Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Giao an cong nghe 10 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.8 KB, 136 trang )

Ngày soạn:
Tiết PPCT: 02
Chương I
Bài 2:

TRỒNG TRỌT, LÂM, NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Khảo nghiệm giống cây trồng

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Nắm được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản
xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích.
II. Thiết bị dạy học:
- Ảnh chụp hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Giới thiệu tổng quan chương trình cơng nghệ 10 và hướng dẫn HS tự đọc bài 1.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung
Khảo nghiệm giống câytrồng
I. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác
khảo nghiệm giống cây trồng :
Khảo nghiệm giống cây
- Nhằm đánh giá khách quan,


trồng nhằm mục đích gì?
- Trả lời dựa vào
chính xác và công nhận kịp thời
Nếu đưa giống mới vào
SGK
giống cây trồng mới phù hợp với
sản xuất không qua khảo
(!) Khơng dự đốn
từng vùng và hệ thống ln canh.
nghiệm, kết quả sẽ ntn? Vì đựơc năng suất và
- Cung cấp những thông tin cần
sao?
chất lượng của giống. thiết về yêu cầu kĩ thuật canh tác và
Vậy khảo nghiệm giống
Vì …
hướng dãn sử dụng những giống
cây trồng có ý nghĩa gì?
(!) :
mới được cơng nhận.
II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm
giống cây trồng:
Các loại TN …?
1. Thí nghiệm so sánh giống:
(!) 3 TN
- Giống mới chọn tạo hoặc nhập
Giống mới được chọn tạo
nội được so sánh với các giống phổ
hoặc nhập nội được so sánh
biến rộng rãi trong sản xuất.
với giống nào?

(!):
- So sánh toàn diện về các chỉ
So sánh về các chỉ tiêu
tiêu sinh trưởng, phát triển, năng
nào?
(!):
suất, chất lượng nơng sản và tính
Nếu giống mới đạt u cầu (!) Chọn và gửi đến
chống chịu với các điều kiện ngoại
thì người ta sẽ làm gì ở
Trung tâm Khảo
cảnh khơng thuận lợi.
bước tiếp theo?
nghiệm giống Quốc
2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật:
gia …
- Nhằm kiểm tra những đề xuất
1


Mục đích của thí nghiệm
kiểm tra kĩ thuật là gì?
TN kiểm tra kĩ thuật được
tiến hành trong phạm vi
nào?
Giống đáp ứng được yêu
cầu thì sẽ ntn?

của cơ quan chọn tạo giống về quy
trình kĩ thuật gieo trồng.

- Được tiến hành trong mạng
lưới khảo nghiệm giống quốc gia
nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo
trồng, chế độ phân bón của giống…

(!):
(!):
(!) Được cấp giấy CN
giống quốc gia và
được phổ biến trong
sản xuất.

TN sản xuất quảng cáo
nhằm mục đích gì? Được
triển khai ntn?

3. Thí nghiệm sản xuất quảng
cáo:
- Để tuyên truyền đưa giống
mới vài sản xuất đại trà.
- Được triển khai trên diện tích
rộng lớn. Trong thời gian TN, cần tổ
chức hội nghị đầu bờ để khảo sát,
đánh giá kết quả. Đồng thời quảng
cáo trên các phương tiện thông tin
đại chúng để mọi người đều biết về
giống mới.

4. Củng cố:
Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào?

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trước bài 3 & 4.
IV. Rút kinh nghiệm:

2


Ngày soạn:
Tiết PPCT: 03
Bài giảng :
Bài 3, 4:

Sản xuất giống cây trồng

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Hiểu được mục đích của cơng tác sản xuất giống cây trồng.
- Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn, thụ phấn
chéo, cây trồng nhân giống vơ tính và sản xuất giống cây rừng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
II. Thiết bị dạy học:
- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 4.1, 4.2 SGK
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
(?) Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà?
(?) Vì sao phải tiến hành TN0 kiểm tra kĩ thuật giống cấy trồng mới?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

GV: Trong sản xuất nông lâm
giống là một yếu tố quan trọng
quyết định năng suất, chất
lượng cõy trồng. Nhưng trờn
thực tế sau một thời gian sử
dụng giống thường bị thoỏi
hoỏ dẫn đến giảm năng suất và
phẩm chất nờn phải tiến hành
sản xuất giống.
Cho biết mục đích của cơng
tác sản xuất giống cây trồng?
GV: Dựa vào sơ đồ hình 3.1
SGK cho biết hệ thống sản
xuất giống cây trồng gồm mấy
giai đoạn?

Hoạt động của HS

Nội dung

HS: - Trả lời dựa
vào SGK.

I. Mục đích của công tác sản xuất
giống cây trồng: (SGK)
II. Hệ thống sản xuất giống cây
trồng: 3 giai đoạn
- Sx hạt giống siêu nguyên chủng.
- Sx hạt giống nguyên chủng.
- Sx hạt giống xác nhận.

III. Quy trình sản xuất giống cây
trồng:
1. Sản xuất cây trồng nông
nghiệp:
a) Sản xuất giống ở cây trồng

HS: - Quan sát sơ
đồ và trả lời nội
dung của 3 gđ.

