Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Báo cáo thực tập bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô 2 đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.2 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................................1

Lời nói đầu
Thực tập bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô 2 là một môn học nằm trong chương
trình học của sinh viên khoa cơ khí ô tô. Môn học giúp cho sinh viên tiếp cận dần với
những máy móc cơng nghệ hiện đại, và trực tiếp tham gia vào quá trình tháo nắp,bảo
dưỡng và sửa chữa từ đây giúp sinh viên hiểu rõ hơn và tìm thấy những điểm tương đồng
cũng như điểm chưa trùng khớp với những kiến thức được học trên lớp.
Qua một tháng thực tập tại hyundai Thái Nguyên được tiếp cận với những máy móc,
thiết bị hiện đại phục vụ cho việc tháo lắp cũng như bảo dưỡng sửa chữa. Đây là một
trong những ý nghĩa rất lớn của môn học. trong quá trình thực tập em đã được tiếp xúc
tìm hiểu và tháo lắp,sửa chữa những hệ thống trên xe ô tô của một số dòng xe khác nhau .
Sau khi kết thúc môn học mọi sinh viên đều phải thực hiện viết báo cáo kết quả thực tập
dựa trên điều kiện thực tế được thực tập tại xưởng, điều này giúp sinh viên củng cố
những kiến thức đã được học và được vận dụng vào những máy móc thực tế .
Tuy nhiên do kinh nhiệm thực tế còn chưa nhiều , thời gian còn hạn chế , cơ sở vật
chất chưa đáp ứng đủ nên chỉ tháo lắp được một số hệ thống nên bản báo cáo còn đơn
giản và khơng đầy đủ được tất cả hệ thống .
Vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy giáo VŨ THẾ
TRUYỀN cùng các thầy trong bộ mơn, để em có thể hồn thiện bản báo cáo của mình

1


hơn và qua đó em cũng rút ra được những kinh nghiệm qúy giá cho bản thân nhằm phục
vụ tốt cho q trình học tập và cơng tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên,ngày tháng năm 2017
Sinh viên


PHẠM TIẾN ĐẠT
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2



.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

CHƯƠNG I
THỰC TẬP BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT,
SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ
1.1 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa Hệ thống cung cấp điện
1.1.1 Ắc quy

3


Các Hư hỏng và nhuyên
nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa
chữa

- Bình điện khơng có khả
năng tích điện ở điện áp qui
định do chai các bản cực
mất khả năng trao đổi i-on
tạo phản ứng hóa học.
- Khơng đủ điện áp khởi
động do mất điện áp tích

điện của các ngăn gây ra
bởi sự bong tróc các lớp
bột chì và ơ-xít chì trên các
bản cực làm chập mạch bên
trong ắc qui
-Cong vênh các bản cực do
va chạm hoặc nạp điện ở
nhiệt độ cao hơn 500C dẫn
đến chập mạch bên trong

- Không khởi động dài quá
15 giây, không khởi động
liên tục quá 3 lần, mỗi lần
cách nhau một chút.
- Thường xuyên kiểm tra
đồng hồ báo nạp ở vịng
quay định mức dịng điện
nạp khơng q (10 – 20)A.
-Định kỳ kiểm tra nồng độ
dung dịch điện phân và
điện áp các ngăn, phải bổ
sung thường xuyên và đảm
bảo mức dung dịch đúng
qui định, làm sạch vỏ bình,
cầu nối.
- Việc xúc rửa, thay dung
4

Dụng cụ
-


Dùng tỉ trọng kế đo
nồng đô dung dịch
Đồng hồ đo điện áp


ắc qui
-Thiếu dung dịch điện phân
do quá trình bay hơi làm
tiêu hao dung dịch
-Các đầu cọc ắc qui bị gỉ
làm tăng điện trở ngồi
- mịn gãy các đầu cọc bình
điện
- vỡ nứt vỏ bình

dịch, nạp lại ắc quy theo
định kỳ hoặc kết quả của
kiểm tra, chẩn đoán đột
xuất.
- Nạp ắc quy có thể tiến
hành theo hai cách: nạp với
dịng điện không đổi dùng
cho nạp mới, nạp sau sữa
chữa, xúc rửa
Nạp với điện áp không đổi
dùng cho bổ sung

1.1.2 Máy phát điện


Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-Không phát điện
Có thể do dầu, nước rơi vào trong
máy phát, do hỏng di ốt nắn dòng, chạm
mát cực dương làm các cuộn dây máy
phát bị cháy.
Có thể do đứt, chập các dây dẫn ở

Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh
dây đai dẫn động, làm sạch các đầu nối dây
dẫn điện.
Định kỳ tháo kiểm tra chổi than, lò xo
chổi than, tiếp xúc giữa chổi than và cổ góp
hoặc vịng truyền điện.
5


đầu ra của phần ứng, do tụt đầu dây hoặc
bị nối mát cực (+) kích từ với mát.
-Cơng suất máy phát giảm hoặc không
ổn định
Dây dẫn bị giảm khả năng cách
điện, giảm từ tính lõi thép, tăng từ trở,
tăng dịng điện xốy.
Cổ góp, chổi than bị cháy rổ giảm
khả năng tiếp xúc, giảm cách điện, lò xo
chổi than bị giảm độ cứng, gãy, chổi

than mịn khơng đều, ổ bi mịn không
đều, trượt dây đai dẫn động…

- Dùng giấy ráp đánh sạch cổ góp, vánh
truyền điện, dùng xăng, chổi mềm rửa sạch
cổ góp… bơm mỡ cho các ổ bi, cạo rãnh
mica cho cổ góp nếu thấy rãnh q nơng

1.1.3 Bộ tiết chế
Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

Không điều chỉnh:
+ xu hướng tăng điện áp và cường độ
dòng điện.
- Đối với rơ le điện từ, tiếp điểm: đứt hoặc
chập cuộn dây điều khiển dính các tiếp
điểm (khơng mở được), nối tắt tiết điểm
hoặc điện trở phụ nối tắt và các cọc kích
từ và (+) máy phát.
- Đối với rơ le bán dẫn: đứt hoặc chập
mạch do nối tắt tầng chấp hành điều
chỉnh, nối thông tầng trung gian.
+ Xu hướng giảm điện áp và cường độ
dòng điện
- Với loại rơ le điện từ tiếp điểm: gãy lò
xo, tấm rung, tiếp điểm han rỉ, lồi lõm,
không tiếp xúc hoặc chạm mát các cọc
vào tiếp điểm.

