Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án stem môn hóa học, công nghệ chủ đề làm mứt cóc non và làm giá đỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.23 KB, 22 trang )

CHỦ ĐỀ STEM: “CÁCH LÀM MỨT CÓC NON”
I. TỔNG QUAN:
1. Họ và tên: ……………
- Ngày, tháng, năm sinh:…….. Giới tính: nữ;
- Bộ môn giảng dạy: ……..;
- Số năm công tác: ……..;
- Đơn vị công tác: …………;
- Điện thoại liên hệ: ………..;
- Email: ……………...
2. Tên chủ đề: “Cách làm mứt cóc non”
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại mứt như mứt mận, dừa, cà
chua, bí, cóc, ... là món ăn mà nhiều gia đình rất u thích trong những ngày
đông lạnh, đặc biệt là ngày tết cổ truyền của dân tộc. Hiện nay, có rất nhiều sản
phẩm mứt mẫu mã tuy đẹp nhưng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các sản phẩm được bầy bán tràn lan trên thị trường không được che đậy cẩn
thận, bụi bặm, ruồi nhặng kí sinh là mầm mống cho nhiều loại vi khuẩn gây
bệnh. Các sản phẩm thường sử dụng nhiều phẩm màu công nghiệp và chất bảo
gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Xuất phát từ thực tế trên, chúng
tôi mạnh dạn xây dựng chủ đề “Cách làm mứt cóc non” để làm ra một sản
phẩm sạch đáp ứng cho nhu cầu bản thân và một bộ phận người tiêu dùng.
Hiểu rõ các bước cơ bản để làm món mứt cóc non qua đó phát triển năng lực
hợp tác nhóm, năng lực ngơn ngữ, năng lực đánh giá, năng lực tư duy, tính
tốn và vận dụng trong thực tiễn.
2.1. Câu hỏi định hướng nội dung chính:
- Nguyên tắc chung của các món mứt là gì?
- Để làm món mứt cóc non cần những ngun liệu chính nào? (Chia theo
tỉ lệ tương ứng)
- Các bước các bước tiến hành như thế nào?
- Món mứt cóc có gì đặc biệt so với các món mứt khác?
- Thơng qua chủ đề làm mứt cóc non các em học sinh học được được
phát triển cho mình năng lực gì?


1


2.2. Để hồn thành sản phẩm “mứt cóc non” học sinh cần sử dụng
kiến thức các mơn học:
* Mơn Hóa học:
- Cung cấp kiến thức về độ chua của cóc, độ ngọt của đường tới sức
khỏe của con người;
- Từ các ngun liệu chính là quả cóc, một số ngun liệu khác đã cho ra
sản phẩm mứt cóc.
* Mơn Cơng nghệ :
Cơng nghệ 9
Bài 4. An tồn lao động trong nấu ăn
Bài 5. Trình bày và trang trí bàn ăn
* Mơn Tốn:
Tốn 7: Chương II. Bài 2. Tỉ lệ thuận
Tính tốn tỉ lệ (đường và cóc);
Tính được giá thành của mứt thành phẩm.
* Mơn Vật lí:
- Vật lí 6:
Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi
Bài 28. Sự sơi
- Vật lí 8:
Bài 24. Cơng thức tính nhiệt lượng
* Mơn mỹ thuật:
Đảm bảo tính thẩm mỹ: Mứt có màu vàng, bóng đẹp, dẻo, cịn ngun
miếng.
* Mơn giáo dục cơng dân:
- Giáo dục cơng dân 6:
Bài 8. Sống chan hịa với mọi người

- Giáo dục công dân 7: Bài 7. Đồn kết tương trợ
- Giáo dục cơng dân 9: Bài 11. Tự tin
3. Mức độ của chủ đề: Mức độ phạm vi chủ đề hẹp, đơn giản.
2


4. Đối tượng học sinh: 30 học sinh lớp 9 trường TH & THCS xã Quan
Bản
5. Thời lượng thực hiện chủ đề:
Số tiết: 15 tiết
+ Lý thuyết: 2 tiết dạy học trên lớp;
+ Thực hành: 11 tiết nghiên cứu kiến thức, thực hành hoạt động ngoài
lớp học, thử nghiệm sản phẩm;
+ 1 tiết trình bày kết quả thực hành, thử sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
6. Địa điểm thực hiện:
Tại lớp học và gia đình của học sinh
7. Mục tiêu cần đạt được sau khi thực hiện chủ đề:
a. Kiến thức:
- Biết được các nguyên liệu cần thiết để làm mứt cóc non;
- Quy trình thực hiện;
- Hs thấy được ý nghĩa thực tiễn của các sản phẩm sạch đối với sức
khỏe.
b. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát, thuyết trình, giao tiếp;
- Kỹ năng tìm tịi, sáng tạo, thực hành;
- Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng đánh giá, kỹ năng vận dụng kiến thức
bộ môn vào thực tế.
c. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác khi hoạt động nhóm, cẩn thận khi sử dụng dụng cụ
kim loại và sử dụng nhiệt;