GV: Sản xuất hạt giống theo
3


sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn HS: - Quan sát sơ
được thực hiện trong mấy
đồ hình 3.2 SGK và
năm? Nội dung công việc của trả lời.
từng năm?

tự thụ phấn:
-Đ/v giống cây trồng do tác giả
cung cấp giống hoặc có hạt giống
siêu ngun chủng thì quy trình
sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy
trì.
+ Năm thứ nhất. Gieo hạt tác giả
(hạt SNC), chọn cây ưu tú.
+ Năm thứ hai. Hạt của cây ưu
tú gieo thành từng dòng

chon va thu hoach
�����
� hạt siêu nguyên
chủng.
+ Năm thứ ba. Nhân giống
nguyên chủng từ giống siêu
nguyên chủng.
+ Năm thứ tư. Sản xuất hạt
giống xác nhận từ hạt giống
GV: Sản xuất hạt giống theo
nguyên chủng.
sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ
HS: - Quan sát sơ
- Đ/v giống nhập nội, giống bị
phấn được thực hiện trong
đồ hình 3.3 SGK và thối hố thì quy trình sản xuất hạt
mấy năm? Nội dung cơng việc trả lời
giống theo sơ đồ phục tráng.
của từng năm?
HS: Thảo luận
+ Năm thứ nhất. Gieo hạt của
GV: Khi nào thì sản xuất hạt
nhúm trỡnh bày cõu VLKĐ (cần phục tráng), chọn cây
giống theo sơ đồ duy trì? Khi
trả lời
ưu tú.
nào thì sản xuất hạt giống theo
+ Năm thứ hai. Đánh giá dòng
sơ đồ phục tráng?
lần 1.

GV: Dựa vào sơ đồ hình 3.2,
+ Năm thứ ba. Đánh giá dịng
3.3 SGK em hãy cho biết quy
lần 2 � hạt siêu nguyên chủng đã
trình sản xuất giống theo sơ đồ
phục tráng.
duy trì và sơ đồ phục tráng có
+ Năm thứ tư. Nhân giống
gì giống và khác nhau?
nguyên chủng từ giống siêu
nguyên chủng.
.HS: - Quan sát sơ
+ Năm thứ năm. Sản xuất hạt
GV: Quy trình sản sản xuất
đồ hình 4.1 SGK và giống xác nhận từ hạt giống
giống ở cây trồng thụ phấn
trả lời.
nguyên chủng.
chéo được tiến hành ntn?
b) Sản xuất giống ở cây trồng
thụ phấn chéo:
+ Vụ thứ nhất. Lựa chọn ruộng
sản xuất giống ở khu cách li và
chia thành 500 ô, mỗi ô chọn một
GV: Sản xuất giống ở cây
cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo
trồng tự thụ phấn và cây trồng
thành một hàng ở vụ tiếp theo.
thụ phấn chéo có gì giống và
+ Vụ thứ hai. Đánh giá thế hệ

khác nhau?
chọn lọc � hạt siêu nguyên chủng
+ Vụ thứ ba. Nhân hạt giống
4


GV: Quy trình sản xuất giống
cây trồng nhân gióng vơ tính
được thực hiện qua mấy giai
đoạn? Nội dung của từng giai
đoạn?
- Nêu một vài ví dụ cụ thể.

GV: Trình bày quy trình sản
xuất giống cây rừng?
Hãy nêu những khó khăn và
phức tạp trong công tác sản
xuất giống cây rừng?

siêu nguyên chủng ở khu cách li
� hạt nguyên chủng.
+ Vụ thứ tư. Nhân hạt giống
nguyên chủng ở khu cách li � hạt
xác nhận.
c) Sản xuất giống ở cây trồng
(!): 3gđ
nhân giống vơ tính: 3 giai đoạn
- Chọn lọc duy trì thế hệ vơ
tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu
ngun chủng.

- Tổ chức sản xuất củ giống
hoặc vật liệu giống cấp nguyên
chủng từ siêu nguyên chủng.
- Sản xuất củ giống hoặc vật
liệu giống đạt tiêu chuẩn từ giống
nguyên chủng.
HS: Giống cõy rừng
2. Sản xuất giống cây rừng:
là loại cõy dài ngày,
- Chọn những cây trội, khảo
quỏ trình sản xuất
nghiệm và chọn lấy các cây đạt
giống cây khó khăn, tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống
phức tạp và kéo dài hoặc vườn giống.
thời gian hơn cây
- Lấy hạt giống từ vườn giống
trồng nông nghiệp
hoặc rừng giống sản xuất cây con
để cung cấp cho sản xuất.

4. Củng cố:
Quy trình sản xuất giống cây trồng và cây rừng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trước bài thực hành, mỗi học sinh mang theo một nắm hạt giống.
IV. Rút kinh nghiệm:

5



Ngày soạn:
Tiết PPCT: 04
Bài giảng:
Bài 5:
Thực hành : Xác định sức sống của hạt
I. Mục tiêu:
Sauk hi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an tồn lao động trong quá
trình thực hành.
II. Phưong tiện dạy học:
- Hạt giống (lúa, ngô, đậu đỗ…): từ 100 – 200 hạt
- Hộp petri: 2
- Panh (kẹp): 4
- Lam kính: 4
- Dao cắt hạt:
- Giấy thấm: từ 4 đến 5 tờ
- Thuốc thử : 1 lọ
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
(?) Trình bày quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục
tráng?
(?) Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


GV: Giới thiệu bài thực
hành.
- Hướng dẫn sơ qua cỏch
tiến hành và cỏch xỏc định
tỉ lệ hạt sống. Giới thiệu
quy trình thực hành.
-Hướng dẫn HS ghi kết
quả và nhận xét kết quả
thực hành.
- Kiểm tra nếu HS đã nắm
quy trình thực hành.
- Phân nhóm HS thực hành
(4 nhóm).a HS.

HS: Lắng nghe và nắm
đựơc mục tiêu của bài
học.
Và quy trình thực hành.

