Ngày soạn: 10/02/2022
Ngày dạy: 12/02/2022
13/02/2022
TIẾT 90: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (SỐ HỌC)
Dạy lớp: 6A
6B
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Ôn tập các kiến thức về thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí
dữ liệu; bảng số liệu, biểu đồ cột tranh, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép; mơ hình
xác suất và xác suất thực nghiệm.
- Vận dụng được các kiến thức về một số yếu tố thống kê và xác suất giải
quyết những nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
- Ôn tập kiến thức trong chương về phân số, các phép tính về phân số.
- HS giải được các bài tập tổng hợp về so sánh phân số, cộng trừ nhân
chia phân số.
2. Năng lực
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: Năng
lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao
tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực hợp tác.
- Góp phần phát triển một số NL toán học như: So sánh hai phân số. Nhận
biết hỗn số dương. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề tốn học một
cách lôgic và hệ thống.
- Biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy
nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh
SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
1
a) Mục tiêu
Kiểm tra kiến thức cũ về thống kê thông qua một bài tập
b) Nội dung
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 1 và 1 HS hệ thống lại kiến thức
đã học của chương, các HS khác cùng làm và theo dõi, nhận xét, thảo luận
Bài tập 1: Giáo viên chủ nhiệm lớp 6A yêu cầu lớp trưởng điều tra về loại
nhạc cụ: Organ, Ghita, Kèn, Trống, Sáo mà các học sinh trong lớp yêu thích
nhất.
a) Lớp trưởng lớp 6A cần thu thập những dữ liệu nào?
b) Nêu những đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê?
c) Từ bảng của dưới đây, dãy số liệu lớp trưởng lớp 6A liệt kê có hợp lý
khơng? Vì sao?
Nhạc cụ
Organ
Ghita
Kèn
Trống
Sáo
Kiểm đếm
Số bạn u thích
12
PP PP P
7
PP P
15
PP PP PP
25
PP PP PP PP PP
15
PP PP PP
PP : 5 người
| : 1 người
- Sơ đồ tư duy
c) Sản phẩm
Kết quả của HS trả lời và làm được bài
2
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Ở tiết học trước cô đã
giao về nhà hệ thống lại kiến thức một
số yếu tố thống kê, một số yếu tố về xác
xuất. Cô mời HS 1 lên bảng trình bày
- GV yêu cầu HS 2 lên bảng làm bài tập
1.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS 1 lên bảng thống kê lại kiến thức
của chương.
- HS 2 làm bài tâp 1.
- Thảo luận kết quả của từng HS.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trên bảng làm bài
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận
xét và thảo luận.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của HS,
chính xác hóa các đáp án. Và cho
điểm .
- Thông qua bài làm của HS 1 GV chiếu
sơ đồ tư duy và hệ thống nhanh kiến
thức chương 4.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: như vậy từ
đầu học kì 2 đến giờ các em đã được
học các kiến thức về xác suất thống kê
và một số kiến thức về phân số. Hơm
nay cơ trị ta củng cố lại kiến thức này
thông qua một số bài tập ở một số dạng
bài.
3
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Bài tập 1. Giáo viên chủ nhiệm
lớp 6A yêu cầu lớp trưởng điều tra
về loại nhạc cụ: Organ, Ghita, Kèn,
Trống, Sáo mà các học sinh trong
lớp yêu thích nhất.
a) Lớp trưởng lớp 6A cần thu thập
những dữ liệu nào?
d) Nêu những đối tượng thống kê
và tiêu chí thống kê?
e) Từ bảng của dưới đây, dãy số
liệu lớp trưởng lớp 6A liệt kê có
hợp lý khơng? Vì sao?
Nhạc
Kiểm đếm
Số
cụ
bạn
u
thích
12
Organ PP PP P
7
Ghita PP P
15
Kèn PP PP PP
Trống PP PP PP PP PP 25
15
Sáo PP PP PP
PP : 5 người
| : 1 người
Lời giải
a) Khi tiến hành thống kê lớp
trưởng lớp 6A cần thu thập thông
tin về loại nhạc cụ yêu thích nhất
của các học sinh trong lớp.
b) Đối tượng thống kê là 5 loại
nhạc cụ: Organ, Ghita, Kèn, Trống,
Sáo.