- Đối với rơ le điện áp bán dẫn: đứt tầng
chấp hành, các cọc vào bị han rỉ, đứt.
Điều chỉnh không đúng định mức
qui định
Trong quá trình sử dụng sau một khoảng
thời gian làm việc do ảnh hưởng của nhiệt

Đối với rơ le bán dẫn cần chú ý:
- Với rơ le bán dẫn chỉ kiểm tra rơ le điều
chỉnh điện áp, loại có rơ le bảo vệ phụ cần
kiểm tra điện áp đóng mạch (hoặc cường
độ dịng điện đóng mạch) của rơ le này.
- Loại có điện áp điều chỉnh và điện áp
kích từ khác cần bố trí thêm nguồn điện
phụ.
Bảo dưỡng kỹ thuật
Sau khi kiểm tra thấy các thông số
không đảm bảo ta phải tiến hành bảo
dưỡng kỹ thuật theo các nội dung sau:
Với các rơ le bán dẫn việc điều
chỉnh được tiến hành bằng cách thay đổi
điện trở phân áp của transisto.

6


độ, khí hậu, do mỏi làm cho các chi tiết bị
thay đổi đặc tính kỹ thuật như: các chổ nối
bị han gỉ, lỏng, tiếp xúc không tốt, các
điện trở, cách điện, các linh kiện bán dẫn

bị biến xấu, các lò xo mất tính đàn tính, từ
tính của lỏi thép giảm, khe hở các tiếp
điểm không đúng tiêu chuẩn… Các
nguyên nhân trên dẫn đến sự sai lệch giá
trị cần điều chỉnh.

1.1.4 Bộ phận báo nạp
Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

- Đèn báo nạp luôn sáng
- Kim đồng hồ ở dưới vạch nạp,

-kiểm tra thay thế đèn báo nếu bị cáy
-kiểm tra điện áp ác quy, làm sạch các
bản cực
-kiểm tra máy phát.

+ Bộ điều chỉnh không làm việc
+ Điện áp máy phát quá thấp
- Đèn báo nạp luôn tắt
- Kim đồng hồ chỉ điện áp vượt định mức
+ Đèn báo bị hỏng
+ Dây nối bị đứt
+ Chỗ nối bị hở
+ Ắc qui yếu, bản cực bị chai cứng
+ Bộ điều chỉnh sai lệch vị trí

1.2 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa Hệ thống đánh lửa

1.2.1 Đen cô

7


Các Hư hỏng và
nhuyên nhân
-các tiếp điểm đóng
mở nhiều lần trong một
giây nên dễ bị ơxi hóa,
cháy rổ mất khả năng
triueefn điện
-dây dẫn bị đứt.

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

Dụng cụ

- Đánh sạch cặp tiếp điểm (má vít) bằng Cờ lê, tua vít,
giấy ráp mịn hoặc đá mài mịn mỏng nếu giấy giáp, căn
mịn phải thay má vít mới.

- Lau khơ, thổi sạch bụi bẩn của mâm xoay.
-Kiểm tra, điều chỉnh khe hở cặp tiết điểm
Quay trục cam bộ chia điện để cặp
tiếp điểm mở hoàn toàn, khe hở này nằm
trong khoảng (0,35 ÷ 0,45) mm. Khi kiểm
tra bằng căn lá 0,35 mm lọt qua cịn căn lá
0,45 mm khơng lọt qua là đạt yêu cầu. Nếu
khe hở không đúng tiêu chuẩn ta tiến hành

điều chỉnh khe hở theo các bước.
Nới vít hảm xoay vít lệch tâm bằng tuốc
nơ vít đồng thời dùng hai căn lá kiểm tra
như phần trên. Khi thấy khe hở đạt tiêu
chuẩn ta dùng tuốc nơ vít hãm chặt vít hãm
lại.

1.2.2 Bơ bin

8


Các Hư hỏng và
nhuyên nhân
-cuộn dây sư cấp và
thứ cấp bị đứt.

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

Dụng cụ

Kiểm tra cuộn sơ cấp
Cờ lê, tua vít,
Dùng đèn thử nếu đèn sáng thì cuộn sơ cấp giấy giáp, căn
không bị đứt và ngược lại

- Kiểm tra cuộn thứ cấp Một đầu cuộn thứ
cấp nối với nguồn xoay chiều điện áp
(220V), đầu thứ hai của nguồn xoay chiều
quẹt nhanh với đầu ra của cuộn cao áp (W2)

nếu thấy có tia lửa thì cuộn thứ cấp không bị
đứt và ngược lại

1.2.3 Bu gi

9


Các Hư hỏng và nhuyên
nhân
điện cực của bugi mòn,
điện cực bị lõm vào tạo khe
hở không đều làm bugi
đánh lửa phân tán, chập
chờn hoặc bỏ lửa.
-đầu bugi cháy gây muội .

