Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Các khái niệm và điều luật của nhập khẩu song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.08 KB, 17 trang )

1. Các khái niệm và điều luật của nhập khẩu song song
“Nhập khẩu song song” liên quán đến các vấn đề cơ bản của chính sách
thương mại và sở hữu trí tuệ. Bản tóm lược này giới thiệu nội dung của nhập
khẩu song song, tiến tới thảo luận các vấn đề kinh tế và phát triển phức tạp
được đưa ra.
a. Sở hữu trí tuệ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ được bảo vệ theo pháp luật riêng của từng nước trong
khuôn khổ các quy tắc quốc tế. Theo hiệp định TRIPS của WTO hầu hết các
quốc gia đã và đang thực hiện các quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ. Một cách tổng quát, quyền sở hữu trí tuệ cấp giấy phép SHTT để chủ sở
hữu bằng sáng chế có thể ngăn chặn những người khác trên thị trường làm và
bán sáng chế đó. Quyền tác giả ngăn chặn việc sao chép và phân phối có mục
đích từ những các nhân và tổ chức khác, nhãn hiệu cho phép doanh nghiệp
ngăn chặn các doanh nghiệp khác sử dụng dấu hiệu đặc trưng của mình trong
thương mại. Những “quyền phủ định” này cho phép người sở hữu nó thực
hiện kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ được bảo vệ đầu tiên trên thị
trường chứ khơng phải ai khác.Quyền sở hữu trí tuệ bị giới hạn bởi học
thuyết “khai thác quyền sở hữu trí tuệ”. Học thuyết này là chung cho mọi hệ
thống luật pháp. Nó nêu ra rằng, quyền kiểm sốt của người sỏ hữu quyền IP
đối với hàng hóa hay dịch vụ sẽ kết thúc (hay bị khai thác) một khi hàng hóa
hay dịch vụ đó được bán trên thị trường (bán lần đầu).
Để minh họa sự hoạt động của học thuyết này: Xem xét thương hiệu
nổi tiếng về ô tô”mercedes”.Không cơng ty nào ngoại trừ Daimler có thể bán
một chieecx xe mới với nhãn “Mercedes” được dán trên xe. Nhueng một khi
người tiêu dùng mua một chiếc mercedes từ một đại lý ủy quyền, người
khách hàng đó có thể bán lại chiếc xe đó cho một người khác. Và một khi
Daimler bán chiếc xe đầu tiên, nó sẽ khơng thể tiếp tục kiểm soát những lần
bán tiếp theo nữa. Quyền sở hữu thương hiệu Mercedes đối với một chiếc ô
tô cụ thể nào đó sẽ bị khai thác khi chiếc xe đó bị bán cho khách hàng.
b. Địa lý nhập khẩu song song



Học thuyết của kiệt sức quyền cung cấp các cơ sở pháp lý cho "nhập khẩu
song song".Đối với tất cả các nước, các quyền về IP( Parallel Importation)
đang cạn kiệt khi hàng hóa, dịch vụ đầu tiên được bán trong các quốc gia
lãnh thổ. Khi một ô tô Mercedes là lần đầu tiên được bán cho người tiêu dùng
ở Bern, người tiêu dùng có thể bán lại mà ơ tơ ở Basel mà khơng có sự can
thiệp của Daimler (chủ sở hữu nhãn hiệu trong Thụy Sĩ).
Nhưng các quốc gia khơng cần phải giới hạn các chính sách kiệt sức
của họ (their exhaustion policies) đến lãnh thổ quốc gia. Họ có thể cung cấp
mà sự kiệt sức vẫn xảy ra(exhaustion also occurs) khi một hàng hóa hay dịch
vụ được đặt trên thị trường ngoài lãnh thổ quốc gia 1 cách hợp pháp. Vì vậy,
ví dụ, pháp luật Thụy Sĩ có thể quy định rằng khi một ô tô là hợp pháp đầu
tiên được bán dưới nhãn hiệu Mercedes ở Đức (hoặc ở Hoa Kỳ), quyền nhãn
hiệu của Daimler cho các xe ô tô đầu tiên bán hết theo tương ứng hoặc "song
hành" Thụy Sĩ nhãn hiệu Mercedes. Nếu người tiêu dùng mua một Mercedes
mới ở Đức được tự do nhập khẩu và bán lại mà ô tô ở Thụy Sĩ. Thuật ngữ
"Song song nhập khẩu" cho một hàng hóa hay dịch vụ là lần đầu được bán
theo tương ứng hoặc "Song song" sở hữu trí tuệ ở nước khác, và sau đó nhập
khẩu
vào
lãnh
thổ
quốc
gia.
Có ba khái niệm khác biệt địa lý của các kiệt sức và nhập khẩu song song:
quốc gia, khu vực và quốc tế. Theo một chính sách "quốc gia" kiệt sức, người
giữ quyền IP chỉ dập tắt khi các dịch vụ tốt hay được đưa vào thị trường
trong nước lãnh thổ. Khơng có "nhập khẩu song song" cho phép. Theo một
chính sách "khu vực" kiệt sức, quyền chủ IP là dập tắt khi một dịch vụ hay
hang hóa được đưa ra thị trường trong bất kỳ quốc gia của một khu vực xác