Tiêu chí thống kê là số học sinh
u thích từng loại nhạc cụ đó.
c) Số thành viên trong câu lạc bộ
theo thống kê của lớp trưởng là:
12 7 15 25 15 74 (học sinh)
Theo quy định, mỗi lớp ở bậc
THCS có khơng quá 45 HS. Thực
tế, do điều kiện khó khăn, một lớp
có số học sinh nhiều hơn 45 HS
nhưng khơng có lớp nào có 60 học
sinh, 74 là giá trị khơng hợp lí.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu
HS giải được các bài toán tổng hợp.
b) Nội dung
- Học sinh được yêu cầu đọc và làm bài tập.
- HS làm bài tập.
c) Sản phẩm
Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
? Làm thế nào để sắp xếp các phân số
theo yêu cầu của bài tốn?
- Sau đó GV gọi HS lên bảng thực
hiện.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu của đề bài và thảo
luận câu hỏi của GV
- HS làm bài.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và
chốt cách làm.
- GV chuẩn hóa lời giải. Và yêu cầu
HS nhắc lại các kiến thức đã vận dụng
để giải quyết bài tập này
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Bài tập 2. Sắp xếp các phân số sau
theo
thứ
tự
giảm
dần:
2 3 1 5 5
; ; ; ;
9 4 12 6 8
Bài giải
Do các số âm luôn nhỏ hơn các số
3 5 2 1 5
; ; ; ;
4
dương nên 6 9 12 8
5 3
6
4
Trong các số dương thì
2 5 5
2
5
8
Vì 9 12 8 nên 9
2 2 1
2
1
12
Vì 9 12 12 nên 9
Vậy chúng ta có thể sắp xếp theo yêu
5 3 1 2 5
; ; ; ; ;
6
cầu đề bài 4 12 9 8
* Bài tập 3. So sánh hai phân số sau
16
23
21
13
a) 14 và 15
b) 25 và 19
65
91
21
50
c) 129 và 174 .
d) 53 và 119 .
4
Bài giải
16
13
a) 14 và 15 .
Ta có
13 14 �
1
16 13 16
� 13
14 14 �
�� 1 �
16 15 � 14
15 14 15
1
15 15 �
.
23
21
b) 25 và 19 .
Ta có:
23 25 �
1
21 23 21
� 23
25 25 �
1 �
��
21 19
25
19
25
19
1�
�
19 19
65 65 13 91 91
129
125
25
175
174 .
c) Ta có:
21 21 7
49 50
53
51
17
119
119
d) Ta có:
* Bài tập 4. So sánh hai phân số sau
102020 1
102021 1
A 2021
B 2022
10 1 và
10 1
Bài giải
* Cách 1
102021 1
B 2022
1
10
1
Ta có
10 2021 1 9
� B 2022
10 1 9
10(102020 1) 102020 1
10(102021 1) 102021 1
�B A
* Cách 2
Ta có:
5
10(102020 1)
10 A
102021 1
102021 1 9
9
1
102021 1
102021 1
10(102021 1)
10 B
102022 1
102022 1 9
9
1 2022
2022
10 1
10 1
9
9
2021
�10 B 10 A
2022
Vì 10 1 10 1
�B A
* Bài tập 5. Tính hợp lý
Tính giá trị các biểu thức sau một
cách hợp lí:
5 5 5 2 6
a) A . . ;
11 7 11 7 11
3 6 3 9 3 4
b) B . . . ;
13 11 13 11 13 11
12 31 14 ��1 1 1 �
�
c) C �
�
.� �
.
�61 22 91 ��2 3 6 �
Bài giải
5 5 5 2 6
a) A . .
11 7 11 7 11
5 �5 2 � 6
.� �
11 �7 7 � 11
5 6
1
11 11
3 6 3 9 3 4
b) B . . .
13 11 13 11 13 11
3 �6 9 4 �
.� �
13 �
11 11 11 �
3 11 3
. .
13 11 13
6
12 31 14 �
�
�3 2 1 �
c) C �
�
� �
�61 22 91 �
�6 6 6 �
12 31 14 �
�
�
�
.0 0
�61 22 91 �
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Xem lại các dạng bài đã chữa.
- Ôn tập lý thuyết: chương 4 và lý thuyết về phân số, quy đồng mẫu số
các phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
- Làm bài tập về nhà.