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

Dụng cụ

Việc kiểm tra điều chỉnh khe hở bugi Cờ lê, tua vít,
được tiến hành nhờ thước đo tròn giấy giáp, căn
chuyên dùng theo nguyên tắc, thí dụ: lá
với khe hở là 0,7 mm thì điều chỉnh sao
cho căn tròn 0,6 mm lọt qua còn căn
tròn 0,8 mm khơng lọt qua. Tránh dùng
tuốc nơ vít nạy hoặc gõ, đập cực âm của
bugi
-đánh sạch muội trên đầu bugi


1.3 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa Hệ thống khởi động
1.3.1 Động cơ điện một chiều

Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-cháy rỗ tiếp điểm, chập đứt cuộn dây rơ
le đóng mạch
- mịn khớp một chiều hoặc mòn rãnh
xoắn, mòn răng, gãy hoặc giảm độ cứng
lò xo khớp khởi động.
-Ngồi ra rơ le đóng mạch khởi động
cũng hay hư hỏng, nếu đóng quá sớm sẽ
gây ra va đập bánh răng khởi động và
bánh đà, đóng quá muộn sẽ không vào
khớp được, kẹt khớp, kẹt rãnh xoắn dính
tiếp điểm rơ le đóng mạch, có thể gây
cong trục, gãy khớp, cháy cuộn dây của
máy khởi động.

-kiểm tra sự làm việc của rơ le đóng mạch,
các hư hỏng cơ khí: ổ đỡ rơ, đảo trục, sự
vững chắc của cuộn dây rơ to, chổi than, cổ
góp, kiểm tra hiệu suất của máy.
- Kiểm tra, điều chỉnh thời điểm đóng mạch
của rơ le và sự vào ra khớp của bánh răng
khởi động.
-kiểm tra đánh sạch các tiếp điểm

-thay thế các khớp và răng.

1.3.2 Khớp truyền lực
Các Hư hỏng và nhuyên nhân
Khớp bị mòn , gãy cong do va đập.
Chốt bị mòn ,gãy

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa
Thường xuyên kiểm tra thay thế những bộ
phân bị hỏng.
10


1.4 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa Hệ thống kiểm tra theo dõi
1.4.1 Đồng hồ am pe, vôn; đồng hồ báo mức nhiên liệu, áp suất dầu nhờn, nhiệt độ
nước làm mát, tốc độ
Các Hư hỏng và nhuyên nhân
-lỏng các chổ bắt nối
-han gỉ, cháy rỗ tiếp điểm, tụ bị giảm
dung lượng, hoặc hư hỏng
- đứt dây, chạm mát
-đèn báo bị cháy

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa
-thường xuyên kiểm tra các chỗ nối
-đánh sạch các tiếp điểm
-thay thế các bóng bị cháy

1.5 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
1.5.1 Đèn pha, cốt và các đèn chiếu sáng khác

Các Hư hỏng và nhuyên
nhân
-bóng đèn bị cháy
- Trong q trình xe chạy
do rung, xóc độ chụm của
đèn pha, cốt bị thay đổi
-đứt cầu trì do điện quá tải
-lỏng các chổ bắt nối
-han gỉ, cháy rỗ tiếp điểm,
tụ bị giảm dung lượng,
hoặc hư hỏng
- đứt dây, chạm mát

Cách bảo dưỡng ,sửa
chữa

Dụng cụ

-thường xuyên kiểm tra các
Cờ lê, tua vít, giấy
chỗ nối
giáp, thiết bị chỉnh độ
-đánh sạch các tiếp điểm
chụm
-thay thế các bóng bị cháy
-chỉnh độ chụm.

1.5.2 Đèn báo rẽ và rơ le đèn báo rẽ
Các Hư hỏng và nhuyên nhân
-bóng đèn bị cháy

-cháy các rơ le đèn báo rẽ
-đứt cầu trì do điện quá tải
-lỏng các chổ bắt nối
-han gỉ, cháy rỗ tiếp điểm, tụ bị giảm
dung lượng, hoặc hư hỏng
- đứt dây, chạm mát

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa
- Các cảm biến, rơ le được kiểm tra nhờ
thiết bị hiện sóng
-thường xuyên kiểm tra các chỗ nối
-đánh sạch các tiếp điểm
-thay thế các bóng bị cháy

11


1.5.3 Còi điện và rơ le còi điện
Các Hư hỏng và nhun nhân
-cháy các rơ le cịi
-đứt cầu trì do điện quá tải
-lỏng các chổ bắt nối
-han gỉ, cháy rỗ tiếp điểm, tụ bị giảm
dung lượng, hoặc hư hỏng
- đứt dây, chạm mát

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa
- Còi điện được kiểm tra, điều chỉnh nhờ
thiết bị đo rung động
-thay thế nếu còi hỏng

-thường xuyên kiểm tra các chỗ nối
-đánh sạch các tiếp điểm
-thay thế các bóng bị cháy

1.6 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa Hệ thống thiết bị tiện nghi
1.6.1 Hệ thống điều hồ khơn

1.6.2 Các dạng hư hỏng và nguyên nhân

12


Các Hư hỏng và nhun nhân
- điều hịa khơng mát do hỏng quạt
giàn lạnh
-Điều hịa chỉ ra gió chứ khơng lạnh
+do thiếu gas: các đường ống bị nứt ,
các chỗ nối bị dị.
+lọc gió của điều hịa bị bụi bẩn
+quạt làm mát hỏng
+tắc giàn, hỏng lốc.
-AC đóng ngắt liên tục
áp suất gas trong hệ thống cao hơn so
với mức khuyến cáo của nhà sản xuất
là nguyên nhân chính. Khi hệ thống
tự động phát hiện được áp suất bất
bình thường, hệ thống sẽ ngắt ly hợp
lốc điều hòa để bảo vệ các bộ phận
khác trong hệ thống.
-Hệ thống điều hoà vẫn làm việc

bình thường nhưng khơng mát hoặc
rất yếu
dây cua-roa dẫn động lốc máy lạnh
bị trùng và trượt. Hay hệ thống có
thể bị hao ga do các đường ống bị lão
hố, rò rỉ hoặc các gioăng bị hở.
-Hệ thống máy lạnh vẫn làm việc
bình thường, có mát nhưng khơng
sâu
dàn nóng và dàn lạnh bị bẩn. Dàn
nóng bẩn sẽ toả nhiệt kém làm giảm
hiệu quả làm mát của dung mơi (ga),
cịn dàn lạnh bị bẩn sẽ khiến khơng
khí lạnh khơng lan toả được ra xung
quanh để lùa vào khoang xe.