HS: Làm theo chỉ dẫn của
GV, chia nhúm và nhận
dụng cụ , mẫu vật thực
hành

6

Nội dung
Thực hành
I. Mục tiêu: SGK
II. Chuẩn bị: SGK

III. Quy trình thực hành:
- Bước 1. Lấy một mẫu
khoảng 50 hạt giống, ding
giấy them lau sạch cau đó
xếp vào hộp Petri.
- Bước 2. Đổ thuốc thử
vào hạt Petri sao cho thuốc
thử ngập hạt. Ngâm hạt từ
10 đến 15 phút.
- Bước 3. Sau khi ngâm,
lấy hạt ra, dùng giấy thấm


- Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS
GV: Cho HS tiến hành
thực hành
GV: Theo d và

HS: Tiến hành thực hành

- Tự đánh giá và đánh giá
chéo từng bước thực hiện
quy trình; kết quả.

lau sạch thuốc thử ở vỏ
hạt.
- Bước 4. Dùng panh
kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên
tấm kính và qun sát nội

nhũ.
+ Nếu nội nhũ nhuộm
màu là hạt chết.
+ Nếu nội nhũ khơng
nhuộm màu là hạt sống.
- Bước 5. Tính tỉ lệ hạt
sống
Tỉ lệ hạt sống:
A% =

B
x100
C

Trong đó B: số hạt sống
C: Tổng số hạt TN
Kết quả TN ghi theo mẫu
bảng sau:

- Đánh giá về việc thực
hiện quy trình và kết quả
xác định tỉ lệ Hỡnhạt sống.

TSHTN
H.chết
H. sống
TL%
h.sống

4. Củng cố:

- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS.
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hồn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau.
- Đọc trước bài 6.
IV. Rút kinh nghiệm:

7


Ngày soạn:
Tiết PPCT: 05
Bài giảng :
Bài 6,7:
ứng dụng công nghệ nuôI cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nơng, lâm
nghiệp.Một số tính chất của đất trồng.
I. Mục tiêu:
-

Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này.
Biết được quy trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
Biết được keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất. Thế nào là phản
ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.
GD niềm tin vào khoa học, có thể cải tạo được tự nhiên để phục vụ cho cuộc
sống; lòng say mê khoa học.
Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp; khả năng hợp tác nhóm.

II. Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ “Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào”.

- Phiếu học tập:
Các bước tiến hành
Chọn vật liệu cấy
Khử trùng
Tạo chồi trong mt nhân tạo
Tạo rễ
Cấy cây vào mt thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm

Nội dung

III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Thu bài thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Thế nào là nuôi cấy mô
tế bào?
- Đọc SGK và trả lời
GV: - Giải thích cho HS hiểu câu hỏi.
rõ mơi trường thích hợp là
gì? Cung cấp đầy đủ chất
dinh dưỡng là cung cấp đủ
những chất gì?

8


Nội dung
I. Khái niệm về phương pháp
ni cấy mô tế bào: (SGK)


Tế bào TV có các hình thức
sinh sản nào?
Nếu ni cấy tế bào TV
trong mơi trường dinh dưỡng
thích hợp, nó có thể phát
triển thành cây hồn chỉnh
khơng? Giải thích.
Vậy cơ sở khoa học của
phương pháp nuôi cấy mô tế
bào là gì?

(!) SSVT và SSHT

II. Cơ sở khoa học của phương
pháp ni cấy mơ tế bào:
- Tế bào TV có tính tồn
(!) Có . Vì …
năng.Bất cứ tế bào hoặc mơ
nào thuộc cơ quan đều chứa hệ
gen quy định KG của lồi đó.
(!) Tính tồn năng của Chúng đều có khả năng sinh
tế bào TV.
sản vơ tính để tạo thành cây
hồn chỉnh nếu được ni trong
mơi trường thích hợp.

- Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào
Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào?
là kĩ thuật điều khiển sự phát
(!):
sinh hình thái của tế bào TV
một cách định hướng dựa vào
Sự phân hoá tế bào là gì?
sự phân hố, phản phân hố
Q trình phản phân hoá tế
- Trả lời dựa vào SGK. trên cơ sở tính tồn năng của tế
bào là gì?
bào TV khi được nuôi cấy tách
rời trong điều kiện nhân tạo, vơ
trùng.
III. Quy trình cơng nghệ nhân
- Treo sơ đồ “Quy trình cơng
giốg bằng ni cấy mơ tế bào:
nghệ nhân giốg bằng ni
1. ý nghĩa:
cấy mơ tế bào”
- Có thể nhân giống cây
Dựa vào sơ đồ hãy cho biết
trồng ở quy mơ cơng nghiệp.
ý nghĩa của quy trình cơng
- Có hệ số nhân giống cao.
nghệ nhân giốg bằng nuôi
- Dựa vào sơ đồ, kết
- Cho ra các sản phẩm đồng
cấy mô tế bào?
hợp với SGK để trả lời. nhất về mặt di truyền.

- Tạo ra sản phẩm nhân
giống hoàn toàn sạch bệnh.
- Phát PHT, u cầu HS thảo
2. Quy trình cơng nghệ nhân
luận và điền nội dung vào
- Dựa vào sơ đồ kết
giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
PHT.
hợp với SGK, thảo
-PHT
ứng dụng của quy trình cơng luận và hồn thành
nghệ nhân giống bằng nuôi
PHT.
- ứng dụng: Nhân nhanh được
cấy mô tế bào?
(!):Trả lời dựa vào Sgk nhiều giống cây lưong thực,
thực phẩm (các giống lúa chịu
mặn, kháng đạo ôn; khoai tây,
súp lơ, măng tây,…), giống cây
cơng nghiệp (mía, cà phê),
giống cây hoa(lan, cẩm
chướng, đồng tiền, lili), cây ăn
quả (chuối, dứa, dâu tây), cây
lâm nghiệp (bạch đàn, keo lai,
9


thông, tùng, trầm hương, …) .
IV.Keo đất và khả năng hấp
phụ của đất:

(?)Keo đất là gì?
Quan sát tranh dưới sự
1. Keo đất:
hướng dẫn của GV.
a) Khái niệm về keo đất:
(!):
Keo đất là những phân tử có
kích thước khoảng dưới 1  m,
Treo tranh “Sơ đồ cấu tạo
(!) Nếu lớp này mang
khơng hồ tan trong nước mà ở
của keo đất”
điện âm thì keo mang
trạng thái huyền phù.
điện âm và ngược lại.
b) Cấu tạo keo đất:
(?) Giải thích tại sao keo đất
- Mỗi một hạt keo có một
mang điện?
nhân.
(?) Tại sao gọi là lớp ion
- Lớp phân tử nằm ngoài nhân
quyết định điện?
phân li thành các ion và tạo ra
(?) Keo đất có khả năng gì? ý
lớp ion quyết định điện. Phía
nghĩa?
(!) Keo đất có khả năng ngồi lớp ion quyết định điện là
trao đổi ion của mình ở lớp ion bù (gồm 2 lớp: lớp ion
lớp ion khuếch tán với bất động và lớp ion khuếch tán)

các ion của dung dịch
mang điện trái dấu với lớp ion

đất
cơ sở của sự
quyết định điện.
trao đổi dinh dưỡng
2. Khả năng hấp phụ của đất:
(?) Thế nào là khả năng hấp giữa đất và cây trồng.
- Là khả năng đất giữ lại các
phụ của đất? Vì sao đất có
chất dinh dưỡng, các phần tử
khả năng này?
(!):
nhỏ; hạn chế sự rửa trơi của
Vì keo đất có khả năng chúng dưới tác động của nước
trao đổi ion.
mưa, nước tưới.
V. Phản ứng của dung dịch đất:
(?) Phản ứng của dung dịch
Chỉ tính chua, tính kiềm hay
đất là gì? Nhân tố nào quyết
trung tính của dung dịch đất.
định phản ứng của dung dịch HS: Trả lời
Do nồng độ H+ và OH – quyết
đất?
định.
1. Phản ứng chua của đất:
(?) Các loại độ chua của đất? (!):
Căn cứ vào trạng thái của

+
Căn cứ để phân loại?
H và Al 3+ trong đất � 2 loại
độ chua:
(?) Thế nào là độ chua hoạt
(!):
a) Độ chua hoạt tính:
tính? Loại đất nào có độ chua (!) Đất lâm nghiệp, đất
- Là độ chua do H+ trong
hoạt tính?
nơng nghiệp (trừ đất
dung dịch đất gây nên, được
Độ pH của đất chua hoạt
phù sa, đất mặn kiềm), biểu thị bằng pHH 2O .
tính?
đất phèn.
- Độ pH của đất thường dao
(?) Độ chua tiềm tàng là gì? (!):
động từ 3 - 9.
b) Độ chua tiềm tàng:
(?) Nhuyên nhân nào làm
Là độ chua do H+ và All3+
cho đất hoá kiềm?
(!):
trên bề mặt keo đất gây nên.
2. Phản ứng kiềm của đất:
10


(?) ý nghĩa của phản ứng của

dung dịch đất?
Em hãy nêu một số VD về ý
nghĩa thực tế của phản ứng
của dung dịch đất?

Một số loại đất chứa muối
(!) Dựa vào phản ứng
kiềm Na2CO3 , CaCO3 … khi
của đất người ta bố trí các muối này thuỷ phân tạo
cây trồng cho phù hợp, thành NaOH và Ca(OH)2 làm
bón phân, bón vơi để
cho đất hố kiềm.
cải tạo độ phì nhiêu
VI Độ phì nhiêu của đất:
của đất.
1. Khái niệm:
Là khả năng của đất cung
(!):
cấp đồng thời và không ngừng
nước, chất dinh dưỡng, khơng
(!) nước, phân bón, chế chứa các chất độc hại cho cây,
độ chăm sóc …
bảo đảm cây đạt năng suất cao.

(?) Độ phì nhiêu của đất là
gì?
Từ khái niệm trên em hãy
cho biết những yếu tố nào
quyết định độ phì nhiêu của
đất? Muốn tăng độ phì nhiêu

của đất cần áp dụng các biện
pháp kĩ thuật nào?
(?) Có mấy loại độ phì nhiêu (!):
của đất? Căn cứ để phân
loại?
(?) Thế nào là độ phì nhêu tự
nhiên, độ phì nhiêu nhân tạo? (!) Độ phì nhiêu tự
nhiên là độ phì nhiêu
hình thành dưới thảm
(?)Em hãy nêu một số VD về TV tự nhiên, khơng có
ảnh hưởng tích cực của hoạt sự tác động của con
động sản xuất đến sự hình
người. Độ phì nhiêu
thành độ phì nhiêu của đất?
nhân tạo được hình
(?) Trong sản xuất nông, lâm thành do kết quả sản
nghiệp để cây trồng đạt năng xuất của con người.
suất cao cần phải có điều
(!) độ phì nhiêu của
kiện gì?
đất, giống tốt, thời tiết
thuận lợi, chăm sóc tốt
và hợp lí

2. Phân loại:
Tuỳ theo nguồn gốc hình
thành, độ phì nhiêu của đất
được chia thành 2 loại: độ phì
nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu
nhân tạo


Đáp án PHT:
Các bước tiến hành
Chọn vật liệu cấy
Khử trùng
Tạo chồi trong mt nhân tạo
Tạo rễ

Nội dung
Tb của mô phân sinh, không bị nhiễm bệnh.
Mẫu sau khi cắt được tẩy rửa bằng nước sạch
và khử trùng
Tái tạo cây từ các đỉnh sinh trưởng trong môi
trường MS (Murasahige và Skoog)
Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn vè kích thước thì
tách chồi và cấy chuyển sang mt có bổ sung
chất kích thích sinh trưởng (α NAA, IBA).