BTVN
Bài 1. Quan sát bảng điều tra về số lượng các con vật nuôi ở nhà các bạn
1
tổ trong lớp 6A
Tên
Số các con vật được tổ 1 lớp 6A
ni
1 mèo, 5 chim
1 chó, 2 mèo
1 mèo, 3 cá
Tổng số con vật
6
Tùng
3
Cúc
4
Trúc
0
0
Mai
2 chim
2
Lan
Em hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu học sinh khơng ni con vật nào?
b) Có bao nhiêu loại con vật ni?
c) Tổ1 lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
Bài 2. Điều tra về mơn học được u thích nhất của các bạn lớp 6A , bạn
lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:
K
L
T
K
L
V
V
V
N
T
T
L
T
T
T
K
V
N
T
K
V
V
L
T
L
K
K
V
L
T
Viết tắt: V: Văn; T: Toán; K: Khoa học tự nhiên; L: Lịch sử; N: Ngoại ngữ
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
b) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
c) Hãy lập bảng dữ liệu thống kê tương ứng và cho biết môn học nào
được các bạn lớp 6A yêu thích nhất.
7
Bài 3. Biểu đồ cột kép sau đây biểu diễn tình hình sĩ số học sinh khối 6
của một trường THCS. Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết
a) Lớp nào có sĩ số tăng?
b) Lớp nào có sĩ số giảm?
c) Lớp nào có sĩ số khơng đổi?
d) Lớp nào có số học sinh thay đổi nhiều nhất?
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức:
a) 3.
c)
5
11
10 3 4
.
21 8 15
3 4 14
. ;
5 7 6
b)
�2 3 ��5 5 �
d) � �
.� �
3
4
�
��7 14 �
Bài 5. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
a)
A
3 �2 3 �
� �
17 �3 17 �
C
5 3 1 2 1
7 4 5
7 4
c)
3 3 3 3
4
5 7 11
M
6 6 6 6
4
5 7 11 ;
e)
�1 5 � 7
B � �
�6 12 � 12
b)
d)
D
3 6 1 28 11 1
31 17 25 31 17
5
2 2 2 2
3
5 7 11
N
6 6 6
2
5 7 11
f)
Bài 6. Tìm x biết
8
a) x
1 3 5
. ;
2 10 6
x 3 7
b) . ;
5 14 3
c) x
2 9 5
. ;
3 15 27
d) x :
4 11
.2
11 4
4
2 1
e) .x
7
3 5
2 7
f ) .x 1;
9 8
4 7
1
g) : x
5 6
6
h)
5
2
x 1
7
3
Ngày soạn: 10/02/2022
Ngày dạy: 12/02/2022
Dạy lớp: 6A
13/02/2022
6B
TIẾT 91: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (HÌNH HỌC)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, đường thẳng song song,
đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Vận dụng được các kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng để giải
một số bài tập hình đơn giản.
9
- HS được rèn kĩ năng vẽ các hình: điểm thuộc, không thuộc đường thẳng,
đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng; vẽ đường thẳng song song; vẽ đoạn
thẳng cho biết độ dài.
2. Năng lực
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: Năng
lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao
tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực hợp tác.
- Góp phần phát triển một số NL toán học như: So sánh hai phân số. Nhận
biết hỗn số dương. Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn có liên quan.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề tốn học một
cách lơgic và hệ thống.
- Biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy
nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh
SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu
Kiểm tra kiến thức cũ về thống kê thông qua một bài tập
b) Nội dung
Quan sát hình ảnh mở đầu các bài đã học về hình học phẳng và trả lời
kiến thức đã học liên quan đến hình ảnh đó là gì.
c) Sản phẩm
Các nội dung đã học trong chương VI từ đầu kì 2 đến giờ.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Mỗi hình ảnh sau gợi cho em về nội
10
GV nêu yêu cầu: Em hãy quan sát dung kiến thức nào đã học?
các hình ảnh rất quen thuộc sau đây
trên màn chiếu và cho biết mỗi hình
ảnh gợi cho em kiến thức nào đã
học.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và nêu tên các kiến thức
Hình a1
đã học (cá nhân).
