Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty CP đầu tư và phát triển nhà hà nội số 30 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.84 KB, 76 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Đã sau hơn ba năm đất nước Việt Nam chúng ta gia nhập WTO, cơ chê
hội nhập một trong những cơ hội lớn đối với các doanh nghiệp, nhằm mơ
rộng thị trường của mình nhưng cũng tạo ra những thách thức không nhỏ cho
các doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần có được
tình hình tài chính lành mạnh.
Như chúng ta đã biêt đất nước ta đang trong tiên trình xây dựng nền
kinh tê thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, nhu cầu vốn cho nền
kinh tê và các doanh nghiệp đang là vấn đề vô cùng bức thiêt, mặt khác trong
nền kinh tê thị trường sức cạnh tranh của nền kinh tê cũng như từng doanh
nghiệp phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, để có
thể huy động được nguồn ngân quỹ có chi ohis thấp nhất cũng như điều kiện
thanh toán thuận lợi nhất đã, đang và sẽ là những vấn đề nóng bỏng để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao tính cạnh tranh của
doanh nghiệp. Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ
giúp chúng ta thấy được thực trạng tài chính hiện tại, khả năng sinh lời, tiềm
lực phất triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Mặc dù, trong thời gian qua,doanh nghiệp Nhà nước đang dần dần thoát
khỏi những tồn tại do cơ chê cũ để lại và đã thu được những kêt quả rất khả
quan. Song, trên thực tê các công ty, Tổng công ty xây dựng ơ Việt Nam hiện
nay vẫn đang phải đương đầu với những thách thức to lớn từ nhiều phía, nhất
là phải đương đầu với môi trường cạnh tranh không chỉ là thị trường trong
nước , áp lực ngày càng tăng nhất là kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập
WTO. Xu thê hội nhập sâu rộng vào nền kinh tê thê giới ngày càng gia tăng
đặt ra cả cơ hội và thách thức rất lớn đối với nền kinh tê của Việt Nam nói
chung và Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 nói riêng.
Vì vậy, để đủ sức mạnh đương đầu với những thách thức trên, đòi hỏi
công ty phải thực sự mạnh về chiều sâu, cả về chiều rộng. Nền tảng để công
ty thực sự mạnh trong vấn đề tài chính của doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề
1



đang được nhiều nhà kinh tê quan tâm và cũng là nỗi lo của các nhà quản ly
kinh tê. Được học tập dưới mái trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị kinh
doanh chuyên ngành Tài chính ngân hàng và nay lại có cơ hội về thực tập
trong Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, bản thân em lại có cơ
hội để học tập, nghiên cứu thêm về tình hình thực tê của các doanh nghiệp.
Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 là một doanh
nghiệp chuyên về xây dựng các công trình công cộng, dân dụng, công nghiệp,
hạ tầng kỹ thuật đô thị (các công trình cấp thoát nước, chiêu sáng...); giao
thông, nông nghiệp, thủy lợi, thông tin, bưu điện, điện năng, thể dục thể
thao... Chính vì vậy trong mấy năm trơ lại đây Công ty đã mạnh dạn đầu tư
mua sắm các loại máy móc thiêt bị hiện đại để phục vụ cho quá trình thi công.
Vì vậy TSCĐ đóng vai trò hêt sức quan trọng, nó là cơ sơ vật chất kỹ thuật
chủ yêu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh dưới hình thức trực tiêp
hoặc gián tiêp. Bơi vậy, việc quản ly TSCĐ hiệu quả và chặt chẽ trong quá
trình sử dụng trong doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong kinh doanh. Nhận
thức được vai trò quan trọng của TSCĐ trong SXKD của doanh nghiệp, trong
thời gian thực tập tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, em
đã chọn đề tài “Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty
CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30” làm báo cáo thực tập chuyên
đề.
Trong quá trình thực tập em nhận được sự hướng dẫn tận tình của Ths.
NGƯT Nguyễn Thị Lân và sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo
Công ty,các anh chị trong phòng tài chính- kê toán Công ty Cổ phần Đầu tư
và Phát triển nhà Hà Nội số 30. Tuy nhiên do thời gian và năng lực trình độ có
hạn em không thể tránh khỏi những thiêu sót nhất định, em mong nhận được
sự góp y nhận xét của thầy cô giáo, anh chị trong phòng tài chính- kê toán.
Nội dung báo cáo của em gồm 3 phần chính như sau:
Phần 1: Cơ sơ ly luận về quản ly và sử dụng tài sản cố định trong doanh
nghiệp.


2


Phần 2: Tình hình quản ly và sử dụng tài sản cố định tại công ty CP
Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30.
Phần 3: Một số giải pháp và kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
tài sản cố định ơ Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30.

3


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP:
1.1.1 Khái niệm, đặc điếm, vai trò của TSCĐ:
• Khái niệm:
Để có thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đên hai yêu tố cơ bản là sức
lao động và tư liệu lao động sản xuất. Tư liệu sản xuất được chia thành hai
loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động. Tư liệu lao động lại được chia
thành hai nhóm là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ.
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yêu có giá
trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của nó được chuyển dịch
dần vào giá trị sản phẩm. Theo quy định hiện hành thì những tư liệu lao động
nào có đủ 4 tiêu chuẩn sau thì được gọi là TSCĐ:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tê trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó.
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng từ 1 năm trơ lên.
+ Giá trị tối thiểu từ 10.000.000 trơ lên.

