Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN: một số kinh nghiệm dạy các khái niệm và tính chất hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.21 KB, 9 trang )

SKKN – Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An
MỤC LỤC
* Nội dung chính của đề tài Trang
II.NỘI DUNG THỰC HIỆN................................................................................................2
A- LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP..............................................................2
1- Phương pháp quan sát, tư duy, phân tích bảng phụ (hoặc mẫu vật) để khái
quát thành kiến thức mới..............................................................................................3
2- Phương pháp nghiên cứu tìm tòi kiến thức bằng thí nghiệm hóa học.............3
3 -Phương pháp nghiên cứu kiến thức mới từ bài tập hóa học..........................3
4- Phương pháp trắc nghiệm............................................................................................3
5- Phương pháp tình huống có vấn đề.........................................................................3
6- Phương pháp thảo luận, đàm thoại, so sánh...........................................................4
B- VẬN DỤNG THỰC TIỄN..............................................................................................4
1- Tình hình thực tiễn về trình độ và điều kiện học tập của học sinh.................4
2- Chuẩn bò vận dụng đề tài.........................................................................................4
3- Áp dụng đề tài vào việc giúp học sinh hoạt động tìm kiến thức, rèn
luyện kỹ năng...................................................................................................................4
C- BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC........................................8
1- Bài học kinh nghiệm.....................................................................................................8
2- Kết quả đạt được qua thực tế giảng dạy tại trường THCS Chu Văn An, An
Khê.......................................................................................................................................8
III. KẾT LUẬN......................................................................................................................8
1
SKKN – Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hóa học là một môn nhọc thực nghiệm, mang tính khoa học rất cao.Hóa học đòi hỏi ở học
sinh rất nhiều về năng lực tư duy,phân tích và khả năng tìm tòi sáng tạo để nắm vững kiến thức, từ
đó rèn luyện thành kỹ năng và phát triển mềm dẻo thành kỹ xảo. Mặt khác đây là môn học rất mới
mẻ đối với học sinh cấp THCS nên việc đào tạo và bồi dưỡng hóa học toàn diện cho HS không
phải chuyện dễ. Vì vậy việc thiết kế và tổ chức dạy học của giáo viên là một nghệ thuật.
Trong những năm gần đây chất lượng học tập bộ môn hóa học bậc THCS ở huyện An Khê


đã được cải thiện đáng kể, nhưng nhìn chung mức độc nắm kiến thức kỹ năng của học sinh vẫn
chưa cao - nhất là các trường nông thôn. Nhiều năm được PGD huyện An Khê thường xuyên điều
đi chấm thi và bồi dưỡng HS giỏi, tôi đã phát hiện nhiều trường hợp hỏng KT rất nghiêm trọng.
Điều đáng buồn là các em dự thi HS giỏi cấp huyện vẫn để sai những kiến thức kỹ năng rất ,đơn
giản( Viết sai CTHH, sai PTHH … ).Vậy nguyên nhân do đâu ? Tôi nghó không phải chỉ do môn
học khó hay trừu tượng … mà quyết đònh là do phương pháp dạy và học của thầy và trò chưa hợp
lý.Thầy chưa tạo điều kiện cho các em tham gia tìm kiến thức, làm cho các em không tin vào năng
lực của mình làm cho họ luôn bò động trước các yêu cầu đặt ra. Dần dần các em học tập với tư
tưởng gò ép ; ý thức tự học và lòng ham mê rất thấp ( thiếu tích cực ; thiếu tính độc lập sáng
tạo).Vậy làm thế nào giúp học sinh hoạt động tìm kiến thức, hình thành kỹ năng hóa học có
hiệu quả ? Qua nhiều năm nghiên cứu thực hiện đổi mới phương pháp, tích luỹ kinh nghiệm từ
thực tế giảng dạy tại trường THCS Chu Văn An tôi đã chọn lọc được nhiều phương pháp khác nhau
có tác động tích cực đến lòng ham mê học tập và khả năng hoạt động tìm kiến thức kỹ năng của
HS với những kết quả đạt được rất khả quan. Sau đây tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm sử
dụng phương pháp và những kết quả đạt được.
II.NỘI DUNG THỰC HIỆN
A- LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề rất quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nói
chung và dạy học hóa học nói riêng, góp phần tạo những con người lao động năng động và sáng
tạo; có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. Chúng ta cần hiểu rằng: đổi mới phương pháp dạy
học làtổng hợp các phương pháp dạy học vốn có kết hợp với một số kỹ thuật thiết kế tổ chức các
hoạt động dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực trong học tập của HS. Học sinh không
chỉ có nắm kiến thức mà còn có năng lực tìm tòi phát hiện ra kiến thức, giải quyết các vấn đề một
cách linh hoạt và sáng tạo. Như vậy không có một phương pháp dạy học nào là hoàn hảo. Điều
quan trọng là giáo viên phải biết khéo léo lựa chọn và phối hợp các phương pháp cho phù hợp từng
loại bài; từng kiểu bài;từng đơn vò kiến thức và mức độ của từng đơn vò kiến thức đó.Trong đó có
một phương pháp làm chủ đạo của quá trình phối hợp. Một yêu cầu rất quan trọng là phải tạo cơ
hội cho HS được tư duy và thể hiện năng lực của mình. Người thầy là người “thiết kế” chỉ đạo hoạt
động tìm kiến thức; học sinh là người “ thi công” để hoàn thành bảng thiết kế đó.Như thế mới rèn
luyện và phát triển được năng lực hoạt động tư duy sáng tạo, khả năng độc lập suy nghó của HS.