* Báo cáo, thảo luận
- Mỗi hình ảnh GV yêu cầu khoảng
2 HS trả lời miệng.
Hình a2
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của HS
(HS có thể khơng trả lời được hình
c) và chuẩn hóa:
a) Điểm; ba điểm thẳng hàng.
b) Hai đường thẳng cắt nhau; hai
đường thẳng song song.
c) đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
- GV chuẩn hóa lại kiến thức đã học và
Hình b
chiếu dung kiến thức đó cho HS ghi
nhớ.
- GV đặt vấn đề vào bài: các em đã
nhận biết và nhớ khá tốt các kiến thức
về hình học phẳng mà chúng ta đã
Hình c
học từ đầu chương VI. Trong bài học
hôm nay, các em sẽ dùng những kiến
thức đó vận dụng để làm các bài tập a) Điểm; ba điểm thẳng hàng.
liên quan.
b) Hai đường thẳng cắt nhau; hai
đường thẳng song song.
c) Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Điểm. Đường thẳng
a) Điểm
- Mỗi chấm ở trên được gọi là một
điểm.
11
- Đặt tên bằng các chữ cái in hoa.
b) Đường thẳng
Điểm A , B thuộc đường thẳng d
Ký hiệu : A , B �d
Điểm B không thuộc đường thẳng d
C �d
Ký hiệu :
- Có một và chỉ một đường thẳng đi
qua hai điểm A , B cho trước.
- Ba điểm thẳng hàng khi cùng thuộc
một đường thẳng.
- Khi ba điểm khơng cùng thuộc một
đường thẳng nào, ta nói chúng khơng
thẳng hàng.
+ Hai điểm C và B nằm cùng phía đối
với điểm A .
+ Hai điểm A và C nằm cùng phía đối
với điểm B .
+ Hai điểm A và B nằm khác phía đối
với điểm C ta nói điểm C nằm giữa hai
điểm A và B .
- Trong ba điểm thẳng hàng, có một và
chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn
lại.
2. Hai đường thẳng song song. Hai
đường thẳng cắt nhau
12
-Hai đường thẳng AB và CD là hai
đường thẳng cắt nhau vì chúng có một
điểm chung là E . E được gọi là giao
điểm của 2 đường thẳng.
- Hai đường thẳng a và b song song
với nhau vì khơng có điểm nào chung.
Kí hiệu a // b hoặc b // a .
3. Đoạn thẳng
- Đoạn thẳng AB là hình nằm giữa hai
điểm A , điểm B và tất cả các điểm
nằm giữa A và B .
- Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số
dương.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau
là hai đoạn thẳng bằng nhau.
- Trung điểm của đoạn thẳng là điểm
nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng
và cách đều hai đầu mút đó.
- Khi M nằm giữa A và B thì
AM MB AB
2. Hoạt động 2: Luyện tập
13
a) Mục tiêu
- HS vẽ được đoạn thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- HS nhận ra được điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng
hàng, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song.
- HS tính được độ dài của các đoạn thẳng, chứng tỏ được một điểm là
trung điểm của đoạn thẳng.
b) Nội dung
- Học sinh được yêu cầu đọc và làm bài tập.
- HS làm bài tập.
c) Sản phẩm
Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* GVgiao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm bài tập
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu trên theo cá
nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả
lời, các HS khác theo dõi, nhận xét bổ
sung. Sau đó Gv yêu cầu 1 HS lên
bảng viết bằng kì hiệu.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và
đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
II. BÀI TẬP
* Dạng 1: Nhận biết điểm thuộc
đường thẳng và đường thẳng đi
qua điểm, hai đường thẳng cắt
nhau, song song, đoạn thẳng
* Bài 1: Xem hình bên và trả lời các
câu hỏi sau:
a) Điểm A thuộc những đường thẳng
nào? Điểm B thuộc những đường
thẳng nào? Viết câu trả lời bằng ngơn
ngữ thơng thường và bằng kí hiệu.
b) Những đường thẳng nào đi qua
điểm B? Những đường thẳng nào đi
qua điểm C? Ghi kết quả bằng kí
hiệu.
c) Điểm D nằm trên đường thẳng nào
và không nằm trên đường thẳng nào?
Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Bài giải
14
* GVgiao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu
học tập cá nhân
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện yêu cầu trên.
* Báo cáo, thảo luận
GV chiếu phiếu học tập của một vài
HS lên, cho HS khác nhận xét, chữa
bài.
* Kết luận, nhận định
GV khẳng định kết quả đúng, đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
a) Điểm A thuộc hai đường thẳng n và
q: A �n; A �q.