• Đặc điểm:
Đặc điểm chung của TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh cới vai trò là các cộng cụ lao động. Trong quá trình đó
TSCĐ không thay đổi hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu song giá
trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất
ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yêu tố chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
• Vai trò:
TSCĐ là mợt bợ phận quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, cũng như là một yêu tố thể hiện quy mô, trình độ trang bị
4


máy móc, trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Do đó TSCĐ có vai trò rất to
lớn đối với mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quản ly và sử
dụng chặt chẽ, hiệu quả.
1.1.2 Phân loại TSCĐ:
• Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
- Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yêu có hình
thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh nhueng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nàh
cửa, vật kiên trúc, máy móc, thiêt bị...
- Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật
chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của
TSCĐ mà không hình thành TSCĐ hữu hình, có liên quan trực tiêp đên nhiều
chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh
nghiệp, bằng phát minh , bằng sáng chê, bản quyền...
Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp, nàh quản ly biêt
được cơ cấu vốn đầu tư trong TSCĐ của mình. Đây là cơ sơ can cứ quan
trọng giúp cho các quyêt định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư,

đề ra các biện pháp quản ly, tính khấu hao TSCĐ của doanh ngiệp.
• Phân loại theo tình hình sử dụng:
- TSCĐ đang sử dụng là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử
dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, hay
an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.
-TSCĐ chưa cần sử dụng là những TSCĐ cần thiêt cho hoạt động sản
xuấ kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa
cần dùng, đang được dự trữ để sử dụng sau này.
-TSCĐ khôn gcần sử dụng và chờ thanh ly là những TSCĐ không cần
thiêt hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
cần được thanh ly, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu.
Dựa vào cách phân loại này nhà quản ly nắm được tổng quát tình hình
sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Trên cơ sơ đó đè ra các biện pháp sử dụng
5


tối đa các tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh chóng
những tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh ly để thu hồi vốn, góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
• Phân loại TSCĐ theo tính chất của TSCĐ:
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCđ do doanh ngiệp
sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phân loại như sau:
+ Loại 1: Nhà cửa, vật kiên trúc.
+ Loại 2: Máy móc thiêt bị.
+ Loại 3: Phương tiện vận tải, thiêt bị truyền dẫn.
+ Loại 4: thiêt bị, dụng cụ quản ly.
+ Loại 5; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
+ Loại 6: Các loại TSCĐ khác.
Đối với TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng

chê, phát minh, nhãn hiệu thương mại...
-TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là
những TSCĐ do doanh nghiệp quản ly sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự
nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp.
-Tài sản cố định bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước là những TSCĐ
mà đơn vị nhận bảo quản hộ hoặc giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nước
theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Cách phân loại này giúp cho người quản ly doanh nghiệp thấy được kêt
cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quảnly và tính khấu hao TSCđ có tính chất sản xuất, có biện pháp quản ly phù
hợp với mỗi loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả
nhất.
• Phân loại theo quyền sơ hữu:
Căn cứ vào quyền sơ hữu, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành
hai loại là TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê.
-TSCĐ tự có là những TSCĐ thuộc quyền sơ hữu của doanh ngiệp.
6


-TSCĐ đi thuê là những TSCĐ thuộc quyền sơ hữu của doanh ngiệp
khác, bao gồm hai loại là TSCĐ thuê hoạt động và TSCĐ thuê tài chính.
-TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công
ty cho thuê tài chính. Khi kêt thúc thời hạn thuê, bên đi thuê được quyền lựa
chọn mua tài sản thuê hoặc tiêp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận
trong hợp đồng thuê tài chính.
Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nêu không thỏa mãn các quy định trên được
coi là TSCĐ thuê hoạt động.
Phân loại theo cách này giúp cho người quản ly thấy kêt cấu TSCĐ
thuộc quyền sơ hữu của doanh nghiệp và TSCĐ thuộc quyền sơ hữu của
người khác mà khai thác sử dụng hợp ly TSCĐ của doanh nghiệp, nâng cao

hiệu quả sử dụng của đồng vốn.
1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ:
1.2.1. Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ
Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ là khâu đầu tiên trong công tác quản
ly, sử dụng vốn nói chung, trong quản ly và sử dụng tài sản cố định nói riêng
trong doanh nghiệp. Nó là cơ sơ quan trọng trong công tác quản ly TSCĐ về
sau trong doanh nghiệp. Nêu việc tạo vốn và xác định cơ cấu TSCđ hợp ly thì
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản ly TSCĐ, là cơ sơ nâng cau hiệu
quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Chính vì đây là công tác quan trọng
nên doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của mình,
căn cứ vào khả năng huy động vốn để xác định nhu cầu về vốn và cơ cấu
TSCĐ một cách hợp ly.
Tạo vốn, huy động vốn từ các nguồn nào và sử dụng vốn như thê nào
cho có hiệu quả? Đây là câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải biêt làm ăn, hạch toán kinh tê, đặc biệt phải biêt tự chủ
trong việc huy động vốn vào sản xuất kinh doanh.
Ngoài việc huy động được vốn rồi thì việc xác định cơ cấu vốn, cơ cấu
TSCĐ trong tổng vốn kinh doanh cũng rất quan trọng. Cơ cấu TSCĐ phản
ánh số lượng các bộ phận hợp thành và tỷ trọng của từng bôj phận trong tổng
7


số vốn TSCĐ. Cũng như các vấn đề kinh tê khác, khi nghiên cứu cơ cấu
TSCĐ bao giờ cũng phải xem xét trên hai mặt là nội dung cấu thành và quan
hệ tỷ lệ của mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấn đề đặt ra là phải xác định một cơ
cấu TSCĐ hợp ly, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, phù hợp
với tình hình nhu cầu cần có để sử dụng có hiệu quả nhất.
Quan hệ tỷ trọng vốn là chỉ tiêu động, người quản ly không chỉ thỏa
mãn với một cơ cấu ổn định nhất định mà phải luôn cải tạo để có được một cơ
cấu hợp ly tối ưu. Muốn vậy, một trong các hướng sau sẽ đáp ứng được cơ