định, như Liên minh châu Âu. "Nhập khẩu song song" là cho phép, nhưng
chỉ đối với hàng hoá đầu tiên được đặt trên thị trường trong khu vực lãnh
thổ. Theo một chính sách "quốc tế" kiệt sức, người giữ quyền sở hữu trí tuệ
bị chấm dứt khi một hang hóa hay dịch vụ được đưa vào thị trường bất cứ nơi
nào trên thế giới. "Nhập khẩu song song" là cho phép đối với hàng hoá, dịch
vụ hợp pháp đầu tiên được đặt trên thị trường bất cứ nơi nào
thế giới.
Một quốc gia có thể thơng qua kiệt sức khác nhau và nhập khẩu song
song với chính sách đối với các hình thức khác nhau của IP. Về nguyên tắc,


một quốc gia có thể áp dụng một chính sách kiệt sức quốc tế cho các sáng
chế, một khu vực chính sách đối với thương hiệu kiệt sức và kiệt sức một
chính sách quốc gia về quyền tác giả. Thực tế, các chính phủ làm chính sách
"kết hợp" kiệt sức cân nhắc dựa trên chính sách khác nhau.
c. Pháp lý theo quyết định
Các quyết định thi hành cho các nước có chính sách riêng và các quy
tắc của họ đối với kiệt sức các quyền được ghi nhận trong Hiệp định TRIPS
của WTO. Điều này theo quyết định được tái khẳng định đối với các bằng
sáng chế trong Tuyên bố Doha về Hiệp định TRIPS và Y tế công cộng, và nó
đã được thừa nhận trong Hiệp ước WIPO Bản quyền và WIPO
Biểu diễn và ghi âm Hiệp ước (thông qua tiếp các TRIPS của WTO
Hiệp định). Từ góc độ của luật sở hữu trí tuệ quốc tế, mỗi quốc gia được
phép áp dụng các chính sách và quy luật của nó đối với sự cạn kiệt các quyền
và song song nhập khẩu.
2. Khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội của nhập khẩu song song
a, Hạn chế nhập khẩu song song phân khúc thị trường
Luật pháp hạn chế nhập khấu song song cho phép nhà sản xuất phân khúc thị
trường Quốc tế cho hàng hóa dịch vụ của họ. Nhà sản xuất mà sản phẩm của
họ trên thị trường của 1 quốc gia nhất định có thế ngăn ngừa sản phẩm tương

tự được nhập khấu từ quốc gia khác bằng chỉ ra đúng là “ nhập khẩu song
song”. Phân khúc thị trường cho phép các nhà sản xuất có thế tính phí ( thi
hành) các loại giá khác nhau với cùng 1 sản phấm trên các thị trường khác
nhau. Các nhà sản xuất không cần quan tâm rằng sản phẩm họ đặt tại thị
trường quốc gia với mức giá thấp sẽ được nhập khẩu vào thị trường quốc gia
khác nơi mà họ áp giá cao hơn.
b, Phản ánh tích cực của người tiêu dùng đối với hàng hóa thông
thường.
Người tiêu dùng được hưởng lợi từ nhập khẩu song song. Sản phẩm
ln sẵn có cho họ từ những nhà cung cấp với mức giá thấp nhất . Nếu 1
người bán lẻ có thể có được cùng 1 sản phẩm với giá thấp hơn ở Pháp so với
Thụy Sĩ, thì họ sẽ mua và nhập khẩu hàng hóa đó từ nhà phân phối tại Pháp.


Điều này cho phép các nhà bán lẻ tính giá thấp hơn cho người tiêu dùng, và
có sức cạnh tranh hơn với những nhà bán lẻ khác. Mở cửa thị trường để nhập
khẩu song song cần phải có phản ánh phúc lợi tích cực cho người tiêu dùng
bằng cách làm cho sản phẩm có sẵn với giá thấp.
Người bán lẻ tìm kiếm để cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa giá
thấp ủng hộ cho mở cửa nhập khẩu song song bởi vì điều này cho phép họ
mua hàng hóa sản phẩm giá thấp nhất và ln có sẵn trên thị trường thế giới.
Ly thuyết thương mại quốc tê cơ bản khuyến khích sản xuất tạ nới có
chi phí thấp vì nó giúp phân bổ hiệu quả nguồn nhân lực và cuối cùng là tối
đa hóa phúc lợi của người tiêu dùng tồn cầu. Quốc tế hóa và mở cửa của
nhập khẩu song song phù hợp với nền tảng, tiền đề cơ bản của tự do hóa
thương mại, đó là, khuyến khích sản xuất hàng hóa dịch vụ có hiệu quả vì lợi
ích của người tiêu dùng
c, Các ảnh hưởng tăng cường đối với hàng hóa thơng thường.
Việc sản xuất hàng hóa ở các quốc gia đang fát triển thường tốn ít chi fí
hơn là ở các quốc gia phát triển.Có nhiều lý do giải thích cho diều này,trong