- Biết quý trọng sản phẩm lao động, tránh lãng phí;
- Yêu thích hoạt động dạy học theo chủ đề stem.
d. Phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác nhóm;
- Năng lực ngơn ngữ, khả năng trình bày, đánh giá...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
3


1. Nêu các nguyên vật liệu, phương tiện, thiết bị cần sử dụng:
- Máy chiếu;
- Các phiếu học tập định hướng giúp học sinh làm tốt chủ đề;
- Hướng dẫn HS chuẩn bị nguyên liệu, mỗi nhóm:
+ Cóc: 1kg cóc bao tử;
+ Đường trắng: 300g;
+ Gừng: 1 củ(nếu có),1 thìa cafe muối hạt, ớt bột(nếu có);
+ Vơi tơi: 1 cục vôi nhỏ.
2. Các nội dung cần nghiên cứu giải quyết:
- Tìm hiểu thực tiễn, xác định vấn đề;
- Nghiên cứu kiến thức nền;
- Động não – tìm giải pháp;
- Lựa chọn giải pháp khả thi;
- Thực hành - tạo sản phẩm thử nghiệm;
- Thử nghiệm sản phẩm trải nghiệm;
- Báo cáo và thảo luận kết quả;
- Đánh giá và thiết kế lại.
3. Các phương án, tổ chức HS tìm hiểu nghiên cứu chủ đề:
- Làm việc cá nhân, hoạt động nhóm khi làm mứt;
- Nghiên cứu kiến thức liên quan;
- Sử dụng các dụng cụ và nguyên liệu để làm mứt;

- Thực hành làm mứt và trực tiếp sử dụng sản phẩm.
4. Các phương án đánh giá HS theo cá nhân, theo nhóm làm việc:
- Cá nhân;
- Làm việc nhóm;
- Kĩ năng giải quyết vấn đề;
- Vận dụng kiến thức;
- Sản phẩm thu được.
4


III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU THỰC TIỄN, PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ (15')
GV: Lần lượt nêu câu hỏi:
- Em có thường xun ăn mứt khơng, em thường được ăn vào dịp nào
trong năm?
- Những loại mứt em ăn là mứt tự làm hay gia đình em mua ở ngoài thị
trường?
- Những loại mứt em được ăn là những loại mứt nào, kể tên những loại
mứt em đã được ăn?
GV: Đưa hình ảnh một số loại mứt trên thị trường hiện nay.
- Hình ảnh trên em thấy điều gì quan sát?
- Tại sao một số cơ sở sản xuất mứt thường hay cho phẩm màu công
nghiệp, chất bảo quản, phụ gia, ...vào sản phẩm mứt của mình?
- Nêu những tác hại khi cơ thể chúng ta ăn phải những sản phẩm mứt có
phẩm màu cơng nghiệp, chất bảo quản, phụ gia độc hại trên.
HS: Trả lời theo định hướng GV, trao đổi, thảo luận nhóm và đưa ra
được những ý kiến:
- Để tăng lợi nhuận, màu sắc đẹp, bắt mắt, để được lâu không bị hỏng
- Gây ngộ độc cho cơ thể, tích tụ lâu ngày gây bệnh nguy hiểm, ung
thư, ...

GV: Nhận xét, kết luận
GV: Cho HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1:
1. Em có thường xun ăn mứt khơng, em thường được ăn vào dịp nào
trong năm?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.........
2. Kể tên một số loại mứt mà em đã được ăn?

5


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
......... 3. Em đã được ăn món mứt cóc non bao giờ chưa?
..............................................................................................................................
...
4. Mứt cóc non được làm từ những nguyên liệu chính nào?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.........
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN (45’)
Nghiên cứu cách làm một số loại mứt
GV: Cho HS quan sát một số loại mứt
HS: Quan sát ảnh một số loại mứt để đưa ra cách làm mứt được thực
hiện gồm những nguyên liệu và các bước chủ yếu nào? Các kiến thức liên
quan đến và hiểu rõ mối quan hệ giữa kiến thức các bộ môn trong thực tiễn và
hoàn thành phiếu số 2.
Phiếu học tập số 2

1. Các bước làm mứt?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
....................
2. Những kiến thức có liên quan trong q trình làm mứt?
....................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........
..............................................................................................................................
.....
................................................................................................................
……….......
HS: Hoạt động nhóm đưa ra các bước làm mứt cóc non (3 nhóm)
GV: Cho hs thảo luận nhóm tìm cách làm mứt cóc non
6