cấu đó:
Tăng tỷ trọng chất lượng của bộ phận TSCĐ ( như máy móc thiêt bị sản
xuất, phương tiện quản ly...) đem lại doanh thu lớn trong doanh nghiệp – là
những TSCĐ chính, chủ yêu tham gia vào san xuất trong doanh nghiệp.
Đảm bảo nâng cao chất lượng cho các sản phẩm chính, hạ giá thành sản
phẩm chính, góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng lợi nhuận.
Đảm bảo cơ cấu TSCĐ phải cân đối, đồng bộ giữa các loại , giữa các
bộ phận giá trị.
Cơ cấu TSCĐ trong doanh nghiệp chịu ảnh hương của các nhân tố như:
+ Đặc điểm của mặt hàng sản xuất kinh doanh:
Trong quá trình sản xúât kinh doanh, mỗi loại sản phẩm khác nhau là
kêt quả của một dây chuyền sản xuất, thiêt bị cộng nghệ khác nhau, do đoómà
cơ cấu về TSCĐ cũng khác nhau. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp công
nghiệp và xây dựng thì cơ cấu TSCĐ cũng tương ứng với từng loại hình công
trình, nên cơ cấu TSCĐ bao gồm nhiều loại TSCĐ khác nhau.
+ Sự phân công lao động xã hội sâu sắc và sự hoàn thiện của tổ chức
sản xuất: Do sự tiên bộ về khoa học kỹ thuật nên trình độ sản xuất, cơ giới
hoá, hiện đại hoá, tự động hoá cao, tỷ trọng máy móc thiêt bị phục vụ sản xuất
ngày càng tăng, càng tinh vi hơn , đi vào từng công đoạn nhỏ trong quy trình
sản xuất sản phẩm, trong khi đó diện tích nhà xương, diện tích sản xuất ngày
càng hạn chê, do vậy việc áp dụng máy móc thiêt bi, dây chuyền sản xuất với
khối lượng lớn cơ cấu TSCĐ thay đổi rõ rệt, ty trọng giá trị của TSCĐ trực
8


tiêp tham gia vào sản xuất sản phẩm ngày càng tăn, tỷ trọng của TSCĐ không
trực tiêp tham gia vào sản xuất sản phẩm ngày càng giảm ( như nhà cửa, vật
kiên trúc, công xương, phòng ban...).
+ Điều kiện địa ly, khí hậu, và sự phân bổ sản xuất: Điều kiện địa ly,
khí hậu và sự phân bố sản xuất ảnh hương trực tiêp đên cơ sơ hạ tầng như

đường xá, nhà xương, vật kiên trúc... trong khi đó sơ sơ hạ tầng phát triển thì
sự giao lưu buôn bán, trao đổi giữa các vùng với nhau mới phát triển. Ngược
lại cơ sơ hạ tầng không phát triển thì sẽ ảnh hương tới sự giao lưu, lưu thông.
Do đó ảnh hương tới sự phân bố sản xuất, ảnh hương tới cơ cấu TSCĐ.
1.2.2 Khấu hao TSCĐ:
1.2.2.1 Hao mòn TSCĐ:
Trong quá trình tham gia vào sản xuất, do chiu tác động của nhiều
nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn hữu hình và hao mòn vơ hình.
• Hao mòn hữu hình TSCĐ:
Là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do
chúng được sử dụng trong sản xuất, hoặc so sự tác động của các yêu tố tự
nhiên gây ra.
Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi
trạng thái vật ly ban đầu ơ các bộ phận, chi tiêt TSCĐ dưới sự tác động của
ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất…
Về mặt giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng và tính năng
kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cung không còn sử dụng
được nữa.
Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình
chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản x́t.
• Hao mòn vơ hình TSCĐ:
Là sự giảm th̀n tuy về mặt giá trị của TSCĐ do có những TSCĐ cùng
loại nhưng được sản xuất ra với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn.

9


Nguyên nhân trực tiêp dẫn đên hao mòn vô hình của TSCĐ không phải
do chúng được sử dụng ít hay nhiều trong sản xuất mà do tiên bộ khoa học kỹ
thuật. Hao mòn vô hình bao gồm:

- Hao mòn vô hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những
TSCĐ như cũ song giá mua rẻ hơn. Do đó trên thị trường các TSCĐ cũ bị mất
đi một phần giá trị của mình.
- Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do xuât hiện
những TSCĐ mới giá mua như cũ song tính năng hàon thiện hơn. Như vậy
TSCĐ cũ bị mấ đi một phần giá trị của ḿnh. Đó chíh là phần giá trị TSCĐ cũ
không chuyển dịch được vào giá trị sản phẩm kể từ khi có tài sản cố định mới
xuất hiện.
- Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giáhoàn toàn do chấm dứt chu
kỳ sốngcủa sản phẩm, tất yêu dẫn đên những TSCĐ sử dụng để chê tạo các
sant phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng. Hoặc trong các trường hợp các
máy móc thiêt bị, quy trình công nghệ… còn nằm trên các dự án thiêt kê, các
bản dự thảo phát minh song đã trơ nên lạc hậu tại thời điểm đó.
1.2.2.2 Khấu hao TSCĐ:
Theo biên bản kèm theo Nghị định 1062 của Bộ trương Bộ tài chính
thì: “…khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
Nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của
TSCĐ”.
Như vậy, trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và
giá trị sử dụng, phần giá trị hao mòn này được chuyển dần vào giá trị sản
phẩm dưới hình thức trích khấu hao. Khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện
bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn. Các cách phân bổ, trích khấu
hao khác nhau sẽ dẫn đên giá thành sản phẩm sẽ khác nhau.
Khấu hao TSCĐ là phương pháp xác định bộ phận giá trị đã hao mòn
chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm, được trích từ tiền bán sản phẩm và
được tích luỹ lại trong một quỹ nhất định gọi là quỹ khấu hao cơ bản.

