Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phân tích tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY ĐẾN RỦI RO VÀ
LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẬP KHẨU
VÀ ĐẦU TƯ THỪA THIÊN HUẾ

PHAN THÀNH VIỆT

Khóa học 2013 - 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY ĐẾN RỦI RO VÀ
LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẬP KHẨU
VÀ ĐẦU TƯ THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện: PHAN THÀNH VIỆT
Lớp: K47TCDN

Giảng viên hướng dẫn
ThS. Lê Hồng Anh

Khóa: 2013 - 2017


Huế, tháng 5 năm 2017


LỜ I CẢ M Ơ N
Trong q trình hồn thành khóa luận em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của các cán bộ trong Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế,
ở đây em đã được học hỏi thêm nhiều điều về thực tế rất khác so với lý thuyết mà
mình đã được học ở trường. Qua thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy một
vài điểm còn bất cập trong quản lý tài chính tại Cơng ty và đã mạnh dạn phát triển
thành đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Để có thể kết hợp được những kiến
thức đã được học ở trường và thực tế tại Cơng ty thì quả là một việc hết sức khó
khăn. Nhưng bù lại sau những lần học hỏi ấy em lại có thêm cơ hội để ơn lại được
những gì mình đã được học và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trong
khoa Tài chính - Ngân hàng cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ trong Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế. Các thầy cô giúp đỡ em về mặt
kiến thức lý thuyết cịn các cán bộ trong Cơng ty lại giúp đỡ em về mặt thực tế.
Em sẽ khó có thể mà hồn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình nếu
thiếu đi sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và các cán bộ trong Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế. Và đặc biệt hơn nữa là em rất
biết ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy ThS. Lê Hoàng Anh. Đây là
người đã trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC
LỜ I CẢ M Ơ N ..............................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................. ii
DANH MUC VIẾT TẮT .........................................................................................vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ......................................................................................... viii
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
6. Kết cấu đề tài .......................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................5
Chương 1: Cơ sở lý luận về đòn bẩy và tác động của đòn bẩy tới rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp...........................................................................................5
1.1.

Một số khái niệm cơ bản ................................................................................5

1.1.1.

Khái niệ m đòn bẩ y ........................................................................................5

1.1.2.

Mộ t số khái niệ m liên quan..........................................................................5

1.1.2.1.

Rủ i ro .........................................................................................................5

1.1.2.2.


Doanh thu ..................................................................................................6

1.1.2.3.

Chi phí........................................................................................................6

1.1.2.4.

Lợ i nhuậ n ..................................................................................................9

1.2. Đòn bẩy hoạt động và tác động của đòn bẩy hoạt động đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp .............................................................................................9
1.2.1.

Khái niệ m đòn bẩ y hoạ t độ ng ......................................................................9

1.2.2.

Các yế u tố ả nh hư ở ng đế n đòn bẩ y hoạ t độ ng..........................................10

1.2.3.

Phân tích hịa vố n.......................................................................................11

1.2.3.1.

Điể m hịa vố n...........................................................................................11

1.2.3.2.


Các phư ơ ng pháp phân tích hịa vố n .....................................................11

ii


1.2.4.

Độ bẩ y hoạ t độ ng ........................................................................................12

1.2.5.

Quan hệ giữ a độ bẩ y hoạ t độ ng và điể m hòa vố n.....................................14

1.2.6.

Quan hệ giữ a độ bẩ y hoạ t độ ng và rủ i ro kinh doanh..............................14

1.2.6.1.

Rủ i ro kinh doanh ...................................................................................14

1.2.6.2.

Đo lư ờ ng rủ i ro kinh doanh....................................................................15

1.2.6.3.

Quan hệ giữ a độ bẩ y hoạ t độ ng và rủ i ro kinh doanh ..........................16

1.2.7.


Vai trò củ a đòn bẩ y hoạ t độ ng đố i vớ i quả n trị tài chính.........................17

1.3. Địn bẩy tài chính và tác động của địn bẩy tài chính đến rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp.........................................................................................17
1.3.1.

Khái niệ m địn bẩ y tài chính ......................................................................17

1.3.2.

Độ bẩ y tài chính..........................................................................................21

1.3.2.1.

Khái niệ m độ bẩ y tài chính .....................................................................21

1.3.2.2.

Cơng thứ c tính độ bẩ y tài chính .............................................................21

1.3.3.

Vai trị củ a địn bẩ y tài chính đố i vớ i doanh nghiệ p .................................23

1.3.4.

Hiệ u quả sử dụ ng đòn bẩ y tài chính .........................................................23

1.3.4.1.


Các chỉ tiêu đánh giá hiệ u quả sử dụ ng địn bẩ y tài chính...................25

1.3.4.2.

Mố i quan hệ giữ a EPS vớ i EBIT và điể m bàng quan ...........................28

1.3.5.

Các nhân tố ả nh hư ở ng đế n hiệ u quả sử dụ ng địn bẩ y tài chính...........28

1.3.5.1.

Các nhân tố chủ quan .............................................................................28

1.3.5.2.

Các nhân tố khách quan .........................................................................30

1.3.6.

Quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với rủi ro tài chính của doanh nghiệp .....32

1.3.6.1.

Rủ i ro tài chính .......................................................................................32

1.3.6.2.

Đo lư ờ ng rủ i ro tài chính........................................................................32


1.3.7.

Quan hệ giữ a địn bẩ y tài chính vớ i giá trị doanh nghiệ p........................34

1.3.7.1.