Như thế mới gúp cho các em nắm kiến thức kỹ năng sâu sắc hơn và vững bền hơn. Theo tôi, dạy
học không phải đơn thuần là thầy hỏi trò đáp theo nội dung in sẵn trong sách giáo khoa mà nhất
thiết phải là hoạt động trí tuệ. Các hoạt động dạy và học được thiết kế với mục tiêu nghiên cứu tìm
2
SKKN – Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An
tòi mang tính khoa học. Tuyệt đối không coi HS là đối tượng để “rót” kiến thức hoặc truyền thụ
theo kiểu “bình thông nhau”.Qua trao đổi cùng một số đồng nghiệp và rút kinh nghiệm từ bản
thân, tôi đã thực hiện tổng hợp một số phương pháp có hiệu quả trong việc phát huy năng lực tìm
kiếm kiến thức kỹ năng hóa học của HS như sau :
1- Phương pháp quan sát, tư duy, phân tích bảng phụ (hoặc mẫu vật) để khái quát thành
kiến thức mới.
Đây là phương pháp có hiệu lực tốt , nó giúp Hs rèn luyện được năng lực tư duy, độc lập suy
nghó, Giúp HS lưu trữ kiến thức lâu hơn và dễ dàng tái hiện khi cần thiết. Bảng phụ thường là bảng
tóm tắt mô tả một đơn vò kiến thức hoặc những BT vừa sức cho nhiều đối tượng HS( Nếu có điều
kiện thì in thành phiếu học tập). Qua đó vạch ra cho HS con đường để họ tự đi tìm kiến thức kỹ
năng bằng các hoạt động tích cực.
2- Phương pháp nghiên cứu tìm tòi kiến thức bằng thí nghiệm hóa học
Thí nghiệm hoá học có tác dụng gây hứng thú rất lớn và tạo niềm tin yêu khoa học cho HS.
Đây là nguồn rất quan trọng trong các hoạt động nghiên cứu tnh chất hóa học và giải quyết các
BT thực nghiệm. Tuy nhiên thí nghiệm phải mang tính chính xác cao, có mỹ thật và dấu hiệu của
phản ứng rõ ràng làm toát lên các vấn đề cần nghiên cứu. Vai trò của giáo viên là thực hiện thí
nghiệm hoặc hướng dẫn HS làm thí nghiệm ; giao nhiệm vụ cho HS và là người chốt lại sau cùng.
Việc quan sát, tìm tòi phát hiện vấn đề, giải thích các hiện tượng là của HS ( giáo viên có thể gợi
ý cho HS nếu cần).
3 -Phương pháp nghiên cứu kiến thức mới từ bài tập hóa học
BTHH là phương tiện hiệu nghiệm trong giảng dạy hóa học, vì đây là nguồn để hình thành
kiến thức kỹ năng cho học sinh. Việc mgiải BTHH giúp cho học sinh vừa củng cố kiến thức vừa
giúp các em có khả năng hoạt động tích cực để tìm kiến thức mới; vừa phát triển được năng lực tư
duy đọc lập của HS. Giáo viên có nhiệm vụ chỉ đạo việc giải BTHH và khái quát thành tri thức cần
lónh hội. Kiến thức, kỹ năng vừa mới hình thành phải được củng cố ngay bằng hệ thống bài tập