10



Mục đích của khấu hao hao mòn TSCĐ là một biện pháp chủ quan
nhằm tính toán chính xác giá thành của sản phẩm, thu hồi lại vốn đã đầu tư
nhằm bảo toàn vốn của doanh nghiệp, thu hồi vốn để tái tạo lại TSCĐ khi nó
bị hư hỏng hiọăc đầu tư mới TSCĐ.
Ý nghĩa của tính, trích khấu hao TSCĐ chính là để thực hiện quá trình
tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mơ rộng TSCĐ, đảm bảo cho quá trình
sản xuất được diễn ra liên tục.
Hiện nay, xu hướng chng trong các doanh nghiệp là áp dụng phương
pháp tính khấu hao luỹ thoái để tăng tỷ trọng tiền trích khấu hao trong tổng
chi phí sản xuất kinh doanh. Nó tạo cơ hội cho doanh nghiệp rút ngắn được
thời gian tính khấu hao, thu hồi vốn nhanh chóng, từ đó đổi mới các TSCĐ,
trang thiêt bị, phương tiện vận tải,…nhanh chóng, liên tục, phù hợp với tốc độ
phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật. Ngoài ra nó còn một thuận lợi
khác là tránh được hao mòn vô hình gây ra cho TSCĐ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính khấu hao là dựa vào đặc điểm kinh
doanh, đặc điểm của TSCĐ của doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa hao mòn và khấu hao TSCĐ:
Hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị và
giá trị sử dụng của TSCĐ, cong khấu hao là một biện pháp chủ quan của nhà
quản ly, nó ảnh hương đên giá thành sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận thu được
củ công ty, từ đó nó ảnh hương đên thuê và các khoản phải nộp Nhà nước. Vì
TSCĐ không chỉ hao mòn hữu hình mà còn hao mòn vô hình nên việ xác định
mức độ ho mòn của TSCĐ để phân bổ vào chi phí kinh doanh là hêt sức phức
tạp.
1.2.2.3 Yêu cầu khi tính khấu hao TSCĐ:
- Xuất phát từ nội dung kinh tê và tác dụng của tiền trích khấu hao cũng
như quỹ khấu hao, đòi hỏi việc tính khấu hao phải chính xác, kịp thời, nghĩa
là tiền tính khấu hao được trích phải phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình
và vô hình của TSCĐ.


11


-Mức độ chính xác của tiền trích khấu hao trước hêt ảnh hương trực
tiêp đên việc bảo toàn vốn cố định. Nêu tổng số tiền trích khấu hao cơ bản
thấp hơn giá trị mua sắm ban đầu của TSCĐ thì vốn cố định của doanh nghiệp
sẽ bị thâm hụt, vốn không được bảo toàn.
- Việc lựa chọn các phương pháp tính khấu hao thích hợp còn là một
biện pháp hữu hiệu để chống hao mòn vô hình. Từ vấn đề này đã đặt ra nhiệm
vụ trước những nhà quản ly là phải lựa chọn được phưỡng pháp tính khấu hao
vừa chọn thời điểm thích hợp để sử dụng, vừa phản ánh đúng mức độ hao
mòn hữu hình gây ra. Ngoài ra, việc lựa chọn phương pháp khấu hao còn là
một căn cứ quan trọng để xác định thời gian hoàn vốn đầu tư TSCĐ. Qua
những y nghĩa và tác dụng được phân tích ơ trên cho ta thấy việc xác định
phương pháp tính khấu hao TSCĐ đã trơ thành một trong những nội dung
quan trọng của công tác quản ly vớn cớ định ơ các doanh nghiệp.
1.2.2.4 Cơ sở tính khấu hao:
Thông thường, để tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp, người ta
dựa vào các u tớ cơ bản sau:
• Thứ nhất: Nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ được hiểu là toàn bộ chi phí thực tê doanh nghiệp đã
bỏ ra để có được TSCĐ tính đên thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng
sử dụng. Nói cách khác, nguyên giá TSCĐ là toàn bộ giá trị đầu tư ban đầu
vào TSCĐ. Theo cơ chê quản ly doanh nghiệp hiện hành, nguyên giá TSCĐ
được xác định với từng loại như sau:
- Đối với TSCĐ hữu hình: ơ thời điển đầu tư ban đầu nguyên giá TSCĐ
phụ thuộc vào phương thức đầu tư và được xác định cụ thể như sau:
+ TSCĐ hữu hình được hình thành theo phương thức mua sắm( kể cả
mua mới và cũ), nguyên giá bao gồm: giá mua thực tê phải trả cộng(+) các
khoản thuê( không bao gồm các khoản thuê được khấu trừ, được hoàn lại)

cộng (+) các chi phí liên quan trực tiêp, chia ra tính đên thời điểm đưa TSCĐ
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay đàu tư cho TSCĐ, chi phí

12


vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước
bạ…
Trường hợp mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp
thì nguyên giá tài sản này bao gồm: giá mua trả tiền ngay cộng (+) các khoản
thuê( không bao gồm các khoản thuê được hoàn lại) (+) các chi phí kiên quan
trực tiêp mà doanh nghiệp phải chi ra tính đên thời điểm đưa TSCĐ vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi
phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ, khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm
và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh
toán, trừ khi số thanh toán được tính vào số nguyên giá của TSCĐ hữu hình
theo quy định vốn hóa chi phí lãi vay.
+ TSCĐ hữu hình đượ mua dưới hình thức trao đổi;
Khi doanh nghiệp đem tài sản của mình để đi trao đổi lấy một TSCĐ
hữu hình không tương tự hoặc lấy một tài sản khác, nguyên giá TSCĐ nhận
về được xác định là giá trị hợp ly của tài sản đem trao đổi ( sau khi cộng thêm
các khoản trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuê
( không bao gồm các khoản thuê được khấu trừ, được hoàn lại) cộng các chi
phí liên quan trực tiêp phải chia ra tính đên thời điểm đưa TSCĐ vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi
phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…
Ở đấy, TSCĐ tượng tự được hiểu là TSCĐ có công dụng tương tự,
trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương. Giá trị hợp ly của
TSCĐ được hiểu là giá trị tài sản có thể trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu
biêt trong sự trao đổi ngang giá.