Lý thuyế t cơ cấ u vố n tố i ư u.....................................................................34

1.3.7.2.

Phân tích quan hệ EBIT – EPS..............................................................35

1.4. Đòn bẩy tổng hợp và tác động của đòn bẩy tổng hợp đối với hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp..........................................................................................36
1.4.1.

Đòn bẩ y tổ ng hợ p và độ bẩ y tổ ng hợ p .......................................................36

iii


Chương 2: Phân tích tác động của địn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận tại Công ty
CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế ...............................................39
2.1.

Giới thiệu chung về Công ty.........................................................................39

2.1.1.


Mộ t số thông tin về Công ty........................................................................39

2.1.2.

Quá trình hình thành và phát triể n củ a Cơng ty.......................................39

2.1.3.

Chứ c năng và nhiệ m vụ củ a công ty .........................................................40

2.1.3.1.

Chứ c năng củ a Công ty...........................................................................40

2.1.3.2.

Nhiệ m vụ củ a công ty..............................................................................41

2.1.4.
2.1.4.1.

Bộ máy tổ chứ c quả n lý củ a công ty ..........................................................41
Sơ đồ bộ máy quả n lý và điề u hành củ a công ty....................................42

2.1.4.2 Chứ c năng và nhiệ m vụ củ a từ ng bộ phậ n................................................43
2.1.5. Tình hình hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh củ a Công ty Cổ phầ n Xuấ t
nhậ p khẩ u & Đầ u tư Thừ a Thiên Huế ...................................................................45
2.1.5.1.

Tình hình sả n xuấ t kinh doanh củ a cơng ty ..........................................45


2.1.5.2.

Tình hình tài chính củ a Cơng ty ............................................................48

2.2. Phân tích địn bẩy và tác động của đòn bẩy đến hiệu quả hoạt động của
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế ..........................53
2.2.1.
2.2.1.1.

Phân tích địn bẩ y hoạ t độ ng .....................................................................53
Phân tích điể m hịa vố n củ a Cơng ty......................................................53

2.2.1.2. Phân tích địn bẩ y hoạ t độ ng và tác độ ng củ a đòn bẩ y hoạ t độ ng trong
giai đoạ n 2014 – 2016 ..............................................................................................57
2.2.2.
2.2.2.1.

Phân tích địn bẩ y tài chính .......................................................................59

Phân tích mố i quan hệ giữ a địn bẩ y tài chính và giá trị doanh nghiệ p
59

2.2.2.2. Phân tích mố i quan hệ giữ a địn bẩ y tài chính và rủ i ro tài chính củ a
Cơng ty trong giai đoạ n 2014 - 2016 .......................................................................67
2.2.2.3.
2.2.3.
2.2.3.1.

Các điể m bàng quan................................................................................69

Phân tích địn bẩ y tổ ng hợ p .......................................................................71
Độ bẩ y tổ ng hợ p củ a Công ty trong giai đoạ n 2014 – 2016 ..................71

2.2.3.2. Phân tích mố i quan hệ giữ a địn bẩ y tổ ng hợ p và rủ i ro củ a công ty
trong giai đoạ n 2014 - 2016 .....................................................................................73

iv


2.3. Nhận xét về tình hình sử dụng địn bẩy tại Công ty CP Xuất Nhập Khẩu
& Đầu Tư Thừa Thiên Huế....................................................................................74
2.3.1.

Đòn bẩ y hoạ t độ ng......................................................................................74

2.3.1.1.

Ư u điể m....................................................................................................74

2.3.1.2.

Như ợ c điể m .............................................................................................74

2.3.2.

Địn bẩ y tài chính........................................................................................75

2.3.2.1.

Ư u điể m....................................................................................................75


2.3.2.2.

Như ợ c điể m .............................................................................................76

2.3.3.

Đòn bẩ y tổ ng hợ p........................................................................................77

2.3.3.1.

Ư u điể m....................................................................................................77

2.3.3.2.

Như ợ c điể m .............................................................................................77

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng địn bẩy tại Cơng ty CP
Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế .....................................................78
3.1.

Định hướng của Công ty trong thời gian tới ..............................................78

3.2.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy....................78

3.2.1.

Giả i pháp nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đòn bẩ y hoạ t độ ng .......................79


3.2.2.

Giả i pháp nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đòn bẩ y tài chính.........................80

PHẦN III: KẾT LUÂN...........................................................................................82
1. Kết quả đạt được của đề tài.............................................................................82
2. Hạn chế của đề tài ............................................................................................82
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................84

v


DANH MUC VIẾT TẮT

Ký hiệu

Tên đầy đủ

CĐKT

Cân đối kế toán

CP

Cổ phần

CTCP


Công ty cổ phần

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

VCSH

Vốn chủ sở hữu

TTS

Tổng tài sản

EBIT

Lợi nhuận trước thuế và lãi

VC

Biến phí

F

Định phí


KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

TK

Tài khoản

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014 – 2016....... 46
Bảng 2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2014 - 2016 ...................... 49
Bảng 2.3: Phân loại chi phí theo định phí và biến phí......................................................... 53
Bảng 2.4: Định phí và biến phí.......................................................................................... 55
Bảng 2.5: Doanh thu hịa vốn của Cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế
trong giai đoạn 2014 – 2016 .............................................................................................. 56
Bảng 2.6: Độ bẩy hoạt động theo doanh thu giai đoạn 2014 – 2016 ..................................... 58
Bảng 2.7: ROE của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016..................................................... 60
Bảng 2.8: ROA của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 .................................................... 62
Bảng 2.9: DFL của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 ..................................................... 63
Bảng 2.10: Hệ số nợ của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 ............................................. 65
Bảng 2.11: Khả năng thanh tốn của cơng ty trong giai đoạn 2014 – 2016 .......................... 66
Bảng 2.12: Tình hình rủi ro tài chính cơng ty trong giai đoạn 2014 – 2016 .......................... 68
Bảng 2.13: Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2014 – 2016............................................................. 71
Bảng 2.14: Quan hệ giữa độ bẩy tổng hợp và rủi ro của công ty giai đoạn 2014 – 2016 ........ 74
Bảng 2.15: Độ bẩy hoạt động dự tính khi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp ...................... 80

