Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

CHƯƠNG 4 bảo DƯỠNG kỹ THUẬT và sửa CHỮA hệ THỐNG điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 38 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
“ CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ”

Thái soạn:
nguyên,
9/2020
Người biên
Ths.
Vũ Thế Truyền

1


CHƯƠNG 4. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA
CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1. BDKT và SC hệ thống cung cấp điện
4.2. BDKT và SC hệ thống khởi động
4.3. BDKT và SC hệ thống đánh lửa đ/cơ cháy cưỡng bức
4.4. BDKT và SC các trang thiết bị điện khác trên ôtô


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN



4.1.1. BDKT và sửa chữa ắc quy
a. Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân hư hỏng
+ Tháo acquy, máy phát, máy đề ra khỏi đ/cơ

Lưu ý:
+ Khi tháo các chi tiết cần tháo âm
acquy trước để tránh chập mạch.
+ Phải ghi lại những thông tin của xe
lưu trong bộ nhớ trước như mã chẩn
đốn, tần số, vị trí ghế, vị trí vơ lăng


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.1. BDKT và sửa chữa ắc quy
a. Những hư hỏng thường gặp và
ngun nhân hư hỏng
* Tự phóng điện:
Q trình bảo quản, chưa đưa ra sử dụng hoặc thời gian nghỉ không
hoạt động mà nồng độ dung dịch , điện áp và dung lượng ắc quy giảm
dần.
* Sun phát hóa các bản cực
Là hiện tượng tạo thành tinh thể lớn PbSO4 trên các bề mặt bản cực, tinh
thể này bị trai cứng khi nạp điện khơng thể phân tích trở lại thành Pb và
PbO2 .


CHƯƠNG 4.

BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.1. BDKT và sửa chữa ắc quy
b. Kiểm tra, chẩn đoán kỹ thuật
* Mức dung dịch điện phân
Cao hơn lưới bảo vệ 10-15nn, dùng thước thủy
tinh nhỏ thủng 2 đầu có khắc vạch mm
* Nồng độ dung dịch điện phân
Dùng tỷ trọng kế hút dung dịch điện phân, đọc
chỉ số rồi so sánh với chỉ số tiêu chuẩn
* Điện áp ắc qui
Dùng vôn kế kiểm tra điện áp từng ngăn (đủ 2V)


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.1. BDKT và sửa chữa ắc quy
c. Bảo dưỡng kỹ thuật ắc qui
* Trong quá trình sử dụng ắc qui cần chú ý
- Không khởi động dài quá 15s, không khởi động quá 3 lần, mỗi lần cách
nhau một chút
- Kiểm tra đồng hồ báo nạp ở vòng quay định mực dòng ko quá (10-20)A
- Dùng tỷ trọng kế hút dung dịch điện phân, đọc chỉ số rồi so sánh với chỉ
số tiêu chuẩn
* Điện áp ắc qui
Dùng vôn kế kiểm tra điện áp từng ngăn (đủ 2V)


CHƯƠNG 4.

BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.2. BDKT và sửa chữa máy phát điện

Bố trí trên ôtô

Cấu tạo


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.2. BDKT và sửa chữa máy phát điện


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.2. BDKT và sửa chữa máy phát điện
a. Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân
* Không phát điện
Do dầu, nước rơi vào trong máy phát, hỏng đi ốt nắn dòng, chạm mát cực
dương làm máy phát cháy, đứt, chập dây dẫn …
* Công suất máy phát giảm hoặc không ổn định
Do dây dẫn giảm khả năng cách điện, giảm từ tính lõi thép, cổ góp, chổi
than bị cháy,mịn khơng đều, lò xo chổi than giảm độ cứng, dây đai bị
trượt.
Do máy phát nóng quá làm cháy máy phát ( cong rơ to, đứt, chập một số bó
dây, q tải thường xuyên…)



CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.2. BDKT và sửa chữa máy phát điện
b. Kiểm tra, chẩn đoán kỹ thuật
* Kiểm tra ở trạng thái làm việc
So sánh tốc độ quay không tải và tốc độ quay có tải định mức với giá trị
cho phép: n0<[n0] khi It = 0; nđm<[nđm] khi It = Iđm
* Kiểm tra Stator
Tháo cuộn dây Stator và dùng mA đo kiểm tra: nếu mA chỉ số ‘0’ là cuộn
dây bị đứt; mA chỉ giá trị rất nhỏ so với các cuộn khác thì cuộn này bị chập

c. Bảo dưỡng máy phát điện
Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh dây đai dẫn động, làm sạch các đầu
nối dây đãn, định kỳ tháo kiểm tra chổi than, lò xo chổi than, tiếp xúc giữa
chổi than và cổ góp hoặc vịng truyền điện