11


Cờy cây vào mt thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm

Sau khi chồi đã ra rễ, cấy cây vào mt thích
ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự
nhiên.
Sau khi cây phát triển bình thường và đạt tiêu
chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn ươm.


4. Củng cố:
- Nêu cơ sở khoa học của phưong pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Trình bày quy trình cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mô tế bào.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trước bài7.
IV. Tự rút kinh nghiệm:

12


Ngy son:
Tit PPCT:
Bi ging:
Bi 8
Thc hnh: xác định độ chua cđa ®Êt
I. Mục tiêu: Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết được phương pháp xác định pH của đất.
- Xác định được pH của đất bằng thiết bị thơng thường.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an tồn lao động trong q
trình thực hành
II. Phương tiện dạy học:
- Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ (từ 2- 3 mẫu).
- Máy đo pH.
- Đồng hồ bấm giây (đồng hồ đeo tay).
- Dung dịch KCl 1N và nước cất.
- Bình tam giác (bình hình nón) dung tích 100ml: 2.
- Ống đong dung tích 50ml:2.
- Cân kĩ thuật.

III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
CH1. Thế nào là nuôi cấy mô tế bào? Cơ sở khoa học của phương pháp này?
CH2. Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo keođất.Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
Nêu một số biện pháp kĩ thuật là tăng độ phì nhiêu của đất.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu HS trình bày
mục tiêu bài thực hành

Hoạt động của HS Nội dung
HS: Nêu mục tiêu
của bài học.
I. Mục tiêu: SGK
II. Chuẩn bị: SGK

GV: Giới thiệu quy trình
thực hành.
- Hướng dẫn HS ghi kết quả
và tự nhận xét kết quả thực
hành.
- Kiểm tra nếu HS đã nắm
- Thực hiện quy
quy trình thực hành.
trình thực hành.
- Phân nhóm HS thực hành (4

13


III. Quy trình thực hành:
Bước 1. Cân hai mẫu đất, mỗi
mẫu 20g, đổ mỗi mẫu vào một
bình tam giác dung tích 100ml.
Bước 2. Dùng ống đong, đong
50ml dung dịch KCl 1N đổ vào
bình tam giác thứ nhất và 50ml


nhóm) và phân vị trí thực
hành cho các nhóm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
- Quan sát, nhắc nhở HS làm
đúng quy trình thực hành.

nước cất đổ vào bình tam giác
thứ hai.
Bước 3. Dùng tay lắc 15 phút.
Bước 4. Xác định pH của đất.
Dùng máy đo pH đã đo. Vị trí
bầu cực điện ở giữa dung dịch
huyền phù. Đọc kết quả trên
máy khi số đã hiện ổn định
trong 30 giây. Ghi kết quả vào
mẫu bảng sau:
- Tự đánh giá và
đánh giá chéo từng
bước thực hiện quy
trình; kết quả.


Mẫu đất

Trị số pH
pHH2O
pHKCl

Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3

- Đánh giá kết quả thực hành
của HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS.
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hồn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau.
- Đọc trước bài 9.
IV. Tự rút kinh nghiệm:

14


Ngy son:
Tit PPCT:
Bi ging:
Bi 9,10
Biện pháp cảI tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh
trơ sỏi đá, ĐấT MặN, ĐấT PHèN

I. Mc tiờu: Sau bi ny, GV cần phải làm cho HS:
- Biết được sự hình thành, tính chất của đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn biện
pháp cải tạo và hướng sử dụng.
- Biết được ngun nhân gây xói mịn, tính chất của đất xói mịn mạnh, biện pháp
cải tạo và hướng sử dụng.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp và có ý thức bảo vệ tài ngun,
mơi trường đất.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 9.1 – 9.5 , 10.1-10.3 sgk.
- Phiếu học tập:
Biện pháp

Tác dụng

III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Thu bài thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
GV: Năng suất cây trồng phụ
thuộc nhiều yếu tố, trong đó đất
là một trong những yếu tố tác
động mạnh đến năng suất.Làm
thế nào để cải thiện vấn đề này
ta tìm hiểu bài mới.
GV: Vì sao ở Việt Nam diện tích
đất xấu nhiều hơn đất tốt? Đất
xám bạc màu có nhiều ở đâu?
Ngun nhân hình thành đất
xám bạc màu?


Hoạt động của HS

HS: Vì đất VN được
hình thành trong đk
nhiệt đới nóng ẩm

15

Nội dung
I. Cải tạo và sử dụng đất xám
bạc màu:
1. Nguyên nhân hình thành:
- Được hình thành ở địa hình
dốc thoải nên quá trình rửa trôi
các hạt sét, keo và các chất
dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.
- Được trồng lúa lâu đời với
tập quán canh tác lạc hậu nên
đất bị thoái hoá nghiêm trọng.


GV: Đất xám bạc màu phân bố
ở vùng nào của nước ta?
GV: Đất xám bạc màu có tính
chất gì?

GV: Làm thế nào để cải tạo loại
đất này?Phát phiếu học tập cho
HS và yêu cầu HS hoàn thành

phiếu học tập.
� Chỉnh lí, hồn chỉnh nội
dung của phiếu học tập.

ở các vùng trung du
Bắc Bộ, Đơng Nam
Bộ và Tây Ngun.
2. Tính chất của đất xám bạc
HS: Nghiên cứu SGK màu:
và trả lời.
- Có tầng đất mặt mỏng. Lớp
đất mặt có thành phần cơ giới
nhẹ: tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo
ít.
- Đất thường bị khô hạn.
- Đất chua hoặc rất chua,
nghèo chất dinh dưỡng, nghèo
mùn.
- Số lượng VSV trong đất rất
ít. Hoạt động của VSV đất yếu.
3. Biện pháp cải tạo và
HS: Nghiên cứu sgk, hướng sử dụng:
thảo luận và điền vào
a) Biện pháp cải tạo:
phiếu học tập.
� nhận xét, bổ sung.