GV: Chốt lại các bước làm cơ bản của mứt cóc non
- Bước 1: Cóc gọt vỏ và ngâm vào nước muối pha loãng, dùng dĩa, hoặc
tăm nhọn châm vào quả cóc, sau đó bổ cóc miếng vừa ăn.
- Bước 2: Rửa cóc lại với nước, rồi ngâm cóc vào nước vơi trong khoảng
2-3 tiếng, sau đó vớt cóc đã được ngâm vôi rửa sạch lại nhiều lần với nước.
Trần cóc, rửa lại với nước sạch rồi để cóc cho ráo nước.
- Bước 3: Cho cóc non sau khi sơ chế và được làm sạch như trên ngâm
với đường với tỉ lệ: 1 kg cóc non - 0,3 kg đường (có thể bớt đường bằng cách
cho 1/5 thìa cà phê muối) khoảng 5 - 6 tiếng đến khi đường tan hết (nên ngâm
cóc với đường vào buổi tối trước khi đi ngủ).
- Bước 4: Khi đường tan, bật bếp lửa nhỏ sên cho đến khi miếng cóc

trong
và dẻo, ngả sang màu nâu, vị ngọt vừa phải là đạt yêu cầu (có thể cho thêm vị
gừng, ớt vào cóc trong qúa trình sên để tạo được nhiều vị).
HOẠT ĐỘNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (30’)
GV: Cho hs hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập sau
Phiếu số học tập số 3
Làm mứt từ những nguyên liệu nào? Giá thành?
STT Ngun liệu
1

Cóc non

2

Đường kính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Tổng tiền
- Đề xuất thêm các giải pháp lựa chọn khác?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
....................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..........
7


GV: Nhận xét, đánh giá quá trình học sinh thảo luận, kết quả thảo luận
của học sinh
Hoạt động 4: CHỌN GIẢI PHÁP TỐT NHẤT (20’)
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm phân tích mặt ưu điểm và hạn chế của
các giải pháp nêu ra.
HS: Thảo luận chung cả lớp để đưa ra giải pháp tốt nhất
Chọn giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề.
- Tìm được cách làm mứt cóc non phù hợp thực tế và điều kiện cơ sở vật
chất, với sự thống nhất cao của các nhóm.
GV: Kiểm tra q trình học sinh phân tích, thảo luận và đánh giá về giải
pháp tốt nhất mà học sinh đưa ra.
Hoạt động 5: TỰ LÀM MỨT CÓC NON TẠI NHÀ (12 tiết)
HS: làm mứt theo nhóm được phân cơng (3 nhóm).
- Các nhóm tiến hành làm mứt theo các bước đã xây dựng.
- Các nhóm tự chuẩn bị các nguyên liệu làm mứt và dụng cụ cần thiết
- Các nhóm báo cáo q trình làm mứt và sản phẩm và nhận xét lẫn
nhau.
GV: Kiểm tra, đánh giá về sản phẩm của các nhóm? (Màu sắc thu được
của mứt, độ ngọt, độ dẻo của mứt?)
Hoạt động 6: THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ VÀ CHIA SẺ (30’)
GV: cho các nhóm thử sản phẩm của nhau để đưa ra những nhận xét,
đánh giá, cách khắc phục.
HS: Học sinh thử sản phẩm của nhóm khác và đưa ra những câu hỏi
hoặc ý kiến nhận xét (ưcâu hỏi thắc mắc cũng như những phát hiện mới mẻ,
sáng tạo của nhóm bạn).

GV: Kiểm tra, đánh giá q trình học sinh chia sẻ thảo luận của các
nhóm
Phiếu học tập số 4
Thử nghiệm và đánh giá sản phẩm
- Mức độ thành công?
8


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........
- Những yếu tố chưa đạt yêu cầu?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........
- Nguyên nhân dẫn đến mứt chưa đạt yêu cầu?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........
- Khối lượng mứt thu được:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........
- Gía thành sản phẩm thu được (nếu bán)
Tổng chi phí làm mứt

Số tiền thu được (nếu bán)

Hoạt động 7: ĐIỀU CHỈNH THIẾT KẾ LẠI (15’)
GV: Nếu làm lại món mứt cóc này em sẽ điều chỉnh những vấn đề nào

trong q trình thực hiện làm mứt?
HS: Các nhóm báo cáo về nội dung của nhóm mình, những kinh nghiệm
rút được sau khi thực hành, nhóm khác nhận xét và thảo luận.
GV: kết luận và nhận định về những kinh nghiệm mà học sinh rút ra
được.
Cho HS hoàn thành phiếu học tập số 5.
Phiếu học tập số 5
I. Quan sát và lên ý tưởng
Em dự định sử dụng những nguyên liệu nào để làm mứt cóc non?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
9


..............................................................................................................................
...................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.........
II. Nêu các bước thực hiện:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...............................................
……….................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...............................................
………................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
............
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.........
III. Phân tích và đánh giá:
1. Phân biệt được mứt tự làm và mứt bẩn nhiễm hóa chất độc hại?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
10


..............................................................................................................................
........................
2. Những ảnh hưởng của ăn phải mứt bẩn đối với cơ thể con người?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............
3. Những mơn học nào có liên quan khi làm món mứt cóc?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................
4. Cách làm món mứt cóc có dễ khơng? Về nhà tại gia đình em có áp dụng
được khơng? Em truyền tải kinh nghiệm đối với người thân và bạn bè như thế
nào? Có thể làm các loại mứt khác bằng cách này được không? Kể tên một số
loại mứt làm được bằng cách làm mứt cóc non trên.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
........................
..............................................................................................................................
...
5. Giả sử sản phẩm khơng thành công theo ý muốn em cần kiểm chứng lại
bước nào?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
11