đó nhìn chung do múc tiền cơng,chi phí va phúc lợi xã hội thấp hơn.Mức chi
phí thấp hơn này là lý do chủ yếu giải thích các tổ chức đa quốc gia thườn
muốn đặt các cơ sở sản xuất của họ tại các nước này.Từ quan điểm của học
thuyết thương mại quốc tế,sự sẵn có của nguồn lao động đầu vào đang là lợi
thế so sánh của nhiều nước đang phát triển.Trên cơ sở có lợi thế so sánh,khả
năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ đóng vai trị quan trọng với sự
phát
triển
kinh
tế
của
họ.
Nếu các nhà bán buôn và các nhà phân phối ở các nước đang phát triển
có thể xuất khẩu hàng hóa sản xuất tại địa phương với chi fí thấp hơn vào thị
trường các nước phát triển thì nó sẽ làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng cho các
sản phẩm đó.Điều này cũng sẽ thúc đẩy sản xuất tại các nước đang phát
triển.Các quy định giới hạn NKSS có thể làm giảm lợi ích of ưu thế về chi fí
tại các nước đang phát triển.Phân đoạn thị trường cho phép các nhà sản xuất
ở các nước phát triển ngăn chặn việc nhập khẩu hang hóa từ những nơi rẻ hơn


sang các thị trương giá cao hơn.Nếu nhu càu thị trường ở các nước phát triển
bị giới hạn 1 cách không đúng bởi các quy định hạn chế NKSS no sẽ gây ra
những ảnh hưởng tiêu cực cho sản xuất ở các nước đang phát triển.
Theo quyền sở hữu trí tuệ,giới hạn NKSS cũng mang lại những tác
động đặc biệt trái ngược cho những người được cấp giấy phép(authorized
licensees) tại các nước dang phát triển bởi vì những người được cấp phép này
sẽ bị ngăn cấm xuất khẩu sản phẩm của họ (trực tiếp or thông qua các nhà
phân phối) sang thị trường các nước fát triển giàu có.
d. Các nhà sản xuất muốn hạn chế nhập khẩu song song đối với hàng

hóa thơng thường
Các nhà sản xuất thướng có xu hướng phản đối mở cửa thị trường cho
nhập khẩu song song vì điều này giới hạn khả năng áp đặt các mức giá khác
nhau cho các thị trường khác nhau của họ, nhằm tạo nên sự phân biệt giá theo
vùng. Các nhà sản xuất ở các lĩnh vực hàng hóa khác nhau thường đưa ra
những lý giải khác nhau về việc tại sao phân biệt giá lại có lợi
Các nhà sản xuất bán hàng hóa tiêu dùng như quần áo, tv, máy ảnh và
máy tính thường dựa trên nhãn hiệu để tạo lập sự ưa chuộng của người tiêu
dùng. Họ phát triển thương hiệu của họ hoặc trực tiếp hoặc thông qua các
nhà phân phối ở địa phương, bằng các phương tiện như quảng cáo, và bằng
cách thiết lập các shop hàng hiệu. các nhà sản xuất dựa trên nhãn hiệu lý luận
rằng phân khúc thị trường cho phép họ đầu tư vào quảng cáo và hỗ trợ khách
hàng tại những thị trường cụ thể mà ko phải lo lắng về việc nhập khẩu song
song với giá rẻ hơn từ những thị trường không được đầu tư như thế. Lấy ví dụ
trường hợp chủ nhãn hiệu chanel về quần áo và mỹ phẩm có thể đầu tư vào 1
shop giới thiệu sản phẩm trong 1 khu vực đắt đỏ và áp giá cao, mà không
phải lo rằng người tiêu dung sẽ mua chanel được nhập khẩu song song và bán
trong các của hiệu thông thường
Phân khúc thị trường bằng việc hạn chế nhập khẩu ss sẽ làm tăng giá và
làm tăng thặng dư sản xuất. nhưng, điều này cũng có nghĩa là làm giảm phúc
lợi của người tiêu dung vì bắt họ trả giá cao hơn cho cùng 1 loại hàng hóa.


Hầu hết, người tiêu dung có xu hướng thích hàng tốt giá rẻ hơn là hàng giống
hệt nhưng giá đắt, mặc dù có kèm theo cam kết dịch vụ tốt
e. Các sản phẩm dược phẩm và nkss
Có nhiều tranh cãi về chính sách dành cho nhập khẩu ss một số sp nhạy
cảm, đặc biệt là thuốc. các loại thuốc mới thường được bảo vệ bởi giấy phép
độc quyền nhãn hiệu. các giấy độc quyền này có thể được dùng để ngăn cản
nkss thuốc khi một quốc gia hạn chế phạm vi địa lí của exhaustion policy