đánh giá ( GV nên chọn những BTHH mà học sinh dễ bộc lộ những sai lầm). Tôi nghó đây là
phương pháp phù hợp cho mọi trường THCS vì nó hoàn toàn không lệ thuộc vào điều kiện trang
thiết bò dạy học của các nhà trường.
4- Phương pháp trắc nghiệm
Khi việc nghiên cứu kiến thức mới trở nên phức tạp hoặc tốn nhiều thời gian nếu phải dùng
các phương pháp khác thì giáo viên nên giao nhiệm vụ cho HS bằng các câu hỏi trắc nghiệm để
HS suy nghó, lựa chọn. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thường là các thông tin gần gũi hoặc trái
ngược nhau. Giáo viên có vai trò đánh giá kết quả trắc nghiệm và giúp HS rút ra kết luận về kiến
thức mới tìm được. Trắc nghiệm cũng có tác dụng rất lớn trong khâu củng cố kiến thức, kỹ năng.
5- Phương pháp tình huống có vấn đề
Tình huống có vấn đề là những thông tin khó tin do giáo viên nêu ra, hoặc nảy sinh trong
các BTHH, hoặc những hiện tượng lạ trong các thí nghiệm mà học sinh không thể giải thích nổi
bằng các kiến thức sẵn có. Giáo viên giao nhiệm vụ, tạo hứng thú cho HS hăng say tham gia vào
3
SKKN – Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An
việc giải quyết vấn đề đó. Từ đó, giáo viên hướng dẫn HS tìm tòi để giải thích và phát hiện ra kiến
thức mới.
6- Phương pháp thảo luận, đàm thoại, so sánh
Nhóm phương pháp này thường dùng phối hợp các phương pháp khác, nhằm tạo ra không
khí học tạp sinh động trong mối quan hệ thầy - trò; trò- trò.Tuy nhiên để đánh thức các hoạt động
tư duy của đông đảo HS thì hoàn toàn không dễ. Nó tuỳ thuộc vào nghệ thuật của giáo viên đối với
HS. Hệ thống câu hỏi thảo luận không nên vụn vặt mà phải có tính hệ thống, có lôgic và đòi hỏi
năng lực tư duy phù hợp với đối tượng học sinh. So sánh là phương pháp tích cực và có hiệu quả rất
tốt trong khâu cửng cố khắc sâu kiến thức.
Cần lưu ý: Các phương pháp nêu trên đều có thể tiến hành ở tất cả các trường học. Giáo
viên có thể tự tìm kiếm hoặc mua một số dụng cụ và hóa chất để phục vụ cho giảng dạy. Chẳng
hạn : Q tím ( nước hoa dâm bụt ); Zn( vỏ pin); Fe ( mạc sắt non ); H
2
SO
4

( ăc quy); CaC
2
( đất
đèn) và nhiều hóa chất khác cũng rất dễ tìm, như C, Al, Pb, Cu, CaO, CaCO
3
, dung dòch Ca(OH)
2
,
NaCl, C
2
H
5
OH , hồ tinh bột …
B- VẬN DỤNG THỰC TIỄN
1- Tình hình thực tiễn về trình độ và điều kiện học tập của học sinh
Khi chuẩn bò thực hiện đề tài, năng lực hoạt động tìm kiến thức của học sinh là rất yếu. Đa
số học sinh cho rằng hoá học là môn học khó, các em rất sợ học tập môn hóa, hầu như rất ít học
sinh nắm vững kiến thức kỹ năng. Vì thế họ rất thụ động trong các tiết học và không hứng thú học
tập bộ môn này. Nhiều học sinh không đủ sách vở để học tập – nhất là sách bài tập của nhà xuất
bản giáo dục ( do điều kiện kinh tế hoặc do giáo viên chưa yêu cầu). Đòa bàn nông thôn rộng lớn
nhà dân thưa thớt nên việc trao đổi lẫn nhau trong học tập là rất khó khăn.
2- Chuẩn bò vận dụng đề tài
Để áp dụng các phương pháp vào trong giảng dạy tôi đã thực hiện một số khâu quan trọng
như sau:
a) Xác đònh mục tiêu, chọn lựa các nhóm phương pháp cho từng kiểu bài, từng đơn vò kiến
thức, thiết kế các hoạt động dạy học, dự đoán nhữngtình huống có thể xảy ra trong từng tiết dạy
b) Tìm hiểu tình hình học sinh, tạo niềm tin cho học sinh về khả năng hoạt động tìm tòi của
họ. Đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho học sinh để các em chủ động sẵn sàng tham gia các hoạt động
một cách tích cực, tự giác và sáng tạo. Đặt ra yêu cầu về sách vở, khuyến khích học ở bạn bè,
hướng dẫn cách sử dụng sách giáo khoa, sách bài tập và sách tham khảo.