Nêu doanh nghiệp mua TSCĐ hữu hình dưới hình thức trao đổi với một
TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy
quyền sơ hữu một TSCĐ hữu hình tương tự thì nguyên giá của TSCĐ nhận về
là giá trị còn lại của giá trị hữu hình đem trao đổi.
+ TSCĐ hữu hình được hình thành theo phương thức doanh nghiệp tự
xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ loại này được cấu thành bơi
13


các bộ phận: giá thành thực tê của TSCĐ, chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí
khác trực tiêp liên quan phải chi ra tính đên thời điểm đưa TSCĐ vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng ( trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp ly như
vật liệu lãng phí, lao động hoặc các chi phí khác vượt quá mức quy định trong
xây dựng hoặc tự sản xuất).
+ Đối với TSCĐ là con súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, vườn cây
lâu năm được cấu thành bơi ba bộ phận: toàn bộ các chi phí thực tê đã chia ra
cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành tính đên thời điểm đưa vào
khai thác , sử dụng theo quy định tại quy chê quản ly đầu tư và xây dựng hiện
hành , các chi phí khác có liên quan.
+TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương
thức giao thầu, nguyên giá tài sản này là giá trị quyêt toán công trình theo quy
định tại quy chê quản ly đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước
bạ và những chi phí liên quan trực tiêp khác.
+ TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đên: nguyên giá TSCĐ
này là giá trị còn lại trên sổ kê toán của TSCĐ ơ các đơn vị cấp, đơn vị điều
chuyển hoặc giá trị theo đánh giá của hội đồng giao nhận công cộng các chi
phí mà bên nhận tài sản phải chia ra tính tới thời điểm đưa tài sản vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chạy thử, lắp đặt, lệ
phí trước bạ nêu có…
Trường hợp điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán

phụ thuộc trong doanh nghiệp, nguyên giá TSCĐ nhận về là nguyên giá phản
ánh ơ đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận
TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao lũy kê, giá trị còn lại trên sổ kê
toán và bộ hồ sơ của TSCĐ đó để phản ánh vào sổ kê toán. Các chi phí liên
quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ
thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh
doanh trong kỳ.
+TSCĐ hữu hình loại được cho, được biêu,tặng,… nhận vốn góp liên
doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa… nguyên giá TSCĐ hữu hình loại
14


này là giá trị theo đánh giá thực tê của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi
phí mà bên nhận phải chi ra tính đên thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ
phí trước bạ…
- Đối với TSCĐ vô hình: cách thức xác định nguyên giá của TSCĐ vô
hình phụ thuộc vào từng loại tài sản, phương thức hình thành nên chúng và
được xác định cụ thể như sau:
+ TSCĐ vô hình loại mua sắm: việc xác định nguyên giá của TSCĐ
này tương tự như cách thức xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình loại mua
sắm.
+ TSCĐ vô hình loại được mua dưới hình thức trao đổi: việc xác định
nguyên giá của TSCĐ này twowgn tự như cách thức xác định nguyên giá
TSCĐ hữu hình loại được mua dưới hình thức trao đổi.
+ TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: trong trường hợp
này, nguyên giá TSCĐ là các chi phí liên quan trực tiêp đên khâu thiêt kê, xây
dựng, sản xuất thử nghệm phải chi ra tính đên thời điểm đưa TSCĐ vào sử
dụng theo dự tính.
Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu

hang hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai
đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được gọi là bộ phận cấu
thành nguyên giá TSCĐ vô hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong
kỳ.
+ TSCĐ vô hình được cấp, được biêu, tặng: nguyên giá tài sản này là
giá trị đánh giá thực tê của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí liên quan
trực tiêp phải đưa ra tính đên thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự
tính.
+ Đối với một số TSCĐ vô hình đặc thù, cách thức xác định nguyên giá
như sau:
Quyền sử dụng đất: nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất ( gồm
quyền sử dụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để
15


có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt
bằng, lệ phí trước bạ…(không bao gồm cacs chi phí chi ra để xây dựng các
công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.
Riêng đối với trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được
phân bổ dần vào chi phí kinh doanh, không ghi nhận là TSCĐ vô hình.
Quyền phát hành, bản quyền, bằng sang chê: nguyên giá của tài sản này
là toàn bộ những chi phí thực tê doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát
hành, bản quyền, bằng sang chê.
Nhãn hiệu hàng hóa: nguyên giá của tài sản này được xác định là các
chi phí thực tê liên quan trực tiêp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa.
Phần mềm máy vi tính: nguyên giá cua TSCĐ là phần mềm máy vi tính
( trong trường hợp phần mềm là một bộ phận có thể tách rời các phần cứng có
liên quan): là toàn bộ các chi phí thực tê doanh nghiệp đã chi ra để có phần
mềm máy vi tính.
Đối với TSCĐ thuê tài chính: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản

ánh ơ đơn vị thuê là giá trị hợp ly của giá trị thuê tại thời điểm khơi đầu thuê
tài sản. Nêu giá trị hợp ly của tài sản thuê cao hơn giá tri hiện tại của khoản
thanh toán tiền thuê tối thiểu, thì nguyên giá được ghi theo giá trị hiện tại của
khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực
tiêp đên hoạt động thuê tài chính cũng được tính vào nguyên giá TSCĐ đi
thuê.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, nguyên giá TSCĐ có thể bị thay đổi và
cần xác định lại khi có các nghiệp vụ nâng cấp, tháo dỡ bộ phận hay đánh giá
lại giá trị TSCĐ. Khi đó, doanh nghiệp phải có biên bản ghi rõ các căn cứ
thay đổi và nguyên giá TSCĐ được xác định như sau:
NG mới = NG cũ + chi phí nâng cấp – giá trị tháo dỡ các bợ phận.
• Thời gian sử dụng TSCĐ
Đây là thời gian doanh nghiệp dự kiên sử dụng TSCĐ vào hoạt động
kinh doanh hoặc xác định theo số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiên sản
xuất được từ việc sử dụng TSCĐ theo quy định hiện hành, ơ điều kiện bình
16


thường, phù hợp với các thông số kinh tê, kỹ thuật của TSCĐ và các yêu tố
khác có liên quan tới hoạt động của TSCĐ.
Theo chê độ quản ly tài chính doanh nghiệp hiện hành, thời gian sử
dụng các loại TSCĐ được xác định như sau:
- Thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình:
+ Đối với TSCĐ còn mới ( chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn
cứ vào quy định hiện hành của Nhà nước về khung thời gian sử dụng TSCĐ
để xác định thời gian sử dụng của từng TSCĐ.
+ Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng củ tài sản này được
xác định như sau:
Để lập được kê hoạch khấu hao TSCĐ doanh nghiệp thường tiên hành
theo trình tự sau:


Giá trị hợp ly của
TSCĐ cũ

Thời gian sử dụng
của TSCĐ

=

Thời gian sử dụng
x

TSCĐ mới cùng loại

Giá bán của TSCĐ
mới cùng loại
Trong đó: giá trị hợp ly của TSCĐ cũ là giá trị mua hoặc trao đổi thực
tê hoặc giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của hội đồng giao
nhận.
Trong trường hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của
TSCĐ khác với khung thời gian sử dụng do nhà nước quy định, doanh nghiệp
phải giải trình rõ các căn cứ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để bộ
tài chính xem xét, quyêt định theo ba tiêu chuẩn: tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ
theo thiêt kê, hiện trạng TSCĐ, tuổi thọ kinh tê của TSCĐ.
Nêu phát sinh các hoạt động nhằm kéo dài thời gian hoặc rút ngắn thời
gian sử dụng đã xác định trước đó của TSCĐ, doanh nghiệp phải tiên hành
17


xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ theo ba tiêu chuẩn quy định nêu trên

tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồng thời phải lập biên bản nêu
rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng.
- Thời gian sử dụng TSCĐ vô hình:
Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng của từng TSCĐ vô hình
nhưng tối đa không quá 20 năm. Riêng đối với TSCĐ vô hình là quyền sử
dụng đất có thời hạn thì thời gian sử dụng là thời hạn được phép sử dụng đất
theo quy định.
Thời gian sử dụng TSCĐ thuê tài chính: nêu ngay tại thời điểm khơi
đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê cam kêt không mua tài sản thuê trong
hợp đồng thuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê xác định thời gian sử dụng
TSCĐ thuê tài chính theo thời hạn thuê trong hợp đồng làm căn cứ để tính
khấu hao tài sản này. Ngược lại doanh nghiệp đi thuê xác định thời gian sử
dụng TSCĐ thuê tài chính theo cách thức xác định thời gian sử dụng TSCĐ
hữu hình nêu trên.
1.2.2.5 Một số phương pháp tính kháu hao cơ bản:
Thực tê hiện nay các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp
tính khấu hao, song nhìn chung đều áp dụng một số biện pháp chủ yêu sau:
+ Phương pháp tính khấu hao đường thẳng ( khấu hao bình quân):
Theo phương pháp này , mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm
được xác định theo mức khôn gđổi trong suốt thời gian sử dụng.

MKH=

NG
MKH
1
× 100% = × 100%
; TKH =
N
NG

N

Trong đó:
MKH: Mức trích khấu hao trung bình hằng năm của TSCĐ
NG: Giá trị TSCĐ phải tính khấu hao
N: Thời gian sử dụng TSCĐ ( năm)
TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm.
Nêu doanh nghiệp muốn tính khấu hao cho từng tháng thì lấy MKH/12.

18


Phương pháp tính khấu hao này đơn giản, dễ sử dụng, đảm bảo thu hồi
vốn đầy đủ khi TSCĐ hêt tuổi thọ, nó tạo ra sự ổn định về chi phí khấu hao
trong giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, nó có những nhược điểm như:
- Ít hạn chê tởn thất do hao mòn vô hình.
- Kéo dài việc đầu tư đổi mới TSCĐ.
- Thời gian tính khấu hao, thu hồi vốn lâu.
+Phương pháp khấu hao số dư giảm dần:
Đây là phương pháp khấu hao trong đó mức khâu hao hàng năm được
xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao không đổi nhân với giá trị còn lại của
TSCĐ. Như vậy mức khấu hao theo thời hạn sử dụng TSCĐ sẽ giảm dần, có
thể được xác định qua công thức sau:
MKi = Gđi × Tkh
Trong đó:
MKi: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i
Tk: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
Gđi: Giá trị còn lại của TSCĐ ơ đầu năm thứ i.
Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ trong phương pháp này là
tỷ lệ khấu hao đã đựoc điều chỉnh và đựoc xác định bằng cách:

TKc= TKH × Hs
Trong đó:
TKH: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Hs: Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy
định tại bảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Đên 4 năm (t ≤ 4 năm)
Trên 4 đên 6 năm ( 4 ≤ t ≤ 6)
Trên 6 năm ( t >6)

Hệ số điều chỉnh (lần)
1,5
2,0
2,5

19


Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư ngay từ
những năm đầu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có thể nhanh
chóng đổi mới TSCĐ, hạn chê bớt sự mất vốn do hao mòn vô hình.
Nhược điểm: Mức khấu hao chưa phản ánh chính xác độ hao mòn thực
tê của TSCĐ, làm cho chi phí và giá thành không ổn định và khấu hao luỹ kê
đên năm cuối cùng không đủ bù đắp nguyên giá TSCĐ.
+ Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ giảm dần:
Mức trích khấu hao được xác định bằng công thức sau:
MKt=NG × TKt
Trong đó:
Mkt: Sớ tiền khấu hao TSCĐ ơ năm thứ t

NG: Nguyên giá của TSCĐ
Tkt: tỷ lệ khấu hao TSCĐ ơ năm thứ t.
Tỷ lệ khấu hao hàng năm ơ năm thứ t có thể được xác định theo công
thức:
2(T − t + 1)

Tkt= T(T + 1)
Trong đó:

Tkt: Tỷ lệ khấu hao ơ thời điểm cần tính khấu hao t
T: Thời gian dự kiên sử dụng của TSCĐ
T: Thời điểm (năm) cần tính tỷ lệ khấu hao.
Ưu điểm: Mức khấu hao rất lớn ơ những năm đầu trong thời gian sử
dụng TSCĐ sẽ giúp doanh nghiệp có thể thu hồi phần lớn đầu tư ngay từ
những năm đầu. Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể nhanh chóng tái
đầu tư mới TSCĐ, ngăn ngừa hao mòn vô hình. Ngoài ra, số tiền khấu hao luỹ
kê đên năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đủ bù đắp nguyên giá
TSCĐ.
Nhược điểm: Mức khấu hao không phản ánh mức hao mòn thực tê của
TSCĐ, mức khấu hao giảm dần qua các năm cho nên đã làm cho chi phí kinh
20


doanh và giá thành sản phẩm không ổn định, thêm vào đó việc tính toán theo
phương pháp này phức tạp hơn.
1.2.3 Bảo toàn và phát triển TSCĐ trong doanh nghiệp:
1.2.3.1 Thực chất của bảo toàn và phát triển TSCĐ trong doanh
nghiệp:
Thực chất của bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp là sau
mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh thì một phần giá trị của TSCĐ được thu hồi

do việc trích khấu hao, tích luỹ lại trong một quỹ khấu hao cơ bản.
Thật vậy, theo chỉ thị số 138 – CT của Hội đồng Bộ trương ( nay là
chính phủ) và thông tư số 31 – TC/CN của Bộ tài chính thì “ bảo toàn vốn là
trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
phải đảm bảo cho các loại tài sản không bị hư hỏng trước khi hêt thời hạn sử
dụng, không bị mất mát hoặc ăn chia vào vốn, không được tạo ra lãi giả để
làm giảm vốn, kể cả vốn cố định và vốn lưu động. Đồng thời người sử dụng
vốn phải thường xuyên duy trì được giá trị đồng vốn của mình thể hiện bằng
năng lực sản xuất của TSCĐ, khả năng mua sắm cho khâu dự trữ...”.
1.2.3.2 Sự cần thiết phải bảo toàn và phát triển TSCĐ:
Bảo toàn vốn nói chung, bảo toàn TSCĐ nói riêng nhằm thu hồi lại số
vốn bỏ ra ban đầu, còn phát triển là sự tăng thêm về nguồn vốn sản xuất kinh
doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có trách
nhiệm bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh nói chung, TSCĐ nói riêng
nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mơ rộng. Như vậy bảo toàn và phát
triển vốn nói chung, TSCĐ nói riêng là điều kiện tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
1.2.3.3

Phương thức bảo tồn và phát triển TSCĐ của doanh

nghiệp:
Bảo toàn vớn nói chung và bảo toàn TSCĐ của doanh nghiệp nói riêng
là xác định đúng nguyên giá của TSCĐ theo giá cả thị trường để làm cơ sơ
tính đúng và tính đủ khấu hao TSCĐ để tạo nguồn thay thê và duy trì năng lực
sản xuất của TSCĐ. Mức độ bảo toàn TSCĐ được xác định bằng cách so sánh
21


số TSCĐ thực có tại thời điểm mỗi năm với số giá trị phải bảo toàn mỗi năm.

Nêu số thực có tại thời điểm cuối năm lớn hơn hoặc bằng số thực có tại thời
điểm đầu năm phải bảo toàn thì có nghĩa là doanh nghiệp đã bảo toàn và phát
triển TSCĐ. Bảo toàn TSCĐ có nghĩa là bảo toàn cả về mặt hiện vật và về
mặt giá trị.
+ Bảo toàn về mặt giá trị nghĩa là trong điều kiện có biên động lớn về
giá, các doanh nghiệp phải thực hiện đúng quy định của Nhà nước về việc
điều chỉnh nguyên giá TSCĐ theo các hệ số đã tính toán, xác định do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền công bố. Đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt, chịu
sự kiểm soát của Nhà nước (đối với các doanh nghiệp Nhà nước) đối với việc
thu hồi vốn, thanh ly, nhượng bán TSCĐ.
+ Bảo toàn về mặt hiện vật: nghĩa là bảo toàn năng lực sản xuất của
TSCĐ, trong quá trình sử dụng TSCĐ vào mục đích sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp phải quản ly chặt chẽ, không làm mẩt mát hư hỏng TSCĐ, thực
hiện đúng quy định về bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp
được quyền chủ động thực hiện đổi mới, thay thê TSCĐ, kể cả những TSCĐ
chưa hêt khấu hao theo yêu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ, phát triển và
nâng cao năng lực sản xuất. Tuy nhiên doanh nghiệp phải báo cáo lên cơ quan
chủ quản và cơ quan tài chính để theo dõi, kiểm tra sử dụng không đúng mục
đích, hoặc mua đi bán lại với mục đích ăn chia chênh lệch giá vào vốn và nêu
giảm vốn cho thanh ly thì cũng phải có y kiên quyêt định của cơ quan chủ
quản và cơ quan tài chính.
1.2.3.4 Các phương pháp bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh
nghiệp:
Bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh ngiệp thường sử dụng ba
phương pháp chính là:
+ Phương pháp 1: Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp TSCĐ.
Đây là phương pháp làm cho TSCĐ của doanh nghiệp không bị hư
hỏng, nêu có hư hỏng thì sẽ được sửa chữa, nâng cấp, giúp cho TSCĐ có tuổi
22