Hoặc : Dược Phẩm và việc nhập khẩu song song
Có nhiều tranh cãi vef chính sách khác nhau đối với việc nhập khẩu
song song các sản phẩm trợ cấp công cộng, đặc biệt là dược phẩm. Điển hình
của các loại thuốc mới là được bảo hộ từ bằng sáng chế. Bằng sáng chế như
một dạng của IP có thể được sử dụng để cản trở việc nhập khẩu song song
thuốc trong khi một quốc gia bị giới hạn phạm vi địa lý bởi các chính sách
can thiệp sâu của chính phủ.( ví dụ: chấp nhận việc can thiệp về mọi khía
cạnh của chính phủ)
i, Giá tiêu dùng và lợi ích tiếp cận
Có sự khác nhau lớn trong giá cả các mặt hàng thuốc có bằng sáng chế
giống nhau ( được làm từ cùng 1 công ty) trong các thị trường quốc gia khác
nhau trên khắp thế giới. Một điều khoản cho phép các dược phẩm có bằng
sáng chế được nhập nhẩu song song cơng khai đem lại cho người tiêu dùng
cách tiếp cận các sản phẩm đã có ủy quyền hợp pháp trên thị trường quốc tế
với mức giá thấp nhất. Điều này đem lại cho người tiêu dùng thặng dư và
phúc lợi xã hội thông qua việc: (a) cung cấp cho người tiêu dùng mức giá
thấp hơn cho cùng sản phẩm. (b) làm cho những người có thu nhập thấp có
thể tiếp cận với các dược phẩm có bằng sáng chế. (C) làm giảm sức căng
ngân sách dành, bao gồm nguồn quỹ dành cho các chương trình vì sức khỏe
cộng đồng.
Cần nhấn mạnh rằng thuốc nhập khẩu song song là sản phẩm “thật” bất
kể nơi mà chúng được đưa ra lần đầu tiên trên thế giới ( mặc dù đôi khi nhãn


hiệu phải được dịch phù hợp đối với các thị trường khác nhau ). Thuốc nhập
khẩu song song không phải là thuốc giả, chúng không phải là loại thuốc bất
hợp pháp có chất lượng khơng đạt tiêu chuẩn.
ii) Lập ḷn phản đối việc nhập khẩu song song từ phía nhà sản xuất.
Có khá nhiều tranh luận từ những cơng ti sở hữu các dược phẩm đã
được câp bằng sáng chế phản đối cho phép nhập khẩu song song sản phẩm

của họ.
a) Lợi ích từ việc phân biệt gia
Đầu tiên đó là phân biệt giá cho phép họ đạt được tổng doanh thu cao
bằng việc tạo ra các mức giá tùy theo điều kiện các quốc gia. Ví dụ là việc
tính giá người tiêu dùng ở các quốc gia giàu có hơn sẽ cao hơn so với người
tiêu dùng trong các quốc gia ít giàu có hơn. Có 2 tranh luận phụ thuộc nhau
được thực hiện bởi các nhà sản xuất đối với lợi ích từ việc phân biệt giá này.
Trước tiên đó là người tiêu dùng và chính phủ nên dành ưu tiên hơn khi các
công ty thu được nhiều kinh phí hơn, họ có thế đầu tư sâu hơn trong việc
nghiên cứu và phát triển, cuối cùng cung cấp những sản phẩm tốt hơn tới tay
người tiêu dùng. Lí do thứ hai đó là nếu khơng có sự phân biệt giá giữa các
thị trường, các công ty sáng chế ra thuốc sẽ tăng giá ở những vùng có thu
nhập thấp tránh làm giảm lợi nhuận của họ trong các vùng giàu có hơn. Thêm
nữa khơng có hạn chế trong nhập khẩu song song, các công ty sáng tạo ra sẽ
tăng giá và cắt giảm nguồn cung về thuốc đến thị trường có thu nhập thấp.
( thay vì bị sụt giảm tồn bộ lợi nhuận).
b, Sự khơng cơng bằng trong kiểm soat gia
Lý lẽ thứ 2 mà các nhà sản xuất dược phẩm gốc đưa ra là việc cho phép
nhập khẩu song song tự do sẽ không công bằng với họ, vì hầu hết các nước
áp đặt một số hình thức kiểm soát giá lên các sản phẩm của họ. Các nhà sản
xuất không thể đặt mức "giá thị trường" cho các sản phẩm của mình, ngoại
trừ tại Hoa Kỳ (nơi mà họ bán với giá cao hơn nhiều so với nơi khác). Nếu
các nhà bán buôn và các nhà phân phối có thể xuất khẩu các sản phẩm bị
kiểm sốt giá thì sẽ làm giảm lợi nhuận của ngành dược phẩm tại các thị


trường bán với giá cao hơn, và do đó làm giảm số tiền có sẵn để đầu tư cho
hoạt động R&D.
c, Bảo đảm an tồn cơng cộng
Lý lẽ thứ 3 mà các nhà sản xuất dược phẩm gốc đưa ra là nhập khẩu

