí lưu thơng/ phút: 600ml .12 nhịp = 7200ml.
Khí vơ ích: 150ml . 12 nhịp = 1800ml
Khí hữu ích: 7200ml – 1800ml = 5400ml.
- Như vậy, khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hơ
hấp (làm tăng khí hữu ích: 5400ml – 4500ml = 900ml).
Câu 10: Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời
gian nữa mới hô hấp trở lại bình thường? Ý nghĩa của hơ hấp sâu?
*Giải thích:
- Khi chạy, cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra nhiều
CO2.
- Do CO2tích tụ trong máu nhiều kích thích trung khu hơ hấp hoạt động mạnh để
thải bớt CO2 ra khỏi cơ thể.
- Khi CO2 trong máu trở lại bình thường thì nhịp hơ hấp mới trở lại bình thường.
*Ý nghĩa của hơ hấp sâu: Làm tăng lượng khí hữu ích cho hoạt động hơ hấp cần
phải rèn luyện để có thể hơ hấp sâu và giảm nhịp thở.
Câu 11: Một người hơ hấp bình thường là 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào
450ml. Khi người ấy luyện tập hô hấp sâu 13 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào
650ml.
1. Tính lưu lượng khí lưu thơng, khí vơ ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế
nang khi người đó hơ hấp thường và hơ hấp sâu.
2. So sánh lượng khí hữu ích giữa hơ hấp thường và hơ hấp sâu.
1. *Khi hơ hấp bình thường:
Khí lưu thơng: 18. 450 = 8100 ml
Khí vơ ích: 18. 150 = 2700 ml
Khí hữu ích: 8100 – 2700 = 5400 ml
*Khi hơ hấp sâu:
Khí lưu thơng: 13. 650 = 8450 ml
Khí vơ ích: 13. 150 = 1950 ml
Khí hữu ích: 8450 – 1950 = 6500 ml
2. So sánh: Lượng khí hữu ích khi hơ hấp sâu nhiều hơn hơ hấp thường, cụ thể:
6500 – 5400 = 1100 ml.
Câu 12: Một người 80 tuổi, hơ hấp bình thường 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào
450ml. Tính lượng khí oxi người đó đã lấy từ mơi trường và lượng khí cacbonic
người đó đã thải ra mơi trường bằng con đường hơ hấp. Biết thành phần khơng
khí hít vào thở ra như sau:
- Lượng khí lưu thơng 1 phút: 18. 450 = 8100ml
Lượng khí lưu thơng 1 ngày: 8100 . 24 . 60 = 11664000 ml
Lượng khí lưu thơng 1 năm: 11664000 . 365 = 4257360000 ml
Lượng khí lưu thơng 80 năm: 4257360000 . 80 = 340588800000 ml = 340588800 lít
1. Lượng khí oxi đã lấy từ mơi trường trong 80 năm:
340588800 . (20,96% - 16,40%) = 15530849,28 lít
2. Lượng khí cacbonic đã thải ra môi trường trong 80 năm:
340588800 . (4,10% - 0,03%) = 13861964,16 lít.
Câu 13: Làm thế nào để trong tương lai con người vẫn đảm bảo khí oxi để hơ
hấp?
- Con người phải lấy 1 lượng khí O2 rất lớn từ môi trường đồng thời thải một lượng
khí CO2 rất lớn ra mơi trường.
- Lượng khi O2 mà con người sử dụng được tạo ra từ hoạt động quang hợp của cây
xanh, mà nguyên liệu của quá trình quang hợp là CO2.
- Vì vậy, cây xanh đã đảm đương một trọng trách rất lớn là tạo bầu khơng khí trong
lành cho con người và các sinh vật khác tồn tại.
- Hiện tại diện tích cây xanh đang bị thu hẹp do nạn chặt phá rừng, ô nhiễm mơi
trường, khai khống…
- Để trong tương lai con người vẫn đảm bảo khí O2 để hơ hấp thì ngay từ bây giờ
chúng ta hãy cùng chung tay để bảo vệ môi trường bằng các hành động cụ thể như:
+ Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Khôi phục nhưng môi trường đã bị ô nhiễm.
+ Trồng nhiều cây xanh….
Câu 14: Tại sao khi tập thể dục, người ta phải hít thở sâu?
- Hít thở sâu làm sự trao đổi khí diễn ra mạnh mẽ, làm khơng khí trong phổi được đổi
mới (tăng O2, giảm CO2).
- Tổng dung tích của phổi đạt tối đa, lượng khí cặn giảm tới mức tối thiểu dung
tích sống tăng lên.
- Thở sâu làm giảm nhịp thở lượng khí có ích tăng lên, khí vô ích giảm xuống
tăng hiệu quả hơ hấp.
- Khi tập thể dục kết hợp hít thở sâu lồng ngực nở rộng, cơ thể khỏe mạnh, cường
tráng, tinh thần sảng khối cơ thể ln đảm bảo sức khỏe để học tập, làm việc đạt
hiệu quả cao.
Câu 15: Hãy giải thích câu nói “Chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi
chẳng có O2 để mà nhận”.
Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí trong phổi sẽ ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn
hoạt động, máu vẫn lưu thơng trong hệ mạch, trao đổi khí ở phổi vẫn không ngừng
diễn ra (O2 trong phổi khuếch tán sang máu, CO2 trong máu khuếch tán vào phổi).
Cho nên nồng độ O2 trong phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào
máu nữa.
Câu 16: Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào diễn ra nhờ những yếu tố
nào?
1. Sự trao đổi khí ở phổi:
- Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí (O2 và CO2) giữa máu và phế nang.
- Màng phế nang và màng mao mạch rất mỏng.
2. Sự trao đổi khí ở tế bào
- Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí (O2 và CO2) giữa máu và tế bào.
- Màng tế bào và màng mao mạch rất mỏng.
Câu 17: Các tác nhân gây hại đường hô hấp?
Câu 18: Hãy trình bày cơ chế tự điều hịa hơ hấp ở cơ thể người?
Cơ chế tự điều hịa hô hấp ở cơ thể người nhờ cơ chế thần kinh và thể dịch, nhờ vậy,
người ta có thể thở bình thường ngay cả khi khơng để ý như khi ngủ, vui chơi, làm
việc …
*Cơ chế thần kinh
- Trung khu hô hấp nằm ở hành tủy, gần trung khu hít vào và trung khu thở ra.
- Khi thở ra, phế nang xẹp xuống, kích thích cơ quan thụ cảm ở thành phế nang
xuất hiện xung thần kinh truyền về trung khu hơ hấp, sau đó theo dây li tâm đến
làm co các cơ hít vào hít vào.
- Khi hít vào, phế nang căng, kìm hãm trung khu hít vào, kích thích trung khu thở ra
làm co các cơ thở ra động tác thở ra.
Như vậy, hít vào và thở ra cứ diễn ra nhịp nhàng, liên tục theo cơ chế tự điều hòa
bằng cơ chế thần kinh.
*Cơ chế thể dịch: Khi nồng độ CO2 tăng sẽ gây phản xạ thở ra, sau đó là động tác hít
vào. Như vậy, tác nhân chủ yếu kích thích trung khu hô hấp bằng cơ chế thể dịch là
sự tăng nồng độ CO2.