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa
-kiểm tra các đường ơng nếu bị
nứa hỏng thì thay thế
-bơm thêm gas
-thường xuyên xúc rửa giàn nóng
và gian lạnh
-kiểm tra sửa chữa quạt giàn lạnh
-kiểm tra bảo dưỡng máy nén
thường xuyên.
-kiểm tra dây cu loa dẫn lốc nếu
trùng thì căng lại, nếu nứt dão thì
thay thế.
-vệ sinh thường xuyên tấm lọc,
thay thế theo định kỳ

-vệ sinh sạch giàn nóng tránh để
đất báo vào

Dụng cụ
Cờ lê, tua
vít, đồng
hồ đo gas,
nước xúc
giàn

1.6.3 Gạt mưa, rửa kính
Các Hư hỏng và nhuyên nhân
-mơ tơ gạt bị cháy
- đứt cầu trì do điện quá tải
-lỏng các chổ bắt nối

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa
-kiểm tra mô tơ. Thay thế nếu hỏng
-làm sạch các tiếp điểm
-kiểm tra dây nối thay thế nếu bị đứt
13


-han gỉ, cháy rỗ tiếp điểm, - đứt dây,
chạm mát
-đầu gạt bị mịn
-mơ tơ bơm nước rửa kính cháy
-đường ơng và bình chứa bị nứt vỡ.
-tắc lỗ phun


-thay thế các đường ống bị nứt vỡ
-thông lỗ phun nếu bị tắc.

CHƯƠNG II
THỰC TẬP BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT,
SỬA CHỮA GẦM Ô TÔ
2.1 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống truyền lực
2.1.1 Ly hợp

Các Hư hỏng và
nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

- Đóng ly hợp hay bị
giật: có thể do lái xe
nhả nhanh bàn đạp ly
hợp hoặc hành trình
của bàn đạp khơng

- Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp ly hợp bằng thước đo
mm đặt vng góc với sàn xe và song song với trục bàn đạp ly
hợp. Dùng tay ấn bàn đạp xuống đến khi cảm thấy nặng thì
dừng lại, đọc chỉ số dịch chuyển của bàn đạp trên thước. So
sánh giá trị đo được với giá trị hành trình tự do tiêu chuẩn
14


đảm bảo, vịng bi nhả
ly hợp khơng ép đều

lên các đầu đòn mở,
đĩa ép bị mòn, lò xo
triệt tiêu dao động
xoắn hỏng, động cơ
bắt không chặt với
khung xe
- Ly hợp cắt khơng
hồn tồn: có thể do
hành trình tự do lớn
mà tổng hành trình
của ly hợp, cơ cấu
điều khiển cắt ly hợp
thủy lực có lẫn bọt
khí
- Ly hợp trượt:
khơng có hành trình
tự do, hoặc lị xo
yếu, gãy, bề mặt đĩa
ma sát mịn, dính
dầu, mỡ, cháy, chai,
hoặc do chân lái xe
ln đặt trên bàn đạp
ly hợp

Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp: ta vặn ê cu
điều chỉnh (hình 4.2.1b) hoặc ống ren điều chỉnh (5) để làm
thay đổi chiều dài đòn dẫn động (2), làm thay đổi khe hở giữa ổ
bi nhả ly hợp (7) với các đòn mở (10) sẽ gián tiếp làm thay đổi
hành trình tự do của bàn đạp.
-Kiểm tra thay thế nếu gãy lò xo

-nếu đĩa ma sát mịn thì thay thế.
- Thường xun tra dầu mỡ vào các khớp dẫn động hoặc bổ
sung dầu vào bình chứa (của loại dẫn động thủy lực)

2.1.2 Hộp số
Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

- Thường phát sinh tiếng kêu và
rung giật do trục, các ổ bi các
bánh răng bị mòn, hoặc mòn các
rãnh then hoa, ổ bi kim, hoặc
lỏng các bulơng mặt bích các
đăng…
- Có hiện tượng nhảy số do các
rãnh răng bị mịn, cơ cấu khóa,
hãm thanh trượt bị mịn
- vào số khó do bộ đồng tốc bị
hỏng,bị mịn

- Ta có thể dùng ống nghe (nghe tiếng gõ) để kiểm
tra mòn bánh răng, ổ bi, dùng tay lắc để kiểm tra
mòn then hoa hay lỏng các bulơng mối ghép lắp
mặt bích các đăng.
- Quan sát sự rò rỉ dầu, thay đổi số để kiểm tra việc
ra vào số…
- Kiểm tra mức dầu và thay dầu: mức dầu phải đảm
bảo ngang lỗ đổ dầu nếu ít sẽ khơng bảo đảm bơi
trơn, làm tăng hao mịn chi tiết, nóng các chi tiết,

nóng dầu, nếu nhiều quá dễ chảy dầu và sức cản
thủy lực tăng.
15


-nạng gài số bị cong vênh sẽ làm
tăng ma sát với vành gài, tăng
nhiệt độ dầu, sai lệch vị trí nạng
gài, gây ra hiện tượng tự nhảy số
và tiếng ồn