song song có thể là mối nguy cho an tồn cơng cộng, bởi vì những mặt hàng
dược phẩm được nhập khẩu đã được bán lần đầu cho các nhà bán buôn và các
nhà phân phối, trong khi những người này có thể khơng đáng tin cậy bằng
các nhà sản xuất gốc.
iii, Đánh giá những lý lẽ đưa ra trong ngành dược phẩm
a. Tăng cường R&D
Lập luận chung rằng người tiêu dùng trên toàn thế giới sẽ được lợi hơn
nếu các nhà sản xuất gốc kiếm được nhiều doanh thu đã vấp phải những phải
đối nhất định. Lập luận này dựa vào giả định rằng mức doanh thu cao hơn sẽ
dẫn tới mức đầu tư lớn hơn cho hoạt động R&D và cuối cùng sẽ tạo ra những
loại thuốc mới. Tuy nhiên, các nhà sản xuất gốc chỉ dành trung bình là 15%
tổng doanh thu vào hoạt động này, trong khi đó lại dành mức % doanh thu
cao hơn rất nhiều cho các hoạt động quảng cáo, phân phối và quản lý. Phần
lớn chi phí quảng cáo và phân phối là dành cho các loại thuốc “lifestyle” như
Viagra (những thuốc khơng dùng để chữa bệnh nguy hiểm đến tính mạng hay
vết thương mà để chữa trị các chứng như chọc đầu, mụn trứng cá….). Những
khoản đầu tư vào R&D đáng kể nhất là dành cho các thuốc “lifestyle” và việc
tạo ra các thay đổi nhỏ trong các loại thuốc đã có (để tạo ra loại thuốc gọi là
“me-too” drug). Nếu như người tiêu dùng buộc phải trả cho hoạt động R&D
của ngành dược phẩm thì chắc hẳn phải có những cách hiệu quả hơn về chi
phí thay vì trả giá cao hơn cho những nhà sản xuất gốc.
b, Gia thấp cho những nước nghèo hơn
Thật khó để đánh giá những lý lẽ liên quan đến lợi ích của việc phân
biệt giá cho những nước nghèo bởi vì có rất ít bằng chứng cho thấy phần lớn
việc áp dụng giá cả ưu đãi sẽ mang lại lợi ích cho người nghèo( chỗ này theo


tớ hiểu là thuốc gia thấp chưa chắc đã đến tay người tiêu dùng mà có thể
được xuất khẩu ngược trở lại nước phat triển thông qua nhập khẩu song
song – nhà sx thuốc gốc rất lo ngại vấn đề này). Cuối những năm 1990,

những nhà sản xuất gốc bán sản phẩm của mình cho những nước kém phát
triển với giá bằng, hoặc thậm chí cao hơn so với các nước phát triển bởi
vì chỉ có một phân khúc nhỏ của thị trường là những người giàu có ở các
nước đang phát triển có đủ khả năng mua những loại thuốc mới. Mặc dù ngày
nay, một số nhà sản xuất gốc tổ chức những chương trình nhằm cung cấp
thuốc kháng sinh và thuốc điều trị bệnh sốt rét giá rẻ cho một vài nước đang
phát triển, nhưng điều đó một phần là để cạnh tranh với những công ty sản
xuất thuốc và cung ứng với giá thấp của Ấn Độ. Rõ ràng khơng phải phân
biệt giá hồn tồn chỉ là mang lại lợi ích cho người nghèo, và cũng chưa hẳn
cho phép nhập khẩu song song sẽ đe dọa thị trường. Dù trong trường hợp nào
thì cũng có một biện pháp vừa cho phép phân biệt giá vừa không cần hạn chế
nhập khẩu song song, đó là thỏa thuận hạn chế việc tái xuất khẩu những sản
phẩm có giá ưu đãi đi kèm với sự giám sát của chuỗi những nhà cung ứng sản
phẩm. Đến nay, rất ít bằng chứng cho thấy các sản phẩm thuốc giá ưu đãi
dành cho các nước đang phát triển như HIV-AIDS hay thuốc điều trị sốt rét
được xuất khẩu trở lại các nước phát triển( tức là thuốc gia rẻ đến tay người
tiêu dùng chứ không phải là xuất khẩu lại nước phat triển đề ăn chênh lệch
gia).
c, Kiểm soat gia
Hầu hết các nước kiểm soát giá thuốc bằng cách cấp bằng sáng chế như
một phương tiện để bảo vệ lợi ích cho ngành y tế công cộng. Vấn đề ở đây là,
các nhà sản xuất thuốc có đồng ý bán thuốc ở mức giá mà chính phủ quy định
hay khơng. Nếu nhà sản xuất phản ứng lại việc kiểm soát giá bằng cách hạn
chế q mức nguồn cung thuốc, chính phủ có thể sử dụng luật pháp để can
thiệp, và nếu cần, sẽ thực hiện bắt buộc chuyển giao bằng sáng chế. Ở thị
trường dược phẩm miễn phí của Mỹ, nhà sản xuất thuốc phải chịu chi phí lớn
hơn tất cả các thị trường khác. Bằng những lập luận logic của mình, nhà sản
xuất thuốc sẽ phản ứng bằng cách tăng giá thuốc ở tất cả mọi nơi trừ Mỹ. Lúc
này loại bỏ kiểm sốt giá cũng khó có thể phát huy tác dụng. Vì vậy, chính
phủ các nước cho phép nhập khẩu song song nhằm bình ổn giá thuốc khi có