thọ lâu hơn, thời gian sử dụng dài hơn, góp phần nâng cao lợi nhuận của
doanh nghiệp, giảm giá thành sản phẩm. Ngoài ra biện pháp bảo dưỡng, sửa
chữa TSCĐ theo định kỳ sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng sản
xuất không liên tục, góp phần nâng cao thời gian sử dụng TSCĐ, nâng cao
hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
+ Phương pháp 2: Có phương pháp tính khấu hao hợp ly.
Bơi vì phương pháp khấu hao nào mà vừa phù hợp với loại hình sản
xuất của doanh nghiệp lại vừa phản ánh chính xác giá trị hao mòn thực tê của
TSCĐ. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao hợp ly có ảnh hương quan trọng
đên việc bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp, vì quỹ khấu hao sẽ
phản ánh nguồn vốn thu hồi được là bao nhiêu. Thông thường mỗi doanh
nghiệp chỉ sử dụng một phương pháp tính khấu hao nhất định cho thuận lợi,
nhưng cũng có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.
Đó thường là các doanh nghiệp đa chức năng, nhiệm vụ.
+ Phương pháp 3: Định kỳ đánh giá và đánh giá lại TSCĐ.
Nêu sử dụng phương pháp này doanh nghiệp sẽ chủ động nắm bắt được
tình hình thực tê của TSCĐ, từ đó có biện pháp điều chỉnh mức khấu hao hợp
ly. Không phải bất cứ nguyên giá TSCĐ ban đầu nào đã xác định cũng hoàn
toàn chính xác cộng với những hao mòn hữu hình và vô hình khác cho nên
sau một thời gian nhất định thì doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ. Do đó
dần dần mức khấu hao được điều chỉnh lại sẽ sát hơn, hợp ly hơn, đúng hơn
so với hao mòn thực tê.
1.2.3.5 Một số chỉ tiêu thể hiện sự biến động TSCĐ:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thường
có sự biên động tăng giảm từng loại TSCĐ, có ảnh hương không giống nhau
đên tình hình sản xuất. Khi trang bị TSCĐ cho doanh nghiệp, các nhà quản ly
cần nghiên cứu tác dụng của từng loại để đầu tư vốn theo hướng có lợi nhất.
Để phân tích tình hình tăng giảm, đổi mới TSCĐ tại doanh nghiệp, ta

thường dùng các chỉ tiêu sau:

23


+ Hệ số tăng TSCĐ = giá trị TSCĐ tăng trong kỳ/ giá trị TSCĐ bình
quân trong kỳ.
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ bo gồm cả những TSCĐ cũ thuộc nơi khác
điều đên.
+ Hệ số giảm TSCĐ = giá trị TSCĐ giảm trong kỳ/ giá trị TSCĐ bình
quân trong kỳ.
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm những TSCĐ hêt hạn sử dụng, đã
thanh ly hoặc chưa hêt hạn sử dụng được điều đi nơi khác và không bao gồm
phần khấu hao.
+ Hệ số đổi mới TSCĐ = Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ/ giá trị
TSCĐ có ơ cuối kỳ.
Trong đó giá trị TSCĐ tăng trong kỳ bao gồm cả chi phí hiện đại hóa.
+ Hệ số loại bỏ TSCĐ = giá trị TSCĐ cũ, lạc hậu , giảm trong kỳ/ giá
trị TSCĐ có ơ đầu kỳ.
Các hệ số tăng, giảm TSCĐ phản ánh chung mức độ tăng giảm
thuần túy về quy mô TSCĐ.
Các hệ số đổi mới TSCĐ và hệ số loại bỏ TSCĐ ngoài việc phản
ánh tăng giảm thuần túy về mặt quy mô TSCĐ còn phản ánh trình độ tiên bộ
khoa học kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiêt bị của doanh nghiệp.
1.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:
1.2.4.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế:
Các nhà kinh tê học đã đưa ra rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tê
của doanh nghiệp:
+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản
xuất, tức là giá trị và giá trị sử dụng của nó. Quan điểm này đã lẫn lộn giữa

hiệu quả sản xuất kinh doanh với tính tiện ích và giá trị của sản phẩm.
+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trương kinh tê phản ánh nhịp
độ tăng lên của các chỉ tiêu kinh tê khác. Cách hiểu này là phiên diện, một
chiều, chỉ đứng trên cơ sơ sự biên động về thời gian.

24


+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiêt kiệm chi phí và mức
tăng kêt quả. Đây là thực chất là bản chất của hiệu quả.
+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng lên của kêt quả sản xuất
kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuẩt kinh
doanh. Quan niệm này muốn quy hiệu quẩn xuất kinh doanh về một chỉ tiêu
kinh tê nào đó.
Chính vì vậy cần một quan niệm về hiệu quả kinh tê khái quát hơn,
chính xác hơn: “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tê theo
chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực, và trình độ
quản ly chi phí các nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục
tiêu kinh doanh”.
1.2.4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Hiệu quả sử dụng TSCĐ phản ánh trình độ sử dụng TSCĐ của công ty
để đạt được kêt quả cao nhất với chi phí về TSCĐ là thấp nhất. Nâng cao hiệu
quả sử dụng TSCĐ chính là kêt quả của việc cải tiên tổ chức lao động và tổ
chức sản xuất, hoàn chỉnh kêt cấu TSCĐ, hoàn thiện những khâu yêu kém
hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ. Đồng thời sử dụng có hiệu quả TSCĐ
hiện có là biện pháp tốt nhất để sử dụng vốn một cách tiêt kiệm và hiệu quả.
Sau mỗi kỳ nhất định cần đánh giá tổng quan tình hình sử dụng TSCĐ
ơ doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ, có thể tính chung
cho toàn bộ TSCĐ, có thể tính riêng cho TSCĐ dung cho mục đích kinh
doanh hoặc máy móc thiêt bị sản xuất. Ta xem xét một số chỉ tiêu phản ánh

hiệu quả sử dụng TSCĐ sau:
• Chỉ tiêu mức sản xuất sản phẩm tính cho một đơn vị giá trị TSCĐ:
Q

Msp = Gbq
Trong đó:
- Msp là mức sản xuất tính cho một đơn vị giá trị TSCĐ
- Q là giá trị sản lượng sản phẩm sản xuất
- Gbq là giá trị ban đầu bình quân của TSCĐ.
25


×