Câu 19: Ơ nhiễm khơng khí và khói thuốc lá gây hại như thế nào đến hệ hô hấp?
*Ơ nhiễm khơng khí:
Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí như bụi, các khí độc (nito oxit, lưu huỳnh oxit,
cacbon oxit, nicotin, nitrozamin…) và các vi sinh vật gây bệnh có thể gây hại đến hệ
hơ hấp nêu tác hại của từng loại tác nhân giống câu 17.
*Khói thuốc lá:
Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại cho hệ hô hấp (nito oxit, lưu huỳnh oxit,
cacbon oxit, nicotin, nitrozamin…) nêu tác hại của từng loại khí độc giống câu 17.
Câu 20: Vì sao cơng nhân làm việc dưới hầm than thường hay bị ngạt?
- Trong hầm than, hàm lượng O2 giảm, hàm lượng CO, CO2 tăng.
- Hemoglobin kết hợp dễ dàng và chặt chẽ với CO tạo ra cacboxyhemoglobin:
Hb + CO HbCO.
- HbCO là 1 hợp chất rất bền máu thiếu Hb tự do Tế bào thiếu oxi nên ngạt thở.
Câu 21: Những biện pháp bảo vệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại?
- Xây dựng môi trường trong sạch: trồng nhiều cây xanh, vệ sinh môi trường bằng
các việc làm cụ thể hàng ngày.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Không hút thuốc lá.
- Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc.
- Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi, khi đi đường.
- Cần rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Cần nâng cao ý thức tuyên truyền để mọi người cùng tham gia thực hiện.
Câu 22: Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phịng kín thường gây ra hiện
tượng ngạt thở?
Đun bếp than trong phịng kín xảy ra hiện tượng sau:
- Do phịng kín nên khơng khí khó lưu thơng được với bên ngồi (thậm chí khơng thể
lưu thơng được với bên ngồi).
- Khi đun bếp than thì khí oxi đã tham gia vào phản ứng cháy đồng thời tạo ra CO và
CO2.
- Hàm lượng O2 giảm, CO và CO2 tăng.
- Hemoglobin kết hợp dễ dàng và chặt chẽ với CO tạo ra cacboxyhemoglobin:
Hb + CO HbCO.
- HbCO là 1 hợp chất rất bền máu thiếu Hb tự do Tế bào thiếu oxi ngạt thở.
Câu 23: Sự chuyển đổi nồng độ O2 và CO2 trong máu đã làm thay đổi sự thơng
khí ở phổi và hoạt động của tim theo cơ chế nào?
- Thay đổi sự thông khí ở phổi: trung khu hơ hấp rất nhạy cảm với sự thay đổi nồng
độ CO2 trong máu, gây nên phản xạ hơ hấp, trong đó hít vào là 1 phản xạ hô hấp.
Nồng độ CO2 trong máu càng cao thì phản xạ gây nhịp hơ hấp càng nhanh.
- Thay đổi hoạt động của tim: hoạt động thơng khí ở phổi càng nhan, kéo theo nhịp
tim cũng tăng lên, đáp ứng hoạt động thơng khí ở phổi: thải CO2, nhận O2 thơng qua
phế nang (trao đổi khí ở phổi).
Câu 24: Trong đường dẫn khí của hệ hơ hấp đã có những cấu trúc và cơ chế
chống bụi, bảo vệ phổi. Tại sao khi lao động, vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo
khẩu trang chống bụi?
Vì: mật độ bụi và các tác nhân khác trên đường phố hay khi lao động vệ sinh là rất
lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí trong hệ hơ hấp cần đeo khẩu
trang để tránh các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.
Câu 25: Những đặc điểm cấu tạo nào của cơ quan trong đường hơ hấp có tác
dụng làm ẩm, làm ấm khơng khí đi vào phổi? Đặc điểm nào tham gia bảo vệ
phổi tránh khỏi các tác nhân gây hại?
*Làm ẩm: do lớp niêm mạch có khả năng tiết chất nhầy lót bên trong đường dẫn khí.
*Làm ấm: do lớp mao mạch dày đặc căng máu dưới lớp niêm mạch ở mũi và phế
quản.
*Tham gia bảo vệ phổi tránh các tác nhân gây hại:
- Lông mũi và chất nhầy: giữ lại các hạt bụi lớn và nhỏ.
- Nắp thanh quản: đậy kín đường hơ hấp, ngăn khơng cho thức ăn lọt vào khi nuốt.
- Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA tiết ra kháng thể để vơ hiệu hóa các tác
nhân gây nhiễm.
Câu 26: Bản chất của sự hơ hấp ngồi và trong là gì?
- Hơ hấp ngồi: sự thơng khí ở phổi (hít vào và thở ra), và trao đổi khí ở phổi.
- Hơ hấp trong: trao đổi khí ở tế bào.
Câu 27: Giải thích cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời?
Khi chào đời, đứa trẻ bị cắt dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ
kết hợp với nước tạo thành H2CO3 Ion H+ tăng kích thích trung khu hơ hấp hoạt
động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Khơng khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên
tiếng khóc chào đời.
Câu 28: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
- Bao ngồi lá phổi là 2 lớp màng. Lớp màng trong dính với phổi, lớp màng ngồi
dính với lồng ngực. Ở giữa có lớp dịch mỏng làm áp suất trong phổi rất thấp phổi
nở rộng và xốp.
- Có tới 700- 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí (lên tới 70-80m2).
Câu 29: Nêu cấu tạo và chức năng của khoang mũi?
- Khoang mũi được chia làm 2 phần nhờ vách ngăn cách là xương lá mía. Hai phần
bên có hệ thống xương xoăn. Thành khoang có các mảnh xương xoăn được phủ 1 lớp
biểu bì có lơng và nhiều tuyến nhày có khả năng giữ bui và diệt vi khuẩn.
- Dưới lớp biểu bì có 1 mạng lưới mao quản dày đặc có tác dụng làm ấm, làm ẩm
khơng khí, vì vậy mà ta cần phải thở bằng mũi.
Câu 30: Nêu cấu tạo và chức năng của thanh quản?
- Thanh quản có nhiều mảng sụn khớp với nhau. Mảnh sụn lớn nhất là sụn giáp mà ta
có thể thấy dễ dàng qua lớp da cổ ở phía trước, đặc biệt là ở nam giới.
- Thanh quản nằm trước thực quản, nhờ có sụn thanh thiệt (nắp thanh quản) có thể cử
động đậy kín đường hơ hấp khi nuốt nên thức ăn khơng lọt vào khí quản.
- Thanh quản cịn là cơ quan phát âm, trong 2 thành bên của thanh quản có những dây
thanh âm chen từ trước ra sau tạo thành khe thanh âm. Độ căng của dây thanh âm và
độ mở của khe thanh âm phụ thuộc vào hoạt động của các cơ quan thanh quản làm
thay đổi âm phát ra. Tiếng nói của con người là do sự phối hợp của âm phát ra từ
thanh quản với sự tham gia của lưỡi, răng và môi.
Câu 31: Nêu cấu tạo và chức năng của khí quản?