ảnh hưởng của việc kiểm soát giá lên giá thuốc cũng khơng phải là khơng có
lý.
d, Đảm bảo chất lượng sản phẩm
Thuốc nhập khẩu song song là các sản phẩm của nhà sản xuất gốc
nhưng thiếu sự kiểm soát trực tiếp của nhà sản xuất. Điều đó là bởi, những
loại thuốc này được bán cho nhà phân phối hoặc nhà buôn, những người chỉ
đảm nhận nhiệm vụ xuất khẩu và nhập khẩu thuốc. Có rất ít bằng chứng về
việc làm giả hoặc những can thiệp khác đến chất lượng của thuốc nhập vào
thị trường nước phát triển. Ở hầu hết các nước phát triển, thuốc nhập khẩu là
đối tượng chịu sự quản lý rất chặt chẽ của chính phủ. Rất khó để các sản
phẩm thuốc với chất lượng khơng rõ ràng xâm nhập vào các thị trường này.
Những nhà nhập khẩu song song thuốc vì thế cũng là đối tượng có thể và nên
bị chính phủ quản lý.
iv, Hạn chế lựa chọn thay thế.
Theo những nhận xét trước đó,co thể phân chia vấn đề cạn
quyền(exhaustion) và NKSS theo 3 fạm vi địa lý:quốc gia,khu vực và quốc
tế.Như là 1 lựa chọn thay thế để mở cửa thị trường quốc giacho NKSS thuốc
từ bất kì nơi đâu trên thế giới,1 chính phủ có thể quyết định mở cửa thị
trường NKSS cho các nhóm nước tương đối đồng nhất trong điều kiện về
mức thu nhập và sự giám sát thường xun.Do đó,ví dụ liên minh châu Âu
cho phép NKSS thuốc từ 27 quốc gia thành viên nhưng không cho phép với
các nước bên ngồi EU.Điều này xóa tan đi vấn đề liệu sự khác biệt về giá cả
mà ưu tiên hơn cho các nước nghèo dang phát triển sẽ bị ngăn cản bởi NKSS
quốc tế.Điều này cũng làm xóa bỏ trên quy mô lớn vấn đề về "chất lượng" kể
từ khi diều này được giả định rằng sự giám sát xuyên suốt EU la giong nhau
(It lso largely eliminates the "quality" issue since it is assumed that regulatory
supervision throughout the EU is similar).điều này sẽ không loại trừ các vấn
đề xoay quanh việc điều chỉnh giá nhưng nó sẽ gây ra sự sụt giảm bởi vì giá

cả ở thị trường EU có thể giảm đi nhờ vào việc mở rộng sự đa dạng cũn như
khi so sanh với thị trường thế giới( prices in the EU are less likely to be


subject to exceptionally wide variation as compared with the world market as
a whole).Sựbất lợi của chính sách hạn chế NKSS là nó khơng tận dụng được
lợi thế giá thấp nhất trên thế giới cho các sản phẩm thuốc giống nhau mà là
mức giá thị trường thấp nhất trong một nhóm đồng nhất hơn.

TRIPS
4. Nhập khẩu song song là gì?

Một sản phẩm nhập khẩu song song là một sản phẩm giả mạo khơng
được cấp bằng sáng chế gốc. Nó được nhập khẩu từ một quốc gia khác nơi
mà nó lần đầu tiên được tiếp thị bởi các chủ sở hữu quyền sáng chế hoặc với
sự cho phép của các bên được cấp phép bở 1 bên thứ ba (sau đây nước bán
đầu tiên).
Hệ thống nhập khẩu song song mang lại lợi ích cho người tiêu dùng
bằng cách giảm giá. Làm thế nào? nhập khẩu song song tận dụng lợi thế của
một thực tế là chủ sở hữu bằng sáng chế định các mức giá khác nhau cho các
sản phẩm của mình tại các thị trường khác nhau.
Họ mua các sản phẩm sáng chế được bảo hộ tại một đất nước nơi mà
mức giá thấp được bán với giá rẻ hơn ở trong nước dành cho nhập khẩu.
Ẩn dụ nói, người nhập khẩu''cá "với mức giá thấp nhất trên thị trường
thế giới. Ông sau đó lại bán các sản phẩm nhập khẩu song song với các kênh
phân phối chính thức được thành lập theo cấp bằng sáng chế, do đó làm suy
giá địa phương được thiết lập bởi người giữ bằng sáng chế tại các nước nhập
khẩu.
Đồ thị dưới đây cho thấy giá cả có thể khác nhau một cách đáng kể như
thế nào giữa các nước. Nó trình bày thơng tin của mỗi giá liều lượng bằng

USD trả cho các công ty sở hữu các thương hiệu năm được liệt kê vào năm
1998. Đồ thị so sánh giá cả của năm loại dược phẩm trong bốn thị trường của


cả nước đang phát triển và nước phát triển. Thú vị thay, đối với một số loại
thuốc, giá cả thấp hơn ở Mỹ và Tây Ban Nha hơn là so với Brazil hay Thái
Lan.
Lý do cho điều này có thể là do sự tồn tại của việc kiểm soát giá cả ở
những nước phát triển.