-Khi chạy xe đến số km qui định hoặc kiểm tra đột
xuất thấy chất lượng dầu không đảm bảo ta phải
tiến hành thay dầu bôi trơn.
Thay dầu bôi trơn theo các bước:
- Khi xe vừa hoạt động về (dầu hộp số đang
nóng), nếu xe khơng hoạt động ta phải kích cầu
chủ động, nổ máy vào số để hộp số hoạt động cho
dầu nóng sau đó tắt máy, xả hết dầu cũ trong hộp
số ra khay đựng.
- Đổ dầu rửa hoặc dầu hỏa vào hộp số
- Nổ máy gài số 1 cho hộp số làm việc vài phút để
làm sạch cặn bẩn, dầu bẩn, keo cặn sau đó xả hết
dầu rửa ra.
- Thay dầu bôi trơn mới vào hộp số sao cho mực
dầu đến đúng mức qui định

2.1.3 Trục các đăng
Các Hư hỏng và nhuyên nhân


Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

- Các khớp chữ thập và ổ bi kim thường
bị mịn khơng đều gây ra độ rơ và tiếng
ồn có tính chu kỳ, nhất là khi số vòng
quay thay đổi đột ngột
- Gối đỡ trung gian gồm ổ bi và ụ cao su
chịu tải trọng lớn nên ổ bi bị mòn, gối đỡ
bị vỡ nát gây rung giật các đăng và tiếng
gõ ổ bi. Các hư hỏng có thể quan sát bằng
mắt hoặc lắc nhẹ thân trục
- Thân các đăng bị cong, then hoa di trượt
bị rơ lỏng gây lên tiếng gõ và rung động
do trục mất cân bằng
- Hư hỏng ổ bi và rơ lỏng then hoa làm
tăng nhiệt độ gây chảy mỡ ở khớp các
đăng

-Kiểm tra nếu thấy ô bị kim mịn thì thay
thế
-các ổ bi và ụ cao su vỡ mịn thì phải thay
thế và ép lại
-kiểm tra bơi mỡ vào các ổ bi và then hoa.
-nếu thấy chảy mỡ thì thay thế các phớt,
-kiểm tra thay thế trục chữ thập nếu thấy
mòn.

2.1.4 Cầu chủ động

16



Các Hư hỏng và nhuyên
nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-phần vỏ cầu bị rò rỉ dầu, bị
rạn nứt, các ổ bi bị rơ, các cặp
bánh răng bị mòn, dập, gãy, sứt
mẻ gây nên tiếng ồn, tiếng gõ
kim loại khác thường.
-Sự ăn khớp của cặp bánh răng
truyền lực chính khơng đúng,
khe hở ăn khớp quá lớn…
cũng gây tiếng ồn khi làm việc,
gây giật xe khi thay đổi tốc độ.

- Kiểm tra, điều chỉnh độ khe hở dọc trục của ổ bi
trục chủ động bánh răng truyền lực chính
Dùng hai tay cầm mặt bích trục kéo ra, đẩy vào nếu
cảm thấy rơ hoặc dùng đồng hồ so đặt đế trên bàn rà,
mũi đo tì vào mặt bích dùng hai tay kéo ra, đẩy vào
nếu thấy khe hở ≥ 0,1 mm ta phải điều chỉnh độ rơ.
Điều chỉnh độ rơ ổ bi bằng cách thay đổi các
tấm đệm điều chỉnh (1) trên (hình 4.2.4) theo nguyên
tắc bớt căn đệm (1) sẽ giảm độ rơ và ngược lại. Khi
điều chỉnh có thể xảy ra: độ rơ hết nhưng ổ bi quá
chặt gây lực cản lớn nên người ta dùng lực kế móc
vào lỗ bulơng mặt bích (hình 4.2.4) kéo xoay trục

khoảng lực ≤ (2 ÷ 3) kg tương ứng với mô men quay
trục bằng (0,1 ÷ 0,35) kg.m, (1,0 ÷ 3,5) N.m.

-

Kiểm tra, điều
chỉnh độ rơ của
bi vỏ vi sai
Độ rơ của các ổ bi
vỏ vi sai sau cũng
được kiểm tra như
mục (b) khi độ rơ
0,1 mm ta tiến
hành điều chỉnh




lại.

- Tháo bulông và đệm hãm 4 hoặc 4’, vặn các
êcu điều chỉnh (5) hoặc (5’) vào, độ rơ ổ bi sẽ giảm
và ngược lại. Khi điều chỉnh ta kiểm tra thấy hết rơ
thì dùng lực kế kiểm tra lại độ chặt của ổ bi và tiêu
chuẩn mô men quay trục giống mục (b).

17


Kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp (khe hơ cạnh)

các cặp bánh răng cơn xoắn truyền lực chính
- Dùng dây chì mỏng kẹp vào giữa các mặt bên của
các răng ăn khớp.
- Quay bánh răng theo một chiều sau đó lấy dây chì ra
đo chiều dày, thơng thường khe hở cạnh giữa các
bánh răng phải nằm trong khoảng (0,15 ÷ 0,4) mm.
Nếu khe hở không đúng tiêu chuẩn ta phải thay đổi
các tấm đệm điều chỉnh (2), bớt đệm (2) khe hở giảm
và ngược lại.
Kiểm tra sự ăn khớp (vết tiếp xúc) của cặp bánh
răng côn xoắn truyền lực chính
- Kiểm tra: bơi một lớp sơn mỏng lên các mặt bên của
bánh răng cách đều nhau 1200C của bánh răng chủ
động (bánh răng quả dứa). Hãm bánh răng chủ động
với một lực, để sự kiểm tra ăn khớp tương ứng với có
tải trọng nhỏ.