Biện pháp
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống
mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí.

Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân phân
hữu cơ và phân hố học hợp lí.
Bón vơi cải tạo đất.
Ln canh cây trồng.
GV: Loại cây trồng phù hợp với
đất xám bạc màu? VD?

Tác dụng
Làm tăng độ ẩm cho đất.
Cung cấp chất dinh dưỡng làm tăng
dộ phì nhiêu của đất, làm tăng độ dày
tầng đất mặt.
Làm giảm độ chua của đất.
Tăng dộ phì nhiêu của đất.

HS: Cây trơng cạn.
VD

HS: XMĐ là q
GV: Xói mịn đất là gì? Nguyên trình phá huỷ lớp
nhân ?
đất mặt và tầng đất
GV: Từ các nguyên nhân trên,
dưới do tác động
em hãy cho biết: xói mịn đất
của nước mưa, nước
thường xảy ra ở đâu (vùng nào)? tưới, tuyết tan hoặc
Đất nông nghiệp và đất lâm
gió.
nghiệp, đất nào chịu tác động

16

b) Sử dụng đất xám bạc
màu:
Thích hợp với nhiều loại cay
trồng cạn. VD: Mía, mì, đậu…
II. Cải tạo và sử dụng đất xói
mịn mạnh trơ sỏi đá:
1. Ngun nhân gây xói mịn:
Ngun nhân chính gây xói
mịn đất là lượng mưa lớn và địa
hình dốc:
+ Nước mưa vào đất phá vỡ
kết cấu đất.


của q trình xói mịn đất mạnh
hơn? Tại sao?
GV: đất xói mịn mạnh trơ sỏi
đá có tính chất gì?

HS: Thảo luận và
trả lời?

GV: Phát phiếu học tập cho HS
và yêu cầu HS hồn thành phiếu
học tập.
� Chỉnh lí, hồn chỉnh nội
dung của phiếu học tập.


HS: Nghiên cứu
sgk, thảo luận và
điền vào phiếu học
tập.
� nhận xét, bổ
sung.

Biện pháp
Làm ruộng bậc thang; Thềm cây ăn quả.
Canh tác theo đường đồng mức.
Bón phân hữu cơ kết hợp với phân
khống (N, P,K).
Bón vơi cải tạo đất.
Luân canh và xen canh gối vụ cây
trồng.
Trồng cây thành băng (dải).
Canh tác nông, lâm kết hợp.
Trồng cây bảo vệ đất.
GV: Đất mặn là loại đất
ntn?

Tác dụng
Hạn chế sự xói mịn đất và bảo vệ đất.
Hạn chế sự xói mòn đất và bảo vệ đất.
Cung cấp chất dinh dưỡng làm tăng dộ
phì nhiêu của đất.
Làm giảm độ chua của đất.
Tăng dộ phì nhiêu của đất.
Hạn chế sự xói mịn đất và bảo vệ đất.
Hạn chế sự xói mịn đất, tăng dộ phì

nhiêu của đất.
Hạn chế sự xói mịn đất.

HS: Là loại đất có nhều
Na+ hấp phụ trên bề mặt
keo đất và trong dung dịch
đất.

GV: Đất mặn được hình
thành do nguyên nhân nào?
GV: Đất mặn được hình
thành ở vùng nào?
HS: Được hình thành ở
vùng đồng bằng ven biển.
GV: Đặc điểm, tính chất

17

+ Địa hình ảnh hưởng đến xói
mịn, rửa trơi đất thơng qua độ
dốc và chiều dốc.
2. Tính chất của đất xói mịn
mạnh trơ sỏi đá:
- Hình thái phẫu diện khơng
hồn chỉnh, có trường hợp mất
hẳn tầng mùn.
- Sét và limon bị cuốn trôi đi,
trông đất cát, sỏi chiếm ưu thế.
- Đất chua hoặc rất chua,
nghèo mùn và chất dinh dưỡng.

- Số lượng VSV trong đất ít.
Hoạt động của VSV đất yếu.
3. Cải tạo và sử dụng đất xói
mịn mạnh:

III. Cải tạo và sử dụng
đất mặn:
1. Nguyên nhân hình
thành:
- Do nước biển tràn vào.
- Do ảnh hưởng của
nước ngầm. Về mùa khơ,
muối hồ tan theo các mao
quản dẫn lên làm đất
nhiễm mặn.


của đất mặn?

Xem hình 10.1 sgk, thảo
luận và trả lời

2. Đặc điểm, tính chất
của đất mặn:
- Có thành phần cơ giới
nặng. Đất chặt, thấm nước
kém.
- Chứa nhiều muối tan
dưới dạng NaCl, Na2SO4
- Đất có phản ứng trung

tính hoặc hơi kiềm.
- Hoạt động của VSV đất
yếu.
GV: Kể tên các biện pháp
3. Biện pháp cải tạo và
cải tạo đất mặn?
HS: Thảo luận, quan sát
hướng sử dụng đất mặn:
hình và trả lời
a) Biện pháp cải tạo:
GV: Mục đích của biện
- Biện pháp thuỷ lợi: đắp
pháp thuỷ lợi là gì?
đê ngăn nước biển, xây
dựng hệ thống mương
GV: Qua PT trao đổi
máng tưới tiêu hợp lí.
cation, em hãy cho biết
Quan sát phương trình trao - Biện pháp bón vơi.
bón vơi vào đất có tác
đổi cation.
- Sau khi bón vơi một thời
dụng gì?
(!) Khử mặn.
gian tiến hành tháo nước
GV: Theo em bổ sung chất (!) Bón phân hữư cơ.
rửa mặn.
hữu cơ cho đất có thể thực
- Sau khi rửa mặn, cần bón
hiện bằng cách nào?