4,1. Sự hợp lý

Nói chung, khi kinh doanh sản phẩm đầu tiên được cấp bằng sáng chế,
việc được cấp bằng sáng chế được coi là phần thưởng xứng đáng cho những
nỗ lực sáng tạo của họ. Do đó, việc độc quyền phân phối là hết quyền. Do đó,
bất kỳ bên thứ ba nào được phép phân phối và thậm chí bán lại sản phẩm đặc
biệt này mà khơng có sự uỷ quyền của cấp bằng sáng chế. Tóm lại, các sản
phẩm có thể dịch chuyển tự do trên thị trường.
Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là, thị trường nào cạn kiệt , chỉ trong nước bán
đầu tiên hay ở khắp các nước trên thế giới?
Trong bối cảnh này, bạn phải nhớ rằng trong lý thuyết về sự độc lập của
bằng sáng chế. Về nguyên tắc, nhà đầu tư phải nộp đơn xin bằng sáng chế ở
mỗi nước mà họ tìm cách bảo hơ.
Trường hợp ngoại lệ được thực hiện, ví dụ, trước khi Tổ chức Sở hữu
trí tuệ ở khu vực Châu Phi, hoặc các tổ chức, nơi mà các nhà đầu tư có thể
gửi cho các tổ chức đó những ứng dụng của họ cho các bằng sáng chế tại
một số quốc gia thành viên. Tuy nhiên, các bằng sáng chế là các quyền độc
lập quốc gia dựa trên pháp chế của quốc gia và chỉ có giá trị trên lãnh thổ
quốc gia tương ứng.


Dù có hay khơng quyền phân phối của cấp bằng sáng chế liên quan đến
một sản phẩm cụ thể hết quyền ở nước bạn khi lần đầu tiên giới thiệu sản


phẩm đó ra nước ngồi, nó cịn phụ thuộc vào quyết định của các nhà lập
pháp. Theo Hiệp định Trips (Điều 6) và khoản 5 của vòng đàm phán Doha về
Tríp và sức khỏe cộng đồng, các thành viên WTO được tự do đưa ra ý kến về
việc chấp nhận hoặc cấm nhập khẩu song song trong luật pháp của nước họ,
không được phép phân biệt đối xử.

Hết độc quyền quốc tế = Giấy phép nhập khẩu song song
Nếu bạn là một nhà lập pháp muốn cho phép nhập khẩu song song, bạn sẽ
phải thi hành luật về bằng sáng chế quốc gia mà xét thấy quyền phân phối
độc quyền bị hết quyền trong nước của bạn khi lần đầu tiên giới thiệu sản
phẩm ra nước ngoài.

Sự cạn quyền của quốc gia
Tuy nhiên, quyền phân phối chỉ nên cạn quyền trong quốc gia ra mắt sản
phẩm lần đầu tiên, bạn sẽ phải xác định luật pháp quốc gia của bạn về việc
cạn quyền quốc gia về quyền phân phối , từ đó dẫn đến việc cấm nhập khẩu
song song.

” Cạn quyền” khu vực
Theo khái niệm của sự kiệt sức trong khu vực, như áp dụng trong EU, các thị
trường của một sản phẩm cấp bằng sáng chế trong nhà nước một thành viên
của khu vực này sẽ dẫn đến sự cạn kiệt của quyền phân phối độc quyền trong
tất cả các nước thành viên khác của khu vực đó. Về Eu thì là trong tồn bộ thị
trường chung. Vì vậy, các sản phẩm có thể di chuyển tự do trong khu vực đó.

4,2. Hệ thống



Xin lưu ý
Để thực thi hệ thống nhập khẩu song song, các sản phẩm dành cho
nhập khẩu phải được bảo hộ bằng sáng chế trong quốc gia ra mắt sản phẩm
đầu tiên và trong nước dành cho việc nhập khẩu. Nếu người sở hữu bằng
sáng chế không được hưởng sự độc quyền bằng sáng chế trong quốc gia ra
mắt sản phẩm đầu tiên, tiếp thị đầu tiên có thể khơng được coi là tương
đương với việc kinh doanh lần đầu tiên tại thị trường trong nước.
Nếu nhập khẩu không được bảo hộ tại nước ra mắt đầu tiên, tại nước
nhập khẩu, bạn sẽ cần phải nộp đơn xin giấy phép (tự nguyện hoặc bắt buộc)
đối với việc nhập khẩu các sản phẩm gốc
Nên việc nhập khẩu chỉ được cấp bằng sáng chế được bảo hộ tại nước ra mắt
đầu tiên chứ không phải nước nhập khẩu, bạn được tự do nhập khẩu sản
phẩm. Tuy nhiên nếu khơng có bằng sáng chế , sẽ khơng có người nào được
cấp bằng sáng chế , người có thể yêu cầu bồi thường vi phạm bằng sáng chế.
Biểu đồ dưới đây minh hoạ hệ thống nhập khẩu song song bằng cách sử dụng
các tình huống khác nhau làm ví dụ. Hãy tưởng tượng bạn là một nhà nhập
khẩu song song. Trong các quốc gia ,quốc gia nào bạn chọn để mua sản
phẩm? Xin vui lòng đi "câu cá" và click vào quốc gia trong sự lựa chọn của
bạn. Với mỗi nhấp chuột bạn có thể đọc cho dù doanh nghiệp của bạn có khả
thi hay không.