..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.........................
6. Nếu làm lại em sẽ làm gì để sản phẩm của mình hồn thiện hơn?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...................................
7. Em có thích học tiết học theo chủ đề Stem này khơng? Vì sao?
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………..................
...
8. Ý kiến của phụ huynh:
…………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………
…..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

.............………….
………………………………….....................................................................
IV. Tài liệu tham khảo
- Tham khảo cách làm một số loại mứt trên internet;
- Tham khảo cách làm một số loại mứt ở địa phương.
12


III. Phân tích và đánh giá:
1. Phân biệt được mứt tự làm và mứt bẩn nhiễm hóa chất độc hại?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
13


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
........................
2. Những ảnh hưởng của ăn phải mứt bẩn đối với cơ thể con người?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............
3. Những mơn học nào có liên quan khi làm món mứt cóc?
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................
4. Cách làm món mứt cóc có dễ khơng? Về nhà tại gia đình em có áp dụng
được khơng? Em truyền tải kinh nghiệm đối với người thân và bạn bè như thế
nào? Có thể làm các loại mứt khác bằng cách này được không? Kể tên một số
loại mứt làm được bằng cách làm mứt cóc non trên.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
........................
..............................................................................................................................
...
5. Giả sử sản phẩm khơng thành công theo ý muốn em cần kiểm chứng lại
bước nào?
14


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.........................
6. Nếu làm lại em sẽ làm gì để sản phẩm của mình hồn thiện hơn?

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...................................
7. Em có thích học tiết học theo chủ đề Stem này khơng? Vì sao?
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………..................
...
8. Ý kiến của phụ huynh:
…………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………
…..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............………….
………………………………….....................................................................
IV. Tài liệu tham khảo
15



- Tham khảo cách làm một số loại mứt trên internet;
- Tham khảo cách làm một số loại mứt ở địa phương.
GIÁ ĐỖ- THỰC PHẨM SẠCH CHO SỨC KHỎE
1. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
* Địa điểm tổ chức: Lớp học và ở nhà
* Thời gian thực hiện: 3 tiết
* Kiến thức khoa học trong chủ đề
Kiến thức mới

Kiến thức đã biết

Hô hấp ở cây xanh (Bài 14 sinh học 6)
Cấu tạo của hạt (mục 3 – Bài 15 sinh học 6)

Đo thể tích (bài 13 mơn vật lí 6)
Cân, đong, đếm (tốn học)

Kiến thức liên quan
Vệ sinh an tồn thực phẩm
(mơn cơng nghệ 6 - bài 5)
Cân, đong, đếm (tốn học)
Điều kiện cần cho hạt nảy mầm
tìm hiểu)

* Vấn đề thực tiễn: Giá đỗ là loại rau mầm được sử dụng nhiều trong các bữa ăn. Hiện nay trên thị trường
xuất hiện nhiều laoij giá đỗ được ngâm ủ bằng hóa chất rất nguy hiểm cho sức khỏe con người. Vậy làm thế
nào để sản xuất giá đỗ tại nhà, vừa sạch, vừa đảm bảo chất dinh dưỡng?
2. MỤC TIÊU
2.1. Phẩm chất
- Tích cực tìm kiếm thơng tin, tự khám phá để thực hiện thành cơng sản phẩm giá đỗ.

- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng và giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp.
- Có thói quen giữ vệ sinh trong an tồn thực phẩm.
- u thích mơn học, thích khám phá, tìm tịi.
2.2. Năng lực chung
* Năng lực giải quyết vấn đề
- Phân tích được tình huống, phát biểu vấn đề cần phải thiết kế dụng cụ và quy trình ủ giá đỗ.
- Xác định, tìm ra kiến thức về các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt nhằm sử dụng cho việc giải quyết
vấn đề.
- Đề xuất giải pháp, thiết kế dụng cụ và quy trinh ủ giá đỗ.
- Thực hiện, thự hành ủ giá thành công.
- Đánh giá được sản phẩm , quá trình thực hiện và đề xuất ý tưởng cải tiến dụng cụ, quy trình ủ giá đỗ.
2.3. Năng lực đặc thù (thuộc lĩnh vực STEM)
- Mơ tả được cấu tạo của hạt.
- Trình bày được các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Thiết kế dụng cụ và quy trình ủ giá đỗ.
- Thực hiện đủ các bước để có giá đỗ ngon, sạch.
3. THIẾT BỊ
- Phương tiện dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu.
- Mẫu vật, đồ dùng thí nghiệm: Hạt đỗ xanh sạch khơng tẩm hóa chất, kính lúp, giấy A3, bút màu, nam
châm.
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
Phân tích tình huống thực tiễn “Ủ giá đỗ” – 45 phút
A. Yêu cầu cần đạt
- Thảo luận được với các thành viên trong nhóm để cùng xác định nhiệm vụ cần thực hiện : Thiết kế dụng cụ,
và thực hiện ủ giá đỗ nhằm tạo nguồn thực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe cho gia đình hằng ngày.
- Phân tích được tình huống và xác định nhiệm vụ cần thực hiện để ủ giá đỗ với các yêu cầu sau:
+ Giá đỗ sinh trưởng tốt, mầm giá to khỏe, chác, dài từ 7-10cm, thân trắng sữa, mầm lá vàng nhạt, rễ ngắn
(1 cm).
+ Tạo ra sản phẩm đạt tỉ lệ: 150g đỗ xanh tạo ra 1,2 kg giá (1:8)