- Khí quản dài khoảng 12cm, cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau,
phần khuyết thay bằng cơ và dây chằng làm đường dẫn khí ln rộng mở, khơng ảnh
hưởng đến sự di chuyển thức ăn trong thực quản.
- Mặt trong được lót bằng lớp niêm mạch tiết chất nhày với nhiều lơng rung chuyển
động liên tục có nhiệm vụ bảo vệ: chống bụi, vi khuẩn và các vật lạ có kích thước
nhỏ lọt vào phế quản.
Câu 32: Nêu cấu tạo và chức năng của phế quản?
- Đầu dưới khí quản phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi. Trong phổi, các phế
quản phân nhánh nhỏ dần. Các phế quản lớn và vừa cấu tạo bằng các vòng sụn xếp
xít nhau tạo đường dẫn khí, khơng làm tổn thương đến phổi.
- Các phế quản nhỏ (nơi tiếp xúc với phế nang) khơng có các vịng sụn mà là các thớ
cơ mềm không làm tổn thương phế nang.
- Mặt trong có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung cử động liên tục
chống bụi, vi khuẩn, vật lạ có kích thước nhỏ lọt vào phổi.
Câu 33: Phân tích cấu tạo phổi phù hợp với chức năng hơ hấp?
- Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hơ hấp, thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể
với mơi trường bên ngồi.
- Bên ngồi phổi có 2 lớp màng, ở giữa có lớp dịch nhày giảm lực ma sát của phổi
và lồng ngực khi hô hấp, tránh làm tổn thương phổi.
- Đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi là phế nang. Số lượng phế nang rất nhiều
(700-800 triệu) tăng bề mặt trao đổi khí của phổi (70-80m2) tăng lượng khí trao
đổi khi hơ hấp.
- Thành phế nang mỏng, bao quanh là mạng mao mạch dày đặc giúp oxi và
cacbonic khuếch tán dễ dàng trao đổi khí dễ dàng.
- Mặt nổi gồ lên của phế nang gồm những phế bào, số phế bào rất lớn. Thành phế bào
là một màng nhày có khả năng giữ các hạt bụi.
Câu 34: Cử động hơ hấp là gì? Nhịp hơ hấp thay đổi như thế nào?
- Khơng khí trong phổi cần được thường xun thay đổi thì mới có đủ oxi cung cấp
liên tục cho máu đưa tới tế bào. Hít vào thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được lưu
thông khí.
- Cứ một lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là 1 cử động hô hấp. Số cử động hô hấp
trong 1 phút là nhịp hô hấp.
- Nhịp hô hấp nhanh hay chậm tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, tình trạng sinh lí của
cơ thể và điều kiện mơi trường.
- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hơ hấp.
- Khi hít vào, thể tích của lồng ngực tăng, khơng khí từ ngồi tràn vào phổi.
- Khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm, khơng khí từ trong phổi bị ép và tống ra ngoài.
Câu 35: Thế nào là hơ hấp bình thường?
- Ngay khi ta khơng để ý gì đến sự hơ hấp thì sự hơ hấp vẫn diễn ra một cách liên tục,
đó là nhờ phản xạ hơ hấp, trong đó hít vào là một phản xạ của thở ra, nhưng đồng
thời cũng là nguyên nhân gây ra sự thở ra, đó là hơ hấp bình thường.
- Trong hơ hấp bình thường, khi hít vào chỉ có 1 số cơ tham gia như cơ nâng sườn, cơ
liên sườn ngoài và cơ hoành làm cho thể tích của lồng ngực tăng. Khi các cơ này giãn
ra, thể tích lồng ngực giảm thở ra.
- Hơ hấp bình thường diễn ra một cách tự nhiên, khơng có ý thức.
Câu 36: Thế nào gọi là hô hấp sâu?
- Hơ hấp sâu là 1 hoạt động có ý thức vì mỗi lần hít vào thật sâu hoặc thở ra hết mức
thì ngồi các cơ quan hơ hấp như cơ nâng sườn, cơ liên sườn ngồi, cơ hồnh thì cịn
có thêm một số cơ quan khác tham gia.
- Khi hít vào thật sâu, có sự tham gia thêm của các cơ bám vào xương ức, xương đòn,
xương sườn: co rất mạnh.
- Khi thở ra gắng sức, có sự tham gia thêm tích cực, chủ động của cơ liên sườn trong,
cơ hạ sườn, các cơ bụng thể tích lồng ngực bị thu hẹp hết mức.
- Như vậy, khi hô hấp sâu đã có 1 lượng khơng khí khá lớn ln chuyển qua phổi.
Câu 37: Trong bình oxi để nạn nhân thở, tại sao phải có 1 ít khí cacbonic?
Trong bình oxi để cho nạn nhân hoặc bệnh nhân thở, thường người ta cho vào lượng
CO2 cần thiết để kích thích trung khu hơ hấp, giúp nạn nhân có thể thở lại bình
thường vì trungn khu hơ hấp rất nhạy cảm với sự thay đổi nồng độ CO2 trong máu,
nên khi làm việc nặng nhọc, ta hay thở mạnh và nhanh cũng chính là để thải loại khí
CO2 ra khỏi máu kịp thời và nhận lại khí O2.
Câu 38: Cứu nạn nhân bị ngạt thở ta làm thế nào?
- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi nạn nhân bằng cách vừa cõng nạn
nhân vừa chạy ở tư thế dốc ngược đầu, sau đó thực hiện hơ hấp nhân tạo, ấn lồng
ngực hoặc hà hơi thổi ngạt.
- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dao hay cơng tắc để ngắt dịng điện và tiến hành
hơ hấp nhân tạo.
- Trường hợp trong mơi trường thiếu khí để thở hay mơi trường nhiều khí độc: khiêng
nạn nhân ra khỏi khu vực đó rồi tiến hành hơ hấp nhân tạo.
Câu 39: Thành phần khí hít vào và thành phần khí thở ra có gì khác nhau? Giải
thích sư khác nhau đó?
- Tỷ lệ khí oxi trong khí thở ra thấp hơn rõ rệt so với khí hít vào: do oxi đã khuếch
tán từ phế nang vào mao mạch.
- Tỷ lệ CO2 trong khí thở ra cao hơn rõ rệt so với trong khí hít vào do CO2 đã
khuếch tán từ mao mạch vào phế nang.
- Hơi nước bão hịa trong khí thở ra, do khí thở ra được làm ẩm bởi niêm mạc chất
nhày, phủ toàn bộ đường dẫn khí.
- Tỉ lệ khí nito trong khí hít vào và khí thở ra khác nhau nhưng khơng nhiều, trong
khí thở ra có cao hơn 1 chút nhưng khơng nhiều do nồng độ khí oxi bị thấp hơn hẳn.
Sự khác nhau này khơng có ý nghĩa sinh học.
Câu 40: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Biện pháp
Tác dụng
- Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, - Điều hịa thành phần khơng khí (chủ
nơi công sở, trường học, bệnh viện, nơi yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi
ở.
cho hơ hấp.
- Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở - Hạn chế sự xâm nhập của bụi và khí độc
những nơi có bụi.
vào hệ hơ hấp.
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ
nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ các vi sinh
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
vật gây bệnh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra
các khí độc hại.
Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ các khí
- Khơng hút thuốc lá và vận động mọi độc (NOx, CO, SOx, nicotin, …)
người không hút thuốc lá.
Câu 41: Sự khác nhau giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
Hô hấp thường
Hô hấp sâu
Diễn ra một cách tự nhiên, khơng ý thức. Là hoạt động có ý thức.
Số cơ tham gia vào hoạt động hơ hấp ít Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp
hơn (3 cơ: cơ nâng sườn, cơ liên sườn nhiều hơn. Ngoài 3 cơ tham gia hơ hấp
ngồi, cơ hồnh).
thường cịn có cơ ức đòn chũm, cơ liên
sườn trong, cơ hạ sườn.
Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn.
Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.
* Dung tích sống trung bình ở người Việt Nam: Nữ 2500-3000ml
Nam 3000-3500ml.
* Bệnh lao được xếp vào dạng tứ chứng nan y, 1 trong 4 bệnh khó chữa nhất
(phong, lao, đậu mùa, dịch hạch), ngày nay có thể được chữa khỏi hồn tồn, và
có thể phịng bệnh bằng văc xin BCG. Bệnh do vi khuẩn BK (Bacillus Koch) gây
ra, được phát hiện bởi Robert Koch.
Câu 42: Phương pháp hô hấp nhân tạo?
Trang 75 sgk.
HỆ HƠ HẤP
Câu 1: Hơ hấp là gì? Hơ hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống?
Câu 2: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Mối quan hệ giữa các giai đoạn?
Câu 3: Hô hấp gồm những cơ quan nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo của các cơ quan
hô hấp phù hợp với chức năng của chúng?
Câu 4: Trong hoạt động hơ hấp có những dạng khí nào?
Câu 5: Dung tích sống là gì? Vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn
từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Câu 6: Các cơ, xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để
làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Câu 7: Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Câu 8: So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ về cấu tạo và hoạt động?
Câu 9: Bằng một ví dụ, hãy giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong
mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Câu 10: Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian nữa
mới hô hấp trở lại bình thường? Ý nghĩa của hơ hấp sâu?
Câu 11: Một người hơ hấp bình thường là 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào 450ml. Khi
người ấy luyện tập hơ hấp sâu 13 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào 650ml.
1. Tính lưu lượng khí lưu thơng, khí vơ ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang khi
người đó hô hấp thường và hô hấp sâu.
2. So sánh lượng khí hữu ích giữa hơ hấp thường và hơ hấp sâu.
Câu 12: Một người 80 tuổi, hơ hấp bình thường 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào
450ml. Tính lượng khí oxi người đó đã lấy từ mơi trường và lượng khí cacbonic
người đó đã thải ra mơi trường bằng con đường hơ hấp. Biết thành phần khơng khí
hít vào thở ra như sau:
Câu 13: Làm thế nào để trong tương lai con người vẫn đảm bảo khí oxi để hơ hấp?
Câu 14: Tại sao khi tập thể dục, người ta phải hít thở sâu?
Câu 15: Hãy giải thích câu nói “Chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi chẳng
có O2 để mà nhận”.
Câu 16: Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào diễn ra nhờ những yếu tố nào?
Câu 17: Các tác nhân gây hại đường hơ hấp?
Câu 18: Hãy trình bày cơ chế tự điều hịa hơ hấp ở cơ thể người?
Câu 19: Ơ nhiễm khơng khí và khói thuốc lá gây hại như thế nào đến hệ hô hấp?
Câu 20: Vì sao cơng nhân làm việc dưới hầm than thường hay bị ngạt?
Câu 21: Những biện pháp bảo vệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại?
Câu 22: Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phịng kín thường gây ra hiện tượng
ngạt thở?
Câu 23: Sự chuyển đổi nồng độ O2 và CO2 trong máu đã làm thay đổi sự thơng khí ở
phổi và hoạt động của tim theo cơ chế nào?
Câu 24: Trong đường dẫn khí của hệ hơ hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống
bụi, bảo vệ phổi. Tại sao khi lao động, vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang
chống bụi?
Câu 25: Những đặc điểm cấu tạo nào của cơ quan trong đường hơ hấp có tác dụng
làm ẩm, làm ấm khơng khí đi vào phổi? Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh
khỏi các tác nhân gây hại?
Câu 26: Bản chất của sự hơ hấp ngồi và trong là gì?
Câu 27: Giải thích cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời?
Câu 28: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
Câu 29: Nêu cấu tạo và chức năng của khoang mũi?
Câu 30: Nêu cấu tạo và chức năng của thanh quản?
Câu 31: Nêu cấu tạo và chức năng của khí quản?
Câu 32: Nêu cấu tạo và chức năng của phế quản?
Câu 33: Phân tích cấu tạo phổi phù hợp với chức năng hô hấp?
Câu 34: Cử động hô hấp là gì? Nhịp hơ hấp thay đổi như thế nào?
Câu 35: Thế nào là hơ hấp bình thường?
Câu 36: Thế nào gọi là hơ hấp sâu?
Câu 37: Trong bình oxi để nạn nhân thở, tại sao phải có 1 ít khí cacbonic?
Câu 38: Cứu nạn nhân bị ngạt thở ta làm thế nào?
Câu 39: Thành phần khí hít vào và thành phần khí thở ra có gì khác nhau? Giải thích
sư khác nhau đó?
Câu 40: Các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh các tác nhân có hại?
Câu 41: Sự khác nhau giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
Câu 42: Phương pháp hô hấp nhân tạo?
HỆ TIÊU HĨA
Câu 1: Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan trong hoạt
động tiêu hóa thức ăn?
Câu 2: Vì sao nói các cơ quan trong hệ tiêu hóa đã phối hợp và thống nhất với nhau
trong quá trình biến đổi thức ăn? Vai trị của tiêu hóa trong cơ thể người?
Câu 3: Q trình tiêu hóa gồm những hoạt động chủ yếu nào?
Câu 4: Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khống, khi vào cơ thể theo
đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa? Cơ thể người
có thể tiếp nhận các chất này theo con đường nào khác không?
Câu 5: Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào?
Câu 6: Giải thích q trình biến đổi thức ăn qua các giai đoạn của ống tiêu hóa?
Câu 7: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành
phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản, dạ dày thì cịn
những loại chất nào cần được tiêu hóa tiếp? Thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu
hóa ở ruột non là gì?
Câu 8: Vì sao nói khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng?
Câu 9: Giải thích nghĩa đen câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”?
Vì sao trẻ em thường có thói quen ngậm cơm, cháo lâu trong miệng?
Câu 10: Vì sao nói dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng?
Câu 11: Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm
mạc dạ dày lại được bảo vệ, khơng bị phân hủy?
Vì sao thức ăn sau khi được nghiền bóp kĩ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non thành
từng đợt? Hoạt động như vậy có tác dụng gì?
Câu 12: Vai trị của các thành phần trong dịch vị ở dạ dày? Một người bị triệu chứng
thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
Câu 13: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng?
Câu 14: Sự biến đổi lí học và hóa học ở khoang miệng có những gì khác nhau?
Câu 15: Sự biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày có những gì khác nhau?
Câu 16: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của cơ quan nào?