4.3. Những lý luận tán thành và phản đối
Các nhà làm luật nên tán thành hay phản đối nhập khẩu song song?
Dưới đây là các lý lẽ của hai luồng ý kiến đồng tình và phản đối việc
thực hiện nhập khẩu song song.

Tán thành



1. Nhập khẩu song song là con đường thiết yếu để đem dược phẩm giá rẻ đến
với các nước đang phát triển.

2. Nhập khẩu song song có thể đem lại nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu
dược phẩm cho các nhà sản xuất dược phẩm địa phương với mức giá thiết
thực mà họ có khả năng chi trả trong q trình sản xuất các sản phẩm dược.

3. Tái nhập khẩu các sản phẩm thuốc giá rẻ từ các nước đang phát triển vào
thị trường các nước phát triển có thể được ngăn chặn bằng việc thực hiện chế
độ hết quyền quốc gia đã hiện hành ở hầu hết các nước phát triển.

4. Những người giữ bằng sáng chế có nên từ bỏ việc định ra các mức giá
khác nhau mà thay vào đó đồng loạt đưa ra mức giá cao cho hầu hết các tập
hợp dân cư? – hành động đó có thể được coi là lạm dụng quyền vì vậy việc
mở ra các khả năng thông qua việc ban hành giấy phép bắt buộc là cần thiết.

5. Để đảm bảo giá ở mức thấp và ngăn chặn người nhập khẩu song song được
hưởng lợi lớn từ sự chênh lệch giá, có thể tiến hành kiểm sốt giá đối với các
sản phẩm nhập khẩu song song như các nước phát triển đã thực hiện.

6. Để chắc chắn chỉ có các dược phẩm chính gốc chất lượng cao được nhập
khẩu, có thể tăng cường năng lực kiểm tra. Một loạt các chương trình hỗ trợ
kĩ thuật nhằm chống hàng giả đã được đưa vào hoạt động.

7. Không cần thiết phải cấm nhập khẩu song song để bảo hộ nền công nghiệp
dược phẩm tại địa phương. Thay vào đó, có thể cân nhắc một mức thuế quan
chung cao hơn cho sản phẩm dược tiêu thụ cuối cùng ( nhưng không phải đối
với các nguồn nguyên liệu dược vì chúng cần thiết cho việc sản xuất dược



phẩm tại địa phương). Thêm vào đó, có thể đưa ra chế độ bảo hành đối với
các nhà sản xuất trong nước.

Phản đối

1.
Nhập khẩu song song có thể khiến các nhà giữ giấy phép khơng muốn
bán sản phẩm của mình với giá thấp tại các nước đang phát triển bởi họ e
ngại những sản phẩm giá rẻ đó sẽ được tái nhập khẩu vào các nước phát triển.

2.
Nhà nhập khẩu song song có thể lơi dụng phần lớn sự chênh lệch giá cả
để anh ta không phải đưa ra giá quá thấp so với người được cấp bằng sáng
chế.

3.
Sự cho phép nhập khẩu song song có thể mở ra con đường cho các sản
phẩm làm giả đến tay các bệnh nhân.

4.
Ngành công nghiệp trong nước sẽ e ngại do sản phẩm của họ không thể
cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu song song do: ví dụ như thiếu hụt các
thị trường lớn dẫn tới tiết kiệm chi phí kinh tế và trợ cấp cho việc sản xuất tại
nước ngoài.

4.4. Các biện pháp hỗ trợ
Để loại bỏ hoặc ít nhất làm giảm bớt những ảnh hưởng xấu mà nhập
khẩu song song có thể gây ra trong một số trường hợp, nên xem xét việc thêm
vào chính sách và luật những biện pháp hỗ trợ sau:



Một chế độ thương hiệu quốc tế hoặc khu vực và hết quyền được
khuyến khích thành lập. Các sản phẩm dược có giấy phép thường được đưa
ra thị trường dưới những nhãn hiệu được bảo hộ và chỉ dẫn trên hộp thuốc
cũng có thể được bảo hộ bởi quyền tác giả. Trong trường hợp nhập khẩu song
song các sản phẩm có giấy phép và thương hiệu nhưng chưa được ủy quyền,
thuốc nhập khẩu phải được nộp cho các quan chức ngành thuế tại biên giới.
Dĩ nhiên nhà nhập khẩu có thể đóng gói lại sản phẩm, thêm vào hướng dẫn sử
dụng của riêng mình và cả nhãn hiệu nữa, điều này có thể khơng thực hiện
được về khía cạnh kinh tế, vì nhãn hiệu gốc đại diện cho chất lượng tốt ln
có sức ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Để đảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu, có thể tăng cường khả năng
kiểm sốt của các cơ quan thuế quan và kiểm định dược phẩm.
Để đảm bảo sự chênh lệch giá cả sẽ đem lại lợi ích cho cả người tiêu
dùng (mà không chỉ người nhập khẩu song song), có thể thiết lập cơ chế kiểm
sốt giá.
Để bảo vệ nền công nghiệp dược phẩm trong nước, có thể tăng thuế đối
với các sản phẩm dược tiêu thụ đồng thời giảm thuế đối với các nguyên liệu
cho việc sản xuất dược phẩm trong nước để khuyến khích nhập khẩu.



×