bổ sung chất hữu cơ để
GV: Trong các biện pháp
nâng cao độ phì nhiêu cho
trên, biện pháp nào là quan HS: Bón vơi vì có thể loại đất.
trọng nhất? Vì sao?
trừ được Na+ ra khỏi keo
- Trồng cây chịu mặn.
đất và dung dịch đất.
b) Sử dụng đất mặn:
- Đất mặn sau khi được
cải tạo có thể sử dụng để
GV: Hướng sử dụng đất
HS: trả lời
trồng lúa (lúa đặc sản), cói.
mặn?
- Ni trồng thuỷ sản.
- Vùng đất mặn ngoài
đê: trồng rừng để giữ đất
và bảo vệ môi trường.
IV. Cải tạo và sử dụng
đất phèn:
GV: Nguyên nhân hình
HS: nghiên cứu sgk trả lời
1. Nguyên nhân hình
thành đất phèn?Thường có
thành:
ở đâu?
(sgk)
2. Đặc điểm, tính chất
GV: Đặc điểm, tính chất

của đất phèn:
của đất phèn?
- Thành phần cơ giới
nặng.
- Đất rất chua, có nhiều
18


GV: Kể tên các biện pháp
cải tạo đất phèn? Tác dụng
của từng biện pháp trên?

(?) Làm sao để trồng lúa ở
đất phèn?

HS: thảo luận, trả lời

(!) sử dụng phối hợp các
biện pháp: cày nông,sục
bùn, giữ nước liên tục,
thay nước thường xuyên.

4. Củng cố:
HS trả lời các câu hỏi sgk sau bài học.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài 11.
IV. Tự rút kinh nghiệm:

19


chất độc hại đối với cây.
- Độ phì nhiêu thấp.
-Hoạt động của VSV đất
yếu.
3. Biện pháp cải tạo và
hướng sử dụng đất phèn:
a) Cải tạo đất phèn:
- Biện pháp thuỷ lợi:
xây dưng hệ thống tưới
tiêu nước để thau chua rửa
mặn, xổ phèn (rửa phèn)
và hạ thấp mạch nước
ngầm.
- Bón vơi khử chua và
làm giảm độc hại của
nhơm tự do.
- Bín phân hữu cơ,
đạm, lânvà phân vi lượng
để nâng cao độ phì nhiêu
của đất.
- Cày sâu, phơi ải.
- Lên luống (liếp)
b) Sử dụng đất phèn:
- Trồng lúa, khoai mỡ,
dứa


Ngy son:
Tit PPCT:
Bi ging:

Bi 12
đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón
thông thờng
I. Mc tiờu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường
dùng trong nơng, lâm nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng khái quát hoá, tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Một số bao bì phân bón hố học.
- Phiếu học tập:
Loại phân bón
Phân hố học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh

đặc điểm chính

Cách sử dụng chính

III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
CH: - Nêu tính chất của đất xám bạc màu và các biện pháp cải tạo.
- Nêu tính chất của đất phèn và các biện pháp cải tạo (có liên hệ thực tế ở địa
phương em).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Nội dung

GV: Có mấy loại phân
bón? Căn cứ để phân
loại? Cho ví dụ?
HS: Phân hố học là
gì?
Hãy kể tên một số loại
phân hoá học mà em
biết?

HS: Căn cứ vào nguồn
gốc  3 loại:.

I. Một số loại phân bón
thường dùng trong nơng, lâm
nghiệp:
1. Phân hố học: là loại phân
được sản xuất theo quy trình
cơng nghiệp. Trong q trình sản
xuất có sử dụng một số nguyên
liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.

HS: Phân hóa học có
thể là phân đơn (chứa 1
nguyên tố dinh dưỡng),
phân đa nguyên tố
(chưa 2 hoặc nhiều
nguyên tố dinh dưỡng)

HS: Phân chuồng, phân

20


xanh…
GV: Phân hữu cơ là gì?
Hãy kể tên một số loại
phân hữu cơ thường
dùng ở địa phương em? HS: Trả lời
GV: Thế nào là phân vi
sinh vật?
HS: Thảo luận, thống
nhất nội dung và trình
bày trước lớp.

GV: Các loại phân trên
có đặc điểm gì? Kĩ
thuật sử dụng chúng ra
sao? Phát PHT theo
từng nhóm HS và yêu
cầu HS tháo luận điền
- Các nhóm khác nhận
nội dung vào PHT.
xét, bổ sung.
- Nhận xét, hoàn chỉnh
nội dung PHT. Vấn đáp
HS các nội dung triển
khai cho các ý.


2. Phân hữu cơ: là tất cả các
chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì
và nâng cao độ phì nhiêu của đất,
đảm bảo cho cây trồng có năng
suất, chất lượng tốt.
3. Phân vi sinh vật: là loại
phân chứa các lồi vi sinh vật cố
định đạm, chuyển hố lân hoặc
vi sinh vật phân giải chất hữu
cơ…
II. Đặc điểm tính chất của một
số loại phân bón thường dùng
trong nơng, lâm nghiệp:
III. Kĩ thuật sử dụng:

Đáp án phiếu học tập:
Loại phân bón đặc điểm chính
- Chứa ít ngun tố dinh dưỡng
nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng
Phân hoá học cao.
- Dễ hoà tan nên cây dễ hấp thụ
và cho hiệu quả nhanh.
- Dễ làm cho đất hoá chua.

Phân hữu cơ

Phân vi sinh

- Chứa nhiều nguyên tố đa
lượng.