Điểm B thuộc ba đương thẳng m, n và
p: B �n; B�m; B �p.
b) Ba đường thẳng m, n, p đi qua điểm
B: B �n; B�m; B �p.
Hai đường thẳng m và q đi qua điểm C:
C �m; C �q.
c) Điểm D nằm trên đường thẳng q và
không nằm trên ba đường thẳng m,
n, p: D�q; D �n; D�m; D �p.
* Bài 2. Xem hình bên với đường thẳng
a, b, c, d và 4 điểm M, N, P, Q rồi trả
lời:
a) Điểm nào chỉ thuộc một đường
thẳng?
b) Điểm nào thuộc đúng hai đường
thẳng?
c) Điểm nào thuộc ba đường thẳng?
d) Đường thẳng nào chỉ đi qua một
điểm?
e) Đường thẳng nào đi qua ba điểm?
f) Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu
đoạn thẳng? kể tên?
Bài giải
a) Điểm P chỉ thuộc đường thẳng c.
b) Điểm M thuộc hai đường thẳng
b và c; Điểm N thuộc hai đường
thẳng b và d.
c) Điểm Q thuộc ba đường thẳng
a, c và d.
d) Đường thẳng a chỉ đi qua một
điểm Q.
e) Đường thẳng c đi qua ba điểm M,
15
P và Q.
f) Trên hình vẽ có tất cả 5 đoạn
thẳng, đó là
đoạn thẳng
MN , NQ, QP, QM , PM .
* GVgiao nhiệm vụ học tập
GV cho HS làm bài tập 3.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện yêu cầu trên.
* Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu 4 Hs lần lượt đứng tại
chỗ trả lời.
* Kết luận, nhận định
GV khẳng định kết quả đúng và đánh
giá mức độ hoàn thành của HS.
* GVgiao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm bài tập 4.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
* Bài 3. Cho hình vẽ
a) Trên hình vẽ có những đường
thẳng nào cắt nhau? Chỉ rõ giao điểm
của chúng?
b) Trên hình vẽ có những đường
thẳng nào song song với nhau?
c) Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng
có trên hình vẽ?
d) Điểm B nằm giữa hai điểm nào?
Hai điểm nào nằm cùng phía đối
với điểm D ?
Bài giải
a) Đường thẳng a lần lượt cắt các
đường thẳng c, d, e lần lượt tại A, B,
C
Đường thẳng b lần lượt cắt các
đường thẳng c, d, e lần lượt tại D, E,
F.
b) Các đường thẳng song song với
nhau là c, d, e.
c) Có hai bộ ba điểm thẳng hàng có
trên hình vẽ là ( A, B, C ) và ( D, E , F ).
d) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Hai điểm E và F nằm cùng phía đối
với điểm D .
Dạng 2: Vẽ đoạn thẳng, độ dài đoạn
thẳng, cộng đoạn thẳng, trung điểm
của đoạn thẳng
16
* Bài 4. Cho 3 điểm A, B, C sao cho
AB 3cm; BC 4cm; AC 7cm
a) Trong 3 điểm A, B, C điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm
B, C sao cho CM 1cm
- Chứng tỏ điểm B là trung điểm
của đoạn thẳng AM .
- Tính độ dài đoạn thẳng AM
Bài giải
- HV yêu cầu HS thảo luận cách làm từng
câu, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu trên.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 4 HS vẽ hình, thảo luận
và làm bài.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và
đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
a) Trong 3 điểm A, B, C điểm B nằm
giữa hai điểm cịn lại. Vì
AB BC 3 4 7 cm
AC 7 cm � AB BC AC
Nên điểm B nằm giữa hai điểm A và
C
b) Vì điểm M là điểm nằm giữa hai
điểm B, C nên
BM MC BC
� BM BC MC � BM 4 1 3 cm
� AB BM ( 3cm)
Mà điểm B nằm giữa hai điểm A và
M
Vậy điểm B là trung điểm của đoạn
thẳng AM
Vì điểm B là trung điểm của đoạn
thẳng AM �AM 2.AB 2.3 6 cm
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Xem lại các dạng bài đã chữa.
- Ôn tập lý thuyết: về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn
thẳng
- Làm bài tập về nhà
A?