vii



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Xu hướng thay đổi của độ bẩy hoạt động theo doanh thu giai đoạn
2014 – 2016...............................................................................................................58
Biểu đồ 2.2: Xu hướng thay đổi ROE của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ........60
Biểu đồ 2.3: Xu hướng thay đổi ROA của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ........62
Biểu đồ 2.4: Xu hướng thay đổi độ bẩy tài chính của Cơng ty giai đoạn 2014 – 2016
...................................................................................................................................64
Biểu đồ 2.5: Xu hướng thay đổi hệ số nợ của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ...65
Biểu đồ 2.6: Xu hướng thay đổi khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn
2014 – 2016...............................................................................................................67
Biểu đồ 2.7: Xu hướng thay đổi rủi ro tài chính của Cơng ty giai đoạn 2014 –
2016...........................................................................................................................68
Biểu đồ 2.8: Xu hướng thay đổi độ bẩy tổng hợp của Công ty giai đoạn 2014 –
2016...........................................................................................................................72

viii


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế thị trường ở Việt Nam như ngày nay, muốn
tồn tại và phát triển được thì các doanh nghiệp cần phải thích nghi được với sự biến
đổi liên tục của nền kinh tế trên thế giới cũng như nền kinh tế ở trong nước. Hội
nhập tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng mang lại
nhiều thách thức và rủi ro khơng kém. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải ln cố
gắng tận dụng các cơ hội, sử dụng linh hoạt các thế mạnh làm đòn bẩy để phát triển
bền vững. Trích dẫn số liệu của cục Tổng cục thống kê, trong 5 tháng đầu năm 2016
đã có 33.185 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tạm ngừng hoạt động. Như vậy

trung bình một ngày, có hơn 220 doanh nghiệp Việt rút khỏi thị trường. Số chính
thức giải thể - ngừng hoạt động và tạm dừng do khó khăn cũng tăng lần lượt 19,5%
và 26% so với cùng kỳ cao hơn nhiều so với con số của các năm trước (năm 2016:
80,9 nghìn doanh nghiệp; năm 2014: 67,8 nghìn doanh nghiệp; năm 2014: 70,5
nghìn và năm 2012: 63,5 nghìn).
Bình luận về con số doanh nghiệp giải thể và tạm dừng hoạt động do khó
khăn, ơng Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, việc
doanh nghiệp phải giải thể, tạm dừng hoạt động là quy luật tất yếu của thị trường.
Tuy nhiên, ở góc độ khác chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: “Không chỉ
số doanh nghiệp thành lập mới tăng mà số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải
giải thể cũng chưa bao giờ cao như hiện nay. Những dấu hiệu trên như là một lời
minh chứng về sự thiếu hiệu quả của các doanh nghiệp trong việc quản lý nguồn tài
chính của mình trước tình hình kinh tế khó khăn”. Từ đó cho ta thấy được vai trị vơ
cùng to lớn của địn bẩy trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Địn bẩy như là một cơng cụ để khuếch đại lực, biến một lực nhỏ thành một lực lớn
hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển. Tuy nhiên địn bẩy trong tài chính là con
dao hai lưỡi, nếu hoạt động của doanh nghiệp tốt thì địn bẩy sẽ làm tăng cái tốt lên
gấp bội lần và ngược lại. Chính vì vậy việc nghiên cứu tác động của địn bẩy tài
chính tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp
1


hoạch định chính xác hay đưa ra các biện pháp phù hợp để thốt ra được những khó
khăn trước mắt.
Và Công ty CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế là một minh
chứng điển hình cho điều này, với việc kinh doanh sản phẩm khá đa dạng như:
Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia công may công nghiệp, tranh thêu…trong đó, sản
phẩm may mặc là sản phẩm chính - đây là ngành kinh tế mũi nhọn và cũng là ngành
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua, Công ty luôn tự tin về hiệu
quả hoạt động kinh doanh của mình và khơng thật sự chú trọng đến việc sử dụng

đòn bẩy, điều này đã khiến cho kết quả kinh doanh của Công ty liên tục giảm sút và
gặp nhiều biến động trong những năm trở lại đây.
Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng đó của đòn bẩy cùng với những kiến
thức thu nhận được trong suốt quá trình học tập trên giảng đường Đại học, sự giúp
đỡ của Giáo viên hướng dẫn cũng như các anh chị trong công ty, tôi đã quyết định
lựa chọn đề tài: “Phân tích tác độ ng củ a đòn bẩ y đế n rủ i ro và lợ i nhuậ n tạ i Công
ty Cổ phầ n xuấ t nhậ p khẩ u và đầ u tư Thừ a Thiên Huế ” để nghiên cứu cho khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện với ba mục tiêu sau:
- Khái quát cơ sở lý luận về đòn bẩy và tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng địn bẩy và kết quả đạt được tại Công ty Cổ
phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế.
- Phân tích tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận của Công ty Cổ phần
xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất giải pháp góp nâng cao hiệu quả sử dụng địn bẩy tại Cơng ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu và Đầu tư Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Báo cáo tài chính và các văn bản pháp quy
có liên quan tại Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế để phân

2


tích cơ cấu vốn, tác động của địn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận của Công ty.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về thực trạng sử
dụng đòn bẩy và hiệu quả sử dụng địn bẩy tại Cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu và
Đầu Tư Thừa ThiênHuế.