2.2 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống di chuyển
2.2.1 Bánh xe

18


Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-Khi chốt chuyển hướng bị mòn, ổ
bi moay-ơ bánh xe bị rơ, dầm cầu
bị cong… sẽ làm cho các góc đặt

của bánh xe dẫn hướng bị thay đổi,
gây lái nặng và xe bị lạng về một
phía.
-Khi xe chạy thời gian dài mặt
đường xấu lốp xe mịn khơng đều
làm giảm độ bám và khơng cân bằng
càng làm lốp mịn nhanh.
-ngồi ra do mặt đường xấu lốp có
thể bị nứt .

- Thường xuyên kiểm tra lốp, cạy bỏ những vật
bám ở mặt lốp, ở khe lốp kép.
- Kiểm tra áp suất lốp và bơm đúng áp suất qui
định cho các tất cả các bánh xe trước, sau bảo đảm
khơng khí nén khơ, sạch. Bơm đầy rồi xả đi một
nửa rồi bơm tới áp suất qui định với xe con sai
lệch với áp suất tiêu chuẩn không quá 0,1 kg/cm 2
(0,01MPa) hoặc xe tải không quá 0,2 kg/cm 2
(0,02MPa).
- Lốp thay phải đúng chủng loại của nhà chế tạo
qui định: cỡ lốp, kiểu loại gân hoa, số lớp vải, tải
trọng và áp suất qui định so với lốp cũ. Nên thay
cả bộ lốp hoặc từng đơi trước, sau, nếu thay đơn
chiếc nên chọn có độ mòn tương đương nhau.
- Để đảm bảo cho lốp mịn đều và tăng tuổi thọ
cho lốp thì cứ khoảng (5.000 ÷ 9.000) km ta cần
thay đổi vị trí của bánh xe 1 lần

2.2.2 Khung xe, dầm cầu
Các Hư hỏng và nhuyên nhân


Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-Trong quá trình làm việc hệ thống
chuyển động chịu những lực va
đập, xung kích, các dầm dọc,
ngang của khung thường bị võng
do uốn, vênh do xoắn, nứt do mỏi,
các mối ghép bị lỏng, hỏng các
mối hàn…
-Các dầm cầu trước thường bị
cong, xoắn do quá tải, các ổ đỡ bị
mòn, chốt chuyển hướng, cam
quay mòn ảnh hưởng đến tính
năng dẫn hướng của xe.
-Hệ thống treo giảm khả năng đàn
hồi, giảm chấn thủy lực chảy dầu
mất tác dụng, nhíp bị nứt, gãy
giảm độ cứng, cao su hạn chế độ
võng động bị dập, hỏng nên dễ bị

-Khung xe có thể bị rạn nứt, cong xoắn, đứt đinh
tán, bị xơ lệch, bị gỉ… khi kiểm tra có thể dùng
mắt quan sát hoặc tháo các tổng thành ra khỏi
khung, dùng dây dọi để kiểm tra cong, xoắn. Nếu
thấy hư hỏng tiến hành bảo dưỡng hoặc sửa chữa.
- Kiểm tra vỏ cầu: Quan sát để kiểm tra rạn nứt,
tháo dầm cầu ra khỏi xe có thể dùng dây dọi,
thước đo góc chuyên dùng để kiểm tra cong, xoắn
hoặc có thể dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra

và nắn cong, xoắn
-Kiểm tra, điều chỉnh ổ bi moay-ơ bánh xe:
Các ổ bi moay-ơ bánh xe phải đảm bảo cho bánh
xe quay tự do nhưng khơng được có khe hở dọc
trục q lớn, được kiểm tra bằng đồng hồ so hay
kinh nghiệm:
- Để xe ở vị trí đi thẳng, kích cầu lên, đối với bánh
xe chủ động phải tháo trục láp
19


va đập dầm cầu và khung xe.
-Khe hở giữa các lá nhíp lớn, ắc
nhíp và bạc bị mịn, gãy bulơng
trung tâm hoặc trượt vấu định vị,
bulơng quang nhíp bị lỏng… ô tô
chuyển động sẽ có tiếng ồn, tiếng
kêu ken két lớn. Khi chốt chuyển
hướng bị mòn, ổ bi moay-ơ bánh
xe bị rơ, dầm cầu bị cong… sẽ làm
cho các góc đặt của bánh xe dẫn
hướng bị thay đổi, gây lái nặng và
xe bị lạng về một phía

Dùng tay lắc bánh xe theo phương thẳng góc với
mặt phẳng quay của bánh xe
-Nếu cảm thấy có độ rơ lớn ta phải tiến hành điều
chỉnh. tháo ê cu, các vòng đệm hãm rồi vặn nhẹ
hết mức êcu điều chỉnh vào (để giảm hết độ rơ),
sau đó nới êcu điều chỉnh ra khoảng 1/6 ÷ 1/8

vòng, lắp các vòng đệm hãm, êcu hãm, nếu điều
chỉnh đúng ta dùng tay quay mạnh bánh xe thì
bánh xe quay trơn được từ (8 ÷ 10) vịng.

2.3 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống treo
2.3.1 Nhíp xe
Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-nhíp bị nứt, gãy giảm độ cứng,
cao su hạn chế độ võng động bị
dập, hỏng nên dễ bị va đập dầm
cầu và khung xe.
-Khe hở giữa các lá nhíp lớn, ắc
nhíp và bạc bị mịn, gãy bulơng
trung tâm hoặc trượt vấu định vị,
bulơng quang nhíp bị lỏng… ơ tơ
chuyển động sẽ có tiếng ồn, tiếng
kêu ken két lớn.