Bài 1. Vẽ đoạn thẳng AB . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB . Hỏi:
a) Hai điểm B, M cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm
17
b) Vẽ điểm N nằm không thuộc đường thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng AN ,
đường thẳng NB .
Bài 2. Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự đó thuộc đường thẳng d , biết
AB 4 cm, AC 6 cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC .
b) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AB . Hỏi B có là trung điểm của
DC khơng? Vì sao?
Bài 4. Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B ; điểm M nằm giữa hai
điểm A và O ; điểm N nằm giữa hai điểm B và O .
a) Nêu tên các đoạn thẳng cóa trên hình vẽ .
b) Chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm M và N .
Bài 5. Những phá biểu nào sau đây là đúng ?
a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM IN
b) Khi IM IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN
c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì I thuộc đoạn thẳng MN
và IM IN .
Bài 6. Cho đoạn thẳng OA 5cm . Hãy vẽ điểm B sao cho
a) A là trung điểm của đoạn OB
b) O là trung điểm của đoạn AB
18
Ngày soạn: ……………..
Ngày
kiểm
……………
tra:
Lớp 6A
Tiết 92 - 93: KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về phân tích và biểu diễn dữ liệu, biểu đồ, xác suất,
phân số, so sánh phân số. Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng tính tốn, vẽ hình, vận dụng các kiến thức vào
làm bài tập một cách linh hoạt.
- Cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc trong kiểm tra.
II. NỘI DUNG ĐỀ
1. Ma trận đề
Nhận biết
Chủ đề
TN
Một số
yếu
tố
thốn
g kê
và
xác
suất
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ %
Phân
số và
số
thập
TL
Biết xử lý
dữ liệu
sau khi
thu thập
dữ
liệ
thống kê
1
0,2
5
2,5
%
Nhận biết,
so sánh,
thực
hiện các
Thơng
hiểu
TN
TL
Tổn
g
Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp
T
T
TN TL
N
L
Tính được
xác suất
thực
nghiệm
khi tung
đồng xu
2
0,75
7,5
%
1
0,5
5%
- Viết được
hỗn số từ
phân số
đơn giản
19
Tìm được
phân
số lớn
nhất
-
So
sánh
được
2
phân
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ %
Hình
học
phẳn
g
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ %
phép
tính đơn
giản về
phân số
2
9
0,5
2,25
0,5
22,5%
%
Biết KN,
độ dài
đoạn
thẳng
3
1
0,7
0,2
5
5
7,5
2,5
%
%
Tổng
- So sánh
được các
phân số
trong 1
dãy
các p/s
3
1,5
15
%
Tính được
độ dài
đoạn
thẳng
1
1
10
%
Tính được
độ dài
đoạn
thẳng
2
1
15
%
1
1
10
%
16
4
40%
6
3
30%
2
2
20%
phân
số
- Tìm x
2
1
10%
17
6,25
62,5
%
7
3
30%
2
1
10%
26
10
100
%
2. Nội dung đề
ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Những phân số nào sau đây bằng nhau?
3
9
A. 5 và 15 .
3
8
B. 5 và 15 .
3
9
C. 5 và 25 .
2
9
D. 5 và 15 .
7 2
C. 15 15 .
7 2
D. 15 15 .
Câu 2: Chọn kết luận đúng:
7 2
A. 15 15 .
7 2
B. 15 15 .
Câu 3: Phân số nào sau đây không tối giản?
20
1
A. 5 .
1
B. 4 .
3
C. 6 .
2
D. 5 .
Câu 4: Cặp phân số nào sau đây khơng có cùng mẫu số?
3
9
A. 15 và 15 .
3
8
B. 15 và 15 .
3
9
C. 15 và 25 .
2
9
D. 15 và 15 .
2 4
15 15
Câu 5: Thực hiện phép tính sau:
Kết quả là:
1
A. 15 .
2
B. 15 .
1
C. 15 .
D.
2
15 .
Câu 6: Số nào sau đây không được viết dưới dạng một phân số?
1
A. 3
2
B. 5
0
C. 4
D. 1,5
3
Câu 7: Tử số của phân số 4 là số nào sau đây?
A. 4
B. 3
C. 3 4
D. 4 3
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào
sai?
a
A. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số tùy ý
a
B. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số nguyên
a
C. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số nguyên trong đó b �0
a
D. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số tự nhiên trong đó a �0
1
Câu 9: Phân số nào sau đây bằng phân số 5 ?