+ Dụng cụ, vật liệu ủ giá đỗ dễ kiếm, dễ sử dụng.
+ Quy trình đơn giản, dễ thực hiện.
+ Khả năng ứng dụng thực tế cao.
B. Nội dung dạy học
- GV nêu tình huống, phát biểu vấn đề về sử dụng giá đỗ, ủ giá đỗ bằng hóa chất gây mất vệ sinh an tồn
thực phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe con người. Từ đó xuất hiện vấn đề cần giải quyết

16


là tạo ra thực phẩm sạch cần làm như thế nào? (dụng cụ, nguyên liệu, quy trình thực hiện…)
- HS: Thực hành khám phá cấu tạo hạt đỗ xanh
- HS đề xuất ra các ý tưởng có thể giải quyết vấn đề mà GV đưa ra. GV tổng hợp , đề xuất nhiệm vụ cụ thể
của dự án.
- GV thông báo, phân tích, thống nhất với HS các tiêu chí đánh giá sản phẩm giá đỗ sau khi hoàn thành.
- GV thống nhất với HS về tiến trình của dự án.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt
- Báo cáo kết quả nghiên cứu: Các bộ phận cấu tạo của hạt đỗ xanh.
- Phiếu học tập được GV hd ghi nhận:
+ Nhiệm vụ cần thực hiện
+ Kế hoạch thực hiện: Những việc phải làm, phân cơng nhóm.
+ Hình thức liên lạc các thành viên nhóm, báo cáo tiến độ, kết quả thưởng xuyên với GV trong quá trình thực
hiện.
D. Tiến trình dạy học cụ thể

Nội dung

HĐ của HS

HĐ của GV

Công cụ hỗ trợ
GV: Chiếu 1 đoạn video về tác dụng của
giá đỗ và việc ủ giá đỗ không đảm bảo vệ
sinh ATTP hiện nay và đặt vấn đề:
Phân tích tình
+ Chúng ta có thể tự ủ giá đỗ tại nhà
huống, phát biểu Xemvideo và làm phiếu học được không?
Phiếu học tập số
vấn đề cần giải tập số 1
+ Hạt đỗ có cấu tạo như thế nào? Bộ
1
quyết
phận nào của hạt cung cấp chất dinh
dưỡng cho hạt đỗ trong quá trình nảy
mầm Đẻ hạt nảy mầm tố cần những điều
kiện gì?
Thí nghiệm khám - HS: Hoạt động theo nhóm, - GV: Hỗ trợ chia nhóm HS
- Hạt đỗ xanh đã
phá cấu tạo hạt đỗbầu nhóm trưởng, thư kí, phân - GV: Đưa vài hạt đỗ xanh đã được ngâm ngâm nước
xanh
công nhiệm vụ các thành viên nước, y.c hs quan sát, trả lời câu hỏi:
- Panh tách hạt
trong nhóm
+ Theo các em, trong hạt đỗ xanh có gì? - Kính lúp
Hạt đỗ có cấu tạo ntn?
+ Vẽ lại vào vở bằng hình vẽ mơ tả cấu
tạo của hạt đỗ
+ HS dự đốn cấu tạo của hạt
đỗ, trình bày vào bảng kết quả
của nhóm (Giấy A3)

+ Các nhóm lần lượt trình bày
kết quả của nhóm. Các nhóm
nhận xét lẫn nhau
- GV: Quan sát, lắng nghe, điều khiển HS
trong quá trình tranh luận
- HS: Đặt câu hỏi tranh luận
vấn đề: Dự đốn trong hạt đỗ
có chứa chất gì? (Nước, tinh
bột..)
GV: Để trả lời được các câu hỏi đó theo
các em chúng ta phải làm gì?
HS: Có nhiều ý kiến (Quan sát,
đã được ăn, làm thí nghiệm…)
GV Kết luận: Ta phải sử dụng pp thực
nghiệm tách hạt đỗ để quan sát.
HS: Nhận mẫu vật và tiến hành
thí nghiệm theo nhóm đã phân GV: Phát mẫu vật cho các nhóm
cơng
GV: Quan sát hs trong q trình làm thí
- Vẽ lại hình, ghi chú thích các nghiệm
bộ phận bên trong của hạt
=> HS kết luận: Hạt đỗ xanh
gồm vỏ, phôi, và chất dinh
dưỡng dự trữ