Câu 17: Cơ chế tiết dịch tiêu hóa của các tuyến tiêu hóa?
Câu 18: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong
khoang miệng như thế nào?
Câu 19: Các cử động của dạ dày?
Câu 20: Ruột non có những chức năng chủ yếu nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo của
ruột non phù hợp với chức năng đó?
Câu 21: Nêu các enzim chủ yếu có trong tuyến tụy, tuyến ruột? Vai trò của các enzim
của dịch ruột, dịch tụy đối với q trình tiêu hóa thức ăn?
Câu 22: Trình bày các cử động chủ yếu của ruột non, ruột già trong việc biến đổi
thức ăn về mặt cơ học?
Câu 23: Trong ống tiêu hóa của người, ở những vị trí nào xảy ra tiêu hóa cơ học? Vai
trị của tiêu hóa cơ học tại những vị trí đó?
Câu 24:Trình bày q trình tiêu hóa hóa học của protein, gluxit, lipit ở các giai đoạn
của ống tiêu hóa?
Câu 25:So sánh cấu tạo của dạ dày, ruột non, ruột già trong ống tiêu hóa của người?
Câu 26: Đặc điểm cấu tạo của ruột già phù hợp với chức năng của nó?
Câu 27: Trình bày q trình hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng?
Câu 28: Thức ăn gần như không được hấp thụ ở dạ dày mà chỉ được hấp thụ càng lúc
cành mạnh ở các phần của ruột non kể từ sau tá tràng. Giải thích tại sao?
Câu 29: Vì sao sự hấp thụ và vận chuyển các chất lại được tiến hành theo 2 con
đường máu và bạch huyết? Gan đảm nhiệm vai trị gì trong q trình tiêu hóa thức ăn
ở cơ thể người?
Câu 30: Có ý kiến cho rằng “máu trong tĩnh mạch trên gan có màu đỏ thẫm vì chứa
nhiều chất bã, CO2 và có rất ít chất dinh dưỡng”. Hãy nhận xét ý kiến trên?
Câu 31: Phân tích các tác nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa? Các biện pháp nào có thể
phịng tránh được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa?
Câu 32: Thế nào là ăn uống khơng đúng cách? Giun sán có thể xâm nhập cơ thể bằng
những con đường nào? Cách phịng tránh?
Câu 33: Sự tiêu hóa thức ăn trong miệng về mặt lý học và hóa học, mặt nào quan
trọng hơn? Vì sao?
Câu 34:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột (1)Mantozo (2) Glucozo. Chặng 1
và chặng 2 có thể thực hiện ở những bộ phận nào của ống tiêu hóa và sự tham gia của
các enzim nào?
Câu 35: Có ý kiến cho rằng “Thức ăn chỉ thực sự được tiêu hóa ở ruột non”. Hãy
nhận xét ý kiến trên.
Câu 36: Gan có vai trị gì trong q trình tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 37: Tại sao mơi trường trong dạ dày có tính axit nhưng trong ruột non lại có mơi
trường gần như trung tính?
Câu 38: Chứng minh sự phân cơng chức phận giữa ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa?
Câu 39: Răng bị sâu có ảnh hưởng gì đến hệ tiêu hóa khơng?
Câu 40: Tại sao dạ dày có thể bị lt?
Câu 41: Chất dinh dưỡng được hấp thụ từ dạ dày và ruột chuyển về nuôi các bộ phận
tay phải của người phải đi qua những cơ quan nào?
Câu 42: Giải thích nhận định sau: Dù răng và dạ dày có nghiền nát thức ăn nhỏ đến
mức nào chăng nữa thì cơ thể vẫn chết đói nếu tuyến tiêu hóa khơng hoạt động”?
Câu 43: Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng?
Câu 44: So sánh tiêu hóa ở dạ dày và ruột non? Khác biệt cơ bản giữa tiêu hóa ở dạ
dày và ruột non là gì?
HỆ TIÊU HĨA
Câu 1: Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan trong
hoạt động tiêu hóa thức ăn?
1. Ống tiêu hóa
- Gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn. Thực hiện chức
năng biến đổi thức ăn về mặt lí học, vận chuyển dần thức ăn qua các đoạn khác nhau
của ống tiêu hóa.
- Miệng: thực hiện chức năng tiếp nhận, cắn, xé, nghiền nát, tạo viên thức ăn và nuốt
thức ăn.
- Hầu: thực hiện nuốt thức ăn sau khi đã được tiêu hóa ở khoang miệng xuống thực
quản.
- Thực quản: thực hiện chức năng chuyển thức ăn xuống dạ dày.
- Dạ dày: tiêu hóa thức ăn về mặt lí học là chủ yếu (các hoạt động co bóp của dạ
dày).
- Ruột non: thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn và hấp thụ các chất.
- Ruột già: có sự hấp thụ nước, lên men thối các chất cặn bã tạo thành phân.
- Hậu mơn: có chức năng thải phân ra khỏi cơ thể.
2. Tuyến tiêu hóa
Gồm các tuyến tiêu hóa thực hiện chức năng tiết dịch tiêu hóa, biến đổi thức ăn về
mặt hóa học.
- 3 đơi tuyến nước bọt tiết nước bọt vào miệng, trong nước bọt có enzim amilaza biến
đổi 1 phần tinh bột thành đường mantozo.
- Tuyến vị của dạ dày: tiết dịch vị có enzim pepsin phân cắt thức ăn có bản chất
protein thành các chuỗi ngắn.
- Tuyến gan, tuyến tụy, các tuyến ruột tiết các loại enzim tiêu hóa thức ăn ở ruột non
(trừ xenlulozo).
Câu 2: Vì sao nói các cơ quan trong hệ tiêu hóa đã phối hợp và thống nhất với
nhau trong quá trình biến đổi thức ăn? Vai trị của tiêu hóa trong cơ thể người?
1. Các cơ quan trong hệ tiêu hóa đã phối hợp và thống nhất với nhau trong q trình
biến đổi thức ăn
- Giữa ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa có sự thống nhất và hỗ trợ nhau trong hoạt
động tiêu hóa thức ăn. Kết quả hoạt động của bộ phận này tạo điều kiện cho hoạt
động của bộ phận khác diễn ra.
- Thức ăn qua biến đổi lí học (nhai, trộn, co bóp…) của ống tiêu hóa trở nên mềm,
nhỏ hơn, rất thuận lợi cho các enzim của dịch tiêu hóa tiết ra từ các tuyến tiêu hóa
biến đổi hóa học.
- Ngược lại, hoạt động biến đổi hóa học của các tuyến tiêu hóa càng triệt để thì các
sản phẩm dinh dưỡng đơn giản hấp thụ càng nhiều, cung cấp chất dinh dưỡng và
năng lượng cho cơ thể và cả ống tiêu hóa hoạt động.
2. Vai trị của tiêu hóa đối với cơ thể người (thực chất của q trình tiêu hóa)
Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành
ruột non, đồng thời thải bỏ các chất bã, chất thừa, chất không cần thiết ra khỏi cơ thể.
Câu 3: Q trình tiêu hóa gồm những hoạt động chủ yếu nào?
- Ăn và uống.
- Nuốt, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa.