- Phạm vi không gian: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu và Đầu Tư Thừa
Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu về tình hình tổng quan của Cơng ty trong 3
năm gần đây (giai đoạn 2014 – 2016)
5. Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp được sử dụng để thực hiện đề tài này bao gồm:
 Phương pháp thu thập sốliệu:
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Thực tập trực tiếp tại đơn vị để quan sát
các hóa đơn, chứng từ và các bảng báo cáo tài chính. Từ đó có sự so sánh, đối chiếu
giữa thực tế với lý thuyết. Kết hợp với phỏng vấn, đặt câu hỏi liên quan đến việc sử
dụng địn bẩy tại Cơng ty.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập tìm hiểu, tham khảo kiến thức,
thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu trong các giáo trình, tài liệu… để hệ thống
hóa phần cơ sở lý luận về việc sử dụng đòn bẩy.
 Phương pháp xử lý sốliệu:
- Phương pháp mô tả, thơng kê và phân tích: Mơ tả về cơ cấu tổ chức, bộ máy
kế toán cũng như chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, từng bộ phận, cá nhân
cụ thể. Dựa vào số liệu thu thập được để nghiên cứu nội dung, quy trình cơng tác kế
tốn doanh thu và xác định KQKD. Bên cạnh đó, phân tích số liệu thu thập được về
kết quả kinh doanh và cơ sở vật chất của công ty như tài sản, nguồn vốn, số lao
động thơng qua các phương pháp phân tích biến động số tuyệt đối, sốc tương đối,
liên hệ cân đối, phân tích theo chiều ngang, chiều dọc…
- Phương pháp tổng hợp, so sánh và đánh giá: Từ những số liệu thu thập ban
đầu, tiến hành tổng hợp một cách có hệ thống theo quy định, chọn lọc để đưa vào

3


báo cáo một cách chính xác, khoa học, đối chiếu so sánh giữa lý thuyết và thực tế.
Từ đó, có những nhận xét, đánh giá để đưa ra được những giải pháp nhằm hồn

thiện cơng sử dụng địn bẩy và xác định KQKD.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, khóa luận bao gồm 3 phần sau:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về đòn bẩy và tác động của đòn bẩy tới rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích tác động của địn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận tại Cơng ty
CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng địn bẩy
tại Cơng ty CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế
Phần III: Kết luận

4


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lý luận về đòn bẩy và tác động của đòn bẩy tới rủi
ro và lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệ m đòn bẩ y1
“Đòn bẩy” là khái niệm phổ biến thường sử dụng trong lĩnh vực vật lý dùng để
chỉ một loại công cụ với chức năng khuếch đại một lực nhỏ thành một lực lớn theo
hướng phục vụ cho con người. Để đòn bẩy có thể phát huy tác dụng, người ta phải
dựa vào một điểm cố định thường gợi là điểm tựa và đây cũng chính là điểm mấu
chốt để khuếch đại lực nhằm dịch chuyển các vật thể theo ý muốn của con người.
Trong tài chính, người ta mượn thuật ngữ “địn bẩy” chỉ việc sử dụng chi phí
hoạt động và chi phí tài chính cố định để gia tăng khả năng sinh lợi cũng như thể
hiện tình hình rủi ro của doanh nghiệp.

1.1.2. Mộ t số khái niệ m liên quan
1.1.2.1. Rủ i ro2
Rủi ro trong tài chính mói chung là tính khơng chắc chắn trong việc đạt được
các lợi ích trong kinh doanh và trong đầu tư hay chính là sự sai khác giữa lợi nhuận
thực tế và kì vọng. Rủi ro thường được chia làm hai loại, bao gồm:
- Rủi ro hệ thống: Là loại rủi ro xảy ra do biến động lợi nhuận của chứng
khoán hay danh mục đầu tư do sự biến động của lợi nhuận trên thị trường nói
chung, rủi ro này thường được gây ra bởi các yếu tố như tình hình kinh tế, cải tổ
chính sách thuế, thay đổi tình hình năng lượng thế giới… Đây là phần rủi ro mà tất
cả các loại chứng khoán cũng như các doanh nghiệp phải gánh chịu do đó khơng thể
giảm rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư. Loại rủi ro này còn được gọi là
rủi ro thị trường.

1

Hương, L. T., Hào, V. D., Trung, P. Q., Định, N. V., Huệ, Đ. V., Khâm, T. Đ., ... & Hiển, N. Đ. (2016). Giao Trinh Tai Chinh
Doanh Nghiep, trang 18
2

Quang, T. N. H. (2008). Quản trị rủi ro, trang 24

5


- Rủi ro phi hệ thống: Là loại rủi ro chỉ xảy ra đối với một công ty hay một
ngành kinh doanh nào đó, loại rủi ro này do các yếu tố riêng của doanh nghiệp gây
ra bào gồm năng lực quản trị doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng
như các quy định mang tính đặc thù của nhà nước… rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính cũng thuộc loại rủi ro này. Rủi ro phi hệ thống có thể giảm được bằng chiến
lược đa dạng hóa đanh mục đầu tư.