21
2
A. 10
3
B. 15
4
C. 20
5
D. 20
Câu 10: Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Đoạn thẳng
BA có độ dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng
A. 3 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Câu 11: Trong hình vẽ
Chọn khẳng định sai.
A. a là một đoạn thẳng
B. a là một đường thẳng
C. A là một điểm
D. Điểm A nằm trên đường thẳng A.
Câu 12: Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng
A. Trong hình có 2 đoạn thẳng
B. Trong hình có 3 đoạn thẳng
C. Trong hình có 1 đoạn thẳng
D. Trong hình khơng có đoạn thẳng
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm)
Phát biểu khái niệm hai phân số bằng nhau ?
Câu 2: (0,25 điểm)
Nêu cách so sánh hai phân số ?
Câu 3: (0,25 điểm)
Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc
biểu đồ, ta cần phải làm gì ?
Câu 4: (0,25 điểm)
Có mấy đoạn thẳng đi qua hai điểm A và B ?
Câu 5: (0,5 điểm)
22
Cho đoạn thẳng AB 8cm . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Tính độ dài
đoạn thẳng AC nếu CB 3cm .
Câu 6: (0,5 điểm)
Trong hình vẽ, đoạn thẳng ON có độ dài bao nhiêu?
Câu 7: (1 điểm)
Cho đoạn thẳng AB 5cm . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB mà
BM 2cm . Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Câu 8: (0,5 điểm)
25
Viết phân số sau dưới dạng hỗn số: 7
Câu 9: (0,5 điểm)
3
3
Cặp phân số 7 và 7 có bằng nhau khơng ? Vì sao ?
Câu 10: (0,5 điểm)
14
Rút gọn phân số sau về phân số tối giản: 21
Câu 11: (1 điểm)
Tìm trong các phân sô sau. Phân số nào lớn nhất?
12 0 11 4 0
;
;
;
;
15 6 5 5 9
Câu 12: (0,5 điểm)
5
2
So sánh 9 và 9
Câu 13: (0,5 điểm)
28 16
x
Tìm x biết 35
Câu 14: (0,5 điểm)
Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất
thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiều ?
23
ĐỀ SỐ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Những phân số nào sau đây bằng nhau?
3
9
A. 5 và 15 .
3
8
B. 5 và 15 .
3
9
C. 5 và 25 .
2
9
D. 5 và 15 .
7 2
C. 15 15 .
7 2
D. 15 15 .
Câu 2: Chọn kết luận đúng:
7 2
A. 15 15 .
7 2
B. 15 15 .
Câu 3: Phân số nào sau đây không tối giản?
1
A. 5 .
1
B. 4 .
3
C. 6 .
2
D. 5 .
Câu 4: Cặp phân số nào sau đây khơng có cùng mẫu số?
3
9
A. 15 và 15 .
3
8
B. 15 và 15 .
3
9
C. 15 và 25 .
2
9
D. 15 và 15 .
2 4
15 15
Câu 5: Thực hiện phép tính sau:
Kết quả là:
1
A. 15 .
2
B. 15 .
1
C. 15 .
D.
2
15 .
Câu 6: Số nào sau đây không được viết dưới dạng một phân số?
1
A. 3
2
B. 5
0
C. 4
D. 1,5
3
Câu 7: Tử số của phân số 4 là số nào sau đây?
A. 4
B. 3
C. 3 4
D. 4 3
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào
sai?
24
a
A. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số tùy ý
a
B. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số nguyên
a
C. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số nguyên trong đó b �0
a
D. Phân số là một số dạng b , với a và b là hai số tự nhiên trong đó a �0
1
Câu 9: Phân số nào sau đây bằng phân số 5 ?
2
A. 10
3
B. 15
4
C. 20
5
D. 20
Câu 10: Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Đoạn thẳng
BA có độ dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng
A. 3 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Câu 11: Trong hình vẽ
Chọn khẳng định sai.
A. a là một đoạn thẳng
B. a là một đường thẳng
C. A là một điểm
D. Điểm A nằm trên đường thẳng A.
Câu 12: Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng
A. Trong hình có 2 đoạn thẳng
B. Trong hình có 3 đoạn thẳng
C. Trong hình có 1 đoạn thẳng
D. Trong hình khơng có đoạn thẳng
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm)
25