17


HS: Chỉ ra được các bộ phận
của hạt phát triển thành các bộ

phận của cây:
(Phôi phát triển thành lá mầm,
thân, rễ. Mảnh nạc chứa chất
dinh dưỡng nuôi cây)

GV: Cho hs kiểm tra kết quả bằng cách
chiếu 1 hình phóng to có chú thích về cấu
tạo trong của hạt đỗ.
- GV: Cho hs xem video về sự nảy mầm
của hạt đỗ và đưa ra câu hỏi:
Bộ phận nào của hạt phát triển thành các
bộ phận của cây?

GV: Đưa ra yêu cầu….
GV: Thơng báo tiến trình thực hiện dự án
cho hs tham klhaor (Bảng 1).
Nhận tiến trình thực hiện dự án Cho HS thống nhất thời gian hợp lí
từ giáo viên
Bảng tiến trình
Thống nhất tiến
Thống nhất thời gian thực hiện
dự án trong phiếu
trình dự án
với GV
học tập
Ghi nhận thời gian thống nhất GV: Y.c HS lên ý tưởng thiết kế dụng cụ,
với GV vào bảng tiến trình
quy trình ủ trên giấy A0 hoặc bản mềm
trình chiếu để tổng hợp, báo cáo nhóm
vào tiết học tiếp theo.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Xem video về tác dụng của giá đỗ đối với sức khỏe con người và tình hình sản xuất giá đỗ bẩn trên thị
trường hiện nay. E hãy cho biết:
1. Khi nào giá đỗ được xem là thực phẩm sạch?
2. Phân biệt giá đỗ sạch và giá đỗ ủ bằng hóa chất qua bảng sau:

Tiêu chí so sánh
Màu sắc
Kích thước
Mầm giá
Rễ giá
Thân giá

Giá đỗ sạch

Giá đỗ ủ hóa chất

Bảng 1: VD tiến trình dự án
Hoạt động chính
Thời lượng
HĐ 1: Phân tích ình huống thực tiễn “Ủ giá đỗ”
Tiết 1: 45 phút
HĐ 2: Nghiên cứu kiến thức về các điều kiện cần cho hạt nảy mầm và thiết kế
Tiết 2: 30 phút
phương án tạo dụng cụ , quy trình ủ giá đỗ
HĐ 3: Báo cáo phương án tạo dụng cụ , quy trình ủ giá đỗ
Tiết 2: 15 phút
HĐ 4: Thực hành ủ giá đỗ (HS tự làm ở nhà theo nhóm)
1 tuần
HĐ 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm

Tiết 3: 45 phút
4.2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền
* Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm và thiết kế phương án tạo dụng cụ , quy trình ủ giá đỗ (30 phút)
A. Yêu cầu cần đạt
Sau HĐ này, HS có khả năng:

18


- Nêu được các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Thiết kế được TN chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Hình thành được ý tưởng lựa chọn dụng cụ, đề xuất quy trình ủ giá đỗ.
B. Nội dung dạy học
- GV: HD hs thiết kế dụng cụ thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
(Muốn cho hạt nảy mầm, ngoài chất lượng hạt giống cịn cần có dduur độ ẩm, khơng khí, nhiệt độ
thích hợp…)
- Đề xuất phương án ủ giá đỗ.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Bản thiết kế dụng cụ, quy trình ủ giá đỗ.
D. Tiến trình dạy học cụ thể
Nội dung

HĐ của HS

HĐ của GV

Công cụ hỗ trợ

GV đặt vấn đề: gd bạn Nga

sau khi thu hoạch quả đỗ
xanh đem phơi, tách vỏ và
thu hạt pơi khô, cất giữ
hàng năm nhằm dự trữ thực
phẩm hoặc làm giống cho
vụ sau. Đến mùa gieo
trồng, mẹ bạn Nga đem hạt Giấy A4, máy chiếu vật
XĐ kiến thức cần tìm hiểu
đỗ gioongsra gieo, sau vài thể
ngày hạt mọc thành cây
tươi tốt. Vậy vì sao hạt
giống để lâu trong trong
chai, lọ đậy kín nắp thì k
nảy mầm, cịn khi đem gieo
Dự đốn các điều kiện cần
xuống đất thì hạt nảy
cho hạt nảy mầm (Độ ẩm,
mầm?
nhiệt độ, kk)
GV yêu cầu HS thiết kế thí
nghiệm chứng minh các
điều kiện cần cho hạt nảy
mầm.

HS thiết kế thí nghiệm
(các TN chứng minh cho
Tìm hiểu các điều kiện cần các giả thuyết của nhóm.
cho hạt nảy mầm
Nhóm 1: độ ẩm, nước
Nhóm 2: khơng khí.