- Quan sát sự rạn nứt của nhíp, vặn chặt các mối
ghép: quang nhíp, các đầu cố định, di động của
nhíp…
- Bơi trơn cho ắc nhíp, các lá nhíp. Các bộ nhíp
trên xe được chế tạo sau này thường lắp các tấm
nhựa plastic giữa các lá nhíp nên khơng cần bơi
trơn
- Độ võng tĩnh của nhíp so sánh với tiêu chuẩn
nếu khơng đảm bảo phải thay mới.

- Kiểm tra độ mịn của ắc nhíp, bạc ắc nhíp.

2.3.2 Giảm chấn
Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

Bộ giảm chấn có thể gãy, hỏng,
hoặc mòn phớt chắn dầu, khớp
nối, van, lò xo… làm rò rỉ dầu nên
tính năng giảm chấn của xe kém đi
nhiều.

- Đối với giảm chấn phải kiểm tra rò rỉ dầu. Với
các giảm chấn có thể tháo để bảo dưỡng thì khi bị
rò rỉ dầu cần kiểm tra và thay phớt chặn dầu rồi bổ
sung dầu hoặc thay mới nếu rò rỉ nhiều, siết chặt
các nối ghép

20


2.4 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống lái
2.4.1 Cơ cấu lái
Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-kẹt cứng các ổ bi đỡ, làm kẹt
cứng cơ cấu lái

- gãy vỡ các răng của trục vít, con
lăn
- tuột các khớp cầu dẫn động lái
(khớp rô tuyn), cơ cấu đóng mở
van trợ lực bị kẹt
-vơ lăng bị lệch.

Kiểm tra độ rơ của vành tay lái
- Kéo vô lăng về phía trái với lực 1 kg (10N) (qua
vị trí trung gian).
- Trị số đọc trên bảng chia độ (2) sẽ chỉ độ rơ của
vô lăng ứng với lực 1 kg (10N) với:
Xe con xe khách dưới 9 chổ khơng lớn hơn (10 ÷
12)0
Xe tải trên 1500kG khơng lớn hơn (20 ÷ 25)0
Nếu góc quay lớn thì cơ cấu lái quá rơ
Nếu góc nhỏ do kẹt hoặc thiếu dầu

2.4.2 Dẫn động lái
Các Hư hỏng và nhuyên
nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-Do các cặp chi tiết tiếp xúc
trong truyền động cơ cấu lái:
khớp cầu dẫn động bị mịn,
răng của trục vít-con lăn
mịn… dẫn đến tăng hành
trình độ rơ của vơ lăng, cho

nên lái xe bị giật, rung, va
đập làm xấu tính năng dẫn
hướng của xe (tăng thời gian
khi quay vòng, trả lại tay
lái…)
- Do các khớp cầu dẫn động
bị mòn, các địn dẫn động
cong gây sai lệch các góc
quay của bánh xe dẫn
hướng, gây trượt bánh xe
khi quay vòng, dẫn động lái
làm việc khơng chính xác.
-kẹt cứng các ổ bi đỡ, làm
kẹt cứng cơ cấu lái
- gãy vỡ các răng của trục
vít, con lăn

-Kiểm ta và điều chỉnh khớp cầu dẫn động giữa các đòn
kéo

1: chốt cầu; 2: gối đỡ chốt cầu; 3: êcu điều chỉnh; 4: chốt
chẻ hãm êcu điều chỉnh
Trong đa số các kết cấu cần điều chỉnh người ta tiến
hành.
- Tháo chốt hãm (4)
- Vặn nắp điều chỉnh êcu (3) vào cho chặt hẳn
21


- tuột các khớp cầu dẫn

động lái (khớp rô tuyn), cơ
cấu đóng mở van trợ lực bị
kẹt

- Nới ra 1/6 ÷ 1/8 vòng sao cho chốt hãm lắp trùng với
rãnh trên êcu và đòn dẫn động.
Lắp chốt chẻ lại.
-Điều chỉnh độ khe hở dọc trục vít

- Tháo các bulơng mặt bích (3) bỏ bớt các tấm đệm điều
chỉnh (4), lắp lại như cũ.
Sau khi điều chỉnh có thể ổ bi quá chặt ta phải kiểm tra
lại độ chặt bằng lực kế.
- Dùng lực kế móc vào vơ lăng và kéo với lực (0,2 ÷
0,5) kg – (5 ÷ 10) N với xe con và (0,3 ÷ 0,9) kg– (3 ÷
9) N, với xe tải mà vô lăng quay nhẹ nhàng là được.

2.4.3 Bộ phận trợ lực lái
Các Hư hỏng và
nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

-do dây đai dẫn động
bơm trợ lực bị chùng,
thiếu dầu trong bình
chứa , các phớt làm kín
hỏng
- các lị xo van điều
chỉnh áp suất bị mất đàn

tính (yếu) làm cho bộ
phận trợ lực lái làm việc
kém hiệu quả.

Để kiểm tra bộ phận trợ lực người ta tiến hành:
22


- Kiểm tra và bổ sung dầu vào bình chứa dầu bơm trợ
lực.
- Kiểm tra áp suất dầu trong hệ thống trợ lực (hình
4.2.30).
- Lắp đồng hồ đo áp suất (4) và van (5) giữa bơm trợ
lực (2) và cơ cấu lái (1).
- Cho động cơ chạy không tải, quay vành tay lái hết cỡ, mở
van (5), quan sát đồng hồ đo áp suất (4). Áp lực dầu không
được nhỏ hơn 65 kg/cm2 (0,6 MPa). Nếu khơng đạt u cầu
thì có thể hỏng ở bơm và các cụm van điểu khiển trong cơ
cấu lái. Khi đó ta phải kiểm tra các van ở bơm, ở cơ cấu lái,
(van điều chỉnh áp suất trong bơm, van điều khiển dầu cho
các xy lanh trợ lực).
2.5 Bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống phanh
2.5.1 Cơ cấu phanh bánh xe
Các Hư hỏng và nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