1.1.2.2. Doanh thu3
Doanh thu là toàn bố số tiền doanh nghiệp thu được từ các hoạt động sản xuất
sản phẩm, cung cấp dịch vụ, đầu tư – kinh doanh… trong một khoảng thời gian nhất
định (thường là năm tài chính). Doanh thu của một doanh nghiệp thường bao gồm:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp thu
được từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính là bán sản phẩm và cung cấp dịch vụ
cho khách hàng. Đây là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh thu của
doanh nghiệp.
- Doanh thu hoạt động tài chính: Là số tiền doanh nghiệp nhận được từ các
hoạt động đầu tư, liên doanh, liên kết như tiền lãi cho vay, lợi nhuận và cổ tức nhận
được từ việc góp vốn liên doanh cũng như các hoạt động tài chính khác.
- Doanh thu khác: bao gồm các khoản khác mà doanh nghiệp nhận được như
các khoản nợ vắng chủ, các khoản nợ bồi thường, doanh thu của năm trước bị bổ
sót…
1.1.2.3. Chi phí4
a. Khái niệ m chi phí
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có chi phí. Chi phí kinh doanh
được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau tùy theo mục đích và quan điểm của
mỗi nhà khoa học cũng như mỗi lĩnh vực.

3

Kiều, N. M. (2010). Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý
ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, trang 35
4
Kiều, N. M. (2010). Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý
ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, trang 40


6


Theo quan điểm của các nhà quản trị thì chi phí là sự mất đi của ngun vật
liệu, tiền cơng, dịch vụ mua ngồi và các khoản chi phí khác để tạo ra sản phẩm,
dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, các nhà quản trị
luôn dặt nhu cầu khác hàng lên trên để sản xuất các sản phẩm, dịch vụ với chất
lượng cao nhưng chi phí thấp, nhằm tối đa hóa mục tiêu lợi nhuận.
Dưới góc độ của kế tốn tài chính, chi phí được coi là khoản phí tổn phát
sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ hoạch tốn. Tuy nhiên
khơng phải loại chi phí nào phát sinh trong kỳ cũng được tính là chi phí của doanh
nghiệp trong kỳ đó. Việc xác định chi phí phụ thuộc rất nhiều vào tính chất cũng
như cách thức ghi nhận của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Dưới góc độ của kế tốn quản trị, chi phí là những khoản phí tổn thực tế gắn
liền với các phương án, sản phẩm, dịch vụ. Theo đó, các chi phí ln mang tính cụ
thể nhằm giúp các doanh nghiệp đánh giá được mức độ hiệu quả của từng cơng việc
từ đó có thể đưa ra các quyết định đầu tư và phương án tối ưu.
Như vậy, điểm chung ta có thể nhận thấy từ các quan điểm trên đó là chi phí
đều là sự tiêu hao các yếu tố sản xuất, các nguồn lực trong một tổ chức để đạt được
các mục tiêu xác định. Bản chất của chi phí là sự mất đi của các nguồn lực để đổi
lấy các kết quả nhằm thỏa mãn các mục tiêu đề ra
b. Phân loạ i chi phí
Có nhiều loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp bởi vậy, cũng có nhiều cách phân loại chi phí theo các tiêu chí khác nhau.
 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
Theo tiêu chí này, chi phí bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất,
cụ thể:
- Chi phí sản xuất: Là tồn bộ chi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm
trong một thời gian nhất định, chi phí sản xuất bao gồm: chi phí ngun vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.


7


- Chi phí ngồi sản xuất: Đây là các loại chi phí phát sinh khơng trực tiếp
trong q trình sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ bào gồm: chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động giúp các doanh nghiệp có
thể xác định được giá thành sản phẩm cũng như là cơ sở để xây dựng dự tốn và
quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Phân loại chi phí theo đối tượng
Theo tiêu thức này, chi phí bao gồm:
- Chi phí trực tiếp: Là loại chi phí có thể dễ dàng và hợp lý tách biệt cho từng
đối tượng được xem xét, ở đây là sản phẩm hay phân xưởng sản xuất… Xét về bản
chất, chi phí trực tiếp tự nó được tính vào giá thành đơn vị sản phẩm hoặc đối
tượng. Một đối tượng có tỷ trọng chi phí trực tiếp cao thì độ chính xác trong việc
xác định giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh của đối tượng ngày càng cao.
- Chi phí gián tiếp: Là loại chi phí sử dụng cho nhiều hoạt động nên kế tốn
khơng thể tập hợp thẳng cho các đối tượng chịu chi phí, do vậy phải tiến hành phân
bổ từng yếu tố chi phí gián tiếp cho từng đối tượng.
 Phân loại theo yếu tố chi phí
Để phụ vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
đồng nhất của nó mà khơng xem xét đến cơng dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của
chi phí khi đó chi phí được phân loại theo yếu tố. Tồn bộ chi phí của doanh nghiệp
được chia thành 7 yếu tố như sau: yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực; yếu tố chi phí
tiền lương và các khoản phụ cấp lương; yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế; yếu tố khấu hao tài sản cố định; yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi; yếu tố hi phí
khác bằng tiền.
 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động
Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp được chia thành các dạng

là định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp. Việc phân loại chi phí theo cách thức này
có thể giúp các doanh nghiệp hiểu được bản chất sự vận động của các yếu tố chi phí
từ đó là cơ sở để kiểm sốt chi phí cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động của từng