Nhóm 3: Nhiệt độ

Sau khi HS thiết kế xong,
GV chiếu thí nghiệm của
GV (bảng 2) và y.cầu HS Giấy A0, nam châm, máy
dự đoán kq là hạt ở cốc nào chiếu
nảy mầm, hạt ở cốc nào k
nảy mầm và đưa ra giải
thích.
GV kết luận: Muốn cho hạt
nảy mầm, ngồi chất lượng
hạt giống cịn cần các điều
kiện bên ngồi như nhiệt
độ, độ ẩm, khơng khí thích
hợp.
GV: Yêu cầu HS đề xuất
HS điều chỉnh bản đề xuất
Đê xuất phương án thiết kế
phương án ủ giá đỗ
và chuẩn bị báo cáo nếu
dụng cụ , quy trình ủ giá
+ Nguyên liệu
cần thiết (TB trên giấy
đỗ
+ Dụng cụ
hoặc bản mềm trình chiếu.
+Quy trình ủ.
Bảng 2: Kết quả TN chứng minh sự nảy mầm của hạt giống

19



Stt
Cốc 1
Cốc 2
Cốc 3
Cốc 4

Điều kiện
10 hạt giống được để khô
10 hạt giống được đổ ngập nước
10 hạt giống được đặt trên bông
ẩm để trong điều kiện thường
10 hạt giống được đặt trên bông
ẩm để trong ngăn mát của tủ
lạnh thường

KQ quan sát
Không nảy mầm
1 vài hạt nảy mầm nhưng bị úng thối
hạt nảy mầm hết hoặc gần hết (tùy
chất lương hạt giống)

Giải thích
Thiếu độ ẩm
Thiếu khơng khí
Đủ đk độ ẩm, khơng khí và
nhiệt độ phù hợp

Khơng nảy mầm


Nhiệt độ không phù hợp

4.3. Hoạt động 3: Lựa chọn bản thiết kế
Báo cáo phương án thiết kế dụng cụ, quy trình ủ giá đỗ -15 phút.
A. Yêu cầu cần đạt
- Mô tả được dụng cụ dùng để ủ giá đỗ
- Thể thích dựng cụ phù hợp với lượng đỗ cần làm, đạt lượng giá theo tỉ lệ 1:8 (1,5 lạng đỗ = 1,2 kg giá)
- Trình bày được cách sử dụng dụng cụ, quy trình ủ giá đỗ
B. Nội dung dạy học
- HS báo cáo phương án sử dụng dựng cụ và quy trình ủ giá đỗ.
- GV hơc trợ HS trong quá trình báo cáo phương án bằng cách đặt câu hỏi , hỗ trợ thông tin bổ sung, về dụng
cụ, cách ủ…
GV: nhắc lại yêu cầu cần đạt của sản phẩm
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- Bản thiết kế dụng cụ, quy trình ủ giá đỗ của học sinh (hồn chỉnh)
D. Tiến trình dạy học
Nội dung

HĐ của HS
HĐ của GV
Công cụ hỗ trợ
Báo cáo phương án sử
dụng dụng cụ, quy trình ủ
giá đỗ của nhóm trước tập Cho HS báo cáo về dụng
thể lớp.
cụ, quy trình ủ giá của
- Nhóm hs khác nhận xét, nhóm
Báo cáo dụng cụ, quy trình bổ sung.
ủ giá đỗ

- Các nhóm lắng nghe, ghi - Gọi hs khác nhận xét, bổ
nhận ý kiến của nhóm bạn, sung.
GV, bổ sung vào phương - GV: nhận xét hoạt động
án của nhóm mình => Lựa của mỗi nhóm
chọn phương án phù hợp
nhất, tối ưu nhất
Ghi lại ý kiến đóng góp,
thống nhất
Tiếp tục cho HS hoàn thiện
phương án thiết kế
GV hỗ trợ hS nếu cần thiết
Tổng kết và dặn dị
Thơng báo cho HS ngày (liên lạc với GV khi cần
Phân công các thành viên mang sản phẩm đến trưng thiết).
mang dụng cụ, nguyên liệu bày
để tiến hành ủ ở nhà
Bảng 3: Tiêu chí đánh giá dụng cụ, quy trình ủ giá đỗ
Stt
Tiêu chí
1
Nêu được đủ các bước ủ giá đỗ
2
Mô tả rõ hành động, thao tác thực hiện các bước các bước
3
Dụng cụ ủ giá đỗ đơn giản, tiết kiệm
Tổng điểm
4.4. Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm
- Thực hành ủ giá đỗ 4 ngày (ở nhà).
A. Yêu cầu cần đạt
- Chế tạo được dụng cụ ủ giá đỗ phù hợp