- Mòn cơ cấu phanh: má phanh và tang
trống hoặc đĩa phanh bị mòn, bề mặt má
phanh chai cứng, làm giảm hệ số ma sát,

giảm hiệu quả phanh. Do khe hở giữa
má phanh và tang trống ngày càng tăng,
hành trình tự do của bàn đạp lớn… làm
cho lực phanh giảm, quãng đường phanh
tăng.
- Mòn và hư hỏng các chi tiết, các bộ
phận dẫn động phanh
- Với cơ cấu phanh có thể do: dầu mỡ lọt
vào giữa khe hở má phanh và tang trống
làm cho hệ số ma sát giảm.
- Bó phanh: tự phanh khi chưa phanh
hoặc phanh xong khơng nhả được phanh
có thể do đứt, tuột lò xo hồi vị ở cơ cấu
phanh, kẹt dẫn động phanh ở vị trí làm
việc xảy ra hiện tượng phanh tự siết…
- Mất tác dụng phanh cục bộ ở một số
bánh xe có thể do hư hỏng ở xy lanh phụ
hoặc bầu phanh bánh xe, hoặc khe hở
giữa má phanh và tang trống quá lớn…
những hư hỏng này làm cho ô tô không

- Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do của
bàn đạp phanh
- Hành trình tự do nhỏ dễ gây bó phanh.
- Hành trình tự do lớn làm giảm hiệu quả
phanh, tăng quãng đường phanh. Trong thời
gian làm việc hành trình tự do ngày càng
tăng
Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do bàn
đạp phanh của phanh dầu và phanh hơi

tương tự như kiểm tra, điều chỉnh hành trình
tự do của bàn đạp ly hợp.
Hành trình tự do của phanh dầu khoảng: 8 –
14 mm
Hành trình tự do của phanh hơi, khoảng: 15
– 25 mm
-Ngoài ra định kỳ tra dầu, mỡ vào các khớp
dẫn động kiểu cơ khí
-tháo kiểm tra phanh tang trống, dùng giấy
giáp đánh sạch guốc phanh và trống phanh ,
nếu mịn q thì thay mới,

23


ổn định khi phanh.

2.5.2 Dẫn động phanh hơi
Các Hư hỏng và nhun
nhân
- Đối với phanh hơi: mịn
pít-tơng- xéc măng – xy
lanh máy nén khí, biến
cứng các màng cao su
trong van phân phối hoặc
bầu phanh, hoặc rò rỉ hơi
ở các đường ống dẫn
khí… Các hư hỏng do
mịn hoặc lão hóa các chi
tiết làm giảm chất lượng

hệ thống phanh, làm
phanh ăn lệch, tăng
quãng đường phanh làm
giảm độ ổn định và tính
dẫn hướng của ơ tơ khi
phanh.
- Với dẫn động
phanh khí nén có thể :
thủng đường ống dẫn khí,
hỏng máy nén, hỏng van
phân phối.

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa
Điều chỉnh khe hở phía dưới giữa má phanh và tang
trống

Điều chỉnh khe hở phía dưới tiến hành độc lập cho từng má
phanh nhờ quay đầu bulông (7) sẽ xoay chốt lệch tâm (8)
làm thay đổi khe hở phía dưới giữa má phanh và tang trống.
Kiểm tra, điều chỉnh các bộ phận của máy nén khí
+ Kiểm tra, điều chỉnh bộ phận căng của dây đai dẫn động
máy nén khí
+ Kiểm tra, điều chỉnh van điều chỉnh áp suất

24


Khi thấy áp suất trên đồng hồ báo hệ thống phanh bị
giảm khơng bảo đảm thì ta phải điều chỉnh lại sức căng lò
xo của van điều chỉnh áp suất.

-Vặn vào chụp có ren (1) để tăng sức căng lo xo (2) sẽ tăng
được áp suất trong bình chứa. Khi điều chỉnh phải so sánh
với áp suất lớn nhất cho phép trong bình chứa
+ Kiểm tra độ kín ở các mặt phân cách của van phân
phối và bầu phanh bánh xe, các đầu nối bằng cách bơi nước
xà phịng và quan sát.
+ Kiểm tra áp suất lớn nhất ở bầu phanh bánh xe khi
phanh có thể quan sát trên đồng hồ đo áp suất của bầu
phanh bánh xe khi phanh, hoặc dùng đồng hồ đo áp suất
nối với đường khí nén vào bầu phanh. Khi đạp phanh và
giữ nguyên chân phanh áp lực khoảng (4÷5) kg/cm 2
(0,4÷0,5) MN/m2.
-kiểm tra các đường ống nếu bị thủng nứt thì thay mới

2.5.3 Dẫn động phanh dầu
Các Hư hỏng và nhuyên
nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

- Đối với phanh dầu có thể:
mịn pít-tơng – xy lanh chính,
phụ, trương nở cuppen, khơng
khí lọt vào hệ thống dẫn động
phanh, bẹp các đường ống
- Với dẫn động thủy lực có thể
do: thủng đường ống dẫn,

Kiểm tra mức dầu và bổ sung dầu trong bình chứa
Mức dầu trong bình chứa nếu cao quá dễ trào gây lãng

phí nếu thấp khi xe lên hoặc xuống dốc, đi trên đường
xóc dễ làm lọt khí vào trong đường ống dẫn làm phanh
khơng ăn. Mức dầu đo từ mặt thoáng đến lỗ đổ dầu là
(15 ÷ 20)mm đo bằng thước nếu thiếu bổ sung dầu
phanh đúng chủng loại, mã hiệu, số lượng
25


×