8


bộ phận, quan trọng hơn, việc phân loại theo tiêu thức này có thể giúp doanh nghiệp
tiến hành phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận, đây là cơng
cụ quan trọng để doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định đầu tư, lựa chọn sản phẩm,
mức sản phẩm phù hợp để tối đa hóa lợi nhuận.
1.1.2.4. Lợ i nhuậ n5
Lợi nhuận chính là số tiền thực tế mà doanh nghiệp thu được sau khi đã trừ tất
cả các chi phí đã bỏ ra. Lợi nhuận là yếu tố các doanh nghiệp quan tâm hơn doanh
thu bởi lợi nhuận phản ánh giá trị thực tế mà doanh nghiệp đạt được từ hoạt động
sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của một doanh nghiệp có thể bao gồm: Lợi nhuận
từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác. Việc xác định lợi nhuận của
doanh nghiệp phải dựa vào các căn cứ số liệu, ghi chép của kế toán và được phản
ánh đầy đủ trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong báo cáo này
doanh nghiệp thường quan tâm nhất đến chỉ tiêu thu nhập sau thuế - EAT (earning
after tax), tuy nhiên trong phạm vi của đề tài này, để phân tích tác động của đòn bẩy
đến hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp chúng ta sẽ sử dụng chủ yếu là
chỉ tiêu tiểu EBIT – thu nhập trước thuế và lãi vay. Đây là chỉ tiêu phản ánh lợi
nhuận trước khi trù thuế và lãi vay, hay nói cách khác EBIT không chịu ảnh hưởng
của cơ cấu vốn cũng như thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó EBIT cịn được gọi là
lợi nhuận hoạt động.
1.2. Đòn bẩy hoạt động và tác động của đòn bẩy hoạt động đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp6
1.2.1. Khái niệ m đòn bẩ y hoạ t độ ng
Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của doanh

nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đầu tư chi phí cố định với mong muốn số lượng tiêu thụ
sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn để trang trải tất cả các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi. Trong khái niệm địn bẩy hoạt động,

5

Kiều, N. M. (2010). Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý
ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, trang 46
6
Ngô, T. C., & Nguyễn, T. C. (2008). Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, trang 35

9


chi phí cố định là điểm tựa để khuếch đại sự thay đổi của lợi nhuận thông qua sự
thay đổi trong số lượng tiêu thụ.
1.2.2. Các yế u tố ả nh hư ở ng đế n đòn bẩ y hoạ t độ ng
Việc sử dụng đòn bẩy hoạt động của một doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của
các yếu tố sau đây:
- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh: Không phải bất kỳ doanh nghiệp thuộc
một ngành nào cũng có thể sử dụng được đòn bẩy hoạt động, điều này được quy
định bởi những đặc thù của các ngành kinh doanh đó. Đối với các ngành nghề có
mức độ đầu tư vào tài sản cố định và chi phí hoạt động cố định khác lớn như các
doanh nghiệp sản xuất thì việc sử dụng địn bẩy tài chính là điều khá dễ hiểu. Còn
các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ với mức độ đầu tư cho các chi phí cố định ở
mức thấp, họ sẽ gặp khó khăn trong việc tận dụng đòn bẩy hoạt động. Như vậy, đòn
bẩy hoạt động chịu tác động của các yếu tố đặc thù ngành kinh doanh là rất lớn.
- Quy mô doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau sẽ có đầu tư
vào tài sản cố định cũng như các chi phí hoạt động cố định khác nhau. Các doanh

nghiệp có quy mơ càng lớn sẽ có mức đầu tư vào các trang thiết bị, nhà xưởng, cơ
sở vật chất, cũng như các chi phí khác càng nhiều, cịn các doanh nghiệp có quy mơ
nhỏ thì mức đầu tư cũng ít hơn
- Yếu tố công nghệ: Công nghệ là một trong những yếu tố làm thay đổi nhanh
chóng cách sản xuất kinh doanh cũng như điều hành của mỗi doanh nghiệp. Công
nghệ mới như các dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động hóa, cơng nghệ thơng tin…
có thể giúp doanh nghiệp giảm số lượng nhân công sản xuất trực tiếp hay giảm số
lượng sản phẩm hỏn, hay nói cách khác là giúp doanh nghiệp chuyển một phần chi
phí biến đổi khi đó tỷ trong chi phí biến đổi của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Như vậy
doanh nghiệp sẽ càng có khả năng đầu tư cho yếu tố cơng nghệ thì việc sử dụng đòn
bẩy hoạt động sẽ càng lớn
- Quy định của pháp luật: Một số các chi phí hoạt động cố định của doanh
nghiệp cũng chịu sự quy định của pháp luật như chi phí bảo hiểm, kinh phí cơng