- Tiêu hóa thức ăn.
- Hấp thụ chất dinh dưỡng.
- Thải phân.
Câu 4: Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng, khi vào cơ thể
theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa? Cơ
thể người có thể tiếp nhận các chất này theo con đường nào khác không?
- Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng, khi vào cơ thể theo
đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động:
+ Ăn và uống.
+ Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa.
+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Cơ thể người có thể tiếp nhận các chất này theo con đường khác như tiêm, truyền
qua tĩnh mạch máu vào hệ tuần hoàn hoặc qua kẽ giữa các tế bào vào nước mơ rồi lại
vào hệ tuần hồn máu.
Câu 5: Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào?
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau:
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protein, vitamin, axit nucleic.
+Các chất vô cơ: muối khoáng, nước…
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:
+Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, protein, axit nucleic.
+Các chất khơng bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, muối khống, nước.
Câu 6: Giải thích q trình biến đổi thức ăn qua các giai đoạn của ống tiêu hóa?
*Ở khoang miệng: Chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học.
- Tiêu hóa lí học: tiết nước bọt, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm đều nước bọt, làm
mềm thức ăn và tạo viên thức ăn.
- Tiêu hóa hóa học: một phần tinh bột chín được enzim amilaza có trong nước bọt
biến đổi thành đường đôi Mantozo.
*Ở dạ dày: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học.
- Tiêu hóa lí học: tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị, làm mềm,
nhuyễn thức ăn.
- Tiêu hóa hóa học: protein chuỗi dài được enzim pepsin có trong dịch vị biến đổi
thành protein chuỗi ngắn (3-10 axit amin).
*Ở ruột non: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
- Tiêu hóa lí học: tiết dịch tiêu hóa, lớp cơ co dãn tạo các cử động làm thức ăn thấm
đều dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột, muối mật phân nhỏ lipit
tạo nhũ tương hóa.
- Tiêu hóa hóa học: nhờ tác dụng của dịch tụy, dịch mật, dịch ruột mà tất cả các loại
thức ăn được biến đổi thành những chất đơn giản hịa tan mà cơ thể có thể hấp thụ
được.
+Tinh bột, đường đôi được biến đổi thành được đơn nhờ các enzim amilaza, mantaza,
saccaraza, lactaza…
+Protein được biến đổi thành axit amin nhờ các enzim pepsin, tripsin,
aminopeptidaza, cacboxil polypeptidaza).
+Lipit được biến đổi thành axit béo và glyxerin nhờ enzim lipaza.
+Axit nucleic được biến đổi thành nucleotit nhờ enzim nucleaza, ribonucleaza).
*Ở ruột già:
- Các chất khơng được tiêu hóa ở phần trên, chất cặn bã, chất thừa… được chuyển
xuống ruột già và được vi khuẩn lên men tạo thành phân.
- Nước được tiếp tục hấp thụ tại ruột già.
- Phần còn lại trở nên rắn, được chuyển xuống ruột thẳng và thải ra ngoài.
Câu 7: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì
thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản, dạ
dày thì cịn những loại chất nào cần được tiêu hóa tiếp? Thành phần các chất
dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
*Sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản cịn lại các chất cần được tiêu hóa tiếp là
tinh bột, đường đơi, protein, lipit, axit nucleic.
*Sau tiêu hóa ở dạ dày cịn lại các chất cần được tiêu hóa tiếp là tinh bột, đường đôi,
protein (chuỗi ngắn 3-10 axit amin), lipit, axit nucleic.
*Thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là: Đường đơn, axit amin,
axit béo và glyxerin, các loại vitamin, nucleotit, các loại muối khoáng.
Câu 8: Vì sao nói khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng?
Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn thức
ăn thấm đều nước bọt và tạo viên thức ăn.
- Răng được phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó:
+Răng cửa: cắn, cắt thức ăn.
+Răng nanh: xé thức ăn.
+Răng hàm: nhai, nghiền nát thức ăn.
- Lưỡi được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe, linh hoạt, phù hợp với các chức năng đảo trộn
thức ăn.
- Má, môi: tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng.
- Các tuyến nước bọt: lượng nước bọt tiết ra nghiều khi ăn để thấm đều thức ăn (đặc
biệt thức ăn khô). Trong nước bọt cịn có enzim amilaza tha gia biến đổi tinh bột chín
thành đường đơi (mantozo).
Câu 9: Giải thích nghĩa đen câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”?
Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được biến đổi thành dạng nhỏ, làm tăng bề mặt tiếp xúc với
các enzim tiêu hóa nên hiệu quả tiêu hóa cao hơn, cơ thể sẽ hấp thụ được nhiều chất
dinh dưỡng, cơ thể được đáp ứng đầy đủ nên no lâu.
Vì sao trẻ em thường có thói quen ngậm cơm, cháo lâu trong miệng?
Khi ngậm cơm lâu trong miệng, tinh bột trong cơm sẽ được ezim amilaza biến đổi
thành đường đôi (đường mantozo), đường này đã tác động lên các gai vị giác trên
lưỡi nên sẽ cảm thấy có vị ngọt trẻ em thường thích ngậm cơm lâu trong miệng,
Nếu ngậm cơm nhiều lần liên tục sẽ trở thành thói quen.
Câu 10: Vì sao nói dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng?
Dạ dày có vai trị tiếp nhận thức ăn từ thực quản, lưu giữ và biến đổi thức ăn về mặt
lí học là chủ yếu, chỉ có thức ăn có bản chất protein được phân cắt thành các chuỗi
ngắn.
- Dạ dày có hình dạng như một cái túi cong thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3
lít. Dạ dày được phân thành 3 phần:
+Tâm vị: phần trên cùng, tiếp nhận thức ăn từ thực quản.
+Thân vị: phần giữa, nơi diễn ra các hoạt động tiêu hóa chủ yếu của dạ dày.
+Môn vị: phần cuối cùng của dạ dày, cho thức ăn xuống tá tràng thành từng đợt.
- Thành dạ dày gồm 4 lớp:
+Lớp màng: lớp ngoài cùng, tác dụng liên kết và bảo vệ các lớp bên trong.
+Lớp cơ: rất dày và khỏe. Gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo phù hợp với
chức năng co bóp, nhào trộn và nghiền nát thức ăn (biến đổi thức ăn về mặt lí học).
+Lớp dưới niêm mạc: tại đây có hệ thống dây thần kinh có chức năng tạo cảm giác
no, đói, đồng thời gây hiện tượng tiết dịch vị trong dạ dày.
+Lớp niêm mạc: tại đây có tuyến vị tiết dịch vị có chứa enzim pepsin đóng vai trị
biến đổi thức ăn protei về mặt hóa học.
Câu 11: Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp
niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân hủy?
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại
được bảo vệ, không bị phân hủy vì:
- Khi mới tiết ra, pepsin ở dạng chưa hoạt động (pepsinogen), sau khi được HCl hoạt
hóa mới trở thành dạng hoạt động (enzim pepsin).
- Do các chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị phủ lên bề
mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với enzim pepsin.
- Ở người bình thường (khơng bị viêm lt dạ dày) sự tiết chất nhầy là cân bằng với
sự tiết pepsin, HCl nên niêm mạc dạ dày luôn được bảo vệ khỏi sự phân hủy.