c) Chuẩn bò đồ dùng dạy học : lên kế hoạch trước cho từng tiết, từng chương về nhu cầu
tranh, mô hình, bảng phụ, bài tập, dụng cụ, hóa chất … tuy nhiên phải lựa chọn những phần cơ bản
nhất để cơ cấu đồ dùng dạy học cho hợp lý.
3- Áp dụng đề tài vào việc giúp học sinh hoạt động tìm kiến thức, rèn luyện kỹ năng
3 -1. Hoạt động tìm kiếm kiến thức nhờ quan sát, phân tích bảng phụ( mẫu vật)
Ví dụ 1: Hình thành khái niệm phản ứng phân huỷ ( Hóa học lớp 8 )
GV: giới thiệu bảng viết sẵn như sau:
4
SKKN – Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An

Phương trình hóa học Số chất TG Số chất SP Loại phản ứng
2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
2KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2


+O
2

2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2

?
?
?
?
?
?
?
?
Hoá hợp
Hoá hợp
Phân hủy
Phân huỷ
HS : * Điền số thích hợp vào dấu chấm hỏi
* Nhắc lại phản ứng hóa hợp
* So sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp ( căn cứ vào bảng)
Thảo luận lớp ⇒ Rút ra đònh nghóa về phản ứng phân hủy.
GV : Nhận xét và hoàn chỉnh kết luận “ phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong
đó có nhiều chất mới sinh ra từ một chất ban đầu.”
Các khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối và một số loại phản ứng hóa học đều có thể sử dụng
phương pháp nêu trên.
3 -2: Phương pháp nêu tình huống có vấn đề
Ví dụ 2: Hoạt động tìm điều kiện của phản ứng giữa muối và kim loại ( Hóa lớp 9)

Sau khi học sinh đã biết muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới,
giáo viên nên cho HS viết PTPƯ cho cặp chất Cu và AlCl
3
; cặp chất Cu và AgCl; cặp chất Cu và
AgNO
3
thì rất có thể ( hầu như chắc chắn) HS sẽ không nhận ra cặp nào không phản ứng( HS viết
tất cả các phản ứng đều xảy ra).
GV: Thông báo chỉ có 1 cặp chất xảy ra phản ứng là Cu và AgNO
3
tạo ra mâu thuẫn về
nhận thức
HS: Nghiên cứu dãy hoạt động hóa học của các kim loại và bảng tan của muối trong nước
để tìm điều kiện của phản ứng.
GV: Tổ chức thảo luận và kết luận về điều kiện “ kim loại cũ mạnh hơn kim loại mới và
muối tham gia phản ứng phải tan trong nước”
Ví dụ 3: Mở rộng qui tắc hoá trò ( Hóa lớp 8)
GV: yêu cầu Hs vận dụng qui tắc hóa trò để tính hóa trò của nguyên tố Lưu huỳnh trong các
hợp chất SO
3
và H
2
SO
4
.
HS: Tính
3
1. 3.
t II
S O t II t VI⇒ = ⇒ =

( Lưu huỳnh có hóa trò VI )
Việc tìm kiếm hóa trò của S trong hợp chất H
2
SO
4
làmâu thuẫn về nhận thức.
GV: Thông báo trong hợp chất
2 4
I t II
H S O
thì nguyên tố S có hóa trò VI
HS: Tính tổng hóa trò của 2H và 1S và so sánh với hóa trò của 4 nguyên tử oxi
⇒ hóa trò của S = tổng hóa trò của Oxi - tổng hóa trò của Hiđrô
= (4.II) - (2.I) = VI
GV: Gợi ý cho HS hoàn chỉnh kết luận “ Trong hợp chất vô cơ có oxi thì tổng hóa trò
của các nguyên tử oxi bằng tổng hóa trò của các nguyên tử khác”
Sau này HS sẽ biêt được SO
3
là oxit axit tương ứng với axit H
2
SO
4
nên mới có phản ứng sau
đây : SO
3
+ H
2
O → H
2
SO

4
.và muối do SO
3
tạo ra phải mang gốc =SO
4
( Sunfat )
5

×