10


đồn… khi tỷ lệ của các chi phí này thay đổi theo các quy định mà nhà nước ban
hành thì tỷ lệ sử dụng chi phí cố định của doanh nghiệp cũng có thể thay đổi.
1.2.3. Phân tích hịa vố n
1.2.3.1. Điể m hịa vố n
Một trong những cơng cụ để phân tích vai trị hay những ảnh hưởng của đòn
bẩy hoạt động đến rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp đó là phân tích hịa vốn.
Phân tích hịa vốn xem xét các mối quan hệ giữa doanh thu, các định phí, biến phí
và EBIT tại các mức sản lượng khác nhau của doanh nghiệp.
Là một trong những khái niệm khá quen thuộc trong tài chính, điểm hịa vốn là
điểm sản lượng hoặc doanh thu mà tại đó doanh thu bằng tổng chi phí. Hay nói một
cách khác, điểm hịa vốn là điểm mà tại đó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng 0. Điểm
hịa vốn chính là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng giúp cho các doanh nghiệp xác định
được ngưỡng sản lượng hoặc doanh thu để đạt được mức lợi nhuận như dự kiến

1.2.3.2. Các phư ơ ng pháp phân tích hịa vố n
Phân tích hịa vốn là kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phí cố định, chi
phí biến đổi, lợi nhuận và số lượng tiêu thụ hay doanh thu. Nói một cách đơn giản,
phân tích hịa vốn là việc ta xác định điểm hịa vốn của doanh nghiệp. Ta có hai
phương pháp cơ bản để phân tích hịa vốn đó là phương pháp phân tích theo đồ thị
và bằng phương pháp đại số.
a. Phân tích hịa vố n theo đồ thị
Trong phân tích hịa vốn theo đồ thị, các mức chi phí và doanh thu được biểu
diễn trên trục tung và sản lượng trên trục hoành. Hàm số tổng doanh thu (S) thể hiện
tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽ đạt được ở mức sản lượng khi giá bán đơn vị P
không đổi. Cịn hàm số tổng chi phí hoạt động TC thể hiện cho tổng chi phí mà
doanh nghiệp phải gánh chịu ở mỗi mức sản lượng. Tổng chi phí được tính bằng
tổng của định phí F và biến phí V. Giao điểm của hai đường thẳng của hàm số trên
là điểm hòa vốn.
Để xác định điểm hòa vốn của một doanh nghiệp trên đồ thị, ta tiến hành theo
3 bước sau:

11


 Bước 1: Vẽ một đường thẳng qua gốc tọa độ O với hệ số góc P để biểu thị
hàm số doanh thu. Doanh thu được xác định theo công thức sau đây:
S = P*Q
 Bước 2: Vẽ một đường thẳng cắt trục tung ở chi phí cố định F và có hệ số
góc là biến phí VC để biểu diễn hàm tổng chi phí TC. Trong đó, tổng chi phí được
xác định theo cơng thức:
TC = F+VC*Q
 Bước 3: xác định giao điểm của hai đường S và TC, từ đó chiếu vng góc
xuống trục hồnh ta xác được điềm hịa vốn Q0
b. Phân tích điể m hịa vố n theo phư ơ ng pháp đạ i số

Ngoài việc xác định điểm hòa vốn theo phương pháp biểu đồ, ta cũng có thể
phân tích hịa vốn bằng các phương trình, phép tính đại số. Để xác định được điểm
hịa vốn theo các phương pháp này, chúng ta cần cho các hàm số tổng doanh thu.
1.2.4. Độ bẩ y hoạ t độ ng
Để đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động ta sử dụng khái niệm
“độ bẩy hoạt động” (DOL – Degree of Operating Leverage).
Độ bẩy hoạt động là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm
thay đổi của sản lượng hoặc doanh thu, cụ thể được xác định theo công thức sau:
Độ ẩ

ạ độ

Hay

ở ứ ả ượ

=



=

/

ầ ă
ầ ă

đổ ợ

đổ ả ượ


(1.1)

∆ /

Trong cơng thức trên, ta có thể thấy độ bẩy hoạt động được đo lường thông
qua chỉ tiêu EBIT. Tuy nhiên, trong thực tế đặc biệt là ở Việt Nam, việc xác định
EBIT của doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn do những quy định về báo cáo tài
chính cũng như chế độ kế tốn. Bởi vậy để dễ đàng tính tốn DOL, ta có thể thực
hiện một số biến đổi như sau:
EBIT = Doanh thu – Chi phí hoạt động
= PQ – (VQ + F)

12


= Q(P –V) – F
Do đơn giá bán P và định phí F là cố định nên EBIT = Q(P – V), như vậy:


∆ ( − )



=

Thay vào công thức 1.1, ta được:
( )=

(


)



(1.2)

Trong đó:
DOL(Q): Độ bẩy hoạt động tại sản lượng Q
Q: Sản lượng tiêu thụ
P: Đơn giá
V: Biến phí đơn vị
F: Định phí
Như vậy, cơng thức (1.2) được sử dụng để xác định độ bẩy hoạt động đối với
các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có tính đơn chiếc cịn đối với các doanh
nghiệp có sản phẩm đa dạng và khơng thể tính thành đơn vị, chúng ta sử dụng chỉ
tiêu độ bẩy hoạt động theo doanh thu như sau:
( )=

(1.3)

Trong đó:
DOL(S): Độ bẩy hoạt động tại mức doanh thu S
S: doanh thu
F: tổng chi phí cố định
VC: tổng chi phí biến đổi
Từ hai cơng thức trên, ta có thể thấy độ bẩy hoạt động có mối quan hệ tỷ lệ
thuận với chi phí cố định F của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có chi phí hoạt
động cố định càng lớn thì độ bẩy hoạt động sẽ càng lớn. Nếu độ bẩy hoạt động càng
cao thì lợi nhuận rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh thu, tức là khi sản lượng

hoặc doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng lớn hơn 1% và ngược lại nếu doanh thu
hay sản lượng giảm 1% thì lợi nhuận sẽ giảm nhiều hơn 1%. Đây chính là cơng cụ