Điểm tối đa
10
20
10
40

Điểm đạt được

20


- Ủ được giá đỗ theo quy trình đã đề xuất
- Điều chỉnh việc thực hiện, cách thức và tiến trình chế tạo cho phù hợp với vật lieeujddeer đạt hiệu quả.
B. Nội dung dạy học
HS tìm kiếm nguyên liệu để để tiến hành chế tạo dụng cụ ủ giá đỗ
- Sử dụng dụng cụ chế tạo ủ giá đỗ đúng quy trình
- Trong q trình thử nghiệm, các nhóm quan sát, đánh giá, điều chỉnh (nếu cần).
- Chuẩn bị báo cáo ssanr phẩm trước lớp, chia sẻ những vấn đề gặp phải trong quá trình thử nghiệm, cách
giải quyết và kết quả.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- Mầm giá to, khỏe, chắc, dài từ 7-10cm, thân trắng sữa, mầm lá vàng nhạt, rễ ngắn. (1cm).
- Đáp ứng gần đúng tỉ lệ thành phẩm: 150g đỗ: 1,2 kg giá (1:8)
- Quy trình ủ giá sau khi điều chỉnh (nếu có).
- Video quay tiến trình thực hiện sản phẩm hoặc hình ảnh trong quá trình thực hiện sản phẩm.
D. Tiến trình dạy học
Nội dung
HĐ của HS
HĐ của GV
Cơng cụ hỗ trợ

- Tìm kiếm, lạ chọn
ngun liệu sẵn có, tiết
- Thơng tin qua điện thoại,
kiệm để ủ giá.
đến nhà hs
Thực hành chế tạo dụng cụ - Thực hiện ủ giá theo quy GV: hướng dẫn, hỗ trợ các
- Thiết bị quay phim, chụp
và ủ giá đỗ sạch
trình đã thiết kế
nhóm ủ giá đỗ
ảnh (máy ảnh, điện thoại
- Rút kinh nghiệm, thử
thông minh)
nghiệm, làm lại nếu sp
chưa đạt yêu cầu.
4.5. Trình bày sản phẩm và đánh giá
- Trình bày sản phẩm, đánh giá, nhận xét, đề xuất ý tưởng phát triển sản phẩm (45 phút).
A. Yêu cầu cần đạt
- Sau hoạt động này HS có khả năng:
+ Ghi chép kết quả làm việc của nhóm 1 cách chính zxacs, có hệ thống.
+ TB sản phẩm giá đỗ và 1 vài món ăn ngon, bổ dưỡng được chế biến từ giá đỗ sạch tại lớp.
+ Giải thích được sự thành công hay thất bại của sản phẩm trong quá trình thực hiện.
+ Đánh giá sản phẩm của nhóm khác, tự đánh giá nhóm mình về q trình làm việc, thiết kế sản phẩm và thử
nghiệm đạt kết quả.
+ Đề xuất các ý tưởng cải tiến sản phẩm của nhóm và của nhóm khác.
B. Nội dung dạy học
GV nêu các yêu cầu của bài trình bày:
- Nội dung trình bày: Mô tả sản phẩm, các bước, điều kiện cụ thể, trong từng bước để làm ra sản phẩm đó.
Những thay đổi so với để xuất ban đầu, lí do.
- Thời lượng báo cáo: 5-7 phút.

- Các nhóm khác: Nghenhóm bạn Tbay sản phẩm.
- GV và HS nhận xét, nêu câu hỏi liên quan về quy trình làm giá đỗ sạch (nếu có).
- HS giải thích sự thành cơng hay thất bại và đề xuất các phương án cải tiến.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- Bản đề xuất cải tiến dụng cụ, quy trình ủ giá (nếu có).
D. Tiến trình dạy học
Nội dung
HĐ của HS
HĐ của GV
Cơng cụ hỗ trợ
Báo cáo SP của các nhóm Báo cáo quá trình ủ giá đỗ - Tổ chức cho các nhóm - Câu hỏi kiểm tra kiến
sạch tại nhà của nhóm (có báo cáo kết quả thực hiện thức, kĩ năng khi thực hiện
hình ảnh, video hoạt động
chủ đề.
của nhóm).
- Trưng bày sản phẩm, giá
thành phẩm và 1 số món ăn - Phân chia khu vực cho
được chế biến từ giá đỗ
các nhóm trưng bày
sạch
- Lắng nghe nhận xét từ
nhóm bạn, GV
- Chủ trì trong hoạt động
- Thảo luận nhóm, trả lời nhận xét, đánh giá của các
các câu hỏi của GV, nhóm nhóm.
khác về kiến thức đã thu
thập, kĩ năng đã rèn luyện - Đặt câu hỏi kiểm tra mức

21



độ hiểu kiến thức và vận
được trong quá trình thực
dụng kiến thức liên quan
hiện 1 chủ đề STEM.
đến chủ đề thực hiện
- Nhận xét quá trình làm
- Lắng nghe nhận xét của việc của các nhóm hs
Gv
- Tổng kết kiến thức của
Tổng kết, đánh giá dự án
- Tổng kết chủ đề
chủ đề trong chính mơn
của lớp
- Phát triển, mở rộng mơ học: Cấu tạo của hạt, điều
hình thực hiện.
kiện cho hạt nảy mầm, hô
hấp.

22



×