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.3. BDKT và SC tiết chế (Rơle điều chỉnh các đại lượng điện)
a. Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân
* Không điều chỉnh:
- Xu hướng tăng điện áp và cường độ dòng điện:
Rơle điện từ, tiếp điểm: đứt hoặc chập cuộn dây điều khiển, các tiếp điểm
không mở …; Rơle bán dẫn: đứt hoặc chập mạch do nối tắt tầng chấp hành
điều chỉnh, nối thông tầng trung gian
- Xu hướng giảm điện áp và cường độ dòng điện

Rơle điện từ, tiếp điểm: gãy lò xo, tấm rung, tiếp điểm han rỉ, lồi lóm ko tx;
rơle bán dẫn: đứt tầng chấp hành, các cọc vào bị han rie, đứt
* Điều chỉnh khơng đúng định mức qui định
Do nhiệt độ, khí hậu, mỏi làm cho các chỗ nối bị han rỉ, lỏng, tiếp xúc
không tốt, các điện trở, cách điện, các linh kiện bán dẫn bị biến xấu, khe hở
tiếp điểm ko đúng tiều chuẩn… làm sai lệch giá trị cần điều chỉnh


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.1.3. BDKT và sửa chữa tiết chế (Rơle điều chỉnh các đại lượng điện
b. Kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật
* Kiểm tra, chẩn đoán:
- Rơle điện từ, tiếp điểm: bố trí thêm nguồn điện phụ
- Rơle bán dẫn: chỉ kiểm tra rơle điều chỉnh điện áp, loại có rơle bảo
vệ phụ cần kiểm tra điện áp đóng mạch
* Bảo dưỡng kỹ thuật
Việc điều chỉnh rơle bán dẫn tiến hành bằng cách thay đổi điện trở
phụ phân áp của transisto


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.2.1. BDKT và sửa chữa máy khởi động


Kết cấu máy khởi động giảm tốc

Nguyên lý làm việc máy khởi động giảm tốc


Khi bật khố điện lên vị trí START
Giai đoạn: giữ

Giai đoạn: kéo hút

Khi khố điện được xoay từ
vị trí START sang vị trí ON

Giai đoạn: nhả hồi về



CẤU TẠO CÁC CỤM CHI TIẾT

Công tắc từ

Chổi than và giá đỡ chổi than

Phần ứng và ổ bi cầu

Vỏ máy khởi động


CẤU TẠO CÁC CỤM CHI TIẾT


Bộ truyền giảm tốc

Bánh răng khởi động
chủ động và rãnh xoắn

Li hợp khởi động


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.2.1. BDKT và sửa chữa máy khởi động
a. Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân
- Cháy rỗ tiếp điểm, chập đứt cn dây rơle đóng mạch, mịn khớp một
chiều or mòn rãnh xoắn,
- Mòn răng, gãy or giảm độ cứng lò xo khớp khởi động
- Phần cảm và ứng cũng hư hỏng tương tự máy phát điện
- Rơle dóng mạch khởi động cũng hay hư hỏng: nếu đóng quá sớm gây ra
va đập bánh răng khởi động và bánh đà, quá muộn sẽ ko vào khớp đc, kẹt
khớp, kẹt rãnh xoắn, dính tiếp điểm rơle đóng mạch, gây cong trục, gãy
khớp, cháy cuộn dây của máy khởi động


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.2.1. BDKT và sửa chữa máy khởi động
b. Kiểm tra , chẩn đoán kỹ thuật
* Kiểm tra ở chế độ không tải(ắc quy phải đủ điện áp):

- Sự làm việc của rơle đóng mạch
- Các hư hỏng cơ khí: ổ đỡ rơ, đảo trục, sự vững chắc của cuộn dây
roto, chổi than, cổ góp, hiệu suất của máy.
* Kiểm tra máy khởi động ở chế độ hãm hoàn toàn:
KT đặc tính cơ khí quá tải ngắn hạn, đo momen xoắn của máy khởi
động so sánh với giá trị tiêu chuẩn (nhỏ hơn tiêu chuẩn)


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.2.1. BDKT và sửa chữa máy khởi động
b. Kiểm tra , chẩn đoán kỹ thuật
A. Tháo rã máy khởi động
a. Tháo động cơ điện

b. Tháo công tắc từ


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.2.1. BDKT và sửa chữa máy khởi động
b. Kiểm tra , chẩn đoán kỹ thuật
c. Tháo bánh răng bendix


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN


4.2.1. BDKT và sửa chữa máy khởi động
b. Kiểm tra , chẩn đoán kỹ thuật
B. Kiểm tra từng chi tiết
a. Kiểm tra Rotor


CHƯƠNG 4.
BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

4.2.1. BDKT và sửa chữa máy khởi động
b. Kiểm tra , chẩn đoán kỹ thuật
B. Kiểm tra từng chi tiết
b. Kiểm tra stator

Kiểm tra thông mạch stator

Kiểm tra chổi than

Kiểm tra giá giữ chổi than

4.2.2. BDKT và sửa chữa ắc quy, khóa điện

Kiểm tra cách điện stator


×