Vì sao thức ăn sau khi được nghiền bóp kĩ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non
thành từng đợt? Hoạt động như vậy có tác dụng gì?
- Sự co bóp của cơ thành dạ dày phối hợp với sự đóng mở của cơ vịng mơn vị.
- Cơ vịng mơn vị ln đóng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi
thức ăn đã được nghiền và nhào trộn kĩ với dịch vị.
- Thức ăn vừa chuyển xuống có tính axit tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên
phản xạ đống môn vị, đồng thời cũng gây phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật.
- Dịch tụy và dịch mật có tính kiềm sẽ trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày xuống,
làm ngừng phản xạ đóng mơn vị, mơn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tá
tràng.
- Cứ như vậy, thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột non thành từng đợt với 1 lượng
nhỏ tạo thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết ở ruột non (được enzim
biến đổi về mặt hóa học) và hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng.
Câu 12: Vai trò của các thành phần trong dịch vị ở dạ dày? Một người bị triệu
chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
*Vai trị của các thành phần trong dịch vị ở dạ dày:
- Nước chiếm khoảng 95% thành phần dịch vị, có vai trị hịa lỗng HCl đồng thời
tạo mơi trường thuận lợi cho q trình tiêu hóa thức ăn.
- Chất nhầy: có vai trị làm mềm thức ă và bảo vệ niêm mạc dạ dày tránh khỏi tác
động của enzim pepsin.
- Axit clohidric (HCl):
+ Gây tín hiệu đóng mơn vị.
+ Hoạt hóa pepsinogen thành enzim pepsin (dạng hoạt động).
+ Tạo môi trường thuận lợi cho pepsin hoạt động.
+ Làm biến tính protein.
- Enzim pepsin: biến đổi thức ăn protein thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin).
*Khi bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày:
- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua mơn vị xuống ruột non liên tục và
nhanh hơn, thức ăn sẽ khơng đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa nên hiệu quả tiêu
hóa sẽ thấp.
- Nếu thiếu HCl trong dạ dày thì pepsinogen sẽ khơng được hoạt hóa để trở thành
enzim pepsin nên protein trong dạ dày sẽ không được biến đổi về mặt hóa học sự
tiêu hóa ở ruột non gặp khó khăn và kém hiệu quả hơn.
Câu 13: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng?
Các hoạt động
tham gia
Biến đổi Tiết nước bọt
lí học
nhai
Các thành phần tham
Vai trò
gia
Các tuyến nước bọt
Làm ướt và mềm thức ăn
Răng, cơ nhai
Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm
và nhuyễn thức ăn
Đảo trộn thức ăn
Răng, lưỡi, các cơ Làm thức ăn thấm đều
môi, má
nước bọt
Tạo viên thức ăn
Răng, lưỡi, các cơ Tạo viên thức ăn vừa nuốt
môi, má
Biến đổi Hoạt động của Enzim amilaza
Biến đổi 1 phần tinh bột
hóa học
enzim
amilaza
chín trong thức ăn thành
trong nước bọt
đường mantozo
Câu 14: Sự biến đổi lí học và hóa học ở khoang miệng có những gì khác nhau?
Các thành phần tham
Vai trị
gia
Biến đổi lí - Các tuyến nước bọt
- Làm ướt, làm mềm, làm nhuyễn thức ăn
học
- Răng, lưỡi, cơ môi, - Làm cho thức ăn thấm nước bọt, tạo điều
má
kiện cho biến đổi hóa học
- Tạo viên thức ăn
Biến
đổi Enzim amilaza
Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn
hóa học
thành đường mantozo
Câu 15: Sự biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày có những gì khác nhau?
Các hoạt động
Cơ quan hay tế
Tác dụng của hoạt động
tham gia
bào thực hiện
Biến đổi Sự tiết dịch vị
Tuyến vị
Hịa lỗng thức ăn
lí học
Sự co bóp của
Các lớp cơ của dạ
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều
dạ dày
dày
dịch vị
Biến đổi Hoạt động của
Enzim pepsin
Phân cắt protein chuỗi dài thành
hóa học
enzim pepsin
chuỗi ngắn (3-10) axit amin
Hoạt động của
Axit HCl
Hoạt hóa và tạo môi trường thuận
HCl
lợi cho enzim pepsin hoạt động.
Câu 16: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của cơ quan
nào?
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu. Khi viên thức ăn được tạo ra và thu
gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt mới bắt đầu. Thoạt tiên, lưỡi nâng cao viên thức
ăn lên chạm vào vòm miệng, rồi hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển
xuống họng, vào thực quản.
- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên thì đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản
lại để thức ăn không lọt vào đường hô hấp, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ
thơng lên mũi.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra nhờ sự co dãn phối
hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản. Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở
thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.
- Thời gian thức ăn đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức
ăn khơng được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
Câu 17: Cơ chế tiết dịch tiêu hóa của các tuyến tiêu hóa?
- Tuyến nước bọt: bình thường, tuyến nước bọt vẫn đều đều tiết dịch. Nhưng khi nhìn
thấy, ngửi thấy, nghe thấy, được ăn thức ăn thì nước bọt được tiết ra mạnh mẽ hơn.
- Tuyến vị: dịch vị chỉ được tiết ra khi thức ăn được đưa vào miệng, chạm vào niêm
mạc lưỡi.
- Tuyến gan: Bình thường, gan vẫn tiết ra dịch mật và tích trữ ở túi mật. Nhưng khi
thức ăn chạm vào lưỡi, niêm mạc dạ dày thì dịch mật được tiết ra mạnh mẽ hơn.
- Tuyến tụy: bình thường tuyến tụy tiết ra rất ít tụy. Nhưng khi thức ăn chạm vào
lưỡi, niêm mạc dạ dày thì dịch tụy được tiết ra mạnh mẽ.
- Tuyến ruột: dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn được chạm vào niêm mạc ruột.
Câu 18: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi
trong khoang miệng như thế nào?
- Cháo: thấm 1 ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo được enzim amilaza phân
giải thành đường mantozo.
- Sữa: thấm 1 ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học khơng diễn ra ở khoang miệng do
thành phần hóa học của sữa là protein và đường đôi hoặc đường đơn.
Câu 19: Các cử động của dạ dày?
*Đóng mở tâm vị
Tâm vị khơng có cơ thắt mà có cơ vịng rất dày. Khi thức ăn chạm vào tâm vị, kích
thích làm mở tâm vị. Khi viên thức ăn đi qua, tâm vị đóng lại.
*Co bóp dạ dày
- Co bóp trộn: cứ khoảng 15 giây 1 lần, khởi đầu từ thân vị, đẩy thức ăn xuống vùng
hang vị và môn vị, rồi lại dồn ngược trở lên, có tác dụng nhào trộn, nghiền nát thức
ăn và làm thức ăn thấm đều dịch vị.
- Co bóp đẩy: sau một số lần co bóp trộn sẽ có 1 lần co bóp đẩy để đẩy thức ăn đi.
*Đóng mở mơn vị
- Cơ vịng mơn vị ln đóng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi
thức ăn đã được nghiền và nhào trộn kĩ với dịch vị.