- Có thành phần và tỉ lệ các chất
dinh dưỡng khơng ổn định.
- Có hiệu quả chậm...
- Không làm hại đất.
- Thời gian sử dụng ngắn.
- Chỉ thích hợp với một hoặc
21

Cách sử dụng chính
- Dùng bón thúc là chính. Phân
đạm và kali cũng có thể bón lót
nhưng bón với lượng nhỏ. Phân lân
dùng để bón lót.
- Sau nhiều năm bón đạm và kali
cần bón vơi cải tạo đất.
- Hỗn hợp phân NPK có thể dùng
bón lót hoặc bón thúc.
- Dùng để bón lót là chính nhưng
trước khi sử dụng cần phải ủ cho
hoai mục.

- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ
cây trước khi gieo trồng.


một nhóm cây trồng nhất định.
- Có thể bón trực tiếp vào đất.
- Khơng làm hại đất.
GV: Vì sao khi dùng phân
HS: Vì dễ hồ tan. Hao phí

đạm, kali bón lót phải bón
lượng nhỏ? Nếu bón lượng
lớn thì sao?
GV: Vì sao phân hữu cơ
HS: Vì khó tan. Được
dùng để bón lót là chính?
nhưng khơng hiệu quả
Dùng để bón thúc được
khơng?
4. Củng cố:
- HS trả lời các câu hỏi trong sgk sau bài học.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài 13.
IV. Tự rút kinh nghiệm:

22


Ngày soạn:
Tiết PPCT:
Bài giảng:
Bài 13
øng dơng c«ng nghƯ vi sinh trong sản xuất phân bón
I. Mc tiờu:
Sau bi ny, GV cần phải làm cho HS:
- Biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường
ding trong nông, lâm nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng khái qt hố, tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
- Phiếu học tập

Nội dung
Phân VSV C Đ Đ
Phân VSV CHL
Phân VSV PG CHC
Ví dụ
Kn và thành phần
Cách sử dụng
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
CH: - Thế nào là phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật? Lấy ví dụ minh
họa.
- Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
GV: Công nghệ vi sinh
là ngành công nghệ khai
thác sử dụng hoạt động
sống của VSV để sản
xuất ra các sản phẩm có
giá trị phục vụ nhu cầu
con người. Trong nơng
nghiệp đã được ứng
dụng trong nhiều lĩnh
vực trong đó có sản xuất
phân vi sinh
GV: Để sản xuất phân vi
sinh vật người ta làm
thế nào?
GV: ứng dụng công

nghệ vi sinh người ta đã

Hoạt động của HS

Nội dung

HS: Đọc SGK và trả
lời

I. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật:
Về nguyên lí khi sản xuất một loại
phân vi sinh vật nào đó, người ta nhân
sau đó phối trộn chủng VSV đặc hiệu
với một chất nền.

HS: Trả lời

23


sản xuất những loại
phân bón VSV nào?
GV: Phát PHT theo từng
nhóm HS và yêu cầu HS
thảo luận điền nội dung
đã chừa trống ở trong
PHT.
GV: Chất nền của mỗi
loại phân là chất nào?
GV: Có thể lấy Azogin

bón cho cây đậu và
nitragin bón cho cây lúa
được khơng?
GV: Thế nào là hội sinh,
cộng sinh?

GV: Nhận xét, hoàn
chỉnh nội dung PHT

II. Một số loại phân vi sinh vật thường
dùng:
HS: Nhận PHT, thảo
1. Phân vi sinh vật cố định đạm:
luận nhóm, hồn
- Là loại phân bón có chứa các nhóm
thành PHT
VSV cố định nitơ tự do sống cộng sinh
với cây họ đậu (Nitragin), hoặc sống hội
sinh với cây lúa và một số cây trồng
khác (Azogin)
- Thành phần: than bùn, VSV nốt sần
HS: khơng. Vì
cây họ đậu, chất khoáng và nguyên tố vi
phương thức sống của lượng.
các VSV khác nhau.
- Cách sử dụng: dùng để tẩm vào hạt
Nếu bón như thế
giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp
khơng có hiệu quả.
vào đất.

2. Phân vi sinh vật chuyển hố lân:
- Là loại phân bón có chứa VSV
chuyển hố lân hữu cơ thành lân vơ cơ
(photphobacterin) hoặc VSV chuyển hố
lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân
hữu cơ vi sinh).
- Thành phần: than bùn, VSV chuyển
HS: Trình bày nội
hoá lân, bột photphorit hoặc apatit, các
dung đã thảo luận
ngun tố khống và vi lượng.
trước lớp. Các nhóm
- Cách sử dụng: dùng để tẩm vào hạt
khác nhận xét, bổ
giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp
sung.
vào đất.
3. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu
cơ:
- Là loại phân bón có chứa các lồi
VSV phân giải chất hữu cơ. VD:
Estrasol, mana.
- Tác dụng: thúc đẩy quá trình phân
huỷ và phân giải chất hữu cơ trong đất
thành các hợp chất khoáng đơn giản mà
cây có thể hấp thụ được.
- Dùng bón trực tiếp vào đất.

4. Củng cố:
- HS trả lời các câu hỏi trong sgk sau bài học.

5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài 14:
+ HS chuẩn bị mỗi nhóm 2 cây con và 2 lọ trồng cây.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
PHT:Một số loại phân VSV
24


Nội dung
Ví dụ
Kn và thành phần
Cách sử dụng

Phân VSV C Đ Đ

PHT:Một số loại phân VSV
Nội dung
Phân VSV C Đ Đ
Ví dụ
Kn và thành phần
Cách sử dụng

Phân VSV CHL

Phân VSV PG CHC

Phân VSV CHL

Phân VSV PG CHC


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×