13


để các doanh nghiệp có thể dự đốn được mức lợi nhuận trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình
1.2.5. Quan hệ giữ a độ bẩ y hoạ t độ ng và điể m hịa vố n
Như đã trình bày ở phần trên, độ bẩy hoạt động cho biết mức độ thay đổi lợi
nhuận hoạt động tương ứng với mỗi sản lượng và doanh thu, còn điểm hòa vốn cho
biết điểm doanh thu hoặc sản lượng mà tại đó doanh thu hoạt động vừa đủ để bù
đắp những chi phí đã bỏ ra. Mỗi doanh nghiệp đều có thể xác định được điểm hịa
vốn của mình nhưng khơng phải lúc nào doanh nghiệp cũng sản xuất tại mức sản
lượng hòa vốn mà có thể sản xuất ở mức cao hoặc thấp hơn điểm hịa vốn đó mà ở
mỗi mức sản lượng sẽ có mức độ sử dụng các chi phí khác nhau tương ứng với các
độ bẩy hoạt động cũng như mức rủi ro khác nhau. Khi DOL tiến đến vô cực khi số
lượng sản xuất và tiêu thụ tiến dần đến điểm hòa vốn. Khi số lượng sản xuất và tiêu
thụ càng vượt xa điểm hịa vốn thì độ bẩy sẽ tiến dần đến 1.
Như vậy có thể nói điểm hòa vốn là một trong những căn cứ quan trọng để từ
đó doanh nghiệp ra quyết định sản lượng sản xuất, tiêu thụ cũng như đo lường mức
rủi ro, sinh lợi tại mỗi sản lượng nhất định. Khi doanh nghiệp sản xuất càng gần với
điểm hòa vốn, lợi nhuận cũng như lỗ gặp phải sẽ nhỏ nhưng với độ bẩy hoạt động ở
mức cao lại cho thấy tại các mức sản lượng này, lợi nhuận rất nhạy cảm với những
thay đổi trong sản lượng. Còn khi doanh nghiệp sản xuất với các mức sản lượng ở
xa điểm hòa vốn, thì mức lợi nhuận hay lỗ mà doanh nghiệp gặp phải cũng tăng hay
giảm một cách đáng kể, nhưng độ bẩy hoạt động nhỏ thì mỗi sự thay đổi trong sản
lượng sẽ khơng có nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận.
1.2.6. Quan hệ giữ a độ bẩ y hoạ t độ ng và rủ i ro kinh doanh
1.2.6.1. Rủ i ro kinh doanh7

Rủi ro trong kinh doanh là tính khơng chắc chắn về EBIT của doanh nghiệp
hay nói cách khác đó là sự biến động của lợi nhuận hoạt động do sự biến đổi của
các yếu tố trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro kinh
doanh thường được đo lường bằng độ lệch chuẩn của EBIT theo thời gian. Có nhiều
7

Tiến, N. V. (2010). Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, trang 37

14


yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong kinh doanh đó là: Tính biến đổi trong doanh số
theo chu kỳ kinh doanh, tính biến đổi của giá bán, tính biến đổi của chi phí, sự tồn
tại của sức mạnh thị trường, phạm vi đa dạng hóa sản phẩm, tăng trưởng và độ
nghiêng của đòn bẩy kinh doanh. Cụ thể là tính biến đổi trong doanh số theo chu kỳ
kinh doanh; tính biến đổi của giá bán; tính biến đổi của chi phí; sự tồn tại của sức
mạnh thị trường; phạm vi đa dạng hóa sản phẩm; tăng trưởng; độ nghiêng của đòn
bẩy hoạt động.
1.2.6.2. Đo lư ờ ng rủ i ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh thường được đo lường theo độ lệch chuẩn của EBIT theo
thời gian được biểu thị bằng cơng thức dưới đây:
δ

=



− EBIT




(1.4)

Trong đó
EBIT: Độ lệch chuẩn của EBIT
EBIT : Thu nhập trước thuế và lãi vay kì vọng của nhà đầu tư

Pi: Xác xuất xảy ra sản lượng thứ i
Từ độ lệch chuẩn của EBIT đã xác định được mỗi doanh nghiệp có thể sự
đốn mức độ dao động của EBIT là lớn hay nhỏ xung quanh giá trị kỳ vọng EBIT .
Như vậy nếu độ lệch chuẩn EBIT càng lớn thì lợi nhuận hoặc thua lỗ mà doanh
nghiệp gặp phải cũng càng lớn, vì vậy doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao và
ngược lại. Độ lệch chuẩn thường được sử dụng để so sánh rủi ro cũng như khả năng
sinh lợi của các doanh nghiệp cũng như các dự án có quy mơ tương đồng, có nghĩa
là cùng EBIT . Việc lựa chọn độ lệch chuẩn của EBIT lớn hay nhỏ phụ thuộc rất
nhiều vào mục tiêu doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu lợi
nhuận cao và chấp nhận mạo hiểm thì doanh nghiệp đó thường chọn các phương án
có EBIT lớn. Cịn các doanh nghiệp hoạt động thận trọng, khơng ưa rủi ro thì sẽ
chọn các phương án có EBIT thấp hơn để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh
doanh, tuy nhiên lợi nhuận thu được cũng ở mức thấp hoặc trung bình.

15


×