- Thức ăn vừa chuyển xuống có tính axit tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên
phản xạ đống môn vị, đồng thời cũng gây phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật.
- Dịch tụy và dịch mật có tính kiềm sẽ trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày xuống,
làm ngừng phản xạ đóng mơn vị, mơn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tá
tràng.
HỆ TIÊU HÓA (tiếp theo)
Câu 20: Ruột non có những chức năng chủ yếu nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo
của ruột non phù hợp với chức năng đó?
1. Chức năng của ruột non: 2 chức năng chủ yếu:
- Hồn thành q trình tiêu hóa các loại thức ăn thành các chất đơn giản
- Hấp thu các sản phẩm được tạo ra sau q trình tiêu hóa.
2. Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa
- Ruột non là cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa, được phân thành 3 phần:
+ Tá tràng: đoạn đầu của ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch tụy và dịch mật cùng
đổ vào, chứa nhiều loại enzim tiêu hóa.
+ Hỗng tràng.
+ Hồi tràng.
- Thành ruột non gồm có 4 lớp như dạ dày (màng, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc)
nhưng mỏng hơn nhiều so với dạ dày (lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng). Lơp niêm
mạc của ruột non (đoạn sau tá tràng) chứa nhiều tuyến ruột và các tế bào tiết chất
nhầy.
- Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại
phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm tham gia tiêu hóa
thức ăn.
Thức ăn được hoàn toàn biến đổi thành những chất đơn giản có thể hấp thụ vào
máu.
3. Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh
dưỡng
- Ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hóa (2,8-3m).
- Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lơng ruột và lơng cự nhỏ làm tăng diện
tích tiếp xúc giữa niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần (khoảng 600 lần: 400-500m2).
- Trong lơng ruột có hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc tạo
điều kiện cho sự hấp thụ và vận chuyển các chất được nhanh chóng.
- Màng ruột là màng thấm có tính chọn lọc chỉ hấp thụ vào máu những chất cần thiết
cho cơ thể, kể cả khi nồng độ các chất đó thấp hơn nồng độ có trong máu và khơng
cho những chất độc vào máu kể cả khi nó có nồng độ cao hơn trong máu.
Câu 21: Nêu các enzim chủ yếu có trong tuyến tụy, tuyến ruột? Vai trò của các
enzim của dịch ruột, dịch tụy đối với q trình tiêu hóa thức ăn?
1. Các enzim chủ yếu có trong tuyến tụy
- Enzim tiêu hóa protein:
+ Enzim tripsin, chimochipsin: cắt protein thành những chuỗi polipeptid nhỏ hơn.
+ Enzim cacboxilpolipeptidaza: biến đổi chuỗi polipeptid thành các axit amin.
- Enzim tiêu hóa lipit: enzim lipaza , phospholipaza biến đổi lipid thành glyxerin và
axit béo.
- Enzim tiêu hóa gluxit:
+ Amilaza: biến đổi tinh bột thành đường mantozo.
+ Mantaza: biến đổi đường mantozo thành đường glucozo.
+ Lactaza: biến đổi đường lactozo thành glucozo và galactozo.
+ Saccaroza: biến đổi đường saccaro thành glucozo và frutozo.
2. Các enzim chủ yếu có trong tuyến ruột
- Enzim tiêu hóa protein:
+ Aminopeptidaza, minopeptitdaza, tripeptitdaza, dipeptitdaza: biến đổi protein thành
các axit amin.
+ Nucleaza: biến đổi các axit nucleic thành các nucleotit.
- Enzim tiêu hóa gluxit và lipit: giống như tuyến tụy.
3. Vai trò của các enzim của dịch ruột và dịch tụy
- Dịch tụy đóng vai trị chủ yếu trong tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.
- Dịch ruột chỉ đóng vai trị thứ yếu trong tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.
Câu 22: Trình bày các cử động chủ yếu của ruột non, ruột già trong việc biến
đổi thức ăn về mặt cơ học?
1. Các cử động chủ yếu của ruột non
- Co thắt từng phần: chủ yêu do lớp cơ vòng gây ra, từng đoạn ruột co thắt làm tiết
diện ruột thu hẹp thức ăn được nhào trộn.
- Cử động quả lắc: chủ yếu do lớp cơ dọc thay nhau co dãn, làm cho các đoạn ruột
trườn đi trườn lại.
- Cử động nhu động: là những co thắt lan truyền theo kiểu làn sóng từ trên xuống.
- Cử động nhu động ngược: cũng là những co thắt lan truyền theo kiểu làn sóng
nhưng ngược từ dưới lên.
2. Các cử động chủ yếu của ruột già
- Cử động nhu động
- Cử động nhu động ngược
Câu 23: Trong ống tiêu hóa của người, ở những vị trí nào xảy ra tiêu hóa cơ
học? Vai trị của tiêu hóa cơ học tại những vị trí đó?
Trong ống tiêu hóa của người, ở tất cả các vị trí đều xảy ra tiêu hóa cơ học. Tuy
nhiên, ở các vị trí khác nhau, tiêu hóa cơ hợ có vai trị khác nhau.
1. Ở khoang miệng: Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm đều nước bọt làm
cho thức ăn trở nên nhỏ, mềm trơn, thấm đều enzim tiêu hóa và tạo viên thức ăn.
2. Ở dạ dày: nhào trộn, làm nhuyễn thức ăn, trộn đều thức ăn với dịch vị làm cho
thức ăn trở thành dạng vị trấp, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tiêu hóa hóa học
ở ruột non. Ngồi ra sự co bóp của dạ dày cịn tham gia vào q trình điều hịa, đóng
mở mơn vị.
3. Ở ruột non: chủ yếu là hoạt động nhu động và nhu động ngược.
- Nhu động ruột: giúp trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa, tạo động lực cho sự di
chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa, làm thay đổi thành phần dịch tiêu hóa trên bề mặt
lơng ruột làm tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng.
- Nhu động ngược: giúp đẩy thức ăn từ cuối lên đầu ruột non làm tăng thời gian
lưu thức ăn trong ống tiêu hóa, giúp cơ thể hấp thụ triệt để chất dinh dưỡng.
- Co thắt từng phần: giúp nhào trộn thức ăn, làm cho thức ăn ngấm đều dịch tiêu hóa.
- Cử động quả lắc: giúp nhào trộn thức ăn ngấm dịch tiêu hóa, tránh ứ đọng thức ăn,
tăng cường tốc độ tiêu hóa.
4. Ở ruột già: Chủ yếu là hoạt động nhu động và nhu động ngược.
- Nhu động ruột: tạo động lực đào thải các chất cặn bã xuống phần dưới, ra ngoài.
- Nhu động ngược: tạo điều kiện cho các vi sinh vật lên men thối tạo phân, giúp
ruột già hấp thụ nước cho cơ thể.
Câu 24: Trình bày q trình tiêu hóa hóa học của protein, gluxit, lipit ở các giai
đoạn của ống tiêu hóa?
1. Ở khoang miệng:
- Gluxit: chỉ có 1 lượng nhỏ tinh bột chín được enzim amilaza biến đổi thành đường
mantozo.